Tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam | Bài thi cuối kỳ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Theo Philip Kotler, Marketing là một hoạt động bất kỳ của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua việc trao đổi. Marketing là quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ vào marketing mà cá nhân, nhóm người khác nhau nhận được những giái trị thiết thực mà họ đang cần, mong muốn thông qua việc tạo ra, cung cấp và trao đổi những sản phẩm có giá trị cho người khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
16 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam | Bài thi cuối kỳ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Theo Philip Kotler, Marketing là một hoạt động bất kỳ của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua việc trao đổi. Marketing là quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ vào marketing mà cá nhân, nhóm người khác nhau nhận được những giái trị thiết thực mà họ đang cần, mong muốn thông qua việc tạo ra, cung cấp và trao đổi những sản phẩm có giá trị cho người khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

7 4 lượt tải Tải xuống
1
HC VIN CHÍNH TR C GIA H QU CHÍ MINH
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
----- -----
BÀI THI A K GI
MÔN PHƯƠNG PHÁP LUN NGHIÊN CU KHOA HC
Đề tài: Tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng
tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam những giải pháp
nâng cao hiệu quả.
H và tên H c viên: n Th c Mai Tr Ng
Mã s : 29880800 60
L p, khóa: Cao h c n tr Truy n thông 29.2 Qu
Hà N i, 2024
2
MỤC LỤC
A. Mở đầu 3
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Tổng quan nghiên cứu 5
3. Mục đích nghiên cứu 6
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 8
5. Khung nghiên cứu 8
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 11
7. Điểm mới của đề tài 12
8. Ý nghĩa thực tiễn 13
9. Kết cấu đề tài 14
B. Nội dung 14
Chương 1: Cơ sở lý luận 14
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14
1.2 Các khái niệm cơ bản 14
1.2.1 Ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) 14
1.2.2 Người ảnh hưởng (Influencer) 14
1.2.3 Ti p th (Marketing) ế 14
1.2.4 Ti p thế Người ảnh hưởng (Influencer Marketing) 15
1.3 Vai trò c a Ti p th ế Người ảnh hưởng lên hoạt động truyn
thông c a doanh nghi p ngành hàng tiêu dùng nhanh 15
Chương 2: Thực trạng tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng
lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt
Nam 15
3
2.1 Khảo sát thực trạng 15
2.1.1 Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 15
2.1.2 Tiến hành khảo sát 15
2.2 Kết quả khảo sát thực trạng 15
2.3 Kết luận về thực trạng thông qua khảo sát 15
Chương 3: Giải pháp gia tăng tác động hiệu quả của Tiếp
thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của
người tiêu dùng Việt Nam 15
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 15
3.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả truyền thông 15
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông 15
C. Kết luận 15
D. Tài liệu tham khảo 15
4
A. M u đầ
1. Lý do ch tài ọn đề
Theo Philip Kotler, Marketing là một hoạt động bất kỳ của con người nhằm thỏa
mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua việc trao đổi. Marketing là quá trình
quản mang tính hội, nhờ vào marketing nhân, nhóm người khác nhau
nhận được những giái trị thiết thực mà họ đang cần, mong muốn thông qua việc tạo
ra, cung cấp và trao đổi những sản phẩm giá trị cho người khác.
Marketing đóng vai trò rất quan trọng với doanh nghiệp. Nếu thương trường”
được coi là chiến trường tMarketing chính là vũ khí của trận chiến đó. mang
đến rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp lớn, nhỏ, cụ thể:
Marketing giúp thiết lập mối quan hệ bền chặt giữa khách hàng và doanh nghiệp;
Làm hài lòng khách ng tiềm năng bằng chính sản phẩm mình phát triển thông qua
thời gian nghiên cứu nhu cầu khách hàng và mang đến cho họ những giá trị thật sự.
Marketing còn cung cấp đến khách hàng các thông tin doanh nghiệp thông qua
truyền thông quảng cáo, nhờ đó mà tạo được nim tin không nhỏ từ phía khách hàng.
Ngoài ra, marketing còn giúp doanh nghiệp định hướng thương hiệu, xây dựng hình
ảnh mang lại lợi nhuận không nhỏ đóng vai trò then chốt cho thành công của doanh
nghiệp.
Có rất nhiều hình thức marketing ra đời để đáp ứng nhu cầu tiếp thị sản phẩm,
dịch vụ của doanh nghiệp/ tổ chức như Word of Mouth Marketing (truyền miệng),
Digital Marketing Inbound Marketing Search Engine Marketing (SEM) Content , , ,
Marketing Video Marketing Email Marketing Affiliate Marketing (T, , , iếp thị liên
kết), Influencer Marketing (Tiếp thị Người ảnh hưởng),...
5
Ngược thời gian về khoảng 20 năm trước thời đại huy hoàng của TV báo
chí truyền thống. Quảng cáo truyền hình không những là một kênh chính thống, đây
còn một kênh truyền thông phát triển hình nh thương hiệu cực kmạnh mẽ.
Càng đặc biệt hơn với các thương hiệu FMCG, khi có thể giới thiệu sản phẩm của
chính mình đến đến khán giả đại chúng, vốn chưa quá nhiều hình thức giải trí
khác.
Trong thập kỷ vừa qua, internet phát triển hưng thịnh kéo theo nhu cầu quảng cáo
số tăng vọt, trong đó bao gồm cả Influencer Marketing. Bước chuyển mình của
Influencer Marketing cũng được khẳng định ng hơn với sự xuất hiện của các
nền tảng phân phối nội dung trực tuyến.
ràng, các thương hiệu nói chung FMCG luôn cần những Influencer trong
các chiến dịch của họ. Các chiến lược sử dụng người ảnh hưởng đang thay đổi theo
hành vi người tiêu dùng thời đại mới. Không chỉ góp mặt trong c quảng cáo truyền
hình, người ảnh hưởng còn cần phủ đủ các điểm chạm, tinh tế tác động đến cảm xúc
và thậm chí định hình quyết định mua của người tiêu dùng.
Không qnhiều rủi ro với c mặt hàng FMCG, nhiều khách hàng cũng
không dư dả thời gian để cân nhắc các lựa chọn hợp lý. Đây có lẽ là lý do khiến các
quyết định chớp nhoáng, mang tính chất cảm tính xuất hiện nhiều hơn với các sản
phẩm FMCG. Trong hầu hết các chiến dịch tiếp thị người nh hưởng trên mạng
hội, nhiệm vụ chính của Influencer kêu gọi người theo i sử dụng sản phẩm họ
đang quảng cáo. Giá trị của các sản phẩm FMCG tương đối rẻ nên các khuyến nghị
của Influencer rủi ro kthấp. Nếu đến cuối cùng người tiêu dùng vẫn không
thích sản phẩm, họ cũng kng mất quá nhiều.
Như đã nêu ở trên, thành công lớn nhất của các công ty quảng cáo hay cả thương
hiệu là kéo người tiêu dùng ngừng lại suy nghĩ – cân nhắc quyết định mua hàng của
họ. Tuy nhiên, việc thu hút sự chú ý của người dùng đang ngày một kkhăn hơn
6
với hệ thống quảng cáo xuất hiện dày đặc. So với các mặt hàng xa xỉ, người mua
kem đánh răng hay ngũ cốc không cần đắn đo quá nhiều cho mỗi lần quyết định.
Về bản chất Influencer Marketing không hề thay đổi. Tuy nhiên có thể thấy cách
tiếp thị y đang dần thoát khỏi cái cái bóng của các hoạt động PR đơn thuần, trở
thành một hướng tiếp cận vừa cá nhân vừa toàn vẹn hơn đến người tiêu dùng.
Qua các thông tin thu thập được, tác giđề tài cho rằng hoạt động Influencer
Marketing đã đạt được những thành tựu đáng kể trong chuỗi tiến trình hoạt động
marketing để đến gần n với người tiêu dùng, đồng thời đóng một vai trò quan
trọng để tác động trực tiếp lên quyết định mua hàng. Tuy nhiên vẫn còn những điểm
có thể rút kinh nghiệm cải thiện của hoạt động này để tối ưu, nâng cao hiệu quả
(đo lường bằng các chỉ số cụ thể). Đó do chính để đề tài “Tác động của Tiếp
thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua ng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng
Việt Nam và những giải pháp nâng cao hiệu quả” được ra đời.
2. T ng quan nghiên c u
Đề tài “Tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng
nhanh của người tiêu dùng Việt Nam và những giải pháp nâng cao hiệu quả” đưa ra
các nhận định vtầm quan trọng của hoạt động Tiếp thị Người ảnh hưởng (Influencer
Marketing) lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam
thông qua các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp do tác giả đề tài nghiên cứu tổng hợp và thực
hiện.
Theo kết quả khảo sát của Vero Asean về giới trẻ Việt Nam thuộc gen Y gen
Z đã cho thấy rằng phân khúc người dùng này hầu hết có thiên hướng tin tưởng vào
những nhân nh hưởng trên các nền tảng trực tuyến như blogger, streamer,
vlogger hơn so với những người nổi tiếng (celebrities).
7
Chỉ riêng năm 2020, đã có đến 78% doanh nghiệp chi tiêu mt khoảng ngân sách
lớn cho xu hướng Influencer Marketing vào các chiến dịch quảng cáo của mình. Đặc
biệt, 39% kinh phí tiếp thị được chi tiêu riêng cho việc kết hợp với những người nổi
tiếng. Con số này có thể lên đến mức hàng tỷ đồng cho một chiến dịch quy mô lớn
những nghệ sức ảnh hưởng cao. Tính đến m 2020, thị trường Influencer
Marketing tại Việt Nam đã đạt doanh số đến 9,7 tỷ USD.
3. M n c u ục đích nghiê
Bên cạnh những mặt tích cực, vẫn phải thừa nhận rằng Influencer Marketing vẫn
đang đối mặt với nhiều vấn đề lớn. thể kể đến việc khán giả ngày càng bớt tin
vào những Influencer liên tục nhận nội dung quảng cáo.“Tôi gọi đó hiện tượng
'deja vu' - của Influencer Marketing một trải nghiệm lặp đi lặp lại đến nỗi khán giả
đã đoán trước được mánh khóe của các nội dung quảng cáo. Hễ cái gì nhiều quá t
mất hay, Influencer liên tục đăng tải nội dung quảng cáo thì sẽ ít nhận được tin tưởng
từ người tiêu dùng”, Neil Patel chuyên gia marketing, đồng sáng lập các công ty -
phân tích số liệu khách hàng Crazy Egg, HP và Viacom nói.
Theo Influencer Marketing Hub, tính minh bạch là một trong những yếu tố quan
trọng nhất quyết định người tiêu dùng có tin tưởng Influencer đó hay không. Trước
đây, KOLs được ưa chuộng vì người tiêu dùng thích nội dung của hn branded-
content (nội dung do thương hiệu tạo ra). Nhưng ngày nay, khán giả li có xu hướng
nghi ngờ cả hai. Có 20% người dùng toàn cầu tuyên bố sẵn sàng ngừng theo dõi một
Influencer nếu họ không thông báo trước về nội dung quảng cáo hoặc tài trợ. Sau
khi thực hiện khảo sát vào nửa đầu m 2022, Influencer Marketing Hub cũng đưa
ra kết luận rằng người tiêu dùng thích tin những Influencer mang phong thái đời
thường, càng giống “normal people” (tạm dịch: người đời sống bình thường) càng
tốt. “Khán giả xu hướng chọn theo dõi một Influencer nếu họ ngoại hình
hành động giống với nhóm khán giả đó. Mà liên tục tạo ra nội dung quảng cáo thì
không phải là một hành động… bình thường”, trang Influencer Marketing Hub viết.
8
Ngoài ra, mt sự thật dễ nhận thấy các chiến dịch áp dụng Influencer
Marketing ngày càng dễ đoán, nhiều thương hiệu còn sao chép cách thức từ chiến
dịch này sang chiến dịch khác dẫn đến giảm hứng thú của khách hàng. Theo dữ liệu
của Influencer Marketing Hub, tới 56% thương hiệu chọn dùng chung một
Influencer cho nhiều chiến dịch khác nhau, mục đích ở đây là để xây dựng mối quan
hệ lâu i với Influencer tạo ra mt hình nh đồng nhất cho thương hiệu. Thế
nhưng, cách làm này thể gây ra hiệu ứng ngược khán giả dễ cảm thấy nhàm
chán.
Kể từ khi phát triển rộng rãi vào năm 2004, Influencer Marketing vẫn đang ở thời
kì đỉnh cao của mình vi con slợi nhuận là 16,4 tỉ đô la. Thế nhưng, phương thức
tiếp thị này vẫn cần có những cải tiến mới để phù hợp hơn với xu hướng quảng cáo
và thị hiếu người dùng vốn liên tục dịch chuyển vào mỗi năm.-
Năm 2014, tổng doanh số Thương mại điện tử bán lẻ toàn cầu đạt 1,336 tỷ USD.
Con số này đã tăng gấp đôi lên 2,982 tỷ đô la vào năm 2018. Đến năm 2022, con số
này đã tăng gần gấp đôi một lần nữa lên ước tính 5,542 triệu đô la.
Các thương hiệu FMCG đã nhận thấy xu hướng này nhận ra rằng để giữ thị
phần họ phải thích ứng với mô hình mua sắm mới. Những Influencer giúp người tiêu
dùng theo kịp sthay đổi này qua việc tạo nội dung thể hiện lợi ích khi mua sản
phẩm trực tuyến. Dùng chiến dịch An tâm mua sắm tại nhà” trong dịp giãn cách
vừa qua của Lazada làm minh chứng. Chiến dịch gồm 150 thương hiệu hoạt động
trên LazLive (kênh livestream của Lazada) hợp tác cùng các Influencer mang đến
những buổi livestream với nhiều nội dung phong phú: hướng dẫn nấu ăn, hòa nhạc
online… Kết thúc chiến dịch, Lazada phá kỷ lục của chính họ với lượng khách hàng
mua hàng qua livestream tăng 24 lần cùng mức tăng 21 lần lượt xem so với cùng kỳ
năm ngoái.
9
Đề tài “Tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng
nhanh của người tiêu dùng Việt Nam và những giải pháp nâng cao hiệu quả” chính
vì vậy càng mang ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu
về Tiếp thị Người ảnh hưởng tác động của lên hành vi mua hàng tiêu dùng
nhanh của người tiêu dùng Việt Nam. Từ đó đề xuất c phương án phù hợp để cải
thiện hiệu suất, hiệu quả của hình thức tiếp thị này so với một số chiến dịch đã được
triển khai trước đây.
4. Đối tượng, khách th, phm vi nghiên cu
- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi
mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam
- Khách thể: Tiếp thị Người ảnh hưởng
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Thời gian: 2020 - 2023
Địa điểm: Việt Nam
5. Khung nghiên c u
Bắt đầu bùng nổ vào năm 2004, Influencer Marketing 17 năm sau vẫn được xem
là một chiêu thức tiếp thị sinh lời. Theo kết quả báo cáo của Benchmark, thị trường
Influencer Marketing đã thu về 1,7 tỷ đô la vào năm 2016, đạt 13,8 tỷ đô la vào năm
2021 chạm mốc 16,4 tỷ đô vào cuối năm 2022, cho thấy một sự tăng trưởng ổn
định trong nhiều năm liền.
Thế nhưng, mỗi khi một chiến thuật tiếp thị trở nên quá phổ biến, các nhà tiếp thị
sẽ bắt đầu tự hỏi liệu nó đã đạt đỉnh lưu và bắt đầu mất đi hiệu quả hay chưa? Giống
như trường hợp của SEO, Email marketing thậm cFacebook marketing đang
dần mất đi thế độc tôn sau một khoảng thời gian tồn tại, và buộc phải cải tiến để phù
10
hợp với nhu cầu của thương hiệu cũng như hành vi của người dùng. Đã tồn tại hơn
17 năm kể từ khi mạng hội bùng nổ trên toàn cầu, liệu Influencer Marketing có
đang bắt đầu xuống dốc?
Influencer Marketing là sự hợp tác giữa thương hiệu và những người có sức ảnh
hưởng nhằm thay đổi hành vi/suy nghĩ của khách hàng. Influencer sđóng vai t
như một người đồng sáng tạo nội dung”, sử dụng hình nh tiếng nói của mình
để tạo ra những nội dung đa định dạng được đăng tải trên đa nền tảng. Vì Influencer
là những những cá nhân đại diện cho một thị trường ngách, được xem là chuyên gia
đáng tin cậy và là một gương mt gần gũi thân thuộc với cộng đồng người theo dõi
trực tuyến, những nội dung do Influencer tạo ra có thể tác động đến quyết định mua
hàng, giúp thương hiệu tiếp cận rộng hơn khách hàng tiềm năng.
Xét trên bản chất đó, Influencer Marketing vẫn sẽ còn giữ nguyên sức mạnh miễn
là các Influencer vẫn còn sức ảnh hưởng nhất định với người dùng. Theo đó, tới
93% người thuộc thế hệ Millennials (cũng là đối tượng mục tiêu chính của hầu hết
các thương hiệu) tin tưởng vào nội dung do Influencer tạo ra, đánh giá chúng đáng
tin cậy như review/đề xuất từ bạn hoặc người thân trong gia đình. N vậy,
Influencer Marketing vẫn tác động đến hành vi của người dùng. Nếu có trường hợp
ngược lại, do sẽ không phải Influencer Marketing đang mất dần giá trị,
chính cá nhân Influencer đó hoặc thương hiệu đó đã không làm đúng cách.
Một chiêu thức không thể gọi là lỗi thời nếu nó vẫn còn đang sinh lợi “khổng lồ”
cho c thương hiệu. “Dữ liệu cho thấy cứ mỗi một đô la đầu cho Influencer
Marketing sẽ giúp nhãn hàng tạo ra 6,5 đô lợi nhuận. Với con số lời lãi đó, c nhà
tiếp thị sẽ tiếp tục xem Influencer Marketing là một chiến lược quảng cáo quan trọng,
một ‘vũ kmũi nhọn’ để tăng tương tác tăng tỉ lệ chuyển đổi khách hàng”,
Neil Patel nói.
11
Mặc dù nhu cầu đối với nhiều sản phẩm FMCG không co giãn (tức là mọi người
không thay đổi nhu cầu đối với những sản phẩm này nhiều khi giá thay đổi), song
các thương hiệu hiện vẫn làm việc với Influencer để xây dựng hình ảnh thương hiệu
và kích thích hành vi mua.
Đặc biệt, nhiu thương hiệu hợp tác với những người có ảnh hưởng trên mạng xã
hội để khuyến khích người theo dõi của họ mua các sản phẩm FMCG trực tuyến
thay vì mua tại cửa hàng. Chính mảnh đất FMCG cực kmàu mỡ, nên các công
ty vẫn cần cạnh tranh khốc liệt, hơn thua nhau từng chút một để nhận được sự chú ý
của người tiêu dùng. Nói không ngoa thì Influencer cũng góp phần cho “một chút”
đó. Với những mặt hàng gần như là giống nhau vể chức năng, sự khác biệt chính
các giá trị cảm xúc đi thương hiệu lồng ghép vào sản phẩm. Chính những
Influencer những nhân tố thích hợp nhất để trao đi các thông điệp này đến tay
người tiêu dùng.
thể thấy, Tiếp thị Người nh hưởng hay Influencer Marketing vẫn một
chiến lược quảng cáo quan trọng để các nhà tiếp thị, các nhãn hàng, đặc biệt là các
nhãn hàng FMCG (Tiêu dùng nhanh) tiếp tục khai thác và tìm tòi ra những phương
thức áp dụng mới hiệu quả hơn, sáng tạo hơn.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cu
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả đề tài thực hiện c phương pháp
nghiên cứu như sau:
- Phương pháp thu thập số liệu rích nguồn cũng như tài liệu tham khảo trong : T
danh mục Tài liệu tham khảo.
- Phương pháp nghiên cứu định tính: Định dạng, tổng kết các kết quả nghiên
cứu không được đo lường bằng các chỉ số, đơn vị cthể. Phương pháp này
giúp người nghiên cứu hiểu rõ sâu sắc hơn về hành vi con người các vấn
đề xã hội khác.
12
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp tổng kết các kết quả
nghiên cứu cụ thể bằng những con số, sliệu, kết quả chính xác được rút ra
từ quá trình điều tra, khảo sát,….
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp thu thập, học tập
và gom lại những kết quả từ những nghiên cứu khoa học trước từ đó m nền
tảng cho nghiên cứu khoa học đang thực hiện.
- Phương pháp phân tích tổng hợp hân chia hợp c thông tin, kết quả : P
thu thập được thành các nhóm, các bộ cụ thể. Từ đó, mới có thể thu được kết
luận chính xác và phù hợp với mục đích của nghiên cứu khoa học.
- Phương pháp lịch s hương pháp nghiên cứu tìm hiểu bản chất của đối : P
tượng nghiên cứu thông qua quá trình hình thành và phát triển của nó. Thông
qua qtrình biến hóa của sự vật sẽ giúp bản chất của đối tượng nghiên cứu
dễ nhận biết hơn.
- Phương pháp logic Phương pháp này không chỉ nghiên cứu đối tượng nghiên :
cứu trong tiến trình lịch sử của chính còn phân tích sâu o đặc điểm
cụ thể của đối tượng. Phương pháp logic thường kết hợp với phương pháp lịch
sử để ng thêm tính chặt chẽ, sâu sắc và bao quát cho nghiên cứu khoa học.
Từ đây, người nghiên cứu có thể rút ra những lý luận sâu sắc và bao quát.
7. Điểm m i c i ủa đề
Bắt đầu bùng nổ vào năm 2004, Influencer Marketing 17 năm sau vẫn được xem
là một chiêu thức tiếp thị sinh lời cho thấy một sự tăng trưởng ổn định trong nhiều ,
năm liền.
Thế nhưng, mỗi khi một chiến thuật tiếp thị trở nên quá phổ biến, các nhà tiếp thị
sẽ bắt đầu tự hỏi liệu nó đã đạt đỉnh cao và bắt đầu mất đi hiệu quả hay chưa? Giống
như trường hợp của SEO, Email marketing thậm cFacebook marketing đang
dần mất đi thế độc tôn sau một khoảng thời gian tồn tại, và buộc phải cải tiến để phù
hợp với nhu cầu của thương hiệu cũng như hành vi của người dùng. Đã tồn tại n
13
17 năm kể từ khi mạng hội bùng nổ trên toàn cầu, liệu Influencer Marketing có
đang bắt đầu xuống dốc?
Influencer Marketing là sự hợp tác giữa thương hiệu và những người có sức ảnh
hưởng nhằm thay đổi hành vi/suy nghĩ của khách hàng. Influencer sđóng vai t
như một người đồng sáng tạo nội dung”, sử dụng hình nh tiếng nói của mình
để tạo ra những nội dung đa định dạng được đăng tải trên đa nền tảng. Vì Influencer
là những những cá nhân đại diện cho một thị trường ngách, được xem là chuyên gia
đáng tin cậy và là một gương mt gần gũi thân thuộc với cộng đồng người theo dõi
trực tuyến, những nội dung do Influencer tạo ra có thể tác động đến quyết định mua
hàng, giúp thương hiệu tiếp cận rộng hơn khách hàng tiềm năng.
Marketer Việt Nam đang đối mặt với không ít thách thức của xu hướng Influencer
Marketing, đặc biệt trong ngành hàng tiêu dùng nhanh:
- Nhà tiếp thị không biết cách kết nối với Influencer vì vẫn phụ thuộc phần lớn
v ào mối quan hệ cá nhân, không có quy trình tự động.
- Không đầu tư đủ thời gian để quản lý nhiều Influencers cho nhiều chiến dịch
quảng cáo cùng một lúc hoặc cho một chiến dịch quảng cáo sử dụng nhiều
Micro Influencers.
- Không kinh nghiệm trong quá trình làm việc với Influencers khiến doanh
nghiệp mất nhiều chi phí, thời gian không đạt hiệu quả như mong đợi. Theo
đó, việc kết nối không được liền mạch sẽ dẫn đến những kết quả không mong
muốn. Chẳng hạn Influencers sẽ báo giá không theo tiêu chí ng hay không
có sự đồng nhất trong việc đánh giá chiến dịch quảng cáo. Vì thế sẽ khó đảm
bảo việc Influencers lên nội dung đúng theo thời hạn quy định đã thương
lượng.
- Thiếu ngân sách hoặc ngân sách không phù hợp với quy của chiến dịch
dẫn đến việc lãng pnhưng không thu về lợi nhuận như kỳ vọng.
- Không hệ thống đo lường, lưu trữ cũng như so sánh mức độ hiệu quả của
từng chiến dịch quảng cáo tương ứng với mỗi Influencers. Từ đó doanh nghiệp
14
không xác định được nguồn lợi nhuận thu được phụ thuộc vào nhóm
Influencers nào, nếu tiếp tục đầu tư sẽ gây lãng phí.
Những khó khăn trên là những vấn đề tồn đọng trong quá trình triển khai hoạt
động Tiếp thị Người ảnh hưởng mà tác giả nghiên cứu đã rút ra từ các hoạt động
thực tiễn. Từ đó tác giả nghiên cứu đưa ra những giải pháp để nâng cao, cải thiện
sự tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh
của người tiêu dùng Việt Nam.
8. Ý nghĩa lý luận và thc tin
Về mặt lý luận, đề tài “Tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua
hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam những giải pháp nâng cao
hiệu quả” đóng góp những luận điểm quan trọng về vai trò của Tiếp thị Người ảnh
hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam thông
qua hệ thống phương pháp luận phương pháp nghiên cứu phù hợp với đề i
đặc điểm của ngành.
Về thực tiễn, ktừ khi phát triển rộng rãi vào m 2004, Influencer Marketing
vẫn đang thời kì đỉnh cao” với con số lợi nhuận là 16,4 tỉ đô la (Thống năm
2022). Thế nhưng, phương thức tiếp thị y vẫn cần những cải tiến mới để p
hợp hơn với xu hướng quảng cáo và thị hiếu người , đặc biệt là người tiêu tiêu dùng
dùng ngành hàng tiêu dùng nhanh - vốn liên tục dịch chuyển vào mỗi năm.
9. K t c tài ế ấu đề
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận i liệu tham khảo, kết cấu của đề tài gồm
3 chương:
15
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng tác động của Tiếp thị Người nh hưởng lên hành vi
mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam
Chương 3: Giải pháp gia ng tác động hiệu quả của Tiếp thị Người ảnh
hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam
B. N i dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG)
1.2.2 Người ảnh hưởng (Influencer)
1.2.3 Tiếp thị (Marketing)
1.2.4 Tiếp thị người ảnh hưởng (Influencer Marketing)
1.3 Vai trò của Tiếp thị Người nh hưởng n hoạt động truyền thông của
doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng nhanh
Chương 2: Thực trạng tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi
mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam
2.1 Khảo sát thực trạng
2.1.1 Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng
2.1.2 Tiến hành khảo sát
2.2 Kết quả khảo sát thực trạng
2.3 Kết luận về thực trạng thông qua khảo sát
Chương 3: Giải pháp gia ng tác động và hiệu quả của Tiếp thị Người ảnh
hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
16
3.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả truyền thông
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông
C. K t lu n ế
D. Tài li u tham kh o
1. AnyMind Group, 2023. State of Influence in Asia 22/23,
2. Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2020 2023.
3. FitchSolutions Company, Vietnam Consumer & Retail Report Q1/2020 -
Q3/2023, 2020 2023.
4. Catalyst & Xaxis, The Retail Paradigm The Evolution of Consumer
shopping, 2022.
5. Kantar Worldpanel Division Vietnam,
FMCG Monitor Q1/2020 - Q3/2023, 2020 2023.
6. Hằng Trần,
2022.
7. We are social, 2020 2023. Digital Marketing Report 2020 2023,
8. Benchmark, 2022 2023,
2023.
9. Ogilvy, 2020 2024. Social Media Trends 2020 2024,
10. Nielsen Việt Nam,
2023, 2020 2023.
11. Deloitte, 2020 2023. Vietnam Consumer Insights 2020 2023,
| 1/16

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ----- ----- BÀI THI GIỮA KỲ
MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: Tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng
tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam và những giải pháp nâng cao hiệu quả.
Họ và tên Học viên: Trần Thị Ngọc Mai Mã số: 2988080060
Lớp, khóa: Cao học Quản trị Truyền thông 29.2 Hà Nội, 2024 1 MỤC LỤC A. Mở đầu 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Tổng quan nghiên cứu 5 3. Mục đích nghiên cứu 6
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 8 5. Khung nghiên cứu 8
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 11
7. Điểm mới của đề tài 12 8. Ý nghĩa thực tiễn 13 9. Kết cấu đề tài 14 B. Nội dung 14
Chương 1: Cơ sở lý luận 14
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14
1.2 Các khái niệm cơ bản 14
1.2.1 Ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) 14
1.2.2 Người ảnh hưởng (Influencer) 14
1.2.3 Tiếp thị (Marketing) 14
1.2.4 Tiếp thị Người ảnh hưởng (Influencer Marketing) 15
1.3 Vai trò của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hoạt động truyền
thông của doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng nhanh 15
Chương 2: Thực trạng tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng
lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam 15 2
2.1 Khảo sát thực trạng 15
2.1.1 Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 15
2.1.2 Tiến hành khảo sát 15
2.2 Kết quả khảo sát thực trạng 15
2.3 Kết luận về thực trạng thông qua khảo sát 15
Chương 3: Giải pháp gia tăng tác động và hiệu quả của Tiếp
thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của
người tiêu dùng Việt Nam 15
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 15
3.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả truyền thông 15
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông 15 C. Kết luận 15 D. Tài liệu tham khảo 15 3 A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài
Theo Philip Kotler, Marketing là một hoạt động bất kỳ của con người nhằm thỏa
mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua việc trao đổi. Marketing là quá trình
quản lý mang tính xã hội, nhờ vào marketing mà cá nhân, nhóm người khác nhau
nhận được những giái trị thiết thực mà họ đang cần, mong muốn thông qua việc tạo
ra, cung cấp và trao đổi những sản phẩm có giá trị cho người khác.
Marketing đóng vai trò rất quan trọng với doanh nghiệp. Nếu “thương trường”
được coi là chiến trường thì Marketing chính là vũ khí của trận chiến đó. Nó mang
đến rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp lớn, nhỏ, cụ thể:
Marketing giúp thiết lập mối quan hệ bền chặt giữa khách hàng và doanh nghiệp;
Làm hài lòng khách hàng tiềm năng bằng chính sản phẩm mình phát triển thông qua
thời gian nghiên cứu nhu cầu khách hàng và mang đến cho họ những giá trị thật sự.
Marketing còn cung cấp đến khách hàng các thông tin doanh nghiệp thông qua
truyền thông quảng cáo, nhờ đó mà tạo được niềm tin không nhỏ từ phía khách hàng.
Ngoài ra, marketing còn giúp doanh nghiệp định hướng thương hiệu, xây dựng hình
ảnh mang lại lợi nhuận không nhỏ đóng vai trò then chốt cho thành công của doanh nghiệp.
Có rất nhiều hình thức marketing ra đời để đáp ứng nhu cầu tiếp thị sản phẩm,
dịch vụ của doanh nghiệp/ tổ chức như Word of Mouth Marketing (truyền miệng),
Digital Marketing, Inbound Marketing, Search Engine Marketing (SEM), Content
Marketing, Video Marketing, Email Marketing, Affiliate Marketing (Tiếp thị liên
kết), Influencer Marketing (Tiếp thị Người ảnh hưởng),... 4
Ngược thời gian về khoảng 20 năm trước – thời đại huy hoàng của TV và báo
chí truyền thống. Quảng cáo truyền hình không những là một kênh chính thống, đây
còn là một kênh truyền thông – phát triển hình ảnh thương hiệu cực kỳ mạnh mẽ.
Càng đặc biệt hơn với các thương hiệu FMCG, khi có thể giới thiệu sản phẩm của
chính mình đến đến khán giả đại chúng, vốn chưa có quá nhiều hình thức giải trí khác.
Trong thập kỷ vừa qua, internet phát triển hưng thịnh kéo theo nhu cầu quảng cáo
số tăng vọt, trong đó bao gồm cả Influencer Marketing. Bước chuyển mình của
Influencer Marketing cũng được khẳng định rõ ràng hơn với sự xuất hiện của các
nền tảng phân phối nội dung trực tuyến.
Rõ ràng, các thương hiệu nói chung và FMCG luôn cần những Influencer trong
các chiến dịch của họ. Các chiến lược sử dụng người ảnh hưởng đang thay đổi theo
hành vi người tiêu dùng thời đại mới. Không chỉ góp mặt trong các quảng cáo truyền
hình, người ảnh hưởng còn cần phủ đủ các điểm chạm, tinh tế tác động đến cảm xúc
và thậm chí định hình quyết định mua của người tiêu dùng.
Không có quá nhiều rủi ro với các mặt hàng FMCG, nhiều khách hàng cũng
không dư dả thời gian để cân nhắc các lựa chọn hợp lý. Đây có lẽ là lý do khiến các
quyết định chớp nhoáng, mang tính chất cảm tính xuất hiện nhiều hơn với các sản
phẩm FMCG. Trong hầu hết các chiến dịch tiếp thị người ảnh hưởng trên mạng xã
hội, nhiệm vụ chính của Influencer là kêu gọi người theo dõi sử dụng sản phẩm họ
đang quảng cáo. Giá trị của các sản phẩm FMCG tương đối rẻ nên các khuyến nghị
của Influencer có rủi ro khá thấp. Nếu đến cuối cùng người tiêu dùng vẫn không
thích sản phẩm, họ cũng không mất quá nhiều.
Như đã nêu ở trên, thành công lớn nhất của các công ty quảng cáo hay cả thương
hiệu là kéo người tiêu dùng ngừng lại suy nghĩ – cân nhắc quyết định mua hàng của
họ. Tuy nhiên, việc thu hút sự chú ý của người dùng đang ngày một khó khăn hơn 5
với hệ thống quảng cáo xuất hiện dày đặc. So với các mặt hàng xa xỉ, người mua
kem đánh răng hay ngũ cốc không cần đắn đo quá nhiều cho mỗi lần quyết định.
Về bản chất Influencer Marketing không hề thay đổi. Tuy nhiên có thể thấy cách
tiếp thị này đang dần thoát khỏi cái cái bóng của các hoạt động PR đơn thuần, trở
thành một hướng tiếp cận vừa cá nhân vừa toàn vẹn hơn đến người tiêu dùng.
Qua các thông tin thu thập được, tác giả đề tài cho rằng hoạt động Influencer
Marketing đã đạt được những thành tựu đáng kể trong chuỗi tiến trình hoạt động
marketing để đến gần hơn với người tiêu dùng, đồng thời đóng một vai trò quan
trọng để tác động trực tiếp lên quyết định mua hàng. Tuy nhiên vẫn còn những điểm
có thể rút kinh nghiệm và cải thiện của hoạt động này để tối ưu, nâng cao hiệu quả
(đo lường bằng các chỉ số cụ thể). Đó là lý do chính để đề tài “Tác động của Tiếp
thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng
Việt Nam và những giải pháp nâng cao hiệu quả” được ra đời. 2. Tổng quan nghiên cứu
Đề tài “Tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng
nhanh của người tiêu dùng Việt Nam và những giải pháp nâng cao hiệu quả” đưa ra
các nhận định về tầm quan trọng của hoạt động Tiếp thị Người ảnh hưởng (Influencer
Marketing) lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam
thông qua các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp do tác giả đề tài nghiên cứu tổng hợp và thực hiện.
Theo kết quả khảo sát của Vero Asean về giới trẻ Việt Nam thuộc gen Y và gen
Z đã cho thấy rằng phân khúc người dùng này hầu hết có thiên hướng tin tưởng vào
những cá nhân có ảnh hưởng trên các nền tảng trực tuyến như blogger, streamer,
vlogger hơn so với những người nổi tiếng (celebrities). 6
Chỉ riêng năm 2020, đã có đến 78% doanh nghiệp chi tiêu một khoảng ngân sách
lớn cho xu hướng Influencer Marketing vào các chiến dịch quảng cáo của mình. Đặc
biệt, 39% kinh phí tiếp thị được chi tiêu riêng cho việc kết hợp với những người nổi
tiếng. Con số này có thể lên đến mức hàng tỷ đồng cho một chiến dịch quy mô lớn
và những nghệ sĩ có sức ảnh hưởng cao. Tính đến năm 2020, thị trường Influencer
Marketing tại Việt Nam đã đạt doanh số đến 9,7 tỷ USD. 3. Mục đích nghiên cứu
Bên cạnh những mặt tích cực, vẫn phải thừa nhận rằng Influencer Marketing vẫn
đang đối mặt với nhiều vấn đề lớn. Có thể kể đến việc khán giả ngày càng bớt tin
vào những Influencer liên tục nhận nội dung quảng cáo.“Tôi gọi đó là hiện tượng
'deja vu' của Influencer Marketing - một trải nghiệm lặp đi lặp lại đến nỗi khán giả
đã đoán trước được mánh khóe của các nội dung quảng cáo. Hễ cái gì nhiều quá thì
mất hay, Influencer liên tục đăng tải nội dung quảng cáo thì sẽ ít nhận được tin tưởng
từ người tiêu dùng”, Neil Patel - chuyên gia marketing, đồng sáng lập các công ty
phân tích số liệu khách hàng Crazy Egg, HP và Viacom nói.
Theo Influencer Marketing Hub, tính minh bạch là một trong những yếu tố quan
trọng nhất quyết định người tiêu dùng có tin tưởng Influencer đó hay không. Trước
đây, KOLs được ưa chuộng vì người tiêu dùng thích nội dung của họ hơn là branded-
content (nội dung do thương hiệu tạo ra). Nhưng ngày nay, khán giả lại có xu hướng
nghi ngờ cả hai. Có 20% người dùng toàn cầu tuyên bố sẵn sàng ngừng theo dõi một
Influencer nếu họ không thông báo trước về nội dung quảng cáo hoặc tài trợ. Sau
khi thực hiện khảo sát vào nửa đầu năm 2022, Influencer Marketing Hub cũng đưa
ra kết luận rằng người tiêu dùng thích tin những Influencer mang phong thái đời
thường, càng giống “normal people” (tạm dịch: người có đời sống bình thường) càng
tốt. “Khán giả có xu hướng chọn theo dõi một Influencer nếu họ có ngoại hình và
hành động giống với nhóm khán giả đó. Mà liên tục tạo ra nội dung quảng cáo thì
không phải là một hành động… bình thường”, trang Influencer Marketing Hub viết. 7
Ngoài ra, có một sự thật dễ nhận thấy là các chiến dịch áp dụng Influencer
Marketing ngày càng dễ đoán, nhiều thương hiệu còn sao chép cách thức từ chiến
dịch này sang chiến dịch khác dẫn đến giảm hứng thú của khách hàng. Theo dữ liệu
của Influencer Marketing Hub, có tới 56% thương hiệu chọn dùng chung một
Influencer cho nhiều chiến dịch khác nhau, mục đích ở đây là để xây dựng mối quan
hệ lâu dài với Influencer và tạo ra một hình ảnh đồng nhất cho thương hiệu. Thế
nhưng, cách làm này có thể gây ra hiệu ứng ngược là khán giả dễ cảm thấy nhàm chán.
Kể từ khi phát triển rộng rãi vào năm 2004, Influencer Marketing vẫn đang ở thời
kì đỉnh cao của mình với con số lợi nhuận là 16,4 tỉ đô la. Thế nhưng, phương thức
tiếp thị này vẫn cần có những cải tiến mới để phù hợp hơn với xu hướng quảng cáo
và thị hiếu người dùng - vốn liên tục dịch chuyển vào mỗi năm.
Năm 2014, tổng doanh số Thương mại điện tử bán lẻ toàn cầu đạt 1,336 tỷ USD.
Con số này đã tăng gấp đôi lên 2,982 tỷ đô la vào năm 2018. Đến năm 2022, con số
này đã tăng gần gấp đôi một lần nữa lên ước tính 5,542 triệu đô la.
Các thương hiệu FMCG đã nhận thấy xu hướng này và nhận ra rằng để giữ thị
phần họ phải thích ứng với mô hình mua sắm mới. Những Influencer giúp người tiêu
dùng theo kịp sự thay đổi này qua việc tạo nội dung thể hiện lợi ích khi mua sản
phẩm trực tuyến. Dùng chiến dịch “An tâm mua sắm tại nhà” trong dịp giãn cách
vừa qua của Lazada làm minh chứng. Chiến dịch gồm 150 thương hiệu hoạt động
trên LazLive (kênh livestream của Lazada) hợp tác cùng các Influencer mang đến
những buổi livestream với nhiều nội dung phong phú: hướng dẫn nấu ăn, hòa nhạc
online… Kết thúc chiến dịch, Lazada phá kỷ lục của chính họ với lượng khách hàng
mua hàng qua livestream tăng 24 lần cùng mức tăng 21 lần lượt xem so với cùng kỳ năm ngoái. 8
Đề tài “Tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng
nhanh của người tiêu dùng Việt Nam và những giải pháp nâng cao hiệu quả” chính
vì vậy càng mang ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu
về Tiếp thị Người ảnh hưởng và tác động của nó lên hành vi mua hàng tiêu dùng
nhanh của người tiêu dùng Việt Nam. Từ đó đề xuất các phương án phù hợp để cải
thiện hiệu suất, hiệu quả của hình thức tiếp thị này so với một số chiến dịch đã được triển khai trước đây.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi
mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam
- Khách thể: Tiếp thị Người ảnh hưởng
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Thời gian: 2020 - 2023 Địa điểm: Việt Nam 5. Khung nghiên cứu
Bắt đầu bùng nổ vào năm 2004, Influencer Marketing 17 năm sau vẫn được xem
là một chiêu thức tiếp thị sinh lời. Theo kết quả báo cáo của Benchmark, thị trường
Influencer Marketing đã thu về 1,7 tỷ đô la vào năm 2016, đạt 13,8 tỷ đô la vào năm
2021 và chạm mốc 16,4 tỷ đô vào cuối năm 2022, cho thấy một sự tăng trưởng ổn
định trong nhiều năm liền.
Thế nhưng, mỗi khi một chiến thuật tiếp thị trở nên quá phổ biến, các nhà tiếp thị
sẽ bắt đầu tự hỏi liệu nó đã đạt đỉnh lưu và bắt đầu mất đi hiệu quả hay chưa? Giống
như trường hợp của SEO, Email marketing và thậm chí Facebook marketing đang
dần mất đi thế độc tôn sau một khoảng thời gian tồn tại, và buộc phải cải tiến để phù 9
hợp với nhu cầu của thương hiệu cũng như hành vi của người dùng. Đã tồn tại hơn
17 năm kể từ khi mạng xã hội bùng nổ trên toàn cầu, liệu Influencer Marketing có
đang bắt đầu xuống dốc?
Influencer Marketing là sự hợp tác giữa thương hiệu và những người có sức ảnh
hưởng nhằm thay đổi hành vi/suy nghĩ của khách hàng. Influencer sẽ đóng vai trò
như một “người đồng sáng tạo nội dung”, sử dụng hình ảnh và tiếng nói của mình
để tạo ra những nội dung đa định dạng được đăng tải trên đa nền tảng. Vì Influencer
là những những cá nhân đại diện cho một thị trường ngách, được xem là chuyên gia
đáng tin cậy và là một gương mặt gần gũi thân thuộc với cộng đồng người theo dõi
trực tuyến, những nội dung do Influencer tạo ra có thể tác động đến quyết định mua
hàng, giúp thương hiệu tiếp cận rộng hơn khách hàng tiềm năng.
Xét trên bản chất đó, Influencer Marketing vẫn sẽ còn giữ nguyên sức mạnh miễn
là các Influencer vẫn còn sức ảnh hưởng nhất định với người dùng. Theo đó, có tới
93% người thuộc thế hệ Millennials (cũng là đối tượng mục tiêu chính của hầu hết
các thương hiệu) tin tưởng vào nội dung do Influencer tạo ra, đánh giá chúng đáng
tin cậy như review/đề xuất từ bạn bè hoặc người thân trong gia đình. Như vậy,
Influencer Marketing vẫn tác động đến hành vi của người dùng. Nếu có trường hợp
ngược lại, lí do sẽ không phải vì Influencer Marketing đang mất dần giá trị, mà vì
chính cá nhân Influencer đó hoặc thương hiệu đó đã không làm đúng cách.
Một chiêu thức không thể gọi là lỗi thời nếu nó vẫn còn đang sinh lợi “khổng lồ”
cho các thương hiệu. “Dữ liệu cho thấy cứ mỗi một đô la đầu tư cho Influencer
Marketing sẽ giúp nhãn hàng tạo ra 6,5 đô lợi nhuận. Với con số lời lãi đó, các nhà
tiếp thị sẽ tiếp tục xem Influencer Marketing là một chiến lược quảng cáo quan trọng,
là một ‘vũ khí mũi nhọn’ để tăng tương tác và tăng tỉ lệ chuyển đổi khách hàng”, Neil Patel nói. 10
Mặc dù nhu cầu đối với nhiều sản phẩm FMCG không co giãn (tức là mọi người
không thay đổi nhu cầu đối với những sản phẩm này nhiều khi giá thay đổi), song
các thương hiệu hiện vẫn làm việc với Influencer để xây dựng hình ảnh thương hiệu
và kích thích hành vi mua.
Đặc biệt, nhiều thương hiệu hợp tác với những người có ảnh hưởng trên mạng xã
hội để khuyến khích người theo dõi của họ mua các sản phẩm FMCG trực tuyến
thay vì mua tại cửa hàng. Chính vì mảnh đất FMCG cực kỳ màu mỡ, nên các công
ty vẫn cần cạnh tranh khốc liệt, hơn thua nhau từng chút một để nhận được sự chú ý
của người tiêu dùng. Nói không ngoa thì Influencer cũng góp phần cho “một chút”
đó. Với những mặt hàng gần như là giống nhau vể chức năng, sự khác biệt chính là
các giá trị cảm xúc đi mà thương hiệu lồng ghép vào sản phẩm. Chính những
Influencer là những nhân tố thích hợp nhất để trao đi các thông điệp này đến tay người tiêu dùng.
Có thể thấy, Tiếp thị Người ảnh hưởng – hay Influencer Marketing vẫn là một
chiến lược quảng cáo quan trọng để các nhà tiếp thị, các nhãn hàng, đặc biệt là các
nhãn hàng FMCG (Tiêu dùng nhanh) tiếp tục khai thác và tìm tòi ra những phương
thức áp dụng mới hiệu quả hơn, sáng tạo hơn.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tác giả đề tài thực hiện các phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp thu thập số liệu: Trích nguồn cũng như tài liệu tham khảo trong
danh mục Tài liệu tham khảo.
- Phương pháp nghiên cứu định tính: Định dạng, tổng kết các kết quả nghiên
cứu không được đo lường bằng các chỉ số, đơn vị cụ thể. Phương pháp này
giúp người nghiên cứu hiểu rõ sâu sắc hơn về hành vi con người và các vấn đề xã hội khác. 11
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp tổng kết các kết quả
nghiên cứu cụ thể bằng những con số, số liệu, kết quả chính xác được rút ra
từ quá trình điều tra, khảo sát,….
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Phương pháp thu thập, học tập
và gom lại những kết quả từ những nghiên cứu khoa học trước từ đó làm nền
tảng cho nghiên cứu khoa học đang thực hiện.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân chia hợp lý các thông tin, kết quả
thu thập được thành các nhóm, các bộ cụ thể. Từ đó, mới có thể thu được kết
luận chính xác và phù hợp với mục đích của nghiên cứu khoa học.
- Phương pháp lịch sử: Phương pháp nghiên cứu và tìm hiểu bản chất của đối
tượng nghiên cứu thông qua quá trình hình thành và phát triển của nó. Thông
qua quá trình biến hóa của sự vật sẽ giúp bản chất của đối tượng nghiên cứu dễ nhận biết hơn.
- Phương pháp logic: Phương pháp này không chỉ nghiên cứu đối tượng nghiên
cứu trong tiến trình lịch sử của chính nó mà còn phân tích sâu vào đặc điểm
cụ thể của đối tượng. Phương pháp logic thường kết hợp với phương pháp lịch
sử để tăng thêm tính chặt chẽ, sâu sắc và bao quát cho nghiên cứu khoa học.
Từ đây, người nghiên cứu có thể rút ra những lý luận sâu sắc và bao quát.
7. Điểm mới của đề t i à
Bắt đầu bùng nổ vào năm 2004, Influencer Marketing 17 năm sau vẫn được xem
là một chiêu thức tiếp thị sinh lời, cho thấy một sự tăng trưởng ổn định trong nhiều năm liền.
Thế nhưng, mỗi khi một chiến thuật tiếp thị trở nên quá phổ biến, các nhà tiếp thị
sẽ bắt đầu tự hỏi liệu nó đã đạt đỉnh cao và bắt đầu mất đi hiệu quả hay chưa? Giống
như trường hợp của SEO, Email marketing và thậm chí Facebook marketing đang
dần mất đi thế độc tôn sau một khoảng thời gian tồn tại, và buộc phải cải tiến để phù
hợp với nhu cầu của thương hiệu cũng như hành vi của người dùng. Đã tồn tại hơn 12
17 năm kể từ khi mạng xã hội bùng nổ trên toàn cầu, liệu Influencer Marketing có
đang bắt đầu xuống dốc?
Influencer Marketing là sự hợp tác giữa thương hiệu và những người có sức ảnh
hưởng nhằm thay đổi hành vi/suy nghĩ của khách hàng. Influencer sẽ đóng vai trò
như một “người đồng sáng tạo nội dung”, sử dụng hình ảnh và tiếng nói của mình
để tạo ra những nội dung đa định dạng được đăng tải trên đa nền tảng. Vì Influencer
là những những cá nhân đại diện cho một thị trường ngách, được xem là chuyên gia
đáng tin cậy và là một gương mặt gần gũi thân thuộc với cộng đồng người theo dõi
trực tuyến, những nội dung do Influencer tạo ra có thể tác động đến quyết định mua
hàng, giúp thương hiệu tiếp cận rộng hơn khách hàng tiềm năng.
Marketer Việt Nam đang đối mặt với không ít thách thức của xu hướng Influencer
Marketing, đặc biệt trong ngành hàng tiêu dùng nhanh:
- Nhà tiếp thị không biết cách kết nối với Influencer vì vẫn phụ thuộc phần lớn
vào mối quan hệ cá nhân, không có quy trình tự động.
- Không đầu tư đủ thời gian để quản lý nhiều Influencers cho nhiều chiến dịch
quảng cáo cùng một lúc hoặc cho một chiến dịch quảng cáo sử dụng nhiều Micro Influencers.
- Không có kinh nghiệm trong quá trình làm việc với Influencers khiến doanh
nghiệp mất nhiều chi phí, thời gian và không đạt hiệu quả như mong đợi. Theo
đó, việc kết nối không được liền mạch sẽ dẫn đến những kết quả không mong
muốn. Chẳng hạn Influencers sẽ báo giá không theo tiêu chí rõ ràng hay không
có sự đồng nhất trong việc đánh giá chiến dịch quảng cáo. Vì thế sẽ khó đảm
bảo việc Influencers lên nội dung đúng theo thời hạn quy định đã thương lượng.
- Thiếu ngân sách hoặc ngân sách không phù hợp với quy mô của chiến dịch
dẫn đến việc lãng phí nhưng không thu về lợi nhuận như kỳ vọng.
- Không có hệ thống đo lường, lưu trữ cũng như so sánh mức độ hiệu quả của
từng chiến dịch quảng cáo tương ứng với mỗi Influencers. Từ đó doanh nghiệp 13
không xác định được nguồn lợi nhuận thu được phụ thuộc vào nhóm
Influencers nào, nếu tiếp tục đầu tư sẽ gây lãng phí.
Những khó khăn trên là những vấn đề tồn đọng trong quá trình triển khai hoạt
động Tiếp thị Người ảnh hưởng mà tác giả nghiên cứu đã rút ra từ các hoạt động
thực tiễn. Từ đó tác giả nghiên cứu đưa ra những giải pháp để nâng cao, cải thiện
sự tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh
của người tiêu dùng Việt Nam.
8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Về mặt lý luận, đề tài “Tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi mua
hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam và những giải pháp nâng cao
hiệu quả” đóng góp những luận điểm quan trọng về vai trò của Tiếp thị Người ảnh
hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam thông
qua hệ thống phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu phù hợp với đề tài và đặc điểm của ngành.
Về thực tiễn, kể từ khi phát triển rộng rãi vào năm 2004, Influencer Marketing
vẫn đang ở thời kì “đỉnh cao” với con số lợi nhuận là 16,4 tỉ đô la (Thống kê năm
2022). Thế nhưng, phương thức tiếp thị này vẫn cần có những cải tiến mới để phù
hợp hơn với xu hướng quảng cáo và thị hiếu người tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu
dùng ngành hàng tiêu dùng nhanh - vốn liên tục dịch chuyển vào mỗi năm. 9. Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, kết cấu của đề tài gồm 3 chương: 14
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi
mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam
Chương 3: Giải pháp gia tăng tác động và hiệu quả của Tiếp thị Người ảnh
hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam B. Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG)
1.2.2 Người ảnh hưởng (Influencer)
1.2.3 Tiếp thị (Marketing)
1.2.4 Tiếp thị người ảnh hưởng (Influencer Marketing)
1.3 Vai trò của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hoạt động truyền thông của
doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng nhanh
Chương 2: Thực trạng tác động của Tiếp thị Người ảnh hưởng lên hành vi
mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam
2.1 Khảo sát thực trạng
2.1.1 Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng
2.1.2 Tiến hành khảo sát
2.2 Kết quả khảo sát thực trạng
2.3 Kết luận về thực trạng thông qua khảo sát
Chương 3: Giải pháp gia tăng tác động và hiệu quả của Tiếp thị Người ảnh
hưởng lên hành vi mua hàng tiêu dùng nhanh của người tiêu dùng Việt Nam
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 15
3.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả truyền thông
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thông C. Kết luận D. Tài liệu tham khảo
1. AnyMind Group, State of Influence in Asia 22/23, 2023.
2. Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2020 – 2023.
3. FitchSolutions Company, Vietnam Consumer & Retail Report Q1/2020 - Q3/2023, 2020 – 2023.
4. Catalyst & Xaxis, The Retail Paradigm The Evolution of Consumer shopping, 2022.
5. Kantar Worldpanel Division Vietnam,
FMCG Monitor Q1/2020 - Q3/2023, 2020 – 2023. 6. Hằng Trần, 2022.
7. We are social, Digital Marketing Report 2020 2023, 2020 – 2023. 8. Benchmark, 2023, 2022 – 2023.
9. Ogilvy, Social Media Trends 2020 2024, 2020 – 2024. 10. Nielsen Việt Nam, 2023, 2020 – 2023.
11. Deloitte, Vietnam Consumer Insights 2020 2023, 2020 – 2023. 16