-
Thông tin
-
Quiz
Tài chính tiền tệ chương 1 Tổng quát về tiền tệ và tài chính| Học viện Nông nghiệp Việt Nam
1.1 sự ra đời và phát triển của tiền tệ- Tiền là gì: Là phạm trù lịch sử , là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa, ở đâucó sản xuất hàng hóa trao đổi ở đó có tiền tệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Tài chính tiền tệ(HVNN) 35 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Tài chính tiền tệ chương 1 Tổng quát về tiền tệ và tài chính| Học viện Nông nghiệp Việt Nam
1.1 sự ra đời và phát triển của tiền tệ- Tiền là gì: Là phạm trù lịch sử , là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa, ở đâucó sản xuất hàng hóa trao đổi ở đó có tiền tệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tài chính tiền tệ(HVNN) 35 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:














Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45764710
1.1 sự ra đời và phát triển của tiền tệ
- Tiền là gì: Là phạm trù lịch sử , là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa, ở
đâucó sản xuất hàng hóa trao đổi ở đó có tiền tệ .
- Sự ra đời của tiền tệ : 1: Phân công lao động.
- Xã hội người ta phân chia nhiệm vụ cho các cá nhân hay cho mỗi
ngườitrong câu chuyện chuyên việc chuyên môn hóa trong một lĩnh vực mà người
ta thấy chuyên môn cạnh tranh nhất.
2: Sản xuất và trao đổi hàng hóa.
-khi xã hội đã có sự phân công lao động rồi, việc sản xuất hàng hóa đã tốt hơn
rồi, thì nó sẽ xẩy ra câu chuyện sẽ có các cá nhân có các hàng hóa dư thừa , và sẽ
có những hàng hóa có phát sinh nhu cầu muốn sử dụng , thì sẽ muốn trao đổi sản phẩm hàng hóa.
- Trao đổi hàng hóa ở đây đó là trao đổi hàng hóa dư thừa với hàng hóa màmình muốn.
- Trao đổi hàng hóa nó diễn ra trong 3 hình thái cơ bản:
1: hình thái giản đơn: tức là hàng đổi lấy hàng, trong lúc này người ta sẽ sử
dụng hàng hóa dư thừa đó đổi lấy hàng hóa mà mình cần. 2: Vật ngang giá chung
- Đây là tiền đề ra đời của tiền tệ sau này. VNGC nó đi từ các góc độ
khácnhau , có thể là hàng hóa vật phẩm , vật nuôi hoặc bất cứ thứ gì.
- Về bản chất người ta trao đổi hàng hóa dư thừa lấy VNGC, rồi lấy VNGCđể
đổi hàng hóa mà mình mong muốn.
- hạn chế VNGC tồn tại dưới mọi hình thái nhưng có thể nó không đồng
nhấtvới các địa phương khác nhau. 3: Hình thái tiền tệ,
- lúc này toàn bộ những hàng hóa dư thừa , sẽ quy đổi ra tiền tệ , nó sẽ
thôngnhất trên một đơn vị , thống nhất cái công cụ trao đổi hàng hóa, cho các địa
phương với nhau, đây là câu chuyện sử dụng tiền tệ. lOMoAR cPSD| 45764710
-Bản chất là người ta dùng các hàng hóa dư thừa đổi lấy tiền tệ , để mua bán
trao đổi những hàng hóa mà người ta mong muốn, câu chuyện tiền tệ nó ra đời ở đây.
*Lưu ý , Đặc điểm của vật ngang giá chung:
- Có giá trị sử dụng thiết thực=> tức là khi mà người ta lấy một vật gì
làmVNGC thì nó phải mang lại rất nhiều lợi ích cho chủ sở hữu, VD: vàng.
- Quý hiếm , dễ bảo quản , dễ vận chuyển=> ngoài chuyện đem lại lợi íchcho
chủ sở hữu , nó còn quý hiếm tức là muốn sở hữu nó không phải là chuyện dễ
dàng, dễ quản về liên quan đến độ hao mòn , độ bền ,dễ vận chuyển dùng để trao
đổi giữa các địa phương với nhau.
- Mang tính chất địa phương=> mang tính chất đặc thù , đặc trưng của
địaphương đó , mỗi địa phương lựa chọn các VNGC khác nhau.
- VNGC từ giá trị thấp đến giá trị cao phản ánh trình độ sản xuất hànghóa.=>
nó tồn tại dưới hàng hóa , vật phẩm, kim loại, bất kì thứ gì , nó phản ánh trình độ
sản xuất trong lĩnh vực tại thời điểm đó.
Quistion: Tại sao vàng lại là vật ngang giá chung phổ biến.=> bởi vì nó khắc
phục toàn bộ nhược điểm của VNGC khi trao đổi hàng hóa giữa các địa phương
với nhau và có thể làm trang sức , cất trữ , để trao đổi được.
Tiền tệ : đóng vai trò đặc biệt VNGC để đo giá trị, tiền có thể thỏa mãn nhu cầu
của người sở hữu nó.
Các Hình Thái Của Tiền Tệ: Hóa tệ. Tín tệ. Bút Tệ. Điện tử tệ. 1: Hóa Tệ.
-là người ta dùng hàng hóa làm tiền tệ, chia làm 2 hóa tệ :
+ Hóa tệ phi kim loại: những hóa tệ mà người ta tạo ra không phải bằng kim loại<
bò, cừu, vỏ sò, vải>. lOMoAR cPSD| 45764710
Đặc điểm: không đồng nhất,dễ bị hỏng,khó bảo quản, vận chuyển, khó chia hay
gộp lại, chỉ công nhận trong khu vực nhỏ.
+ Hóa Tệ kim loại: là những kim loại như ,( bạc , kẽm, vàng) sử dụng những kim
loại này chế tác những hình thái cụ thể với trọng lượng khối lượng nhất định=>
lúc này người ta dùng các hóa tệ kim loại này để trao đổi hàng hóa.
Đặc điểm: độ bền cao hơn, tính chính xác cao hơn, khối lượng nhiều, khắc phục
chia nhỏ hay gộp lại, hay sự công nhận trong địa phương
KL=> Hóa tệ ở đây là sử dụng những hàng hóa có thể là kim loại,phi kim loại
dùng để trao đổi các hàng hóa mà mình mong muốn , đây là hình thái sơ khai của tiền tệ. 2: Tín Tệ:
-Bản thân nó không có giá trị gì nhưng được mọi người tín nhiệm thì nó là tín tệ.
Tín tệ này chia làm 2 loại:
1: Tín tệ kim loại: Phân biệt giữa hóa tệ kim loại và tín tệ kim loại:
+ Hóa tệ kim loại: giá trị của hóa tệ kim loại đó nó phụ thuộc vào tính chất của
kim loại đó nó càng quý hiếm thì giá trị kim loại nó càng cao , chi phí tạo ra nó
càng nhiều thì đồng hóa tệ kim loại nó có giá trị càng lớn.
+ Tín tệ kim loại: chi phí để tạo ra đồng tiền tín tệ kim loại , với giá trị thực của
nó không có sự liên kết. Và mệnh giá ghi trên tờ tiền với giá trị của tờ tiền nó khong cân xứng.
2: Tiền giấy: được chia thành 2 loại:
+ khả hoán: khả năng mà người ta chuyển đổi ra vàng bạc tương xứng, giấy
được in thành tiền để lưu hành thay thế cho tiền bằng vàng hay bàng bạc người ta ký gửi ở ngân hàng.
+ Bất khả hoán: là tiền giấy đang lưu hành mà không thể đổi ra vàng hay bạc.
KL=> hình thức tín tệ tiền giấy , hay tín tệ kim loại bản chất của nó những đồng
tiền này là sự tín nhiệm của người tiêu dùng đối với chủ thể phát hành.
- giá trị đồng tiền nó thể hiện qua sức mua ,mệnh giá và giá trị đồng tiền nó
khácnhau , mệnh giá là số tiền người ta ấn định khi phát hành hình thức tín tệ ,
giá trị của tờ tiền nó thể hiện sức mua của tờ tiền. lOMoAR cPSD| 45764710 3: Bút tệ.
- Không có hình thái vật chất , nó chỉ là những con số nằm trong sổ sách kế toán,
hay trong tài khoản ngân hàng , giữa ngân hàng với doanh nghiệp , ngân hàng và khách hàng của mình.
- Không có hình thái cụ thể nhưng có các thuộc tính của tiền tệ dùng hình thứcbút
tệ với người bán và người mua đều có khả năng đáp ứng được nhu cầu giao dịch.
Cũng cất trữ được , đo lường được.
- Hiểu nôm na là bút tệ là hình thức không dùng tiền mặt trong lưu thông.
-Ưu điểm: nhanh gọn, an toàn, tiện lợi, đơn giản
-Nhược điểm: có thể bị nhầm giữa các giao dịch chuyển tiền, kiểm soát lượng tiền
mà đối sở hữu nó không phải lúc nào cũng an toàn, 4: Tiền tệ điện tử.
- Chỉ tồn tại dưới dạng điện tử, số hóa , thuật toán, Ưu điểm: nhanh gọn , tiện lợi.
Nhược điểm: chi phí duy trì, sản xuất để tạo ra nó.
KL=> mục đích cuối cùng của các hình thái tiền tệ này giúp cho việc trao đổi hàng
hóa, việc sử dụng công cụ tiền tệ nó đơn giản hơn.
1.1.2. Bản chất và chức năng của tiền tệ.
- Bản chất của tiền tệ.
- Tiền tệ ra đời là kết quả trao đổi và phát triển các hình thái giá trị, Tiền tệ làsản
phẩm tất yếu của kinh tế hàng hóa.
- Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt, ở chỗ nó có thể trao đổi với tất cả hàng hóa màchủ
sở hữu tiền tệ mong muốn.
Đặc điểm của tiền tệ nó đo lường về giá trị hàng hóa , nó giúp phương tiện trao
đổi hàng hóa nó đơn giản hơn. Có 2 vấn đề cơ bản:
+ giá trị sử dụng của tiền :
Phân biệt giá trị sử dụng hàng hóa thông thường với giá trị sử dụng hàng hóa tiền tệ?. lOMoAR cPSD| 45764710
-Giá trị sử dụng hàng hóa thông thường: khả năng thỏa mãn công cụ mà hàng
hóa mang lại , bất kể hàng hóa thông thường nào thì giá trị nó mang lại là hữu hạn.
- Giá trị sử dụng của tiền tệ : gần như là vô hạn , nó chỉ bị giới hạn khốilượng tiền
và số lượng tiền mà người sở hữu mà người ta có, khả năng thỏa mãn nhu cầu
trao đổi xã hội, khối lượng tiền ngta có càng lớn thì khả năng thỏa mãn nhu cầu
trao đổi càng nhiều giá trị tiền tệ này càng cao. + Giá trị tiền tệ:
- thể hiện sức mua của đồng tiền đó , sức mua ở đây là khối lượng tiền mà bạnphải
bỏ ra để có thể sở hữu trao đổi với hàng hóa đó.
- giá cả của tiền tệ: số tiền mà bỏ ra để sử dụng một số tiền tệ trong một khoảngthời
gian nhất định , biểu hiện thực tế ở đây là lãi xuất.
- Chức năng của tiền tệ:
-Có 3 chức năng cơ bản
+ Phương tiện trao đổi: việc sử dụng tiền tệ như một phương tiện nó giúp cho
việc trao đổi hàng hóa nó dễ hơn, hạn chế được hình thức trao đổi trực tiếp.
2 giai đoạn mua và bán là độc lập về không gian về thời gian.
Tiêu chuẩn để hàng hóa được coi là tiền tệ.
- Nó được tạo ra một cách dễ dàng, dễ dàng xác định giá trị => bởi vì nó dễ
dàngđánh giá so sánh với hàng hóa khác được, nó xác định rõ ràng thì mới đáp
ứng được nhu cầu trao đổi này.
- Được chấp nhận một cách rộng rãi=> thỏa mãn 2 điều kiện chấp nhận về
mặtpháp luật tức là phải là đồng tiền do cơ quan nhà nước hoặc cơ quan có thẩm
quyền in ấn và phát hành , về xã hội các chủ thể kinh tế thừa nhận chấp nhân sử
dụng đồng tiền đó trong trao đổi sản phẩm hàng hóa.
- Có thể chia nhỏ để đổi chác- Dễ vận chuyển. - không bị hỏng nhanh.
KL: tiền tệ nó có thể tồn tại dưới bất kì hình thái nào chỉ cần nó thỏa mãn những
yêu cầu này thì nó được coi là tiền tệ. lOMoAR cPSD| 45764710
+ Đơn vị định giá: lại nhờ tiền tệ này thước đo giá trị hàng hóa trong nền kinh tế
đơn giản hơn nhiều , về bản chất nó là đơn vị đo lường.
- nó giúp đơn giản các thước đo trong nền kinh tế, thay vì ngta so sánh đánhgiá
các giá trị hàng hóa với nhau lúc này thông qua khối lượng tiền mà nta bỏ ra.
+ Lưu trữ giá trị: tiền chứa đựng sức mua theo thời gian, tại ở các thời điểm khác
nhau sức mua của đồng tiền nó là khác nhau.
Tác dụng : giúp hạn chế việc cất trữ dưới dạng hiện vật ,tạo nên phương tiện tích lũy an toàn hơn.
- Muốn cất trữ dưới dạng nào người ta dựa trên tính lỏng , nhu cầu sử dụng củatài
sản đó tại thời điểm nào, lựa chọn các hàng hóa có tính lỏng tính thanh khoản
cao, chuyển đổi về tiền mặt dễ dàng.
1.1.3. Khối tiền tệ.
-Dùng để đo lường lượng tiền trong lưu thông,người ta sử dụng khối tiền tệ.
- Tính lỏng , tính thanh khoản của tài sản đều đề cập đến một mục đích khảnăng
chuyển đổi từ các tài sản đó thành tiền mặt một cách nhanh và dễ dàng.
Có 3 khối tiền cơ bản:
M1= tiền mặt đang lưu hành (C)+tiền gửi không kỳ hạn(D).
M2= M1+ tiền gửi có kì hạn mệnh giá nhỏ.
M3= M2+ tiền gửi có kì hạn mệnh giá to.
L= M3 + các đơn vị trao đổi khác( các giấy tờ có giá, thương phiếu, hối phiếu,).
Nếu muốn tính thanh khoản cao chọn khối tiền M1 Nếu
muốn đầu tư tích lũy chọn L.
Nếu muốn đầu tư có kì hạn , có thời gian chọn M2, M3.
*Quistion 1: Tính thanh khoản của tài sản cao hay thấp dựa vào những yếu tố nào?
- chi phí chuyển đổi, thời gian chuyển đổi, khối lượng chuyển đổi, khả
năngchuyển đổi ra tiền mặt.
Quistion 2: Khối tiền nào trong nền kinh tế có tính lỏng cao nhất ,vì sao? lOMoAR cPSD| 45764710
- Khối tiền M1 , bởi vì nó là khối tiền hay những công cụ nó có thể được chấpnhận
trực tiếp trong thanh toán, không phải thông qua các bước khác hay là chi phí
về thời gian, giao dịch về việc chuyển đổi nó.
1.2.Tổng quan về tài chính.
1.1.2: Quá trình tái sản xuất xã hội và cơ sở tồn tại của tài chính.
-Quá trình tái sản xuất: là chu kì lập đi lập lại sản xuất kinh doanh, nó diễn ra trên toàn bộ nền kinh tế.
Nội dung tái sản xuất:
-Tái sản xuất của cải vật chất--> để sản xuất kinh doanh ngta cũng phải tiêu hao
những nguyên liệu nhất định muốn tái sản xuất thì phải bỏ tiền ra mua nguyên liệu.
-Tái sản xuất sức lao động--> sử dụng tiền lương mua những yếu tố đầu vào chi
trả quá trình bù năng lượng, tái tạo lại sức cho người lao động.
-Tái sản xuất quan hệ sản xuất --> giữa người mua và người bán, người cho vay
và người nhận vốn vay , người đầu tư với người sử dụng nguồn đầu tư.tái sản xuất
những mối quan hệ này nếu không chi trả những khoản tiền cung ứng những
nguồn lực , thì chu kì sản xuất tiếp theo người ta ko cung ứng nữa.
-Tái sản xuất môi trường sinh thái--> khi người ta sủ dụng nguồn lực tự nhiên,
bắt buộc làm cách nào đó tái sản xuất để tiếp tục trong quá trình tạo sản phẩm hàng hóa.
Mức độ tái sản xuất có 2 trường hợp:
- Giản đơn: chu trình sản xuất kinh doanh lập đi lập lại nó không thay đổi,
khốilượng tạo ra theo thời gian không thay đổi.
- Mở rộng: có 2 trường hợp:
+ chiều rộng: tăng quy mô về việc sản xuất hàng hóa mở rộng các yếu tố đầu
vào từ con người, nguyên vật liệu. Áp dụng trong ngắn hạn
+ Chiều sâu: tăng năng xuất lao động, áp dụng KHCN,máy móc. Áp dụng dài hạn. lOMoAR cPSD| 45764710
-Sản xuất Phân phối
Trao đổi Tiêu dùng-
Nguồn lực tài chính : Các dòng tiền dịch chuyển trong nền kinh tế. -
Dòng hiện vật :( tài nguyên vật chất, sản phẩm, tài sản, )--> dựa vào
đolường được thông qua quá trình tái sản xuất. -
Dòng người: ( di cư, chuyển cư, du lịch, lao động )--> trong quá trình tái
sảnxuất tiếp theo, ngta sẽ chuyển sang lĩnh vực ngta trả lương cao. -
Dòng tiền: ( đầu tư, chuyển tiền, thanh toán, tín dụng)--> dịch chuyển
theodòng vốn, dòng tiền có lợi nhuận cao.
Quá trình dịch chuyển của các dòng được đo bằng tiền==> Hình thành lên nguồn
lực tài chính( quỹ tiền tệ). Quỹ Tiền Tệ: -
là các nguồn lực tài chính được huy động được sử dụng một mục đích
nhấtđịnh. Đặc điểm: -
biểu hiện các mối quan hệ sở hữu: ứng với mỗi quỹ tiền tệ nó có chủ sở hữunhất định. -
biểu hiện mục đích: mỗi quỹ tiền tệ nó gắn với 1 mục đích riêng, người
thìlợi nhuận , phân bổ hay điều tiết về nguồn lực thị trường. -
vận động một cách thường xuyên-sử dụng bổ sung : luôn luôn sử dụng tái tạovà bổ sung.
1.3.Bản chất của tài chính.
* Biểu hiện bên ngoài của tài chính.
-Tài chính được coi là nguồn lực, những quỹ tiền tệ.
- Biểu hiện nguồn tài chính ngoài thực tế:
+ Quỹ tiền tệ của doanh nghiệp: có thể lấy nguồn tiền từ nhều nơi khác nhau,
vốn tự có , vốn góp nhưng bản chất vốn đó sử dụng chung cho một mục đích sản
xuất kinh doanh, tạo ra sản phẩm hàng hóa.
+ Quỹ tiền tệ các tổ chức TC trung gian: cung ứng nguồn lực cho các chủ thể
có nhu cầu trong nền kinh tế, xem xét dòng tiền vào và dòng tiền ra. lOMoAR cPSD| 45764710
+ Quỹ TT của nhà nước , trong đó quỹ ngân sách nha nước là quỹ tiền tệ lớn
nhất và quan trọng nhất.
+ Quỹ tiền tệ khu vực dân cư: chủ yếu mang tính chất tiêu dùng và tích lũy ,
duy trì tái sản xuất sức lao động.
+ Quỹ tiền tệ của các tổ chức chính trị xã hội.
=> mỗi quỹ tiền tệ người ta có mục đích sử dụng riêng sở hữu riêng, nó quyết
định trong việc vận hành của các quỹ tiền tệ.
Cơ sở để xác định tài chính:
-Mặt trực quan: sự vận động của dòng tiền hay quỹ tiền tệ.
-mặt vật chất:trong quá trình phân phối sử dụng hay tái tạo sẽ luôn phát sinh các mối quan hệ.
Bản chất của tài chính: Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức
giá trị, về người mua người bán, người cho vay và người vay nhưng lúc này nó
biểu hiện dưới giá trị.
1.2.3. Chức năng của tài chính.
- Chức năng phân phối:
1: Chức năng của phân phối:
-Đối tượng: của cải xã hội dưới hình thức giá trị => toàn bộ về sức lao động
, chi phí bỏ ra nguyên vật liệu nó được lượng hóa dưới giá trị.
- Chủ thể: của quá trình phân phối là các quỹ tiền tệ , là người sở hữu các quỹ tiền
tệ khi nó được hình thành , nó bị chi phối bởi người sở hữu , bởi quan hệ chính trị xã hội.
- Kết quả : Tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ=> hình thành lên các quỹ tiền tệ
đặc trưng của nền kinh tế,
- Hình Thức: dưới hình thức giá trị.
- Mục đích: mục đích của chủ thể sở hữu các quỹ tiền tệ này.
* Phương pháp phân phối: lOMoAR cPSD| 45764710 -
Hoàn trả < có lợi tức> : trong hình thức tín dụng giữa người đi vay và người
cho vay, sau khi hết thời hạn cho vay thì người vay phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi ,
lãi ở đây là lợi tức. -
Hoàn trả có điều kiện: trong hình thức bảo hiểm tức là hằng năm hằng tháng
bạn đóng , thì đối với số tiền ấy thì bạn phải thỏa mãn điều kiện khám chữa bệnh
trong các bệnh viện y tế nó chi trả, tức là đây là hoàn trả có điều kiện thỏa mãn
những điều nhất định giữa người tham gia hợp đồng này với nhau. - Hoàn trả
không trực tiếp: trong hình thức thuế , trợ cấp, - nội bộ của mỗi chủ thể : nội bộ doanh nghiệp, cá nhân. 2. Quá trình phân phối. - Phân phối lần đầu:
+ Là phân phối phần thu nhập cơ bản giữa các thành viên trực tiếp tạo ra của
cải xã hội (các chủ thể trực tiếp SXKD)=> tiền lương, phân chia về lợi nhuận, tiền lãi.
+ Là phân phối diễn ra ở khâu cơ sở của hệ thống tài chính (nơi sáng tạo ra của
cải xã hội)=> Khâu tạo ra sản phẩm hàng hóa cho nền kinh tế
+ Là phân phối kết quả SXKD ở các doanh nghiệp, các hộ sản xuất... (phân
phối doanh thu)=> phân chia về vốn góp, lợi tức, chia về công sức mà người ta
bỏ ra, đóng góp càng nhiều nhận phân phối càng lớn. Nội dung phân phối:
- Bù đắp tư tiệu sản xuất: để tạo ra hàng hoá sẽ cần các nguồn liệu , thì lúc nàyphải
trả chi phí cho nguyên vật liệu đó, để quá trình tái sản xuất tiếp theo được diễn ra.
- Bù đắp về chi phí sức lao động: người lao động người ra bỏ công sức để tạonên
hàng hoá , thì ngta cũng cần nguồn lực để tái tạo sức lao động.
- Bù đắp các khoản phí bảo hiểm: để tránh các rủi ro trong khi tạo ra sản phẩmhàng hoá.
- Trả phí đóng góp cho các chủ sở hữu: tiền lãi, phân chia về lợi ích , lợi tức.
- Thu nhập của doanh nghiệp: chủ doanh nghiệp tạo ra sản phẩm hàng hoá dựavốn
tự có , thì đây là thu nhập cơ bản của doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 45764710
- Phân phối lại: Tiếp tục phân phối phần thu nhập cơ bản đã được hình thành
trong quá trình phân phối lần đầu.
- Bằng phân phối lần đầu và phân phối lại, SPHH vận động từ nơi sản xuất đếntiêu dùng cuối cùng.
- Mục đích của phân phối lại:
+ Điều hoà các nguồn tiền tệ bảo đảm phát triển cân đối các ngành:=> nếu tập
trung vào 1 lĩnh vực thì nó sẽ mất cân đối trong nền kinh tế. Người thì thừa , người thì thiếu.
+ Đảm bảo tiêu dùng cho các hoạt động hoặc các chủ thể lĩnh vựa không tham
gia vào sản xuất vật chất: hết độ tuổi lao động, chưa đủ điều kiện đi làm, không có khả năng lao động.
+ Điều tiết thu nhập các tầng lớp dân cư: giúp ổn định không có sự chênh lệch giữa tầng lớp dân cư.
- nhiệm vụ và vai trò của phân phối lại:
+ Tiếp tục phân phối các quỹ tiền tệ đã được hình thành ở phân phối lần đầu: quỹ
tiền tệ của doanh nghiệp, của nhà nước , all quỹ này sẽ tiếp tục được sử dụng.
+ Chuyển quyền sở hữu giữa các chủ thể: ví dụ là thuế, trước đây khi chưa có
thuế,nguồn lực đó có thể là của doanh nghiệp khi sản xuất hh tạo ra lợi nhuận là
quyền sở hữu của doanh nghiệp , khi có thuế phải đóng 20% lợi ích mà mình nhận
được thì lúc này 20% đó nó là của chung ko phải riêng DN sở hữu nữa.
+ Điều tiết phân phối sản xuất, sản phẩm hàng hoá đến tay người tiêu dùng có
định hướng: sử dụng hàng hoá có mục đích.
- Chức năng giám đốc:
- của tài chính là sự giám sát các hoạt động kinh tế thông qua sự vận động
đượcbiểu hiện dưới hình thức giá trị, tức là giám sát sự vận động của dòng tiền,
thuế , chi tiêu NN, mục đích cuối cùng nó phải sử dụng đúng mục đích mà nó đề ra . - Chức năng giám đốc:
+ Chủ thể: các chủ thể trong quá tình phân phối =>chủ thể của giám sát là các
chủ thể phân phối, có thể là cung ứng nguồn lực thông qua cho vay. lOMoAR cPSD| 45764710
+ Đối tượng: quá trình tạo lập các quỹ tiền tệ , quá trình vận động nguồn lực
tài chính=> là sự vận động của dòng tiền.
+ Kết quả: phát hiện điều chỉnh=> mục đích sử dụng các quỹ tiền tệ , phản
ánh ngta đang sử dụng quỹ tiền tệ ntn.
+ Hình thức: giá trị sử dụng dòng tiền.
+ Phạm vị: từ đầu đến cuối quá trình PP.
+ Mục đích : Đảm bảo hiệu quả kỉ cương, trong quá trình sử dụng dòng tiền.
- Đặc điểm của chức năng phân phối.
+ Giám đốc bằng tiền: là sự vận động của dòng tiện , giám sát toàn diện , từ
khâu sản xuất đến phân phối tiêu dùng sản phảm hàng hoá cuối cùng. Quistion Chương I:
Câu 1: Có mấy hình thái tiền tệ trong quá trình hình thành?25.40
- Phân biệt giá trị và giá cả của tiền tệ? 26.01.
- liên hệ thực tiễn với sự biến động giá trị trong trường hợp kinh tế lạm phát tăng.
Câu 2 : nhược điểm của hình thức tín tệ tiền giấy?
+ dễ rách, dễ mất giá trị,dễ bị làm giả,
-nội dụng chủ yếu hình thái tín tệ?=> tín tệ bản chất của nó không có giá trị
nhưng được mọi người tín nhiệm nên nó được coi là tín tệ.
Có tín tệ kim loại, và tín tệ tiền giấy , tiền giấy có 2 loại--> tiền giấy bất khả hoán
,,và tiền giấy khả hoán.
- liên hệ thực tiễn ở tiền xu ở việt nam có được coi là hình thức tín tệ ko?=>theo
pháp luật tiền xu vẫn là tín tệ bản chất của đồng tiền này nó giống như đồng tiền
giấy nó vẫn được ban hành của nhà nước , vẫn ấn định giá trị ở đó.
Câu 3: Tính lỏng tính thanh khoản của tài sản? => là khả năng chuyển đổi
của tài sản đó thành tiền mặt, càng nhanh, tốn kém về chi phí thời gian càng thấp
thì đó là những tài sản có tính thanh khoản cao. lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 4: Chức năng phổ biến của tiền tệ? => là phương tiện trao đổi, đơn vị
định giá, lưu trữ giá trị.
- Nội dung chủ yếu của phương tiện trao đổi: dùng để trao đổi hàng hoá dịchvụ khác.
- Ý nghĩa thực tiễn của tiền tệ : việc dùng tiền làm công cụ trao đổi sẽ hạnchế
được việc trao đổi hình thức trực tiếp trong nền kinh tế, trao đổi trực tiếp trong
nền kinh tế nó gặp 1 số bất lợi đó là phải cùng thời gian địa điểm, hai người trao
đổi với nhau nó phải cùng mục đích, còn đối với người ta sử dụng tiền, thì bạn
bán sản phẩm hàng hoá của mình đi để có số tiền , bạn lấy số tiền đó mua bản
phẩm hàng hoá tại bất kì thời điểm nào, 2 người trao đổi không nhất thiết phải cùng nhu cầu mục đích.
-Khái niệm tiền tệ theo nghĩa rộng? => nó có thể là bất cứ thứ gì miễn là nó được
chấp nhận dùng để thanh toán trao đổi hàng hoá hoặc để trả nợ.
Câu 5: Ý nghĩa thực tiễn của thước đo giá trị của tiền?=> nó có sự thống nhất
trong đo lường về giá trị của cải hay tất cả sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế.
Câu 6: Nhược điểm của hình thức hoá tệ kim loại? => ví dụ vàng nó có giá trị
quá cao nên nó không phù hợp giao dịch nhỏ.
- Ý nghĩa cất trữ giá trị của tiền: hạn chế cất trữ bằng hiện vật, hàng hoá bởivì nó
tốn kém về chi phí, bảo quản nhưng nếu cất trữ dưới dạng tiền nó khắc phục
được những bất lợi mà cất trữ bằng hiện vật hàng hoá.
-Các khối tiền được phân chia theo yếu tố nào? => dựa vào tính lỏng tính
thanh khoản của tài sản người ta chia thành khối tiền M1,M2,M3 trong nền kinh tế.
- Chỉ tiêu M2 trên GDP có ý nghĩa gì trên thực tiễn: chỉ tiêu này phản ảnhngười
ta sử dụng tiền trao đổi với các sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế đó nếu
M2>1 khối lượng tiền trong nèn kinh tế so với giá trị sản phẩm hàng hoá đang
nhiều hơn nguy cơ về lạm phát nó có thể xẩy ra. Đây là chỉ tiêu nó dùng để đánh
giá việc tăng trưởng nền kinh tế , nó phản tốc độ hoặc khối lượng tiền trong lưu
thông, về mặt lý thuyết chit tiêu này tốt nhất là =1khối lượng tiền cung ứng bằng
với khối lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra. lOMoAR cPSD| 45764710
Câu 7: Cơ sở tồn tại phạm trù của tài chính: thoả mãn 2 điều kiện:
1: xuất hiện của tiền tệ dẫn đến câu chuyện phân phối trong quá trình hàng với tiền.
2: sự xuất hiện của nhà nước trong quá trình phân phối nguồn lực của cải được
hình thành phân phối về hàng và tiền.
Câu 8 : Bản chất của tài chính:
- liên hệ quỹ hình thành tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp: nócó
thể hình thành các nguồn khác nhau , vốn tự có, đi vay, vốn góp , mục đích là
sử dụng trong sản xuất sản phẩm hàng hoá và sinh lời.
Câu 9: Phương pháp phân phối chủ yếu của tài chính:
+ hoàn trả có lợi tức.-> tín dụng.
+ hoàn trả có điều kiện.-> bảo hiểm.
+ hoàn trả không trực tiếp.-> thuế, trợ cấp.
+ nội bộ trong doanh nghiệp.
Câu 10: Nội dụng chủ yếu của phân phối:=> Phân phối lần đầu, và phân phối lại.