Tài liêu đào tạo an toàn – Mazda | Tài liệu Môn Công nghệ kĩ thuật oto (OTO21) Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Hệ thống immobilizer là một hệ thống chống chộm nó cho phép động cơ khởi động thông qua sự xác minh của chìa khóa cơ khí & điện tử. Chìa khóa IG được sử dụng kết hợp với hệ thống immobilizer tạo thành chip IC, thường được gọi là transponder. Việc xác nhận chìa khóa diễn ra khi dữ liệu được mã hóa trên transponder phù hợp với dữ liệu đã được đăng ký trong hệ thống immobilizer của ECU hoặc EMS, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Module 3. Hệ thống an toàn & Tiện nghi (1)
1. Immobilizer System
1.1 System Introduction
1.2 System Layout
1.3 System Components
1.4 Control
1.5 Service Procedure
2. Cluster
2.1 System Introduction
2.2 System Layout
2.3 Functions & Control
2.4 Service Procedure
3. Air Conditioner System
3.1 System Introduction
3.2 System Layout
3.3 System Components
3.4 Control
3.5 Service Procedure
4. Supplemental Restraint System
4.1 System Introduction
4.2 System Layout
4.3 System Components
4.4 Control
4.5 Service Procedure
Mục tiêu
của
bài học
Mô tả được chức năng và cơ chế hoạt động của hệ thống an toàn
và hệ thống tiện nghi
Mô tả được vị trí và vai trò các bộ phận của hệ thống.
Kiểm tra được các bộ phận của hệ thống xem có hoạt động bình
thường hay không.
Thể thực được các qui trình bảo dưỡng sửa chữa thay thế các
bộ phận của hệ thống.
2
1. Hệ thống Immobilizer
1.1 Tổng quan về hệ thống
1) Hệ thống Immobilizer ?
Hệ thống immobilizer một hệ thống chống chộm cho phép động khởi động thông qua
sự xác minh của chìa khóa khí & điện tử. Chìa khóa IG được sử dụng kết hợp với hệ thống
immobilizer tạo thành chip IC, thường được gọi transponder. Việc xác nhận chìa khóa diễn
ra khi dữ liệu được hóa trên transponder phù hợp với dữ liệu đã được đăng ký trong hệ
thống immobilizer của ECU hoặc EMS
Hệ thống immobilizer bảo vệ toàn diện, chống lại tất cả hành vi sử dụng chìa khóa copy để
chộm xe. Hệ thống được trang bị lần đầu tiên trên xe Grandeur XG 3.0, sau đó hệ thống
immobilizer này đã được trang bị rộng rãi trên các .dòng xe
2) Lịch sử phát triển
hai phiên bản hệ thống immobilizer. Mỗi một hệ thống đã phát triển đưa vào logics hơi
khác nhau được trang bị trên các dòng xe khác nhau. Hai nhà sản xuất đó SHINCHANG
BOSCH. Hệ thống immobilizer shinchang được phát triển từ hệ thống Shinchang-type tới
STF-type. Trong khi hệ thống immobilizer Bosch đươc phát triển t hệ thống Smartra-type tới
Smartra 3-type
Theo qui định bảo hiểm của các xe ô trên nước Anh, một chiếc xe phải ngăn chặm chộm
trong vòng ít nhất 5 phút. Tương tự Canada cũng áp dụng qui định này vào tháng 9-2007. Tuy
nhiên phiên bản đầu tiên của Shinchang-type Smartra-type chỉ thực hiện kiểm tra chìa khóa
giữa hộp ECU transponder. Bởi vậy hệ thống immobilizer ECU chỉ cung cấp thông tin
liên lạc không cần phải ăn khớp với quá trình xác minh chìa khóa. Với những phiên bản này
cho phép mọt chiếc xe thể bị mất cắp trong vòng 5 phút bằng cách thay thế EMS
transponder
dụ: Nếu hệ thống EMS của xe xeA B trong nh minh họa bên trên cùng một đặc nh kỹ
thuật, tháo hộp ECU của xe A lắp vào xe B. Sau đó với chìa khóa của xe A thể hởi động
động của xe B như một bản sao chìa khóa của xe B. Điều đó tương đương với: thể khởi
động được xe B với hộp EMS chìa khóa của xe A, điều này thể làm cho xe B bị mất cắp
(trong vòng 5’)
Hệ thống immobilizer mới STF-type SMARTRA 3-type đã được phát triển để trang bị thêm
chức năng hóa cho ECU động cơ, transponder hộp ECU được hóa phải thỏa c
yêu cầu khóa để cải thiện chức năng chống chộm
Hệ thống khóa động STF-type SMARTRA 3-type một hệ thống đồng nhất với tên
gọi khác nhau hơi khác nhau trong quá trình xác nhận khóa
A
B
ECM
‘A
A
Master
Removal
Change
3
3) thống STF SMARTRA 3
Tính năng duy nhất của từng bộ khóa shinchang-type Smartra-type từ phiên bản STF
SMARTRA 3 đồng bộ khóa hộp ECU với quá trình xác nhận chìa khóa. phiên bản
STR SMARTRA 3 sẽ được giải thích kỹ trong các phần tiếp theo.
Tham khảo bảng so sánh dưới đây để thấy đực phiên bản STF SMARTRA 3
No Hạng mục Bosch SMARTRA SHINCHANG ICU
1
Các bộ phận
của hệ thống
2
Quá trình xác
nhận
Transponder ID verification
(EMS ↔ Transponder)
Smartra unit verification
(EMS ↔ SMARTRA Unit)
Transponder verification
(EMS ↔ Transponder)
Transponder ID check and
verification (ICU ↔ Transponder)
Immobilizer Control Unit
verification (EMS ↔ ICU)
3
Hệ thống xác
nhận
EMS ICU, EMS
Immobilizer Control Unit
(ANT. Coil)
EMS
SMARTRA
(ANT. Coil)
EMS
Cả hai hệ thống mã khóa động kể trên, không chỉ kiểm trã mã ID của transponder
còn thực hiện 2 lần xác nhận chìa khóa. Sự khác biêt chính thành phần đưa ra trong khi xác
nhận ID xác nhận chìa khóa. Hệ thống khóa immobilizer ECU được biết đến như
“smartra unit” trong hệ thống SMARTRA 3. ICU (immobilizer control unit) trong hệ thống
STF.
Quá trình xác nhận ID (ID verification process)
Yêu cầu xác nhận chìa khóa :được gửi nhận dữ liệu bởi
- EMS với hệ thống Smartra 3
- ICU với hệ thống STF.
Quá trình kiểm tra (Verification process)
Trong hệ thống SMARTRA 3 hộp EMS chịu trách nhiệm để kiểm tra EMS↔SMARTRA
EMS↔transponder
Trong hệ thống STF hộp ICU chịu trách nhiệm kiểm tra ICU↔transponder trong khi EMS thực
hiện kiểm tra EMS↔ICU
4
1.2 đồ vị trí các bộ phận của hệ thống khóa động
Hệ thống immobilizer kiểm soát hệ thống đánh lửa thông qua sự đồng bộ hóa giữa chìa khóa
(transponder), cuộn dây antena, hộp Immobilizer hộp EMS. Hộp immobilizer còn được gọi
hộp “smartra unit” đồi với hệ thống SMARTRA 3 ICU đối với hệ thống STF.
Một sự khác biệt sự điều khiển đèn immobilizer trên đồng hồ táp lô. Trong hệ thống
SMARTRA 3 hộp EMS điều khiển đèn chỉ báo immo. Trong khi hệ thống STF hộp ICU điều
khiển đèn cảnh báo immo.
Đèn immo bật ON sau đó OFF khi hệ thống đánh lửa làm việc bình .thường
1.3 Các bộ phận của hệ thống
Tên và hình ảnh minh họa Vai trò và chức năng
Chìa khóa tích hợp
transponder
Bên trong chìa khóa có một phần được làm từ chất bán dẫn. Số
seri và mã PIN đươc lưu trong mạch bán dẫn này
Bên trong chìa khóa có một cuộn dây, năng lượng nhận được
từ hộp immobilizer thông qua cuộn dây antena tại thời điểm
khởi động, do đó không cần lắp PIN tròn chìa khóa
Cuộn dây Antenna (Antenna
coil)
Tại thời điểm khởi động, cuộn dây antnena nhận nguồn từ hộp
immobilizer và cấp năng lượng cho chìa khóa transponder
không cần dây dẫn.
Thực hiện giao tiếp có dây dẫn với hợp immobilizer và không
dây dẫn với chìa khóa transponder.
Điện trở trên hai đầu của bó dây khoảng 8.5 ohm.
Immobilizer ECU
Nó được lắp trên cột lái bên dưới vô lăng
Cấp nguồn cho cuộn dây antenna khi IG ON.
Nhận mã IDE của chìa khóa transponder.
Thực hiện xác nhận chìa khóa transponder (chỉ loại STF).
Thực hiện xác nhận mã khóa với hộp EMS.
Điều khiển đèn immobilizer trên táp lô (chỉ loại STF)
Thực hiện tự kiểm tra trong trường hợp hệ thống có lỗi sảy ra
(chỉ loại STF).
ASIC
5
Tên và hình ảnh minh họa Vai trò và chức năng
Engine EMS
Nó được lắp đằng sau lọc gió trong khoang động cơ.
Performs key verification with the engine EMS.
Nhận mã IDE của transponder.
Thực hiện xác nhận mã khóa với chìa khóa transponder (only
STF Type).
Thực hiện tự kiểm tra trong trường hợp hệ thống bị lỗi (only
STF Type).
Nếu thông tin mã khóa không đúng, nó sẽ cắt tín hiệu đánh lửa
và phun xăng
1.4 Điều khiển
1) SMARTRA 3 Version (By BOSCH)
Khi công tắc IG bật ON, hộp SMARTRA sẽ cấp nguồn cho cuộn dây antenna. Mỗi khi cuộn
dây antenna dòng điện đi qua trở thành một nam chân điện (tạo ra từ trường), T
trường này thể giao tiếp không dây được với cuộn dây bên trong transponder . Một tụ
điện được đặt bên trong mạch điện của transponsder , thể nạp điện
Hộp EMS sẽ tạo ra một ngẫu nhiên 1 gửi cùng với của yêu cầu xác nhận ID
Transponder. ngẫu nhiên 1 này được hóa bởi hộp SMARTRA. ID của
transponder ngẫu nhiên 1 đã được hóa bởi hộp SMARTRA đươc gửi tới EMS.
Hộp điều khiển động so sánh tính đồng nhất của dữ liệu liệunhận được dữ đã
được lưu trong hộp EMS.
Sau khi hoàn thành việc kiểm tra bước 2. Hộp EMS tạo ra ngẫu nhiên 2. ngẫu
nhiên 2 này được gửi đến transponder. Transponder .sẽ mã hóa ngẫu nhiên 2 này
ngẫu nhiên 2 được hóa này sẽ được gửi trở lại hộp điều khiển động EMS,
tại đây hộp EMS sẽ so sánh sự đồng nhất giữa ngẫu nhiên 2 được hóa với dữ liệu
trong hộp EMS. Sau khi xác minh, hệ thống đánh lửa/phun xăng .thể hoạt động
RF comm.
Low freq. 125KHz
Antenna CoilTransponder SMARTRA Unit Engine EMS
TP IDE & ERN1 (Encrypted R/N1)
Send R/N2
Request TP IDE
TP IDE
Request TP IDE & Send R/N1
R/N1 Encryption
ERN2 (Encrypted R/N2)
R/N2 Encryption
R/N: Random Number
6
2) STF Version (By SHINCHANG)
Giống như hệ thống Smartra 3.
ICU gửi một ngẫu nhiên 1 tới transponder. ngẫu nhiên 1 này sẽ được hóa bởi
transponder. ID của transponder ngẫu nhiên 1 được hóa được gửi đến ICU.
Hộp ICU so sánh tính đồng nhất giữa transponder với dữ liệu được lưu trong bộ nhớ.
Sau khí các bước kiểm tra trên được hoàn thành, hộp điều khiển động EMS tạo ra một
ngẫu nhiên 2. ngẫu nhiên 2 này được gửi đượcđến hộp ICU và hóa.
ngẫu nhiên 2 đã được hóa quay trở lại hộp điều khiển động EMS. Tại đây được
so sánh tính đồng nhất với dữ liệu đã có. Sau khi xác minh, hệ thống đánh lửa/phun xăng
thể hoạt động
RF comm.
Low freq. 125KHz
Antenna CoilTransponder ICU Engine EMS
TP IDE & ERN1 (Encrypted R/N1)
Send R/N2
Send R/N1
R/N1 Encryption
ERN2 (Encrypted R/N2)
R/N2 Encryption
Waiting
R/N: Random Number
ICU: Immobilizer Control Unit
IGN
ANT+
EMS Comm. Line
IMMO LAMP
IMMO_LAMP OFF->ON
IMMO activation at IGN OFF->ON
Immobilizer ECU-Antenna coil
Serial communication
(EMS-IMMO)
<Biên dạng sóng giao tiếp của hệ thống khóa động cơ>
7
1.5 Qui trình sửa chữa & chẩn đoán
1) Phân tích dữ liệu hiện hành (phân tích current data)
Số lượng chìa khóa đã được đắng (No. of registered keys)
Thể hiện số lượng chìa khóa được đăng ký. Tối đa 8 chìa thể đăng ký.
Tình trạng của hộp ECU (state ECU)
Mới chưa sử dụng (Virgin (initial)) / Đã được sử dụng (Learnt (key registered)) / Neutral
(initialized)
Tình trạng của chìa khóa (Key state)
Còn mới chưa sử dụng (Virgin (initial)) / Đã được sử dụng (Learnt (key registered)) / chìa
không đúng (Invalid (authentication failed)) / Không tìn thấy chìa khóa/ chìa bị (Not check
(key not found))
Tình trạng hộp Immobilizer (Immobilizer ECU state)
Mới chưa sử dụng (Virgin (initial)) / Đã được sử dụng (Learnt (key registered)) / Neutral
(initialized)
Nếu "Locked" được hiển thị bởi ECU, PIN hoặc passwword không thể nhập trong vòng
1 giờ do việc nhập mẫ PIN hoặc password bị sai nhiều hơn 3 lần
2) Cài chìa (ID register)
Teaching
Khi cài dữ liệu chìa khóa (Transponder) cho hộp điều khiển động EMS hộp Immobilizer
yêu cầu phải sử dụng PIN của xe để cài chìa. (mã PIN thể sử dụng số VIN tra trên
GSW
Các yêu cầu/điều kiện để cài chìa
Hộp điều khiển động EMS tình trạng Virgin/Neutral.
Hộp Immobilizer tình trạng Virgin/Learnt/Neutral
Khi cả hộp EMS hộp immobilizer trạng thái learnt, việc cài thêm một chìa mới phải đảm
bảo sử dụng đúng PINs .của xe
8
Những vấn đề cần nhớ trong khi cài chìa (transponder)
Nhập sai PIN/password 3 lần sẽ lock (không cho cài chìa) trong vòng 1 giờ.
Trạng thái Lock sẽ tự động hủy bỏ sau 1 giờ (không tháo nh ắc quy trong khi đang reset
thời gian trạng thái lock- giữ IG ON)
Một chìa khóa xe không hợp lệ (Ví dụ chìa khóa của một chiếc xe khác) không thể cài được.
Thông tin "invalid registration" (không cài chìa được) hiển thị trên máy .chẩn đoán
Cài/thay đổi password
Password thể 4 chữ số. yêu cầu phải nhập khi thực hiện khởi động động khẩn
cấp (chế độ dự phòng) do hệ thống immobilizer bị lỗi. Khi password không được đăng ký,
nghĩa xe mới, Khi đó cẩn phải dụng dụng đăngmáy chẩn đoán để password. Ngoài ra
máy chẩn đoán được sử dụng để thay đổi password. Nếu quên password, bạn thể reset
bằng cách initializing hộp EMS hộp immobilizer
Điều kiện để đăng ký/thay đổi password
EMS=Learnt, Immobilizer ECU=Learnt, KEY=Learnt
Những vấn đề cần nhớ khi cài đặt password
Nhập sai password 3 lần thì sẽ bị khóa trong vòng 1 giờ
Trạng thái Lock sẽ tự động hủy bỏ sau 1 giờ (không tháo nh ắc quy trong khi đang reset
thời gian trạng thái lock- giữ IG ON)
Không thể khởi động động chế đ limp home nếu không cài password.
Chế độ LIMPHOME
Dộng sẽ không một cách nh thường nếu dữ liệu giao tiếp của chìa khóa không hợp lệ do
transponder bị hỏng hoặc do hệ thống immobilizer hỏng. Trong trường hợp này, một nh
năng vẫn cho phép động thể khởi động bằng cách sử dụng password khẩn cấp. Tính
năng này được gọi là chế độ LIMPHOME
Chế độ limphome cho phép khởi động động với password 4 chữ số. được nhập vào
thông qua máy chẩn đoán. password này phải phù hợp với password được lưu trong hộp
EMS. Động khởi động chế độ limphome bằng máy chẩn đoán thể thưc hiện được 255
lần
Điều kiện để kích hoạt chế độ LIMPHOME
EMS=Learnt, Immobilizer ECU=Learnt, Password=Learnt, KEY=No TP(Transponder)/ Invalid/
Virgin.
9
Chế độ limphome thể được ch hoạt bởi người sử dụng không cần phải sử dụng máy
chẩn đoán. Nếu việc bật chìa khóa ON <-> OFF đúng với password đã cài. Khi đó độchế
limphome thể được kích hoạt
Input: Sau khi chìa khóa chuyển sang vị trí ON tối thiệu 5s, Chuyển ON (T3: 0.2-5 sec) sau
đó OFF (T2 : 0.2-3 sec). Số lền chuyển sang ON trong thời điểm nay đúng với password đã
được cài. Nếu password 0 thì số lần công tắc chuyển lên ON 10
Chế độ Neutral
Chê độ neutral chế độ đưa dữ liệu password được lưu trong ECU hộp Immobilizer về
trạng thái nitialize thái(trạng khởi tạo)
Điều kiện để Neutralization
EMS=Learnt/Neutral/Vergin, Immobilizer ECU=Learnt
phiên bản SMARTRA 3 và STF việc kích hoạt chế độ neutral la khác .nhau
hệ thống immo SMARTRA 3: IG OFF sau đó nhập PIN code sau 10s bật ON
hệ thống Immo STF: IG OFF sau đó nhập PIN code sau 10s bật ON, Lập lại 3 lần
(Giữa 2 lần ON-OFF it hơn 10s)
Diagnostic Device ICU EMS
1 IGN
st
Off → On
2nd IGN
Off → On
3rd IGN
Off → On
Neutral Req.
Neutral Res.
EMS = Neutral
ICU= Learnt
EMS = Neutral
ICU= Neutral
EMS = Neutral
ICU= Neutral
ECU Neutral
ICU Neutral
Confirm
<STF Version Neutral Mode >
10
<Tham khảo: Những việc cần làm >
Danh mục Phương pháp sửa chữa
Phụ tùng cần
thiết
Khi mất hết chìa
khóa và cài chìa
mới
Đặt mua chìa mới có tích hơp transponder.
Sử dụng máy chẩn đoán để cài chìa, yêu
cầu nhập PIN code có 6 chữ số
Chìa khóa có tích
hợp transponder
Một chìa khóa cũ +
Một chìa khóa mới
Hoặc
Một chìa khóa bị
mất+ chìa khía cũ+
chìa khóa mới
Sử dung máy chẩn đoán, nhập 6 chữ số
PIN code để reset tất cả các chìa đã học
hiện tại (xóa tất cả các chìa đã học) học lại
cho các chìa hiện tại
Chìa khóa có tích
hợp transponder
Thay thế hộp ICU
bằng một hộp mới
Sau khi thay thế hộp ICU, sử dụng máy
chẩn đoán cài lại chìa khóa cho xe.
ICU
Thay thế ICU bằng
một hộp ICU đã
được sử dụng từ
một xe khác
Thực hiện neutral hộp ICU, trước khi tháo
hộp ICU ra khỏi xe (sử dụng PIN code)
Lắp hộp ICU đã được neutral lên xe, sau đó
tiến hành cài chìa khóa cho xe (chú ý sử
dụng PIN code của xe được lắp lên)
Used ICU
Khi thay thế hộp
điều khiển động
cơ EMS bằng một
hộp mới
Thay thế hộp EMS sau đó cài chìa lại EMS
Thay thế hộp EMS
bằng một hộp
EMS đã được sử
dụng trên một xe
khác
Thực hiện neutral hộp EMS trước khi tháo
khỏi xe (sử dụng PIN code để neutral).
Lắp hộp EMS đã được neutral lên xe, tiến
hành cài chìa (sử dụng PIN code)
Used EMS
11
<Loi thông thường> <Loi Supervision >
2. Đồng hồ táp lô (Cluster)
2.1 Giới thiệu về hệ thống
1) Đồng hồ táp gì?
Đồng hồ táp một thiết bị hiển thị cung cấp cho tài xế những thông tin hình ảnh về toàn bộ
hoạt động hệ thống điện trên xe, thông tin dẫn động xe, cáchệ thống điều khiển cảnh báo
hệ thống xuất hiện hỏng.Trong quá khứ đồng hồ táp chỉ đơn thuần thực hiện chức năng
hiển thị đèn cảnh báo thông tin hướng dẫn. Tuy nhiên, một số các dòng xe ngày nay đồng
hồ tap tích hợp một MICOM màn hình LCD để hiển thị các thông tin dẫn động xe khác
nhau. Ngoài đồ họa (biểu tượng) được sử dụng để hỗ trợ cảnh báo hệ thống điều khiển,
hiển thị các thông tin về hệ thống điều thống giảihòa, hệ trí, GPS
2) Các loại đồng hồ táp
3) Chức năng của đồng hồ táp
Thông tin dẫn động của xe
Chức năng bản nhất. Hiển thị tốc độ xe & tốc động động đồng RPM trên hồ. Đèn cảnh
báo sẽ bật sáng hoặc chớp tắt trong trường hợp hệ thống tiện nghi/dẫn động/an toàn bị hỏng.
Trip computer được trang bị trên một số các dòng xe mới nhất hiện nay, cung cấp thông tin
về khoảng cách xe thể đi được mức tiêu hao nhiên liệu trung bình.
Cổng giao tiếp (Gateway)
Các dữ liệu khác nhau được chia sẻ giữa hộp điều khiển hệ thống truyền lực hệ thống điện
thân xe/hệ thống multimedia. Nếu hộp điều khiển hệ thống truyền lực gửi dữ liệu lên mạng C-
CAN, thì đồng hồ táp chuyển đổi dữ liệu từ mạng C-CAN gửi lên mạng B-CAN.Dữ liệu
cần thiết sẽ được gửi đến các hộp tương ứng. Điều đó chỉ thể thực hiện khí đồng hồ táp
cả mạng C- B-CAN CAN. Cổng giao tiếp thể thay đổi tùy thuộc vào .một số dòng xe
Thiết lập chế độ người sử dụng (User setting mode)
Trên một số dòng xe hiện nay, đồng hồ tap cho phép người sử dụng điều chỉnh các hoạt
động nhất đinh của hệ thống tiện nghi. dụ chức năng khóa cửa theo tốc độ xe, chức năng
headlamp escort welcome light cũng thể được kích hoạt hoạt bằnghoặc ngưng kích
cách sử dụng chức năng User setting mode trên tap
12
2.2 đồ hệ thống
Đồng hồ táp điều khiển các đồng hồ đèn cảnh báo dựa vào những thông tin nhận được
từ mạng C- B-CAN CAN thông qua 2 dây xoắn. Giống như hình minh họa bên trên, hệ
thống truyền lực (động cơ/hộp số) hệ thống khung gầm được cung cấp thông tin (cảnh báo)
đến đồng hồ táp thông qua mạng C-CAN. Trong khi hệ thống điện thân xe cung cấp thông
tin cảnh báo tới đồng hồ táp thông qua mạng B-CAN. Ngoài ra cũng những đèn đồng
hồ cảnh báo cung cấp thông tin trực tiếp đến đồng hồ táp thông qua dẫn dẫn, gồm các
tín hiệu sau: đèn cảnh báo áp lực nhớt, đèn cảnh báo mức nhiên liệu mức thâp, đèn cảnh
báo mức nhiên liệu thông tin đổ nhiên .liệu
Mặc không thể hiện đồ minh họa trên, đồng hồ tap còn tích hợp tính năng Chip
computer. Trip computer nh toán tốc độ xe, mực nhiên liệu, nhận biết được mức tiêu hao
nhiên liệu, tốc độ động RPM, lượng phun nhiên liệu thời gian di chuyển trong chức năng
điều khiển. Những thông tin này được sử dụng cung cấp cho người sử dụng vời những
thông tin về dẫn động xe, về khoảng cách xe thể đi được với lượng nhiên liệu hiện tại, mức
tiêu hao nhiên liệu trung bình, mức tiêu hao nhiên liệu tức thời, tốc độ trung bình thời
gian .di chuyển
RPM
Engine Coolant
CRUISE
SET
Engine Warning Lamp
ECO Drive
ISG Control
Vehicle speed
T/M gear information
ABS Warning Lamp
EBD Warning Lamp
VDC OFF
VDC ON
Airbag warning Lamp
Seatbelt Warning Lamp
Head Lamp Low
Head Lamp HI
Tail Lamp
Turn Signal Lamp
Brake oil Level Switch
Parking Brake Switch
Door Switches
Trunk unlock Switch
Smart Key warning message
KEY Out
C-CAN Information
B-CAN Information
H/W Wire information
Speed gauge, tacho meter, water
temperature gauge
Fuel Gauge
Các hộp điều khiển
hệ thống truyền lực
Đồng hồ táp lô
Các hộp điều khiển điện
thân xe
13
2.3 Functions & Control
There are three ways the cluster controls warning lamps and gauges.
Các lệnh điều khiển được nhận từ các hộp thông qua mạng C-CAN hoặc B-CAN
Tín hiệu từ các công tắc giá trị theo dõi được dẫn động bởi chính đồ hồ tap
Contacts or power supply controlled directly by other modules
Một số đèn chỉ báo và đồng hồ quan trọng sẽ được giải thích theo .bảng dưới đây
1) Điều đồng hồ khiển đèn cảnh báo
Loại
táp lô
Đèn cảnh báo Điều kiện để đèn cảnh báo sáng
Chỉ báo kích
hoạt tính năng
ECO
Khi công tắc ECO bật ON, tín hiệu từ công tắc sẽ gửi
trực tiếp đến táp lô (pull up monitoring) để kích hoạt -
chỉ báo
Tap lô sẽ gửi tín hiệu từ công tắc kich hoạt ECO
thông qua mạng C CAN tới các hộp điều -CAN và B-
khiển khác
Đèn chỉ báo
phanh tay
Khi kéo phanh tay, hộp SJB sẽ gửi đi một lệnh thông
qua mạng B CAN và đồ hồ táp lô kích hoạt đèn chỉ -
báo
Đèn cảnh báo phanh tay có thể được điều khiển bởi
hộp ABS ) trong trường hợp này tín hiệu (or ESC
được gửi thông qua mạng C-CAN.
Đèn báo mức
dầu phanh
Mức dầu phanh ở một mức nhất định sẽ được hộp SJB
nhận thấy. Đèn cảnh báo sẽ phát sáng khi hộp SJB gửi
lệnh kích hoạt đến đồng hồ táp lô thông qua mạng B-
CAN
Đèn chỉ báo
ESC ON/OFF
Hộp ESC sẽ nhận biết công tắc ESC ON/OFF và gửi tín
hiệu tới đồng hồ táp lô thông qua mạng C CAN. Sau đó -
đồng hồ táp lô sẽ kích hoạt đèn cảnh báo
Đèn chỉ báo
Immobilizer
Chỉ báo cho tài xế biết việc xác nhận của transponder
hoặc smartkey của hệ thống mã khóa động cơ
Đèn cảnh báo immobilizer bật ON/OFF thì được điều
khiển trực tiếp bới hộp Immobilizer hoặc hộp ECU
điều khiển động cơ (phụ thuộc vào nhà sản xuất), hệ
thống smartkey thì được điều khiển bởi hộp SMKECU
14
Loại
táp lô
Đèn cảnh báo Điều kiện để đèn cảnh báo sáng
Chỉ báo bình ắc
qui đang sạc
The alternator monitors charged voltage and sends a
signal to the cluster. The battery charge warning lamp
is lit if the value monitored by the cluster is below 2V.
Đèn cảnh báo
túi khí
Hộp ACU gửi tín hiệu đến đồng hồ táp lô để điều
khiển đèn cảnh báo túi khí ON/OFF/chớp tắt thông
qua mạng C-CAN.
Đèn cảnh báo
áp lực dầu bôi
trơn
Đồ hồ táp lô sẽ kích hoạt đèn cảnh báo nếu áp lực
dầu bôi trơn thấp hơn 1 giá trị nhất định
Táp lô theo dõi trực tiếp áp lực dầu bằng cách gửi
nguồn “pull up” tới chân cảm biên áp lực dầu-
Đèn cảnh báo
mức nhiên liệu
thấp
& đồ hồ đo mức
nhiên liệu
Đồng hồ theo dõi tín hiệu từ phao xăng để thể hiện
trên đồng hồ đo, cảnh báo mức nhiên liệu thấp và
tripcomputer
Điện áp 12v từ táp lô gửi đến phao xăng, và theo
dõi điện áp thay đổi do chuyển động của phao
xăng để tính toán mức nhiên liệu còn lại
Đèn cảnh báo sẽ sáng khi mức nhiên liệu còn lại
một vạch. Và sẽ chớp tắt khi mức nhiên liệu còn lại
it hơn 2.9L
Đèn cảnh báo sẽ chớp tắt nếu mạch điện bị hở
mạch hoặc ngắn mạch.
Đồng hồ
Xăng (Standard capacity of 48ℓ )
Điện trở phao
xăng
Lượng nhiên liệu
tương ứng
1 gạch 156~184Ω 6.2~4.5ℓ
6 gạch 66Ω 23.5ℓ
12 gạch 8Ω 47ℓ
※The above specifications can vary by vehicle model.
15
2) Điều khiển Trip Computer
Quãng đường xe thể đi được tới khi hết xăng - DTE (Distance To Empty)
Hạng mục Control specs
Tổng quan
Tính toán hiển thị cho tài xế biết khoảng cách thể đi được với lượng xăng
còn lại dựa trên cách thức điều khiển xe hiện tại (learnt fuel efficiency)
Đơn vị hiển thị
IG OFF→ ON Quãng đường đi được DTE trước đó vẫn được nhớ
Khi lắp lại bình ắc
qui
hoặc
tiếp nhiên liệu
Nhận biết được bình nhiên liệu đầy xăng = Learnt fuel efficiency × ((lượng
nhiên liệu tiêu chuẩn X 0.98) Offset capacity)) × 0.9
Không nhận biết được bình nhiên liệu đầy xăng = Learnt fuel efficiency ×
(Dung tích bình xăng Offset capacity) × 0.9
Learnt fuel efficiency được tính toán tại thời điểm mức tiêu hao nhiên liệu ổn
định khi kết nối bình ắc qui
Offset capacity: 0.5, mức tiêu hao nhiên liệu ổn định: .513 /ℓ Avante(MD)
IG On & đỗ xe
Quãng đường DTE sẽ giảm xuống khi tính toán dược lượng nhiên liệu tiêu
hao tương đương với khi xe di chuyển được 1 KM
IG On & xe chạy
Quãng đường DTE hiển thị = Khoảng cách hiển thị (subtracting coefficient ×
traveled distance)
Hiển thị khi DTE
nhỏ hơn
50km
--- displayed
Hiển thkhi không có
tín hiệu hoặc b
nn/h mạch
--- blinks (1 , Duty 50%)
Mức tiêu hao nhiên liệu trung bình AFC (Average Fuel Consumption)
Hạng mục Control specs
Tổng quan
Hiệu xuất trung bình của nhiên liệu được tính toán hiển thị cho tài xế biết dựa
trên toàn bộ lượng nhiên liệu tiêu hao toàn bộ khoảng cách xe đi được tính từ
lần reset trước đó.
Đơn vị hiển thị /L
IG OFF→ ON Quãng đường đi được DTE trước đó vẫn được nhớ
Chu kỳ tính
toán/hiển thị
Sau mỗi 10s
Reset requirements
Lắp bình ắc qui
UMS AFC Auto Reset On: Press and hold RESET for more than one second
UMS AFC Auto Reset Off: Drive more than 1km/h after fueling
Change in fuel sender value of more than 6 constitutes fueling
Hiển thị khi reset --- (/L)
Tính toán lại sau
khi reset
Hiển thị sau khi xe đi được nhiêu hơn 10 50s hoặc m sau khi nổ máy.
Thuật toán /L = Accumulated mileage (Km) ÷ accumulated fuel consumption (L)
16
Lượng tiêu hao nhiên liệu tức thời - IFC(IFC: Instantaneous Fuel Consumption)
Hạng mục Control specs
Tổng quan
Hiển thị mức tiêu hao nhiên liệu dựa trên lượng tiêu hao nhiên liệu vào quãng
đường đi được mỗi 600ms khi xe đi chuyển với tốc độ 10km/h hoặc cao hơn
Đơn vị hiển thị /L
Chu kỳ tính toán/hiển
thị
Mỗi 200ms
Hiển thị khi IG ON DOT LCD type: 0 Bar (/L) / TFT LCD type: 0 Bar (/L)
Hiển thị khi động cơ
nổ cầm chừng
DOT LCD type: 3 Bar (/L) / TFT LCD type: 1 Bar (/L)
Thuật toán km/L = Distance (km) traveled for 0.6 ÷ fuel (L) consumed for0.6 second
AVS(Average Vehicle Speed)
Hạng mục Control specs
Tổng quan
Tính toán hiển thị khoảng cách thời gian đi được (tốc độ trung bình) tính
từ lần reset trước đó
Đơn vị hiển thị /h
IG OFF→ ON Quãng đường đi được AVS trước đó vẫn được nhớ
Chu kỳ tính
toán/hiển thị
Mỗi 10s
Điều kiện reset
kết nối với ắc quy
nút RESET phải được bấm nhiều n 1 giây
Hiển thị tại thời điểm
reset
--- (/h)
Điều kiện để tính
toán lại sau khi reset
Hiển thị khi xe đi được hơn 10s hoặc hơn 50m sau khi nổ máy
Thuật toán /h = Accumulated mileage (Km) ÷ accumulated travel time (h)
Thời gian dẫn động - DT(Drive Time)
Hạng mục Control specs
Tổng quan Tính toán hiển thị toàn bộ thời gian dẫn động tính từ lần reset trước đó
Display unit
1
Analysis
IG OFF→ ON Quãng đường đi được DT trước đó vẫn được nhớ
Chu kỳ hiển thị/tính
toán
Sau mỗi lần reset
Điều kiện reset
kết nối bình ắc qui
bấm nút RESET nhiều n 1 giây
Hiển thị tại thời điểm
reset
00 : 00
Thời gian bắt đầu
đếm
Khi IG IGON (tốc độ động lớn hơn 400) tới khi OFF
17
3) Thiết lập chế độ người sử dụng (User Setting Mode)
First Depth Second Depth Third Depth
Door
Auto Door Lock Off Speed Shift Lever
Auto Door Unlock
Off Key out
Driver Door Unlock Shift Lever
Two Press Unlock /
Lock/Unlock Sound /
Lamp
Head Lamp Delay /
Welcome Light /
One Touch Turn Lamp Off 3 Flashing 5 Flashing 7 Flashing
Settings
SPAS Voice
Temperature Unit
Welcome Sound /
Language
STD SVC
Deutsch
English
Français
Italiano
Español
Português
Deutsch
English
Français
Italiano
Español
Nederlands
Svenska
Dnsk
Português
AVG Fuel Eco Reset Auto Reset Manual Reset
Service
Off On
Off On 99900 km
99 Months
Thiết lập chế độ người sử dụng cho phép người sử dụng điều chỉnh một số tính năng nhất
định theo ý thích nhân. thể truy cập vào bằng cách sử dụng công tắc Mode/Trip trên
đồng hồ táp lô. Việc thiết lập cài đặt trên táp được gửi đến các hộp liên quan thông qua
mạng C-CAN. Danh mục USM thể khác nhau tuy thuộc vào mỗi dòng xe,
Điều kiện kích hoạt: IG ON, tốc độ xe nhở hơn 3km/h, Bấm công tắc MODE lâu hơn 1 s
18
4) Kết hợp điều khiển (Miscellaneous )
Tín hiệu đầu ra tốc độ xe (Speed signal output ).
Tín hiệu tốc độ xe được gửi đến đồ hồ táp (yêu cầu của táp lô), những tín hiệu tốc độ xe
đầu hộp phảira tới các nhận một cách trực tiếp (do không chip IC CAN communication).
dụ hệ thống nâng hạ đèn đầu (HLLD), hộp điều khiển sunroof Khi đó đồng sẽhồ táp
tạo ra tín hiệu định giạng xung k thuật số. Với tín hiệu này các hộp điều khiển thể
nhận được tín hiệu tốc độ xe mà không cần chip IC CAN communication
Rheostat Up/Down and Detent Control
Cường độ sáng của các đèn chỉ báo được theo dõi bởi đồng hồ táp thể được điều chỉnh
bởi người sử dụng.
When maximum rheostat brightness is selected, the cluster sends a signal to every contro
module (clock, AVN, etc). When the signal is output, each module disables controls that dims
the tail lamps when switched .on
Cluster
50%
AB
S/E
SC
C-CAN
Vehicle
Speed
HLLD
Sunroof
Tín hiệu đầu ra của vị trí cần chuyển số “P” (Gearshift Level "P" Signal Output)
Nếu hộp AVN (audio, video, navigation) không trang bị mạng CAN giao tiếp, đồng hồ táp lô sẽ
gửi tín hiệu cần số ở vị trí “P” tới hộp AVN. Dựa trên tín hiệu này, hộp AVN sẽ tắt chức năng
xem truyền hình kỹ thuật số DMB (Digital Multimedia Broadcasting). Chức năng này chỉ được
lắp trên xe có hộp số tự động, trong đó dữ liệu công tăc vị trí tay số gửi tới đồng hồ táp lô bời
hộp điều khiển hợp số thông qua mạng CAN.
19
2.4 Qui trình chẩn đoán sửa chữa
1) Phân tích dữ liệu hiện hành
Để đọc dữ liệu hiện hành (cảm biến/công tắc) của đồng hồ táp bằng máy chẩn đoán GDS,
chọn hệ thống điều khiển điện thân xe BCM -> sau đó chọn “cluster” trên danh mục phụ.
Dữ liệu hiện hành thể hiện tín hiệu đầu vào thông tin hiển thị. Để xem nh trạng của các
đèn hộpcảnh báo khác, truy cập vào dữ liệu cảm biến của tương ứng
2) Actuation Test
Trên một số dòng xe thể thực hiện actuation test một số đèn chỉ báo của đồng hồ táp lô, Khi
thực hiện actuation test, đèn cảnh báo tương ứng sẽ sáng lên khi tình trạng hoạt động bình
thường.
20
3) Variant Coding
Variant coding một vẫn đề kỹ thuật được sử dụng để giới hạn loại thông số k thuật của
đồ hồ táp khi sao cho phù hợp với đặc điểm kỹ thuật của xe lắp lên. Được thiết bởi
nhà sản xuất cung cấp phụ tùng
DeliveryCoding [Product line]
Cluster Delivery
[Vender, Product line]
Perform Coding
Process
[Coding System]
A
B
A-1
A-2
B-1
B-2
Detailed
Setting
Production
Server
Send vehicle specification data to
verify Coding task.
Tại xưởng dịch vụ, thực hiện máy chẩn đoán để thực hiện variant coding theo qui trình dưới
đây:
1. Kiểm tra thông số kỹ thuật của xe thay thế đồng hồ táp với một phụ tùng .tương tự
2. Sau khi thay thế bật IG ON, đồng hồ táp sẽ thực hiện chức năng tự kiểm tra option
thông .số kỹ thuật của xe
3. Kỹ thuật viên đăng nhập kia-hotline (GSM) để lấy cài đồng hồ táp lô. Nhập số VIN
lên GSW càiđể lấy
4. Nếu quá trình tự kiểm tra thông số kỹ thuật của đồng hồ táp phù hợp với thống số kỹ
thuật Variant coding được nhập , thì quá quá trình cài đặt diễn ra nh .thường
Danh mục option được ghi thông qua variant coding bao gồm: ,SCC ESC, PSB, AFLS,
TPMS, LDWS, EPB, MDPS ECS tùy thuộc vào sự thay đổi của về option của các .dòng xe
| 1/58

Preview text:

Module 3. Hệ thống an toàn & Tiện nghi (1) 
Mô tả được chức năng và cơ chế hoạt động của hệ thống an toàn
và hệ thống tiện nghi Mục tiêu
Mô tả được vị trí và vai trò các bộ phận của hệ thống. của
Kiểm tra được các bộ phận của hệ thống xem có hoạt động bình bài học thường hay không.
Thể thực được các qui trình bảo dưỡng sửa chữa thay thế các
bộ phận của hệ thống. 1. Immobilizer System 1.1 System Introduction 1.2 System Layout 1.3 System Components 1.4 Control 1.5 Service Procedure 2. Cluster 2.1 System Introduction 2.2 System Layout 2.3 Functions & Control 2.4 Service Procedure 3. Air Conditioner System 3.1 System Introduction 3.2 System Layout 3.3 System Components 3.4 Control 3.5 Service Procedure
4. Supplemental Restraint System 4.1 System Introduction 4.2 System Layout 4.3 System Components 4.4 Control 4.5 Service Procedure 1.
Hệ thống Immobilizer
1.1 Tổng quan về hệ thống
1) Hệ thống Immobilizer là gì ?
Hệ thống immobilizer là một hệ thống chống chộm nó cho phép động cơ khởi động thông qua
sự xác minh của chìa khóa cơ khí & điện tử. Chìa khóa IG được sử dụng kết hợp với hệ thống
immobilizer tạo thành chip IC, thường được gọi là transponder. Việc xác nhận chìa khóa diễn
ra khi dữ liệu được mã hóa trên transponder phù hợp với dữ liệu đã được đăng ký trong hệ
thống immobilizer của ECU hoặc EMS
Hệ thống immobilizer bảo vệ toàn diện, chống lại tất cả hành vi sử dụng chìa khóa copy để
chộm xe. Hệ thống được trang bị lần đầu tiên trên xe Grandeur XG 3.0, sau đó hệ thống
immobilizer này đã được trang bị rộng rãi trên các dòng x . e
2) Lịch sử phát triển
Có hai phiên bản hệ thống immobilizer. Mỗi một hệ thống đã phát triển và đưa vào logics hơi
khác nhau và được trang bị trên các dòng xe khác nhau. Hai nhà sản xuất đó là SHINCHANG
và BOSCH. Hệ thống immobilizer shinchang được phát triển từ hệ thống Shinchang-type tới
STF-type. Trong khi hệ thống immobilizer Bosch đươc phát triển từ hệ thống Smartra-type tới Smartra 3-type
Theo qui định bảo hiểm của các xe ô tô trên nước Anh, một chiếc xe phải ngăn chặm chộm
trong vòng ít nhất 5 phút. Tương tự Canada cũng áp dụng qui định này vào tháng 9-2007. Tuy
nhiên phiên bản đầu tiên của Shinchang-type và Smartra-type chỉ thực hiện kiểm tra chìa khóa
giữa hộp ECU và transponder. Bởi vậy mà hệ thống immobilizer ECU chỉ cung cấp thông tin
liên lạc không cần phải ăn khớp với quá trình xác minh chìa khóa. Với những phiên bản này
cho phép mọt chiếc xe có thể bị mất cắp trong vòng 5 phút bằng cách thay thế EMS và transponder Removal A Master A ECM ‘A’ Change B
Ví dụ: Nếu hệ thống EMS của xe A và xe B trong hình minh họa bên trên cùng một đặc tính kỹ
thuật, tháo hộp ECU của xe A và lắp vào xe B. Sau đó với chìa khóa của xe A có thể hởi động
động cơ của xe B như một bản sao chìa khóa của xe B. Điều đó tương đương với: có thể khởi
động được xe B với hộp EMS và chìa khóa của xe A, điều này có thể làm cho xe B bị mất cắp (trong vòng 5’)
Hệ thống immobilizer mới STF-type và SMARTRA 3-type đã được phát triển để trang bị thêm
chức năng mã hóa cho ECU động cơ, transponder và hộp ECU được mã hóa phải thỏa các
yêu cầu mã khóa để cải thiện chức năng chống chộm
Hệ thống mã khóa động cơ STF-type và SMARTRA 3-type là một hệ thống đồng nhất với tên
gọi khác nhau và hơi khác nhau trong quá trình xác nhận mã khóa 2
3) Hê thống STF và SMARTRA 3
Tính năng duy nhất của từng bộ mã khóa shinchang-type và Smartra-type từ phiên bản STF
và SMARTRA 3 là đồng bộ mã khóa hộp ECU với quá trình xác nhận chìa khóa. phiên bản
STR và SMARTRA 3 sẽ được giải thích kỹ trong các phần tiếp theo.
Tham khảo bảng so sánh dưới đây để thấy đực phiên bản STF và SMARTRA 3 No Hạng mục Bosch SMARTRA SHINCHANG ICU SMARTRA Immobilizer Control Unit Các bộ phận 1 của hệ thống (ANT. Coil) EMS (ANT. Coil) EMS
① Transponder ID verification (EMS ↔ Transponder) ① Transponder ID check and Quá trình xác
verification (ICU ↔ Transponder) 2 ② Smartra unit verification nhận (EMS ↔ SMARTRA Unit) ② Immobilizer Control Unit Transponder verification verification (EMS ↔ ICU) (EMS ↔ Transponder) Hệ thống xác 3 EMS ICU, EMS nhận
Cả hai hệ thống mã khóa động cơ kể trên, nó không chỉ kiểm trã mã ID của transponder mà
còn thực hiện 2 lần xác nhận chìa khóa. Sự khác biêt chính là thành phần đưa ra trong khi xác
nhận mã ID và xác nhận chìa khóa. Hệ thống mã khóa immobilizer ECU được biết đến như là
“smartra unit” trong hệ thống SMARTRA 3. Và là ICU (immobilizer control unit) trong hệ thống STF.
 Quá trình xác nhận ID (ID verification process)
Yêu cầu xác nhận chìa khóa được gửi và nhận dữ liệu bởi:
- EMS với hệ thống Smartra 3 - ICU với hệ thống STF.
 Quá trình kiểm tra (Verification process)
Trong hệ thống SMARTRA 3 hộp EMS chịu trách nhiệm để kiểm tra EMS↔SMARTRA và EMS↔transponder
Trong hệ thống STF hộp ICU chịu trách nhiệm kiểm tra ICU↔transponder trong khi EMS thực hiện kiểm tra EMS↔ICU 3
1.2 Sơ đồ vị trí các bộ phận của hệ thống mã khóa động cơ
Hệ thống immobilizer kiểm soát hệ thống đánh lửa thông qua sự đồng bộ hóa giữa chìa khóa
(transponder), cuộn dây antena, hộp Immobilizer và hộp EMS. Hộp immobilizer còn được gọi
là hộp “smartra unit” đồi với hệ thống SMARTRA 3 và ICU đối với hệ thống STF.
Một sự khác biệt là sự điều khiển đèn immobilizer trên đồng hồ táp lô. Trong hệ thống
SMARTRA 3 hộp EMS điều khiển đèn chỉ báo immo. Trong khi hệ thống STF hộp ICU điều
khiển đèn cảnh báo immo.
Đèn immo bật ON sau đó OFF khi hệ thống đánh lửa làm việc bình thường.
1.3 Các bộ phận của hệ thống
Tên và hình ảnh minh họa
Vai trò và chức năng Chìa khóa tích hợp 
Bên trong chìa khóa có một phần được làm từ chất bán dẫn. Số transponder
seri và mã PIN đươc lưu trong mạch bán dẫn này 
Bên trong chìa khóa có một cuộn dây, năng lượng nhận được ASIC
từ hộp immobilizer thông qua cuộn dây antena tại thời điểm
khởi động, do đó không cần lắp PIN tròn chìa khóa
Cuộn dây Antenna (Antenna  Tại thời điểm khởi động, cuộn dây antnena nhận nguồn từ hộp coil)
immobilizer và cấp năng lượng cho chìa khóa transponder không cần dây dẫn. 
Thực hiện giao tiếp có dây dẫn với hợp immobilizer và không
dây dẫn với chìa khóa transponder. 
Điện trở trên hai đầu của bó dây khoảng 8.5 ohm. Immobilizer ECU 
Nó được lắp trên cột lái bên dưới vô lăng 
Cấp nguồn cho cuộn dây antenna khi IG ON. 
Nhận mã IDE của chìa khóa transponder. 
Thực hiện xác nhận chìa khóa transponder (chỉ loại STF). 
Thực hiện xác nhận mã khóa với hộp EMS. 
Điều khiển đèn immobilizer trên táp lô (chỉ loại STF) 
Thực hiện tự kiểm tra trong trường hợp hệ thống có lỗi sảy ra (chỉ loại STF). 4
Tên và hình ảnh minh họa
Vai trò và chức năng Engine EMS 
Nó được lắp đằng sau lọc gió trong khoang động cơ. 
Performs key verification with the engine EMS. 
Nhận mã IDE của transponder. 
Thực hiện xác nhận mã khóa với chìa khóa transponder (only STF Type). 
Thực hiện tự kiểm tra trong trường hợp hệ thống bị lỗi (only STF Type). 
Nếu thông tin mã khóa không đúng, nó sẽ cắt tín hiệu đánh lửa và phun xăng 1.4 Điều khiển
1) SMARTRA 3 Version (By BOSCH) R/N: Random Number RF comm. Low freq. 125KHz Transponder Antenna Coil SMARTRA Unit Engine EMS Request TP IDE Request TP IDE & Send R/N1 R/N1 Encryption TP IDE
TP IDE & ERN1 (Encrypted R/N1) Send R/N2 R/N2 Encryption ERN2 (Encrypted R/N2)
① Khi công tắc IG bật ON, hộp SMARTRA sẽ cấp nguồn cho cuộn dây antenna. Mỗi khi cuộn
dây antenna có dòng điện đi qua nó trở thành một nam chân điện (tạo ra từ trường), Từ
trường này có thể giao tiếp không dây được với cuộn dây bên trong transponder . Một tụ
điện được đặt bên trong mạch điện của transponsder , có có thể nạp điện
② Hộp EMS sẽ tạo ra một “mã ngẫu nhiên 1” và gửi cùng với mã yêu cầu xác nhận ID của
Transponder. Mã ngẫu nhiên 1 này được mã hóa bởi hộp SMARTRA. Mã ID của
transponder và Mã ngẫu nhiên 1 đã được mã hóa bởi hộp SMARTRA đươc gửi tới EMS.
Hộp điều khiển động cơ so sánh tính đồng nhất của dữ liệu nhận được và dữ liệu đã được lưu trong hộp EMS.
③ Sau khi hoàn thành việc kiểm tra ở bước 2. Hộp EMS tạo ra mã ngẫu nhiên 2. Mã ngẫu
nhiên 2 này được gửi đến transponder. Transponder sẽ mã hóa mã ngẫu nhiên 2 nà . y
Và Mã ngẫu nhiên 2 được mã hóa này sẽ được gửi trở lại hộp điều khiển động cơ EMS,
tại đây hộp EMS sẽ so sánh sự đồng nhất giữa mã ngẫu nhiên 2 được mã hóa với dữ liệu
trong hộp EMS. Sau khi xác minh, hệ thống đánh lửa/phun xăng có thể hoạt động. 5 2) STF Version (By SHINCHANG) R/N: Random Number RF comm. ICU: Immobilizer Control Unit Low freq. 125KHz Transponder Antenna Coil ICU Engine EMS Send R/N1 Waiting R/N1 Encryption
TP IDE & ERN1 (Encrypted R/N1) Send R/N2 R/N2 Encryption ERN2 (Encrypted R/N2)
① Giống như hệ thống Smartra 3.
② ICU gửi một mã ngẫu nhiên 1 tới transponder. Mã ngẫu nhiên 1 này sẽ được mã hóa bởi
transponder. Mã ID của transponder và mã ngẫu nhiên 1 được mã hóa được gửi đến ICU.
Hộp ICU so sánh tính đồng nhất giữa transponder với dữ liệu được lưu trong bộ nhớ.
③ Sau khí các bước kiểm tra trên được hoàn thành, hộp điều khiển động cơ EMS tạo ra một
ngẫu nhiên 2. Mã ngẫu nhiên 2 này được gửi đến hộp ICU và được mã hóa. Mã
ngẫu nhiên 2 đã được mã hóa quay trở lại hộp điều khiển động cơ EMS. Tại đây nó được
so sánh tính đồng nhất với dữ liệu đã có. Sau khi xác minh, hệ thống đánh lửa/phun xăng có thể hoạt động
dạng sóng giao tiếp của hệ thống mã khóa động cơ> IGN
IMMO activation at IGN OFF->ON Immobilizer ECU-Antenna coil ANT+ EMS Comm. Line Serial communication (EMS-IMMO) IMMO LAMP IMMO_LAMP OFF->ON 6
1.5 Qui trình sửa chữa & chẩn đoán
1) Phân tích dữ liệu hiện hành (phân tích current data)
Số lượng chìa khóa đã được đắng ký (No. of registered keys)
Thể hiện số lượng chìa khóa được đăng ký. Tối đa 8 chìa có thể đăng ký.
 Tình trạng của hộp ECU (state ECU)
Mới chưa sử dụng (Virgin (initial)) / Đã được sử dụng (Learnt (key registered)) / Neutral (initialized)
 Tình trạng của chìa khóa (Key state)
Còn mới chưa sử dụng (Virgin (initial)) / Đã được sử dụng (Learnt (key registered)) / chìa
không đúng (Invalid (authentication failed)) / Không tìn thấy chìa khóa/ chìa bị hư (Not check (key not found))
 Tình trạng hộp Immobilizer (Immobilizer ECU state)
Mới chưa sử dụng (Virgin (initial)) / Đã được sử dụng (Learnt (key registered)) / Neutral (initialized)
※ Nếu "Locked" được hiển thị bởi ECU, mã PIN hoặc passwword không thể nhập trong vòng
1 giờ do việc nhập mẫ PIN hoặc password bị sai nhiều hơn 3 lần 2) Cài chìa (ID register)  Teaching
Khi cài dữ liệu chìa khóa (Transponder) cho hộp điều khiển động cơ EMS và hộp Immobilizer
yêu cầu phải sử dụng mã PIN của xe để cài chìa. (mã PIN có thể sử dụng số VIN tra trên GSW
 Các yêu cầu/điều kiện để cài chìa
Hộp điều khiển động cơ EMS ở tình trạng Virgin/Neutral.
Hộp Immobilizer ở tình trạng Virgin/Learnt/Neutral
Khi cả hộp EMS và hộp immobilizer ở trạng thái learnt, việc cài thêm một chìa mới phải đảm
bảo sử dụng đúng PINs của x . e 7
Những vấn đề cần nhớ trong khi cài chìa (transponder)
 Nhập sai PIN/password 3 lần sẽ lock (không cho cài chìa) trong vòng 1 giờ.
 Trạng thái Lock sẽ tự động hủy bỏ sau 1 giờ (không tháo bình ắc quy trong khi đang reset
thời gian ở trạng thái lock- giữ IG ON)
 Một chìa khóa xe không hợp lệ (Ví dụ chìa khóa của một chiếc xe khác) không thể cài được.
Thông tin "invalid registration" (không cài chìa được) hiển thị trên máy chẩn đoá . n
 Cài/thay đổi password
Password có thể có 4 chữ số. Nó yêu cầu phải nhập khi thực hiện khởi động động cơ khẩn
cấp (chế độ dự phòng) do hệ thống immobilizer bị lỗi. Khi password không được đăng ký, Có
nghĩa là xe mới, Khi đó cẩn phải dụng dụng máy chẩn đoán để đăng ký password. Ngoài ra
máy chẩn đoán được sử dụng để thay đổi password. Nếu quên password, bạn có thể reset
bằng cách initializing hộp EMS và hộp immobilizer
Điều kiện để đăng ký/thay đổi password
EMS=Learnt, Immobilizer ECU=Learnt, KEY=Learnt
Những vấn đề cần nhớ khi cài đặt password
 Nhập sai password 3 lần thì sẽ bị khóa trong vòng 1 giờ
 Trạng thái Lock sẽ tự động hủy bỏ sau 1 giờ (không tháo bình ắc quy trong khi đang reset
thời gian ở trạng thái lock- giữ IG ON)
 Không thể khởi động động cơ ở chế độ limp home nếu không cài password.
Chế độ LIMPHOME
Dộng cơ sẽ không một cách bình thường nếu dữ liệu giao tiếp của chìa khóa không hợp lệ do
transponder bị hỏng hoặc do hệ thống immobilizer hỏng. Trong trường hợp này, có một tính
năng vẫn cho phép động cơ có thể khởi động bằng cách sử dụng password khẩn cấp. Tính
năng này được gọi là chế độ LIMPHOME
Chế độ limphome cho phép khởi động động cơ với password có 4 chữ số. Và được nhập vào
thông qua máy chẩn đoán. Và password này phải phù hợp với password được lưu trong hộp
EMS. Động cơ khởi động ở chế độ limphome bằng máy chẩn đoán có thể thưc hiện được 255 lần
Điều kiện để kích hoạt chế độ LIMPHOME
EMS=Learnt, Immobilizer ECU=Learnt, Password=Learnt, KEY=No TP(Transponder)/ Invalid/ Virgin. 8
Chế độ limphome có thể được kích hoạt bởi người sử dụng mà không cần phải sử dụng máy
chẩn đoán. Nếu việc bật chìa khóa ON <-> OFF đúng với password đã cài. Khi đó chế độ
limphome có thể được kích hoạt
 Input: Sau khi chìa khóa chuyển sang vị trí ON tối thiệu 5s, Chuyển ON (T3: 0.2-5 sec) sau
đó OFF (T2 : 0.2-3 sec). Số lền chuyển sang ON trong thời điểm nay đúng với password đã
được cài. Nếu password là 0 thì số lần công tắc chuyển lên ON là 10  Chế độ Neutral
Chê độ neutral là chế độ đưa dữ liệu và password được lưu trong ECU và hộp Immobilizer về
trạng thái nitialize (trạng thái khởi tạo)
Điều kiện để Neutralization
EMS=Learnt/Neutral/Vergin, Immobilizer ECU=Learnt
※ Ở phiên bản SMARTRA 3 và STF việc kích hoạt chế độ neutral la khác nha . u
 Ở hệ thống immo SMARTRA 3: IG OFF sau đó nhập PIN code → sau 10s bật ON
 Ở hệ thống Immo STF: IG OFF sau đó nhập PIN code → sau 10s bật ON, Lập lại 3 lần
(Giữa 2 lần ON-OFF it hơn 10s) Diagnostic Device ICU EMS Neutral Req. 1st IGN Neutral Res. Off → On EMS = Neutral ECU Neutral ICU= Learnt 2nd IGN Off → On EMS = Neutral ICU Neutral ICU= Neutral 3rd IGN Off → On EMS = Neutral Confirm ICU= Neutral – Neutral Mode > 9
khảo: Những việc cần làm > Phụ tùng cần Danh mục
Phương pháp sửa chữa thiết Khi mất hết chìa
 Đặt mua chìa mới có tích hơp transponder. Chìa khóa có tích khóa và cài chìa
Sử dụng máy chẩn đoán để cài chìa, yêu hợp transponder mới
cầu nhập PIN code có 6 chữ số Một chìa khóa cũ + Một chìa khóa mới
 Sử dung máy chẩn đoán, nhập 6 chữ số Hoặc
PIN code để reset tất cả các chìa đã học Chìa khóa có tích Một chìa khóa bị
hiện tại (xóa tất cả các chìa đã học) học lại hợp transponder mất+ chìa khía cũ+ cho các chìa hiện tại chìa khóa mới Thay thế hộp ICU
 Sau khi thay thế hộp ICU, sử dụng máy ICU bằng một hộp mới
chẩn đoán cài lại chìa khóa cho xe.
 Thực hiện neutral hộp ICU, trước khi tháo Thay thế ICU bằng
hộp ICU ra khỏi xe (sử dụng PIN code) một hộp ICU đã
 Lắp hộp ICU đã được neutral lên xe, sau đó Used ICU được sử dụng từ
tiến hành cài chìa khóa cho xe (chú ý sử một xe khác
dụng PIN code của xe được lắp lên) Khi thay thế hộp điều khiển động
 Thay thế hộp EMS sau đó cài chìa lại EMS cơ EMS bằng một hộp mới
Thay thế hộp EMS  Thực hiện neutral hộp EMS trước khi tháo bằng một hộp
khỏi xe (sử dụng PIN code để neutral). EMS đã được sử Used EMS
 Lắp hộp EMS đã được neutral lên xe, tiến dụng trên một xe
hành cài chìa (sử dụng PIN code) khác 10 2.
Đồng hồ táp lô (Cluster)
2.1 Giới thiệu về hệ thống
1) Đồng hồ táp lô là gì?
Đồng hồ táp lô là một thiết bị hiển thị cung cấp cho tài xế những thông tin hình ảnh về toàn bộ
hoạt động hệ thống điện trên xe, thông tin dẫn động xe, hệ thống điều khiển và cảnh báo các
hệ thống xuất hiện hư hỏng.Trong quá khứ đồng hồ táp lô chỉ đơn thuần thực hiện chức năng
hiển thị đèn cảnh báo và thông tin hướng dẫn. Tuy nhiên, một số các dòng xe ngày nay đồng
hồ tap lô có tích hợp một MICOM và màn hình LCD để hiển thị các thông tin dẫn động xe khác
nhau. Ngoài đồ họa (biểu tượng) được sử dụng để hỗ trợ cảnh báo và hệ thống điều khiển,
hiển thị các thông tin về hệ thống điều hòa, hệ thống giải trí, và GPS
2) Các loại đồng hồ táp lô
3) Chức năng của đồng hồ táp lô
 Thông tin dẫn động của xe
Chức năng cơ bản nhất. Hiển thị tốc độ xe & tốc động động cơ RPM trên đồng hồ. Đèn cảnh
báo sẽ bật sáng hoặc chớp tắt trong trường hợp hệ thống tiện nghi/dẫn động/an toàn bị hỏng.
Trip computer được trang bị trên một số các dòng xe mới nhất hiện nay, nó cung cấp thông tin
về khoảng cách mà xe có thể đi được và mức tiêu hao nhiên liệu trung bình.
Cổng giao tiếp (Gateway)
Các dữ liệu khác nhau được chia sẻ giữa hộp điều khiển hệ thống truyền lực và hệ thống điện
thân xe/hệ thống multimedia. Nếu hộp điều khiển hệ thống truyền lực gửi dữ liệu lên mạng C-
CAN, thì đồng hồ táp lô chuyển đổi dữ liệu từ mạng C-CAN và gửi lên mạng B-CAN.Dữ liệu
cần thiết sẽ được gửi đến các hộp tương ứng. Điều đó chỉ có thể thực hiện khí đồng hồ táp lô
có cả mạng C-CAN và B-CAN. Cổng giao tiếp có thể thay đổi tùy thuộc vào một số dòng x . e
Thiết lập chế độ người sử dụng (User setting mode)
Trên một số dòng xe hiện nay, đồng hồ tap lô cho phép người sử dụng điều chỉnh các hoạt
động nhất đinh của hệ thống tiện nghi. Ví dụ chức năng khóa cửa theo tốc độ xe, chức năng
headlamp escort và welcome light cũng có thể được kích hoạt hoặc ngưng kích hoạt bằng
cách sử dụng chức năng User setting mode trên tap lô 11
2.2 Sơ đồ hệ thống
Các hộp điều khiển
Các hộp điều khiển điện
hệ thống truyền lực Đồng hồ táp lô thân xe RPM Seatbelt Warning Lamp Engine Coolant Head Lamp Low CRUISE Head Lamp HI SET Tail Lamp Engine Warning Lamp Turn Signal Lamp ECO Drive … ISG Control C-CAN Information … Vehicle speed Brake oil Level Switch T/M gear information Parking Brake Switch … Door Switches
Speed gauge, tacho meter, water Trunk unlock Switch temperature gauge … B-CAN Information ABS Warning Lamp EBD Warning Lamp VDC OFF VDC ON … H/W Wire information Smart Key warning message Airbag warning Lamp KEY Out … Fuel Gauge
Đồng hồ táp lô điều khiển các đồng hồ và đèn cảnh báo dựa vào những thông tin nhận được
từ mạng C-CAN và B-CAN thông qua 2 dây xoắn. Giống như hình minh họa bên trên, hệ
thống truyền lực (động cơ/hộp số) và hệ thống khung gầm được cung cấp thông tin (cảnh báo)
đến đồng hồ táp lô thông qua mạng C-CAN. Trong khi hệ thống điện thân xe cung cấp thông
tin cảnh báo tới đồng hồ táp lô thông qua mạng B-CAN. Ngoài ra cũng có những đèn và đồng
hồ cảnh báo cung cấp thông tin trực tiếp đến đồng hồ táp lô thông qua dẫn dẫn, gồm có các
tín hiệu sau: đèn cảnh báo áp lực nhớt, đèn cảnh báo mức nhiên liệu ở mức thâp, đèn cảnh
báo mức nhiên liệu và thông tin đổ nhiên liệu.
Mặc dù không thể hiện ở sơ đồ minh họa trên, đồng hồ tap lô còn tích hợp tính năng Chip
computer. Trip computer tính toán tốc độ xe, mực nhiên liệu, nhận biết được mức tiêu hao
nhiên liệu, tốc độ động cơ RPM, lượng phun nhiên liệu và thời gian di chuyển trong chức năng
điều khiển. Những thông tin này được sử dụng và cung cấp cho người sử dụng vời những
thông tin về dẫn động xe, về khoảng cách xe có thể đi được với lượng nhiên liệu hiện tại, mức
tiêu hao nhiên liệu trung bình, và mức tiêu hao nhiên liệu tức thời, tốc độ trung bình và thời gian di chuyển. 12 2.3 Functions & Control
1) Điều đồng hồ khiển đèn cảnh báo
There are three ways the cluster controls warning lamps and gauges.
① Các lệnh điều khiển được nhận từ các hộp thông qua mạng C-CAN hoặc B-CAN
② Tín hiệu từ các công tắc và giá trị theo dõi được dẫn động bởi chính đồ hồ tap lô
③ Contacts or power supply control ed directly by other modules
Một số đèn chỉ báo và đồng hồ quan trọng sẽ được giải thích theo bảng kê dưới đâ . y Loại Đèn cảnh báo
Điều kiện để đèn cảnh báo sáng táp lô 
Khi công tắc ECO bật ON, tín hiệu từ công tắc sẽ gửi
trực tiếp đến táp lô (pul -up monitoring) để kích hoạt Chỉ báo kích chỉ báo ⓑ hoạt tính năng ECO 
Tap lô sẽ gửi tín hiệu từ công tắc kich hoạt ECO
thông qua mạng C-CAN và B-CAN tới các hộp điều khiển khác 
Khi kéo phanh tay, hộp SJB sẽ gửi đi một lệnh thông
qua mạng B-CAN và đồ hồ táp lô kích hoạt đèn chỉ Đèn chỉ báo báo ⓐ phanh tay 
Đèn cảnh báo phanh tay có thể được điều khiển bởi
hộp ABS (or ESC) trong trường hợp này tín hiệu
được gửi thông qua mạng C-CAN.
Mức dầu phanh ở một mức nhất định sẽ được hộp SJB ⓐ Đèn báo mức
nhận thấy. Đèn cảnh báo sẽ phát sáng khi hộp SJB gửi dầu phanh
lệnh kích hoạt đến đồng hồ táp lô thông qua mạng B- CAN
Hộp ESC sẽ nhận biết công tắc ESC ON/OFF và gửi tín Đèn chỉ báo ⓐ ESC ON/OFF
hiệu tới đồng hồ táp lô thông qua mạng C-CAN. Sau đó
đồng hồ táp lô sẽ kích hoạt đèn cảnh báo 
Chỉ báo cho tài xế biết việc xác nhận của transponder
hoặc smartkey của hệ thống mã khóa động cơ Đèn chỉ báo 
Đèn cảnh báo immobilizer bật ON/OFF thì được điều ⓒ Immobilizer
khiển trực tiếp bới hộp Immobilizer hoặc hộp ECU
điều khiển động cơ (phụ thuộc vào nhà sản xuất), hệ
thống smartkey thì được điều khiển bởi hộp SMKECU 13 Loại Đèn cảnh báo
Điều kiện để đèn cảnh báo sáng táp lô
The alternator monitors charged voltage and sends a Chỉ báo bình ắc ⓑ
signal to the cluster. The battery charge warning lamp qui đang sạc
is lit if the value monitored by the cluster is below 2V.
Hộp ACU gửi tín hiệu đến đồng hồ táp lô để điều Đèn cảnh báo ⓐ
khiển đèn cảnh báo túi khí ON/OFF/chớp tắt thông túi khí qua mạng C-CAN. 
Đồ hồ táp lô sẽ kích hoạt đèn cảnh báo nếu áp lực Đèn cảnh báo
dầu bôi trơn thấp hơn 1 giá trị nhất định ⓑ áp lực dầu bôi trơn 
Táp lô theo dõi trực tiếp áp lực dầu bằng cách gửi
nguồn “pul -up” tới chân cảm biên áp lực dầu 
Đồng hồ theo dõi tín hiệu từ phao xăng để thể hiện
trên đồng hồ đo, cảnh báo mức nhiên liệu thấp và tripcomputer 
Điện áp 12v từ táp lô gửi đến phao xăng, và theo
dõi điện áp thay đổi do chuyển động của phao
xăng để tính toán mức nhiên liệu còn lại Đèn cảnh báo
Xăng (Standard capacity of 48ℓ ) mức nhiên liệu Đồng hồ Điện trở phao Lượng nhiên liệu ⓑ thấp xăng tương ứng & đồ hồ đo mức nhiên liệu 1 gạch 156~184Ω 6.2~4.5ℓ 6 gạch 66Ω 23.5ℓ 12 gạch 8Ω 47ℓ 
Đèn cảnh báo sẽ sáng khi mức nhiên liệu còn lại
một vạch. Và sẽ chớp tắt khi mức nhiên liệu còn lại it hơn 2.9L 
Đèn cảnh báo sẽ chớp tắt nếu mạch điện bị hở mạch hoặc ngắn mạch.
※The above specifications can vary by vehicle model. 14
2) Điều khiển Trip Computer
 Quãng đường xe có thể đi được tới khi hết xăng - DTE (Distance To Empty) Hạng mục Control specs
Tính toán và hiển thị cho tài xế biết khoảng cách có thể đi được với lượng xăng Tổng quan
còn lại dựa trên cách thức điều khiển xe hiện tại (learnt fuel efficiency) Đơn vị hiển thị ㎞ IG OFF→ ON
Quãng đường đi được DTE trước đó vẫn được nhớ 
Nhận biết được bình nhiên liệu đầy xăng = Learnt fuel efficiency × ((lượng
nhiên liệu tiêu chuẩn X 0.98) – Offset capacity)) × 0.9 Khi lắp lại bình ắc qui 
Không nhận biết được bình nhiên liệu đầy xăng = Learnt fuel efficiency ×
(Dung tích bình xăng– Offset capacity) × 0.9 hoặc
※ Learnt fuel efficiency được tính toán tại thời điểm mức tiêu hao nhiên liệu ổn tiếp nhiên liệu
định khi kết nối bình ắc qui
※ Offset capacity: 0.5ℓ, mức tiêu hao nhiên liệu ổn định:1 . 3 5㎞/ℓ ⇒ Avante(MD)
Quãng đường DTE sẽ giảm xuống khi nó tính toán dược lượng nhiên liệu tiêu IG On & đỗ xe
hao tương đương với khi xe di chuyển được 1 KM
Quãng đường DTE hiển thị = Khoảng cách hiển thị – (subtracting coefficient IG On & xe chạy × traveled distance) Hiển thị khi DTE nhỏ hơn “---” displayed 50km Hiển thị khi không có tín hiệu hoặc bị
“---” blinks (1㎐, Duty 50%) ngăn/hở mạch
Mức tiêu hao nhiên liệu trung bình AFC (Average Fuel Consumption) Hạng mục Control specs
Hiệu xuất trung bình của nhiên liệu được tính toán và hiển thị cho tài xế biết dựa Tổng quan
trên toàn bộ lượng nhiên liệu tiêu hao và toàn bộ khoảng cách xe đi được tính từ lần reset trước đó. Đơn vị hiển thị ㎞/L IG OFF→ ON
Quãng đường đi được DTE trước đó vẫn được nhớ Chu kỳ tính Sau mỗi 10s toán/hiển thị  Lắp bình ắc qui 
UMS AFC Auto Reset On: Press and hold RESET for more than one second
Reset requirements  UMS AFC Auto Reset Off: Drive more than 1km/h after fueling
※ Change in fuel sender value of more than 6ℓ constitutes fueling Hiển thị khi reset “---” (㎞/L) Tính toán lại sau
Hiển thị sau khi xe đi được nhiêu hơn 10s hoặc 50m sau khi nổ máy. khi reset Thuật toán
㎞/L = Accumulated mileage (Km) ÷ accumulated fuel consumption (L) 15
Lượng tiêu hao nhiên liệu tức thời - IFC(IFC: Instantaneous Fuel Consumption) Hạng mục Control specs
Hiển thị mức tiêu hao nhiên liệu dựa trên lượng tiêu hao nhiên liệu vào quãng Tổng quan
đường đi được mỗi 600ms khi xe đi chuyển với tốc độ 10km/h hoặc cao hơn Đơn vị hiển thị ㎞/L
Chu kỳ tính toán/hiển Mỗi 200ms thị Hiển thị khi IG ON
DOT LCD type: 0 Bar (㎞/L) / TFT LCD type: 0 Bar (㎞/L)
Hiển thị khi động cơ DOT LCD type: 3 Bar ( nổ cầm chừng
㎞/L) / TFT LCD type: 1 Bar (㎞/L) Thuật toán
km/L = Distance (km) traveled for 0.6 ÷ fuel (L) consumed for0.6 second  AVS(Average Vehicle Speed) Hạng mục Control specs
Tính toán và hiển thị khoảng cách và thời gian đi được (tốc độ trung bình) tính Tổng quan từ lần reset trước đó Đơn vị hiển thị ㎞/h IG OFF→ ON
Quãng đường đi được AVS trước đó vẫn được nhớ Chu kỳ tính Mỗi 10s toán/hiển thị  kết nối với ắc quy Điều kiện reset 
nút RESET phải được bấm nhiều hơn 1 giây
Hiển thị tại thời điểm “---” (㎞/h) reset Điều kiện để tính
Hiển thị khi xe đi được hơn 10s hoặc hơn 50m sau khi nổ máy toán lại sau khi reset Thuật toán
㎞/h = Accumulated mileage (Km) ÷ accumulated travel time (h)
Thời gian dẫn động - DT(Drive Time) Hạng mục Control specs Tổng quan
Tính toán và hiển thị toàn bộ thời gian dẫn động tính từ lần reset trước đó 1 Display unit Analysis IG OFF→ ON
Quãng đường đi được DT trước đó vẫn được nhớ Chu kỳ hiển thị/tính Sau mỗi lần reset toán  kết nối bình ắc qui Điều kiện reset 
bấm nút RESET nhiều hơn 1 giây
Hiển thị tại thời điểm “00 : 00” reset Thời gian bắt đầu
Khi IG ON (tốc độ động cơ lớn hơn 400) tới khi IG OFF đếm 16
3) Thiết lập chế độ người sử dụng (User Setting Mode)
Thiết lập chế độ người sử dụng cho phép người sử dụng điều chỉnh một số tính năng nhất
định theo ý thích cá nhân. Có thể truy cập vào bằng cách sử dụng công tắc Mode/Trip trên
đồng hồ táp lô. Việc thiết lập cài đặt trên táp lô được gửi đến các hộp liên quan thông qua
mạng C-CAN. Danh mục USM có thể khác nhau tuy thuộc vào mỗi dòng xe, First Depth Second Depth Third Depth Auto Door Lock
▣Off □ Speed □ Shift Lever ▣Off □ Key out Auto Door Unlock Door
□ Driver Door Unlock □ Shift Lever Two Press Unlock ▣/□ Lock/Unlock Sound ▣/□ Head Lamp Delay ▣/□ Lamp Welcome Light ▣/□ One Touch Turn Lamp
□Off ▣ 3 Flashing □ 5 Flashing □ 7 Flashing SPAS Voice Temperature Unit ▣℃ □ ℉ Welcome Sound ▣/□ STD SVC □ Deutsch □ Deutsch ▣ English ▣ English Settings □ Français □ Français Language □ Italiano □ Italiano □ Español □ Español □ Português □ Nederlands □ Svenska □ Dnsk □ Português AVG Fuel Eco Reset
□ Auto Reset ▣ Manual Reset ▣ Off □ On Service □ Off ▣ On 99900 km 99 Months
Điều kiện kích hoạt: IG ON, tốc độ xe nhở hơn 3km/h, Bấm công tắc MODE lâu hơn 1 s 17
4) Kết hợp điều khiển (Miscel aneous )
 Tín hiệu đầu ra tốc độ xe (Speed signal output ).
Tín hiệu tốc độ xe được gửi đến đồ hồ táp lô (yêu cầu của táp lô), những tín hiệu tốc độ xe
đầu ra tới các hộp phải nhận một cách trực tiếp (do không có chip IC CAN communication).
Ví dụ hệ thống nâng hạ đèn đầu (HLLD), hộp điều khiển sunroof… Khi đó đồng hồ táp lô sẽ
tạo ra tín hiệu có định giạng xung kỹ thuật số. Với tín hiệu này các hộp điều khiển có thể
nhận được tín hiệu tốc độ xe mà không cần chip IC CAN communication 50% HLLD C-CAN AB Sunroof Cluster S/E Vehicle SC Speed
 Rheostat Up/Down and Detent Control
Cường độ sáng của các đèn chỉ báo được theo dõi bởi đồng hồ táp lô có thể được điều chỉnh bởi người sử dụng.
When maximum rheostat brightness is selected, the cluster sends a signal to every contro
module (clock, AVN, etc). When the signal is output, each module disables controls that dims
the tail lamps when switched o . n
 Tín hiệu đầu ra của vị trí cần chuyển số “P” (Gearshift Level "P" Signal Output)
Nếu hộp AVN (audio, video, navigation) không trang bị mạng CAN giao tiếp, đồng hồ táp lô sẽ
gửi tín hiệu cần số ở vị trí “P” tới hộp AVN. Dựa trên tín hiệu này, hộp AVN sẽ tắt chức năng
xem truyền hình kỹ thuật số DMB (Digital Multimedia Broadcasting). Chức năng này chỉ được
lắp trên xe có hộp số tự động, trong đó dữ liệu công tăc vị trí tay số gửi tới đồng hồ táp lô bời
hộp điều khiển hợp số thông qua mạng CAN. 18
2.4 Qui trình chẩn đoán sửa chữa
1) Phân tích dữ liệu hiện hành
Để đọc dữ liệu hiện hành (cảm biến/công tắc) của đồng hồ táp lô bằng máy chẩn đoán GDS,
chọn hệ thống điều khiển điện thân xe BCM -> sau đó chọn “cluster” trên danh mục phụ.
Dữ liệu hiện hành thể hiện tín hiệu đầu vào và thông tin hiển thị. Để xem tình trạng của các
đèn cảnh báo khác, truy cập vào dữ liệu cảm biến của hộp tương ứng 2) Actuation Test
Trên một số dòng xe có thể thực hiện actuation test một số đèn chỉ báo của đồng hồ táp lô, Khi
thực hiện actuation test, đèn cảnh báo tương ứng sẽ sáng lên khi ở tình trạng hoạt động bình thường. 19 3) Variant Coding
Variant coding là một vẫn đề kỹ thuật được sử dụng để giới hạn loại và thông số kỹ thuật của
đồ hồ táp lô khi sao cho phù hợp với đặc điểm kỹ thuật của xe mà nó lắp lên. Được thiết bởi
nhà sản xuất và cung cấp phụ tùng Cluster Delivery Coding [Product line] Delivery [Vender, Product line] A-1 Perform Coding A Process A-2 [Coding System] B-1 B B-2
Send vehicle specification data to verify Coding task. Detailed Setting Production Server
Tại xưởng dịch vụ, thực hiện máy chẩn đoán để thực hiện variant coding theo qui trình dưới đây:
1. Kiểm tra thông số kỹ thuật của xe và thay thế đồng hồ táp lô với một mã phụ tùng tương t . ự
2. Sau khi thay thế bật IG ON, đồng hồ táp lô sẽ thực hiện chức năng tự kiểm tra option và
thông số kỹ thuật của xe.
3. Kỹ thuật viên đăng nhập vô kia-hotline (GSM) để lấy mã cài đồng hồ táp lô. Nhập số VIN lên GSW để lấy mã cài
4. Nếu quá trình tự kiểm tra thông số kỹ thuật của đồng hồ táp lô phù hợp với thống số kỹ
thuật Variant coding được nhập , thì quá quá trình cài đặt diễn ra bình thường.
※ Danh mục option được ghi thông qua variant coding bao gồm: SC , C ESC, PSB, AFLS,
TPMS, LDWS, EPB, MDPS và ECS tùy thuộc vào sự thay đổi của về option của các dòng x . e 20