Tài Liệu: Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Trong Thời Kì Quá Độ | Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

Tài Liệu: Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Trong Thời Kì Quá Độ | Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP TRONG THỜI
KÌ QUÁ ĐỘ
-Các giai cấp, tầng lớp xã hội và các nhóm xã hội cơ
bản trong cơ cấu xã hội giai cấp của thời kì quá dộ lên
xã hội chủ nghĩa xã hội bao gồm: giai cấp công nhan,
giai cấp nông dân, tầng lớp tri thức, tầng lớp doanh
nhân, tầng lớp tiểu địa chủ, tầng lớp thanh niên, phụ
nữ, …
-Vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp:
+Giai cấp công nhân ở Việt Nam: là giai cấp có vai
trò quan trọng đặc biệt, lãnh đạo cách mạng thông qua
đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, là lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ,
công bằng văn minh và lực lượng nòng cốt trong liên
minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ tri thức.
Ví dụ: từ năm 1954 đến cuối năm 1960 trên
toàn miền Nam có trên 2.300 cuộc đấu tranh
của CNLĐ, tiêu biểu là cuộc xuống đường biểu
tình của gần 50 vạn CNLĐ Sài Gòn ngày
1/5/1958, cuộc biểu dương lực lượng của
CNLĐ, ngày 1/5/1959 của hơn 20 vạn CNLĐ và
nhân dân ở các thành phố lớn ở miền Nam
như: Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Sài Gòn- Chợ
Lớn, cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân
1968.
Từ năm 1969 đến năm 1971, cán bộ công
nhân viên đã có nhiều đóng góp to lớn vào
công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, ổn
định sản xuất. Cán bộ công nhân viên ngành
giao thông vận tải đã tu sửa, mở mới
233.000km đường, cầu phà, bến cảng, bến
sông vận chuyển trên 111.000 tấn hàng hóa
và vũ khí vào chiến trường.
+Giai cấp nông dân: có vị trí chiến lược trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan
trọng để phát triển kinh tế- xã hội bền vững, giữ vững
ổn định chính trị, đảm bảo an sinh, quốc phòng; giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường
sinh thái; là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng
nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp,
dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch; phát triển
toàn diện, hiện đại hóa công nghiệp.
Ví dụ: thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác
xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp
tác xã đã đạt năng suất 5 tấn thóc/ha…
+Đội ngũ tri thức: là lực lượng lao động sáng tạo
đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập hóa
quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc; là lực
lượng trong khối liên minh.
Chủ trương đào tạo trí thức của Đảng được
biểu hiện cụ thể rõ ràng nhất trong báo cáo
chính trị tại Đại hội III năm 1960: “Cải tạo và
bổi dưỡng trí thức cũ, đào tạo trí thức mới là
một công tác quan trọng của Đảng và của Nhà
nước trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Thông
qua cải tạo và nâng cao tư tưởng, Đảng, Nhà
nước sẽ giúp cho những người trí thức yêu
nước có thể phát huy vai trò tích cực của mình
trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Đổng
thời, Đảng và Nhà nước rất coi trọng việc đào
tạo những trí thức mới xuất thân từ công nông,
từ nhân dần lao động, làm cho hàng ngũ trí
thức của giai cấp công nông ngày càng đông
đảo. Đảng và Nhà nước luôn chú ý khuyến
khích những người trí thức trong công tác
nghiên cứu, giảng dạy, sáng tác, phát minh và
cố gắng tạo cho họ những điểu kiện cẩn thiết
để làm việc”
+Đội ngũ doanh nhân: Đây là tầng lớp xã hội đặc
biệt được Đảng ta chủ trương xây dựng thanh một đội
ngũ vững mạnh. Đội ngũ này đóng góp tích cực vào
việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải
quyết việc làm cho người lao động và tham gia giải
quyết các vấn đề về an sinh xã hội, xóa đói giảm
nghèo.
(1954-1975), số lượng các doanh nghiệp vẫn
còn ít, hầu hết là các doanh nghiệp nhà nước
với nhiệm vụ chính: Sản xuất phục vụ cho
chiến trường miền Nam và cung cấp hàng hóa
thiết yếu phục vụ cho nhân dân miền Bắc.
Những đóng góp của doanh nghiệp trong thời
kỳ này đã được Đảng, Nhà nước và nhân dân
ghi nhận.
+Phụ nữ: là một lực lượng quan trọng và đông đảo
trong đội ngũ những người lao động tạo dựng nên xã
hội và đóng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Phụ nữ thể hiện cai trò quan trọng
của mình trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và
trong gia đình.
Nguyễn Thị Định là người lãnh đạo cuộc khởi
nghĩa ở Mỏ Cày, Bến Tre, 17/1/1960 mở đầu
cho phong trào Đồng khởi. Năm 1965, bà là
Hội trưởng Hội Liên hiệp phụ nữ Giải phóng
miền nam, Phó Tổng tư lệnh các Lực lượng vũ
trang giải phóng miền nam Việt Nam. Được
phong Thiếu tướng năm 1974.
+Đội ngũ thanh niên: là rường cột của nước nhà,
chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích
trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chăm lo, phát triển
thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm
cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước.
Chỉ thị số 105-CT/TW, ngày 29-7-1965 của Ban
Bí thư Trung ương Đảng về việc tăng cường
lãnh đạo công tác vận động thanh niên trong
tình hình mới. Chỉ thị số 105 của Đảng đánh
giá rất cao vai trò, vị trí của thanh niên nói
chung, Đoàn Thanh niên nói riêng đối với sự
nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, cho
rằng vấn đề đặt ra là “phải dựa vào Đoàn
Thanh niên Lao động, với hơn một triệu đoàn
viên, mà tổ chức, động viên cho được 4 triệu
thanh niên nam nữ trên miền Bắc tiến lên
hàng đầu trên mặt trận sản xuất, chiến đấu,
học tập và xây dựng cuộc sống mới, quyết tâm
đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, tích cực bảo vệ
miền Bắc xã hội chủ nghĩa và góp phần vào sự
nghiệp giải phóng miền Nam, tiến tới thống
nhất Tổ quốc”
| 1/4

Preview text:

CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ
-Các giai cấp, tầng lớp xã hội và các nhóm xã hội cơ
bản trong cơ cấu xã hội giai cấp của thời kì quá dộ lên
xã hội chủ nghĩa xã hội bao gồm: giai cấp công nhan,
giai cấp nông dân, tầng lớp tri thức, tầng lớp doanh
nhân, tầng lớp tiểu địa chủ, tầng lớp thanh niên, phụ nữ, …
-Vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp:
+Giai cấp công nhân ở Việt Nam: là giai cấp có vai
trò quan trọng đặc biệt, lãnh đạo cách mạng thông qua
đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, là lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ,
công bằng văn minh và lực lượng nòng cốt trong liên
minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ tri thức.
 Ví dụ: từ năm 1954 đến cuối năm 1960 trên
toàn miền Nam có trên 2.300 cuộc đấu tranh
của CNLĐ, tiêu biểu là cuộc xuống đường biểu
tình của gần 50 vạn CNLĐ Sài Gòn ngày
1/5/1958, cuộc biểu dương lực lượng của
CNLĐ, ngày 1/5/1959 của hơn 20 vạn CNLĐ và
nhân dân ở các thành phố lớn ở miền Nam
như: Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Sài Gòn- Chợ
Lớn, cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968.
 Từ năm 1969 đến năm 1971, cán bộ công
nhân viên đã có nhiều đóng góp to lớn vào
công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, ổn
định sản xuất. Cán bộ công nhân viên ngành
giao thông vận tải đã tu sửa, mở mới
233.000km đường, cầu phà, bến cảng, bến
sông vận chuyển trên 111.000 tấn hàng hóa
và vũ khí vào chiến trường.
+Giai cấp nông dân: có vị trí chiến lược trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan
trọng để phát triển kinh tế- xã hội bền vững, giữ vững
ổn định chính trị, đảm bảo an sinh, quốc phòng; giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường
sinh thái; là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng
nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp,
dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch; phát triển
toàn diện, hiện đại hóa công nghiệp.
 Ví dụ: thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác
xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp
tác xã đã đạt năng suất 5 tấn thóc/ha…
+Đội ngũ tri thức: là lực lượng lao động sáng tạo
đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập hóa
quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc; là lực
lượng trong khối liên minh.
 Chủ trương đào tạo trí thức của Đảng được
biểu hiện cụ thể rõ ràng nhất trong báo cáo
chính trị tại Đại hội III năm 1960: “Cải tạo và
bổi dưỡng trí thức cũ, đào tạo trí thức mới là
một công tác quan trọng của Đảng và của Nhà
nước trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Thông
qua cải tạo và nâng cao tư tưởng, Đảng, Nhà
nước sẽ giúp cho những người trí thức yêu
nước có thể phát huy vai trò tích cực của mình
trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Đổng
thời, Đảng và Nhà nước rất coi trọng việc đào
tạo những trí thức mới xuất thân từ công nông,
từ nhân dần lao động, làm cho hàng ngũ trí
thức của giai cấp công nông ngày càng đông
đảo. Đảng và Nhà nước luôn chú ý khuyến
khích những người trí thức trong công tác
nghiên cứu, giảng dạy, sáng tác, phát minh và
cố gắng tạo cho họ những điểu kiện cẩn thiết để làm việc”
+Đội ngũ doanh nhân: Đây là tầng lớp xã hội đặc
biệt được Đảng ta chủ trương xây dựng thanh một đội
ngũ vững mạnh. Đội ngũ này đóng góp tích cực vào
việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải
quyết việc làm cho người lao động và tham gia giải
quyết các vấn đề về an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo.
 (1954-1975), số lượng các doanh nghiệp vẫn
còn ít, hầu hết là các doanh nghiệp nhà nước
với nhiệm vụ chính: Sản xuất phục vụ cho
chiến trường miền Nam và cung cấp hàng hóa
thiết yếu phục vụ cho nhân dân miền Bắc.
Những đóng góp của doanh nghiệp trong thời
kỳ này đã được Đảng, Nhà nước và nhân dân ghi nhận.
+Phụ nữ: là một lực lượng quan trọng và đông đảo
trong đội ngũ những người lao động tạo dựng nên xã
hội và đóng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Phụ nữ thể hiện cai trò quan trọng
của mình trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trong gia đình.
 Nguyễn Thị Định là người lãnh đạo cuộc khởi
nghĩa ở Mỏ Cày, Bến Tre, 17/1/1960 mở đầu
cho phong trào Đồng khởi. Năm 1965, bà là
Hội trưởng Hội Liên hiệp phụ nữ Giải phóng
miền nam, Phó Tổng tư lệnh các Lực lượng vũ
trang giải phóng miền nam Việt Nam. Được
phong Thiếu tướng năm 1974.
+Đội ngũ thanh niên: là rường cột của nước nhà,
chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích
trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chăm lo, phát triển
thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm
cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước.
 Chỉ thị số 105-CT/TW, ngày 29-7-1965 của Ban
Bí thư Trung ương Đảng về việc tăng cường
lãnh đạo công tác vận động thanh niên trong
tình hình mới. Chỉ thị số 105 của Đảng đánh
giá rất cao vai trò, vị trí của thanh niên nói
chung, Đoàn Thanh niên nói riêng đối với sự
nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, cho
rằng vấn đề đặt ra là “phải dựa vào Đoàn
Thanh niên Lao động, với hơn một triệu đoàn
viên, mà tổ chức, động viên cho được 4 triệu
thanh niên nam nữ trên miền Bắc tiến lên
hàng đầu trên mặt trận sản xuất, chiến đấu,
học tập và xây dựng cuộc sống mới, quyết tâm
đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, tích cực bảo vệ
miền Bắc xã hội chủ nghĩa và góp phần vào sự
nghiệp giải phóng miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốc”