Sự khác biệt giữa chiến lược kéo và đẩy - Marketing | Học viện Chính sách và Phát triển

Sự khác biệt giữa chiến lược kéo và đẩy - Marketing | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Marketing (1234) 47 tài liệu

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sự khác biệt giữa chiến lược kéo và đẩy - Marketing | Học viện Chính sách và Phát triển

Sự khác biệt giữa chiến lược kéo và đẩy - Marketing | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
Sự khác biệt giữa chiến lược kéo và đẩy trong Marketing ( lập hộ bảng nha các bạn làm
slide, cảm ơn rất nhiều ạ)
- CHIẾN LƯỢC
*KÉO
+ Mục đích: Lôi kéo người tiêu dùng khách hàng tiềm năng sử dụng các sản phẩm
bằng cách doanh nghiệp trực tiếp đưa ra các thông điệp thu hút người tiêu dùng, khách
hàng
+ Trọng tâm: Tăng khả năng nhận diện thương hiệu, giúp cho khách hàng muốn tìm
tìm ra sản phẩm của doanh nghiệp
*ĐẨY
+ Mục đích: Đẩy sản phẩm đến tay người dùng bằng cách đẩy sản phẩm thông qua trung
gian thương mại
+ Trọng tâm: Đẩy nhanh tiêu thụ bằng cách đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu
dùng, khách hàng
- PHƯƠNG THỨC KÊNH
*KÉO: Phụ thuộc vào các website đặc biệt là Website của DN
*ĐẨY: Các kênh chủ yếu thường dưới hình thức ngoại tuyến như gửi bưu thiếp, số điện
thoại, …
- CÁC HOẠT ĐỘNG
*KÉO: hoạt động tập trung cho kênh phân phối nhiều hơn:
Hoạt động hỗ trợ cho kênh bán hàng
Khuyễn mãi cho kênh trung gian thương mại
Trưng bày hàng hóa
Phát mẫu thử ở các điểm bán lẻ
*ĐẨY: hoạt động tập trung cho người tiêu dùng cuối cùng nhiều hơn:
Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng: TV, banner ngoài trời,…
Chương trình PR ,sự kiện, tài trợ,…
Khuyến mãi cho người tiêu dùng
- KHẢ NĂNG TƯƠNG TÁC
*KÉO: Mức độ tương tác giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng là cao
*ĐẨY: Mức độ tương tác giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng là thấp
- THỜI GIAN THỰC HIỆN:
*KÉO: trong thời gian ngắn
*ĐẨY: trong thời gian dài
- SỰ TIN CẬY VÀ MỨC ĐỘ TRUNG THÀNH:
*KÉO: Sự tin cậy và mức độ trung thành của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp cao
hơn
*ĐẨY: Sự tin cậy và mức độ trung thành của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp thấp
hơn
| 1/2

Preview text:

Sự khác biệt giữa chiến lược kéo và đẩy trong Marketing ( lập hộ bảng nha các bạn làm
slide, cảm ơn rất nhiều ạ) - CHIẾN LƯỢC *KÉO
+ Mục đích: Lôi kéo người tiêu dùng và khách hàng tiềm năng sử dụng các sản phẩm
bằng cách doanh nghiệp trực tiếp đưa ra các thông điệp thu hút người tiêu dùng, khách hàng
+ Trọng tâm: Tăng khả năng nhận diện thương hiệu, giúp cho khách hàng muốn tìm và
tìm ra sản phẩm của doanh nghiệp *ĐẨY
+ Mục đích: Đẩy sản phẩm đến tay người dùng bằng cách đẩy sản phẩm thông qua trung gian thương mại
+ Trọng tâm: Đẩy nhanh tiêu thụ bằng cách đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng, khách hàng - PHƯƠNG THỨC KÊNH
*KÉO: Phụ thuộc vào các website đặc biệt là Website của DN
*ĐẨY: Các kênh chủ yếu thường dưới hình thức ngoại tuyến như gửi bưu thiếp, số điện thoại, … - CÁC HOẠT ĐỘNG
*KÉO: hoạt động tập trung cho kênh phân phối nhiều hơn:
 Hoạt động hỗ trợ cho kênh bán hàng
 Khuyễn mãi cho kênh trung gian thương mại  Trưng bày hàng hóa
 Phát mẫu thử ở các điểm bán lẻ
*ĐẨY: hoạt động tập trung cho người tiêu dùng cuối cùng nhiều hơn:
 Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng: TV, banner ngoài trời,…
 Chương trình PR ,sự kiện, tài trợ,…
 Khuyến mãi cho người tiêu dùng - KHẢ NĂNG TƯƠNG TÁC
*KÉO: Mức độ tương tác giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng là cao
*ĐẨY: Mức độ tương tác giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng là thấp - THỜI GIAN THỰC HIỆN:
*KÉO: trong thời gian ngắn
*ĐẨY: trong thời gian dài
- SỰ TIN CẬY VÀ MỨC ĐỘ TRUNG THÀNH:
*KÉO: Sự tin cậy và mức độ trung thành của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp cao hơn
*ĐẨY: Sự tin cậy và mức độ trung thành của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp thấp hơn