Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền giai đoạn 1954-1964

Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền giai đoạn 1954-1964 giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Môn:
Trường:

Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu

Thông tin:
6 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền giai đoạn 1954-1964

Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền giai đoạn 1954-1964 giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

182 91 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|17327 243
I. Sự lãnh đạo cuả Đảng đối với cách mạng hai miền giai đoạn 1954-1964
a) Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển ch mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công(1954-1960)
Quá trình hình thành đường lối giai đoạn (1954-1964)
* Hoàn cảnh lịch sử của CÁCH MẠNG VIỆT NAM: Sau 7/1954 Hiêp định
Giơnevơ CÁCH MẠNG VIỆT NAM thuận lợi và khó khăn là:
- Thuận lợi:
+ Hệ thống HỘI CHỦ NGHĨA không ngừng lớn mạnh, cả về kinh tế, quân sự,
văn a, khoa học kthuật, nhất là Liên Xô. phong trào giải phóng dân tôc, phong
trào hòa bình, dân chủ trên thế giới lên cao.
+ MIỀN BẮC được giải phóng, thế lực của ta được tăng cường, ý trí thống nhất đất
nước của nhân dân 2 miền N-B đã được ra động lực mới cho CÁCH MẠNG VIỆT
NAM
- Khó khăn:
+ Đế quốc Mtrở thành trực tiếp của nhân dân ta, nó có tiềm lực kinh tế,quân sự
mạnh và tham vọng làm bá chủ thế giới.
+ Sự bất đồng của hệ thống XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, đặc biệt là Liên-Trung
Quốc
+ Nước ta chia làm 2 miền với chế độ chính trị xã hội đối lập
Miền Bắc đã hn thành giải phóng và bước vào thời kì quá độ lên chnghĩa xãhi
nhưng còn nhiều khó khăn.
Mỹ thay Pháp và biến miền Nam thành thuộc địa kiễu mới.
Yêu cầu bức thiết đặt ra cho Đảng ta sau 7/1954 phải đề ra đường li đúng đắn,
phù hợp với tình hình cả nước và phú hợp với xu hướng chung của thời đại.
Về chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Tháng 9/1954, Bộ chính trị đã đề ra nhiệm vụ chyếu trước mắt của miền Bắc
hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc n trước hết là phục hồi và
phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định xã hội, tăng cường mở rộng hoạt động
quan hquốc tế. NGHỊ QUYẾT về “Tình nh mới và chính sách mới” chỉ rõ:
- Đảng ch mạng nước ta: Từ chiến tranh chuyển sang hoa bình, nước nhà
tạm chia 2 miền Miền bắc giải phóng, Miền Nam còn dưới chính quyền bù nhìn.
lOMoARcPSD|17327 243
- Nhiệm vụ: Kiên quyết đấu trang bằng phương pháp a bình, buộc đối
phương phải nghiêm chnh hiệp định Giơnevơ.
Hội nghị ln th7 (3/1955) và lần th 8 (8/1955) đã thông qua kế hoạch ba năm lần
thứ nhất ở miền Bắc nhiệm vụ bản: khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh
hoàn thành cải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu nời cày có ruộng”.
Ở miền Nam
Đế quốc Mỹ tiến hành “trưng cầu dân ý”, dùng bo lực phản cách mạng đàn áp khủng
bố dã man nhân dân yêu nước miền Nam
Chính quyền Sài Gòn tay sai thi hành quốc sách “tố cộng, diệt cộnglập “khu trù
mật”,” khu dinh điền”
- Tháng 1/1959 HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 15 khóa II ra NGHỊ QUYẾT về:
“Cách mng miền Nam chỉ rõ:
+ Quyết tâm toàn dân tộc cũng c thắng lợi đã đạt đưc MIỀN BẮC giải phóng
MIỀN NAM thng nhất đất nước.
+ Lực lượng cách mạng: Giai cấp công nhân, nông dân,tiểu sản sản dân
tộc lãnh đạo.
+ Nhiệm vcấp ch: Cũng cố Đảng Miền Nam vững mạnh, xây dng Mật trận
dân tộc thống nhất, xây dựng lực lượng bên trong vững mạnh thànhch mạng mới
thành công.
17/1/1960, Phong trào Đồng khởi chính thức được phát động ở Mỏ Cày Bến Tre do
Nguyễn Thị Định lãnh đạo.
- Ý nghĩa Nghị quyết 15:
+ Hoàn chỉnh bản vđường lối đánh Mỹ và thng Mỹ miền Nam + Đáp ứng
nghiện vọng của nhân dân cả nước, đặc biệt là nhân dân và Đảng bộ
MIỀN NAM.
+ NGHỊ QUYẾT 15 đã bùng lên phong trào Đồng Khởi (1960) MIỀN NAM
chuyn CÁCH MẠNG MIỀN NAM sang thế tấn công. Đánh bại chế đthực dân
mới, ngày 20/12/1960 DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM ra đời. Qúa trình đề
ra và chđạo thực hiện NGHỊ QUYẾT, chủ trương trên quá trình hình thanh đường
lối chiến lược chung cho MIỀN NAM cả nước đưc hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ
III.
lOMoARcPSD|17327 243
+ Đại hội lần thứ III ca Đảng họp tại Ni từ ngày 5 đến ngày 10/9/1960 đã hoàn
chỉnh.
II. Xây dng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam
(1960 – 1965)
- 9/1960 : Đại hi lần thứ III của Đảng họp tại thủ đô Nội gồm 525 đại
biểuchính thức và 51 đại biểu dự khuyết
- Đại hội đã thảo luận thông qua Báo cáo chính trị của BCH Tw
Đảng,Nghịquyết về Nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới,Báo cáo
về Kế hoạc 5 năm lần thứ nhất xây dựng CNXH miền Bắc (1961-1965)
* VỀ ĐƯỜNG LỖI CHUNG CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1. Đại hội xác đnh nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đon mới ;
- Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
- Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân n ở miền Nam
Thực hiện thống nhất ớc nhà,hoàn thành độc lập và dân chtrong cả nưc.
lOMoARcPSD|17327 243
2. Về mc tiêu chiến ợc chung:
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc và Nam thuộc 2 chiến lược khác nhau
Nhưng vẫn hưng đến mục tiêu chung là giải phòng miền Nam,hòa bình,thống
nhất đất nước.
lOMoARcPSD|17327 243
3. Về vị trí,vai trò,nhiệm vụ cụ thể ca từng chiến lưc cách mạng môi miền
- Miền Bắc: xây dng tiềm lực và bảo v căn cứ địa ca cả nước,hậu thuẫn cho
cách mạng miền Nam
Có vai trò QUYẾT ĐỊNH NHẤT vi sự phát triển đối với snghiệp thông
nhất nước n
- Miền Nam : Giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền
Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai
Thực hiện hòa bình thống nhất,hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
trong cả nước
4. Về hòa bình thống nhất T quc
- Đại hội ch trương kiên quyết giữ vng đường lối a bình để thống nhất
nước nhà
- Phải luôn đề cao cảnh giác với đế quốc Mỹ và bọn tay sai.
lOMoARcPSD|17327 243
| 1/6

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
I. Sự lãnh đạo cuả Đảng đối với cách mạng hai miền giai đoạn 1954-1964
a) Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công(1954-1960)
Quá trình hình thành đường lối giai đoạn (1954-1964)
* Hoàn cảnh lịch sử của CÁCH MẠNG VIỆT NAM: Sau 7/1954 Hiêp định
Giơnevơ CÁCH MẠNG VIỆT NAM thuận lợi và khó khăn là: - Thuận lợi:
+ Hệ thống XÃ HỘI CHỦ NGHĨA không ngừng lớn mạnh, cả về kinh tế, quân sự,
văn hóa, khoa học kỹ thuật, nhất là Liên Xô. phong trào giải phóng dân tôc, phong
trào hòa bình, dân chủ trên thế giới lên cao.
+ MIỀN BẮC được giải phóng, thế lực của ta được tăng cường, ý trí thống nhất đất
nước của nhân dân 2 miền N-B đã được ra động lực mới cho CÁCH MẠNG VIỆT NAM - Khó khăn:
+ Đế quốc Mỹ trở thành trực tiếp của nhân dân ta, nó có tiềm lực kinh tế,quân sự
mạnh và tham vọng làm bá chủ thế giới.
+ Sự bất đồng của hệ thống XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, đặc biệt là Liên Xô-Trung Quốc
+ Nước ta chia làm 2 miền với chế độ chính trị xã hội đối lập
• Miền Bắc đã hoàn thành giải phóng và bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xãhội
nhưng còn nhiều khó khăn.
• Mỹ thay Pháp và biến miền Nam thành thuộc địa kiễu mới.
Yêu cầu bức thiết đặt ra cho Đảng ta sau 7/1954 là phải đề ra đường lối đúng đắn,
phù hợp với tình hình cả nước và phú hợp với xu hướng chung của thời đại.
Về chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Tháng 9/1954, Bộ chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là
hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân trước hết là phục hồi và
phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định xã hội, tăng cường và mở rộng hoạt động
quan hệ quốc tế. NGHỊ QUYẾT về “Tình hình mới và chính sách mới” chỉ rõ: -
Đảng Cách mạng nước ta: Từ chiến tranh chuyển sang hoa bình, nước nhà
tạm chia 2 miền Miền bắc giải phóng, Miền Nam còn dưới chính quyền bù nhìn. lOMoARc PSD|17327243 -
Nhiệm vụ: Kiên quyết đấu trang bằng phương pháp hòa bình, buộc đối
phương phải nghiêm chỉnh hiệp định Giơnevơ.
Hội nghị lần thứ 7 (3/1955) và lần thứ 8 (8/1955) đã thông qua kế hoạch ba năm lần
thứ nhất ở miền Bắc nhiệm vụ cơ bản: khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh
hoàn thành cải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”. Ở miền Nam
Đế quốc Mỹ tiến hành “trưng cầu dân ý”, dùng bạo lực phản cách mạng đàn áp khủng
bố dã man nhân dân yêu nước miền Nam
Chính quyền Sài Gòn tay sai thi hành quốc sách “tố cộng, diệt cộng” lập “khu trù
mật”,” khu dinh điền”
- Tháng 1/1959 HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 15 khóa II ra NGHỊ QUYẾT về:
“Cách mạng miền Nam” chỉ rõ:
+ Quyết tâm toàn dân tộc cũng cố thắng lợi đã đạt được ở MIỀN BẮC giải phóng
MIỀN NAM thống nhất đất nước.
+ Lực lượng cách mạng: Giai cấp công nhân, nông dân,tiểu tư sản và tư sản dân tộc lãnh đạo.
+ Nhiệm vụ cấp bách: Cũng cố Đảng Miền Nam vững mạnh, xây dựng Mật trận
dân tộc thống nhất, xây dựng lực lượng bên trong vững mạnh thành Cách mạng mới thành công.
17/1/1960, Phong trào Đồng khởi chính thức được phát động ở Mỏ Cày Bến Tre do
Nguyễn Thị Định lãnh đạo.
- Ý nghĩa Nghị quyết 15:
+ Hoàn chỉnh cơ bản về đường lối đánh Mỹ và thắng Mỹ ở miền Nam + Đáp ứng
nghiện vọng của nhân dân cả nước, đặc biệt là nhân dân và Đảng bộ MIỀN NAM.
+ NGHỊ QUYẾT 15 đã bùng lên phong trào Đồng Khởi (1960) ở MIỀN NAM
chuyển CÁCH MẠNG MIỀN NAM sang thế tấn công. Đánh bại chế độ thực dân
mới, ngày 20/12/1960 DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM ra đời. Qúa trình đề
ra và chỉ đạo thực hiện NGHỊ QUYẾT, chủ trương trên là quá trình hình thanh đường
lối chiến lược chung cho MIỀN NAM cả nước được hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ III. lOMoARc PSD|17327243
+ Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10/9/1960 đã hoàn chỉnh.
II. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam (1960 – 1965) -
9/1960 : Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại thủ đô Hà Nội gồm 525 đại
biểuchính thức và 51 đại biểu dự khuyết -
Đại hội đã thảo luận và thông qua Báo cáo chính trị của BCH Tw
Đảng,Nghịquyết về Nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới,Báo cáo
về Kế hoạc 5 năm lần thứ nhất xây dựng CNXH ở miền Bắc (1961-1965)
* VỀ ĐƯỜNG LỖI CHUNG CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1. Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới ;
- Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
- Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
Thực hiện thống nhất nước nhà,hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước. lOMoARc PSD|17327243
2. Về mục tiêu chiến lược chung:
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và Nam thuộc 2 chiến lược khác nhau
Nhưng vẫn hướng đến mục tiêu chung là giải phòng miền Nam,hòa bình,thống nhất đất nước. lOMoARc PSD|17327243
3. Về vị trí,vai trò,nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược cách mạng môi miền
- Miền Bắc: xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước,hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam
Có vai trò QUYẾT ĐỊNH NHẤT với sự phát triển đối với sự nghiệp thông nhất nước nhà
- Miền Nam : Giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền
Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai
Thực hiện hòa bình thống nhất,hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước
4. Về hòa bình thống nhất Tổ quốc
- Đại hội chủ trương kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình để thống nhất nước nhà
- Phải luôn đề cao cảnh giác với đế quốc Mỹ và bọn tay sai. lOMoARc PSD|17327243