tài chính hành vi lý thuyết | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Tc truyền thống trong các quy định quản lí danh mục nđt: tối đa hoá hữu dụng kỳ vọng: = việc :hành động lý tríptich mọi thong tin lq đến tsan đtu xây dựng danh mục rủi ro tối ưu phân bổ ts theo khẩu vị rủi ro của mình dựa trê bài toán tối ưu. Tối đa hoá hữu dụng: Max Utility. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

 

lOMoARcPSD| 46988474
TÀI CHÍNH HÀNH VI
BUỔI 1: 22/3/2023
- CUỐN RESEARCH: có chương hành vi riêng
* Tài chính chuẩn tắc so với tc hành vi:
Tc truyền thống trong các qđ qly danh mục
-nđt: tối đa hoá hữu dụng kỳ vọng: = việc :
+ hành động lý trí
+ pch mọi thong n lq đến tsan đtu
+ xây dựng danh mục rủi ro tối ưu
+ phân bổ ts theo khẩu vị rủi ro của mình dựa trê bài toán tối ưu. Tối đa hoá hữu
dụng: Max Ulity
Standard/tradional
昀椀
nance/mainstream
昀椀
nance ---nđt (Thi trg tc)
.thị trường hiệu quả
. CAPM
. Danh mục MKV
assumpon: nđt lý trí, khách quan ko bị tác động các yto về tâm lý hữu dụng kỳ vọng
Max U (Max gtri danh mục) sharpe opmal risky pofolio
----nhà qLy (CEO,CFO)
. mua tsan: máy móc, tbi, ..
. mua DN #
. vay nhan/dhan/NH..
. phát hành cp/ điều chỉnh chính sách cổ tức
- lý thuyết đại diện (CEO,CFO >< Shareholder)
- NPV > 0
- Lý thuyết trade-o
昀昀
theory -> vì lợi ích dn sẽ chọn 1 ctruc tối ưu đánh đổi giữa tm
chắn thuế biên vs…
- Lý thuyết trật tự phân hạng (BCXTT) : LNGL/VCP/NỢ CEO,CFO lý trí Max V
Các bẫy tâm
- heurisc: đưa ra qđ sd 1 tập hợp con thông n
+ nh huống điển hình
+ sự có sẵn
+ neo quyết định
+ cảm nh
- hiu ứng mô tả
+ e ngại thua lỗ
+ e ngại khoản lỗ chắc chắn
- biases (khuynh hướng dẫn đến sai lầm)
lOMoARcPSD| 46988474
+ quá lạc quan
….
* NỀN TẢNG
1.2. KINH TẾ HỌC TÂN CỔ ĐIN
Một số giả định cơ bản về con ng:
1. con ng có những sự ưa thích hợp lý
2. con ng tối đa hoá mức hữu dụng và dn tối đa hoá ln 3. qđ con
ng là độc lập Sự ưa thích hợp lý:
Ví dụ:
X (phở), Y (bún bò)
1. phở > bún bò
2. bb < phở
-> sự ưa thích hợp lý họ biết họ thích cái j Ví
dụ:
Cơm > phở
Phở> bún
Bún> cháo -> x>y>z>h Tính bắc cầu -> ko có sự mâu thuẫn trong sắp xếp (bài
tập cuối chương)
Tối đa hoá mức hữu dụng:
- Nhiều hơn thì tốt hơn
- Độ hữu dụng xuất với mức độ tsan w là: u(w) = ln(w)
Vd: U(50) > U(20)
U(100) = 2U(50) -> SAI -
Đạo hàm ko đổi dấu
Thông n lq:
Các nhà kte học thừa nhận rằng:
- 琀琀 hiếm khi có sẵn
…(có trong slide)
1.3. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VNG
- không chắc chắn hay rủi ro???
Không chắn chắn (uncertainly) là bạn không biết gì cả, mơ hồ; Rủi ro (risk) là gắn với xác suất
- triển vọng (propect): là phân phối xác suất các kq có thể xảy ra P(pr,w1,w2), trong đó pr là xs
xả ra của kq w1
Vd: P1(0.8,100,200); P2(0.5,100) -> triển vọng có rủi ro ->cách đọc: 80% đc 100, 20% đc 200
(p1)
P3(100) -> triển vọng chắc chắn
P4(0.5, -200) -> LỖ/MẤT
- U(P): mức hữu dụng kỳ vọng của triển vọng P
lOMoARcPSD| 46988474
Vd: P1 (200)
P2(300)
U(300) > U(200)
U(P) = Pr.U(w1)+ (1-Pr).U(w2)
Pr: xs xảy ra out come
W1,w2: là các outcome -> gtri tsan
-> cần hàm hữu dụng U=ln(w)
t vd: (TRONG SLIDE)
U(P1) = 0.4 x ln5 + 0.6 x ln100=
U(P2)=…
U(P1) < U(P2)
1.4. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO
- Gtri kỳ vọng của triển vọng :
E(P) = Pr.w1 + (1-Pr).w2
t ví dụ trong slide
Ngại rủi rỏ thích chắc chắn : P1(Pr,w1,w2) < P2(E(P))
là hàm hd của ng e ngại rủi ro
U(P1(Pr,w1,w2)) < U(E(P))
Tìm kiếm rủi ro: U(P) > U(E(P))
Bàng quang rủi ro: U(P) = U(E(P))
Hàm hữu dụng của 1 ng mà mô tả Ví
dụ: U = lnw -> e ngại rủi ro
Họ cần 1 gtri chắn chắn (CE) là bn để vic chọn P1 hay gtri chắn chắn đó là ko có sự khác biệt ?
U(CE) = U(P1)
-> ln CE = 3.4069 CE = e^3.4069 =30,17 =301.700 $
- Hàm hữu dụng của ng m kiếm rủi ro:
U=X^2 (X>0)
U(P1)=0,4 x 5^2 +0,6 x 100^2 = 6010
U(E(P)) = 62^2 = 3844
-> U(P1) > U(E(P)) TÌM KIẾM RỦI RO
- Hàm hữu dụng bàng quang:
U=X
U(P1) = 0,4 x 5 + 0,6 x 100 = 62 = U(E(P))
lOMoARcPSD| 46988474
1.5. NGHỊCH LÝ ALLAIS
Tóm tắt:
Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng:
- hữu dụng trên mức độ tài sản w
- xs: xs khách quan của triển vọng
BÀI TẬP 4:
a. u(p)=pr x u(w1) + (1-pr) x u(w2) u(p1)=
0.8 x (1000)^0.5 + 0.2 x (600)^0.5 =
u(p2)= 31,59 CE sao cho:
u(ce) = u(p2)
(ce)^0.5 = 31,59
->ce = 997
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 TÀI CHÍNH HÀNH VI BUỔI 1: 22/3/2023
- CUỐN RESEARCH: có chương hành vi riêng
* Tài chính chuẩn tắc so với tc hành vi:
Tc truyền thống trong các qđ qly danh mục
-nđt: tối đa hoá hữu dụng kỳ vọng: = việc : + hành động lý trí
+ ptich mọi thong tin lq đến tsan đtu
+ xây dựng danh mục rủi ro tối ưu
+ phân bổ ts theo khẩu vị rủi ro của mình dựa trê bài toán tối ưu. Tối đa hoá hữu dụng: Max Utility
Standard/traditional 昀椀 nance/mainstream 昀椀 nance ---nđt (Thi trg tc)
.thị trường hiệu quả . CAPM . Danh mục MKV
assumption: nđt lý trí, khách quan ko bị tác động các yto về tâm lý hữu dụng kỳ vọng
Max U (Max gtri danh mục) sharpe optimal risky pofolio
----nhà qLy (CEO,CFO)
. mua tsan: máy móc, tbi, .. . mua DN # . vay nhan/dhan/NH..
. phát hành cp/ điều chỉnh chính sách cổ tức
- lý thuyết đại diện (CEO,CFO >< Shareholder) - NPV > 0 -
Lý thuyết trade-o 昀昀 theory -> vì lợi ích dn sẽ chọn 1 ctruc tối ưu đánh đổi giữa tấm
chắn thuế biên vs… -
Lý thuyết trật tự phân hạng (BCXTT) : LNGL/VCP/NỢ CEO,CFO lý trí Max V Các bẫy tâm lý -
heuristic: đưa ra qđ sd 1 tập hợp con thông tin
+ tình huống điển hình + sự có sẵn + neo quyết định + cảm tình - hiệu ứng mô tả + e ngại thua lỗ
+ e ngại khoản lỗ chắc chắn -
biases (khuynh hướng dẫn đến sai lầm) lOMoAR cPSD| 46988474 + quá lạc quan …. * NỀN TẢNG
1.2. KINH TẾ HỌC TÂN CỔ ĐIỂN
Một số giả định cơ bản về con ng:
1. con ng có những sự ưa thích hợp lý
2. con ng tối đa hoá mức hữu dụng và dn tối đa hoá ln 3. qđ con
ng là độc lập Sự ưa thích hợp lý: Ví dụ: X (phở), Y (bún bò) 1. phở > bún bò 2. bb < phở
-> sự ưa thích hợp lý họ biết họ thích cái j Ví dụ: Cơm > phở Phở> bún
Bún> cháo -> x>y>z>h Tính bắc cầu -> ko có sự mâu thuẫn trong sắp xếp (bài tập cuối chương)
Tối đa hoá mức hữu dụng:
- Nhiều hơn thì tốt hơn
- Độ hữu dụng xuất với mức độ tsan w là: u(w) = ln(w) Vd: U(50) > U(20) U(100) = 2U(50) -> SAI - Đạo hàm ko đổi dấu Thông tin lq:
Các nhà kte học thừa nhận rằng: - 琀琀 hiếm khi có sẵn …(có trong slide)
1.3. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG
- không chắc chắn hay rủi ro???
Không chắn chắn (uncertainly) là bạn không biết gì cả, mơ hồ; Rủi ro (risk) là gắn với xác suất
- triển vọng (propect): là phân phối xác suất các kq có thể xảy ra P(pr,w1,w2), trong đó pr là xs xả ra của kq w1
Vd: P1(0.8,100,200); P2(0.5,100) -> triển vọng có rủi ro ->cách đọc: 80% đc 100, 20% đc 200 (p1)
P3(100) -> triển vọng chắc chắn
P4(0.5, -200) -> LỖ/MẤT
- U(P): mức hữu dụng kỳ vọng của triển vọng P lOMoAR cPSD| 46988474 Vd: P1 (200) P2(300) U(300) > U(200) U(P) = Pr.U(w1)+ (1-Pr).U(w2) Pr: xs xảy ra out come
W1,w2: là các outcome -> gtri tsan
-> cần hàm hữu dụng U=ln(w) Xét vd: (TRONG SLIDE)
U(P1) = 0.4 x ln5 + 0.6 x ln100= U(P2)=… U(P1) < U(P2)
1.4. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO
- Gtri kỳ vọng của triển vọng : E(P) = Pr.w1 + (1-Pr).w2 Xét ví dụ trong slide
Ngại rủi rỏ thích chắc chắn : P1(Pr,w1,w2) < P2(E(P))
là hàm hd của ng e ngại rủi ro U(P1(Pr,w1,w2)) < U(E(P))
Tìm kiếm rủi ro: U(P) > U(E(P))
Bàng quang rủi ro: U(P) = U(E(P))
Hàm hữu dụng của 1 ng mà mô tả Ví
dụ: U = lnw -> e ngại rủi ro
Họ cần 1 gtri chắn chắn (CE) là bn để việc chọn P1 hay gtri chắn chắn đó là ko có sự khác biệt ? U(CE) = U(P1)
-> ln CE = 3.4069 CE = e^3.4069 =30,17 =301.700 $
- Hàm hữu dụng của ng 琀 m kiếm rủi ro: U=X^2 (X>0)
U(P1)=0,4 x 5^2 +0,6 x 100^2 = 6010 U(E(P)) = 62^2 = 3844
-> U(P1) > U(E(P)) TÌM KIẾM RỦI RO
- Hàm hữu dụng bàng quang: U=X
U(P1) = 0,4 x 5 + 0,6 x 100 = 62 = U(E(P)) lOMoAR cPSD| 46988474
1.5. NGHỊCH LÝ ALLAIS Tóm tắt:
Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng:
- hữu dụng trên mức độ tài sản w
- xs: xs khách quan của triển vọng BÀI TẬP 4:
a. u(p)=pr x u(w1) + (1-pr) x u(w2) u(p1)=
0.8 x (1000)^0.5 + 0.2 x (600)^0.5 =
u(p2)= 31,59 CE sao cho: u(ce) = u(p2) (ce)^0.5 = 31,59 ->ce = 997