Sự phát triển của các sự vật hiện tượng | Tiểu luận cuối kỳ môn Triết học Mác – Lênin năm học 2020-2021, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Mọi sự vật hiện tượng đều diễn ra quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Để quá trình vận động đạt được mục tiêu thì tất yếu phải có đấu tranh xảy ra. Các sự vật hiện tượng nói chung, con người nói riêng để đạt được thành công đều phải trải qua những thời kì gian khổ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA
THUYẾT TRÌNH VÀ VIẾT TIỂU LUẬN
Môn triết học Mác-Lênin
HỌC KỲ - NĂM HỌC 2020-2021
Nhóm số: 8
Tên đề tài: Sự phát triển của các sự vật hiện tượng
STT
và DS
nhóm
HỌ VÀ TÊN
SỐ ĐTDĐ
THUYẾT
TRÌNH
VIẾT TIỂU
LUẬN
ĐIỂM
TỔNG
(A+B)/2
Mục Điểm A Mục Điểm B
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
29 Trần Quang Huy
0961242370
3.1 2.3.2,
3.1
31 Nguyễn Mạnh Hùng
0399709289
2.1 1.2,
1.3, 2.1
32 Nguyễn Việt Hùng
0797260631
3.2 3.2
35 Nguyễn Văn Kế
0961570651
2.2 2.3.1,
2.2
78 Nguyễn Ngọc Tân
0372376392
3.3 1.1,
3.3
Nhận xét của giáo viên
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày ….. tháng 01 năm 2021
Giáo viên
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
MỤC LỤC
Chương 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề................................................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề bài..................................................................................2
1.3 Vẽ sơ đồ tư duy toàn bộ nội dung đề tài..................................................3
Chương 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN................................................................4
2.1 Khái niệm và nội dung nguyên lí phát triển..........................................4
2.1.1 Phân biệt sự khác nhau giữa phát triển và vận động........................4
2.1.2 Nội dung nguyên lý phát triển.........................................................4
2.2 Tính chất của sự phát triển....................................................................4
2.2.1 Tính khách quan...............................................................................5
2.2.2 Tính phổ biến...................................................................................5
2.2.3 Tính đa dạng, phong phú.................................................................5
2.3 Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ................................................6
2.3.1 Quan điểm phát triển.....................................................................6
2.3.2 Quan điểm lịch sử cụ thể..............................................................7
Chương 3: VẬN DỤNG VÀ KẾT LUẬN.....................................................9
3.1 Sự phát triển của trường Đại học sư phạm Kỹ thuật ............................9
3.1.1 Quy mô và sự phát triển vật chất.....................................................9
3.1.2 Sự phát triển ngành nghề và số người theo học...............................11
3.2 Bình luận câu thành ngữ: “ Con hơn cha là nhà có phúc”.................13
3.2.1 Nghĩa đen và nghĩa bóng, lấy hình ảnh minh họa.........................13
3.2.2 Biểu hiện tư tưởng phát triển trong câu thành ngữ.......................13
3.3 Kết luận đề tài....................................................................................14
3.3.1 Khái quát nội dung đề tài..............................................................14
3.3.2 Nhận xét và đánh giá.....................................................................15
Tài liệu tham khảo...................................................................................16
CHƯƠNG 1: Mở đầu
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
1.1. Đặt vấn đề
Mọi sự vật hiện tượng đều diễn ra quá trình vận động tiến lên từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Để quá
trình vận động đạt được mục tiêu thì tất yếu phải có đấu tranh xảy ra. Các sự vật
hiện tượng nói chung, con người nói riêng để đạt được thành công đều phải trải
qua những thời gian khổ. Cũng như để chiến thắng hai cường quốc Pháp
Mỹ , đất nước ta phải đấu tranh liên tục, không ngừng đối mặt với những thách
thức. Cuối cùng, chúng ta giành độc lập nhưng cái giá phải trả rất đắt. Trải qua
hơn 40 đất nước hòa bình, chúng ta không ngừng nâng cao nhận thức phát triển
mọi mặt từ văn hóa, kinh tế, hội,...Bởi sự vật, hiện tượng không ngừng vận
động phát triển, con người chúng ta luôn sẵn sàng đấu tranh tìm ra cái mới
tốt đẹp hơn. Mirko Gomex câu: " Đời cuộc đấu tranh liên tục; luôn
được cải biên với những khó khăn mới. chúng ta sẽ chiến thắng nhưng bao
giờ cũng phải trả giá". Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác
nhau, đối lập với nhau: quan điểm siêu hình quan điểm biện chứng. Quan
điểm siêu hình xem sự phát triển chỉsự tăng lên hay sự giảm đi đơn thuần về
mặt lượng, không sự thay đổi về mặt chất của sự vật; hoặc nếusự thay
đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép
kín, chứ không sự sinh thành ra cái mới với những chất mới. Những người
theo quan điểm siêu hình xem sự phát triển như một quá trình tiến lên liên
tục, không những bước quanh co, thăng trầm, phức tạp.Đối lập với quan
điểm siêu hình, quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là một quá trình
tiến lên từ thấp đến cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới
sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. trong hiện thực khách quan hay trong
duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà rất
quanh co, phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời.Theo quan điểm
biện
1
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến
sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc hết mỗi chu kỳ
sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn.Quan điểm duy
vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâmtôn giáo về nguồn gốc của sự
phát triển. Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc của sự phát
triển nằm trong bản thân sự vật. Đó là do mâu thuẫn trong chính sự vật quy
định. Quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó, cũng
là quá trình tự thân phát triển của mọi sự vật.
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Tìm hiểu nội dung nguyên lí của phát triển:
- Nêu ra được các tính chất của phát triển.
- Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ.
- Vận dụng để nói để nói nên sự phát triển của trường Đại học phạm
thuật và bình luân câu tục ngữ “con hơn cha là nhà có phúc”.
- Khái quát nội dung đề tài.
2
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
Sự phát triển
của các sự vật
hiện trượng
Chương 1:
Mở đầu
Mục tiêu của đề tài
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
1.3 Vẽ sơ đồ tư duy toàn bộ nội dung đề tài
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
Đặt vấn đề
Vẽ sơ đồ tư duy toàn bộ
nội dung đề tài
Chương 2:
Kiến thức
cơ bản
Khái niệm và
nội dung
nguyên lý phát
triển
Phân biệt sự khác nhau
giữa phát triển vận
động
Nội dung nguyên phát
triển
Tính chất của
sự phát triển
Tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng, phong phú
Ý nghĩa
phương pháp
luận và liên hệ
Quan điểm phát triển
Quan điểm lịch sử cụ thể
Chương 3:
Vận dụng
và kết luận
Sự phát triển
của Đại học sư
phạm kĩ thuật
Quy sự phát triển
của cơ sở vật chất
Sự phát triển ngành nghề
và số người theo học
Bình luận câu
thành ngữ “con
hơn cha là nhà
có phúc”
Nghĩa đen nghĩa bóng
lấy hình ảnh minh họa
Biểu hiện tưởng phát
triển trong câu thành ngữ
Kết luận đề tài
Khái quát nội
dung đề tài
Nhận xét và đánh giá
Sự phát triển
của sự vật
hiện tượng
Chương 1:
Mở đầu
Mục tiêu của đề tài
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
3
CHƯƠNG2: KIẾN THỨC CƠ BẢN
2.1. Khái niệm và nội dung nguyên lý phát triển.
2.1.1. sự khác nhau giữa phát triển và vận động.
Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của
vật chất. Trong phép biện chứng khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận
động của sự vật theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao từ
kiếm hoàn thiện đến hoài thiện hơn. Như vậy, khái niệm phát triển không đồng
nhất với khái niệm “vận động” (biến đổi) nói chung; đó không phải sự biến
đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp đi
lặp lại tổ chức cũng màsự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện
hơn của sự vật ở những trình độ ngày càng cao hơn.
2.1.2. Nguyên lý sự phát triển.
Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình Xem sự phát triển chỉ sự
tăng, giảm thuần túy về lượng, không sự thay đổi về chất của sự vật; đồng
thời, cũng xem sự phát triển quá trình tiến lên liên tục, không trải qua
những bước quanh co phức tạp. Đối lập với quan điểm siêu hình, trong phép
biện chứng khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo
khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn. Như vậy, Khái niệm phát triển không đồng nhất với khái niệm
“vận động” (biến đổi) nói chung; đó không phải sự biến đổi tăng lên hay
giảm đi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lập đi lập lại chất
sự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn của sự vật
những trình độ ngày càng cao hơn. Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải
quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủ
định các nhân tố tiêu cực kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật
trong hình thái mới của sự vật.
2.2 Tính chất của sự phát triển
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
4
2.2.1 Tính khách quan của sự phát triển
Mọi quá trình phát triển trong tự nhiên, hội duy đều những quá
trình diễn ra theo tính tất yếu quy luật của nó: những quá trình biến đổi dần về
lượng tất yếu dẫn đến những quá trình biến đổi về chất, quá trình đấu tranh giữa
các mặt đối lập bên trong bản thân sự vật, hiện tượng…
dụ, quá trình phát sinh một giống loài mới hoàn toàn diễn ra một cách
khách quan theo quy luật tiến hoá của giới tự nhiên. Con người muốn sáng tạo
một giống loài mới thì cũng phải nhận thức và làm theo quy luật đó.
2.2.2 Tính khách quan của sự phát triển
Mọi quá trình phát triển trong tự nhiên, hội duy đều những quá
trình diễn ra theo tính tất yếu quy luật của nó: những quá trình biến đổi dần về
lượng tất yếu dẫn đến những quá trình biến đổi về chất, quá trình đấu tranh giữa
các mặt đối lập bên trong bản thân sự vật, hiện tượng... dụ, quá trình phát
sinh một giống loài mới hoàn toàn diễn ra một cách khách quan theo quy luật
tiến hoá của giới tự nhiên. Con người muốn sáng tạo một giống loài mới thì
cũng phải nhận thức và làm theo quy luật đó.
dụ, trong giới tự nhiên: đó sự phát triển từ thế giới vật chất đến
hữu cơ; từ vật chât chưa năng lực sự sống đến sự phát sinh các thể sống
và tiến hoá dần lên các thể có cấu sự sống phức tạp hơn - sự tiến hoá của
các giống loài làm phát sinh các giống loài thực vật động vật mới đến mức
có thể làm phát sinh loài người với các hình thức tổ chức xã hội từ đơn giản đến
trình độ tổ chức cao hơn; cùng với quá trình đó cũng quá trình không ngừng
phát triển nhận thức của con người từ thấp đến cao…
2.2.3 Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: các lĩnh vực
khác nhau, sự vật khác nhau, điều kiện khác nhau,... thì cũng có sự khác nhau ít
hay nhiều về tính chất, con đường, mô thức, phương thức... của sự phát triển.
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
5
dụ, không thể đồng nhất tính chất, phương thức phát triển của giới tự
nhiên với sự phát triển của hội loài người. Sự phát triển của giới tự nhiên
thuần tuý tuân theo tính tự phát, còn sự phát triển của hội loài người lại
thể diễn ra một cách tự giác do có sự tham gia của nhân tố ý thức.
2.3 ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ
2.3.1 quan niệm phát triển
Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt trong sự vận động
phát triển. – Ta cần phải nắm được sự vật không chỉ như là cái nó đang có, đang
hiện hữu trước mắt,còn phải nắm được khuynh hướng phát triển tương lai,
khả năng chuyển hóa của nó. Bằng duy khoa học, ta phải làm sáng tỏ được
xu hướng chủ đạo của tất cả những biến đổi khác nhau đó. Quan điểm phát
triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến. Tuyệt đối hóa
một nhận thức nào đó về sự vật được trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định,
xem đó nhận thức duy nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển
tiếp theo của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng.
Không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển trong
thực tiễn. Ta cần phải xác quyết rằng các sự vật, hiện tượng phát triển theo một
quá trình biện chứng đầy mâu thuẫn. Do đó ta phải công nhận tính quanh co,
phức tạp của quá trình phát triển như một hiện tượng phổ biến, đương nhiên.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối với
mỗi bước thụt lùi tương đối của sự vật, hiện tượng. Bi quan về sự thụt lùi tương
đối sẽ khiến chúng ta gặp phải những sai lầm tai hại.
Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện
tượng. Ta phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra những mâu thuẫn trong
mỗi sự vật, hiện tượng. Từ đó, xác định biện pháp phù hợp giải quyết mâu
thuẫn để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
6
2.3.2 Quan điểm lịch sử cụ thể
Cơ sở hình thành quan điểm lịch sử, cụ thể:
Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ
phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một
hiện tượng trong thế giới. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
mối liên hệ ba tính chất bản: Tính khách quan, tính phổ biến tính đa
dạng, phong phú. Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ
vốn của mọi sự vật, hiện tượng; không phụ thuộc vào ý thức của con
người. Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện tượng
nào; ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũngmối liên hệ với
những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất
kỳ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng mối liên hệ với những thành
phần, những yếu tố khác. Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự
vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác
nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên hệ thành
nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu,
mối liên hệ thứ yếu, v.v… Các mối liên hệ này vị trí, vai trò khác nhau đối
với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.
Nội dung và ý nghĩa của quan điểm lịch sử, cụ thể:
Nguyên tắc quyết định luận này đòi hỏi phải xem xét các sự vật trong sự tự
vận động phát triển, trong tính toàn vẹn, tính chỉnh thể cụ thể. Phương pháp
lịch sử khoa học cho phép tái tạo lại sự phát triển của một hiện tượng xã hội nào
đó, tìm ra mối liên hệ tất yếu giữa các sự kiện lịch sử nhờ đó tạo điều
kiện cho sự tồn tại của khoa học về hội phương pháp lịch sử ấy không chỉ
dựa trên sở phép biện chứng. Nghiên cứu nguyênvề mối liên hệ phổ biến
có thể rút ra ý nghĩa về phương pháp luận sau: Vì các mối liên hệ là sự tác động
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
7
qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng các mối
liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến nên trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiến con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải
tránh cách xem xét phiến diện Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức
về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các
mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật
khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới
có thể nhận thức đúng về sự vật. Vì các mối liên hệ tính da dạng, phong phú
- sự vật, hiện tượng khác nhau, không gian, thời gian khác nhau các mối liên hệ
biểu hiện khác nhau nên trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn con
người phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể.
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
8
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VÀ KẾT LUẬN
3.1 sự phát triển của trường Đại học sư phạm Kỹ thuật
3.1.1 quy mô và sự phát triển cơ sở vật chất
Quy mô: Trường Đại học phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh được hình
thành và phát triển trên cơ sở Ban Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Trung tâm Quốc
gia Kỹ thuật Phú Thọ thành lập ngày 05/10/1962 theo quyết định số 1082/GD
của chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Ngày 21/09/1972, theo công lệnh số
2826/GD/TTH/CL trường được đổi tên thành Trung tâm Cao đẳng Sư phạm Kỹ
thuật Nguyễn Trường Tộ - Thủ Đức. Năm 1974, cùng với việc thành lập Viện
đại học Bách khoa Thủ Đức, trường được đổi tên thành Đại học Giáo dục Thủ
Đức. Ngày 8/11/1975, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt
Nam thành lập Viện đại học Sài Gòn (VĐHSG) gồm 11 trường Đại học trên địa
bàn (Khoa học, Văn khoa, Luật khoa, Y khoa, Nha khoa, Dược khoa,phạm,
Kiến trúc, Kỹ thuật Phú Thọ, Giáo dục Thủ Đức, Nông nghiệp). Ngày
24/3/1976, Ban Dân chính Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thành
lập Đảng bộ Viện Đại học Sài Gòn. Viện Đại học Sài Gòn sự sáp nhập Viện
Đại học Bách Khoa Thủ Đức và Viện Đại học Sài Gòn cũ cho phù hợp với điều
kiện mới. Ngày 27/10/1976, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định thành lập
Trường Đại học phạm Kỹ thuật Thủ Đức trên sở Trường đại học Giáo
dục Thủ Đức. Năm 1984, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức sáp nhập
với Trường Trung học Công nghiệp Thủ Đức đổi tên thành Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TPHCM. Năm 1991, Trường Đại họcphạm Kỹ thuật Tp.
Hồ Chí Minh sát nhập thêm Trường phạm Kỹ thuật V phát triển cho đến
ngày nay. Nằm
ở cửa ngõ phía bắc Tp. Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 10 km,
tọa lạc tại số 1 Văn Ngân, quận Thủ Đức, Trường Đại học phạm Kỹ
thuật Tp. Hồ Chí Minh tập hợp được các ưu điểm của một cơ sở học tập rộng
9
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
rãi, khang trang, an toàn, năm ngoại ô nhưng giao thông bằng xe bus vào các
khu vực của thành phố, đến sân bay và các vùng lân cận rất thuận tiện.
Sự phát triểnsở vật chất: Do không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng
nên Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát
triển, hiện có diện tích khuôn viên đất cơ sở I (cơ sở chính) là 174.247 m², cơ sở
II là 44.408 m². Tại cơ sở I, diện tích nhà - công trình hiện có là 103.071 m² sàn
xây dựng, trong đó số thể sử dụng hoặc cải tạo, nâng cấp để khai thác sử
dụng lâu dài là 41.911 m². Tại cơ sở II (Trường Trung học Kỹ thuật thực hành),
diện tích nhà - công trình hiện có là 28.026 m² sàn xây dựng, bao gồm 9.440
diện tích phòng học hệ thống xưởng nhà cấp III IV, được xây dựng từ
trước năm 1970. Diện tích công trình đầu xây dựng mới 18.586 sàn xây
dựng. Diện tích xây dựng bình quân xấp xỉ 8 sàn/SV (chỉ tính cho số sinh
viên hệ đào tạo chính quy). Về phòng học trường các phòng học chuyên đề
và các phòng máy tính, một hội trường lớn 1.500 chỗ ngồi, tòa nhà trung tâm 12
tầng, 1 tầng hầm vừa hoàn thành vào cuối năm 2011 với nhiều tiện nghi
trang thiết bị phòng học. Trường 16 phòng học máy nh với tổng diện
tích 1.164m². Hệ thống Phòng Thí nghiệm xưởng Thực hành: 58 phòng thí
nghiệm 98 xưởng thực hành với tổng diện tích 27.342m² cùng đầy đủ
phương tiện, trang thiết bị hiện đại cho sinh viên thực hiện từ các thí nghiệm cơ
bản đến các thực hành kỹ năng chuyên sâu. Sinh viên được làm thẻ thư viện đa
năng, tích hợp thẻ vạch mượn sách, thẻ ngân hàng. Sinh viên không phải
mua giáo trình do thư viện trường đã chuẩn bị một lượng giáo trình lớn đủ cho
sinh viên mượn, áp dụng từ năm 2004. Trong quá trình học, sinh viên thể
mượn thêm các sách tham khảo khác từ thư viện. Trường hệ thống đăng
môn học linh hoạt, sinh viên toàn quyền quyết định thời lịch biểu, giáo viên
thời gian học.
10
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
3.1.2 Sự phát triển ngành nghề và số người theo học.
Sự phát triển ngành nghề: Qua nhiều năm không ngừng nâng cao, nghiên cứu
khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, hội của đất nước hội
nhập quốc tế nhà trường đã phát triển các ngành nghề phù hợp với xu thế, yêu
cầu hiện nay. Từ năm học 2004 - 2005, nhằm từng bước nâng cao chất lượng
đào tạo và chất lượng tất cả các hoạt động của trường, trường tiến hành đổi mới
công tác quản lý hành chính và quản lý đào tạo theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000.
Về công tác kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Trường đã tiến hành tự
đánh giá năm 2005 được đánh giá ngoài năm 2006, được hội đồng quốc gia
về KĐCL GDĐH đề nghị công nhận đạt chất lượng giáo dục vào ngày
25/2/2009. Đến năm học 2016 - 2017, trường đã 4 ngành chương trình
đào tạo đạt chuẩn AUN, tiến tới kiểm định toàn bộ các chương trình đào tạo
theo chuẩn AUN một số CTĐT theo chuẩn quốc tế ABET; được các nhà
tuyển dụng đánh giá rất cao chất lượng sinh viên tốt nghiệp. Trường sở
giáo dục Đại học Thứ 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh làm đạt được chứng nhận
kiểm định chất lượng sở giáo dục với tỷ lệ số tiêu chí đạt yêu cầu: 86,89%.
Trường còn đạo tạo các ngành liên kết với các nước để sinh viên cóhội phát
triển tốt nhất. Hiện nay trường có 15 khoa và viện, đào tạo các ngành khoa học,
kỹ thuật công nghệ, kinh tế, giáo dục. Sự phát triển số người theo học: Không
ngừng đổi mới nâng cao chất lượng dạy, học, nghiên cứu khoa học nhằm cung
cấp cho người học những điều kiện tốt nhất để phát triển toàn diện các năng lực,
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, hội của đất nước hội nhập quốc tế.
Nhà trường các chính sách giảm học phí, hỗ trỡ sinh viên, các chính sách
giảm 50% học phí cho các sinh viên nữ học các ngành kỹ thuật. Với những nỗ
lực to lớn của nhiều thế hệ, Trường Đại học phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí
Minh đã vững bước phát triển về mọi mặt. Trường đã được Đảng và Nhà nước
dành cho những phần thưởng cao quý: Nhà trường được Chủ tịch
11
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng ba (năm 2007), Huân chương Lao
động hạng Nhất (năm 2001), Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 1996),
Huân chương Lao động hạng Ba (năm 1985). Đảng bộ trường được công nhận
“Đảng bộ Trong sạch - Vững mạnh - Xuất sắc” 13 năm liền (1995-
2008).Công đoàn trường được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao
động hạng Nhì (năm 2005), Huân chương Lao động hạng Ba (năm 2000); Công
đoàn ngành Giáo dục Việt Nam và Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh
tặng cờ “Công đoàn sở Vững mạnh Xuất sắc” trong 12 năm liên tục. Đoàn
Thanh niên được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba năm
2004. Đoàn Thanh niên Hội sinh viên đơn vị xuất sắc trong khối các
trường ĐH, khu vực thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm liền. Nhiều đơn vị
các nhân của trường được Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo tặng bằng
khen; 13 giáo viên được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu nhiều cán
bộ, viên chức được tặng Huy chương vì sự nghiệp Giáo dục. Phấn đấu trở thành
một trong tốp 10 trường đại học hàng đầu của Việt Nam theo các tiêu chí kiểm
định chất lượng trường đại học, trên một số mặt ngang tầm với những trường có
uy tín của các nước trong khu vực; Trở thành một trường đa lĩnh vực; Sinh viên
tốt nghiệp việc làm phù hợp phát huy được năng lực của mình một cách
tối đa để cống hiến cho hội. Chương trình đào tạo tính thích ứng cao,
bằng cấp của Trường được công nhận một cách rộng rãi trong khu vực thế
giới. Tạo được ảnh hưởng tích cực đến đời sống tinh thần vật chất của
hội, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh khu vực phía Nam. Chính nhờ các
chính sách, sự phát triển nổ lực không ngừng của nhà trường số lượng
người theo học Trường Đại học Phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh tăng lên
ngày càng nhiều cũng như thu hút được nhiều người học trên cả nước đỗ về
trường để học tập phát triển cũng đồng thời xây dựng một ngôi trường danh
tiếng và lớn mạnh hơn.
12
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
3.2 Bình luận câu thành ngữ: “ Con hơn cha là nhà có phúc”
3.2.1 Nghĩa đen và nghĩa bóng
- Câu thành ngữ: Con hơn cha nhà phúc” ẩn chứa hai lớp nghĩa
nghĩa đen và nghĩa bóng
+ Nghĩa đen của câu thành ngữtrong một gia đình nếu con cái thành
đạt hơn cha của mình thì gia đình đó một gia đình “có phúc”, tức gia đình
đó được may mắn và hạnh phúc.
+ Nghĩa bóng của câu thành ngữ thì không hẹp trong phạm vi một gia
đình, giữa mối quan hệ cha con mà nó mở rộng ra trong phạm vi hội, của sự
vật hiện tượng, mối quan hệ đã được phát triển thành mối quan hệ giữa cả một
thế hệ trước và thế hệ sau. Cụm từ “ Con hơn cha” được hiểu là thế hệ sau sẽ kế
thừa những thứ thế hệ trước để lại phát triển một cách tích cực hơn.
Như thế từ phúc” thể hiện điều đó phù hợp với quy luật củahội để làm
xã hội phát triển không ngừng.
Ví dụ: trong lịch sử phát triển của nhân loại, loài người chúng ta bắt đầu chỉ
có thể săn bắt và hái lượm rồi chuyển qua thời kì đồ đá đồ đồng, sau đó sự phát
triển của khoa học thuật được thời hiện đại như bây giờ. con
người chắc chắn vẫn sẽ tiếp tục phát triển để tạo ra tương lai tươi sáng hơn nữa.
3.2.2 Biểu hiện tư tưởng phát triển trong câu thành ngữ
- tưởng phát triển trong câu thành ngữ “Con hơn cha nhà phúc”
theo quan niệm biện chứng. Bởi vì theo như ý nghĩa của câu thành ngữ sự phát
triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần,
vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Quan điểm duy vật
biện chứng cũng khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự
vật. Quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó, cũng
quá trình tự thân phát triển của mọi sự vật. Cũng giống như ý nghĩa của câu
thành ngữ về việc thế hệ sau thừa hưởng những kinh nghiệm về một vấn đề của
13
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
thế hệ trước và giải quyết các vấn đề sai sót để phát triển hoàn thiện vấn đề đó.
- Câu thành ngữ theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát
triển cũng ba tính chất bản: Tính khách quan, tính phổ biến tính đa
dạng, phong phú.
+ Sự phát triển mang tính khách quan vì sự vật luôn có những mâu thuẫn cải
thiện vấn đề để phát triển sự vật là tiến trình khách quan không phụ thuộc vào ý
thức con người.
+ Sự phát triển mang tính phổ biến vì câu thành ngữ là nói chung về sự phát
triển của sự vật trải dài ở mọi lĩnh vực và khái niệm phản ánh đúng sự vận động
và phát triển.
+ Sự phát triển mang tính đa dạng, phong phú câu thành ngữ không đặt
trong một hoàn cảnh và thời gian xác định nào cả nên sự phát triển của mỗi thời
kì là khác nhau, mỗi lĩnh vực là khác nhau, và mỗi gia đình là khác nhau.
3.3. Kết luận đề tài
3.3.1. Khái quát nội dụng đề tài.
Nguyên về sự phát triển bộ phận căn bản, tưởng bản, cốt lõi
xuyên suốt của phép duy vật biện chứng. Nguyên lý xuất phát của phép duy vật
biện chứng xem thế giới các sự vật, hiên tượng như một chỉnh thể động khả
năng tự phát triển theo các quy luật khách quan, vốn có và phổ biến của nó. Nội
dụng bao trùm của phép biện chứng duy vật là sự luận giải về nguồn gốc,
động lực, khuynh hướng, trạng thái trong sự vận động chuyển hoá phát triển
không ngừng của thế giới hiện thực. Nói cách khác, phép biện chứng duy vật,
xét về thực chất là nguyênsâu sắc nhất không phiến diện về sự phát triển.
thế, việc nghiên cứu toàn diện vận dụng phép biện chứng duy vật ý
nghĩa hết sức quan trọng, nhằm xây dựng thế giới quan duy vật triệt để hệ
phương pháp phổ biến, khoa học trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, trong
đó có thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế bền vững ở nước ta và trong mỗi bản
14
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
thân của chúng ta.
3.3.2. Nhận xét và đánh giá
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Với cách những nguyên tắc phương pháp luận quan điểm toàn diện,
quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo
hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực, cải tạo chính bản
thân con người. Song để thực hiện được chúng mỗi người cần nắm chắc nguyên
về mối liện hệ phổ biến nguyên phát triển, biết vận dụng chúng một
cách sáng tạo vào trong hoạt động của mình.
Đối với bản thân, mỗi ngày luôn phải làm mới bản thân, học tập thêm nhiều
thứ mới mẻ từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau để không bị tụt hậu. khi học
tập thêm nhiều thứ mới, duy mở thì mới không bị bảo thủ, cố chấp giữ
nguyên ý nghĩ ban đầu về một thứ.
Ngoài ra, để vận dụng hiệu quả quan điểm về sự phát triển của phép duy vật
biện chứng vào quá trình phát triển kinh tế bền vững ở nước ta hiện nay, đòi hỏi
Đảng, Nhà Nước các chủ thể kinh tế -hội có nhận thức sâu sắc về giá trị,
ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm này; đồng thời triển khai đồng bộ
toàn diện trong thực tiễn xây dựng, phát triển kinh tế hội gắn với những ổn
định về chính trị, an toàn hội bảo vệ môi trường. Đồng thời, nâng cao
năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản của Nhà Nước về kinh
tế xã hội, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế xã hội.
Đổi mới, hoàn thiện chế chính sách để phát huy vai trò làm chủ của nhân
dân, đảm bảo quyền tự do dân chủ trong hoạt động kinh tế của người dân theo
quy định của Hiến pháp, pháp luật và sự tham gia hiệu quả của Mặt trận Tổ
quốc cùng với các tổ chức chính trị hội trong xây dựng thực hiện các thể
chế kinh tế và hoạt động kinh tế xã hội. Có như vậy mới tạo được sự phát triển
kinh tế nhanh và bền vững ở nước ta hiện nay.
15
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Triết học Mác-Lênin
https://sachvui.com/ebook/triet-hoc-mac-lenin-nguyen-ngoc-long-nguyen-
huu-vui.934.html
https://loigiaihay.com/moi-su-phat-trien-deu-co-nhung-tinh-chat-chung-
nao-cho-vi-du-c126a20396.html#
https://download.vn/giai-thich-cau-con-hon-cha-la-nha-co-phuc-43208
http://hcmute.edu.vn/ArticleId/c9638f08-edf8-4300-b4b6-a40eba9ca9e5/
qua-trinh-phat-trien
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_
%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_S%C6%B0_ph%E1%BA
%A1m_K%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB
%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh
16
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
| 1/19

Preview text:

GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA
THUYẾT TRÌNH VÀ VIẾT TIỂU LUẬN
Môn triết học Mác-Lênin
HỌC KỲ - NĂM HỌC 2020-2021 Ⅰ Nhóm số: 8
Tên đề tài: Sự phát triển của các sự vật hiện tượng STT HỌ VÀ TÊN THUYẾT VIẾT TIỂU ĐIỂM và DS SỐ ĐTDĐ TRÌNH LUẬN TỔNG nhóm Mục Điểm A Mục Điểm B (A+B)/2 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 29 Trần Quang Huy 3.1 2.3.2, 0961242370 3.1 31 Nguyễn Mạnh Hùng 2.1 1.2, 0399709289 1.3, 2.1 32 Nguyễn Việt Hùng 3.2 3.2 0797260631 35 Nguyễn Văn Kế 2.2 2.3.1, 0961570651 2.2 78 Nguyễn Ngọc Tân 3.3 1.1, 0372376392 3.3
Nhận xét của giáo viên
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Ngày ….. tháng 01 năm 2021 Giáo viên GVC. ThS. Đinh Huy Nhân
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20 MỤC LỤC
Chương 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề................................................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề bài..................................................................................2
1.3 Vẽ sơ đồ tư duy toàn bộ nội dung đề tài..................................................3
Chương 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN................................................................4
2.1 Khái niệm và nội dung nguyên lí phát triển..........................................4
2.1.1 Phân biệt sự khác nhau giữa phát triển và vận động........................4
2.1.2 Nội dung nguyên lý phát triển.........................................................4
2.2 Tính chất của sự phát triển....................................................................4
2.2.1 Tính khách quan...............................................................................5
2.2.2 Tính phổ biến...................................................................................5
2.2.3 Tính đa dạng, phong phú.................................................................5
2.3 Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ................................................6
2.3.1 Quan điểm phát triển.....................................................................6
2.3.2 Quan điểm lịch sử cụ thể..............................................................7
Chương 3: VẬN DỤNG VÀ KẾT LUẬN.....................................................9
3.1 Sự phát triển của trường Đại học sư phạm Kỹ thuật ............................9
3.1.1 Quy mô và sự phát triển vật chất.....................................................9
3.1.2 Sự phát triển ngành nghề và số người theo học...............................11
3.2 Bình luận câu thành ngữ: “ Con hơn cha là nhà có phúc”.................13
3.2.1 Nghĩa đen và nghĩa bóng, lấy hình ảnh minh họa.........................13
3.2.2 Biểu hiện tư tưởng phát triển trong câu thành ngữ.......................13
3.3 Kết luận đề tài....................................................................................14
3.3.1 Khái quát nội dung đề tài..............................................................14
3.3.2 Nhận xét và đánh giá.....................................................................15
Tài liệu tham khảo...................................................................................16 CHƯƠNG 1: Mở đầu
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
1.1. Đặt vấn đề
Mọi sự vật hiện tượng đều diễn ra quá trình vận động tiến lên từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Để quá
trình vận động đạt được mục tiêu thì tất yếu phải có đấu tranh xảy ra. Các sự vật
hiện tượng nói chung, con người nói riêng để đạt được thành công đều phải trải
qua những thời kì gian khổ. Cũng như để chiến thắng hai cường quốc Pháp và
Mỹ , đất nước ta phải đấu tranh liên tục, không ngừng đối mặt với những thách
thức. Cuối cùng, chúng ta giành độc lập nhưng cái giá phải trả rất đắt. Trải qua
hơn 40 đất nước hòa bình, chúng ta không ngừng nâng cao nhận thức phát triển
mọi mặt từ văn hóa, kinh tế, xã hội,...Bởi sự vật, hiện tượng không ngừng vận
động và phát triển, con người chúng ta luôn sẵn sàng đấu tranh tìm ra cái mới
tốt đẹp hơn. Mirko Gomex có câu: " Đời là cuộc đấu tranh liên tục; nó luôn
được cải biên với những khó khăn mới. Và chúng ta sẽ chiến thắng nhưng bao
giờ cũng phải trả giá". Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác
nhau, đối lập với nhau: quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng. Quan
điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay sự giảm đi đơn thuần về
mặt lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; hoặc nếu có sự thay
đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép
kín, chứ không có sự sinh thành ra cái mới với những chất mới. Những người
theo quan điểm siêu hình xem sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên
tục, không có những bước quanh co, thăng trầm, phức tạp.Đối lập với quan
điểm siêu hình, quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là một quá trình
tiến lên từ thấp đến cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới
sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Dù trong hiện thực khách quan hay trong
tư duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà rất
quanh co, phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời.Theo quan điểm biện 1
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến
sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ
sự vật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn.Quan điểm duy
vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâm và tôn giáo về nguồn gốc của sự
phát triển. Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc của sự phát
triển nằm trong bản thân sự vật. Đó là do mâu thuẫn trong chính sự vật quy
định. Quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó, cũng
là quá trình tự thân phát triển của mọi sự vật.
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Tìm hiểu nội dung nguyên lí của phát triển:
- Nêu ra được các tính chất của phát triển.
- Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ.
- Vận dụng để nói để nói nên sự phát triển của trường Đại học sư phạm kĩ
thuật và bình luân câu tục ngữ “con hơn cha là nhà có phúc”.
- Khái quát nội dung đề tài. 2
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
1.3 Vẽ sơ đồ tư duy toàn bộ nội dung đề tài Đặt vấn đề Chương 1: Chương 1: Mục tiêu của đề tài Mục tiêu của đề tài Mở đầu Mở đầu
Vẽ sơ đồ tư duy toàn bộ nội dung đề tài Phân biệt sự khác nhau Khái niệm và giữa phát triển và vận nội dung động nguyên lý phát triển Nội dung nguyên lý phát triển Tính khách quan Chương 2: Tính chất của Kiến thức Tính phổ biến cơ bản sự phát triển Tính đa dạng, phong phú Ý nghĩa Quan điểm phát triển Sự phát triển phương pháp Sự phát triển của các sự vật luận và liên hệ của sự vật hiện trượng
Quan điểm lịch sử cụ thể hiện tượng Quy mô và sự phát triển Sự phát triển của cơ sở vật chất của Đại học sư phạm kĩ thuật
Sự phát triển ngành nghề và số người theo học Chương 3: Vận dụng Nghĩa đen nghĩa bóng và và kết luận Bình luận câu lấy hình ảnh minh họa thành ngữ “con hơn cha là nhà có phúc”
Biểu hiện tư tưởng phát
triển trong câu thành ngữ Khái quát nội Nhận xét và đánh giá dung đề tài Kết luận đề tài
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20 3
CHƯƠNG2: KIẾN THỨC CƠ BẢN
2.1. Khái niệm và nội dung nguyên lý phát triển.
2.1.1. sự khác nhau giữa phát triển và vận động.
Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của
vật chất. Trong phép biện chứng khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận
động của sự vật theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao từ
kiếm hoàn thiện đến hoài thiện hơn. Như vậy, khái niệm phát triển không đồng
nhất với khái niệm “vận động” (biến đổi) nói chung; đó không phải là sự biến
đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp đi
lặp lại tổ chức cũng mà là sự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện
hơn của sự vật ở những trình độ ngày càng cao hơn.
2.1.2. Nguyên lý sự phát triển.
Trong lịch sử triết học, quan điểm siêu hình Xem sự phát triển chỉ là sự
tăng, giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vật; đồng
thời, nó cũng xem sự phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua
những bước quanh co phức tạp. Đối lập với quan điểm siêu hình, trong phép
biện chứng khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo
khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn. Như vậy, Khái niệm phát triển không đồng nhất với khái niệm
“vận động” (biến đổi) nói chung; đó không phải là sự biến đổi tăng lên hay
giảm đi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lập đi lập lại ở chất cũ
mà là sự biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện hơn của sự vật ở
những trình độ ngày càng cao hơn. Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải
quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủ
định các nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật cũ
trong hình thái mới của sự vật.
2.2 Tính chất của sự phát triển
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20 4
2.2.1 Tính khách quan của sự phát triển
Mọi quá trình phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều là những quá
trình diễn ra theo tính tất yếu quy luật của nó: những quá trình biến đổi dần về
lượng tất yếu dẫn đến những quá trình biến đổi về chất, quá trình đấu tranh giữa
các mặt đối lập bên trong bản thân sự vật, hiện tượng…
Ví dụ, quá trình phát sinh một giống loài mới hoàn toàn diễn ra một cách
khách quan theo quy luật tiến hoá của giới tự nhiên. Con người muốn sáng tạo
một giống loài mới thì cũng phải nhận thức và làm theo quy luật đó.
2.2.2 Tính khách quan của sự phát triển
Mọi quá trình phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều là những quá
trình diễn ra theo tính tất yếu quy luật của nó: những quá trình biến đổi dần về
lượng tất yếu dẫn đến những quá trình biến đổi về chất, quá trình đấu tranh giữa
các mặt đối lập bên trong bản thân sự vật, hiện tượng... Ví dụ, quá trình phát
sinh một giống loài mới hoàn toàn diễn ra một cách khách quan theo quy luật
tiến hoá của giới tự nhiên. Con người muốn sáng tạo một giống loài mới thì
cũng phải nhận thức và làm theo quy luật đó.
Ví dụ, trong giới tự nhiên: đó là sự phát triển từ thế giới vật chất vô cơ đến
hữu cơ; từ vật chât chưa có năng lực sự sống đến sự phát sinh các cơ thể sống
và tiến hoá dần lên các cơ thể có cơ cấu sự sống phức tạp hơn - sự tiến hoá của
các giống loài làm phát sinh các giống loài thực vật và động vật mới đến mức
có thể làm phát sinh loài người với các hình thức tổ chức xã hội từ đơn giản đến
trình độ tổ chức cao hơn; cùng với quá trình đó cũng là quá trình không ngừng
phát triển nhận thức của con người từ thấp đến cao…
2.2.3 Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: các lĩnh vực
khác nhau, sự vật khác nhau, điều kiện khác nhau,... thì cũng có sự khác nhau ít
hay nhiều về tính chất, con đường, mô thức, phương thức... của sự phát triển.
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20 5
Ví dụ, không thể đồng nhất tính chất, phương thức phát triển của giới tự
nhiên với sự phát triển của xã hội loài người. Sự phát triển của giới tự nhiên
thuần tuý tuân theo tính tự phát, còn sự phát triển của xã hội loài người lại có
thể diễn ra một cách tự giác do có sự tham gia của nhân tố ý thức.
2.3 ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ
2.3.1 quan niệm phát triển
Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt nó trong sự vận động và
phát triển. – Ta cần phải nắm được sự vật không chỉ như là cái nó đang có, đang
hiện hữu trước mắt, mà còn phải nắm được khuynh hướng phát triển tương lai,
khả năng chuyển hóa của nó. Bằng tư duy khoa học, ta phải làm sáng tỏ được
xu hướng chủ đạo của tất cả những biến đổi khác nhau đó. – Quan điểm phát
triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến. Tuyệt đối hóa
một nhận thức nào đó về sự vật có được trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định,
xem đó là nhận thức duy nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển
tiếp theo của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng.
Không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển trong
thực tiễn. Ta cần phải xác quyết rằng các sự vật, hiện tượng phát triển theo một
quá trình biện chứng đầy mâu thuẫn. Do đó ta phải công nhận tính quanh co,
phức tạp của quá trình phát triển như một hiện tượng phổ biến, đương nhiên.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối với
mỗi bước thụt lùi tương đối của sự vật, hiện tượng. Bi quan về sự thụt lùi tương
đối sẽ khiến chúng ta gặp phải những sai lầm tai hại.
Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện
tượng. – Ta phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra những mâu thuẫn trong
mỗi sự vật, hiện tượng. Từ đó, xác định biện pháp phù hợp giải quyết mâu
thuẫn để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20 6
2.3.2 Quan điểm lịch sử cụ thể
Cơ sở hình thành quan điểm lịch sử, cụ thể:
Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ là
phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một
hiện tượng trong thế giới. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
mối liên hệ có ba tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa
dạng, phong phú. Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là
vốn có của mọi sự vật, hiện tượng; nó không phụ thuộc vào ý thức của con
người. Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện tượng
nào; ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với
những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất
kỳ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành
phần, những yếu tố khác. Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự
vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác
nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên hệ thành
nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu,
mối liên hệ thứ yếu, v.v… Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đối
với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.
Nội dung và ý nghĩa của quan điểm lịch sử, cụ thể:
Nguyên tắc quyết định luận này đòi hỏi phải xem xét các sự vật trong sự tự
vận động và phát triển, trong tính toàn vẹn, tính chỉnh thể cụ thể. Phương pháp
lịch sử khoa học cho phép tái tạo lại sự phát triển của một hiện tượng xã hội nào
đó, tìm ra mối liên hệ tất yếu giữa các sự kiện lịch sử và nhờ đó mà tạo điều
kiện cho sự tồn tại của khoa học về xã hội – phương pháp lịch sử ấy không chỉ
dựa trên cơ sở phép biện chứng. Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
có thể rút ra ý nghĩa về phương pháp luận sau: Vì các mối liên hệ là sự tác động
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20 7
qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và các mối
liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến nên trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiến con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải
tránh cách xem xét phiến diện Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức
về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các
mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật
khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới
có thể nhận thức đúng về sự vật. Vì các mối liên hệ có tính da dạng, phong phú
- sự vật, hiện tượng khác nhau, không gian, thời gian khác nhau các mối liên hệ
biểu hiện khác nhau nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con
người phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể.
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20 8
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VÀ KẾT LUẬN
3.1 sự phát triển của trường Đại học sư phạm Kỹ thuật
3.1.1 quy mô và sự phát triển cơ sở vật chất
Quy mô: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh được hình
thành và phát triển trên cơ sở Ban Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Trung tâm Quốc
gia Kỹ thuật Phú Thọ thành lập ngày 05/10/1962 theo quyết định số 1082/GD
của chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Ngày 21/09/1972, theo công lệnh số
2826/GD/TTH/CL trường được đổi tên thành Trung tâm Cao đẳng Sư phạm Kỹ
thuật Nguyễn Trường Tộ - Thủ Đức. Năm 1974, cùng với việc thành lập Viện
đại học Bách khoa Thủ Đức, trường được đổi tên thành Đại học Giáo dục Thủ
Đức. Ngày 8/11/1975, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt
Nam thành lập Viện đại học Sài Gòn (VĐHSG) gồm 11 trường Đại học trên địa
bàn (Khoa học, Văn khoa, Luật khoa, Y khoa, Nha khoa, Dược khoa, Sư phạm,
Kiến trúc, Kỹ thuật Phú Thọ, Giáo dục Thủ Đức, Nông nghiệp). Ngày
24/3/1976, Ban Dân chính Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thành
lập Đảng bộ Viện Đại học Sài Gòn. Viện Đại học Sài Gòn là sự sáp nhập Viện
Đại học Bách Khoa Thủ Đức và Viện Đại học Sài Gòn cũ cho phù hợp với điều
kiện mới. Ngày 27/10/1976, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức trên cơ sở Trường đại học Giáo
dục Thủ Đức. Năm 1984, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức sáp nhập
với Trường Trung học Công nghiệp Thủ Đức và đổi tên thành Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TPHCM. Năm 1991, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.
Hồ Chí Minh sát nhập thêm Trường Sư phạm Kỹ thuật V và phát triển cho đến ngày nay. Nằm
ở cửa ngõ phía bắc Tp. Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 10 km,
tọa lạc tại số 1 Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Tp. Hồ Chí Minh tập hợp được các ưu điểm của một cơ sở học tập rộng 9
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
rãi, khang trang, an toàn, năm ở ngoại ô nhưng giao thông bằng xe bus vào các
khu vực của thành phố, đến sân bay và các vùng lân cận rất thuận tiện.
Sự phát triển cơ sở vật chất: Do không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng
nên Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng phát
triển, hiện có diện tích khuôn viên đất cơ sở I (cơ sở chính) là 174.247 m², cơ sở
II là 44.408 m². Tại cơ sở I, diện tích nhà - công trình hiện có là 103.071 m² sàn
xây dựng, trong đó số có thể sử dụng hoặc cải tạo, nâng cấp để khai thác sử
dụng lâu dài là 41.911 m². Tại cơ sở II (Trường Trung học Kỹ thuật thực hành),
diện tích nhà - công trình hiện có là 28.026 m² sàn xây dựng, bao gồm 9.440 m²
diện tích phòng học và hệ thống xưởng là nhà cấp III và IV, được xây dựng từ
trước năm 1970. Diện tích công trình đầu tư xây dựng mới 18.586 m² sàn xây
dựng. Diện tích xây dựng bình quân xấp xỉ 8 m² sàn/SV (chỉ tính cho số sinh
viên hệ đào tạo chính quy). Về phòng học trường có các phòng học chuyên đề
và các phòng máy tính, một hội trường lớn 1.500 chỗ ngồi, tòa nhà trung tâm 12
tầng, có 1 tầng hầm vừa hoàn thành vào cuối năm 2011 với nhiều tiện nghi
trang thiết bị và phòng học. Trường có 16 phòng học máy tính với tổng diện
tích 1.164m². Hệ thống Phòng Thí nghiệm và xưởng Thực hành: 58 phòng thí
nghiệm và 98 xưởng thực hành với tổng diện tích là 27.342m² cùng đầy đủ
phương tiện, trang thiết bị hiện đại cho sinh viên thực hiện từ các thí nghiệm cơ
bản đến các thực hành kỹ năng chuyên sâu. Sinh viên được làm thẻ thư viện đa
năng, tích hợp thẻ mã vạch mượn sách, thẻ ngân hàng. Sinh viên không phải
mua giáo trình do thư viện trường đã chuẩn bị một lượng giáo trình lớn đủ cho
sinh viên mượn, áp dụng từ năm 2004. Trong quá trình học, sinh viên có thể
mượn thêm các sách tham khảo khác từ thư viện. Trường có hệ thống đăng ký
môn học linh hoạt, sinh viên toàn quyền quyết định thời lịch biểu, giáo viên và thời gian học. 10
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
3.1.2 Sự phát triển ngành nghề và số người theo học.
Sự phát triển ngành nghề: Qua nhiều năm không ngừng nâng cao, nghiên cứu
khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và hội
nhập quốc tế nhà trường đã phát triển các ngành nghề phù hợp với xu thế, yêu
cầu hiện nay. Từ năm học 2004 - 2005, nhằm từng bước nâng cao chất lượng
đào tạo và chất lượng tất cả các hoạt động của trường, trường tiến hành đổi mới
công tác quản lý hành chính và quản lý đào tạo theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000.
Về công tác kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Trường đã tiến hành tự
đánh giá năm 2005 và được đánh giá ngoài năm 2006, được hội đồng quốc gia
về KĐCL GDĐH đề nghị công nhận đạt chất lượng giáo dục vào ngày
25/2/2009. Đến năm học 2016 - 2017, trường đã có 4 ngành có chương trình
đào tạo đạt chuẩn AUN, tiến tới kiểm định toàn bộ các chương trình đào tạo
theo chuẩn AUN và một số CTĐT theo chuẩn quốc tế ABET; được các nhà
tuyển dụng đánh giá rất cao chất lượng sinh viên tốt nghiệp. Trường là cơ sở
giáo dục Đại học Thứ 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh làm đạt được chứng nhận
kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục với tỷ lệ số tiêu chí đạt yêu cầu: 86,89%.
Trường còn đạo tạo các ngành liên kết với các nước để sinh viên có cơ hội phát
triển tốt nhất. Hiện nay trường có 15 khoa và viện, đào tạo các ngành khoa học,
kỹ thuật công nghệ, kinh tế, giáo dục. Sự phát triển số người theo học: Không
ngừng đổi mới nâng cao chất lượng dạy, học, nghiên cứu khoa học nhằm cung
cấp cho người học những điều kiện tốt nhất để phát triển toàn diện các năng lực,
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và hội nhập quốc tế.
Nhà trường có các chính sách giảm học phí, hỗ trỡ sinh viên, có các chính sách
giảm 50% học phí cho các sinh viên nữ học các ngành kỹ thuật. Với những nỗ
lực to lớn của nhiều thế hệ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí
Minh đã vững bước phát triển về mọi mặt. Trường đã được Đảng và Nhà nước
dành cho những phần thưởng cao quý: Nhà trường được Chủ tịch 11
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng ba (năm 2007), Huân chương Lao
động hạng Nhất (năm 2001), Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 1996),
Huân chương Lao động hạng Ba (năm 1985). Đảng bộ trường được công nhận
là “Đảng bộ Trong sạch - Vững mạnh - Xuất sắc” 13 năm liền (1995-
2008).Công đoàn trường được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao
động hạng Nhì (năm 2005), Huân chương Lao động hạng Ba (năm 2000); Công
đoàn ngành Giáo dục Việt Nam và Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh
tặng cờ “Công đoàn cơ sở Vững mạnh Xuất sắc” trong 12 năm liên tục. Đoàn
Thanh niên được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba năm
2004. Đoàn Thanh niên và Hội sinh viên là đơn vị xuất sắc trong khối các
trường ĐH, CĐ khu vực thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm liền. Nhiều đơn vị
và các nhân của trường được Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng bằng
khen; có 13 giáo viên được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú và nhiều cán
bộ, viên chức được tặng Huy chương vì sự nghiệp Giáo dục. Phấn đấu trở thành
một trong tốp 10 trường đại học hàng đầu của Việt Nam theo các tiêu chí kiểm
định chất lượng trường đại học, trên một số mặt ngang tầm với những trường có
uy tín của các nước trong khu vực; Trở thành một trường đa lĩnh vực; Sinh viên
tốt nghiệp có việc làm phù hợp và phát huy được năng lực của mình một cách
tối đa để cống hiến cho xã hội. Chương trình đào tạo có tính thích ứng cao,
bằng cấp của Trường được công nhận một cách rộng rãi trong khu vực và thế
giới. Tạo được ảnh hưởng tích cực đến đời sống tinh thần và vật chất của xã
hội, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực phía Nam. Chính nhờ các
chính sách, sự phát triển và nổ lực không ngừng của nhà trường mà số lượng
người theo học Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh tăng lên
ngày càng nhiều cũng như thu hút được nhiều người học trên cả nước đỗ về
trường để học tập và phát triển cũng đồng thời xây dựng một ngôi trường danh tiếng và lớn mạnh hơn. 12
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
3.2 Bình luận câu thành ngữ: “ Con hơn cha là nhà có phúc”
3.2.1 Nghĩa đen và nghĩa bóng
- Câu thành ngữ: “ Con hơn cha là nhà có phúc” ẩn chứa hai lớp nghĩa là nghĩa đen và nghĩa bóng
+ Nghĩa đen của câu thành ngữ là trong một gia đình nếu con cái mà thành
đạt hơn cha của mình thì gia đình đó là một gia đình “có phúc”, tức là gia đình
đó được may mắn và hạnh phúc.
+ Nghĩa bóng của câu thành ngữ thì không bó hẹp trong phạm vi một gia
đình, giữa mối quan hệ cha con mà nó mở rộng ra trong phạm vi xã hội, của sự
vật hiện tượng, mối quan hệ đã được phát triển thành mối quan hệ giữa cả một
thế hệ trước và thế hệ sau. Cụm từ “ Con hơn cha” được hiểu là thế hệ sau sẽ kế
thừa những thứ mà thế hệ trước để lại và phát triển nó một cách tích cực hơn.
Như thế từ “ có phúc” thể hiện điều đó phù hợp với quy luật của xã hội để làm
xã hội phát triển không ngừng.
Ví dụ: trong lịch sử phát triển của nhân loại, loài người chúng ta bắt đầu chỉ
có thể săn bắt và hái lượm rồi chuyển qua thời kì đồ đá đồ đồng, sau đó sự phát
triển của khoa học kĩ thuật và có được thời kì hiện đại như bây giờ. Và con
người chắc chắn vẫn sẽ tiếp tục phát triển để tạo ra tương lai tươi sáng hơn nữa.
3.2.2 Biểu hiện tư tưởng phát triển trong câu thành ngữ
- Tư tưởng phát triển trong câu thành ngữ “Con hơn cha là nhà có phúc”
theo quan niệm biện chứng. Bởi vì theo như ý nghĩa của câu thành ngữ sự phát
triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần,
vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Quan điểm duy vật
biện chứng cũng khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự
vật. Quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó, cũng
là quá trình tự thân phát triển của mọi sự vật. Cũng giống như ý nghĩa của câu
thành ngữ về việc thế hệ sau thừa hưởng những kinh nghiệm về một vấn đề của 13
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20
thế hệ trước và giải quyết các vấn đề sai sót để phát triển hoàn thiện vấn đề đó.
- Câu thành ngữ theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát
triển cũng có ba tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
+ Sự phát triển mang tính khách quan vì sự vật luôn có những mâu thuẫn cải
thiện vấn đề để phát triển sự vật là tiến trình khách quan không phụ thuộc vào ý thức con người.
+ Sự phát triển mang tính phổ biến vì câu thành ngữ là nói chung về sự phát
triển của sự vật trải dài ở mọi lĩnh vực và khái niệm phản ánh đúng sự vận động và phát triển.
+ Sự phát triển mang tính đa dạng, phong phú vì câu thành ngữ không đặt
trong một hoàn cảnh và thời gian xác định nào cả nên sự phát triển của mỗi thời
kì là khác nhau, mỗi lĩnh vực là khác nhau, và mỗi gia đình là khác nhau.
3.3. Kết luận đề tài
3.3.1. Khái quát nội dụng đề tài.
Nguyên lý về sự phát triển là bộ phận căn bản, tư tưởng cơ bản, cốt lõi và
xuyên suốt của phép duy vật biện chứng. Nguyên lý xuất phát của phép duy vật
biện chứng xem thế giới các sự vật, hiên tượng như một chỉnh thể động có khả
năng tự phát triển theo các quy luật khách quan, vốn có và phổ biến của nó. Nội
dụng bao trùm của phép biện chứng duy vật là ở sự luận giải về nguồn gốc,
động lực, khuynh hướng, trạng thái trong sự vận động chuyển hoá và phát triển
không ngừng của thế giới hiện thực. Nói cách khác, phép biện chứng duy vật,
xét về thực chất là nguyên lý sâu sắc nhất và không phiến diện về sự phát triển.
Vì thế, việc nghiên cứu toàn diện và vận dụng phép biện chứng duy vật có ý
nghĩa hết sức quan trọng, nhằm xây dựng thế giới quan duy vật triệt để và hệ
phương pháp phổ biến, khoa học trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, trong
đó có thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế bền vững ở nước ta và trong mỗi bản 14
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20 thân của chúng ta.
3.3.2. Nhận xét và đánh giá
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận quan điểm toàn diện,
quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực, cải tạo chính bản
thân con người. Song để thực hiện được chúng mỗi người cần nắm chắc nguyên
lý về mối liện hệ phổ biến và nguyên lý phát triển, biết vận dụng chúng một
cách sáng tạo vào trong hoạt động của mình.
Đối với bản thân, mỗi ngày luôn phải làm mới bản thân, học tập thêm nhiều
thứ mới mẻ từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau để không bị tụt hậu. Và khi học
tập thêm nhiều thứ mới, tư duy mở thì mới không bị bảo thủ, cố chấp giữ
nguyên ý nghĩ ban đầu về một thứ.
Ngoài ra, để vận dụng hiệu quả quan điểm về sự phát triển của phép duy vật
biện chứng vào quá trình phát triển kinh tế bền vững ở nước ta hiện nay, đòi hỏi
Đảng, Nhà Nước và các chủ thể kinh tế - xã hội có nhận thức sâu sắc về giá trị,
ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm này; đồng thời triển khai đồng bộ và
toàn diện trong thực tiễn xây dựng, phát triển kinh tế xã hội gắn với những ổn
định về chính trị, an toàn xã hội và bảo vệ môi trường. Đồng thời, nâng cao
năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà Nước về kinh
tế xã hội, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế xã hội.
Đổi mới, hoàn thiện cơ chế chính sách để phát huy vai trò làm chủ của nhân
dân, đảm bảo quyền tự do dân chủ trong hoạt động kinh tế của người dân theo
quy định của Hiến pháp, pháp luật và sự tham gia có hiệu quả của Mặt trận Tổ
quốc cùng với các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng và thực hiện các thể
chế kinh tế và hoạt động kinh tế xã hội. Có như vậy mới tạo được sự phát triển
kinh tế nhanh và bền vững ở nước ta hiện nay. 15
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8
GVC. ThS. Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Triết học Mác-Lênin
https://sachvui.com/ebook/triet-hoc-mac-lenin-nguyen-ngoc-long-nguyen- huu-vui.934.html
https://loigiaihay.com/moi-su-phat-trien-deu-co-nhung-tinh-chat-chung- nao-cho-vi-du-c126a20396.html#
https://download.vn/giai-thich-cau-con-hon-cha-la-nha-co-phuc-43208
http://hcmute.edu.vn/ArticleId/c9638f08-edf8-4300-b4b6-a40eba9ca9e5/ qua-trinh-phat-trien
https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_
%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_S%C6%B0_ph%E1%BA
%A1m_K%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB %91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh 16
Sự phát triển của các sự vật hiện tượng, thực hiện nhóm số: 8