Tác động của mối quan hệ xô trung - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tác động của mối quan hệ xô trung - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phần 3: Bài học kinh nghiệm qua ứng xử trong quan hệ Xô – Trung
Việt Nam đã cùng tài tình khi đã giữ gìn mối quan hệ hòa hảo với cả Liên
Trung Quốc nhằm tranh thủ sự giúp đỡ trong cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nước, đặc
biệt trong mối quan hệ của hai đồng minh lớn nàynhiều rạn nứt. Trong công cuộc
hội nhập quốc hiện nay, việc nghiên cứu những bài học kinh nghiệm qua ứng xử
trong quan hệ Liên Xô – Trung Quốc có tính thiết thực cao với Việt Nam.
3.1. Một số bài học kinh nghiệm
Bài học thứ nhất trong quan hệ với các nước, phải đặt lợi ích quốc gia dân
tộc lên hàng đầu. Việt Nam nhận thức được những tính toán riêng biệt của Liên
và Trung Quốc trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Với Việt Nam, việc đánh thắng
thực dân Mỹ, giành lại độc lập dân tộc và thống nhất đất nước là lợi ích sống còn của
đất nước. Do đó, tất cả chính sách đối nội đối ngoại của Việt Nam đều nhằm đạt
được lợi ích lớn nhất này. Đồng thời, Việt Nam kiên quyết tránh vấn đề của ta rời vào
quỹ đạo quan hệ Xô – Mỹ hay quan hệ Trung - Mỹ
.
1
Bài học thứ hai là nhận định đúng tình hình thế giới và nắm chắc chiến lược của
Liên và Trung Quốc. Việt Nam đứng hẳn về phe hội chủ nghĩa, phát huy
thế mạnh chính trị trong đấu tranh với thực dân Mỹ xâm lược. Đồng thời, Việt Nam
phát triển đường lối chống Mỹ phù hợp với chiến lược của Liên Trung Quốc.
Do đó, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ đáng kể của hai nước anh em trong khối
hội chủ nghĩa trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước. Tuy nhiên,
Việt Nam đã không thể tránh khỏi một thiếu sót khi chưa nhận định đúng bản chất của
mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc. Nguyên căn của mâu thuẫn là bất đồng về lợi
ích dân tộc của nước lớn, thay vì chỉ đơn giản là mâu thuẫn về đường lối.
Bài học thứ ba là cân bằng quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Việt Nam ý thức
được rằng việc giữ vững mối quan hệ hữu nghị với tất cả các nước láng giềng có vai
trò hết sức then chốt. Bởi điều này sẽ giúp đất nước tranh thủ sự đoàn kết hỗ trợ
quốc tế, toàn tâm chiến đất chiến thắng Mỹ - thù mạnh nhất thế giới vào thời điểm ấy.
Chính vì thế, trong bối cảnh mối quan hệ Liên Xô và Trung Quốc có nhiều căng thẳng
trong đoạn chống Mỹ, Việt Nam đã tỉnh táo giữ được cân bằng trong mối quan hệ
với cả Liên Trung Quốc, tuyệt đối không ngả sang một bên theo chính sách
“nhất biên đảo” hay bày tỏ sự thù địch với bên nào.
1 Tạp chí Lịch sử Đảng số 11(276)11/2013, tr. 45-50 hoặc GS TS Vũ Dương Huân: “Một số vấn đề QHQT,
CSĐN và ngoại giao Việt Nam”, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội-2018, tập IV, tr.308-318.
22:13 4/8/24
CSĐN 2 trang - Chính sách đối ngoại việt nam, tác động của mối quan hệ xô trun…
about:blank
1/3
Bài học thứ tư của Việt Nam là thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, với
phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến”. Độc lập, tự chủ chính tự dựa vào sức
mạnh của dân tộc và chủ động định hướng chủ trương, chính sách của dân tộc. Mượn
lời của Hồ Chí Minh, Độc lập nghĩa chúng tôi tự điều khiển lấy mợi công việc
của chúng tôi, không có sự can thiệp từ ngoài vào.”
2
kiên quyết không để Liên Xô,
Trung Quốc gây ảnh hưởng đến đường lối kháng chiến của Việt Nam Đồng thời, Việt.
Nam tuyệt đối không dựa dẫm vào sự giúp đỡ của nước bạn: “…có sự chi viện của
Liên Trung Quốc về vật chất, khí, trang bị, ta sẽ đỡ khó khăn hơn, nhưng
giành được thắng lợi phải do sự nỗ lực của chính bản thân ta quyết định”
3
Bài học thứ năm duy trì nghệ thuật ứng xử linh hoạt và khéo léo với Liên
và Trung Quốc. Dưới sự dẫn dắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Việt Nam đã những
ứng xử khéo léo, vừa không mất lòng của hai nước, vừa nhận được sự tôn trọng của
hai nước Việt Nam đã xử khéo léo các vấn đề nhạy cảm trong quan hệ giữa hai.
nước, đồng thời thành công khiến Liên Trung Quốc ủng hộ các đối sách riêng
biệt của Việt Nam trong công cuộc chống Mỹ cứu nước.
3.2. Vận dụng bài học kinh nghiệm trong ngoại giao hiện nay
Mượn lời của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng trong phiên khai mạc Đại hội XIII của
Đảng, “Đất nước ta chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày
nay”
4
đã khẳng định những thành quả to lớn Việt Nam đã đạt được sau hành trình 35
năm thực hiện đổi mới. Tiến trình hội nhập quốc tế cùng công cuộc xây dựng đất
nước, bảo vệ Tổ quốc đã đặt ra những yêu cầu và mục tiêu mới cho ngành ngoại giao
Việt Nam. Theo đó, Việt Nam cần tiếp tục phát huy và vận dụng những bài học kinh
nghiệm quý báu của đất nước qua ứng xử trong mối quan hệ Liên Trung Quốc
trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước đầy gian lao.
Thứ nhất, Việt Nam luôn đặt lợi ích quốc gia, dân tộc làm nền tảng cho mọi hoạt
động. Đây chính là “hòn đá tảng” hay “kim chỉ nam” trong chính sách đối ngoại Việt
Nam. Trên thực tế, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định mục tiêu tối
thượng trong công tác đối ngoại của Đảng. Đó“Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia
dân tộc trên sở các nguyên tắc bản của Hiên chương Liên hợp quốc luật
pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi” .
5
Đây chính là nguyên tắc cho mọi hoạt
2 Hồ Chí Minh Toàn Tập, Tập 5, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, , Hà Nội, 1995, tr.28.
3 Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chiến đấu trong vòng vây, NXB QĐND, H.1995, tr.414.
4 "Đất nước ta chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay, https://vtv.vn/chinh-tri/voi-
tat-ca-su-khiem-ton-chung-ta-van-co-the-noi-rang-dat-nuoc-ta-chua-bao-gio-co-duoc-tiem-luc-vi-the-va-uy-tin-
quoc-te-nhu-ngay-nay-20210126121805801.htm
5 Quán triệt nguyên tắc “Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của
luật pháp quốc tế, bình đẳng, cùng có lợi” trong quan hệ đối ngoại thời kỳ hội nhập quốc tế,
22:13 4/8/24
CSĐN 2 trang - Chính sách đối ngoại việt nam, tác động của mối quan hệ xô trun…
about:blank
2/3
động kinh tế đối ngoại do Đảng đặt ra, đồng thời cách thức giúp toàn thể nhân
dân Việt Nam đưa đất nước trở thành một nước phát triển, thu nhập cao vào năm
2045.
Thứ hai, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ kết hợp với nguyên tắc “dĩ
bất biến, ứng vạn biến”. Hiện nay, tình hình thế giới đang không ngừng chuyển biến,
các nước trên thế giới luôn có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại: vừa hợp tác,
vừa thỏa hiệp; vừa đấu tranh, vừa kiềm chế lẫn nhau. Do đó, việc triển khai đường lối
đối ngoại độc lập, tự chủ đồng thời vận dụng phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn
biến” sẽ nâng cao hiệu quả đối ngoại, cũng như giữ vững môi trường hòa bình, thuận
lợi cho công cuộc phát triển đất nước. Vận dụng bài học kinh nghiệm này, Đảng
Nhà nước luôn xác định những phạm trù “bất biến” “vạn biến” trong quan hệ
quốc tế. Đồng thời, Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa trong
quan hệ quốc tế. Hơn hết, Đảng và Nhà nước luôn chú trọng phát huy sức mạnh tổng
6
hợp của đất nước, kết hợp chặt chẽ giữa sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại để
không ngừng nâng cao tiềm lực và vị thế của đất nước trên trường quốc tế.
Thứ ba, hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng và linh hoạt.
Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã chỉ rõ, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ không ngừng
“Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự
chủ hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt,
hiệu quả lợi ích quốc gia dân tộc”.
7
Việt Nam đã gặt hái nhiều thành quá trong
công cuộc hội nhập quốc tế, được đánh giá cao trong cộng đồng quốc tế, điển hình
như: hai lần là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (nhiệm
2008-2009 2020 2021), thành viên tổ chức nhiều hội nghị quốc tế quan trọng
bao gồm Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội nghị cấp cao ASEM. Đồng thời, Việt Nam
8
cũng tích cực trong quá trình trao đổi, giao lưu các giá trị văn hóa và tinh thần với các
quốc gia trên thế giới.
http://tapchiqptd.vn/vi/quan-triet-thuc-hien-nghi-quyet/quan-triet-nguyen-tac-bao-dam-loi-ich-toi-cao-cua-quoc-
gia-dan-toc-tren-co-so-cac-nguyen-t/15960.html
6 Mấy vấn đề về vận dụng phương pháp ngoại giao “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” hiện nay,
http://m.tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/may-van-de-ve-van-dung-phuong-phap-ngoai-giao-di-bat-bien-
ung-van-bien-hien-nay-10936.html
7 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 164
8 Hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng,
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/-/2018/826434/hoi-nhap-quoc-te-
toan-dien%2C-sau-rong%2C-linh-hoat%2C-hieu-qua-theo-tinh-than-dai-hoi-xiii-cua-dang.aspx#
22:13 4/8/24
CSĐN 2 trang - Chính sách đối ngoại việt nam, tác động của mối quan hệ xô trun…
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

22:13 4/8/24
CSĐN 2 trang - Chính sách đối ngoại việt nam, tác động của mối quan hệ xô trun…
Phần 3: Bài học kinh nghiệm qua ứng xử trong quan hệ Xô – Trung
Việt Nam đã vô cùng tài tình khi đã giữ gìn mối quan hệ hòa hảo với cả Liên Xô và
Trung Quốc nhằm tranh thủ sự giúp đỡ trong cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nước, đặc
biệt trong mối quan hệ của hai đồng minh lớn này có nhiều rạn nứt. Trong công cuộc
hội nhập quốc hiện nay, việc nghiên cứu kĩ những bài học kinh nghiệm qua ứng xử
trong quan hệ Liên Xô – Trung Quốc có tính thiết thực cao với Việt Nam.
3.1. Một số bài học kinh nghiệm
Bài học thứ nhất là trong quan hệ với các nước, phải đặt lợi ích quốc gia – dân
tộc lên hàng đầu.
Việt Nam nhận thức được những tính toán riêng biệt của Liên Xô
và Trung Quốc trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Với Việt Nam, việc đánh thắng
thực dân Mỹ, giành lại độc lập dân tộc và thống nhất đất nước là lợi ích sống còn của
đất nước. Do đó, tất cả chính sách đối nội và đối ngoại của Việt Nam đều nhằm đạt
được lợi ích lớn nhất này. Đồng thời, Việt Nam kiên quyết tránh vấn đề của ta rời vào
quỹ đạo quan hệ Xô – Mỹ hay quan hệ Trung - Mỹ.1
Bài học thứ hai là nhận định đúng tình hình thế giới và nắm chắc chiến lược của
Liên Xô và Trung Quốc. V
iệt Nam đứng hẳn về phe Xã hội chủ nghĩa, và phát huy
thế mạnh chính trị trong đấu tranh với thực dân Mỹ xâm lược. Đồng thời, Việt Nam
phát triển đường lối chống Mỹ phù hợp với chiến lược của Liên Xô và Trung Quốc.
Do đó, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ đáng kể của hai nước anh em trong khối Xã
hội chủ nghĩa trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước. Tuy nhiên,
Việt Nam đã không thể tránh khỏi một thiếu sót khi chưa nhận định đúng bản chất của
mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc. Nguyên căn của mâu thuẫn là bất đồng về lợi
ích dân tộc của nước lớn, thay vì chỉ đơn giản là mâu thuẫn về đường lối.
Bài học thứ ba là cân bằng quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc. Việt Nam ý thức
được rằng việc giữ vững mối quan hệ hữu nghị với tất cả các nước láng giềng có vai
trò hết sức then chốt. Bởi điều này sẽ giúp đất nước tranh thủ sự đoàn kết và hỗ trợ
quốc tế, toàn tâm chiến đất chiến thắng Mỹ - thù mạnh nhất thế giới vào thời điểm ấy.
Chính vì thế, trong bối cảnh mối quan hệ Liên Xô và Trung Quốc có nhiều căng thẳng
trong đoạn chống Mỹ, Việt Nam đã tỉnh táo và giữ được cân bằng trong mối quan hệ
với cả Liên Xô và Trung Quốc, tuyệt đối không ngả sang một bên theo chính sách
“nhất biên đảo” hay bày tỏ sự thù địch với bên nào.
1 Tạp chí Lịch sử Đảng số 11(276)11/2013, tr. 45-50 hoặc GS TS Vũ Dương Huân: “Một số vấn đề QHQT,
CSĐN và ngoại giao Việt Nam”, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội-2018, tập IV, tr.308-318. about:blank 1/3 22:13 4/8/24
CSĐN 2 trang - Chính sách đối ngoại việt nam, tác động của mối quan hệ xô trun…
Bài học thứ tư của Việt Nam là thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, với
phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến”.
Độc lập, tự chủ chính là tự dựa vào sức
mạnh của dân tộc và chủ động định hướng chủ trương, chính sách của dân tộc. Mượn
lời của Hồ Chí Minh, “ Độc lập nghĩa là chúng tôi tự điều khiển lấy mợi công việc
của chúng tôi, không có sự can thiệp từ ngoài vào.”2
và kiên quyết không để Liên Xô,
Trung Quốc gây ảnh hưởng đến đường lối kháng chiến của Việt Nam .Đồng thời, Việt
Nam tuyệt đối không dựa dẫm vào sự giúp đỡ của nước bạn: “…có sự chi viện của
Liên Xô và Trung Quốc về vật chất, vũ khí, trang bị, ta sẽ đỡ khó khăn hơn, nhưng
giành được thắng lợi phải do sự nỗ lực của chính bản thân ta quyết định”3

Bài học thứ năm là duy trì nghệ thuật ứng xử linh hoạt và khéo léo với Liên Xô
và Trung Quốc.
Dưới sự dẫn dắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Việt Nam đã có những
ứng xử khéo léo, vừa không mất lòng của hai nước, vừa nhận được sự tôn trọng của hai nước. V
iệt Nam đã xử lí khéo léo các vấn đề nhạy cảm trong quan hệ giữa hai
nước, đồng thời thành công khiến Liên Xô và Trung Quốc ủng hộ các đối sách riêng
biệt của Việt Nam trong công cuộc chống Mỹ cứu nước.
3.2. Vận dụng bài học kinh nghiệm trong ngoại giao hiện nay
Mượn lời của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng trong phiên khai mạc Đại hội XIII của
Đảng, “Đất nước ta chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày
nay”4
đã khẳng định những thành quả to lớn Việt Nam đã đạt được sau hành trình 35
năm thực hiện đổi mới. Tiến trình hội nhập quốc tế cùng công cuộc xây dựng đất
nước, bảo vệ Tổ quốc đã đặt ra những yêu cầu và mục tiêu mới cho ngành ngoại giao
Việt Nam. Theo đó, Việt Nam cần tiếp tục phát huy và vận dụng những bài học kinh
nghiệm quý báu của đất nước qua ứng xử trong mối quan hệ Liên Xô – Trung Quốc
trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước đầy gian lao.
Thứ nhất, Việt Nam luôn đặt lợi ích quốc gia, dân tộc làm nền tảng cho mọi hoạt
động.
Đây chính là “hòn đá tảng” hay “kim chỉ nam” trong chính sách đối ngoại Việt
Nam. Trên thực tế, Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định rõ mục tiêu tối
thượng trong công tác đối ngoại của Đảng. Đó là “Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia
– dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiên chương Liên hợp quốc và luật
pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi” .

5 Đây chính là nguyên tắc cho mọi hoạt
2 Hồ Chí Minh Toàn Tập, Tập 5, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật, , Hà Nội, 1995, tr.28.
3 Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Chiến đấu trong vòng vây, NXB QĐND, H.1995, tr.414.
4 "Đất nước ta chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay, https://vtv.vn/chinh-tri/voi-
tat-ca-su-khiem-ton-chung-ta-van-co-the-noi-rang-dat-nuoc-ta-chua-bao-gio-co-duoc-tiem-luc-vi-the-va-uy-tin-
quoc-te-nhu-ngay-nay-20210126121805801.htm
5 Quán triệt nguyên tắc “Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của
luật pháp quốc tế, bình đẳng, cùng có lợi” trong quan hệ đối ngoại thời kỳ hội nhập quốc tế, about:blank 2/3 22:13 4/8/24
CSĐN 2 trang - Chính sách đối ngoại việt nam, tác động của mối quan hệ xô trun…
động kinh tế và đối ngoại do Đảng đặt ra, đồng thời là cách thức giúp toàn thể nhân
dân Việt Nam đưa đất nước trở thành một nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045.
Thứ hai, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ kết hợp với nguyên tắc “dĩ
bất biến, ứng vạn biến”.
Hiện nay, tình hình thế giới đang không ngừng chuyển biến,
các nước trên thế giới luôn có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại: vừa hợp tác,
vừa thỏa hiệp; vừa đấu tranh, vừa kiềm chế lẫn nhau. Do đó, việc triển khai đường lối
đối ngoại độc lập, tự chủ đồng thời vận dụng phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn
biến” sẽ nâng cao hiệu quả đối ngoại, cũng như giữ vững môi trường hòa bình, thuận
lợi cho công cuộc phát triển đất nước. Vận dụng bài học kinh nghiệm này, Đảng và
Nhà nước luôn xác định rõ những phạm trù “bất biến” và “vạn biến” trong quan hệ
quốc tế. Đồng thời, Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa trong
quan hệ quốc tế.6 Hơn hết, Đảng và Nhà nước luôn chú trọng phát huy sức mạnh tổng
hợp của đất nước, kết hợp chặt chẽ giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại để
không ngừng nâng cao tiềm lực và vị thế của đất nước trên trường quốc tế.
Thứ ba, hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng và linh hoạt.
Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã chỉ rõ, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ không ngừng
“Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự
chủ và hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt,
hiệu quả vì lợi ích quốc gia – dân tộc”.7
Việt Nam đã gặt hái nhiều thành quá trong
công cuộc hội nhập quốc tế, được đánh giá cao trong cộng đồng quốc tế, điển hình
như: hai lần là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (nhiệm kì
2008-2009 và 2020 – 2021), là thành viên tổ chức nhiều hội nghị quốc tế quan trọng
bao gồm Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội nghị cấp cao ASEM. 8Đồng thời, Việt Nam
cũng tích cực trong quá trình trao đổi, giao lưu các giá trị văn hóa và tinh thần với các quốc gia trên thế giới.
http://tapchiqptd.vn/vi/quan-triet-thuc-hien-nghi-quyet/quan-triet-nguyen-tac-bao-dam-loi-ich-toi-cao-cua-quoc-
gia-dan-toc-tren-co-so-cac-nguyen-t/15960.html
6 Mấy vấn đề về vận dụng phương pháp ngoại giao “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” hiện nay,
http://m.tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/may-van-de-ve-van-dung-phuong-phap-ngoai-giao-di-bat-bien-
ung-van-bien-hien-nay-10936.html
7 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t. I, tr. 164
8 Hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng,
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1/-/2018/826434/hoi-nhap-quoc-te-
toan-dien%2C-sau-rong%2C-linh-hoat%2C-hieu-qua-theo-tinh-than-dai-hoi-xiii-cua-dang.aspx# about:blank 3/3