-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Summary Đánh giá chính sách Đầu tư và Tài chính cho Năng lượng Sạch của Việt Nam môn Kinh tế vĩ mô | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sảnxuất như sau:-Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của mình và 0,5 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B. - Nhà máy B, khi sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, phải sử dụng: 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy A và 0,4 đơn vị giá trị sản phẩm của mình. Nếu nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của A là 160 và B là 220 đơn vị giá trị, tỉnh tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy A. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô(HUBT) 29 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Summary Đánh giá chính sách Đầu tư và Tài chính cho Năng lượng Sạch của Việt Nam môn Kinh tế vĩ mô | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sảnxuất như sau:-Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của mình và 0,5 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B. - Nhà máy B, khi sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, phải sử dụng: 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy A và 0,4 đơn vị giá trị sản phẩm của mình. Nếu nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của A là 160 và B là 220 đơn vị giá trị, tỉnh tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy A. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô(HUBT) 29 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938
Phần 1: Mô hình cân bằng KTVixmo Câu 1
câu 1: Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết: C=80+0.7Yd_ Yd=(1-t)Y _Io=90
_Go=160 triệu USD. Hãy xác định mức thu nhập quốc dân cân bằng khi nhà nước không thu thuế thu nhập( T=0) • B.1150 • D.1200 • C.1050 • A.1100 Câu 2
Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết: C=80+0.7Yd_ Yd=(1-t)Y
_Io=90 _Go=160 triệu USD. Hãy XĐ mức tiêu dùng cân bằng khi nhà nước không thụ thuế thu nhập • D.860 • C.830 • A.850 • B.840 Câu 3
: Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết: C=80+0.7Yd_ Yd=(1-t)Y _Io=90
_Go=160 triệu USD. Hãy xác định mức thu nhập quốc dân cân bằng khi nhà nước thu thuế thu nhập 40% • A.548.97 • D.588.97 C.528.97 • B. 568.97 Câu 4
Câu 4 Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết: C=80+0.7Yd_ Yd=(1-t)Y
_Io=90 _Go=160 triệu USD. Hãy XĐ mức tiêu dùng cân bằng khi nhà nước thụ thuế thu nhập 40% • D.518.97 • A.418.97 C.318.97 • B.218.97 Câu 5
Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết: C=50+0.4Yd _Yd=(1-t)Y _Io=19
_Go=82 triệu USD. Hãy XĐ mức thu nhập quốc dân cân bằng khi nhà nước không thụ thuế thu nhập • C.271.67 D.291.67 • A.231.67 • B.251.67 Câu 6
Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết: C=50+0.4Yd _Yd=(1-t)Y _Io=19
_Go=82 triệu USD. Hãy XĐ mức tiêu dùng xa hội cân bằng khi nhà nước không thụ thuế thu nhập • D.170.67 • A.130.67 B.160.67 • C.150.67 Câu 7
Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết: C=50+0.4Yd _Yd=(1-t)Y
_Io=19 _Go=82 triệu USD. Hãy XĐ mức thu nhập quốc dân cân bằng khi nhà nước thụ thuế thu nhập 20 % • D.222.06 • A.333.06 B.232.06 • C.323.06 Câu 8
Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết: C=50+0.4Yd _Yd=(1-t)Y
_Io=19 _Go=82 triệu USD. Hãy XĐ mức thu nhập quốc dân cân bằng khi nhà nước thụ thuế thu nhập lOMoAR cPSD| 48302938 20 % C.131.06 D.141.06 A.=121.06 B.111.06 Câu 9
Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết: C=50+0.6Yd _Yd=(1-t)Y _Io=110
_Go=220 triệu USD. Hãy XĐ mức thu nhập quốc dân cân bằng khi nhà nước không thụ thuế thu nhập • B.953 • A.950 • D.958 • C.955 Câu 10
Câu 10 Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết: C=50+0.6Yd _Yd=(1-
t)Y _Io=110 _Go=220 triệu USD. Hãy XĐ mức tiêu dùng xã hội cân bằng khi nhà nước không thụ thuế thu nhập • A.628 • D.630 • C.620 • B.625
Phần 2: Mô hình cân bằng thị trường Câu 11
: Cho thị trường 2 loại hàng hóa với hàm cung và hàm cầu như sau :
Hàng hóa 1: Qs1=-2+4p1; Qd1=18-3p1+p2;
Hàng hóa 2: Qs2= -2+3p2; Qd2= 12+p1-2p2; Hãy xác định giá cân bằng của hàng hóa 1. D. p1=59/17; B. p1 = 57/17; C. p1= 53/17: A. p1= 55/17: Câu 12
: Cho thị trưởng 2 loại hàng hóa với hàm cung và hàm cầu như sau :
Hàng hóa 1: Qs1=-2+4p1; Qd1=18-3p1+p2;
Hàng hóa 2: Qs2= -2+3p2; Qd2= 12+p1-2p2 ; Hãy xác định lượng cân băng của hàng hóa 1. B..Q=194/17: C. Q=196/17; D. Q = 198/17; A. Q=192/17; Câu 13
: Cho thị trưởng 2 loại hàng hóa với hàm cung và hàm cầu như sau :
Hàng hóa 1: Qs1=-2+4p1; Qd1=18-3p1+p2;
Hàng hóa 2: Qs2= -2+3p2; Qd2= 12+p1-2p2 Hãy xác định giá cân bằng của hàng hóa 2. B. p= 59/17; C. p = 55/17, A. p= 57/17; D. p=53/17; Câu 14
: Cho thị trưởng 2 loại hàng hóa với hàm cung và hàm cầu như sau :
Hàng hóa 1: Qs1=-2+4p1; Qd1=18-3p1+p2;
Hàng hóa 2: Qs2= -2+3p2; Qd2= 12+p1-2p2Hãy xác định lượng cân bằng của hàng hóa 2. D. Q = 147/17; C. Q = 145/17; lOMoAR cPSD| 48302938 B. Q2=143/17: A. Q-141/17; Câu 15
: Cho thị trường 2 loại hàng hóa với hàm cung và hàm cầu như sau :
Hàng hóa 1. Qs1 = -3+2p1; Qd1= 18 - p1+2p2:
Hàng hóa 2: Qs2=-2+3p2: Qd2=12 + 2p1 - 3p2;Hãy xác định giá cân bằng của hàng hóa I. B. p1=10 A. p1= 12; D. p1 = 13; C. p1= 11; Câu 16
: Cho thị trưởng 2 loại hàng hóa với hàm cung và hàm cầu như sau :
Qs1= -3+2p1; Qd1= 18 - p1+2p2:
Hàng hóa 2: Qs2=-2+3p2: Qd2=12 + 2p1 - 3p2.Hãy xác định lượng cân bằng của hàng hóa 1. • A. Q1=15 • C.Q1=19 • D.Q1=21 • B.Q1=17 Câu 17
: Cho thị trưởng 2 loại hàng hóa với hàm cung và hàm cầu như sau :
Qs1= -3+2p1; Qd1= 18 - p1+2p2:
Hàng hóa 2: Qs2=-2+3p2: Qd2=12 + 2p1 - 3p2.Hãy xác định giá cân bằng của hàng hóa 2. • B. p2=8: D. p2=4: • C. p2 = 6: • A. p2=10: Câu 18
: Cho thị trường 2 loại hàng hóa với hàm cung và hàm cầu như sau :
Qs1= -3+2p1; Qd1= 18 - p1+2p2:
Hàng hóa 2: Qs2=-2+3p2: Qd2=12 + 2p1 - 3p2.Hãy xác định lượng cân bằng của hàng hóa 2. D. Q2=15: C. Q2 = 16; A. Q2=18; B.Q2=17 Câu 19
: Cho thị trường 2 loại hàng hóa với hàm cung và hàm cầu như sau :
Hàng hóa 1: Qs1= -3+p1; Qd1=20-p1+p2;
Hàng hóa 2: Qs2=-10+2p2; Qd2=40+p1-2p2 Hãy xác định giá cân bằng của hàng hóa 1. D. p1=172/7; C-p1=162/7; A. p1= 142/7; B. p1= 152/7; Câu 20
: Cho thị trường 2 loại hàng hóa với hãm cung và hàm cầu như sau : Qs1= -3+p1; Qd1=20-p1+p2;
Hàng hóa 2: Qs2=-10+2p2; Qd2=40+p1-2p2 Hãy xác định lượng cân bằng của hàng hóa 1. B. Q1=113/7 D.Q1=151/7 C. Q1=141/7 A. Q1=121/7
Phần 3: Mô hình I/O của Léontief lOMoAR cPSD| 48302938 Câu 221
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sản xuất như sau:
-Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của mình và
0,5 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B. -
Nhà máy B, khi sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, phải sử dụng: 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm
của nhà máy A và 0,4 đơn vị giá trị sản phẩm của mình.
Nếu nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của A là 160 và B là 220 đơn vị giá trị, tỉnh tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy A. C. 490,91 A. 485,91 B. 475,91 D. 495,91 Câu 22
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sản xuất như sau:
-Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của mình và
0,5 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B. -
Nhà máy B, khi sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, phải sử dụng: 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm
của nhà máy A và 0,4 đơn vị giá trị sản phẩm của mình.
Nếu nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của A là 160 và B là 220 đơn vị giá trị, tỉnh tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy B. B. 765,76 C. 775,76 D. 785,76 A. 755,76 Câu 23
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sản xuất như sau:
Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của mình và
0,5 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B.
Nhà máy B, khi sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, phải sử dụng 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà
máy A và 0,4 đơn vị giá trị sản phẩm của mình.
Biết tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy A là 490 (đơn vị giá trị), tính tổng chỉ phi cho các hàng hóa được
sử dụng làm đầu vào của sản xuất đối với nhà máy A. • D. 343 B. 323 • C. 333 • A. 313 Câu 24
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sản xuất như sau:
Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của mình và
0,5 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B.
Nhà máy B, khi sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, phải sử dụng 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà
máy A và 0,4 đơn vị giá trị sản phẩm của mình.
Biết tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy B là 775 (đơn vị giá trị), tính tổng chỉ phi cho các hàng hóa được
sử dụng làm đầu vào của sản xuất đối với nhà máy B. • D. 542,5 • C. 532,5 • B. 522,5 • A. 512,5 Câu 25
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sản xuất như sau:
Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của mình và
0,4 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B. lOMoAR cPSD| 48302938
Nhà máy B, khí sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, phải sử dụng 0,6 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà
máy A và 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của mình.
Nếu nhu cầu thị trưởng đối với sản phẩm của A là 250 và B là 190 đơn vị giá trị, tỉnh tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy A. D. 921,25 B. 981,25 C. 941,25 A. 961,25 Câu 26
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sản xuất như sau:
Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của mình và
0,4 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B.
Nhà máy B, khí sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, phải sử dụng 0,6 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà
máy A và 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của mình.
Nếu nhu cầu thị trưởng đối với sản phẩm của A là 250 và B là 190 đơn vị giá trị, tỉnh tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy B. A. 748,125 B. 728,125 D. 788,125 C. 768,125 Câu 27
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sản xuất như sau:
- Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của mình và
0,4 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B.
- Nhà máy B, khi sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, phải sử dụng 0,6 đơn vị giá trị sản phẩm của
nhà máy A và 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của mình.
Biết tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy A là 981 (đơn vị giá trị), tỉnh tổng chỉ phi cho các hàng hóa dược
sử dụng làm dầu vào của sản xuất đối với nhà máy A. • C. 646,7 • A. 666,7 B. 686,7 • D. 626,7 Câu 28
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sản xuất như sau:
- Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của mình và
0,4 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B.
- Nhà máy B, khi sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, phải sử dụng 0,6 đơn vị giá trị sản phẩm của
nhà máy A và 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của mình.
Biết tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy B là 728 (đơn vị giá trị), tỉnh tổng chỉ phi cho các hàng hóa được
sử dụng làm đầu vào của sản xuất đối với nhà máy B. • C. 542,4 B. 582,4 • A. 562,4 • D. 522,4 Câu 29
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sản xuất như sau:
- Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của lOMoAR cPSD| 48302938
mình và 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B.
- Nhà máy B, khi sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, phải sử dụng 0,6 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà
máy A và 0,1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình.
Nếu nhu cầu thị trưởng đối với sản phẩm của A là 260 và B là 170 đơn vị giá trị, tỉnh tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy A. A. 662,22 B. 642,22 C. 622,22 D. 682,22 Câu 30
Trong một khu công nghiệp, xét 2 nhà máy A và B có quan hệ sản xuất như sau:
- Để sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình, nhà máy A sử dụng 0,2 đơn vị giá trị sản phẩm của mình và
0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà máy B.
- Nhà máy B, khi sản xuất 1 đơn vị giá trị sản phẩm của minh, phải sử dụng 0,6 đơn vị giá trị sản phẩm của nhà
máy A và 0,1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình.
Nếu nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của A là 260 và B là 170 đơn vị giá trị, tính tổng cầu đối với sản phẩm của nhà máy B. • B. 376,3 • A. 356,3 • C. 396,3 • D. 336,3
Phần 4: Các hàm kte, hệ số co giãn Câu 31
: Tìm chi phí cận biên tại mức sản lượng Q = 65 ( đơn vị sản phẩm ) , biết hàm chi phí bình quân AC = 1 ,5Q + 4 + 46 / Q . • A. 191 • C. 195 • D. 199 • B. 193 Câu 32
: Tìm doanh thu cận biên đối với một sản phẩm tại mức sản lượng Q = 100 , biết hàm cầu là Q= 150 3 p . D. - 50 / 3 ; A. - 45/3 C. - 35 / 3 B. -40/3 Câu 33
Bải 3 : Cho hàm cầu đối với một loại sản phẩm là : p = - 0,27 Q + 51 . Tìm doanh thu ở mức Q = 9 . B. 437,13 ; D. 439,13 ; A. 435,13 ; C. 433,13 ; Câu 34
: Cho hảm cầu đối với một loại sản phẩm là p = - 0,27 Q + 51 . Biết chi phí sản xuất là C ( Q ) = 2,23
Q^2 + 3,5 Q +85 , tìm lợi nhuận ở mức Q = 9 . A. 141 ; D. 142 ; B. 140 ; C. 139 ; Câu 35 Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938
: Cho hàm câu của một loại sản phẩm là . Q ( p ) = 4374 / p^2 , với mức giá p thay đổi theo thời gian t ( tuần )
là : p ( t ) = 0,04 t^2 + 0,2t + 12 tính từ hiện tại . Tỉnh lượng hàng sẽ bản được sau 8 tuần nữa . C. 17,75 ; D. 18,75 ; B. 16,75 ; A. 15,75 ; Câu 36
: Cho hàm tổng chi phí TC = Q^3 – 5Q^2 + 60 Q. Hãy xác định mức sản lượng tại đó chỉ phí cận biên cân bằng
với giá thành sản phẩm • C. 1,5 ; • D. 4,5 ; B. 2,5 ; • A. 3,5 ; Câu 37
: Cho hàm tổng chi phí TC = 3Q^2 + 8Q + 21 . Hãy xác định mức sản lượng tại đó chi phí cận biên cân bằng với chi phí binh quân . B. 7 ^ ( 1/2 ) ; A. 8 ^( 1/2 ) ; D. 5 ^ ( 1/2 ) ; C. 6 ^ ( 1/2 ) : Câu 38
: Cho hàm tổng chi phí TC = 2Q^3 - 11Q^2+ 25Q . Hãy xác định mức sản lượng tại đó chi phí cận biên cân
bằng với giá thành sản phẩm . • C. 11/5 ; • B. 11/4 ; • A. 11/3 ; D. 11/2 ; Câu 39
: Cho biết hảm tổng lợi nhận n = Q^2 – 13Q + 64. Tìm mức sản lượng tại đó lợi nhận cận biên bằng với lợi nhuận bình quân . • A. 9 ; D. 7 ; C. 6 ; • B. 8 ; Câu 40
: Cho hàm cầu đối với một sản phẩm là Q = 40 - 8p . Qua hệ số co dãn của lượng cầu theo giá sản phẩm , cho
biết ở mức giú p = 4 , nếu giả tăng 2 % thì lượng cầu sẽ thay đổi thế nào ? B. Giảm 6 % ; D. Giảm 8 % C. Tăng 6 % ; A. Tăng 8,5 % ;
Phần 5: ỨD kte đạo hàm riêng, vi phân 1 biến & toàn phần Câu 41
: Một doanh nghiệp có hàm sản lượng hàng ngày là Q = 5.K^1/2L^1/3, và đang sử
dụng 49 đơn vị tư bản K và 125 đơn vị lao động Ltrong một ngày.
Dùng giá trị cận biênước tính, nếu doanh nghiệp tăng mức sử dụng tư bản lên 50 và giữ nguyên mức
lao động thì sản lượng hàng ngày sẽ tăng bao nhiều đơn vị sản phẩm • B. 1,113; • C. 1,531; • D. 1,786;
Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 • A. 1,243; Câu 442
: Một doanh nghiệp có hàm sản lượng hàng ngày là
Q = 5.K^1/2L^1/3 và đang sử dụng 49 đơn vị tư bản K và 125 đơn vị lao động Ltrong một ngày.
Dùng giá trị cận biên ước tính, nếu doanh nghiệp tăng mức sử dụng lao động lên 126 và giữ nguyên mức tư
bản thì sản lượng hàng ngày sẽ tăng bao nhiều đơn vị sản phẩm • B. 0,37; C. 0,57: • A. 0,17; • D. 0,47; Câu 43
: Một doanh nghiệp có làm sản lượng hàng ngày là Q = 50.K^2/3 L^1/3.
và đang sử dụng 64 đơn vị tư bản K và 125 đơn vị lao động 1 trong một ngày.
Dùng giá trị cận biên ước tính, nếu doanh nghiệp tăng mức sử dụng lao động lên 126và giữ nguyên mức tư
bản thì sản lượng hàng ngày sẽ tăng bao nhiều đơn vị sản phẩm? • C. 11,67; • D. 10,67; • A. 14.67: B. 13,67: Câu 44
: Một doanh nghiệp có hàm sau lượng hàng ngày là
Q = 50.K^2/3 L^1/3, và đang sử dụng 64 đơn vị tư bản K và 125 đơn vị lao động Ltrong một ngày.
Dùng giá trị cận biênước tỉnh, nếu doanh nghiệp tăng mức sử dụng tư bản lên 65 và giữ nguyên mức lao động
thì san lượng hàng ngày sẽ tặng bao nhiêu đơn vị sản phẩm? • C. 45,67; • D. 41,67; B. 46,67; • A. 47,67; Câu 45
: Một nghiệp có hàm sản lượng hàng tháng là
Q(K, L) =50.K^0,4 L^0,6 và đang sử dụng 750 đơn vị vốn K và 991 đơn vị lao động L.
Dùng giá trị cận biển ước tính, nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị vốn và giữ nguyên số lao động thì sản
lượng hàng tháng sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? • D. 20,64; A. 25,64: C. 21,64; • B. 23,64; Câu 46
: Một nghiệp có hàm sản lượng hàng tháng là
Q(K, L)= 50.K^0,4 L^0,6 và đang sử dụng 750 đơn vị vốn K và 991 đơn vị lao động L.
Dùng giá trị cận biển ước tỉnh, nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị lao động và giữ nguyên lượng vốn thì
sản lượng hàng tháng sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? B. 26,84; D. 22,84; C. 24,84: A. 28,84; Câu 47
: Tại một nhà máy, sản lượng hàng ngày là Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938
Q = 60.K^1/2L^1/3 đơn vị, vốn K hiện tại 900 đơn vị và lực lượng lao
động L là 1000 đơn vị.
Dùng giá trị cận biên ước tính, nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị vốn và giữ nguyên số lao động thi sản
lượng hằng ngày sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? • A. 8: • C. 12; B. 10; • D. 14; Câu 48
: Tại một nhà máy, sản lượng hàng ngày là
Q=60.K^1/2L^1/3 đơn vị , vốn K hiện tại 900 đơn vị và lực lượng lao
động L là 1000 đơn vị .
Dùng giá trị cận biên ước tính, nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị lao động và giữ nguyên mức vốn thì sản
lượng hàng ngày sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? • D. 9: • B. 7; C. 8: • A. 6 Câu 49
: Tại một nhà máy, sản lượng hàng năm là
Q=30.K^0,3L^0,7 đơn vị vốn K hiện tại 630 đơn vị và lực lượng lao động L là 830 đơn vị.
Dùng giá trị cận biên tính nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị vốn và giữ nguyên số lao động thì sản lượng
hàng năm sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? • D. 16,92; B. 12,92: A. 10,92; • C. 14,92: Câu 50
: Tại một nhà máy, sản lượng hàng năm là
Q=30.K^0,3L^0,7 đơn vị, vốn K hiện tại 630 đơn vị và lực lượng lao động L là 830 đơn vị.
Dùng giá trị cận biên ước tính, nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị lao động và giữ nguyên mức vốnthì sản
lượng hằng năm sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? • B. 19,33 C. 17,33; A. 20,33: • D. 15,33
Phần 6: ỨD kte tích phân vô định Câu 51
Một nhà máy có chi phí cận biển ở mỗi mức sản lượng Q là MC = 4e^(0,4Q) (USD) cho 1 đơn vị sản phẩm.
Tổng chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 4 lên 10 đơn vị? C. 476,45; B. 486,45, D. 466,45;
Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 A. 496,45; Câu 52
Một nhà máy có chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là MC = 5e^(0,3Q) (USD) cho 1 đơn vị sản phẩm.
Tổng chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 6 lên 12 đơn vị? A. 519,14; B. 509,14; C.529,14; • D.539,14; Câu 53
Một nhà máy có chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là MC = 3e^(0,6Q) (USD) cho 1 đơn vị sản phẩm.
Tổng chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 5 lên 10 đơn vị?. D. 1816,72; C. 1916,72; B. 1716,72; A. 1616,72; Câu 54
Biết chi phí cận biển ở mỗi mức sản lượng Q là MC = 200 + 15Q - Q^2 và chi phi cố định FC =189. Xác định
tổng chi phí ở mức sản lượng Q=30 • A, 3939 • D,5959 • C, 4949 • B, 1919 Câu 55
Biết chi phí cận biển ở mỗi mức sản lượng Q là MC = 350 +25Q - 3Q^2 và chỉ phi cố định FC = 190. Xác định
tổng chi phi ở mức sản lượng Q =10. • B. 3940; • A. 3950; • D. 3930; • C. 3960; Câu 56
Một nhà máy có chi phí cận biên là 5(q - 3)^2 dollar cho 1 đơn vị sản phẩm ở mức sản lượng q đơn vị. Tổng
chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 6 lên 10 đơn vị? A. 524,67; B. 526,67 D. 530,67 C. 528,67 Câu 57
Một nhà máy có chi phí cận biên là 10(q - 3)^1/2 dollar cho 1 đơn vị sản phẩm ở mức sản lượng q đơn vị.
Tổng chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 4 lên 12 đơn vị? • B. 550/3; C. 530/3; A. 560/3: • D. 520/3; Câu 58
Một nhà máy có chi phí cận biên là 10(q - 4)^3/2 dollar cho 1 đơn vị sản phẩm ở mức sản lượng q đơn vị.
Tổng chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 5 lên 20 đơn vị? Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 • D.4092 • C. 4292; • A. 4692; • B. 4492; Câu 59
Một nhà sản xuất có chỉ phi cận biển 3Q^2-60Q + 400 khi sản xuất Q đơn vị một loại sản phẩm. Tổng chi phi
để sản xuất 2 đơn vị sản phẩm đầu tiên là 900$. Hãy xác định tổng chi phí khi sản xuất 8 đơn vị sản phẩm. A. 2004; D. 2034; B. 2014; C. 2024; Câu 60
Một công tỉ sản xuất với doanh thu cận biên là: MR(t) = 28000 + 480t^1/2 , , R(0) =0, ở đây t là thời gian (tỉnh
theo tháng) từ lúc bắt đầu sản xuất. Tìm tổng doanh thu công tỉ có được sau 3 năm ( 36 tháng). D. 1,377,20; B. 1.177.120; C. 1.277.120; A. 1.077.120;
Phần 7: ỨD kte tích phân xác định Câu 61
: Cho biết hàm cầu đối với 1 loại sản phẩm như sau: p=D^-1 (Q) = 164-Q²: Hãy tính thặng dư của người tiêu
dùng tại mức lượng cân bằng của thị trưởng Qo = 8. C. 1036/3; B. 1024/3; A. 1024/5; D. 1036/5; Câu 62
: Cho biết hàm cung đối với 1 loại sản phẩm như sau: p = S^-1 (Q) = (Q + 2)^2. Hãy tính thặng dư của nhà sản
xuất tại mức lượng cân bằng của thị trường Qo = 8. B. 1408/3; C. 1508/3: A. 1408/5; D. 1508/5; Câu 63
: Cho biết hàm cầu đối với 1 loại sản phẩm như sau: p=D^-1 (Q) = 149-Q². Tính thặng dư của người tiêu dùng
tại mức lượng cân bằng của thị trường Qo=7 • D. 676/5; • A. 646/3; • C. 616/3; • B. 686/3; Câu 64
: Cho biết hàm cung đối với 1 loại sản phẩm: p = S^-1 (Q) = (Q + 3)^2. Hãy tính thặng dư của nhà sản xuất tại
mức lượng cân bằng của thị trưởng Qo = 7 B. 1127/3; C. 1147/3; D. 1157/5;
Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 A. 1137/5; Câu 65
: Cho hàm cầu đối với một loại sản phẩm với mức sản lượng x: p = D (x) = 174-6x. Tính thặng dư của người
tiêu dùng tại mức lượng cân bằng của thị trưởng xo = 10. • B. 350; • D. 450; • A. 300; • C. 400; Câu 66
: Cho hàm cung đối với một loại sản phẩm với mức sản lượng x: p = S (x) = x² + 14. Tính thặng dư của nhà sản
xuất tại mức lượng cân bằng của thị trưởng x0=10. C. 1900/3; D. 2300/3; B. 2200/3; A. 2000/3; Câu 67 Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938
: Cho biết hàm cầu đối với một hàng hóa là p=D(Q) = 2(64- Q^2). Tính thặng dư của người tiêu dùng tại mức
lượng cân bằng của thị trưởng Qo = 3 C. 40 USD: B. 38 USD; A. 36 USD; D. 34 USD; Câu 68
: Cho biết hám cầu đối với một hàng hòa là p=D(Q)=150 - 2Q - 3Q^2. Tỉnh thặng dư của người tiêu dùng tại
mức lượng cân bằng của thị trường Qo=6 • C. 466: • B. 468; • D. 464; • A. 470; Câu 69
: Cho biết hàm cầu đối với một hàng hóa là p=D(Q) = 3(74 - Q^2), Tỉnh thặng dư của người tiêu dùng tại mức
lượng cân bằng của thị trường Q0=5 • A. 250; • C. 254; • D. 256; • B. 252; Câu 70
: Cho biết hàm cầu đối với một hàng hóa là p=D(Q)= 250 - 3Q - 5Q^2. Tính thặng dư của người tiêu dùng tại
mức lượng cân bằng của thị trường Qo=6 • C. 778; B. 776; A. 774; • D. 780, Phần 1 Câu 71
: Một doanh nghiệp có hàm sản lượng hàng ngày là Q = 5K^1/2L^1/3, và đang sử dụng 49 đơn vị tư bản K và
125 đơn vị lao động Ltrong một ngày. Dùng giá trị cận biênước tính, nếu doanh nghiệp tăng mức sử dụng tư
bản lên 50 và giữ nguyên mức lao động thì sản lượng hàng ngày sẽ tăng bao nhiều đơn vị sản phẩm • A. 1,243; B. 1,113; • C. 1,531; • D. 1,786; Câu 72
: Một doanh nghiệp có hàm sản lượng hàng ngày là Q = 5K^1/2L^1/3 và đang sử dụng 49 đơn vị tư bản K và
125 đơn vị lao động Ltrong một ngày. Dùng giá trị cận biênước tính, nếu doanh nghiệp tăng mức sử dụng lao
động lên 126 và giữ nguyên mức tư bản thì sản lượng hàng ngày sẽ tăng bao nhiều đơn vị sản phẩm • A. 0,17; B. 0,37; C. 0,57: • D. 0,47; Câu 73
: Một doanh nghiệp có làm sản lượng hàng ngày là Q = 50K^2/3 L^1/ 3
Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938
và đang sử dụng 64 đơn vị tư bản K và 125 đơn vị lao động 1 trong một ngày. Dùng giá trị cận biên
ước tính, nếu doanh nghiệp tăng mức sử dụng lao động lên 126và giữ nguyên mức tư bản thì sản
lượng hàng ngày sẽ tăng bao nhiều đơn vị sản phẩm? A. 14.67: • B. 13,67: C. 11,67; • D. 10,67; Câu 74
: Một doanh nghiệp có hàm sau lượng hàng ngày là Q = 50K^2/3 L^1/3, và đang sử dụng 64 đơn vị tư bản K
và 125 đơn vị lao động Ltrong một ngày. Dùng giá trị cận biênước tỉnh, nếu doanh nghiệp tăng mức sử dụng
tư bản lên 65 và giữ nguyên mức lao động thì san lượng hàng ngày sẽ tặng bao nhiêu đơn vị sản phẩm? • A. 47,67; B. 46,67; • C. 45,67; • D. 41,67; Câu 75
: Một nghiệp có hàm sản lượng hàng tháng là Q(K, L) =50K^20L10^0,6 và đang sử dụng 750 đơn vị vốn K và
991 đơn vị lao động L. Dùng giá trị cận biển ước tính, nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị vốn và giữ
nguyên số lao động thì sản lượng hàng tháng sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? • A. 25,64: • B. 23,64; • C. 21,64; • D. 20,64; Câu 76
: Một nghiệp có hàm sản lượng hàng tháng là Q(K, L)= 50.K"10" và đang sử dụng 750 đơn vị vốn K và 991 đơn
vị lao động L. Dùng giá trị cận biển ước tỉnh, nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị lao động và giữ nguyên
lượng vốn thì sản lượng hàng tháng sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? • A. 28,84; B. 26,84; C. 24,84: • D. 22,84; Câu 77
: Tại một nhà máy, sản lượng hàng ngày là Q = 60.K^1/2.L^0,6 đơn vị, vốn K hiện tại 900 đơn vị và lực lượng
lao động L là 1000 đơn vị. Dùng giá trị cận biên ước tính, nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị vốn và giữ
nguyên số lao động thi sản lượng hằng ngày sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? • A. 8: • B. 10; • C. 12; • D. 14; Câu 78
: Tại một nhà máy, sản lượng hàng ngày là Q=60K^1/2.L^1/3 đơn vị , vốn K hiện tại 900 đơn vị và lực lượng
lao động L là 1000 đơn vị . Dùng giá trị cận biên ước tính, nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị lao động và
giữ nguyên mức vốn thì sản lượng hàng ngày sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? • A. 6 B. 7; • C. 8: • D. 9: Câu 79 Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938
: Tại một nhà máy, sản lượng hàng năm là Q=30K^0,3.L^0,7 đơn vị vốn K hiện tại 630 đơn vị và lực lượng lao
động L là 830 đơn vị. Dùng giá trị cận biên tính nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị vốn và giữ nguyên số
lao động thì sản lượng hàng năm sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? • A. 10,92; B. 12,92: • C. 14,92: • D. 16,92; Câu 80
: Tại một nhà máy, sản lượng hàng năm là Q=30K^0,3.L^0,7 đơn vị, vốn K hiện tại 630 đơn vị và lực lượng lao
động L là 830 đơn vị. Dùng giá trị cận biên ước tính, nếu doanh nghiệp tăng thêm 1 đơn vị lao động và giữ
nguyên mức vốnthì sản lượng hằng năm sẽ tăng bao nhiêu đơn vị? • A. 20,33: • B. 19,33 • C. 17,33; D. 15,33 Phần 1 Câu 81
Một nhà máy có chi phí cận biển ở mỗi mức sản lượng Q là MC = 4e^0,4Q (USD) cho 1 đơn vị sản phẩm. Tổng
chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 4 lên 10 đơn vị? A. 496,45; B. 486,45, C. 476,45; D. 466,45; Câu 82
Một nhà máy có chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là MC = 5e^03Q (USD) cho 1 đơn vị sản phẩm. Tổng
chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 6 lên 12 đơn vị? A. 519,14; B. 509,14; C.529,14; D.539,14; Câu 83
Một nhà máy có chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là MC = 3e^0,6Q (USD) cho 1 đơn vị sản phẩm. Tổng
chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 5 lên 10 đơn vị?. A. 1616,72; B. 1716,72; C. 1916,72; D. 1816,72; Câu 84
Biết chi phí cận biển ở mỗi mức sản lượng Q là MC = 200 + 15Q - Q^2 và chi phi cố định FC =189. Xác định
tổng chi phí ở mức sản lượng Q=30 • A, 3939 B, 1919 C, 4949 • D,5959 Câu 85
Biết chi phí cận biển ở mỗi mức sản lượng Q là MC = 350 +25Q - 3Q^2 và chỉ phi cố định FC = 190. Xác định
tổng chi phi ở mức sản lượng Q =10. • A. 3950; B. 3940; • D. 3930; • C. 3960;
Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48302938 Câu 86
Một nhà máy có chi phí cận biên là 5(q - 3)^2 dollar cho 1 đơn vị sản phẩm ở mức sản lượng q đơn vị. Tổng
chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 6 lên 10 đơn vị? A. 524,67; B. 526,67 C. 528,67 D. 530,67 Câu 87
Một nhà máy có chi phí cận biên là 10(q - 3)^1/2 dollar cho 1 đơn vị sản phẩm ở mức sản lượng q đơn vị.
Tổng chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 4 lên 12 đơn vị? • A. 560/3: • B. 550/3; • C. 530/3; • D. 520/3; Câu 88
Một nhà máy có chi phí cận biên là 10(q - 4)^3/2 dollar cho 1 đơn vị sản phẩm ở mức sản lượng q đơn vị.
Tổng chi phí sẽ thay đổi thế nào nếu mức sản lượng tăng từ 5 lên 20 đơn vị? • A. 4692; B. 4492; • C. 4292; • D.4092 Câu 89
Một nhà sản xuất có chỉ phi cận biển 3Q^2-60Q + 400 khi sản xuất Q đơn vị một loại sản phẩm. Tổng chi phi
để sản xuất 2 đơn vị sản phẩm đầu tiên là 900$. Hãy xác định tổng chi phí khi sản xuất 8 đơn vị sản phẩm. • A. 2004; B. 2014; • C. 2024; • D. 2034; Câu 90
Một công tỉ sản xuất với doanh thu cận biên là: MR(t) = 28000 + 480t^1/2 , , R(0) =0, ở đây t là thời gian (tỉnh
theo tháng) từ lúc bắt đầu sản xuất. Tìm tổng doanh thu công tỉ có được sau 3 năm ( 36 tháng). A. 1.077.120; B. 1.177.120; C. 1.277.120; D. 1,377,20; Downloaded by Tran Anh (anhtran1406@gmail.com)