-
Thông tin
-
Quiz
Tài liệu Chương I+II - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội
Tài liệu Chương I+II - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Cơ sở Văn hoá 78 tài liệu
Đại học Hà Nội 682 tài liệu
Tài liệu Chương I+II - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội
Tài liệu Chương I+II - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Cơ sở Văn hoá 78 tài liệu
Trường: Đại học Hà Nội 682 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hà Nội
Preview text:
Chương
I: Các khái niệm cơ bản I.Khái quát văn hóa 1.Khái niệm văn hóa 1.1. Khái niệm
-VH Việt Nam hình thành dựa trên nền tảng không gian văn hóa khu vực DNA
=> Là sản phẩm do con người sáng tạo cả về vật chất & tinh thần
=>văn hóa do con người tạo ra, chỉ riêng có của con người, dc tạo ra do hoạt
động có ý thức.( quan niệm của p.tây)
=> VH chỉ những giá trị tinh thần: lối sống,cách hành xử,...( quan niệm của phương Đông) -Cách tiếp cận: Theo nghĩa rộng-hẹp:
+Rộng:phức hợp những mô thức ứng xử, hệ gt & thành tựu con người-xã hội
trong các mối quan hệ với môi trường tự nhiên, quần thể cộng đồng và thế giới
tâm linh => Con người tạo ra
+Hẹp: nét đặc trưng mang tính phổ biến cho cộng đồng người => Bản sắc
khác biệt khi đối sánh với cộng đồng khác => Giữ gìn, bảo vệ VH
Theo chức năng: làm con ng đẹp hơn, hoàn thiện hơn
Theo thành tố: giá trị vật chất & giá trị tinh thần Theo loại hình: +Tylor:
lịch sử VH có sự tiến bộ không ngừng.
Các thành tố VH: kỹ thuật, thiết chế xã hội, tôn giáo, nghi thức, trò
chơi => Là sản phẩm hình thành qua sáng tạo độc lập hoặc kế thừa từ tổ tiên (vay mượn)
+UNESCO: VH là tổng thể những nét riêng tinh thần&vật chất, trí
tuệ&cảm xúc quyết định tính cách của 1 xã hội hyay của 1 nhóm người trong XH
VH gồm nghệ thuật và văn chương, lối sống, quyền cơ bản của con người,...
Có VH: con người tự thể hiện, ý thức bản thân,.. =>Xem xét những thành
tựu của bản thân, tìm tòi và sáng tạo công trình vượt trội.
+Định nghĩa VH của HCM: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,
loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,...”
Theo HCM, văn hóa là sáng tạo về vật chất& tinh thần của cuộc sống,
VH có tính tất yếu
1.2. Đặc trưng và chức năng
a.Đặc trưng: gồm 5 đặc trưng
- Tính giá trị: phân biệt Vh với các sản phẩm khác do con người tạo ra =>
Không phục vụ đời sống: gồm VH lâu đời( lòng yêu nước,..) và VH tạm thời( hủ tục,...)
- Tính nhân sinh (mấu chốt phân biệt VH với các hiện tượng khác): chỉ có ở con
người => Phân biệt giá trị con người sáng tạo ra
-Tính lịch sử: bề dày văn hóa, được chắt lọc...
-Tính hệ thống: mối liên kết giữa các thành tố với nhau, kết nối hiện tượng, sự
kiện, quy luật,.. => Giúp VH thực hiện chức năng của xã hội -Tính phổ biến
b. Chức năng: 4 chức năng
-Tổ chức XH: tạo ra văn hóa -> Chuẩn mực-> Hành vi con người - Điều chỉnh XH
- Giáo dục: chức năng lớn bao trùm -> Mục đích chung mà các chức năng khác
hướng tới (truyền tải tri thức,..)
-Giao tiếp: qua VH -> Lưu dấu những hình ảnh...
1.3.Cấu trúc VH ( yếu tố tạo nên VH)
-Theo quan điểm của Trần Ngọc Thêm:
+Văn hóa tổ chức cộng đồng +Văn hóa nhận thức
+Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội và tự nhiên
-Theo quan điểm của Trần Quốc Vượng:
*Theo thành tố: gồm văn hóa vật chất ( văn hóa ứng xử vs môi trường tự
nhiên & văn hóa tổ chức cộng đồng) và văn hóa tinh thần( tín ngưỡng, tư tưởng
tôn giáo,phong tục và lễ hội, nghệ thuật ngôn từ)
=> Cấu trúc văn hóa gồm: văn hóa sản xuất, văn hóa vũ trang & văn hóa sinh hoạt
2. Mối quan hệ giữa nhân loại & văn hóa ( 2 chiều)
- Con người là chủ thể của văn hóa: là người sáng tạo, làm ra văn hóa,
không có con người thì không có văn hóa
- Con người là khách thể của văn hóa: bản thân con người cũng là sản phẩm của văn hóa
- Để tồn tại trong môi trường => Con người tác động và môi trường 3. Các khái niệm khác
a. Văn minh: là trạng thái tiến bộ cả hai mặt vật chất và tinh thần của nhân loại
=>Là trạng thái pt cao của văn hóa
b. Văn hiến: là giá trị VH thiên về mặt tinh thần, biểu hiện ở truyền thống văn
hóa lâu đời( phong tục tập quán,....)
c.Văn vật: những giá trị văn hóa thiên về mặt vật chất, biểu hiện ở nhiều nhân tài, di tích lịch sử,.. d.Di sản văn hóa
-Phi vật thể: sản phẩm phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học,.. => Lưu
truyền bằng trí nhớ, truyền miệng,...
-Vật thể: sản phẩm vật thể có gt lịch sử, văn hóa, khoa học, di tích, danh lam thắng cảnh
4.Tiếp xúc, tiếp biến văn hóa a.Tiếp xúc văn hóa
-Là hiện tượng xảy ra khi ít nhất 2 tộc người, dân tộc, nhóm ng có văn hóa khác
nhau tiếp xúc lâu dài => Gây ra biến đổi mô thức văn hóa ban đầu (DK bắt buộc) -Hệ quả:
+Tích cực: văn hóa tiếp thu, ảnh hưởng văn hóa khác => Làm giàu vốn văn hóa
+Tiêu cực: đồng hóa văn hóa bản địa -Phương thức:
+Tiếp xúc tự nguyện: giao lưu, tiếp xúc văn hóa tự giác => Xảy ra giữa kết
hôn ngoại tộc, buôn bán, hợp tác,...( diễn ra trong thời kì độc lập tự chủ, tx văn hóa Trung Hoa)
+Cưỡng bức: qua xâm chiếm lãnh thổ,... => Chủ động, có tổ chức
-Hình thức: Truyền giáo & Giao thông ( tự nguyện); Chiến tranh( cưỡng bức) -Mức độ tiếp nhận:
+Chọn lọc giá trị phù hợp
+ Tiếp nhận có hệ thống và sắp xếp lại
+ Mô phỏng => Biến thể một số thành tựu (vd: chữ Nôm)
b. Tiếp biến và giao lưu văn hóa
-Tiếp biến: tiếp nhận có chọn lọc một số yếu tố văn hóa ngoại lai => Biến đổi
phù hợp với điều kiện bản địa, sau một thời gian sử dụng chúng thành yếu tố
văn hóa bản địa ngoại sinh -Tiếp xúc, giao lưu:
+Cơ tần DNA: nền tảng tạo ra yếu tố nội sinh của văn hóa Việt Nam
+Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa: thái độ từ thờ ơ lạnh nhạt->Chủ
động, giải Hoa,giải Hán( thái độ tiềm ẩn, xuyên suốt thời gian -> Làm mờ nhạt yếu tố văn hóa Hán)
+Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Ấn Độ: thông qua nhiều con đường như giao
thông, truyền giáo,.. với thái độ tự nguyện và xu hướng tự nhiên, tx liên tục qua các giao đoạn lịch sử.
VH Ấn ảnh hưởng sâu đến văn hóa ng Việt ở châu thổ Bắc Bộ, văn hóa
Champa của Nam Trung bộ và văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ
+Giao lưu vs văn hóa phương Tây: manh nha từ thế kỉ XVI do buôn bán =>
Truyền đạo Kito Giáo. Diễn ra mạnh mẽ nhất vào XIX theo 2 dạng: cưỡng bức
& tự nguyện tiếp nhận
+Giao lưu trong giai đoạn hiện nay: thay đổi trên trên nhiều phương diện:
khoa học kĩ thuật & CNTT, công cuộc đổi mới và mở cửa,.. => Tuy nhiên cũng
có nhiều thách thức: đồng hóa
Chương II: Nền tảng hình thành văn hóa
I.Môi trường tự nhiên sinh thái 1.Đặc điểm tự nhiên
*Địa hình & Khí hậu
-Nằm ở khu vực DNA thuộc bán đảo Đông Dương, ¾ là đồi núi & ¼ là đồng bằng.
-Từ góc độ địa lí: dài B-N( trên 15 vĩ độ), hẹp D-T.
=> Sự đa dạng môi trường sinh thái,DKTN góp phần tạo nên sự đa dạng văn hóa
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố đều khắp:
+Dọc bờ biển, trung bình 20km gặp 1 cửa sông
+Cả nước có 2360 sông có chiều dài > 10km
+Nhiều hồ,ao đầm, phá, đường bờ biển dài 3260km.
+ Nổi bật là sông Mê Công => Chảy qua nhiều vùng văn hóa
-Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa
+Nhiệt đới: nhiệt độ trung bình năm cao, dao động từ 22-27 độ C, cân bằng bức xạ quanh năm.
+Không khí ẩm, mưa nhiều, lượng mua trung bình năm cao
+Dọc lãnh thổ B-N, có 3 vùng khí hậu rõ rệt: Bắc-> khí hậu cận nhiệt đới
ẩm, Nam-> Nhiệt đới Xavan, Trung-> khí hậu nhiệt đới gió mùa
Cơ sở thuận lợi cho phát sinh nghề nông trồng lúa nước
*Hệ sinh thái: Nhờ có địa hình và khí hậu =>Hệ sinh thái đa dạng => Hệ sinh
thái phồn tạp => 10 vùng sinh thái
<=> Nhờ đặc điểm tự nhiên, sinh thái đã tạo ra 2 tính trội trong văn hóa:
+Tính sông nước: là kết quả tổng thể đặc điểm về địa lí, địa hình và khí hậu,..
+Tính thực vật: văn hóa lúa nước & thờ cây 2.Dấu ấn trong VHVN a.Ăn uống (ẩm thực)
-Đặc trưng ẩm thực 3 miền:
Miền Bắc: thanh đạm, cầu kì trong chế biến
Trung: cay-mặn, nhiều yếu tố biển => Coi trọng gia trị thực tiễn
Nam: đơn giản, tổng hợp Việt-Chăm-Hoa-Ấn =>Cay-ngọt, dân dã,...
-Cơ cấu bữa ăn truyền thống: 3 món là Cơm-Rau-Cá, không có thói quen ăn sữa
và các sản phẩm từ sữa động vật
-Nổi bật trong bữa ăn: nước mắm =>Tính nước
-Uống các nước pha từ lá cây thay cho nước lọc => Tính thực vật & tính nước
-Uống rượu => Tính nước -Ăn cá: tính nước b.Trang phục
-Chất liệu: nguồn gốc thực vật, sáng tạo trong việc sáng tạo màu sắc
-Cách mặc truyền thống: nam ở trần, đóng khố, đi chân đất. Nữ mặc yếm, váy
-Trong lễ hội: mặc cầu kì
=> Nhìn chung khá giản dị và gọn gàng với các loại quần áo có chất liệu mỏng nhẹ c.Nhà ở
-Ở nhà truyền thống: nhà sàn,mặt đất, trên sông..
-Chất liệu: gỗ, tre, nứa,...=> Kiên cố, chắc chắn
-Hình thức: nhà cao cửa rộng
-Hướng nhà: Nam hoặc Đông Nam
-Yếu tố nước: ngói vảy cá, mái cong( mô phỏng thuyền, còn dc gọi là nhà thuyền) d.Di chuyển
-Đường bộ kém phát triển
-Đường thủy phát triển với nhiều phương tiện phong phú: thuyền thúng, đò, bè..
-Con người giỏi đi trên sông nước, bắc cầu, hiểu rõ về thủy triều.
e.Truyền thống, tập quán
-Tín ngưỡng: tính thực vật thể hiện rõ qua việc thờ thần cây
-Tính nước: thờ cá,rắn, thủy thần,...
-Trong tang ma: lễ “bắc cầu”, chèo đò,... f.Lễ hội
-Tính thực vật: Tết cơm mới => Ăn mừng màu màng thuận lợi,..
-Tính nước: đi lấy nước mới vào đêm giao thừa của ng Phù Lá( Yên Bái) g.Ngôn từ
-Sử dụng từ ngữ liên quan đến nghề nông
-Sử dụng hình ảnh sông nước trong ca dao, thơ ca
h.Tâm lí, giao tiếp và ứng xử
-Tâm lí và ứng xử linh hoạt, mềm mại như nước, luôn ứng biến, không ngại thay
đổi để phù hợp với hoàn cảnh
-Đề cao tính cộng đồng
II.Thành tố cơ bản của VHVN & Đặc điểm cơ bản của môi trường xã hội- ls-vh
*Thành tố cơ bản của VH Việt
-Văn hóa tổ chức đời sống vật chất: văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên( an,
mặc, ở, đi lại) & văn hóa tổ chức cộng đồng (gia đình, dòng họ, làng xã, đo thị, quốc qia)
-Văn hóa tổ chức dời sống tinh thần: tông giáo-tín ngưỡng, tư tưởng- ý thức hệ,
phong tục-tập quán, văn hóa giao tiếp, ngôn ngữ và nghệ thuật ngôn từ.
=>Đặc điểm của MT xã hội lịch sử vh: 2 tính trội đó là tính dung hợp (dung
hợp các nhân tố nội sinh và ngoại sinh, dung hợp nhiều nhân tố ngoại lai)
và tính linh hoạt ( thích nghi và biến đổi bản thân, biến động tùy theo
không gian, thời gian và nhóm xã hội) 1.Ngôn ngữ
-Tiếng Việt có sự tiếp xúc với các ngôn ngữ ở TQ, vay mượn từ Hán nhưng có
xu hướng Việt hóa => Tiếp nhận các yếu tố Hán không làm mất đi bản sắc tiếng
Việt mà còn làm cho tiếng Việt giàu có hơn.
-Tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Pháp -Về mặt chữ viết:
+ Chữ Hán: yếu tố ngoại sinh
+Chữ Nôm: dc tạo ra từ ý thức dân tộc => sáng tạo của ng Việt +Chữ Quốc ngữ 2.Tôn giáo
-Trong mỗi tôn giáo bao giờ cũng có 2 yếu tố: cái trần tục và cái thiêng liêng -Nho giáo:
+Gắn với tên tuổi ng sáng lập là Khổng tử
+Phát triển dưới thời Lý-Trần. Đến XVIII, bị suy thoái. Dưới thời Nguyễn
Gia Long, lại có địa vị ưu thế trong đời sống xã hội
+Chấm dứt vai trò là chỗ dựa tư tưởng của triều đình PK vào CMT8
=>A/h lớn đến diện mạo cũng như nội dung các thành tố VH khác -Phật giáo:
+Truyền sang châu Á bằng hai con đường: đường bộ và đường biển
+Trong nền VH Óc Eo, tồn tại 2 tôn giáo: Ấn Độ giáo và Phật giáo
+Luy Lâu là trung tâm Phật giáo lớn vào những thế kỉ đầu CN.
-Đạo giáo: ảnh hưởng chủ yếu diễn ra trong tầng lớp nho sĩ nhueng k đậm nét
=> A/h trong các tín ngưỡng dân gian
-Kito giáo: ảnh hưởng tới VH Việt Nam phải nhìn nhận qua khía cạnh chữ Quốc ngữ
3. Tín ngưỡng(xem phần tự luận) 4. Lễ hội
-Giá trị cộng cảm và cộng mệnh.
-Là thời gian tụ họp để tưởng nhớ vị thánh của làng