Tài liệu Chương 4: Tính Giá Đối Tượng Kế Toán | Môn Kế toán tài chính | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

+ Nhập kho: (i) Mua ngoài Giá thực tế hàng nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua + Thuế mang tính chất không hoàn lại – Các khoản giảm giá, bớt giá, chiết khấu, hàng trả lại (ii) Tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến Giá thực tế hàng nhập kho = Giá thực tế nguyên vật liệu xuất chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến + Chi phí chế biến hoặc chi phí thuê ngoài gia công chế biến (iii) Góp vốn liên doanh hoặc góp vốn cổ phần Giá thực tế hàng nhập kho là giá được các bên tham gia góp vốn, hoặc đại hội đồng cổ đông hoặc hội đồng quản trị thống nhất định giá. + Xuất kho Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
12 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Chương 4: Tính Giá Đối Tượng Kế Toán | Môn Kế toán tài chính | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

+ Nhập kho: (i) Mua ngoài Giá thực tế hàng nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua + Thuế mang tính chất không hoàn lại – Các khoản giảm giá, bớt giá, chiết khấu, hàng trả lại (ii) Tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến Giá thực tế hàng nhập kho = Giá thực tế nguyên vật liệu xuất chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến + Chi phí chế biến hoặc chi phí thuê ngoài gia công chế biến (iii) Góp vốn liên doanh hoặc góp vốn cổ phần Giá thực tế hàng nhập kho là giá được các bên tham gia góp vốn, hoặc đại hội đồng cổ đông hoặc hội đồng quản trị thống nhất định giá. + Xuất kho Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
52
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
4.1 Tóm tắt thuyết
4.1.1 Khái niệm tính giá đối tượng kế toán
Tính giá: phương pháp kế toán biểu hiện giá trị các đối tượng kế toán bằng tiền phù
hợp với các nguyên tắc cũng như các quy định cụ thể do Nhà nước ban hành để phản
ánh trung thực tình hình tài sản kết quả hoạt động của doanh nghiệp
4.1.2 Phương pháp tính giá một số đối tượng chủ yếu
4.1.2.1 Hàng tồn kho
+ N :hập kho
(i) Mua ngoài
Giá thực tế hàng nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua + Thuế
mang tính chất không hoàn lại Các khoản giảm giá, bớt giá, chiết khấu, hàng trả lại
(ii) Tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến
Giá thực tế hàng nhập kho = Giá thực tế nguyên vật liệu xuất chế biến hoặc thuê ngoài
gia công chế biến + Chi phí chế biến hoặc chi phí thuê ngoài gia công chế biến
(iii) Góp vốn liên doanh hoặc góp vốn cổ phần
Giá thực tế hàng nhập kho giá được các bên tham gia góp vốn, hoặc đại hội đồng cổ
đông hoặc hội đồng quản trị thống nhất định giá.
+ Xuất kho
2 phương pháp quản hàng tồn kho khai thường xuyên kiểm định kỳ.
- Phương pháp khai thường xuyên: Mối quan hệ nhập xuất tồn được thể hiện qua
công thức sau:
Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ Trị giá xuất trong kỳ = Trị giá tồn cuối
kỳ.
Phương pháp kiểm định kỳ: Mối quan hệ nhập xuất tồn được thể hiện qua công
thức sau:
Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ Trị giá tồn cuối kỳ = Trị giá xuất trong
kỳ
Theo thông 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính thì 3 phương
pháp bản để tính giá xuất hàng tồn kho là:
- Phương pháp thực tế đích danh
53
- Phương pháp nhập trước - xuất trước
- Phương pháp bình quân gia quyền (cuối kỳ liên hoàn)
4.1.2.2 Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
+ Tài sản cố định hữu hình do mua sắm
NGTSCĐ = Giá mua trên hoá đơn + chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trước khi
đưa TSCĐ vào hoạt động + thuế TTĐB, thuế NK Các khoản giảm giá, chiết khấu
thương mại
+ Tài sản cố định do xây dựng bản bàn giao
NGTSCĐ = Giá thực tế của công trình xây dựng được duyệt theo quy định tại điều lệ
quản đầu xây dựng hiện hành + Các chi phí khác liên quan + Thuế trước bạ
nếu
+ Tài sản cố định được cấp, được chuyển đến
Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi sổ đơn vị cấp (hoặc theo giá đánh giá của hội
động giao nhận) + Các chi phí liên quan khác
+ Tài sản cố định được cấp phát biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh
Nguyên giá tài sản cố định = Giá đánh giá của hội đồng giao nhận + Các chi phí liên
quan Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp.
Tài sản cố định hình
Tài sản cố định hình
Một cách chung nhất, nguyên giá của tài sản cố định hình những chi phí
thực tế doanh nghiệp phải chi ra để quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng
phát minh sang chê, chương trình phần mềm
4.2 Bài tập ứng dụng
Bài 1:
Tại công ty Hoàng Hải nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tình hình
nhập kho hàng tồn kho, mua sắm tài sản cố định như sau như sau:
I. Hàng tồn kho
a. Tính trị giá nhập, đơn giá nhập
Nhập kho 5.000 lít dầu, đơn giá chưa thuế 20.000đ/lít, thuế GTGT 10%. Chi phí
vận chuyển 1.100.000 (bao gồm thuế GTGT 10%), khoản giảm giá được hưởng
1.250.000đ.
b. Tính trị giá nhập, đơn giá nhập
54
Nhập kho 8.000 kg nguyên vật liệu, tổng giá giá thanh toán 132.000.000đ, trong
đó thuế GTGT 10%. Chi phí bảo quản 672.000 đ (trong đó thuế GTGT 5%), chiết khấu
thương mại được hưởng 160.000đ.
c. Tính giá trị nhập, đơn giá nhập
Nhập khẩu 500 máy in Camon, đơn giá nhập khẩu 250 USD/ máy. Thuế suất
thuế nhập khẩu 10%, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển về đến kho công
ty công ty thanh toán bằng chuyển khoản 50.000.000đ, biết tỷ giá nhập khẩu
22.000.000 VNĐ/USD
II. Tài sản cố định
a. Nhập khẩu 1 xe ô Camry 5.0 sử dụng bộ phận văn phòng, giá nhập khẩu
50.000, thuế nhập khẩu 60%, lệ phí trước bạ 10% trên giá nhập khẩu, phí lệ phí
khác trả bằng tiền Việt Nam 60.000.000đ. Tỷ giá thực tế tại thời điểm nhập khẩu
21.500 VNĐ/USD. Hãy xác định nguyên giá tài sản cố định.
b. Mua 1 dây chuyền đóng gói sản phẩm với giá chưa thuế 1.000.000.000đ, thuế GTGT
10%, chi phí vận chuyển tài sản 5.500.000đ, bao gồm thuế GTGT 10%, chi phí lắp đặt
chạy thử 22.000.000đ, chưa thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Hãy xác định nguyên giá của tài sản cố định.
Bài 2:
Tại công ty ABC, quản hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên trong
tháng 3/20XX tình hình về nguyên vật liệu như sau:
- Nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu tháng 03/20XX: 340 kg, đơn giá 5.500 đ/kg
- Tình hình nhập, xuất trong tháng 3/20XX
+ Ngày 02: Nhập kho 680 kg, đơn giá nhập 5.200 đ/kg
+ Ngày 07: Xuất sử dụng 420 kg
+ Ngày 15: Nhập kho 210 kg, đơn giá nhập 5.650 đ/kg
+ Ngày 20: Xuất sử dụng 510 kg
Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp:
- Thực tế đích danh (giả sử trong lần xuất ngày 07 gồm 240 kg thuộc tồn đầu
180 kg thuộc lần nhập ngày 02; trong lần xuất ngày 20 gồm 100 kg thuộc tồn
đầu, 350kg thuộc lần nhập ngày 02 60 kg thuộc lần nhập ngày 15)
55
- Nhập trước xuất trước
- Bình quân gia quyền cố định
- Bình quân gia quyền liên hoàn
Bài 3:
Tại công ty ABC, quản hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ trong tháng
3/20XX tình hình về nguyên, vật liệu như sau:
- Nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu tháng 03/20XX: 340 kg, đơn giá 5.500 đ/kg
- Tình hình nhập, xuất trong tháng 3/20XX
+ Ngày 02: Nhập kho 680 kg, đơn giá nhập 5.200 đ/kg
+ Ngày 15: Nhập kho 210 kg, đơn giá nhập 5.650 đ/kg
- Cuối tháng kiểm xác định vật liệu tồn kho 300 kg.
Yều cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp:
- Thực tế đích danh (giả sử trong 300 kg 50 kg tồn đầu, 200kg thuộc lần nhập ngày 2,
50 kg thuộc lần nhập ngày 15)
- Nhập trước xuất trước
- Bình quân gia quyền cố định.
Bài 4:
Công ty TNHH TMDV Hòa An dữ liệu tồn kho, mua hàng bán hàng trong tháng
05 như sau:
Hàng tồn kho
01/05
3.000 sản phẩm x 42.0000đ/sản phẩm
Mua hàng
05/05
5.500 sản phẩm x 42.5000đ/sản phẩm
14/05
4.100 sản phẩm x 43.2000đ/sản phẩm
20/05
2.900 sản phẩm x 45.000đ/sản phẩm
27/06
500 sản phẩm x 44.000đ/ sản phẩm
Bán hàng
10/05
7.000 sản phẩm
22/05
4.000 sản phẩm
26/06
3.500 sản phẩm
Kiểm hàng tồn kho vào ngày 31/05 số lượng hàng tồn kho 1.500 sản phẩm
56
Yêu cầu: Công ty quản hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên, xác
định giá trị hàng tồn kho vào ngày 31/05 giá vốn hàng bán theo
a/ Phương pháp FIFO
b/Phương pháp đơn giá bình quân.
Bài 5
Công ty TNHH TM Bảo dữ liệu tồn kho, mua hàng bán hàng trong tháng 09
như sau:
Hàng tồn kho
01/08
5.000 sản phẩm x 52.0000đ/sản phẩm
Mua hàng
06/08
4.700 sản phẩm x 52.600đ/sản phẩm
15/08
3.200 sản phẩm x 53.2000đ/sản phẩm
19/08
2.200 sản phẩm x 55.000đ/sản phẩm
28/08
1.800 sản phẩm x 54.000đ/ sản phẩm
Bán hàng
11/08
7.400 sản phẩm
23/08
10.000 sản phẩm
29/06
4.300 sản phẩm
Kiểm hàng tồn kho vào ngày 31/08 số lượng hàng tồn kho 2.600 sản phẩm
Yêu cầu:
Công ty quản hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ, xác định
giá trị hàng tồn kho vào ngày 31/05 giá vốn hàng bán theo
a/ Phương pháp FIFO
b/Phương pháp đơn giá bình quân.
Bài 6:
Công ty TMDV Hòan Hảo, kiểm hàng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên, tình hình nhập xuất tồn nguyên vật vải như sau:
I. Tồn kho tháng 05/N là: 500 x 24.000 đ/m
II. Tình hình nhập kho trong tháng 5/N như sau:
Ngày
Số lượng nhập
Đơn giá (đ/m)
03/05
1.500 m
23.800
08/05
2.900 m
24.300
12/05
3.700 m
24.500
26/05
4.100 m
23.600
57
III Tình hình xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm
1. Ngày 05/05: xuất 900 m.
2. Ngày 14/05 : xuất 4.800 m.
3. Ngày 19/05: xuất 800 m.
4. Ngày 30/05: xuất 3.600 m.
Yêu cầu: Tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp:
a. Nhập trước Xuất trước (FIFO).
b. Bình quân cuối kỳ
c. Bình quân gia quyền liên hoàn.
Bài 7:
Tại công ty TMCP ABC kiểm hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên,
tình hình tài liệu kế toán như sau:
Vật liệu tồn đầu tháng 03 năm N : 2.800 kg, đơn giá 18.500 đ/kg.
Tình hình nhập kho tháng 03/N:
Số lượng
Giá trên hoá
đơn
Chi phí vận
chuyển, bốc dỡ
Khoản giảm giá
được hưởng
1.000 kg
17.780 đ/kg
500.000 đ
100.000 đ
1.600 kg
18.620 đ/kg
160.000đ
240.000 đ
300 kg
18.550 đ/kg
2.300 kg
16.830 đ/kg
920.000 đ
115.000đ
Tình hình xuất kho:
+ Ngày 06/03 Xuất 3.000 kg để sản xuất sản phẩm.
+ Ngày 12/03. Xuất 900 kg để phục vụ sản xuất sản phẩm
+ Ngày 25/03. Xuất 1.600 kg để sử dụng bộ phận bán hàng.
+ Ngày 29/03. Xuất 580 kg để sử dụng cho bộ phận quản doanh nghiệp
Yêu cầu: Tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp.
a) Nhập trước xuất trước (FIFO)
b) Đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ
c) Bình quân liên hoàn.
8i :
Công ty TMSX Hưng Thịnh kế toán ng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Tồn kho đầu tháng 10/N:
- Vật liệu chính: 8.000kg x 53.000đ/kg.
58
- Vật liệu phụ: 3.300 kg x 9.000đ/kg
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng:
1. Ngày 3, nhập kho vật liệu chính số lượng 2.600 kg giá mua chưa thuế
54.000đ/kg thanh toán bằng chuyển khoản. Khoản giảm giá mua nguyên vật
liệu chính được hưởng 520.000đ bằng tiền mặt.
2. Ngày 08, xuất kho 7.000kg nguyên vật liệu chính đưa vào sản xuất.
3. Ngày 10, nhập kho vật liệu phụ số lượng 3.900 kg giá mua 8.800đ/ kg. Chi phí
vận chuyển 1.950.000đ, chiết khấu thương mại 780.000đ. tiền hàng chi phí
chưa thanh toán.
4. Ngày 20, xuất kho 4.700 kg nguyên vật liệu phụ đưa vào sản xuất.
5. Ngày 25, nhập kho 700 kg nguyên vật chính, giá mua 52.100đ/kg, thuế
GTGT 10% thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển 140.000đ, thuế GTGT
5% thanh toán bằng tiền tạm ứng.
6. Ngày 29, Xuất kho 3.800 kg vật liệu chính phục vụ sản xuất tại phân xưởng
Yêu cầu: Tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp.
a, Nhập trước xuất trước (FIFO)
b, Đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ
c, Bình quân liên hoàn.
Bài 9:
Công ty TNHH Trường Hải kế toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên tài liệu kế toán sau:
I/ Tồn kho vật liệu đầu tháng 8/N:
- Vật liệu A : 4.300 kg, giá 82.000đ/kg.
- Vật liệu B : 5.000 lít, giá 56.000đ/ lít
- Nhiên liệu : 3.500 lít, giá 24.300 đ/ lít
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng:
1. Ngày 4/8 nhập kho vật liệu A số lượng 5.700 kg đơn giá chưa thuế 82.200đ/ kg,
thuế GTGT 10% chưa thanh toán Chi phí bốc dỡ 570.000đ, thuế GTGT 10%
thanh toán bằng tiền mặt. Chiết khấu thương mại được hưởng 1.140.000đ bằng
tiền mặt
59
2. Ngày 12/8 nhập kho vật liệu B số lượng 7.400 lít, giá mua thuế GTGT 10%
55.000đ/ lít, tiền chưa thanh toán Chi phí vận chuyển chưa thuế 2.220.000đ,
thuế GTGT 10% thanh toán bằng tạm ứng.
3. Ngày 17/8. Xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm gồm:
+ Vật liệu A: 8.000 kg
+ Vật liệu B: 10.500 lít
5. Ngày 19/8 nhập kho 6.000kg vật liệu A đơn giá 83.200đ/ kg, thuế GTGT 10%
5.000 lít vật liệu B đơn giá 57.000đ/ lít, thuế GTGT 10%. đã chuyển khoản thanh
toán cho nhà cung cấp.
6. Ngày 24/8 Xuất kho 3.000 lít nhiên liệu dùng phục vụ sản xuất tại phân xưởng
6. Ngày 26/8. Xuất kho vật liệu B để sản xuất sản phẩm 2.800 mét phục vụ phân
xưởng 900 mét.
Yêu cầu: Tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp.
1. Nhập trước xuất trước.
2. Bình quân gia quyền cuối kỳ.
3. Bình quân liên hoàn.
Trường hợp 1: doanh nghiệp nộp thuế GTGT trực tiếp
Trường hợp 2: Doanh nghiệp nộp thuế GTGT khấu trừ
Bài 10:
Tại doanh nghiệp SXTM Ánh Hùng tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất như
sau:
I/ Tình hình tồn kho nguyên vật liệu
+ Nguyên vật liệu Y: 7.000kg x 40.800đ/kg
+ Nguyên vật liệu Z: 3.000 m x 56.000đ/m
II/ Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ như sau:
1. Nhập kho 5.400 kg vật liệu Y, giá mua 41.000đ/kg, chuyển khoản thanh toán cho
nhà cung cấp.
2. Xuất kho 8.000 kg vật liệu liệu Y trực tiếp sản xuất sản phẩm.
60
3. Nhập kho 9.000 m nguyên vật liệu Z, giá mua 58.000đ/m. khoản giảm giá được
hưởng khi mua 1.500đ/m. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển khoản cho nhà
cung cấp.
4. Xuất kho 6.500 m nguyên vật liệu Z trực tiếp sản xuất sản phẩm.
5. Nhập kho 7.000 kg vật liệu Y, đơn giá 43.600đ/kg, chi phí vận chuyển chưa thanh
toán 3.500.000đ, khoản giảm giá được hưởng 2.200đ/kg. Doanh nghiệp đã thanh
toán tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng.
6. Xuất kho 2.000 kg vật liệu Y đi thuê ngoài gia công.
7. Nhập kho 10.000 m vật liệu Z, đơn giá mua 59.000 đ/m, chiết khấu thương mại được
hưởng ngay khi mua 2.700đ/m. Doanh nghiệp đã chuyển khoản thanh toán cho nhà
cung cấp
8. Nhập kho 2.500 kg vật liệu Y, đơn giá mua 42.000đ/kg chưa thanh toán tiền cho nhà
cung cấp. Tổng chi phí vận chuyển nguyên vật liệu nhập kho thanh toán bằng tiền mặt
1.500.000đ
9. Xuất kho vật liệu Y dùng để
+ Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 5.400kg
+ Phục vụ quản phân xưởng 2.750kg
10. Xuất kho 8.000 m vật liệu Z phục vụ bộ phận bán hàng.
11. Nhập kho 6.800 m vật liệu Z, đơn giá mua 58.000đ/m, chiết khấu thương mại được
hưởng1.700 đ/kg. Doanh nghiệp đã chuyển khoản thanh toán cho nhà cung cấp.
12. Xuất kho nguyên vật liệu Z dùng để
+ Trực tiếp sản xuất sản phẩm 5.000m
+ Phục vụ bộ phận bán hàng 2.000m
Yêu cầu: Định khoản phản ánh vào tài khoản nguyên vật liệu, biết rằng doanh
nghiệp áp dụng tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước, nhập trước.
Bài 11:
Công ty TNHH Đăng Khôi kế toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tài liệu kế toán liên quan đến
nguyên vật liệu như sau:
61
+ Tồn kho đầu kỳ:
Nguyên vật liệu A: 412.500.000 ( chi tiết 5.000kg)
Nhiên liệu P: 159.600.000 ( chi tiết 7.600 lít)
+ Tình hình nhập, xuất kho trong kỳ:
1. Nhập kho 7.800 kg vật liệu A, đơn giá chưa thuế 82.500đ/kg, thuế GTGT 10%, chưa
thanh toán tiền cho nhà cung cấp. Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt số tiền
3.120.000đ, thuế GTGT 10%.
2. Nhập kho 2.600 lít nhiên liệu P, đơn giá chưa thuế 21.200đ/kg, thuế GTGT 10%,
thanh toán bằng tiền tạm ứng, chi phí vận chuyển thanh toán hộ bằng tiền tạm ứng cho
nhà cung cấp 2.000.000đ, thuế GTGT 10%. Phần tiền tạm ứng nhân viên nộp lại bằng
tiền mặt cho doanh nghiệp, biết rằng số tiền nhân viên tạm ứng cho nhân viên trước khi
đi mua nguyên vật liệu 68.000.000đ.
3. Nhập kho 3.000 kg nguyên vật liệu A, giá mua chưa thuế 81.000đ/kg, thuế GTGT
10% 1.500 lít nhiên liệu P giá mua chưa thuế 22.000đ/kg. Đã thanh toán bằng tiền
gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển chưa thuế 1.050.000đ, thuế GTGT 5% đã thanh
toán bằng tiền mặt. Trong đó tính cho nguyên vật liệu A 600.000đ, còn lại tính cho
nhiên liệu P.
4. Nhập kho 4.200kg nguyên vật liệu A, đơn giá chưa thuế 8.300đ/kg, thuế GTGT 10%.
Khoản giảm giá được hưởng 950đ/kg. Công ty đã chuyển khoản thanh toán 50% tiền
hàng bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt 1.260.000đ,
thuế GTGT 10%.
5. Xuất kho nguyên vật liệu A dùng để
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 14.000kg
- Phục vụ sản xuất tại phân xưởng 3.000kg
6. Xuất kho nhiên liệu P dùng để
- Phục vụ tại phân xưởng sản xuất: 9.000 lít
- Phục vụ bộ phận bán hàng: 1.300 lít
Yêu cầu: Định khoản phản ánh vào tài khoản nguyên vật liệu, biết rằng doanh
nghiệp áp dụng tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cố định.
62
Bài 12:
Ngày 25/08/20XX, Công ty TMSX Sonion (tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ) mua đưa vào sử dụng một thiết bị sản xuất theo g trên hóa
đơn chưa thuế 270.000.000 đồng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận
chuyển đã chi bằng tiền tạm ứng 1.320.000 đồng, thuế GTGT 10%
Yêu cầu:
1. Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Hãy xác định thời gian sử dụng dự kiến của thiết bị trên, biết thiết bị được tính khấu
hao theo phương pháp đường thằng tổng mức khấu hao của thiết bị đã trích trong
năm 20XX 13.649.355 đồng
Bài 13:
Công ty TNHH Duy Lâm kế toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
như sau:
1. Mua máy lạnh với giá mua chưa thuế 65.000.000đ. Thuế GTGT 10%, đã thanh toán
bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển TSCĐ về công ty 750.000 đ, thuế GTGT 10%
đã thanh toán bằng tiền mặt.
2. Mua một TSCĐ, giá mua 40.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán, chi phí
vận chuyển 760.000 đ, đã thanh toán bằng tiền mặt
3. Mua 1 xe vận tải nhỏ, giá mua 600.000.000đ, thuế GTGT 10%, ½ thanh toán bằng
tiền mặt, ½ chưa thanh toán. Chi phí lắp đặt 2.000.000đ, thanh toán bằng tiền mặt.
4. Doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh 1 TSCĐ theo đánh giá của hội đồng liên
doanh 280.000.000đ, các chi phí liên quan đến tiếp nhận TSCĐ thanh toán bằng tiền
mặt 15.000.000đ
5. Nhập khẩu 1 máy tiện, giá nhập khẩu 495.000.000đ, bao gồm 10% thuế GTGT
chưa trả tiền cho người bán, thuế nhập khẩu 20%, chi phí vận chuyển TSCĐ về doanh
nghiệp thanh toán bằng tạm ứng 5.000.000 đ
6. Doanh nghiệp mua một nhà xưởng giá 3.000.000.000đ bao gồm vật kiến trúc trên
đất theo đánh giá 1.000.000.000đ. Công ty chi tiền gửi ngân hàng mua tài sản trên
nộp thuế trước bạ tài sản 30.000.000đ
63
7. Mua một thiết bị sản xuất, giá mua chưa thuế 170.000.000đ, thuế GTGT 10% đã
chuyển khoản thanh toán, trong đó bao gồm cả bằng phát minh sáng chế trị giá
90.000.000đ
8. Doanh nghiệp được nhà nước cấp vốn một tài sản cố định trị giá 270.000.000đ, chi
phí vận chuyển về doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt 5.500.000đ (bao gồm cả thuế
GTGT). Chi phí lắp đặt một số thiết bị bổ sung thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
32.000.000đ.
9. Mua một máy photocopy dùng cho n phòng, trị giá mua chưa thuế 76.000.000đ,
thuế GTGT 10% trả bằng tiền gửi ngân hàng chi phí vận chuyển tài sản nhập kho đã trả
bằng tiền mặt 1.500.000đ.
10. Doanh nghiệp mua một mảnh đất giá thực tế 2.000.000.000đ bằng tiền gửi
ngân hàng, doanh nghiệp chi thêm bằng tiền mặt 50.000.000đ để san lắp mặt bằng
60.000.000 để nộp lệ phí trước bạ các chi phí sang tên khác.
Yêu cầu: tính nguyên giá tài sản cố định định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
| 1/12

Preview text:

52
CHƯƠNG 4: TÍNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 4.1 Tóm tắt lý thuyết
4.1.1 Khái niệm tính giá đối tượng kế toán
Tính giá: là phương pháp kế toán biểu hiện giá trị các đối tượng kế toán bằng tiền phù
hợp với các nguyên tắc cũng như các quy định cụ thể do Nhà nước ban hành để phản
ánh trung thực tình hình tài sản và kết quả hoạt động của doanh nghiệp
4.1.2 Phương pháp tính giá một số đối tượng chủ yếu 4.1.2.1 Hàng tồn kho + Nhập kho: (i) Mua ngoài
Giá thực tế hàng nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua + Thuế
mang tính chất không hoàn lại – Các khoản giảm giá, bớt giá, chiết khấu, hàng trả lại
(ii) Tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến
Giá thực tế hàng nhập kho = Giá thực tế nguyên vật liệu xuất chế biến hoặc thuê ngoài
gia công chế biến + Chi phí chế biến hoặc chi phí thuê ngoài gia công chế biến
(iii) Góp vốn liên doanh hoặc góp vốn cổ phần
Giá thực tế hàng nhập kho là giá được các bên tham gia góp vốn, hoặc đại hội đồng cổ
đông hoặc hội đồng quản trị thống nhất định giá. + Xuất kho
Có 2 phương pháp quản lý hàng tồn kho là kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ.
- Phương pháp kê khai thường xuyên: Mối quan hệ nhập xuất tồn được thể hiện qua công thức sau:
Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ – Trị giá xuất trong kỳ = Trị giá tồn cuối kỳ.
Phương pháp kiểm kê định kỳ: Mối quan hệ nhập xuất tồn được thể hiện qua công thức sau:
Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ – Trị giá tồn cuối kỳ = Trị giá xuất trong kỳ
Theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính thì có 3 phương
pháp cơ bản để tính giá xuất hàng tồn kho là: -
Phương pháp thực tế đích danh 53 -
Phương pháp nhập trước - xuất trước -
Phương pháp bình quân gia quyền (cuối kỳ và liên hoàn)
4.1.2.2 Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
+ Tài sản cố định hữu hình do mua sắm
NGTSCĐ = Giá mua trên hoá đơn + chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trước khi
đưa TSCĐ vào hoạt động + thuế TTĐB, thuế NK – Các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại
+ Tài sản cố định do xây dựng cơ bản bàn giao
NGTSCĐ = Giá thực tế của công trình xây dựng được duyệt theo quy định tại điều lệ
quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành + Các chi phí khác liên quan + Thuế trước bạ nếu có
+ Tài sản cố định được cấp, được chuyển đến
Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi sổ ở đơn vị cấp (hoặc theo giá đánh giá của hội
động giao nhận) + Các chi phí liên quan khác
+ Tài sản cố định được cấp phát biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh
Nguyên giá tài sản cố định = Giá đánh giá của hội đồng giao nhận + Các chi phí liên
quan – Các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp.
Tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định vô hình
Một cách chung nhất, nguyên giá của tài sản cố định vô hình là những chi phí
thực tế mà doanh nghiệp phải chi ra để có quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bằng
phát minh sang chê, chương trình phần mềm … 4.2 Bài tập ứng dụng Bài 1:
Tại công ty Hoàng Hải nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tình hình
nhập kho hàng tồn kho, mua sắm tài sản cố định như sau như sau: I. Hàng tồn kho
a. Tính trị giá nhập, đơn giá nhập
Nhập kho 5.000 lít dầu, đơn giá chưa thuế 20.000đ/lít, thuế GTGT 10%. Chi phí
vận chuyển 1.100.000 (bao gồm thuế GTGT 10%), khoản giảm giá được hưởng là 1.250.000đ.
b. Tính trị giá nhập, đơn giá nhập 54
Nhập kho 8.000 kg nguyên vật liệu, tổng giá giá thanh toán 132.000.000đ, trong
đó thuế GTGT 10%. Chi phí bảo quản 672.000 đ (trong đó thuế GTGT 5%), chiết khấu
thương mại được hưởng là 160.000đ.
c. Tính giá trị nhập, đơn giá nhập
Nhập khẩu 500 máy in Camon, đơn giá nhập khẩu 250 USD/ máy. Thuế suất
thuế nhập khẩu 10%, thuế suất thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển về đến kho công
ty công ty thanh toán bằng chuyển khoản 50.000.000đ, biết tỷ giá nhập khẩu là 22.000.000 VNĐ/USD II. Tài sản cố định
a. Nhập khẩu 1 xe ô tô Camry 5.0 sử dụng ở bộ phận văn phòng, có giá nhập khẩu
50.000, thuế nhập khẩu 60%, lệ phí trước bạ là 10% trên giá nhập khẩu, phí và lệ phí
khác trả bằng tiền Việt Nam là 60.000.000đ. Tỷ giá thực tế tại thời điểm nhập khẩu là
21.500 VNĐ/USD. Hãy xác định nguyên giá tài sản cố định.
b. Mua 1 dây chuyền đóng gói sản phẩm với giá chưa thuế 1.000.000.000đ, thuế GTGT
10%, chi phí vận chuyển tài sản 5.500.000đ, bao gồm thuế GTGT 10%, chi phí lắp đặt
chạy thử là 22.000.000đ, chưa có thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Hãy xác định nguyên giá của tài sản cố định. Bài 2:
Tại công ty ABC, quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên trong
tháng 3/20XX có tình hình về nguyên vật liệu như sau: -
Nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu tháng 03/20XX: 340 kg, đơn giá 5.500 đ/kg -
Tình hình nhập, xuất trong tháng 3/20XX
+ Ngày 02: Nhập kho 680 kg, đơn giá nhập 5.200 đ/kg
+ Ngày 07: Xuất sử dụng 420 kg
+ Ngày 15: Nhập kho 210 kg, đơn giá nhập 5.650 đ/kg
+ Ngày 20: Xuất sử dụng 510 kg
Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp: -
Thực tế đích danh (giả sử trong lần xuất ngày 07 gồm 240 kg thuộc tồn đầu và
180 kg thuộc lần nhập ngày 02; trong lần xuất ngày 20 gồm 100 kg thuộc tồn
đầu, 350kg thuộc lần nhập ngày 02 và 60 kg thuộc lần nhập ngày 15) 55 -
Nhập trước – xuất trước -
Bình quân gia quyền cố định -
Bình quân gia quyền liên hoàn Bài 3:
Tại công ty ABC, quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong tháng
3/20XX có tình hình về nguyên, vật liệu như sau: -
Nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu tháng 03/20XX: 340 kg, đơn giá 5.500 đ/kg -
Tình hình nhập, xuất trong tháng 3/20XX
+ Ngày 02: Nhập kho 680 kg, đơn giá nhập 5.200 đ/kg
+ Ngày 15: Nhập kho 210 kg, đơn giá nhập 5.650 đ/kg
- Cuối tháng kiểm kê xác định vật liệu tồn kho 300 kg.
Yều cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp:
- Thực tế đích danh (giả sử trong 300 kg có 50 kg tồn đầu, 200kg thuộc lần nhập ngày 2,
50 kg thuộc lần nhập ngày 15)
- Nhập trước – xuất trước
- Bình quân gia quyền cố định. Bài 4:
Công ty TNHH TMDV Hòa An có dữ liệu tồn kho, mua hàng và bán hàng trong tháng 05 như sau: Hàng tồn kho 01/05
3.000 sản phẩm x 42.0000đ/sản phẩm Mua hàng 05/05
5.500 sản phẩm x 42.5000đ/sản phẩm 14/05
4.100 sản phẩm x 43.2000đ/sản phẩm 20/05
2.900 sản phẩm x 45.000đ/sản phẩm 27/06
500 sản phẩm x 44.000đ/ sản phẩm Bán hàng 10/05 7.000 sản phẩm 22/05 4.000 sản phẩm 26/06 3.500 sản phẩm
Kiểm kê hàng tồn kho vào ngày 31/05 số lượng hàng tồn kho là 1.500 sản phẩm 56
Yêu cầu: Công ty quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác
định giá trị hàng tồn kho vào ngày 31/05 và giá vốn hàng bán theo a/ Phương pháp FIFO
b/Phương pháp đơn giá bình quân. Bài 5
Công ty TNHH TM Lê Bảo có dữ liệu tồn kho, mua hàng và bán hàng trong tháng 09 như sau: Hàng tồn kho 01/08
5.000 sản phẩm x 52.0000đ/sản phẩm Mua hàng 06/08
4.700 sản phẩm x 52.600đ/sản phẩm 15/08
3.200 sản phẩm x 53.2000đ/sản phẩm 19/08
2.200 sản phẩm x 55.000đ/sản phẩm 28/08
1.800 sản phẩm x 54.000đ/ sản phẩm Bán hàng 11/08 7.400 sản phẩm 23/08 10.000 sản phẩm 29/06 4.300 sản phẩm
Kiểm kê hàng tồn kho vào ngày 31/08 số lượng hàng tồn kho là 2.600 sản phẩm Yêu cầu:
Công ty quản lý hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, xác định
giá trị hàng tồn kho vào ngày 31/05 và giá vốn hàng bán theo a/ Phương pháp FIFO
b/Phương pháp đơn giá bình quân. Bài 6:
Công ty TMDV Hòan Hảo, kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, có tình hình nhập xuất tồn nguyên vật vải như sau:
I. Tồn kho tháng 05/N là: 500 x 24.000 đ/m
II. Tình hình nhập kho trong tháng 5/N như sau: Ngày Số lượng nhập Đơn giá (đ/m) 03/05 1.500 m 23.800 08/05 2.900 m 24.300 12/05 3.700 m 24.500 26/05 4.100 m 23.600 57
III Tình hình xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm 1. Ngày 05/05: xuất 900 m.
2. Ngày 14/05 : xuất 4.800 m. 3. Ngày 19/05: xuất 800 m.
4. Ngày 30/05: xuất 3.600 m.
Yêu cầu: Tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp:
a. Nhập trước – Xuất trước (FIFO). b. Bình quân cuối kỳ
c. Bình quân gia quyền liên hoàn. Bài 7:
Tại công ty TMCP ABC kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
có tình hình tài liệu kế toán như sau:
Vật liệu tồn đầu tháng 03 năm N : 2.800 kg, đơn giá 18.500 đ/kg.
Tình hình nhập kho tháng 03/N: Ngày nhập Số lượng Giá trên hoá Chi phí vận Khoản giảm giá đơn chuyển, bốc dỡ được hưởng 02/03 1.000 kg 17.780 đ/kg 500.000 đ 100.000 đ 09/03 1.600 kg 18.620 đ/kg 160.000đ 240.000 đ 15/03 300 kg 18.550 đ/kg 26/03 2.300 kg 16.830 đ/kg 920.000 đ 115.000đ Tình hình xuất kho:
+ Ngày 06/03 Xuất 3.000 kg để sản xuất sản phẩm.
+ Ngày 12/03. Xuất 900 kg để phục vụ sản xuất sản phẩm
+ Ngày 25/03. Xuất 1.600 kg để sử dụng ở bộ phận bán hàng.
+ Ngày 29/03. Xuất 580 kg để sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Yêu cầu: Tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp.
a) Nhập trước – xuất trước (FIFO)
b) Đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ c) Bình quân liên hoàn. Bài 8:
Công ty TMSX Hưng Thịnh kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Tồn kho đầu tháng 10/N: -
Vật liệu chính: 8.000kg x 53.000đ/kg. 58 -
Vật liệu phụ: 3.300 kg x 9.000đ/kg
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng:
1. Ngày 3, nhập kho vật liệu chính số lượng 2.600 kg giá mua chưa thuế
54.000đ/kg thanh toán bằng chuyển khoản. Khoản giảm giá mua nguyên vật
liệu chính được hưởng 520.000đ bằng tiền mặt.
2. Ngày 08, xuất kho 7.000kg nguyên vật liệu chính đưa vào sản xuất.
3. Ngày 10, nhập kho vật liệu phụ số lượng 3.900 kg giá mua 8.800đ/ kg. Chi phí
vận chuyển 1.950.000đ, chiết khấu thương mại 780.000đ. tiền hàng và chi phí chưa thanh toán.
4. Ngày 20, xuất kho 4.700 kg nguyên vật liệu phụ đưa vào sản xuất.
5. Ngày 25, nhập kho 700 kg nguyên vật chính, giá mua là 52.100đ/kg, thuế
GTGT 10% thanh toán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển 140.000đ, thuế GTGT
5% thanh toán bằng tiền tạm ứng.
6. Ngày 29, Xuất kho 3.800 kg vật liệu chính phục vụ sản xuất tại phân xưởng
Yêu cầu: Tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp.
a, Nhập trước – xuất trước (FIFO)
b, Đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ c, Bình quân liên hoàn. Bài 9:
Công ty TNHH Trường Hải kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên có tài liệu kế toán sau:
I/ Tồn kho vật liệu đầu tháng 8/N:
- Vật liệu A : 4.300 kg, giá 82.000đ/kg.
- Vật liệu B : 5.000 lít, giá 56.000đ/ lít
- Nhiên liệu : 3.500 lít, giá 24.300 đ/ lít
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng:
1. Ngày 4/8 nhập kho vật liệu A số lượng 5.700 kg đơn giá chưa thuế 82.200đ/ kg,
thuế GTGT 10% chưa thanh toán Chi phí bốc dỡ 570.000đ, thuế GTGT 10%
thanh toán bằng tiền mặt. Chiết khấu thương mại được hưởng 1.140.000đ bằng tiền mặt 59
2. Ngày 12/8 nhập kho vật liệu B số lượng 7.400 lít, giá mua có thuế GTGT 10%
là 55.000đ/ lít, tiền chưa thanh toán Chi phí vận chuyển chưa thuế 2.220.000đ,
thuế GTGT 10% thanh toán bằng tạm ứng.
3. Ngày 17/8. Xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm gồm: + Vật liệu A: 8.000 kg + Vật liệu B: 10.500 lít
5. Ngày 19/8 nhập kho 6.000kg vật liệu A đơn giá 83.200đ/ kg, thuế GTGT 10%
và 5.000 lít vật liệu B đơn giá 57.000đ/ lít, thuế GTGT 10%. đã chuyển khoản thanh toán cho nhà cung cấp.
6. Ngày 24/8 Xuất kho 3.000 lít nhiên liệu dùng phục vụ sản xuất tại phân xưởng
6. Ngày 26/8. Xuất kho vật liệu B để sản xuất sản phẩm 2.800 mét và phục vụ phân xưởng 900 mét.
Yêu cầu: Tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp.
1. Nhập trước – xuất trước.
2. Bình quân gia quyền cuối kỳ. 3. Bình quân liên hoàn.
Trường hợp 1: doanh nghiệp nộp thuế GTGT trực tiếp
Trường hợp 2: Doanh nghiệp nộp thuế GTGT khấu trừ Bài 10:
Tại doanh nghiệp SXTM Ánh Hùng có tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất như sau:
I/ Tình hình tồn kho nguyên vật liệu
+ Nguyên vật liệu Y: 7.000kg x 40.800đ/kg
+ Nguyên vật liệu Z: 3.000 m x 56.000đ/m
II/ Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ như sau:
1. Nhập kho 5.400 kg vật liệu Y, giá mua 41.000đ/kg, chuyển khoản thanh toán cho nhà cung cấp.
2. Xuất kho 8.000 kg vật liệu liệu Y trực tiếp sản xuất sản phẩm. 60
3. Nhập kho 9.000 m nguyên vật liệu Z, giá mua 58.000đ/m. khoản giảm giá được
hưởng khi mua là 1.500đ/m. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng chuyển khoản cho nhà cung cấp.
4. Xuất kho 6.500 m nguyên vật liệu Z trực tiếp sản xuất sản phẩm.
5. Nhập kho 7.000 kg vật liệu Y, đơn giá 43.600đ/kg, chi phí vận chuyển chưa thanh
toán là 3.500.000đ, khoản giảm giá được hưởng 2.200đ/kg. Doanh nghiệp đã thanh
toán tiền hàng bằng tiền gửi ngân hàng.
6. Xuất kho 2.000 kg vật liệu Y đi thuê ngoài gia công.
7. Nhập kho 10.000 m vật liệu Z, đơn giá mua 59.000 đ/m, chiết khấu thương mại được
hưởng ngay khi mua là 2.700đ/m. Doanh nghiệp đã chuyển khoản thanh toán cho nhà cung cấp
8. Nhập kho 2.500 kg vật liệu Y, đơn giá mua 42.000đ/kg chưa thanh toán tiền cho nhà
cung cấp. Tổng chi phí vận chuyển nguyên vật liệu nhập kho thanh toán bằng tiền mặt là 1.500.000đ
9. Xuất kho vật liệu Y dùng để
+ Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 5.400kg
+ Phục vụ quản lý phân xưởng 2.750kg
10. Xuất kho 8.000 m vật liệu Z phục vụ bộ phận bán hàng.
11. Nhập kho 6.800 m vật liệu Z, đơn giá mua 58.000đ/m, chiết khấu thương mại được
hưởng1.700 đ/kg. Doanh nghiệp đã chuyển khoản thanh toán cho nhà cung cấp.
12. Xuất kho nguyên vật liệu Z dùng để
+ Trực tiếp sản xuất sản phẩm 5.000m
+ Phục vụ bộ phận bán hàng 2.000m
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào tài khoản nguyên vật liệu, biết rằng doanh
nghiệp áp dụng tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước, nhập trước. Bài 11:
Công ty TNHH Đăng Khôi kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tài liệu kế toán liên quan đến nguyên vật liệu như sau: 61 + Tồn kho đầu kỳ:
Nguyên vật liệu A: 412.500.000 ( chi tiết 5.000kg)
Nhiên liệu P: 159.600.000 ( chi tiết 7.600 lít)
+ Tình hình nhập, xuất kho trong kỳ:
1. Nhập kho 7.800 kg vật liệu A, đơn giá chưa thuế 82.500đ/kg, thuế GTGT 10%, chưa
thanh toán tiền cho nhà cung cấp. Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt số tiền 3.120.000đ, thuế GTGT 10%.
2. Nhập kho 2.600 lít nhiên liệu P, đơn giá chưa thuế 21.200đ/kg, thuế GTGT 10%,
thanh toán bằng tiền tạm ứng, chi phí vận chuyển thanh toán hộ bằng tiền tạm ứng cho
nhà cung cấp 2.000.000đ, thuế GTGT 10%. Phần tiền tạm ứng nhân viên nộp lại bằng
tiền mặt cho doanh nghiệp, biết rằng số tiền nhân viên tạm ứng cho nhân viên trước khi
đi mua nguyên vật liệu là 68.000.000đ.
3. Nhập kho 3.000 kg nguyên vật liệu A, giá mua chưa thuế 81.000đ/kg, thuế GTGT
10% và 1.500 lít nhiên liệu P giá mua chưa thuế là 22.000đ/kg. Đã thanh toán bằng tiền
gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển chưa thuế 1.050.000đ, thuế GTGT 5% đã thanh
toán bằng tiền mặt. Trong đó tính cho nguyên vật liệu A là 600.000đ, còn lại tính cho nhiên liệu P.
4. Nhập kho 4.200kg nguyên vật liệu A, đơn giá chưa thuế 8.300đ/kg, thuế GTGT 10%.
Khoản giảm giá được hưởng 950đ/kg. Công ty đã chuyển khoản thanh toán 50% tiền
hàng bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt 1.260.000đ, thuế GTGT 10%.
5. Xuất kho nguyên vật liệu A dùng để
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 14.000kg
- Phục vụ sản xuất tại phân xưởng 3.000kg
6. Xuất kho nhiên liệu P dùng để
- Phục vụ tại phân xưởng sản xuất: 9.000 lít
- Phục vụ bộ phận bán hàng: 1.300 lít
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào tài khoản nguyên vật liệu, biết rằng doanh
nghiệp áp dụng tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cố định. 62 Bài 12:
Ngày 25/08/20XX, Công ty TMSX Sonion (tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ) mua và đưa vào sử dụng một thiết bị sản xuất theo giá trên hóa
đơn chưa thuế là 270.000.000 đồng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí vận
chuyển đã chi bằng tiền tạm ứng là 1.320.000 đồng, thuế GTGT 10% Yêu cầu:
1. Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Hãy xác định thời gian sử dụng dự kiến của thiết bị trên, biết thiết bị được tính khấu
hao theo phương pháp đường thằng và tổng mức khấu hao của thiết bị đã trích trong
năm 20XX là 13.649.355 đồng Bài 13:
Công ty TNHH Duy Lâm kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Mua máy lạnh với giá mua chưa thuế 65.000.000đ. Thuế GTGT 10%, đã thanh toán
bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển TSCĐ về công ty 750.000 đ, thuế GTGT 10%
đã thanh toán bằng tiền mặt.
2. Mua một TSCĐ, giá mua 40.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán, chi phí
vận chuyển 760.000 đ, đã thanh toán bằng tiền mặt
3. Mua 1 xe vận tải nhỏ, giá mua 600.000.000đ, thuế GTGT 10%, ½ thanh toán bằng
tiền mặt, ½ chưa thanh toán. Chi phí lắp đặt là 2.000.000đ, thanh toán bằng tiền mặt.
4. Doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh 1 TSCĐ theo đánh giá của hội đồng liên
doanh 280.000.000đ, các chi phí liên quan đến tiếp nhận TSCĐ thanh toán bằng tiền mặt 15.000.000đ
5. Nhập khẩu 1 máy tiện, giá nhập khẩu là 495.000.000đ, bao gồm 10% thuế GTGT
chưa trả tiền cho người bán, thuế nhập khẩu 20%, chi phí vận chuyển TSCĐ về doanh
nghiệp thanh toán bằng tạm ứng 5.000.000 đ
6. Doanh nghiệp mua một nhà xưởng có giá 3.000.000.000đ bao gồm vật kiến trúc trên
đất theo đánh giá là 1.000.000.000đ. Công ty chi tiền gửi ngân hàng mua tài sản trên và
nộp thuế trước bạ tài sản là 30.000.000đ 63
7. Mua một thiết bị sản xuất, giá mua chưa thuế 170.000.000đ, thuế GTGT 10% đã
chuyển khoản thanh toán, trong đó bao gồm cả bằng phát minh sáng chế trị giá 90.000.000đ
8. Doanh nghiệp được nhà nước cấp vốn một tài sản cố định trị giá 270.000.000đ, chi
phí vận chuyển về doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt 5.500.000đ (bao gồm cả thuế
GTGT). Chi phí lắp đặt một số thiết bị bổ sung thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 32.000.000đ.
9. Mua một máy photocopy dùng cho văn phòng, trị giá mua chưa thuế 76.000.000đ,
thuế GTGT 10% trả bằng tiền gửi ngân hàng chi phí vận chuyển tài sản nhập kho đã trả
bằng tiền mặt 1.500.000đ.
10. Doanh nghiệp mua một mảnh đất có giá thực tế là 2.000.000.000đ bằng tiền gửi
ngân hàng, doanh nghiệp chi thêm bằng tiền mặt 50.000.000đ để san lắp mặt bằng và
60.000.000 để nộp lệ phí trước bạ và các chi phí sang tên khác.
Yêu cầu: tính nguyên giá tài sản cố định và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.