Tác động của áp lực xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần của thanh thiếu niên Việt Nam | Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

Trong bối cảnh xã hội hiện đại, thanh thiếu niên đang phải đối mặt với nhiều áp lực  từ nhiều phía khác nhau, từ gia đình, trường học, bạn bè cho đến mạng xã hội.  Những áp lực này không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân mà còn có tác  động sâu sắc đến sức khỏe tâm thần của họ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
15 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tác động của áp lực xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần của thanh thiếu niên Việt Nam | Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

Trong bối cảnh xã hội hiện đại, thanh thiếu niên đang phải đối mặt với nhiều áp lực  từ nhiều phía khác nhau, từ gia đình, trường học, bạn bè cho đến mạng xã hội.  Những áp lực này không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân mà còn có tác  động sâu sắc đến sức khỏe tâm thần của họ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Khoa Tâm Lý - Giáo Dục Nghiệp Vụ Sư Phạm
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ
HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ÁP LỰC XÃ HỘI ĐẾN SỨC
KHỎE TÂM TẦM CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM
Giảng viên: TS. Lê Thành Khôi
Lớp: Quản Lý Kinh Tế K43
Sinh viên: Dương Thị Hồng Dinh 2355270007
Đặng Hồng Duyên 2355270013
Phùng Thu Hà 2355270017
Nguyễn Thu Hoàn 2355270022
Nguyễn Thị Thanh Lam 2355270024
HÀ NỘI, 2024
MỤC LỤC
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu...........................................2
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề.........................................................2
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu...............................................3
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................3
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................4
1.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu............................................5
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................5
1.3.2. Đối tượng khảo sát................................................................5
1.3.3. Khách thể nghiên cứu...........................................................5
1.4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................6
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.........................................7
1.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.........................................7
1.6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................8
1.7. Điều kiện và nhân tố tác động.................................................9
1.7.1. Điều kiện về kinh tế - xã hội:...............................................9
1.7.2.Nhân tố tác động....................................................................9
1.8. Khái niệm công cụ..................................................................10
1.9. Tính mới và đóng góp của đề tài...........................................10
1.10.. Kết cấu của đề tài.................................................................11
Tài liệu tham khảo............................................................................13
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh xã hội hiện đại, thanh thiếu niên đang phải đối mặt với
nhiều áp lực từ nhiều phía khác nhau, từ gia đình, trường học, bạn bè cho đến
mạng xã hội. Những áp lực này không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân
mà còn có tác động sâu sắc đến sức khỏe tâm thần của họ. Thanh thiếu niên, với
tâm lý và cảm xúc chưa hoàn toàn ổn định, dễ bị tổn thương trước những kỳ
vọng và yêu cầu từ xã hội. Điều này dẫn đến sự gia tăng các vấn đề tâm lý như
lo âu, trầm cảm, và stress, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và
sự phát triển toàn diện của họ.
Nghiên cứu này nhằm khám phá và phân tích các yếu tố gây ra áp lực xã
hội đối với thanh thiếu niên, cũng như những hậu quả mà áp lực này mang lại
cho sức khỏe tâm thần của họ. Thông qua việc sử dụng các phương pháp nghiên
cứu định tính và định lượng, bài nghiên cứu sẽ làm rõ mối quan hệ giữa áp lực
xã hội và các vấn đề tâm lý. Cụ thể, nghiên cứu sẽ tập trung vào việc xác định
các nguồn gốc của áp lực xã hội, như áp lực học tập, áp lực từ gia đình, và sự
ảnh hưởng của mạng xã hội. Đồng thời, nghiên cứu cũng sẽ xem xét các biểu
hiện tâm lý tiêu cực mà thanh thiếu niên thường gặp phải dưới tác động của
những áp lực này.
Ngoài ra, nghiên cứu cũng sẽ đề xuất các biện pháp hỗ trợ và can thiệp
nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của áp lực xã hội, giúp thanh thiếu niên phát
triển một cách toàn diện và lành mạnh. Các biện pháp này bao gồm việc tăng
cường giáo dục về sức khỏe tâm thần, xây dựng môi trường học tập và gia đình
hỗ trợ, cũng như phát triển các chương trình tư vấn và hỗ trợ tâm lý cho thanh
thiếu niên.
1
Tác động của áp lực xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm
thần của thanh thiếu niên Việt Nam
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề
a)Về mặt lý luận:
Áp lực xã hội luôn là một hiện tượng không thể tránh khỏi trong đời sống
con người, đặc biệt đối với thanh thiếu niên giai đoạn tuổi trưởng thành với
nhiều thay đổi về cả tâm sinh lẫn hội. Áp lực từ gia đình, trường học, bạn
bè và môi trường xung quanh ngày càng tăng lên trong xã hội hiện đại, đặc biệt
trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển nhanh chóng của công nghệ thông
tin. Theo thuyết tâm học, các áp lực này thể gây ra những ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần, bao gồm căng thẳng, lo âu, trầm cảm
thậm chí là tự tử.
Theo các nghiên cứu hiện tại, mặc đã nhiều nghiên cứu chỉ ra
những tác động tiêu cực của áp lực xã hội đối với sức khỏe tâm thần của thanh
thiếu niên, nhưng vẫn còn nhiều điểm mờ cần được làm rõ. Nhiều nghiên cứu
tập trung vào từng yếu tố áp lực riêng lẻ, như mạng hội hay áp lực học tập,
mà chưa thực sự xem xét một cách toàn diện tất cả các nguồn áp lực xã hội.
Sự cấp thiết của đề tài này cũng xuất phát từ thực trạng ngày càng nhiều
thanh thiếu niên đang gặp các vấn đề nghiêm trọng về tâm như trầm cảm, lo
âu, căng thẳng, nguyên nhân sâu xa thể bắt nguồn từ áp lực hội.
Việc xác định hiểu những yếu tố này sẽ giúp phát triển các biện pháp hỗ
trợ hiệu quả hơn, không chỉ tập trung vào nhân còn hướng đến sự thay
đổi trong cộng đồng và hệ thống xã hội.
b) Về mặt thực tiễn:
Áp lực xã hội đã và đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến thanh thiếu niên ở Việt
Nam. Theo báo cáo của Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) công
bố vào năm 2021, tỷ lệ thanh thiếu niên mắc các vấn đề về sức khỏe tinh thần
2
tăng đáng kể, trong đó trầm cảm, lo âu các vấn đề về hành vi phổ biến
nhất. Một ví dụ nổi bật là vụ việc của một học sinh cấp ba tại Hà Nội tự tử vì áp
lực học tập quá lớn đã được nhiều phương tiện truyền thông nhắc đến vào năm
2020. Vụ việc này đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng áp lực tâm lý
của giới trẻ hiện nay. Ngoài ra, mạnghội cũng đóng vai trò không nhỏ trong
việc gia tăng áp lực hội đối với thanh thiếu niên. Các em thường bị so sánh,
phán xét từ những hình ảnh tiêu chuẩn “hoàn hảo” được lan truyền trên
mạng. Điều này đã khiến nhiều em rơi vào tình trạng tự ti, căng thẳng, thậm chí
mắc các vấn đề tâm lý như rối loạn ăn uống, rối loạn cảm xúc. Vấn đề này đã
được đề cập nhiều trên các trang báo lớn tại Việt Nam, đặc biệt trong bối
cảnh các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram ngày càng trở nên phổ
biến.
Việc nghiên cứu về áp lực hội tác động của đến sức khỏe tâm
thần của thanh thiếu niên hiện nay không chỉ giúp hiểu rõ hơn về thực trạng
còn cung cấp sở khoa học để các tổ chức hội, nhà trường gia đình
thể đưa ra các biện pháp can thiệp và hỗ trợ kịp thời.
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chính: xác định mối quan hệ giữa áp lực xã hội và sức khỏe tinh thần
của thanh thiếu niên.
- Mục tiêu bộ phận:
Phân tích các nguồn áp lựchội mà thanh thiếu niên hiện nay phải đối
mặt: Nghiên cứu sẽ xác định và phân loại các loại áp lực đến từ gia đình, bạn
bè, mạng hội, hệ thống giáo dục, những tác động từ môi trường xung
quanh, nhằm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến áp lực tâm thần trong thanh thiếu
niên.
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của áp lực xã hội đối với sức khỏe tâm thần
của thanh thiếu niên: Mục tiêu này tập trung vào việc đo lường phân tích
sự tác động của áp lực hội lên các vấn đề tâm như lo âu, trầm cảm,
căng thẳng, và rối loạn cảm xúc thanh thiếu niên, qua đó xác định mức độ
nghiêm trọng của những ảnh hưởng này.
3
Xác định các yếu tố bảo vệ sức khỏe tâm thần trước áp lực hội:
Nghiên cứu sẽ tìm hiểu các yếu tố bảo vệ thể giúp thanh thiếu niên đối
phó với áp lực hội một cách hiệu quả, chẳng hạn như sự hỗ trợ từ gia
đình, trường học, bạn bè, cũng như các yếu tố nhân như kỹ khả năng tự
thích ứng,....
Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của áp lực xã hội lên
sức khỏe tâm thần: Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất những biện pháp hỗ
trợ thiết thực nhằm giúp thanh thiếu niên giảm bớt áp lực như giáo dục về kỹ
năng đối phó với áp lực, tăng cường nhận thức về sức khỏe tâm thần, và xây
dựng môi trường hội tích cực giúp thanh thiếu niên phát triển một cách
lành mạnh.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát và phân tích các nguồn áp lực xã hội:
Một, xây dựng và thực hiện các khảo sát để thu thập dữ liệu về các nguồn
áp lực hội thanh thiếu niên phải đối mặt, bao gồm gia đình, bạn bè,
mạng xã hội, hệ thống giáo dục và môi trường xung quanh.
Hai, tiến hành các cuộc phỏng vấn và thảo luận với thanh thiếu niên, phụ
huynh, giáo viên các chuyên gia tâm để hiểu hơn về các nguồn áp lực
xã hội và cảm nhận của thanh thiếu niên về chúng.
Ba, phân loại các nguồn áp lực xã hội và phân tích mức độ ảnh hưởng của
chúng đối với thanh thiếu niên.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của áp lực xã hội đối với sức khỏe tâm thần:
Thứ nhất, xác định các chỉ số và tiêu chí để đo lường các vấn đề tâm lý
Thứ hai, thu thập phân tích dữ liệu từ các thanh thiếu niên về mức độ
lo âu, trầm cảm và các vấn đề tâm lý khác liên quan đến áp lực xã hội.
Thứ ba, s dụng các phương pháp thống để đánh giá mức độ ảnh
hưởng của áp lực hội lên sức khỏe tâm thần xác định các yếu tố ảnh
hưởng mạnh mẽ nhất.
- Xác định các yếu tố bảo vệ sức khỏe tâm thần:
4
Một là, xác định và phân tích các yếu tố bảo vệ như sự hỗ trợ từ gia đình,
trường học, bạn bè, kỹ năng quản cảm xúc, khả năng tự thích ứng của
thanh thiếu niên.
Hai là, phân tích các chiến lược kỹ năng đối phóthanh thiếu niên
sử dụng để giảm bớt áp lực và duy trì sức khỏe tâm thần.
Ba là, tổng hợp các thông tin từ khảo sát, phỏng vấn nhóm thảo
luận để xác định các yếu tố bảo vệ chính và đánh giá hiệu quả của chúng.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực:
Đề xuất các biện pháp hỗ trợ cụ thể dựa trên kết quả nghiên cứu, bao gồm
giáo dục về kỹ năng đối phó với áp lực, tăng cường nhận thức về sức khỏe tâm
thần, và xây dựng môi trường xã hội tích cực.
Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp, bao gồm các chương trình giáo
dục, các hoạt động cộng đồng, và các chính sách hỗ trợ cho thanh thiếu niên.
Theo dõi đánh giá tác động của các giải pháp đã đề xuất để đảm bảo
rằng chúng đạt được mục tiêu giảm bớt tác động tiêu cực của áp lực xã hội lên
sức khỏe tâm thần.
1.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Tác động của áp lực xã hội đến sức khoẻ tâm thần
1.3.2. Đối tượng khảo sát
- Các thanh thiếu niên Việt Nam được chọn để nghiên cứu
1.3.3. Khách thể nghiên cứu
- Là thanh thiếu niên Việt Nam bao gồm các em học sinh, sinh viên:
+ Độ tuổi từ 13 đến 18 tuổi - giai đoạn chuyển tiếp từ thiếu niên sang
trưởng thành
+ Nhóm đối tượng dễ chịu ảnh hưởng nhất từ những thay đồi mạnh mẽ
về cả mặt tâm sinh lý lẫn áp lực xã hội
- Cụ thể, nghiên cứu sẽ tập trung vào những nhóm thanh thiếu niên sau:
5
Học sinh trung học sở trung học phổ thông: Đây giai đoạn các
em đối diện với áp lực lớn từ việc học hành thi cứ. Đồng thời, đây cũng
giai đoạn các em bắt đầu hình thành và phát triển nhận thức về xã hội, bản thân,
và các mối quan hệ xã hội.
Sinh viên đại học: đã qua tuổi vị thành niên, sinh viên vẫn phải đối
mặt với áp lực xã hội về định hướng nghề nghiệp, sự kỳ vọng từ gia đình, và áp
lực tự lập. Nhóm này thể cho thấy sự khác biệt về mức độ loại áp lực so
với nhóm học sinh nhỏ tuổi hơn.
- Các yếu tố ảnh hưởng:
Giới tính: sự khác biệt giữa nam nữ trong cách cảm nhận đối
phó với áp lực xã hội.
Môi trường sống: Sự khác biệt giữa thanh thiếu niên sống khu vực
thành thị nông thôn cũng một yếu tố cần xem xét. thành thị, áp lực
thể đến từ mạng hội, thành tích học tập cao hơn, trong khi nông thôn, áp
lực thể liên quan đến nhu cầu phát triển kinh tế gia đình hội tiếp cận
giáo dục.
Hoàn cảnh gia đình: Điều kiện kinh tế, hội, giáo dục của gia đình
cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hoặc giảm bớt áp lực cho các em.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: nghiên cứu về tác động của áp lực hội đến sức khoẻ
tâm thần của thanh thiếu niên Việt Nam
Về thời gian: Dữ liệu trong nghiên cứu thu thập từ năm 2006 đến năm
2021, trong đó bao gồm các dữ liệu thứ cấp từ trang tin điện tử Đảng bộ Thành
phố Hồ Chí Minh, Báo Lao Động, Việt Nam Plus,... và các trang mang quốc tế,
dữ liệu cấp thu thập thông qua phương pháp định tính gồm quan sát, trải
nghiệm cùng với phòng vấn trên nền tảng online được thiết kế phù hợp với đề
tài nghiên cứu.
1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
6
Tại Việt Nam, nghiên cứu về tác động của áp lực xã hội đối với thanh thiếu niên
đang trở thành mối quan tâm lớn, đặc biệt trong bối cảnh mạng xã hội và áp lực
học đường ngày càng lớn.
Theo UNICEF, khoảng 15-30% thanh thiếu niên ở Việt Nam gặp các vấn
đề về sức khỏe tâm thần, đặc biệt lo âu và trầm cảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra
rằng áp lực xã hội, bao gồm các tác động từ mạng xã hội, bắt nạt trực tuyến, và
kỳ vọng từ gia đình hội, đều những yếu tố làm gia tăng các vấn đề
này. Các nghiên cứu tại Việt Nam đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cung
cấp hỗ trợ tâm chuyên nghiệp tại trường học, nhiều trường hiện nay vẫn
chưa có đủ các phòng tư vấn học đường hoạt động hiệu quả.
Hay theo nghiên cứu của Đại học Quốc gia TP.HCM (2019), nghiên cứu này
tập trung vào việc đánh giá tác động của áp lực học tập và mạng hội lên tâm
học sinh sinh viên tại TP.HCM. Kết quả cho thấy khoảng 40% sinh viên
được khảo sát cho biết họ gặp vấn đề về lo âu căng thẳng liên quan đến áp
lực học tập sự so sánh với bạn trên mạng hội. Như vậy, những yếu tố
như kỳ vọng gia đình, áp lực thi cử sự phát triển không cân bằng của mạng
xã hội đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tâm thần của sinh viên.
1.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Báo cáo từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về sức khỏe tâm thần năm
2018 đã chỉ ra rằng thanh thiếu niên một trong những nhóm nguy cao
nhất bị ảnh hưởng bởi áp lực hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trầm
cảm và lo âu tăng vọt trong thanh thiếu niên từ 15-19 tuổi. Áp lực từ các yếu tố
như mạng hội, kỳ vọng học tập quan hệ hội những nguyên nhân
chính. Vì vậy, chúng ta cần sự can thiệp sớm sự hỗ trợ tâm thường
xuyên cho thanh thiếu niên để giảm thiểu những tác động tiêu cực của áp lực
hội.
Hay những nghiên cứu về xã hội học đã chỉ ra rằng áp lực từ tình trạng xã
hội những chuẩn mực hội thể ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần.
Mossakowski (2008) phát hiện ra rằng thanh thiếu niên đến từ các gia đình
thu nhập thấp hoặc tình trạng xã hội kém có nguy cơ cao hơn bị rối loạn tâm lý.
7
Một số nghiên cứu khác, như của Bluth và Blanton (2015), đã đi sâu vào
tác động của các mối quan hệ hội (bạn bè, gia đình) đối với sức khỏe tâm
thần của thanh thiếu niên. Các kết quả chỉ ra rằng sự lập hội, mâu thuẫn
trong mối quan hệ gia đình thiếu sự hỗ trợ từ bạn đều thể dẫn đến sự
suy giảm đáng kể về mặt tâm lý.
1.6. Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện bài nghiên cứu, nhóm đã áp dụng các phương pháp nghiên
cứu như sau:
Thứ nhất, phương pháp phân tích tổng thích hợp thuyết. Đây
phương pháp nghiên cứu các tài liệu luận khác nhau bằng cách phân tích
chúng thành từng bộ phận để quan tâm sâu sắc về sự tác động của áp lực xã hội
ảnh hưởng đến thanh thiếu niên, đồng thời liên kết từng mặt, từng bộ phận
thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thống thuyết mới từ đầu đến cuối
và sâu sắc về vấn đề đó
Thứ hai, phương pháp nghiên cứu định tính. Phương pháp này đã giúp
cho nhóm nghiên cứu hiểu biết sâu sắc về tổng quan những do tác động đến
sự tác động của áp lực hội. cũng một trong những giải pháp để trả lời
cho câu hỏi tại sao làm thế nào để đánh giá về vấn đề nghiên cứu một cách
toàn diện nhất.
Thứ ba, phương pháp thu thập số liệu. Phương pháp này sử dụng những
thông tin đã sẵntừ các nguồn khác nhau cũng như thu thập thông qua phỏng
vấn với đối tượng nghiên cứu.
Cuối cùng, đó phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm. Tức
nghiên cứu xem xét lại những thành quà thực tiễn trong quá khứ để rút ra,
tóm lại thông tin bồ ích cho thực tiễn khoa học. Phương pháp này giúp cho
nhóm nghiên cứu xác định được đâu tính mới đề tài nghiên cứu của nhóm
so với các công trình nghiên cứu khác.
1.7. Điều kiện và nhân tố tác động
1.7.1. Điều kiện về kinh tế - xã hội:
- Sự phát triển của công nghệ thông tin mạng hội làm gia tăng áp lực về
hình ảnh và sự thành công
8
- Chênh lệch giàu nghèo giữa các nhóm thanh thiếu niên, những người sống
trong gia đình thu nhập thấp thường phải chịu nhiều áp lực hơn về tài chính
và cơ hội học tập, dẫn đến các vấn đề tâm lý như lo âu, căng thẳng.
- Sự bất ổn kinh tế: như khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp chi phí sinh hoạt
gia tăng có thể làm gia tăng căng thẳng và tạo gánh nặng tâm lý cho thanh thiếu
niên.
1.7.2.Nhân tố tác động
* Yếu tố văn hóa - xã hội:
- Áp lực học tập sự cạnh tranh cao độ, cùng với áp lực từ kỳ thi đại học,
khiến thanh thiếu niên dễ rơi vào trạng thái lo lắng, căng thẳng.
- Chuẩn mực hội so sánh trên mạng hội tạo ra áp lực phải hoàn hảo
trong mắt cộng đồng
* Yếu tố gia đình:
- Kỳ vọng lớn từ cha mẹ về học tập và nghề nghiệp.
- Thiếu sự hỗ trợ tinh thần hoặc mâu thuẫn gia đình.
* Yếu tố cá nhân:
- Giai đoạn phát triển tâm lý, thay đổi về thể, cảm xúc nhận thức thể
làm gia tăng sự nhạy cảm trước các áp lực xã hội.
- Áp lực từ việc so sánh bản thân với người khác, đặc biệt trên mạng xã hội,
thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tự tin và lòng tự trọng của thanh thiếu niên.
* Yếu tố môi trường xã hội:
- Áp lực từ bạn bè và xã hội, bắt nạt học đường gây tổn thương tâm lý.
* Yếu tố giáo dục và hệ thống hỗ trợ:
- Thiếu dịch vụ tư vấn tâm lý và kỹ năng quản lý áp lực
1.8. Khái niệm công cụ
9
- Khái niệm trung tâm: tác động của áp lực xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm
thần
+ Áp lực xã hội:
Khái niệm: Những yêu cầu, kỳ vọng, tiêu chuẩn hội đặt ra, thể
đến từ gia đình, trường học, công việc, bạn bè, hoặc các nền tảng hội như
mạng xã hội.
Biểu hiện: Bao gồm áp lực học tập, công việc, kỳ vọng từ gia đình, áp lực về
ngoại hình, tài chính, chuẩn mực thành công, và sự so sánh xã hội.
Nguồn gốc: Áp lực xã hội đến từ các môi trường và yếu tố khác nhau như hệ
thống giáo dục, xã hội tiêu dùng, mạng xã hội, và truyền thống văn hóa.
+ Sức khỏe tâm thần:
Khái niệm: Tình trạng về mặt tinh thần cảm xúc của một nhân, bao
gồm khả năng quản căng thẳng, đối phó với những áp lực, duy trì trạng
thái tinh thần ổn định.
Biểu hiện: Các vấn đề như lo âu, trầm cảm, căng thẳng kéo dài, mất ngủ, rối
loạn hành vi, và các rối loạn tâm lý khác.
Ảnh hưởng: Áp lực xã hội có thể làm suy giảm sức khỏe tâm thần, gây ra các
triệu chứng lo âu, trầm cảm, hoặc thậm chí dẫn đến các rối loạn tâm nghiêm
trọng hơn.
1.9. Tính mới và đóng góp của đề tài
*Tính mới:
- Đề tài đưa ra những hiện trạng tâm lý thường gặp của các bạn thanh thiếu niên
đối với tác động của xã hội, vấn đề ít được nhắc tới trong các nghiên cứu trước.
- Đề tài đưa ra những kết luận độ tin cậy cao trên sở thống kê, phân tích
và phân loại từ phiếu khảo sát các sinh viên.
- Đề tài khảo sátthống trong đa số các bạn thanh thiếu niên độ tuổi từ
13-18 tuổi ở Việt Nam thông qua các trang mạng xã hội.
10
- Các đối tượng được khảo sát được chọn lọc, đảm bảo bao quát các loại sinh
viên. Do đó kết quả nghiên cứu mang tính điển hình, góp phần bổ sung và tham
khảo cho các nghiên cứu về sau.
*Tính đóng góp:
- Thứ nhất, đề tài làm hơn những tác động của áp lực hội đến sức khoẻ
tâm thần của thanh thiếu niên Việt Nam, làm hơn những nhân tố khiến các
bạn trẻ có vấn đề về sức khoẻ tâm thần…
- Thứ hai, đề tài đưa ra những hướng đi mới cũng như những giải pháp phù hợp
tăng cường hiểu biết nhận thức của cộng đồng từ đó giúp các bạn thanh thiếu
niên phát triển toàn diện.
- Thứ ba, kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhà chức trách, các nhà nghiên cứu
giáo dục nguồn tham khảo, qua đó hướng tiếp cận đúng đắn đến vấn đề
tác động của mạng xã hội đến sinh viên ngày nay.
1.10.. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầukết luận, danh mục tài liệu tham khảomục lục, đề tài
được kết cấu thành 5 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
1.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.7. Điều kiện và nhân tố tác động
1.8. Khái niệm công cụ
1.9. Tính mới và đóng góp của đề tài
1.10. Kết cấu của đề tài
Chương 2: Tác động của áp lực hội ảnh hướng đến sức khoẻ tâm
thần của thanh thiếu niên Việt Nam
2.1. Khái niệm
2.2. Các quy định về sử dụng mạng xã hội
11
2.3. Tác động của áp lực hội ảnh hưởng đến sức khoẻ, tâm thần của thanh,
thiếu niên Việt Nam
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu
3.2. Mô hình nghiên cứu
3.3. Nghiên cứu sơ bộ
3.4. Nghiên cứu chính thức
Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu
4.1. Kết quả nghiên cứu
4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu
4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Chương 5: Giải pháp đề xuất và kết luận
5.1. Đề xuất và kiến nghị
5.2. Đóng góp của đề tài
5.3. Hạn chế của nghiên cứu
12
Tài liệu tham khảo
https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/mental-health
https://www.unicef.org/vietnam/vi/mang-xa-hoi-co-anh-huong-xau-den-suc-
khoe-tam-than-cua-thanh-thieu-nien
https://tuoitrethudo.vn/ky-1-bao-dong-tinh-trang-suc-khoe-tam-than-o-thanh-
thieu-nien-viet-nam-232789.html
https://tapchigiaoduc.edu.vn/article/86801/222/stress-va-suc-khoe-tam-than-o-
thanh-thieu-nien-yeu-to-anh-huong-va-khuynh-huong/
13
| 1/15

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Khoa Tâm Lý - Giáo Dục Nghiệp Vụ Sư Phạm
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ÁP LỰC XÃ HỘI ĐẾN SỨC
KHỎE TÂM TẦM CỦA THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM Giảng viên: TS. Lê Thành Khôi Lớp:
Quản Lý Kinh Tế K43 Sinh viên:
Dương Thị Hồng Dinh 2355270007 Đặng Hồng Duyên 2355270013 Phùng Thu Hà 2355270017 Nguyễn Thu Hoàn 2355270022
Nguyễn Thị Thanh Lam 2355270024 HÀ NỘI, 2024 MỤC LỤC
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu...........................................2
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề.........................................................2
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu...............................................3
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................3
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................4
1.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu............................................5
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................5
1.3.2. Đối tượng khảo sát................................................................5
1.3.3. Khách thể nghiên cứu...........................................................5
1.4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................6
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.........................................7
1.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.........................................7
1.6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................8
1.7. Điều kiện và nhân tố tác động.................................................9
1.7.1. Điều kiện về kinh tế - xã hội:...............................................9
1.7.2.Nhân tố tác động....................................................................9
1.8. Khái niệm công cụ..................................................................10
1.9. Tính mới và đóng góp của đề tài...........................................10
1.10.. Kết cấu của đề tài.................................................................11
Tài liệu tham khảo............................................................................13 LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh xã hội hiện đại, thanh thiếu niên đang phải đối mặt với
nhiều áp lực từ nhiều phía khác nhau, từ gia đình, trường học, bạn bè cho đến
mạng xã hội. Những áp lực này không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân
mà còn có tác động sâu sắc đến sức khỏe tâm thần của họ. Thanh thiếu niên, với
tâm lý và cảm xúc chưa hoàn toàn ổn định, dễ bị tổn thương trước những kỳ
vọng và yêu cầu từ xã hội. Điều này dẫn đến sự gia tăng các vấn đề tâm lý như
lo âu, trầm cảm, và stress, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và
sự phát triển toàn diện của họ.
Nghiên cứu này nhằm khám phá và phân tích các yếu tố gây ra áp lực xã
hội đối với thanh thiếu niên, cũng như những hậu quả mà áp lực này mang lại
cho sức khỏe tâm thần của họ. Thông qua việc sử dụng các phương pháp nghiên
cứu định tính và định lượng, bài nghiên cứu sẽ làm rõ mối quan hệ giữa áp lực
xã hội và các vấn đề tâm lý. Cụ thể, nghiên cứu sẽ tập trung vào việc xác định
các nguồn gốc của áp lực xã hội, như áp lực học tập, áp lực từ gia đình, và sự
ảnh hưởng của mạng xã hội. Đồng thời, nghiên cứu cũng sẽ xem xét các biểu
hiện tâm lý tiêu cực mà thanh thiếu niên thường gặp phải dưới tác động của những áp lực này.
Ngoài ra, nghiên cứu cũng sẽ đề xuất các biện pháp hỗ trợ và can thiệp
nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của áp lực xã hội, giúp thanh thiếu niên phát
triển một cách toàn diện và lành mạnh. Các biện pháp này bao gồm việc tăng
cường giáo dục về sức khỏe tâm thần, xây dựng môi trường học tập và gia đình
hỗ trợ, cũng như phát triển các chương trình tư vấn và hỗ trợ tâm lý cho thanh thiếu niên. 1
Tác động của áp lực xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm
thần của thanh thiếu niên Việt Nam
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề
a)Về mặt lý luận:
Áp lực xã hội luôn là một hiện tượng không thể tránh khỏi trong đời sống
con người, đặc biệt đối với thanh thiếu niên – giai đoạn tuổi trưởng thành với
nhiều thay đổi về cả tâm sinh lý lẫn xã hội. Áp lực từ gia đình, trường học, bạn
bè và môi trường xung quanh ngày càng tăng lên trong xã hội hiện đại, đặc biệt
là trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển nhanh chóng của công nghệ thông
tin. Theo lý thuyết tâm lý học, các áp lực này có thể gây ra những ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần, bao gồm căng thẳng, lo âu, trầm cảm và thậm chí là tự tử.
Theo các nghiên cứu hiện tại, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra
những tác động tiêu cực của áp lực xã hội đối với sức khỏe tâm thần của thanh
thiếu niên, nhưng vẫn còn nhiều điểm mờ cần được làm rõ. Nhiều nghiên cứu
tập trung vào từng yếu tố áp lực riêng lẻ, như mạng xã hội hay áp lực học tập,
mà chưa thực sự xem xét một cách toàn diện tất cả các nguồn áp lực xã hội.
Sự cấp thiết của đề tài này cũng xuất phát từ thực trạng ngày càng nhiều
thanh thiếu niên đang gặp các vấn đề nghiêm trọng về tâm lý như trầm cảm, lo
âu, và căng thẳng, mà nguyên nhân sâu xa có thể bắt nguồn từ áp lực xã hội.
Việc xác định và hiểu rõ những yếu tố này sẽ giúp phát triển các biện pháp hỗ
trợ hiệu quả hơn, không chỉ tập trung vào cá nhân mà còn hướng đến sự thay
đổi trong cộng đồng và hệ thống xã hội.
b) Về mặt thực tiễn:
Áp lực xã hội đã và đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến thanh thiếu niên ở Việt
Nam. Theo báo cáo của Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) công
bố vào năm 2021, tỷ lệ thanh thiếu niên mắc các vấn đề về sức khỏe tinh thần 2
tăng đáng kể, trong đó trầm cảm, lo âu và các vấn đề về hành vi là phổ biến
nhất. Một ví dụ nổi bật là vụ việc của một học sinh cấp ba tại Hà Nội tự tử vì áp
lực học tập quá lớn đã được nhiều phương tiện truyền thông nhắc đến vào năm
2020. Vụ việc này đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng áp lực tâm lý
của giới trẻ hiện nay. Ngoài ra, mạng xã hội cũng đóng vai trò không nhỏ trong
việc gia tăng áp lực xã hội đối với thanh thiếu niên. Các em thường bị so sánh,
phán xét từ những hình ảnh và tiêu chuẩn “hoàn hảo” được lan truyền trên
mạng. Điều này đã khiến nhiều em rơi vào tình trạng tự ti, căng thẳng, thậm chí
mắc các vấn đề tâm lý như rối loạn ăn uống, rối loạn cảm xúc. Vấn đề này đã
được đề cập nhiều trên các trang báo lớn tại Việt Nam, đặc biệt là trong bối
cảnh các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram ngày càng trở nên phổ biến.
Việc nghiên cứu về áp lực xã hội và tác động của nó đến sức khỏe tâm
thần của thanh thiếu niên hiện nay không chỉ giúp hiểu rõ hơn về thực trạng mà
còn cung cấp cơ sở khoa học để các tổ chức xã hội, nhà trường và gia đình có
thể đưa ra các biện pháp can thiệp và hỗ trợ kịp thời.
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chính: xác định mối quan hệ giữa áp lực xã hội và sức khỏe tinh thần của thanh thiếu niên. - Mục tiêu bộ phận:
Phân tích các nguồn áp lực xã hội mà thanh thiếu niên hiện nay phải đối
mặt: Nghiên cứu sẽ xác định và phân loại các loại áp lực đến từ gia đình, bạn
bè, mạng xã hội, hệ thống giáo dục, và những tác động từ môi trường xung
quanh, nhằm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến áp lực tâm thần trong thanh thiếu niên.
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của áp lực xã hội đối với sức khỏe tâm thần
của thanh thiếu niên: Mục tiêu này tập trung vào việc đo lường và phân tích
sự tác động của áp lực xã hội lên các vấn đề tâm lý như lo âu, trầm cảm,
căng thẳng, và rối loạn cảm xúc ở thanh thiếu niên, qua đó xác định mức độ
nghiêm trọng của những ảnh hưởng này. 3
Xác định các yếu tố bảo vệ sức khỏe tâm thần trước áp lực xã hội:
Nghiên cứu sẽ tìm hiểu các yếu tố bảo vệ có thể giúp thanh thiếu niên đối
phó với áp lực xã hội một cách hiệu quả, chẳng hạn như sự hỗ trợ từ gia
đình, trường học, bạn bè, cũng như các yếu tố cá nhân như kỹ khả năng tự thích ứng,....
Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của áp lực xã hội lên
sức khỏe tâm thần: Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất những biện pháp hỗ
trợ thiết thực nhằm giúp thanh thiếu niên giảm bớt áp lực như giáo dục về kỹ
năng đối phó với áp lực, tăng cường nhận thức về sức khỏe tâm thần, và xây
dựng môi trường xã hội tích cực giúp thanh thiếu niên phát triển một cách lành mạnh.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát và phân tích các nguồn áp lực xã hội:
Một, xây dựng và thực hiện các khảo sát để thu thập dữ liệu về các nguồn
áp lực xã hội mà thanh thiếu niên phải đối mặt, bao gồm gia đình, bạn bè,
mạng xã hội, hệ thống giáo dục và môi trường xung quanh.
Hai, tiến hành các cuộc phỏng vấn và thảo luận với thanh thiếu niên, phụ
huynh, giáo viên và các chuyên gia tâm lý để hiểu rõ hơn về các nguồn áp lực
xã hội và cảm nhận của thanh thiếu niên về chúng.
Ba, phân loại các nguồn áp lực xã hội và phân tích mức độ ảnh hưởng của
chúng đối với thanh thiếu niên.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của áp lực xã hội đối với sức khỏe tâm thần:
Thứ nhất, xác định các chỉ số và tiêu chí để đo lường các vấn đề tâm lý
Thứ hai, thu thập và phân tích dữ liệu từ các thanh thiếu niên về mức độ
lo âu, trầm cảm và các vấn đề tâm lý khác liên quan đến áp lực xã hội.
Thứ ba, sử dụng các phương pháp thống kê để đánh giá mức độ ảnh
hưởng của áp lực xã hội lên sức khỏe tâm thần và xác định các yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất.
- Xác định các yếu tố bảo vệ sức khỏe tâm thần: 4
Một là, xác định và phân tích các yếu tố bảo vệ như sự hỗ trợ từ gia đình,
trường học, bạn bè, kỹ năng quản lý cảm xúc, và khả năng tự thích ứng của thanh thiếu niên.
Hai là, phân tích các chiến lược và kỹ năng đối phó mà thanh thiếu niên
sử dụng để giảm bớt áp lực và duy trì sức khỏe tâm thần.
Ba là, tổng hợp các thông tin từ khảo sát, phỏng vấn và nhóm thảo
luận để xác định các yếu tố bảo vệ chính và đánh giá hiệu quả của chúng.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực:
Đề xuất các biện pháp hỗ trợ cụ thể dựa trên kết quả nghiên cứu, bao gồm
giáo dục về kỹ năng đối phó với áp lực, tăng cường nhận thức về sức khỏe tâm
thần, và xây dựng môi trường xã hội tích cực.
Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp, bao gồm các chương trình giáo
dục, các hoạt động cộng đồng, và các chính sách hỗ trợ cho thanh thiếu niên.
Theo dõi và đánh giá tác động của các giải pháp đã đề xuất để đảm bảo
rằng chúng đạt được mục tiêu giảm bớt tác động tiêu cực của áp lực xã hội lên sức khỏe tâm thần.
1.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Tác động của áp lực xã hội đến sức khoẻ tâm thần
1.3.2. Đối tượng khảo sát
- Các thanh thiếu niên Việt Nam được chọn để nghiên cứu
1.3.3. Khách thể nghiên cứu
- Là thanh thiếu niên Việt Nam bao gồm các em học sinh, sinh viên:
+ Độ tuổi từ 13 đến 18 tuổi - giai đoạn chuyển tiếp từ thiếu niên sang trưởng thành
+ Nhóm đối tượng dễ chịu ảnh hưởng nhất từ những thay đồi mạnh mẽ
về cả mặt tâm sinh lý lẫn áp lực xã hội
- Cụ thể, nghiên cứu sẽ tập trung vào những nhóm thanh thiếu niên sau: 5
Học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông: Đây là giai đoạn các
em đối diện với áp lực lớn từ việc học hành và thi cứ. Đồng thời, đây cũng là
giai đoạn các em bắt đầu hình thành và phát triển nhận thức về xã hội, bản thân,
và các mối quan hệ xã hội.
Sinh viên đại học: Dù đã qua tuổi vị thành niên, sinh viên vẫn phải đối
mặt với áp lực xã hội về định hướng nghề nghiệp, sự kỳ vọng từ gia đình, và áp
lực tự lập. Nhóm này có thể cho thấy sự khác biệt về mức độ và loại áp lực so
với nhóm học sinh nhỏ tuổi hơn.
- Các yếu tố ảnh hưởng:
Giới tính: Có sự khác biệt giữa nam và nữ trong cách cảm nhận và đối
phó với áp lực xã hội.
Môi trường sống: Sự khác biệt giữa thanh thiếu niên sống ở khu vực
thành thị và nông thôn cũng là một yếu tố cần xem xét. Ở thành thị, áp lực có
thể đến từ mạng xã hội, thành tích học tập cao hơn, trong khi ở nông thôn, áp
lực có thể liên quan đến nhu cầu phát triển kinh tế gia đình và cơ hội tiếp cận giáo dục.
Hoàn cảnh gia đình: Điều kiện kinh tế, xã hội, và giáo dục của gia đình
cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hoặc giảm bớt áp lực cho các em.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: nghiên cứu về tác động của áp lực xã hội đến sức khoẻ
tâm thần của thanh thiếu niên Việt Nam
Về thời gian: Dữ liệu ở trong nghiên cứu thu thập từ năm 2006 đến năm
2021, trong đó bao gồm các dữ liệu thứ cấp từ trang tin điện tử Đảng bộ Thành
phố Hồ Chí Minh, Báo Lao Động, Việt Nam Plus,... và các trang mang quốc tế,
dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp định tính gồm quan sát, trải
nghiệm cùng với phòng vấn trên nền tảng online được thiết kế phù hợp với đề tài nghiên cứu.
1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 6
Tại Việt Nam, nghiên cứu về tác động của áp lực xã hội đối với thanh thiếu niên
đang trở thành mối quan tâm lớn, đặc biệt trong bối cảnh mạng xã hội và áp lực
học đường ngày càng lớn.
Theo UNICEF, khoảng 15-30% thanh thiếu niên ở Việt Nam gặp các vấn
đề về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là lo âu và trầm cảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra
rằng áp lực xã hội, bao gồm các tác động từ mạng xã hội, bắt nạt trực tuyến, và
kỳ vọng từ gia đình và xã hội, đều là những yếu tố làm gia tăng các vấn đề
này. Các nghiên cứu tại Việt Nam đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cung
cấp hỗ trợ tâm lý chuyên nghiệp tại trường học, vì nhiều trường hiện nay vẫn
chưa có đủ các phòng tư vấn học đường hoạt động hiệu quả.
Hay theo nghiên cứu của Đại học Quốc gia TP.HCM (2019), nghiên cứu này
tập trung vào việc đánh giá tác động của áp lực học tập và mạng xã hội lên tâm
lý học sinh và sinh viên tại TP.HCM. Kết quả cho thấy khoảng 40% sinh viên
được khảo sát cho biết họ gặp vấn đề về lo âu và căng thẳng liên quan đến áp
lực học tập và sự so sánh với bạn bè trên mạng xã hội. Như vậy, những yếu tố
như kỳ vọng gia đình, áp lực thi cử và sự phát triển không cân bằng của mạng
xã hội đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tâm thần của sinh viên.
1.5.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Báo cáo từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về sức khỏe tâm thần năm
2018 đã chỉ ra rằng thanh thiếu niên là một trong những nhóm có nguy cơ cao
nhất bị ảnh hưởng bởi áp lực xã hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trầm
cảm và lo âu tăng vọt trong thanh thiếu niên từ 15-19 tuổi. Áp lực từ các yếu tố
như mạng xã hội, kỳ vọng học tập và quan hệ xã hội là những nguyên nhân
chính. Vì vậy, chúng ta cần có sự can thiệp sớm và sự hỗ trợ tâm lý thường
xuyên cho thanh thiếu niên để giảm thiểu những tác động tiêu cực của áp lực xã hội.
Hay những nghiên cứu về xã hội học đã chỉ ra rằng áp lực từ tình trạng xã
hội và những chuẩn mực xã hội có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần.
Mossakowski (2008) phát hiện ra rằng thanh thiếu niên đến từ các gia đình có
thu nhập thấp hoặc tình trạng xã hội kém có nguy cơ cao hơn bị rối loạn tâm lý. 7
Một số nghiên cứu khác, như của Bluth và Blanton (2015), đã đi sâu vào
tác động của các mối quan hệ xã hội (bạn bè, gia đình) đối với sức khỏe tâm
thần của thanh thiếu niên. Các kết quả chỉ ra rằng sự cô lập xã hội, mâu thuẫn
trong mối quan hệ gia đình và thiếu sự hỗ trợ từ bạn bè đều có thể dẫn đến sự
suy giảm đáng kể về mặt tâm lý.
1.6. Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện bài nghiên cứu, nhóm đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, phương pháp phân tích và tổng thích hợp lý thuyết. Đây là
phương pháp nghiên cứu các tài liệu lý luận khác nhau bằng cách phân tích
chúng thành từng bộ phận để quan tâm sâu sắc về sự tác động của áp lực xã hội
ảnh hưởng đến thanh thiếu niên, đồng thời liên kết từng mặt, từng bộ phận
thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thống lý thuyết mới từ đầu đến cuối
và sâu sắc về vấn đề đó
Thứ hai, phương pháp nghiên cứu định tính. Phương pháp này đã giúp
cho nhóm nghiên cứu hiểu biết sâu sắc về tổng quan những lý do tác động đến
sự tác động của áp lực xã hội. Nó cũng là một trong những giải pháp để trả lời
cho câu hỏi tại sao và làm thế nào để đánh giá về vấn đề nghiên cứu một cách toàn diện nhất.
Thứ ba, phương pháp thu thập số liệu. Phương pháp này sử dụng những
thông tin đã sẵn có từ các nguồn khác nhau cũng như thu thập thông qua phỏng
vấn với đối tượng nghiên cứu.
Cuối cùng, đó là phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm. Tức là
nghiên cứu và xem xét lại những thành quà thực tiễn trong quá khứ để rút ra,
tóm lại thông tin bồ ích cho thực tiễn và khoa học. Phương pháp này giúp cho
nhóm nghiên cứu xác định được đâu là tính mới ở đề tài nghiên cứu của nhóm
so với các công trình nghiên cứu khác.
1.7. Điều kiện và nhân tố tác động
1.7.1. Điều kiện về kinh tế - xã hội:
- Sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng xã hội làm gia tăng áp lực về
hình ảnh và sự thành công 8
- Chênh lệch giàu nghèo giữa các nhóm thanh thiếu niên, những người sống
trong gia đình có thu nhập thấp thường phải chịu nhiều áp lực hơn về tài chính
và cơ hội học tập, dẫn đến các vấn đề tâm lý như lo âu, căng thẳng.
- Sự bất ổn kinh tế: như khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp và chi phí sinh hoạt
gia tăng có thể làm gia tăng căng thẳng và tạo gánh nặng tâm lý cho thanh thiếu niên. 1.7.2.Nhân tố tác động
* Yếu tố văn hóa - xã hội:
- Áp lực học tập và sự cạnh tranh cao độ, cùng với áp lực từ kỳ thi đại học,
khiến thanh thiếu niên dễ rơi vào trạng thái lo lắng, căng thẳng.
- Chuẩn mực xã hội và so sánh trên mạng xã hội tạo ra áp lực phải hoàn hảo trong mắt cộng đồng
* Yếu tố gia đình:
- Kỳ vọng lớn từ cha mẹ về học tập và nghề nghiệp.
- Thiếu sự hỗ trợ tinh thần hoặc mâu thuẫn gia đình. * Yếu tố cá nhân:
- Giai đoạn phát triển tâm lý, thay đổi về cơ thể, cảm xúc và nhận thức có thể
làm gia tăng sự nhạy cảm trước các áp lực xã hội.
- Áp lực từ việc so sánh bản thân với người khác, đặc biệt trên mạng xã hội, có
thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tự tin và lòng tự trọng của thanh thiếu niên.
* Yếu tố môi trường xã hội:
- Áp lực từ bạn bè và xã hội, bắt nạt học đường gây tổn thương tâm lý.
* Yếu tố giáo dục và hệ thống hỗ trợ:
- Thiếu dịch vụ tư vấn tâm lý và kỹ năng quản lý áp lực
1.8. Khái niệm công cụ 9
- Khái niệm trung tâm: tác động của áp lực xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần + Áp lực xã hội:
Khái niệm: Những yêu cầu, kỳ vọng, và tiêu chuẩn mà xã hội đặt ra, có thể
đến từ gia đình, trường học, công việc, bạn bè, hoặc các nền tảng xã hội như mạng xã hội.
Biểu hiện: Bao gồm áp lực học tập, công việc, kỳ vọng từ gia đình, áp lực về
ngoại hình, tài chính, chuẩn mực thành công, và sự so sánh xã hội.
Nguồn gốc: Áp lực xã hội đến từ các môi trường và yếu tố khác nhau như hệ
thống giáo dục, xã hội tiêu dùng, mạng xã hội, và truyền thống văn hóa. + Sức khỏe tâm thần:
Khái niệm: Tình trạng về mặt tinh thần và cảm xúc của một cá nhân, bao
gồm khả năng quản lý căng thẳng, đối phó với những áp lực, và duy trì trạng
thái tinh thần ổn định.
Biểu hiện: Các vấn đề như lo âu, trầm cảm, căng thẳng kéo dài, mất ngủ, rối
loạn hành vi, và các rối loạn tâm lý khác.
Ảnh hưởng: Áp lực xã hội có thể làm suy giảm sức khỏe tâm thần, gây ra các
triệu chứng lo âu, trầm cảm, hoặc thậm chí dẫn đến các rối loạn tâm lý nghiêm trọng hơn.
1.9. Tính mới và đóng góp của đề tài *Tính mới:
- Đề tài đưa ra những hiện trạng tâm lý thường gặp của các bạn thanh thiếu niên
đối với tác động của xã hội, vấn đề ít được nhắc tới trong các nghiên cứu trước.
- Đề tài đưa ra những kết luận có độ tin cậy cao trên cơ sở thống kê, phân tích
và phân loại từ phiếu khảo sát các sinh viên.
- Đề tài khảo sát và thống kê trong đa số các bạn thanh thiếu niên có độ tuổi từ
13-18 tuổi ở Việt Nam thông qua các trang mạng xã hội. 10
- Các đối tượng được khảo sát được chọn lọc, đảm bảo bao quát các loại sinh
viên. Do đó kết quả nghiên cứu mang tính điển hình, góp phần bổ sung và tham
khảo cho các nghiên cứu về sau.
*Tính đóng góp:
- Thứ nhất, đề tài làm rõ hơn những tác động của áp lực xã hội đến sức khoẻ
tâm thần của thanh thiếu niên Việt Nam, làm rõ hơn những nhân tố khiến các
bạn trẻ có vấn đề về sức khoẻ tâm thần…
- Thứ hai, đề tài đưa ra những hướng đi mới cũng như những giải pháp phù hợp
tăng cường hiểu biết nhận thức của cộng đồng từ đó giúp các bạn thanh thiếu
niên phát triển toàn diện.
- Thứ ba, kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhà chức trách, các nhà nghiên cứu
giáo dục có nguồn tham khảo, qua đó có hướng tiếp cận đúng đắn đến vấn đề
tác động của mạng xã hội đến sinh viên ngày nay.
1.10.. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, đề tài
được kết cấu thành 5 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
1.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu 1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.7. Điều kiện và nhân tố tác động 1.8. Khái niệm công cụ
1.9. Tính mới và đóng góp của đề tài
1.10. Kết cấu của đề tài
Chương 2: Tác động của áp lực xã hội ảnh hướng đến sức khoẻ tâm
thần của thanh thiếu niên Việt Nam 2.1. Khái niệm
2.2. Các quy định về sử dụng mạng xã hội 11
2.3. Tác động của áp lực xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ, tâm thần của thanh, thiếu niên Việt Nam
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu 3.2. Mô hình nghiên cứu 3.3. Nghiên cứu sơ bộ
3.4. Nghiên cứu chính thức
Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu 4.1. Kết quả nghiên cứu
4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu
4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Chương 5: Giải pháp đề xuất và kết luận
5.1. Đề xuất và kiến nghị
5.2. Đóng góp của đề tài
5.3. Hạn chế của nghiên cứu 12 Tài liệu tham khảo
https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/mental-health
https://www.unicef.org/vietnam/vi/mang-xa-hoi-co-anh-huong-xau-den-suc-
khoe-tam-than-cua-thanh-thieu-nien
https://tuoitrethudo.vn/ky-1-bao-dong-tinh-trang-suc-khoe-tam-than-o-thanh-
thieu-nien-viet-nam-232789.html
https://tapchigiaoduc.edu.vn/article/86801/222/stress-va-suc-khoe-tam-than-o-
thanh-thieu-nien-yeu-to-anh-huong-va-khuynh-huong/ 13