Sự thay đổi và cạnh tranh của phát thanh môn Quan hệ công chúng - Truyền thông | Đại học Văn Lang

Sự thay đổi và cạnh tranh của phát thanh môn Quan hệ công chúng - Truyền thông | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG
1
TIỂU LUẬN
Môn: NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG
Chủ đề: SỰ THAY ĐỔI VÀ CẠNH TRANH CỦA PHÁT THANH
Giảng viên hướng dẫn: Cô Trần Thị Quỳnh Lưu
Sinh viên thực hiện: Nhóm 9
Lớp: 221_71INMC30273_05
Năm học: 2022-2023
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022
MỤC LỤC
Lời mở đầu:…………………………………………………………….3
CHƯƠNG I: SỰ THAY ĐỔI CỦA PHÁT THANH VIỆT NAM QUA
TỪNG THỜI KỲ
I.1. Lịch sử hình thành Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV)………………..5
I.2. Phát thanh thời kỳ kháng chiến…………………………………......6
I.3. Phát thanh thời hiện đại……………………………………………..9
CHƯƠNG II: SỰ CẠNH TRANH CỦA PHÁT THANH
II.1. Ưu khuyết điểm của báo phát thanh………………………………..11
II.2. Sự cạnh tranh giữa phát thanh với các loại hình truyền thông
khác……………………………………………………………………...14
CHƯƠNG III: PHÁT THANH KỸ THUẬT SỐ………………….....16
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..22
2
Lời Mở Đầu
Báo phát thanh là một loại hình báo chí sử dụng kĩ thuật sóng điện từ và hệ thống
truyền thanh truyền đi âm thanh, trực tiếp tác động vào thính giác của người tiếp
nhận. một loại hình truyền thông độc đáo, hấp dẫn, khả năng tạo được sức hút
và thiện cảm đối với đông đảo công chúng, báo phát thanh có tầm quan trọng rất lớn
trong công tác tuyên truyền, cổ động. Vào ngày Phát thanh thế giới 13/2/2017, Tổng
giám đốc UNESCO Irina Bokova cho rằng:“Trongbốicảnhthếgiớinhiều
biếnđộngnhưhiệnnay,phátthanhlàmộtphươngtiệngiúpkếtnốicộngđồng,
nguồncungcấpthôngtinquantrọng.Phátthanhcũngđạidiệnchotiếngnóicủa
nhữngnhómngườidễbịtổnthươngtronghội,côngcụcủanhânquyềngóp
phầnđưaragiảiphápchocáctháchthứcmàthếgiớiđangđốimặt”.Chúng ta phải
công nhận về sức mạnh của phát thanh một phương tiện truyền thông hiệu quả,
giúp kết nối mọi người gần nhau hơn, thúc đẩy các cuộc đối thoại tích cực hơn. Đây
cũng phương tiện hàng đầu đến với người dân khi họ không được tiếp cận với
internet đặc biệt những người vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo cả
những người dễ bị tổn thương, những người khuyết tật, khiếm thị, thanh niên phụ nữ
và người nghèo….
Mức độ nhanh nhạy của phát thanh được đánh giá là “có thể tức khắc đưa thính
giả của mình tới bên kia đường phố, thành phố, đất nước hay thế giới. Phát thanh có
thể phát tin từ hiện trường một sự kiện quan trọng trong khi nhóm làm chương trình
truyền hình còn đang đi lấy thiết bị “truyền hình trực tiếp”, còn phóng viên báo viết
vẫn đang ghi chép. Sẽ còn phải chờ thêm nhiều phút nữa trước khi người ta có thể
xem được trên truyền hình, và nhiều giờ nữa đọc trên báo viết” . Tuy nhiên, một xã
hội đang ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu của con người ngày càng cao, hình
thức tiếp nhận thông tin đã không còn dừng lại ở việc “nghe” đơn thuần. Đó là lí do
cho sự lên ngôi của các loại hình báo chí mới và mạng xã hội ngày nay, kéo theo sự
cạnh tranh khốc liệt giữa các loại hình báo chí. Đặc biệt, với đặc trưng nhanh, rộng và
phạm vi tương tác đa chiều, không phân biệt không gian và thời gian, mạng xã hội
thực sự đang là một “gã khổng lồ” có ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ tới đời sống con
3
người ở mọi quốc gia. Báo phát thanh đang dần bị “lấn lướt” và câu hỏi được đặt ra:
Liệucócònchỗđứngchobáophátthanhtrongxuhướngpháttriểnhiệnnay?”.
Với tiểu luận “ ”, nhóm 9 hi vọng có thểSự thay đổi và cạnh tranh của phát thanh
đưa tới những thông tin khách quan nhất nhằm thỏa lấp các băn khoăn mà mọi người
đang quan tâm về sự tồn tại phát triển của báo phát thanh Việt Nam trong xu
hướng mới.
4
CHƯƠNG I: SỰ THAY ĐỔI CỦA PHÁT THANH VIỆT
NAM QUA TỪNG THỜI KÌ
I.1. Lịch sử hình thành Đài Tiếng nói Việt Nam
Cách mạng Tháng tám thành công trong nước. Trên đường từ Tân Trào, Tuyên
Quang về Nội. Hồ Chí Minh Chủ tịch Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam,
Chủ tịch chính phủ lâm thời đã chỉ thị cho Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Nội vụ;
Trần Huy Liệu Bộ trưởng Bộ thông tin truyền thông phục vụ cách mạng, đặc biệt
gấp rút thành lập một Đài Phát thanh Quốc gia. Nói về tính cấp bách nhất phải thành
lập cho bằng được một Đài Phát thanh, càng sớm càng tốt, cần kíp phục vụ cách
mạng, Hồ Chủ tịch nêu rõ: “Đài phát thanh tác dụng hết sức quan trọng cả đối nội
đối ngoại. Về đối nội, phương tiện thông tin nhanh nhất, rộng khắp nhất để
truyền bá chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ, phản ánh kịp thời diễn biến
tình hình trong nước thế giới, cầu nối giữa Trung ương địa phương, giữa
Chính phủ với nhân dân. Về đối ngoại, thể vượt qua biên giới quốc gia không
cần hộ chiếu để chọc thủng bức màn bưng bít của chủ nghĩa đế quốc về tình hình
cách mạng Việt Nam, đập lại những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc cách mạng,
và nhằm tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp cách
mạng của Việt Nam”. Ông Xuân Thủy, Ủy viên Ủy ban Cách mạng lâm thời Bắc Bộ
được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện.
Sáng 22-8-1945, ông Xuân Thủy tổ chức cuộc họp tại số 4, Phố Đinh Lễ, Hà Nội (
bên cạnh Bắc Bộ phủ) để truyền đạt ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc thành
lập Đài Phát thanh Quốc gia. Dự họp ông Trần Kim Xuyến, Trần Lâm, Chu Văn
Tích. Tại cuộc họp này ông Trần Kim Xuyến được giao nhiệm vụ tổ chức bộ máy Sở
tuyên truyền Bắc Bộ, ông Trần Lâm lo thành lập Đài Phát thanh Quốc gia, trực thuộc
bộ Thông tin tuyên truyền. Mỗi người một trọng trách nhưng cả 3 ông trước mắt tập
trung cho việc cấp bách nhất là ra đời sớm Đài Phát thanh để đáp ứng nhu cầu tuyên
truyền cách mạng. Đài phát thanh có tác dụng vô cùng quan trọng về tuyên truyền đối
nội đối ngoại. Về đối nội phương tiện thông tin nhanh nhất, rộng khắp nhất để
5
truyền những chủ trương, chính sách của Đảng Chính phủ, phản ánh kịp thời
diễn biến tình hình trong nước và thế giới, là cầu nối giữa trung ương và địa phương,
giữa Chính phủ và nhân dân. Về đối ngoại thì làn sóng của Đài phát thanh có thể vượt
qua biên giới quốc gia, đập lại những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc của quần
chúng, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp cách
mạng Việt Nam.
Đài Phát thanh một bộ phận quan trọng của Bộ Thông tin tuyên truyền, trụ
sở tại số 4 Đinh Lễ, Nội, bên cạnh Sở Tuyên truyền Bắc Bộ. Lúc này nội
cũng chưa một Đài phát thanh làm nhiệm vụ thông tin đại chúng. Trong thời gian
hoạt động tuyên truyền xung phong, ông Trần Lâm được giao nhiệm vụ nghe đài
nước ngoài, lấy tin tức phục vụ tuyên truyền. Tìm hiểu thêm sách báo, các ông hình
dung ra một đài phát thanh to hay nhỏ đều ba bộ phận chính Biên tập chương
trình, studio và phát sóng. Bộ phận biên tập chương trình do ông Trần Lâm phụ trách
trong 10 ngày đã tập hợp được 20 người gồm có công chức, trí thức, cán bộ Mặt trận
Việt Minh trình độ văn hóa từ thành chung trở lên. Nhiệm vụ của ông Trần Kim
Xuyến là chuẩn bị phát sóng. Lúc này ở Hà nội chưa có đài hoặc trạm phát sóng phát
thanh. Sở Vô tuyến điện viễn thông Hà Nội quản lý đài phát sóng vô tuyến điện Bạch
Mai ở số 128C Đại La. Đây là trung tâm phát sóng, liên lạc bằng tín hiệu moocxo với
Sài Gòn, Pari và điện thoại đường dài Nội – Sài Gòn. Sau khi giành chính quyền,
Bộ Quốc phòng đã quản lý Sở Vô tuyến điện – viễn thông, bao gồm cả đài Bạch Mai
trung tâm thụ tín số 4 Phạm Ngũ Lão. Từ trung tâm thụ tín đến Bạch Mai
đường dây cáp ngầm để truyền dẫn tín hiệu. Trên sở hạ tầng kỹ thuật này, ông
Trần Kim Xuyến cùng kỹNguyễn Văn tình, lãnh đạo Sởtuyến điệnông
Nguyễn Cung, một kỹ thuật viên dày dặn kinh nghiệm, trực tiếp phụ trách Đài Bạch
Mai đã cải tiến máy phát tín hiệu moocxo thành máy phát tín hiệu âm thanh. Đến
ngày 31-8-1945, hai máy phát thanh được cải tiến phát thử trên các sóng ngắn: 31m
41m.
- 11h30 phút ngày 7/9/1945: Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức cất tiếng chào
đời. Nội dung buổi phát thanh đầu tiên bằng tiếng Việt bắt đầu bằng câu: "Đây
TiếngnóicủaViệtNam,phátthanhtừHàNội,thủđônướcViệtNamDânchủCộng
hoà.”
6
I.2. Phát thanh thời kỳ kháng chiến
Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng chương trình đầu tiên vào hồi 11h30 ngày
7/9/1945. Chương trình phát thanh đầu tiên được bắt đầu bằng câu:”Đây đài Tiếng
nói Việt Nam, phát thanh từ Nội, thủ đô nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa” do
Dương Thị Ngân xướng ông Nguyễn Văn Nhất xướng lại. Đằng sau hai phát
thanh viên 10 thanh nữ do Hội phụ nữ cứu quốc cử đến hát bài “Diệt phát xít” của
tác giả Nguyễn Đình Thi. Sau lời phi lộ, ông Nguyễn Văn Nhất trang trọng đọc bản
Tuyên ngôn độc lập danh sách các thành viên của Chính phủ lâm thời. Sau bảng
tin thời sự 30 phút là 30 phút chương trình “Ca nhạc sống” do Đoàn quân nhạc ngồi ở
ngoài sân biểu diễn. Tiếp đến chương trình tiếng Anh 15 phút chương trình
tiếng Pháp 15 phút. Như vậy, buổi phát thanh đầu tiên của đài Tiếng nói Việt Nam
gồm 4 chương trình: thời sự, ca nhạc, tiếng Anh, tiếng Pháp với tổng thể thời lượng
là 90 phút. Đây là chương trình phát thanh đầu tiên của đài Tiếng nói Việt Nam, đánh
dấu mốc son chói lọi cho sự mở đầu trong chặng đường phát triển của phát thanh Việt
Nam. Chương trình phát thanh đầu tiên không được phát sóng chỉ phát trực tiếp
tại chỗ. Những ngày đầu đầy khó khăn và gian khổ, trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu.
Tự lúc ra đời đến nay, Đài Tiếng nói Việt Nam đã luôn sát cánh với sự nghiệp giữ
nước dựng nước cùng nhân dân ta. Nhà báo Phạm Kim Thanh trên trang “Nhịp
sống Hà Nội” đã bộc bạch chia sẻ:
Ngàyấy,đàivẫncòncủahiếm,thôngdụngnhấtlàcái“galen”chạybằngpin
ConThỏmắctrongnhà,nhưngconthíchrachâncộtđiệnngheloacôngcộng
hơn,vừanghevừarômrảbànluậntintức.NàolàchuyệnanhGa-ga-rinbayvàovũ
trụ,nàolàquândânmiềnNamchiếnthắnggiòngiãởẤpBắc...
Ngàyấy,chatôilàBíthưChiđoànphânxưởngDệt.Cứtancasánglàchadắttôiđi
“hóng”tintứchoặcđihọcnhảyvanđịađiểmsinhhoạtcủaKhuđoànHai
Trưng,saysưađếnnỗiđếnbữacơmtôiphảiragọihaibốconvề.Loatruyền
thanhlúcbấygiờthựcsựđắcdụngtrongđờisốngtinhthầncủamọingười.Từlịch
bầucử,lịchkhámnghĩavụquânsự,lịchtiêmchủngchođếnthôngbáoxemphim
củađộichiếubónglưuđộng...,tuốttuộtđềucótrênloa.Loatruyềnthanhtrởthành
7
ngườibạnthânthiếtcủamọingười,mọinhà.Loagắnvớicuộcsốnghằngngày,kể
cảmỗikhigạo,mỳsợichởvềquầylươngthực,“nhàloa”cũngthôngbáongay
choconbiết.Ngoàitintứcthờisựhaythôngbáocủakhutậpthể,loatruyền
thanhđầunhàA1còncómụcvănnghệ“câynhàlávườn”.ChúTòngtấuhài,cô
Lan"Nơ"đơncabài“Nhữngánhsaođêm”,giọngngọt,trongvắt.Chođếnmột
ngàycuốihènăm1965,khiloabáotinđếquốcMỹ“mởmàn”cuộcchiếntranhphá
hoạimiềnBắclầnthứnhấtthìngườidânchuyểndầnsangcuộcsốngthờichiến.
Hầmnhânmọcchichíttrênhèphố.Loatruyềnthanhphátđiphátlạinhiềulần,
độngviên,nhắcnhởnhândânthựchiệnquyđịnhphòngkhông,sơtán...
Tôivẫnnhớnhưinbuổisáng16-4-1972,cảHàNộisôisụcbởihệthốngloatruyền
thanhliêntụcnhắcbàconnhanhchóngxuốnghầm.ĐếquốcMỹlạitiếnhànhcuộc
chiếntranhpháhoạimiềnBắclầnthứhai.Bọn“giặctrời”đánhpháHảiPhòngrồi
nhảolênHàNội.HầmchữAchậtníchngười.Tôichạyđichạylại,thúcbọntrẻlau
nhaunhàcôThìn,côOanhxuốnghầm.Nhữngánhmắtnhoinhói,khắckhoảitrong
ánhsángnhờnhờ.30phútdướihầmdàinhư3năm.Ngheloathôngbáo“máy
bayđịchđãbayxa”,mọingườithởphào,rụcrịchrakhỏihầm,mạngnhệnbámđầy
tóc.
Mùaxuân1975,theobướcchâncácchiếnsĩtiếnvàogiảiphóngSàiGòn,“nhàloa”
làmviệchếtcôngsuất,pháttincảsáng,trưa,chiều,tối.Nhữnggươngmặtrạngrỡ
niềmvui,mắtlấplánhánhcười...Trưa30-4,mộtcảnhtượngđặcbiệtchưatừng
thấy:Ôtô,xeđạp,xíchlôtấpsátvỉahènghetinchiếnthắng.Trẻconvuisướngtrèo
cảlêncâyngheloa.Khôngaibảoai,tấtcảcùngnhauhátvang“NhưcóBáctrong
ngàyvuiđạithắng”.Tôiđạpxenhưbaylêntrungtâm,lượnquanhHồGươmmột
vòng.Buổichiều,xecổđộngvàđộimúalânđãrộnràngkhắpcácđườngphố.Mẹtôi
kể:LúcnghetinSàiGòngiảiphóng,mọingườimangcảthùngphuyvàthoisuốtra
gõtưngbừngtrướccửanhàmáy.
Đêm30-4,cảthànhphốkhôngngủ.Cờ,ápphích,băngrôn,tiếnghát,tiếngloa
truyềnthanh...,tấtcảnhưhòathànhmensaycuốnchúngtôiđitrongdòngngườihối
hả,vuisướng,tựhào...”
8
Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, chặng đường phát thanh hơn 60 năm
qua của đài Tiếng nói Việt Nam đã những thay đổi thay vượt bậc. Một nền phát
thanh hiện đại đã lộ diện với những điều kiện tiên quyết về công nghệ kỹ thuật
điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội.
I.3.Phát thanh thời hiện đại
Từ những năm 90 của thế kỷ XX, khi kỹ thuật số ra đời, phát thanh cũng đã
những bước phát triển mới, nhảy vọt. Đây chính mốc chuyển từ phát thanh truyền
thống sang phát thanh hiện đại. Phát thanh hiện đại ra đời đã đánh dấu một bước
ngoặt vô cùng quan trọng trong lĩnh vực báo chí phát thanh Việt Nam
Phát thanh hiện đại không tự nảy sinh sự kế thừa phát triển của phát
thanh truyền thống. Đó sự thay đổi phương thức trong sản xuất các chương trình
phát thanh cho phù hợp với tình hình mới và đáp ứng nhu cầu của công chúng. Trong
phát thanh hiện đại, sự xuất hiện của các phóng viên, biên tập viênngười dẫn làm
cho chương trình nhiều màu sắc, sinh động, gần gũi, hấp dẫn công chúng hơn.
Ngày nay, chất giọng văn là một tài sản quý giá nhưng nó không còn là nhân tố quyết
định đối vớí người phát thanh viên. Phong cách đọc văn bản phát thanh hiện nay đã
dần thay thế bằng sự giao tiếp giữa phát thanh viên, phóng viên, biên tập viên với
thính giả. Việc sử dụng nhiều giọng nói, âm thanh phong phú - trong đó nhiều
tiếng nói của người dân với ngôn ngữ đời sống bình dị có thể tạo ra cảm giác gần gũi,
thân mật. Bên cạnh đó, các thính giả thể tham gia trực tiếp vào chương trình (ở
những mức độ khác nhau) cũng những ưu thế của phương thức sản xuất các
chương trình phát thanh hiện đại. Nó được gọi là “giao tiếp trên sóng”
Phát thanh hiện đại kết hợp được chức năng thông tin chức năng giải trí: Âm
nhạc phương tiện giao lưu với bạn bè, các nền văn hoá trên thế giới. cho nên âm
nhạc trong phát thanh không chỉ đáp ứng nhu cầu giải trí còn nâng cao văn hoá
của thính giả. Âm nhạc trên phát thanh thể ăn sâu vào tâm trí, cũng thể chỉ
người bạn khiêm nhường đối với mọi người. Âm nhạc xen kẽ giữa các chương trình
tin tức, thời sự, chuyên đề sẽ giúp cho thính giả có một thời gian thư giãn hợp lý, đủ
9
để tiếp nhận những thông tin nóng hổi đầy ắp những sự kiện diễn ra trong cuộc
sống hàng ngày.
Tóm lại, phát thanh hiện đại phải hội đủ các yếu tố bản: sở hạ tầng sản
xuất chương trình phát thanh, truyền dẫn phát sóng, tin học viễn thông đủ mạnh, hệ
thống dây chuyền đã được số hóa; điều kiện làm việc của cán bộ công chức viên
chức, phóng viên, kỹ thuật viên, ca sỹ, nhạc sỹ…đầy đủ, tiên tiến; trụ sở làm việc đáp
ứng được mọi nhu cầu công việc, công năng mạnh, hiệu quả, thông minh. Trình độ
cán bộ, công chức, viên chức, phóng viên, kỹ thuật viên chuyên nghiệp; kíp làm
chương trình sự phối hợp chặt chẽ giữa tổng đạo diễn, dẫn chương trình, biên tập
viên, phóng viên, kỹ thuật viên, phát thanh viên… cùng tạo ra sản phẩm tương thích
với thế giới. Công chúng của phát thanh hiện đại không chỉ nghe còn thể nhìn
(phát thanh có hình), không chỉ nghe một lần một cách bị động mà có thể nghe nhiều
lần một cách chủ động (phát thanh trên mạng); không chỉ tiếp nhận thông tin một
chiều thể trực tiếp tham gia vào các chương trình đang phát sóng (phát thanh
tương tác, phát thanh thực tế) v.v.
10
CHƯƠNG II: SỰ CẠNH TRANH CỦA PHÁT THANH
II.1. Ưu khuyết điểm của báo phát thanh.
Phát thanh những thế mạnh các phương tiện truyền thông trước không
thế có được:
Thứnhất,thông tin nhanh, tiếp nhận đồng thời. Phát thanh khả năng to lớn
trong việc cung cấp cho công chúng những thông tin nhanh nhất, những chương trình
âm nhạc giải trí với chất lượng cao. Phương tiện, thiết bị phát thanh thu tín hiệu
phát thanh gọn nhẹ, phương thức chuyển tải bằng âm thanh của phát thanh thì khá
đơn giản, quy trình sản xuất cũng không quá phức tạp, thế thời gian từ khi những
tin tức phát thanh phản ánh thực sự diễn ra trong thực tiễn đến khi chúng xuất
hiện trong một chương trình phát thanh có thể dược rút ngắn đến tối thiểu, thậm chí là
bằng không nên đã khiến phát thanh trở thành loại hình báo chí của cái "bây giờ",
loại hình tức thời nhất. Sự cập nhật nhanh chóng giữ tính nóng hổi cho thông tin,tính
tiện lợi của phát thanh cho phép thính giá tiếp nhận mọi nơi mọi lúc - sự kết hợp này
giúp phát thanh cung cấp thông tin dến thính giả một cách nhanh chóng nhất. Trong
nhiều trường hợp khẩn cấp như thiên tai bão lũ, động đất hay sóng thần, phát thanh
luôn là loại hình báo chí cung cấp cho thính giá thông tin sớm nhất. Có một cách diễn
tả là: “Khi một sự kiện diễn ra, phát thanh đưa tin, truyền hình điện giải, báo in bình
luận". Với khả năng truyền đạt ngay tức khắc những sự việc, sự kiện đang xây ra,bảo
phát thanh luôn giữ vai trò loại hình báo chí khả năng thông tin thời sự nhanh
nhất, nhạy bén nhất. So với báo in, phát thanh thế mạnh của sự nhanh nhạy, linh
11
hoạt và phương thức thông tin sống động bằng lời nói, còn so với truyền hình và báo
mạng điện tử, phát thanh vẫn loại hình báo chí chiếm ưu thế trong việc đưa tin
nhanh qua những thiết bị, công nghệ đơn giản, rẻ tiền nên thể giúp công chúng
tiếp cận sớm nhất với sự việc, sự kiện xảy ra hàng ngày, hàng giờ trong cuộc sống
xung quanh họ. Do không phải dàn dựng hình ảnh như truyền hình cũng như không
phải sắp xếp lên trang như báo in nên phát thanh có thể đưa tin gần như ngay lập tức.
Đặc tính này rất phù hợp khi thông tin về các vấn đề quốc tế bởi thế giới đang vận
động cùng nhanh mạnh mẽ. Trong khi các nguyên thủ đang trò chuyện với
nhau hay vừa nổ ra một cuộc xung đột trang khốc liệt tại một nơi nào đó trên trái
đất, thính giả đã thể biết ngay được những thông tin liên quan dến sự kiện qua
sóng phát thanh. Như vậy, nhanh chóng, tức thời ưu thế lớn nhất của phát thanh
truyền thống, mang lại cho phát thanh lợi thế cạnh tranh với các loại hình báo chi
khác
Thứhai, tính quảng bá rộng rãi. Đó là sự quảng bá thông tin nhờ sự phủ sóng điện
từ trên phạm vi rộng lớn với tốc độ của ánh sáng - xấp xỉ 300.000 km/giây. Nhờ đặc
tính này, cùng một lúc, phát thanh tác động đến hàng triệu người, chi phối hàng triệu
người thậm chí lũng đoạn hàng triệu người trên khắp hành tinh, không phân biệt
biên giới quốc gia, lãnh thổ; chi mỗi hàng rào ngôn ngữ lời nói. (Kỹ thuật phát
thanh AM khả năng truyền phát tín hiệu trong những khoảng cách không gian
rộng lớn cúng với sự giúp đỡ của vệ tinh tạo ra khả năng phủ sóng phát thanh toàn
cầu.)
Thứba,phương thức thông tin thân mật, gần gũi. một tờ báo âm thanh tổng
hợp, phát thanh sử dụng văn nói kết hợp với giọng nói sức truyền cảm mạnh mẽ,
tạo ra sự gần gũi, rút ngắn khoảng cách giữa người nói người nghe, gây cảm giác
tin tưởng nơi thính giả. Ngôn ngữ nói ấy kết hợp với sự sinh động, chân thật của tiếng
động (lời nói của nhân chứng, tiếng động thật hiện trường) sự mềm mại, tinh tế
của âm nhạc đã tạo nên một bức tranh sống động về hiện thực. Khi tiếp nhận tác
phẩm phát thanh, thinh giá cũng đồng thời tiếp nhận những sôi nổi hay trầm lắng,
chậm hay nhanh, gấp gáp hay điềm tĩnh... người phát thanh viên ấy lựa chọn khi
thể hiện tác phẩm. Khác hẳn với sự "nghiêm trang" trong phần lớn các chương trình
12
phát thanh trước đây, phát thanh hiện nay đã giản dị, gần gũi hơn nhiều. Thay cho
cách làm “một người nói cho nhiều người nghe" dã lạc hậu, phát thanh hiện nay được
thực hiện theo phương châm "một người nói cho một người nghe", hay gần gũi hơn là
"tôi nói - bạn nghe". Cách nói của những phát thanh viên kinh nghiệm hiện nay
làm người nghe nh dung ai đó đang rất gần với mình dang trò chuyện cho
riêng một mình nghe
Thứ, phát thanh kênh truyền thông kinh phí thấp. Với công nghệ hiện nay,
một chiếc radio chi bán với giá vài chục ngàn đồng, hợp với túi tiền đại đa số người
dân lại nghe đủ loại chương trình, từ ca nhạc, âm nhạc, sân khấu, hướng dẫn kỹ thuật
làm ăn, kỹ năng sống đến tin tức thời sự. Do dó, phát thanh thích ứng với cộng đồng
dân chủ yếu nông dân, dân sống rải rác, mức sống thấp như nước ta. Nếu
như thời kỳ đầu, chiếc radio còn khá to, cồng kềnh và đắt tiền thì đến những năm 60,
khi chiếc radio Transitor ra đời với đặc tính nhỏ gọn,dễ mang theo đã làm thay đổi
thói quen nghe đài. Phát thanh nhanh chóng trở thành người bạn thân thiết của mỗi
người nhờ tính nhỏ gọn, linh hoạt ấy.
Thứnăm,phát thanh có thể nghe kết hợp với làm việc khác, không phải tập trung
mọi giác quan vào việc tiếp nhận thông tin. Chỉ cần một máy thu thanh nhỏ bé, gọn
nhẹ, dễ mang, người ta thể nghe được nhều chương trình phát thanh khác nhau.
Nguồn cung cấp năng lượng cho máy thu thanh chủ yếu pin nên rất đơn giản
tiện dụng. Người ta thể vừa nghe đài vừa lái xe, vừa ăn uống, vừa làm nội chợ.
Phát thanh là bạn đồng hành với những nhà thám hiểm, khách lữ hành, người du lịch,
người đi công tác xa, tài xế….
Thửsáu,phát thanh có đối tượng tác động rộng rãi nhất, không phân biệt trình độ
văn hoá cao hay thấp, biết chữ hay không, chỉ cần khả năng nghe hiểu được
ngôn ngữ lời nói được truyền tải trên sóng phát thanh. Đồng thời, phát thanh khả
năng phục vụ giải trí cho công chúng với chất lượng cao qua các chương trình âm
nhạc, ca nhạc, văn nghệ, nhấtphát thanh số. Hệ thống phát thanh, truyền thanh lan
toả đến tận phường, xã, các ấp dân cư và radio theocon lên rẫy vào nương là điều
13
truyền hình, báo in, báo mạng điện từ không thể sánh kịp. Mạng lưới truyền thanh
sở ngày càng phát huy
Thứbảy, phát thanh có lợi thế trong việc giữ gìn ngôn ngữ lời nói của các dân tộc.
Thông điệp trên sóng phát thanh thể len lỏi vào mỗi tầng lớp, công dân khắp nơi,
đặc biệt đối với những dân tộc ít người chỉ có tiếng nói mà chả có văn tự. Do đó, báo
phát thanh thể cứu sống, nuôi dưỡng hàng ngàn ngôn ngữ không tự trên thế
giới đang nguy diệt vong. Tại Nam Phi, trong lúc phát thanh phát 11 loại ngôn
ngữ trên sóng phát thanh thì truyền hình vất vả làm mới chuyển được 3 loại ngôn ngữ
lên sóng. Các điệu nhạc, lời ca tiếng hát của cácdân tộc, kể cả nhạc dân gian, nhạc
pop... trên sóng phát thanh đến với nhân dân các vùng xa xôi hẻo lánh dễ dàng hơn.
Song phát thanh vẫn có mặt hạn chế:
Hạn chế của phát thanh có thể dễ nhận thấy nhất là mức độ xác định của thông tin
tiếp nhận. Do cách tiếp nhận duy nhấtnghe thông tin xuất hiện theo chuỗi tín hiệu
âm thanh tuyến tỉnh. Người nghe hoàn toàn phụ thuộc bị động về tốc độ, trình tự
vận hành của dòng âm thanh. Chỉ cần một thời điểm không tập trung chú ý đã có thể
hiểu không đúng hay không đầy đủ nội dung thông điệp. Mặt khác, những thông tin
có logic thường có nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp, nên khi phát trên phát thanh
sẽ hiệu quả thấp. Bởi, người ta rất khó theo dõi những thông tin đó khi trí
nhớ nhanh của con người có hạn. Thậm chí, khi sự diễn đạt dài dòng phức tạp thì
ngời ta không thể ghi nhớ kịp những thông tin đầu tiên nên không thể hình dung đầy
đủ toàn bộ nội dung phần đoán.
II.2. Sự cạnh tranh giữa phát thanh với các loại hình truyền thông khác
Mức độ nhanh nhạy của phát thanh được đánh giá “có thể tức khắc đưa thính
giả của mình tới bên kia đường phố, thành phố, đất nước hay thế giới. Phát thanh
thể phát tin từ hiện trường một sự kiện quan trọng trong khi nhóm làm chương trình
truyền hình còn đang đi lấy thiết bị “truyền hình trực tiếp”, còn phóng viên báo viết
vẫn đang ghi chép. Sẽ còn phải chờ thêm nhiều phút nữa trước khi người ta thể
xem được trên truyền hình, và nhiều giờ nữa đọc trên báo viết” . Chính bởi những ưu
14
thế này, phát thanh ngày nay được coi kênh truyền thông vai trò quan trọng
hàng đầu trong đời sống hiện đại.
Tuy nhiên, phát thanh trong bối cảnh mới cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, trên
sở của sự phát triển vượt bặc của khoa học kỹ thuật đã lần lượt xuất hiện các loại hình
báo chí mới: báo mạng điện tử, truyền hình kỹ thuật số…. Trước đó, các loại hình
báo chí truyền thống (báo in, phát thanh, truyền hình) phát triển tương đối độc lập,
mỗi loại hình những ưu thế riêng không bị lấn át. Nhưng internet ra đời kéo theo
hình thức đa phương tiện sinh động, hấp dẫn hơn đang sự chọn số một của lớp
công chúng trẻ tiếp tục ảnh hưởng tới lớp công chúng kề cận. sự lên ngôi của các
loại hình báo chí mới mạng hội ngày nay đang tạo ra thế cạnh tranh khốc liệt
giữa các loại hình báo chí. Đặc biệt, với đặc trưng nhanh, rộng và phạm vi tương tác
đa chiều, không phân biệt không gian thời gian, mạng hội thực sự đang một
“gã khổng lồ” ảnh hưởng cùng mạnh mẽ tới đời sống con người mọi quốc
gia. Các ưu thế của phát thanh giờ đây không còn độc quyền trước sự lên ngôi
có phần lấn lướt của mạng xã hội trên nền tảng công nghệ số. Trong kỷ nguyên bùng
nổ thông tin hiện nay, phát thanh không thể bằng lòng với hào quang trong quá khứ.
Để tồn tại phát triển, phát thanh ngày nay buộc phải đổi mới trên nhiều phương
diện. Ngoài các yếu tố quan trọng hàng đầu nâng cao chất lượng nội dung thông
tin, đổi mới hình thức phong cách thể hiện..., phát thanh cần một hệ thống trang
thiết bị hiện đại, đồng bộ theo chuẩn quốc tế. Để đến được với thính giả, ngoài việc
đầu tư về phương tiện kỹ thuật để có sóng trong, sóng khỏe, chất lượng âm thanh tốt,
phát thanh cần tạo ra khả năng tiếp cận công chúng một cách nhạy bén, đâu
thông tin, đó có phát thanh. Sự phát triển của Internet công nghệ số đã làm thay
đổi căn bản thói quen tiếp nhận của công chúng.
Nếu như trước đây, đài phát thanh từ chỗ quyết định cho thính giả nghe gì, nghe
khi nào và nghe như thế nào, thì nay thính giả là người chủ động, kiểm soát, lựa chọn
cái mình muốn nghe, thời điểm nghe, không gian nghe. vậy, ngoài chiếc radio
truyền thống, phát thanh cần phải xuất hiện trên nền tảng Internet, trên các thiết bị di
động phổ biến như điện thoại thông minh các thiết bị cầm tay thông dụng khác.
Phát thanh ngày nay không thuần túy chỉ nghe, cần đáp ứng nhu cầu của công
15
chúng dưới nhiều dạng thức, nhiều loại hình truyền thông khác nhau gồm: video,
audio, văn bản, phát trực tiếp liên tục 24/7, Internet, podcast, mobile để tạo ra ảnh
hưởng lớn nhấtrộng rãi nhất. Công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong kỷ
nguyên số của phát thanh hiện đại.
CHƯƠNG III: PHÁT THANH KỸ THUẬT SỐ
Trong lịch sử phát triển gần trọn một thế kỷ qua, công nghệ phát thanh chỉ dừng
lại ở kỹ thuật analog với hai phương thức truyền sóng là FM và AM. Đến những năm
đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, kỹ thuật số (digital) các phương pháp hóa đã
tạo ra một cuộc cách mạng trong công nghệ phát thanh. Đó phát thanh số Digital
Audio Broadcasting (viết tắt là DAB).
Thực tế những năm qua, phát thanh thế giới đã đang chuyển nhanh sang công
nghệ số DAB (Digital Audio Broadcasting). Theo Woro Indah Widiastuti, Giám
đốc Bộ Công nghệ Thông tin và Truyền thông Indonesia, ngay từ những năm đầu của
thế kỷ XXI, Chính phủ Indonesia đã xác định, không thể chỉ dựa vào phát thanh đơn
thuần mà phải phát triển phát thanh kỹ thuật số. thế ngay từ năm 2006, Chính phủ
Indonesia đã thành lập một nhóm phát triển phát thanh kỹ thuật số phát sóng thử
nghiệm đầu tiên Jakarta, sau đó phát triển rộng ra toàn quốc, tiến tới thay đổi dần
dịch vụ analog sang kỹ thuật số
16
Sau Na Uy, dự báo sẽ nhiều nước từng bước dừng phát sóng FM để chuyển
sang phát sóng số. do của sự chuyển đổi này chất lượng âm thanh số tốt hơn,
tích hợp đồng bộ hóa được radio với các loại hình truyền thông khác như chạy
text, hình ảnh, web; khả năng phát podcast, chi phí vận hành rẻ hơn nhiều so với phát
sóng truyền thống (trường hợp ở Na Uy là rẻ hơn 8 lần). Na Uy ước tính, các đài phát
thanh sẽ tiết kiệm được hơn 200 triệu kroner, tương đương 23,5 triệu USD/năm bằng
cách dừng phát thanh FM.
Tại Hội thảo Báo chí quốc tế với chủ đề: Báo chí Việt - Lào trong kỷ nguyên
truyền thông số (ngày 26/7/2019), PGS,TS Nguyễn Thế Kỷ, Tổng Giám đốc Đài
Tiếng nói Việt Nam khẳng định: “Xu hướng số hóa là không thể đảo ngược trong tiến
trình phát triển hiện nay của thế giới. báo chí, truyền thông - với cách một
ngành nghề, luôn tiếp xúc sớm nhất, phản ứng nhanh nhạy nhất với mọi biến động xã
hội, đương nhiên, không thể thoát ra ngoài quỹ đạo của sự phát triển này. Trong đó,
báo chí truyền thống, bao gồm phát thanh, truyền hình, báo in... lĩnh vực chịu tác
động sâu sắc nhất”
Thực tế cho thấy, việc ứng dụng công nghệ số vào phát thanh hiện đại là một bước
tiến quan trọng, cho phép các đài phát thanh giải quyết được nhiều bất cập, giảm chi
phí khai thác, tăng nguồn thu với các dịch vụ gia tăng, đem lại nhiều lợi ích về hiệu
suất quang phổ và chất lượng âm thanh. Trong vấn đề chia sẻ thông tin, công nghệ số
mở ra khả năng lưu trữ lớn, việc sử dụng phát hành những tài liệu nghe nhìn tốt
hơn từ bộ phận lưu trữ của các đài phát thanh. Kỹ thuật số giải pháp tối đa hóa
những giá trị của phát thanh thông qua các chế trao đổi số hóa khác nhau thể
tạo ra nguồn thu và ảnh hưởng lớn.
Mặc nhiều ưu điểm, nhưng phát thanh số Việt Nam vẫn chưa phát triển
mạnh vì liên quan đến công nghệ, chi phí ban đầu và công tác quản lý. Tại Việt Nam
hiện nay, phát thanh FM vẫn đang được sử dụng cho công tác tuyên truyền nhiều
địa phương, nhất các vùng sâu, vùng xa. Để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt
động tăng cường công tác quản ngành phát thanh - truyền hình trong tình hình
mới, ngày 16/2/2009 Thủ tướng Chính phủ đã Quyết định Số 22/2009/QĐ-TTg,
phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020.
17
Theo đó, đến năm 2020 công nghệ số sẽ được áp dụng rộng rãi trong truyền dẫn, phát
sóng phát thanh. Phấn đấu đa số các hộ gia đình vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải
đảo có nhu cầu, được cung cấp thiết bị thu các kênh chương trình phát thanh kỹ thuật
số với giá cả phù hợp. Để đạt được các mục tiêu trên, Chính phủ đã đề ra 6 giải pháp
trọng tâm cho hệ thống phát thanh ở Việt Nam là:
- Nâng cao và thống nhất nhận thức, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền;
- Hoàn thiện các chế, chính sách, luật pháp nhằm hoàn thiện môi trường pháp
để thúc đẩy phát triển hạ tầng truyền dẫn, phát sóng;
- Đổi mới tổ chức hoạt động truyền dẫn, phát sóng;
- Phát triển nguồn lực;
- Nghiên cứu, phát triển và đổi mới công nghệ;
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
Có thể nói, những giải pháp trên vừa là định hướng quan trọng, đồng thời là cơ sở
pháp cho hệ thống phát thanh Việt Nam phát triển toàn diện đồng bộ trong
tương lai.
Về mặt thuyết, nếu thực hiện đúng lộ trình, thì năm 2020 này phát thanh Việt
Nam sẽ về đích trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên số toàn diện. Tuy nhiên, một trong
những vấn đề cốt lõi, đồng thời cũng khó khăn đối với Việt Nam nhiều nước
phát triển hiện nay là chưa thống nhất chọn được định dạng chuẩn cho phát thanh số.
Chẳng hạn, nước Mỹ xu hướng chọn chuẩn HD Radio, do khoảng 70%
người Mỹ có thói quen nghe Radio trên xe ô tô.
Hàn Quốc chọn chuẩn DMB+, định dạng chuẩn cho người nghe đài trên điện thoại
di động, thiết bị đa phương tiện cầm tay.
Châu Âu chọn chuẩn DRM+ cho di động. Nước Úc chọn chuẩn DAB+ cho thiết bị
đa phương tiện.
Nhiều nước trong khu vực châu Á thử nghiệm phát sóng số chuẩn HDRadio,
DRM. Ấn Độ chọn chuẩn DRM+, đồng thời có chiến lược sản xuất máy thu thanh số.
18
Việc chọn chuẩn cho phát thanh số tùy thuộc điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế,
hội, trình độ dân trí của mỗi nước. Đến nay trên thế giới chưa hình chung
cho phát thanh số mặt đất .
Một vấn đề khác đối với phát thanh Việt Nam hiện nay, mặc dù hầu hết trong 64
đài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều đã áp dụng công nghệ số vào khu vực
sản xuất truyền dẫn, nhưng khâu phát sóng thì vẫn đang thực hiện theo công nghệ
analog. Đây là công nghệ truyền thống, có công suất phát sóng lớn và khả năng hoạt
động 24/24 giờ. Vùng phủ sóng của nhiều đài đã vươn ra các tỉnh lân cận, gây can
nhiễu lẫn nhau, dẫn đến lãng phí về tài nguyên tần số vùng phủ sóng. Sóng phát
thanh mặc đã được đưa lên Vinasat, qua các mạng truyền thông, lan tỏa rộng rãi,
song phát thanh vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức, với các phương tiện
truyền thông hội, đòi hỏi các đài phát thanh phải nhanh chóng thay đổi quyết liệt
từ phát thanh truyền thống sang phát thanh kỹ thuật số để hấp dẫn người nghe.
thể nói, so với các loại hình truyền thông mới, mặc bị lấn lướt nhưng phát
thanh vẫn loại hình những thế mạnh không thua kém. Phát thanh thể đưa
thông tin tức thì, công chúng thể cùng làm tin, cùng bình luận về một vấn đề nào
đó. Với phát thanh, công chúng có thể trực tiếp tương tác với người làm chương trình
và tương tác với nhau. Đặc biệt, công chúng hoàn toàn có lợi thế trong việc tiếp nhận
thông tin khi đang di chuyển... Khi Internet mạng hội phát triển, phát thanh đã
phát huy những lợi thế: thực hiện phương thức phát sóng trực tuyến, on-demand,
podcast, livestream... tạo ra những “đài phát thanh không cần ăng-ten”, đáp ứng nhu
cầu nghe theo yêu cầu, nghe bất cứ lúc nào, nghe bất cứ cái thể “nhìn” thấy
phát thanh... Các đài phát thanh cũng đã tạo ứng dụng (APP) trên điện thoại thông
minh để công chúng chỉ một cái “click” thể nghe được chương trình của các
đài phát thanh... không giới hạn về địa lý, thời gian, văn hóa hay ngôn ngữ. Còn với
những người vẫn trung thành với radio, cách thức nghe đài của họ cũng khác nhiều.
Theo điều tra của VOV, hiện nay tỷ lệ người nghe đài hàng ngày Việt Nam chiếm
khoảng từ 20-30% (Con số này cũng tương đối lớn so với việc tiếp cận thông tin của
công chúng ở các loại hình truyền thông khác). Thói quen nghe đài của họ cũng đã
đang thay đổi. Người nghe đài, đặc biệt trung niên thanh niên không còn ngồi
19
hàng giờ nghe radio nhà đa số họ nghe đài trong trạng thái di chuyển nghe
qua các thiết bị di động... Họ thường nghe một cách bất chợt, nghe một phần của
chương trình phát thanh. Mong muốn của họ mỗi khi bật kênh phát thanh họ yêu
thích thì đều được nghe những thông tin họ muốn. Trong xã hội hiện nay, phát thanh
Việt Nam không chỉ người bạn đồng hành tin cậy của đông đảo công chúng
còn công cụ quan trọng hàng đầu của Đảng, Nhà nước, trong việc thực hiện các
nhiệm vụ chính trị - xã hội.
Để thực hiện tốt vai trò, sứ mệnh của mình trong môi trường truyền thông mới,
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thính giả, các đài phát thanh ở Việt Nam cần tập
trung một số vấn đề sau:
Thứnhất, cần nhanh chóng nghiên cứu, thống nhất lựa chọn định dạng chuẩn cho
phát thanh số, kết hợp với sở hạ tầng hiện có, tích hợp nhiều phương thức truyền
thông, phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để sản xuất cung cấp thiết bị thu, phát,
thiết bị đầu cuối cho phù hợp, không để lãng phí về thời gian và tài chính;
-Thứhai, tăng cường việc áp dụng phương thức làm báo đa phương tiện, đẩy mạnh
việc thông tin bằng âm thanh kết hợp với nhiều dạng thức như: video, văn bản, hình
ảnh... để tạo ra sự sinh động cho người tiếp nhận;
Thứba, cùng với phát sóng chương trình phát thanh số, các đài phát thanh cần tận
dụng nhiều kênh thông tin khác nhau trên nền tảng Internet, khai thác tối đa ưu thế
của mạng xã hội để thông tin đến với công chúng nhanh, rộng, linh hoạt và phổ dụng;
Thứtư, trong khâu truyền dẫn, phát sóng chương trình, các đài phát thanh cần đẩy
nhanh tiến độ đầu tư phát triển hạ tầng truyền dẫn, phát sóng hiện đại, đồng bộ, thống
nhất về tiêu chuẩn công nghệ; hướng tới mục tiêu thay thế hoàn toàn hạ tầng
truyền dẫn, phát sóng sang công nghệ số, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên tần số.
20
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Sinh viên tự đánh giá)
STT HỌ TÊN MSSV CÔNG VIỆC ĐIỂM
(Thang
điểm 10)
1 Đặng Đình Hiệp 2273201080512
2 Phan Nhật Huy 2273201080588
3 Trần Thị Quỳnh Hương 2273201080630
4 Phạm Thùy Linh 2273201080790
5 Lê Hoàng Phi 2273201081300
6 Lê Ngọc Anh Tài 2273201081477
7 Phạm Hữu Tài 2273201081478
8 Nguyễn Minh Thư 2273201081684
9 Nguyễn Thị Thùy Trang 2273201081808
10 Nguyễn Diễm Quỳnh 2273201081427
ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
21
STT HỌ TÊN MSSV ĐIỂM
(Thang điểm 10)
1
Đặng Đình Hiệp 2273201080512
2
Phan Nhật Huy 2273201080588
3
Trần Thị Quỳnh Hương 2273201080630
4
Phạm Thùy Linh 2273201080790
5
Lê Hoàng Phi 2273201081300
6
Lê Ngọc Anh Tài 2273201081477
7
Phạm Hữu Tài 2273201081478
8
Nguyễn Minh Thư 2273201081684
9
Nguyễn Thị Thùy Trang 2273201081808
10
Nguyễn Diễm Quỳnh 2273201081427
22
23
| 1/23

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG TIỂU LUẬN
Môn: NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG
Chủ đề: SỰ THAY ĐỔI VÀ CẠNH TRANH CỦA PHÁT THANH
Giảng viên hướng dẫn: Cô Trần Thị Quỳnh Lưu
Sinh viên thực hiện: Nhóm 9
Lớp: 221_71INMC30273_05
Năm học: 2022-2023
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 1 MỤC LỤC
Lời mở đầu:…………………………………………………………….3
CHƯƠNG I: SỰ THAY ĐỔI CỦA PHÁT THANH VIỆT NAM QUA TỪNG THỜI KỲ
I.1. Lịch sử hình thành Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV)………………..5
I.2. Phát thanh thời kỳ kháng chiến…………………………………......6
I.3. Phát thanh thời hiện đại……………………………………………..9
CHƯƠNG II: SỰ CẠNH TRANH CỦA PHÁT THANH
II.1. Ưu khuyết điểm của báo phát thanh………………………………..11
II.2. Sự cạnh tranh giữa phát thanh với các loại hình truyền thông
khác……………………………………………………………………...14
CHƯƠNG III: PHÁT THANH KỸ THUẬT SỐ………………….....16
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..22 2 Lời Mở Đầu
Báo phát thanh là một loại hình báo chí sử dụng kĩ thuật sóng điện từ và hệ thống
truyền thanh truyền đi âm thanh, trực tiếp tác động vào thính giác của người tiếp
nhận. Là một loại hình truyền thông độc đáo, hấp dẫn, có khả năng tạo được sức hút
và thiện cảm đối với đông đảo công chúng, báo phát thanh có tầm quan trọng rất lớn
trong công tác tuyên truyền, cổ động. Vào ngày Phát thanh thế giới 13/2/2017, Tổng
giám đốc UNESCO bà Irina Bokova cho rằng:“Trongbốicảnhthếgiớicónhiều
biếnđộngnhưhiệnnay,phátthanhlàmộtphươngtiệngiúpkếtnốicộngđồng,là
nguồncungcấpthôngtinquantrọng.Phátthanhcũngđạidiệnchotiếngnóicủa
nhữngnhómngườidễbịtổnthươngtrongxãhội,côngcụcủanhânquyềnvàgóp
phầnđưaragiảiphápchocáctháchthứcmàthếgiớiđangđốimặt”.Chúng ta phải
công nhận về sức mạnh của phát thanh là một phương tiện truyền thông hiệu quả, nó
giúp kết nối mọi người gần nhau hơn, thúc đẩy các cuộc đối thoại tích cực hơn. Đây
cũng là phương tiện hàng đầu đến với người dân khi họ không được tiếp cận với
internet và đặc biệt những người ở vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo và cả
những người dễ bị tổn thương, những người khuyết tật, khiếm thị, thanh niên phụ nữ và người nghèo….
Mức độ nhanh nhạy của phát thanh được đánh giá là “có thể tức khắc đưa thính
giả của mình tới bên kia đường phố, thành phố, đất nước hay thế giới. Phát thanh có
thể phát tin từ hiện trường một sự kiện quan trọng trong khi nhóm làm chương trình
truyền hình còn đang đi lấy thiết bị “truyền hình trực tiếp”, còn phóng viên báo viết
vẫn đang ghi chép. Sẽ còn phải chờ thêm nhiều phút nữa trước khi người ta có thể
xem được trên truyền hình, và nhiều giờ nữa đọc trên báo viết” . Tuy nhiên, một xã
hội đang ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu của con người ngày càng cao, hình
thức tiếp nhận thông tin đã không còn dừng lại ở việc “nghe” đơn thuần. Đó là lí do
cho sự lên ngôi của các loại hình báo chí mới và mạng xã hội ngày nay, kéo theo sự
cạnh tranh khốc liệt giữa các loại hình báo chí. Đặc biệt, với đặc trưng nhanh, rộng và
phạm vi tương tác đa chiều, không phân biệt không gian và thời gian, mạng xã hội
thực sự đang là một “gã khổng lồ” có ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ tới đời sống con 3
người ở mọi quốc gia. Báo phát thanh đang dần bị “lấn lướt” và câu hỏi được đặt ra:
Liệucócònchỗđứngchobáophátthanhtrongxuhướngpháttriểnhiệnnay?”.
Với tiểu luận “Sự thay đổi và cạnh tranh của phát thanh”, nhóm 9 hi vọng có thể
đưa tới những thông tin khách quan nhất nhằm thỏa lấp các băn khoăn mà mọi người
đang quan tâm về sự tồn tại và phát triển của báo phát thanh ở Việt Nam trong xu hướng mới. 4
CHƯƠNG I: SỰ THAY ĐỔI CỦA PHÁT THANH VIỆT
NAM QUA TỪNG THỜI KÌ
I.1. Lịch sử hình thành Đài Tiếng nói Việt Nam
Cách mạng Tháng tám thành công trong nước. Trên đường từ Tân Trào, Tuyên
Quang về Hà Nội. Hồ Chí Minh – Chủ tịch Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam,
Chủ tịch chính phủ lâm thời đã chỉ thị cho Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Nội vụ;
Trần Huy Liệu – Bộ trưởng Bộ thông tin truyền thông phục vụ cách mạng, đặc biệt
gấp rút thành lập một Đài Phát thanh Quốc gia. Nói về tính cấp bách nhất phải thành
lập cho bằng được một Đài Phát thanh, càng sớm càng tốt, cần kíp phục vụ cách
mạng, Hồ Chủ tịch nêu rõ: “Đài phát thanh có tác dụng hết sức quan trọng cả đối nội
và đối ngoại. Về đối nội, nó là phương tiện thông tin nhanh nhất, rộng khắp nhất để
truyền bá chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ, phản ánh kịp thời diễn biến
tình hình trong nước và thế giới, là cầu nối giữa Trung ương và địa phương, giữa
Chính phủ với nhân dân. Về đối ngoại, nó có thể vượt qua biên giới quốc gia không
cần hộ chiếu để chọc thủng bức màn bưng bít của chủ nghĩa đế quốc về tình hình
cách mạng ở Việt Nam, đập lại những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc cách mạng,
và nhằm tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp cách
mạng của Việt Nam”. Ông Xuân Thủy, Ủy viên Ủy ban Cách mạng lâm thời Bắc Bộ được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện.
Sáng 22-8-1945, ông Xuân Thủy tổ chức cuộc họp tại số 4, Phố Đinh Lễ, Hà Nội (
bên cạnh Bắc Bộ phủ) để truyền đạt ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc thành
lập Đài Phát thanh Quốc gia. Dự họp có ông Trần Kim Xuyến, Trần Lâm, Chu Văn
Tích. Tại cuộc họp này ông Trần Kim Xuyến được giao nhiệm vụ tổ chức bộ máy Sở
tuyên truyền Bắc Bộ, ông Trần Lâm lo thành lập Đài Phát thanh Quốc gia, trực thuộc
bộ Thông tin tuyên truyền. Mỗi người một trọng trách nhưng cả 3 ông trước mắt tập
trung cho việc cấp bách nhất là ra đời sớm Đài Phát thanh để đáp ứng nhu cầu tuyên
truyền cách mạng. Đài phát thanh có tác dụng vô cùng quan trọng về tuyên truyền đối
nội và đối ngoại. Về đối nội là phương tiện thông tin nhanh nhất, rộng khắp nhất để 5
truyền bá những chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ, phản ánh kịp thời
diễn biến tình hình trong nước và thế giới, là cầu nối giữa trung ương và địa phương,
giữa Chính phủ và nhân dân. Về đối ngoại thì làn sóng của Đài phát thanh có thể vượt
qua biên giới quốc gia, đập lại những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc của quần
chúng, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Đài Phát thanh là một bộ phận quan trọng của Bộ Thông tin tuyên truyền, có trụ
sở tại số 4 Đinh Lễ, Hà Nội, bên cạnh Sở Tuyên truyền Bắc Bộ. Lúc này ở Hà nội
cũng chưa có một Đài phát thanh làm nhiệm vụ thông tin đại chúng. Trong thời gian
hoạt động tuyên truyền xung phong, ông Trần Lâm được giao nhiệm vụ nghe đài
nước ngoài, lấy tin tức phục vụ tuyên truyền. Tìm hiểu thêm sách báo, các ông hình
dung ra một đài phát thanh to hay nhỏ đều có ba bộ phận chính là Biên tập chương
trình, studio và phát sóng. Bộ phận biên tập chương trình do ông Trần Lâm phụ trách
trong 10 ngày đã tập hợp được 20 người gồm có công chức, trí thức, cán bộ Mặt trận
Việt Minh có trình độ văn hóa từ thành chung trở lên. Nhiệm vụ của ông Trần Kim
Xuyến là chuẩn bị phát sóng. Lúc này ở Hà nội chưa có đài hoặc trạm phát sóng phát
thanh. Sở Vô tuyến điện viễn thông Hà Nội quản lý đài phát sóng vô tuyến điện Bạch
Mai ở số 128C Đại La. Đây là trung tâm phát sóng, liên lạc bằng tín hiệu moocxo với
Sài Gòn, Pari và điện thoại đường dài Hà Nội – Sài Gòn. Sau khi giành chính quyền,
Bộ Quốc phòng đã quản lý Sở Vô tuyến điện – viễn thông, bao gồm cả đài Bạch Mai
và trung tâm thụ tín ở số 4 Phạm Ngũ Lão. Từ trung tâm thụ tín đến Bạch Mai có
đường dây cáp ngầm để truyền dẫn tín hiệu. Trên cơ sở hạ tầng kỹ thuật này, ông
Trần Kim Xuyến cùng kỹ sư Nguyễn Văn tình, lãnh đạo Sở Vô tuyến điện cũ và ông
Nguyễn Cung, một kỹ thuật viên dày dặn kinh nghiệm, trực tiếp phụ trách Đài Bạch
Mai đã cải tiến máy phát tín hiệu moocxo thành máy phát tín hiệu âm thanh. Đến
ngày 31-8-1945, hai máy phát thanh được cải tiến phát thử trên các sóng ngắn: 31m và 41m.
- 11h30 phút ngày 7/9/1945: Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức cất tiếng chào
đời. Nội dung buổi phát thanh đầu tiên bằng tiếng Việt bắt đầu bằng câu: "Đâylà
TiếngnóicủaViệtNam,phátthanhtừHàNội,thủđônướcViệtNamDânchủCộng hoà.” 6
I.2. Phát thanh thời kỳ kháng chiến
Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng chương trình đầu tiên vào hồi 11h30 ngày
7/9/1945. Chương trình phát thanh đầu tiên được bắt đầu bằng câu:”Đây là đài Tiếng
nói Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa” do
bà Dương Thị Ngân xướng và ông Nguyễn Văn Nhất xướng lại. Đằng sau hai phát
thanh viên là 10 thanh nữ do Hội phụ nữ cứu quốc cử đến hát bài “Diệt phát xít” của
tác giả Nguyễn Đình Thi. Sau lời phi lộ, ông Nguyễn Văn Nhất trang trọng đọc bản
Tuyên ngôn độc lập và danh sách các thành viên của Chính phủ lâm thời. Sau bảng
tin thời sự 30 phút là 30 phút chương trình “Ca nhạc sống” do Đoàn quân nhạc ngồi ở
ngoài sân biểu diễn. Tiếp đến là chương trình tiếng Anh 15 phút và chương trình
tiếng Pháp 15 phút. Như vậy, buổi phát thanh đầu tiên của đài Tiếng nói Việt Nam
gồm 4 chương trình: thời sự, ca nhạc, tiếng Anh, tiếng Pháp với tổng thể thời lượng
là 90 phút. Đây là chương trình phát thanh đầu tiên của đài Tiếng nói Việt Nam, đánh
dấu mốc son chói lọi cho sự mở đầu trong chặng đường phát triển của phát thanh Việt
Nam. Chương trình phát thanh đầu tiên không được phát sóng mà chỉ phát trực tiếp
tại chỗ. Những ngày đầu đầy khó khăn và gian khổ, trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu.
Tự lúc ra đời đến nay, Đài Tiếng nói Việt Nam đã luôn sát cánh với sự nghiệp giữ
nước và dựng nước cùng nhân dân ta. Nhà báo Phạm Kim Thanh trên trang “Nhịp
sống Hà Nội” đã bộc bạch chia sẻ:
“Ngàyấy,đàivẫncònlàcủahiếm,thôngdụngnhấtlàcái“galen”chạybằngpin
ConThỏmắctrongnhà,nhưngbàconthíchrachâncộtđiệnngheloacôngcộng
hơn,vừanghevừarômrảbànluậntintức.NàolàchuyệnanhGa-ga-rinbayvàovũ
trụ,nàolàquândânmiềnNamchiếnthắnggiòngiãởẤpBắc...
Ngàyấy,chatôilàBíthưChiđoànphânxưởngDệt.Cứtancasánglàchadắttôiđi
“hóng”tintứchoặcđihọcnhảyvanởđịađiểmsinhhoạtcủaKhuđoànHaiBà
Trưng,saysưađếnnỗiđếnbữacơmbàtôiphảiragọihaibốconvề.Loatruyền
thanhlúcbấygiờthựcsựđắcdụngtrongđờisốngtinhthầncủamọingười.Từlịch
bầucử,lịchkhámnghĩavụquânsự,lịchtiêmchủngchođếnthôngbáoxemphim
củađộichiếubónglưuđộng...,tuốttuộtđềucótrênloa.Loatruyềnthanhtrởthành 7
ngườibạnthânthiếtcủamọingười,mọinhà.Loagắnvớicuộcsốnghằngngày,kể
cảmỗikhicógạo,mỳsợichởvềquầylươngthực,“nhàloa”cũngthôngbáongay
chobàconbiết.Ngoàitintứcthờisựhaythôngbáocủakhutậpthể,loatruyền
thanhởđầunhàA1còncómụcvănnghệ“câynhàlávườn”.ChúTòngtấuhài,cô
Lan"Nơ"đơncabài“Nhữngánhsaođêm”,giọngngọt,trongvắt.Chođếnmột
ngàycuốihènăm1965,khiloabáotinđếquốcMỹ“mởmàn”cuộcchiếntranhphá
hoạimiềnBắclầnthứnhấtthìngườidânchuyểndầnsangcuộcsốngthờichiến.
Hầmcánhânmọcchichíttrênhèphố.Loatruyềnthanhphátđiphátlạinhiềulần,
độngviên,nhắcnhởnhândânthựchiệnquyđịnhphòngkhông,sơtán...
Tôivẫnnhớnhưinbuổisáng16-4-1972,cảHàNộisôisụcbởihệthốngloatruyền
thanhliêntụcnhắcbàconnhanhchóngxuốnghầm.ĐếquốcMỹlạitiếnhànhcuộc
chiếntranhpháhoạimiềnBắclầnthứhai.Bọn“giặctrời”đánhpháHảiPhòngrồi
nhảolênHàNội.HầmchữAchậtníchngười.Tôichạyđichạylại,thúcbọntrẻlau
nhaunhàcôThìn,côOanhxuốnghầm.Nhữngánhmắtnhoinhói,khắckhoảitrong
ánhsángnhờnhờ.30phútdướihầmmàdàinhư3năm.Ngheloathôngbáo“máy
bayđịchđãbayxa”,mọingườithởphào,rụcrịchrakhỏihầm,mạngnhệnbámđầy tóc.
Mùaxuân1975,theobướcchâncácchiếnsĩtiếnvàogiảiphóngSàiGòn,“nhàloa”
làmviệchếtcôngsuất,pháttincảsáng,trưa,chiều,tối.Nhữnggươngmặtrạngrỡ
niềmvui,mắtlấplánhánhcười...Trưa30-4,mộtcảnhtượngđặcbiệtchưatừng
thấy:Ôtô,xeđạp,xíchlôtấpsátvỉahènghetinchiếnthắng.Trẻconvuisướngtrèo
cảlêncâyngheloa.Khôngaibảoai,tấtcảcùngnhauhátvang“NhưcóBáctrong
ngàyvuiđạithắng”.Tôiđạpxenhưbaylêntrungtâm,lượnquanhHồGươmmột
vòng.Buổichiều,xecổđộngvàđộimúalânđãrộnràngkhắpcácđườngphố.Mẹtôi
kể:LúcnghetinSàiGòngiảiphóng,mọingườimangcảthùngphuyvàthoisuốtra
gõtưngbừngtrướccửanhàmáy.
Đêm30-4,cảthànhphốkhôngngủ.Cờ,ápphích,băngrôn,tiếnghát,tiếngloa
truyềnthanh...,tấtcảnhưhòathànhmensaycuốnchúngtôiđitrongdòngngườihối
hả,vuisướng,tựhào...” 8
Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, chặng đường phát thanh hơn 60 năm
qua của đài Tiếng nói Việt Nam đã có những thay đổi thay vượt bậc. Một nền phát
thanh hiện đại đã lộ diện với những điều kiện tiên quyết về công nghệ kỹ thuật và
điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội.
I.3.Phát thanh thời hiện đại
Từ những năm 90 của thế kỷ XX, khi kỹ thuật số ra đời, phát thanh cũng đã có
những bước phát triển mới, nhảy vọt. Đây chính là mốc chuyển từ phát thanh truyền
thống sang phát thanh hiện đại. Phát thanh hiện đại ra đời đã đánh dấu một bước
ngoặt vô cùng quan trọng trong lĩnh vực báo chí phát thanh Việt Nam
Phát thanh hiện đại không tự nảy sinh mà là sự kế thừa và phát triển của phát
thanh truyền thống. Đó là sự thay đổi phương thức trong sản xuất các chương trình
phát thanh cho phù hợp với tình hình mới và đáp ứng nhu cầu của công chúng. Trong
phát thanh hiện đại, sự xuất hiện của các phóng viên, biên tập viên và người dẫn làm
cho chương trình có nhiều màu sắc, sinh động, gần gũi, hấp dẫn công chúng hơn.
Ngày nay, chất giọng văn là một tài sản quý giá nhưng nó không còn là nhân tố quyết
định đối vớí người phát thanh viên. Phong cách đọc văn bản phát thanh hiện nay đã
dần thay thế bằng sự giao tiếp giữa phát thanh viên, phóng viên, biên tập viên với
thính giả. Việc sử dụng nhiều giọng nói, âm thanh phong phú - trong đó có nhiều
tiếng nói của người dân với ngôn ngữ đời sống bình dị có thể tạo ra cảm giác gần gũi,
thân mật. Bên cạnh đó, các thính giả có thể tham gia trực tiếp vào chương trình (ở
những mức độ khác nhau) cũng là những ưu thế của phương thức sản xuất các
chương trình phát thanh hiện đại. Nó được gọi là “giao tiếp trên sóng”
Phát thanh hiện đại kết hợp được chức năng thông tin và chức năng giải trí: Âm
nhạc là phương tiện giao lưu với bạn bè, các nền văn hoá trên thế giới. cho nên âm
nhạc trong phát thanh không chỉ đáp ứng nhu cầu giải trí mà còn nâng cao văn hoá
của thính giả. Âm nhạc trên phát thanh có thể ăn sâu vào tâm trí, cũng có thể chỉ là
người bạn khiêm nhường đối với mọi người. Âm nhạc xen kẽ giữa các chương trình
tin tức, thời sự, chuyên đề sẽ giúp cho thính giả có một thời gian thư giãn hợp lý, đủ 9
để tiếp nhận những thông tin nóng hổi và đầy ắp những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
Tóm lại, phát thanh hiện đại phải hội đủ các yếu tố cơ bản: Có cơ sở hạ tầng sản
xuất chương trình phát thanh, truyền dẫn phát sóng, tin học viễn thông đủ mạnh, hệ
thống dây chuyền đã được số hóa; điều kiện làm việc của cán bộ công chức viên
chức, phóng viên, kỹ thuật viên, ca sỹ, nhạc sỹ…đầy đủ, tiên tiến; trụ sở làm việc đáp
ứng được mọi nhu cầu công việc, công năng mạnh, hiệu quả, thông minh. Trình độ
cán bộ, công chức, viên chức, phóng viên, kỹ thuật viên chuyên nghiệp; kíp làm
chương trình có sự phối hợp chặt chẽ giữa tổng đạo diễn, dẫn chương trình, biên tập
viên, phóng viên, kỹ thuật viên, phát thanh viên… cùng tạo ra sản phẩm tương thích
với thế giới. Công chúng của phát thanh hiện đại không chỉ nghe mà còn có thể nhìn
(phát thanh có hình), không chỉ nghe một lần một cách bị động mà có thể nghe nhiều
lần một cách chủ động (phát thanh trên mạng); không chỉ tiếp nhận thông tin một
chiều mà có thể trực tiếp tham gia vào các chương trình đang phát sóng (phát thanh
tương tác, phát thanh thực tế) v.v. 10
CHƯƠNG II: SỰ CẠNH TRANH CỦA PHÁT THANH
II.1. Ưu khuyết điểm của báo phát thanh.
Phát thanh có những thế mạnh mà các phương tiện truyền thông trước nó không thế có được:
  Thứnhất,thông tin nhanh, tiếp nhận đồng thời. Phát thanh có khả năng to lớn
trong việc cung cấp cho công chúng những thông tin nhanh nhất, những chương trình
âm nhạc giải trí với chất lượng cao. Phương tiện, thiết bị phát thanh và thu tín hiệu
phát thanh gọn nhẹ, phương thức chuyển tải bằng âm thanh của phát thanh thì khá
đơn giản, quy trình sản xuất cũng không quá phức tạp, vì thế thời gian từ khi những
tin tức mà phát thanh phản ánh thực sự diễn ra trong thực tiễn đến khi chúng xuất
hiện trong một chương trình phát thanh có thể dược rút ngắn đến tối thiểu, thậm chí là
bằng không nên đã khiến phát thanh trở thành loại hình báo chí của cái "bây giờ",
loại hình tức thời nhất. Sự cập nhật nhanh chóng giữ tính nóng hổi cho thông tin,tính
tiện lợi của phát thanh cho phép thính giá tiếp nhận mọi nơi mọi lúc - sự kết hợp này
giúp phát thanh cung cấp thông tin dến thính giả một cách nhanh chóng nhất. Trong
nhiều trường hợp khẩn cấp như thiên tai bão lũ, động đất hay sóng thần, phát thanh
luôn là loại hình báo chí cung cấp cho thính giá thông tin sớm nhất. Có một cách diễn
tả là: “Khi một sự kiện diễn ra, phát thanh đưa tin, truyền hình điện giải, báo in bình
luận". Với khả năng truyền đạt ngay tức khắc những sự việc, sự kiện đang xây ra,bảo
phát thanh luôn giữ vai trò là loại hình báo chí có khả năng thông tin thời sự nhanh
nhất, nhạy bén nhất. So với báo in, phát thanh có thế mạnh của sự nhanh nhạy, linh 11
hoạt và phương thức thông tin sống động bằng lời nói, còn so với truyền hình và báo
mạng điện tử, phát thanh vẫn là loại hình báo chí chiếm ưu thế trong việc đưa tin
nhanh qua những thiết bị, công nghệ đơn giản, rẻ tiền nên có thể giúp công chúng
tiếp cận sớm nhất với sự việc, sự kiện xảy ra hàng ngày, hàng giờ trong cuộc sống
xung quanh họ. Do không phải dàn dựng hình ảnh như truyền hình cũng như không
phải sắp xếp lên trang như báo in nên phát thanh có thể đưa tin gần như ngay lập tức.
Đặc tính này rất phù hợp khi thông tin về các vấn đề quốc tế bởi thế giới đang vận
động vô cùng nhanh và mạnh mẽ. Trong khi các nguyên thủ đang trò chuyện với
nhau hay vừa nổ ra một cuộc xung đột vũ trang khốc liệt tại một nơi nào đó trên trái
đất, thính giả đã có thể biết ngay được những thông tin liên quan dến sự kiện qua
sóng phát thanh. Như vậy, nhanh chóng, tức thời là ưu thế lớn nhất của phát thanh
truyền thống, mang lại cho phát thanh lợi thế cạnh tranh với các loại hình báo chi khác
Thứhai, tính quảng bá rộng rãi. Đó là sự quảng bá thông tin nhờ sự phủ sóng điện
từ trên phạm vi rộng lớn với tốc độ của ánh sáng - xấp xỉ 300.000 km/giây. Nhờ đặc
tính này, cùng một lúc, phát thanh tác động đến hàng triệu người, chi phối hàng triệu
người và thậm chí lũng đoạn hàng triệu người trên khắp hành tinh, không phân biệt
biên giới quốc gia, lãnh thổ; chi có mỗi hàng rào là ngôn ngữ lời nói. (Kỹ thuật phát
thanh AM có khả năng truyền phát tín hiệu trong những khoảng cách không gian
rộng lớn cúng với sự giúp đỡ của vệ tinh tạo ra khả năng phủ sóng phát thanh toàn cầu.)
Thứba,phương thức thông tin thân mật, gần gũi. Là một tờ báo âm thanh tổng
hợp, phát thanh sử dụng văn nói kết hợp với giọng nói có sức truyền cảm mạnh mẽ,
tạo ra sự gần gũi, rút ngắn khoảng cách giữa người nói và người nghe, gây cảm giác
tin tưởng nơi thính giả. Ngôn ngữ nói ấy kết hợp với sự sinh động, chân thật của tiếng
động (lời nói của nhân chứng, tiếng động thật ở hiện trường) và sự mềm mại, tinh tế
của âm nhạc đã tạo nên một bức tranh sống động về hiện thực. Khi tiếp nhận tác
phẩm phát thanh, thinh giá cũng đồng thời tiếp nhận những sôi nổi hay trầm lắng,
chậm hay nhanh, gấp gáp hay điềm tĩnh... mà người phát thanh viên ấy lựa chọn khi
thể hiện tác phẩm. Khác hẳn với sự "nghiêm trang" trong phần lớn các chương trình 12
phát thanh trước đây, phát thanh hiện nay đã giản dị, gần gũi hơn nhiều. Thay cho
cách làm “một người nói cho nhiều người nghe" dã lạc hậu, phát thanh hiện nay được
thực hiện theo phương châm "một người nói cho một người nghe", hay gần gũi hơn là
"tôi nói - bạn nghe". Cách nói của những phát thanh viên có kinh nghiệm hiện nay
làm người nghe hình dung ai đó đang ở rất gần với mình và dang trò chuyện cho riêng một mình nghe
Thứtư, phát thanh là kênh truyền thông kinh phí thấp. Với công nghệ hiện nay,
một chiếc radio chi bán với giá vài chục ngàn đồng, hợp với túi tiền đại đa số người
dân lại nghe đủ loại chương trình, từ ca nhạc, âm nhạc, sân khấu, hướng dẫn kỹ thuật
làm ăn, kỹ năng sống đến tin tức thời sự. Do dó, phát thanh thích ứng với cộng đồng
dân cư chủ yếu là nông dân, cư dân sống rải rác, mức sống thấp như nước ta. Nếu
như thời kỳ đầu, chiếc radio còn khá to, cồng kềnh và đắt tiền thì đến những năm 60,
khi chiếc radio Transitor ra đời với đặc tính nhỏ gọn,dễ mang theo đã làm thay đổi
thói quen nghe đài. Phát thanh nhanh chóng trở thành người bạn thân thiết của mỗi
người nhờ tính nhỏ gọn, linh hoạt ấy.
Thứnăm,phát thanh có thể nghe kết hợp với làm việc khác, không phải tập trung
mọi giác quan vào việc tiếp nhận thông tin. Chỉ cần một máy thu thanh nhỏ bé, gọn
nhẹ, dễ mang, người ta có thể nghe được nhều chương trình phát thanh khác nhau.
Nguồn cung cấp năng lượng cho máy thu thanh chủ yếu là pin nên rất đơn giản và
tiện dụng. Người ta có thể vừa nghe đài vừa lái xe, vừa ăn uống, vừa làm nội chợ.
Phát thanh là bạn đồng hành với những nhà thám hiểm, khách lữ hành, người du lịch,
người đi công tác xa, tài xế….
Thửsáu,phát thanh có đối tượng tác động rộng rãi nhất, không phân biệt trình độ
văn hoá cao hay thấp, biết chữ hay không, chỉ cần có khả năng nghe và hiểu được
ngôn ngữ lời nói được truyền tải trên sóng phát thanh. Đồng thời, phát thanh có khả
năng phục vụ giải trí cho công chúng với chất lượng cao qua các chương trình âm
nhạc, ca nhạc, văn nghệ, nhất là phát thanh số. Hệ thống phát thanh, truyền thanh lan
toả đến tận phường, xã, các ấp dân cư và radio theo bà con lên rẫy vào nương là điều 13
truyền hình, báo in, báo mạng điện từ không thể sánh kịp. Mạng lưới truyền thanh cơ sở ngày càng phát huy
Thứbảy, phát thanh có lợi thế trong việc giữ gìn ngôn ngữ lời nói của các dân tộc.
Thông điệp trên sóng phát thanh có thể len lỏi vào mỗi tầng lớp, công dân khắp nơi,
đặc biệt đối với những dân tộc ít người chỉ có tiếng nói mà chả có văn tự. Do đó, báo
phát thanh có thể cứu sống, nuôi dưỡng hàng ngàn ngôn ngữ không có ký tự trên thế
giới đang có nguy cơ diệt vong. Tại Nam Phi, trong lúc phát thanh phát 11 loại ngôn
ngữ trên sóng phát thanh thì truyền hình vất vả làm mới chuyển được 3 loại ngôn ngữ
lên sóng. Các điệu nhạc, lời ca tiếng hát của cácdân tộc, kể cả nhạc dân gian, nhạc
pop... trên sóng phát thanh đến với nhân dân các vùng xa xôi hẻo lánh dễ dàng hơn.
Song phát thanh vẫn có mặt hạn chế:
Hạn chế của phát thanh có thể dễ nhận thấy nhất là mức độ xác định của thông tin
tiếp nhận. Do cách tiếp nhận duy nhất là nghe thông tin xuất hiện theo chuỗi tín hiệu
âm thanh tuyến tỉnh. Người nghe hoàn toàn phụ thuộc và bị động về tốc độ, trình tự
vận hành của dòng âm thanh. Chỉ cần một thời điểm không tập trung chú ý đã có thể
hiểu không đúng hay không đầy đủ nội dung thông điệp. Mặt khác, những thông tin
có logic thường có nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp, nên khi phát trên phát thanh
sẽ có hiệu quả thấp. Bởi vì, người ta rất khó theo dõi những thông tin đó khi mà trí
nhớ nhanh của con người có hạn. Thậm chí, khi sự diễn đạt dài dòng và phức tạp thì
ngời ta không thể ghi nhớ kịp những thông tin đầu tiên nên không thể hình dung đầy
đủ toàn bộ nội dung phần đoán.
II.2. Sự cạnh tranh giữa phát thanh với các loại hình truyền thông khác
Mức độ nhanh nhạy của phát thanh được đánh giá là “có thể tức khắc đưa thính
giả của mình tới bên kia đường phố, thành phố, đất nước hay thế giới. Phát thanh có
thể phát tin từ hiện trường một sự kiện quan trọng trong khi nhóm làm chương trình
truyền hình còn đang đi lấy thiết bị “truyền hình trực tiếp”, còn phóng viên báo viết
vẫn đang ghi chép. Sẽ còn phải chờ thêm nhiều phút nữa trước khi người ta có thể
xem được trên truyền hình, và nhiều giờ nữa đọc trên báo viết” . Chính bởi những ưu 14
thế này, phát thanh ngày nay được coi là kênh truyền thông có vai trò quan trọng
hàng đầu trong đời sống hiện đại.
Tuy nhiên, phát thanh trong bối cảnh mới cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, trên cơ
sở của sự phát triển vượt bặc của khoa học kỹ thuật đã lần lượt xuất hiện các loại hình
báo chí mới: báo mạng điện tử, truyền hình kỹ thuật số…. Trước đó, các loại hình
báo chí truyền thống (báo in, phát thanh, truyền hình) phát triển tương đối độc lập,
mỗi loại hình có những ưu thế riêng không bị lấn át. Nhưng internet ra đời kéo theo
hình thức đa phương tiện sinh động, hấp dẫn hơn và đang là sự chọn số một của lớp
công chúng trẻ và tiếp tục ảnh hưởng tới lớp công chúng kề cận. sự lên ngôi của các
loại hình báo chí mới và mạng xã hội ngày nay đang tạo ra thế cạnh tranh khốc liệt
giữa các loại hình báo chí. Đặc biệt, với đặc trưng nhanh, rộng và phạm vi tương tác
đa chiều, không phân biệt không gian và thời gian, mạng xã hội thực sự đang là một
“gã khổng lồ” có ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ tới đời sống con người ở mọi quốc
gia. Các ưu thế của phát thanh giờ đây không còn là độc quyền trước sự lên ngôi và
có phần lấn lướt của mạng xã hội trên nền tảng công nghệ số. Trong kỷ nguyên bùng
nổ thông tin hiện nay, phát thanh không thể bằng lòng với hào quang trong quá khứ.
Để tồn tại và phát triển, phát thanh ngày nay buộc phải đổi mới trên nhiều phương
diện. Ngoài các yếu tố quan trọng hàng đầu là nâng cao chất lượng nội dung thông
tin, đổi mới hình thức và phong cách thể hiện..., phát thanh cần một hệ thống trang
thiết bị hiện đại, đồng bộ theo chuẩn quốc tế. Để đến được với thính giả, ngoài việc
đầu tư về phương tiện kỹ thuật để có sóng trong, sóng khỏe, chất lượng âm thanh tốt,
phát thanh cần tạo ra khả năng tiếp cận công chúng một cách nhạy bén, ở đâu có
thông tin, ở đó có phát thanh. Sự phát triển của Internet và công nghệ số đã làm thay
đổi căn bản thói quen tiếp nhận của công chúng.
Nếu như trước đây, đài phát thanh từ chỗ quyết định cho thính giả nghe gì, nghe
khi nào và nghe như thế nào, thì nay thính giả là người chủ động, kiểm soát, lựa chọn
cái mình muốn nghe, thời điểm nghe, không gian nghe. Vì vậy, ngoài chiếc radio
truyền thống, phát thanh cần phải xuất hiện trên nền tảng Internet, trên các thiết bị di
động phổ biến như điện thoại thông minh và các thiết bị cầm tay thông dụng khác.
Phát thanh ngày nay không thuần túy chỉ là nghe, mà cần đáp ứng nhu cầu của công 15
chúng dưới nhiều dạng thức, nhiều loại hình truyền thông khác nhau gồm: video,
audio, văn bản, phát trực tiếp liên tục 24/7, Internet, podcast, mobile để tạo ra ảnh
hưởng lớn nhất và rộng rãi nhất. Công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong kỷ
nguyên số của phát thanh hiện đại.
CHƯƠNG III: PHÁT THANH KỸ THUẬT SỐ
Trong lịch sử phát triển gần trọn một thế kỷ qua, công nghệ phát thanh chỉ dừng
lại ở kỹ thuật analog với hai phương thức truyền sóng là FM và AM. Đến những năm
đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, kỹ thuật số (digital) và các phương pháp mã hóa đã
tạo ra một cuộc cách mạng trong công nghệ phát thanh. Đó là phát thanh số Digital
Audio Broadcasting (viết tắt là DAB).
Thực tế những năm qua, phát thanh thế giới đã và đang chuyển nhanh sang công
nghệ số DAB (Digital Audio Broadcasting). Theo bà Woro Indah Widiastuti, Giám
đốc Bộ Công nghệ Thông tin và Truyền thông Indonesia, ngay từ những năm đầu của
thế kỷ XXI, Chính phủ Indonesia đã xác định, không thể chỉ dựa vào phát thanh đơn
thuần mà phải phát triển phát thanh kỹ thuật số. Vì thế ngay từ năm 2006, Chính phủ
Indonesia đã thành lập một nhóm phát triển phát thanh kỹ thuật số và phát sóng thử
nghiệm đầu tiên ở Jakarta, sau đó phát triển rộng ra toàn quốc, tiến tới thay đổi dần
dịch vụ analog sang kỹ thuật số 16
Sau Na Uy, dự báo sẽ có nhiều nước từng bước dừng phát sóng FM để chuyển
sang phát sóng số. Lý do của sự chuyển đổi này là chất lượng âm thanh số tốt hơn,
tích hợp và đồng bộ hóa được radio với các loại hình truyền thông khác như chạy
text, hình ảnh, web; khả năng phát podcast, chi phí vận hành rẻ hơn nhiều so với phát
sóng truyền thống (trường hợp ở Na Uy là rẻ hơn 8 lần). Na Uy ước tính, các đài phát
thanh sẽ tiết kiệm được hơn 200 triệu kroner, tương đương 23,5 triệu USD/năm bằng cách dừng phát thanh FM.
Tại Hội thảo Báo chí quốc tế với chủ đề: Báo chí Việt - Lào trong kỷ nguyên
truyền thông số (ngày 26/7/2019), PGS,TS Nguyễn Thế Kỷ, Tổng Giám đốc Đài
Tiếng nói Việt Nam khẳng định: “Xu hướng số hóa là không thể đảo ngược trong tiến
trình phát triển hiện nay của thế giới. Và báo chí, truyền thông - với tư cách là một
ngành nghề, luôn tiếp xúc sớm nhất, phản ứng nhanh nhạy nhất với mọi biến động xã
hội, đương nhiên, không thể thoát ra ngoài quỹ đạo của sự phát triển này. Trong đó,
báo chí truyền thống, bao gồm phát thanh, truyền hình, báo in... là lĩnh vực chịu tác động sâu sắc nhất”
Thực tế cho thấy, việc ứng dụng công nghệ số vào phát thanh hiện đại là một bước
tiến quan trọng, cho phép các đài phát thanh giải quyết được nhiều bất cập, giảm chi
phí khai thác, tăng nguồn thu với các dịch vụ gia tăng, đem lại nhiều lợi ích về hiệu
suất quang phổ và chất lượng âm thanh. Trong vấn đề chia sẻ thông tin, công nghệ số
mở ra khả năng lưu trữ lớn, việc sử dụng và phát hành những tài liệu nghe nhìn tốt
hơn từ bộ phận lưu trữ của các đài phát thanh. Kỹ thuật số là giải pháp tối đa hóa
những giá trị của phát thanh thông qua các cơ chế trao đổi số hóa khác nhau có thể
tạo ra nguồn thu và ảnh hưởng lớn.
Mặc dù có nhiều ưu điểm, nhưng phát thanh số ở Việt Nam vẫn chưa phát triển
mạnh vì liên quan đến công nghệ, chi phí ban đầu và công tác quản lý. Tại Việt Nam
hiện nay, phát thanh FM vẫn đang được sử dụng cho công tác tuyên truyền ở nhiều
địa phương, nhất là các vùng sâu, vùng xa. Để nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt
động và tăng cường công tác quản lý ngành phát thanh - truyền hình trong tình hình
mới, ngày 16/2/2009 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định Số 22/2009/QĐ-TTg,
phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020. 17
Theo đó, đến năm 2020 công nghệ số sẽ được áp dụng rộng rãi trong truyền dẫn, phát
sóng phát thanh. Phấn đấu đa số các hộ gia đình ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải
đảo có nhu cầu, được cung cấp thiết bị thu các kênh chương trình phát thanh kỹ thuật
số với giá cả phù hợp. Để đạt được các mục tiêu trên, Chính phủ đã đề ra 6 giải pháp
trọng tâm cho hệ thống phát thanh ở Việt Nam là:
- Nâng cao và thống nhất nhận thức, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền;
- Hoàn thiện các cơ chế, chính sách, luật pháp nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý
để thúc đẩy phát triển hạ tầng truyền dẫn, phát sóng;
- Đổi mới tổ chức hoạt động truyền dẫn, phát sóng; - Phát triển nguồn lực;
- Nghiên cứu, phát triển và đổi mới công nghệ;
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
Có thể nói, những giải pháp trên vừa là định hướng quan trọng, đồng thời là cơ sở
pháp lý cho hệ thống phát thanh Việt Nam phát triển toàn diện và đồng bộ trong tương lai.
Về mặt lý thuyết, nếu thực hiện đúng lộ trình, thì năm 2020 này phát thanh Việt
Nam sẽ về đích trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên số toàn diện. Tuy nhiên, một trong
những vấn đề cốt lõi, đồng thời cũng là khó khăn đối với Việt Nam và nhiều nước
phát triển hiện nay là chưa thống nhất chọn được định dạng chuẩn cho phát thanh số.
Chẳng hạn, nước Mỹ có xu hướng chọn chuẩn HD Radio, lý do khoảng 70%
người Mỹ có thói quen nghe Radio trên xe ô tô.
Hàn Quốc chọn chuẩn DMB+, định dạng chuẩn cho người nghe đài trên điện thoại
di động, thiết bị đa phương tiện cầm tay.
Châu Âu chọn chuẩn DRM+ cho di động. Nước Úc chọn chuẩn DAB+ cho thiết bị đa phương tiện.
Nhiều nước trong khu vực châu Á thử nghiệm phát sóng số chuẩn HDRadio,
DRM. Ấn Độ chọn chuẩn DRM+, đồng thời có chiến lược sản xuất máy thu thanh số. 18
Việc chọn chuẩn cho phát thanh số tùy thuộc điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế,
xã hội, trình độ dân trí của mỗi nước. Đến nay trên thế giới chưa có mô hình chung
cho phát thanh số mặt đất .
Một vấn đề khác đối với phát thanh Việt Nam hiện nay, mặc dù hầu hết trong 64
đài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều đã áp dụng công nghệ số vào khu vực
sản xuất và truyền dẫn, nhưng khâu phát sóng thì vẫn đang thực hiện theo công nghệ
analog. Đây là công nghệ truyền thống, có công suất phát sóng lớn và khả năng hoạt
động 24/24 giờ. Vùng phủ sóng của nhiều đài đã vươn ra các tỉnh lân cận, gây can
nhiễu lẫn nhau, dẫn đến lãng phí về tài nguyên tần số và vùng phủ sóng. Sóng phát
thanh mặc dù đã được đưa lên Vinasat, qua các mạng truyền thông, lan tỏa rộng rãi,
song phát thanh vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức, với các phương tiện
truyền thông xã hội, đòi hỏi các đài phát thanh phải nhanh chóng thay đổi quyết liệt
từ phát thanh truyền thống sang phát thanh kỹ thuật số để hấp dẫn người nghe.
Có thể nói, so với các loại hình truyền thông mới, mặc dù bị lấn lướt nhưng phát
thanh vẫn là loại hình có những thế mạnh không thua kém. Phát thanh có thể đưa
thông tin tức thì, công chúng có thể cùng làm tin, cùng bình luận về một vấn đề nào
đó. Với phát thanh, công chúng có thể trực tiếp tương tác với người làm chương trình
và tương tác với nhau. Đặc biệt, công chúng hoàn toàn có lợi thế trong việc tiếp nhận
thông tin khi đang di chuyển... Khi Internet và mạng xã hội phát triển, phát thanh đã
phát huy những lợi thế: thực hiện phương thức phát sóng trực tuyến, on-demand,
podcast, livestream... tạo ra những “đài phát thanh không cần ăng-ten”, đáp ứng nhu
cầu nghe theo yêu cầu, nghe bất cứ lúc nào, nghe bất cứ cái gì và có thể “nhìn” thấy
phát thanh... Các đài phát thanh cũng đã tạo ứng dụng (APP) trên điện thoại thông
minh để công chúng chỉ một cái “click” có thể nghe được chương trình của các
đài phát thanh... không giới hạn về địa lý, thời gian, văn hóa hay ngôn ngữ. Còn với
những người vẫn trung thành với radio, cách thức nghe đài của họ cũng khác nhiều.
Theo điều tra của VOV, hiện nay tỷ lệ người nghe đài hàng ngày ở Việt Nam chiếm
khoảng từ 20-30% (Con số này cũng tương đối lớn so với việc tiếp cận thông tin của
công chúng ở các loại hình truyền thông khác). Thói quen nghe đài của họ cũng đã và
đang thay đổi. Người nghe đài, đặc biệt là trung niên và thanh niên không còn ngồi 19
hàng giờ nghe radio ở nhà mà đa số họ nghe đài trong trạng thái di chuyển và nghe
qua các thiết bị di động... Họ thường nghe một cách bất chợt, nghe một phần của
chương trình phát thanh. Mong muốn của họ là mỗi khi bật kênh phát thanh họ yêu
thích thì đều được nghe những thông tin họ muốn. Trong xã hội hiện nay, phát thanh
ở Việt Nam không chỉ là người bạn đồng hành tin cậy của đông đảo công chúng mà
còn là công cụ quan trọng hàng đầu của Đảng, Nhà nước, trong việc thực hiện các
nhiệm vụ chính trị - xã hội.
Để thực hiện tốt vai trò, sứ mệnh của mình trong môi trường truyền thông mới,
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thính giả, các đài phát thanh ở Việt Nam cần tập
trung một số vấn đề sau:
Thứnhất, cần nhanh chóng nghiên cứu, thống nhất lựa chọn định dạng chuẩn cho
phát thanh số, kết hợp với cơ sở hạ tầng hiện có, tích hợp nhiều phương thức truyền
thông, phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để sản xuất cung cấp thiết bị thu, phát,
thiết bị đầu cuối cho phù hợp, không để lãng phí về thời gian và tài chính;
-Thứhai, tăng cường việc áp dụng phương thức làm báo đa phương tiện, đẩy mạnh
việc thông tin bằng âm thanh kết hợp với nhiều dạng thức như: video, văn bản, hình
ảnh... để tạo ra sự sinh động cho người tiếp nhận;
Thứba, cùng với phát sóng chương trình phát thanh số, các đài phát thanh cần tận
dụng nhiều kênh thông tin khác nhau trên nền tảng Internet, khai thác tối đa ưu thế
của mạng xã hội để thông tin đến với công chúng nhanh, rộng, linh hoạt và phổ dụng;
Thứtư, trong khâu truyền dẫn, phát sóng chương trình, các đài phát thanh cần đẩy
nhanh tiến độ đầu tư phát triển hạ tầng truyền dẫn, phát sóng hiện đại, đồng bộ, thống
nhất về tiêu chuẩn và công nghệ; hướng tới mục tiêu thay thế hoàn toàn hạ tầng
truyền dẫn, phát sóng sang công nghệ số, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên tần số. 20
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Sinh viên tự đánh giá) STT HỌ TÊN MSSV CÔNG VIỆC ĐIỂM (Thang điểm 10) 1 Đặng Đình Hiệp 2273201080512 2 Phan Nhật Huy 2273201080588 3
Trần Thị Quỳnh Hương 2273201080630 4 Phạm Thùy Linh 2273201080790 5 Lê Hoàng Phi 2273201081300 6 Lê Ngọc Anh Tài 2273201081477 7 Phạm Hữu Tài 2273201081478 8 Nguyễn Minh Thư 2273201081684 9
Nguyễn Thị Thùy Trang 2273201081808 10 Nguyễn Diễm Quỳnh 2273201081427
ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________ 21 STT HỌ TÊN MSSV ĐIỂM (Thang điểm 10) 1 Đặng Đình Hiệp 2273201080512 2 Phan Nhật Huy 2273201080588 3 Trần Thị Quỳnh Hương 2273201080630 4 Phạm Thùy Linh 2273201080790 5 Lê Hoàng Phi 2273201081300 6 Lê Ngọc Anh Tài 2273201081477 7 Phạm Hữu Tài 2273201081478 8 Nguyễn Minh Thư 2273201081684 9 Nguyễn Thị Thùy Trang 2273201081808 10 Nguyễn Diễm Quỳnh 2273201081427 22 23