Tài liệu học tập nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Xuất khẩu: Hoạt động đưa hàng hóa/dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác. Nhập khẩu: Hoạt động mua hàng hóa/dịch vụ từ quốc gia khác vào quốc gia mình. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia. Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế. Cân đối cán cân thương mại. Tìm kiếm khách hàng/nhà cung cấp: Thông qua hội chợ, triển lãm, các nền tảng thương mại điện tử (Alibaba, Amazon, v.v.).

TLHT Nghip v kinh doanh xut nhp khu 1
1
B CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T - K THUT CÔNG NGHIP
KHOA QU N TR KINH DOANH
Tài li u h c t p
NGHIP V KINH DOANH XU T NH P KH U
(LƯU HÀNH NỘI B)
Đối tượng: Sinh viên Đại hc
Ngành đào tạo: Kinh doanh thương mi
Hà N i, 2020
2
MC L C
PHN M ĐẦU ................................................................................................................................. 10
CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO D CH TRONG KINH DOANH QU C T .............. 12
1.1. Giao d ch tr c ti ếp .................................................................................................................... 12
1.1.1. Khái nim ........................................................................................................................... 12
1.1.2. N i dung c a giao d ch tr c ti ếp ......................................................................................... 12
1.1.3. Ưu nhược điể ủa phương thứm c c giao d ch tr c ti ếp ......................................................... 12
1.2. Giao d ch qua trung gian .......................................................................................................... 13
1.2.1. Khái nim ........................................................................................................................... 13
1.2.2. Các lo i trung gian buôn bán ............................................................................................. 13
1.2.3. Ưu nhược điểm ca giao dch qua trung gian .................................................................... 14
1.3. Giao dịch đối lưu ...................................................................................................................... 15
1.3.1. Khái nim ........................................................................................................................... 15
1.3.2. Yêu c u cân b ng c a giao d ịch đối lưu ............................................................................. 15
1.3.3. Các hình th c giao d ịch đối lưu ......................................................................................... 15
1.3.4. Các biện pháp đả ịch đối lưum bo giao d ........................................................................... 21
1.4. Đấu giá quc tế ......................................................................................................................... 22
1.4.1. Khái nim ........................................................................................................................... 22
1.4.2. Các phương pháp ra giá c u giá qu c tủa đấ ế ...................................................................... 23
1.4.3. Quy trình đấu giá qu c t ế ................................................................................................... 23
1.5. Đấu thu quc tế ....................................................................................................................... 26
1.5.1. Khái nim ........................................................................................................................... 26
1.5.2. Phân lo u thại đấ u qu c t ế ................................................................................................. 26
1.5.3. Nguyên tắc và phương châm tiến hành .............................................................................. 26
1.5.4. K thu t ti n hành nghi p v ế đấu thu qu c t ế .................................................................. 27
1.6. Gia công qu c t ế ....................................................................................................................... 29
1.6.1. Khái nim ........................................................................................................................... 29
1.6.2. Các lo hình gia công qu c ti ế ............................................................................................ 30
1.6.3. Nh ng v ấn đề c n chú ý khi áp d ụng phương thức gia công qu c t ế ................................. 31
1.7. Giao d ch t i h i ch tri n lãm ................................................................................................. 31
1.7.1. Khái nim ........................................................................................................................... 31
1.7.2. Các lo i hình c a h i ch và tri n lãm ............................................................................... 32
1.7.3. K thu t ti n hành nghi p v tham gia h i ch và tri ế n lãm qu c t ế .................................. 32
1.8. Giao d ch t i s giao dich hàng hoá ......................................................................................... 35
1.8.1. Khái nim ........................................................................................................................... 35
1.8.2. Đặc điểm và tác dng ca giao d ch t i s giao d ch hàng hóa ........................................... 35
3
1.8.3. Các lo i giao d ch t i s giao d ch hàng hóa ...................................................................... 36
1.8.4. K thu t ti n hành giao d ch t i s ế giao dch hàng hóa ...................................................... 37
1.9. Giao d ch tái xu t ..................................................................................................................... 40
1.9.1. Khái nim ........................................................................................................................... 40
1.9.2. Các lo hình giao d ch tái xui t .......................................................................................... 40
1.9.3. M t s chú ý khi giao d ch tái xu t ..................................................................................... 41
CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIN GIAO DCH TRONG KINH DOANH XU T KH P KH U ..... 43
2.1. Điề ện cơ sởu ki giao hàng ......................................................................................................... 43
2.1.1. Khái quát v Incoterms ....................................................................................................... 43
2.1.2. Incoterms 2020 ................................................................................................................... 45
2.2. Điều kin tên hàng (Commondity) ............................................................................................. 56
2.2.1 Ý nghĩa củ n đạa vic di t chính xác tên hàng ...................................................................... 56
2.2.2 N i dung c ủa điều kho n tên hàng ...................................................................................... 56
2.2.3. Nh u cững điề ần chú ý trong quy định điều khon tên hàng ............................................... 57
2.3.3. Nh m cững điể ần chú ý khi quy định điề ất lượu khon ch ng .............................................. 61
2.4. Điều kin s lượng hàng hóa .................................................................................................... 63
2.4.1. Ý nghĩa của vic tha thu n s lượng hàng hóa ................................................................. 63
2.4.2. Đơn vị ọng lượ tính s lượng, tr ng ...................................................................................... 63
2.4.3. Phương pháp quy định s ng ......................................................................................... 64
2.4.4. Phương pháp xác đị ọng lượnh tr ng .................................................................................... 65
2.4.5. Nh m cững điể ần chú ý trong quy định điều khon s lượng .............................................. 66
2.5. Điều kin bao bì hàng hóa ........................................................................................................ 67
2.5.1. Ý nghĩa của bao bì hàng hóa trong KDXNK ....................................................................... 67
2.5.2. Phân lo i và yêu c i v i bao bì hàng hóa ầu đố ..................................................................... 68
2.5.3. N i dung c ủa điều kho n bao bì hàng hóa ......................................................................... 70
2.6. Điều kin giá c hàng hóa ......................................................................................................... 71
2.6.1. M c giá ............................................................................................................................... 71
2.6.2. Đồng tin tính giá ............................................................................................................... 72
2.6.3. Phương pháp quy định giá.................................................................................................. 73
2.6.4. Nh u cững điề ần chú ý trong quy định điều khon giá c hàng hoá ................................... 75
2.7. Điều kin thanh toán ................................................................................................................ 76
2.7.1. Đồng tin thanh toán .......................................................................................................... 76
2.7.2. Địa điểm thanh toán ........................................................................................................... 76
2.7.3. Th i h n thanh toán ........................................................................................................... 76
2.7.4. Phương thức thanh toán (Mode of payment) ...................................................................... 77
2.8. Điều kin kim nghim hàng hóa ............................................................................................. 80
2.8.1. Ý nghĩa của kim nghi m hàng hóa ................................................................................... 80
4
2.8.2. N i dung ch y u c u khoế ủa điề n ki m nghi m hàng hóa ................................................. 80
2.9. Điều kin giao hàng .................................................................................................................. 82
2.9.1. Th i h n giao hàng ............................................................................................................ 82
2.9.2. Địa điểm giao hàng ............................................................................................................. 83
2.9.3. Phương thức giao hàng ...................................................................................................... 84
2.9.4. Thông báo giao hàng .......................................................................................................... 85
2.10. Điều kin khi u nế i ................................................................................................................. 85
2.10.1. Khái nim ......................................................................................................................... 85
2.10.2. S gi i thích khác nhau c a các lu ật pháp đối vi hành vi vi ph m h ợp đồng ................. 86
2.10.3. Điều khon khi u n i trong h ng KDXNKế ợp đồ ................................................................ 87
2.11. Điều kin bo hành ................................................................................................................. 88
2.11.1. Ph m vi b m c ảo đả ủa người bán ...................................................................................... 89
2.11.2. Th i h n b o hành ........................................................................................................... 89
2.11.3. Trách nhim ca người bán trong thi h n b o hành ...................................................... 89
2.12. Điều kin v trường h p b t kh kháng ................................................................................ 90
2.12.1. Khái nim ......................................................................................................................... 90
2.12.2. Điều khon v tng h p b t kh kháng trong h ng KDXNK ợp đồ ................................. 90
2.12.3. Nh ng v ấn đề c n chú ý trong s d u kho n v ng h p b t kh khángụng điề trườ .......... 92
2.13. Điều kin trng tài .................................................................................................................. 92
2.13.1. Khái nim ......................................................................................................................... 92
2.13.2. N i dung c ủa điều kho n tr ng tài trong h ng KDXNK ợp đồ ............................................ 93
2.14. Điều kin bc d, vn ti ........................................................................................................ 95
2.14.2. Quy định v thi gian bc d ............................................................................................ 96
2.14.3. Quy định thi gian b u tính và ng i v i thắt đầ ừng tính đố i gian b c d .......................... 96
2.14.4. Quy định v mc b c d .................................................................................................... 96
2.14.5. Quy định v thưởng (Despatch) và ph (Demurrage) b c dt ........................................... 97
CHƯƠNG 3: GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN, KÝ KẾ ỢP ĐỒT H NG KINH DOANH XU T NH P
KHU .................................................................................................................................................. 99
3.1. Nh ng công vi c khi giao d ệc trướ ch ....................................................................................... 99
3.1.1. Nghiên c u th trường ........................................................................................................ 99
3.1.2. Lập phương án kinh doanh .............................................................................................. 101
3.2. Nghi p v giao d ch trong kinh doanh xu t nh p kh u ........................................................ 101
3.2.1. H i hàng (Inquiry) ........................................................................................................... 102
3.2.3. Đánh giá các chào hàng ................................................................................................... 104
3.2.4. Hoàn giá (Counter - offer) ................................................................................................ 107
3.2.5. Ch p nh ận chào hàng, đặt hàng, ký hợp đồng ................................................................. 107
3.3. Đàm phán trong kinh doanh xuất nh p kh u ....................................................................... 108
5
3.3.1. Nh ng v ấn đề cơ bản v đàm phán trong kinh doanh xuất nhp khu ............................ 108
3.3.2. Nghi p v đàm phán trong kinh doanh xuất nhp khu .................................................. 113
3.3. H ng kinh doanh xu t nh p khợp đồ u .................................................................................. 123
3.3.1. Nh ng v ấn đề cơ bả ợp đồn v h ng kinh doanh xu t nh p kh u ...................................... 123
3.3.2. Phân lo i h ợp đồng kinh doanh xu t nh p kh u.............................................................. 124
3.3.3. Áp d ng lu t trong h ng kinh doanh xu t nh p kh ợp đồ u ............................................... 124
3.3.4. N i dung ch y u cế a hợp đồng kinh doanh xu t nh p kh u .......................................... 125
3.3.5. M t s chú ý khi ký k t h ng KDXNK ế ợp đồ ....................................................................... 127
CHƯƠNG 4: THỰC HI N H NG KINH DOANH XU T NH P KH ỢP ĐỒ U........................... 133
4.1. Các nguyên t c th c hi n h ợp đồng ....................................................................................... 133
4.1.1. Ba nguyên tắc cơ bản........................................................................................................ 133
4.1.2. Trách nhi i vệm đố i s vi ph m c a hợp đồng ................................................................. 133
4.1.3. Mi n trách nhi m do vi ph m h ợp đồng ........................................................................... 134
4.2. Trình t c hi th n h ng kinh doanh xu t nh p khợp đồ u .................................................... 134
4.2.1. Xin gi y phép xu t, nh p kh u ......................................................................................... 134
4.2.1.1. Các trường hp xin gi y phép xu t nh p kh u ............................................................. 135
4.2.1.2. H sơ cấp giy phép xu t, nh p kh u ........................................................................... 135
4.2.2. Chu n b hàng xu t khu ................................................................................................. 135
4.2.2.1. Thu gom t p trung làm thành lô hàng xu t kh u .......................................................... 136
4.2.2.2. Đóng gói bao bì hàng xuất khu .................................................................................. 137
4.2.2.3. K ký mã hi u hàng xu t kh u .................................................................................... 138
4.2.3. Ki m tra ch ất lượng .......................................................................................................... 140
4.2.3.1. Ki m tra hàng hoá XK ................................................................................................ 141
4.2.3.2. Ki m tra hàng nh p kh u............................................................................................. 142
4.2.3.3. Gi y ch ng nh n ch ng hàng hóa ất lượ ......................................................................... 143
4.2.4. Thuê phương tiện vn ti .................................................................................................. 144
4.2.4.1. Những căn cứ để thuê phương tiện vn ti ................................................................... 145
4.2.4.2. T c thuê t u bi ch n ................................................................................................. 145
4.2.5. Mua b o hi m cho hàng hóa ............................................................................................ 148
4.2.5.1. Các căn cứ để mua b o hi m cho hàng hoá .................................................................. 148
4.2.5.2. Các m c b o hi m cho hàng hoá ................................................................................. 149
4.2.5.3. Các lo i hình b o hi m ................................................................................................ 150
4.2.6. Nghi p v h i quan ........................................................................................................... 152
4.2.6.1. Gi i thi u chung v Hi quan Vi t Nam ...................................................................... 152
4.2.6.2. Phân loại hàng hóa theo công ước HS ......................................................................... 153
4.2.6.3. Gi y ch ng nh n xu t x hàng hóa .............................................................................. 158
4.2.6.4. Thu xu t nh p khế u ................................................................................................... 159
6
4.2.6.5. Quy trình khai h i quan ............................................................................................... 160
4.2.7. T c giao nh n hàng v ch ới phương tiện vn ti ............................................................. 162
4.2.7.1. Giao hàng XK ............................................................................................................. 162
4.2.7.2. Nh n hàng t phương tiện vn ti ................................................................................ 164
4.2.8. Thanh toán hàng xu t nh p kh u .................................................................................... 165
4.2.8.1. Thanh toán bằng phương thức tín dng chng t ......................................................... 165
4.2.8.2. Thanh toán bằng phương thức nh thu ........................................................................ 167
4.2.8.3. Phương thức chuyn tin ............................................................................................. 168
4.2.8.4. Thanh toán bằng phương thức giao chng t tr ti n ................................................... 168
4.2.9.1. Người Mua khi u n i Bán hoế ại ngườ ặc người Bán khi u n i Muaế ại ngườ ....................... 169
4.2.9.2. Ngườ ặc người bán ho i mua khiếu n i chuyên ch và b o hiại ngườ m .......................... 169
CHƯƠNG 5: RỦI RO, T N TH T TRONG HO NG KINH DOANH XU T NH P KH U ẠT ĐỘ
........................................................................................................................................................... 174
5.1. M t s v ấn đề chung v r i ro, t n th t trong ho ng kinh doanh xu t nh p kh ạt độ u ........ 174
5.1.1. Khái ni m v r i ro, t n th t ............................................................................................. 174
5.1.2. Các nguyên nhân c a r i ro trong kinh doanh xu t nh p kh u....................................... 177
5.2. Các rủi ro thường g p trong ho ạt động kinh doanh xu t nh u và nh ng bi n pháp p kh
phòng ng a r i ro, h n ch ế t n th t ............................................................................................. 179
5.2.1. Nh ng r i ro trong l a ch ọn đối tác, đàm phán và ký kết hợp đồng ................................ 179
5.2.2. Nh ng r i ro trong quá trình chu n b hàng xu t kh u ................................................... 183
5.2.3. Nh ng r i ro trong quá trình giao, nh n hàng hoá .......................................................... 187
5.2.4. Nh ng r i ro trong quá trình v n chuy n, mua b o hi m cho hàng hoá ......................... 190
5.2.5. Nh ng r i ro trong quá trình thanh toán ti n hàng ......................................................... 194
DANH M C TÀI LI U THAM KHO .......................................................................................... 199
7
DANH M C B NG BI U
Bng 2.1. Các phiên b n Incoterms
Bng 2.2. Trình t tiến hành trng tài
Bảng 3.1. Các bướ ựng phương án kinh doanhc xây d
Bng 3.2. K t c u m i giá ế ột thư h
Bng 3.3. K t c u m ế ột thư chào hàng
Bng c ti n hành l3.4. Các bướ ế a ch ọn phương án đàm phán
Bng 3.5: Các tiêu thc la chọn đoàn đàm phán
Bảng 3.6. Các bước ca quá trình thuy t ph c ế
Bảng 3.7. Các phương pháp nhượng b và tha thun
Bng 3.8. Phân lo i h ng kinh doanh xu t nh p kh u ợp đ
Bng 3.9. N i dung ph n trình bày chung trong h ng KDXNK ợp đồ
Bảng 3.10. Các điề ợp đồu khon ca h ng KDXNK
Bng 4.1. Trách nhi i v i sệm đố vi ph m c a h ng ợp đồ
Bng 4.2. Trình t thc hi n h ng KDXNK ợp đồ
Bảng 4.3. Căn cứ ọn bao bì đóng gói để la ch
Bng 4.4. M t s ký mã hi u thông d ng
Bảng 4.5. Các căn cứ để mua bo him hàng hóa XNK
Bng 4.6. Các mc b o hi m hàng hóa XNK
Bng 4.7. Công thc tính thu cho hàng hóa XNK ế
Bng 4.8. Nghi p v m i v i bên XK L/C đố
Bng 4.9. Nghi p v m i v i bên NK L/C đố
Bng 5.1. Phân lo i r i ro
Bng 5.2. Phân lo i t n th t
8
DANH M C HÌNH V
Hình 1.1. Sơ đồ buôn bán đối lưu theo tài khoả n bo chng
Hình 1.2: Sơ đồ thư tín dụng đ i ng
Hình 1.3: Sơ đồ tái xut
Hình 1.4: Sơ đồ chuyn khu
Hình 3.1. Quy trình giao d trong KDXNK ch
Hình 3.2. Nguyên t ắc đàm phán
Hình 3.3. Mô hình l a ch n n ội dung đàm phán
Hình 4.1. Quá trình t p trung hàng xu t kh u
Hình 4.2. Sơ đồ cơ cấ u t chc Hi quan Vit Nam
Hình 4.3. Trình t tính thu cho m t hàng XNK ế
9
DANH M C T T T T VI
Stt
Từ viết tắt
Ý nghĩa
1
KDXNK
Kinh doanh xuất nhập khẩu
2
XK
Xuất khẩu
3
NK
Nhập khẩu
4
KDXNK
Kinh doanh quốc tế
5
NH
Ngân hàng
6
L/C
Letter of credit - Thư tín dụng
7
ICB
International Competitive Bidding - Đấu thầu cạnh tranh quốc tế
8
ĐTQT
Đấu thầu quốc tế
9
GCQT
Gai công quốc tế
10
EXW
Ex Works - Giao tại xưởng
11
FCA
Free carier - Giao hàng cho người chuyên chở
12
CPT
Carriage Paid To - Cước phí trả tới đích
13
CIP
Carriage and Insurance Paid To - Cước phí và bảo hiểm trả tới
14
DAP
Delivered at Place - Giao hàng tại nơi đến
15
DPU
Delivered at Place Unloaded - Giao hàng tại địa điểm dỡ hàng
16
DDP
Delivered Duty Paid - Giao hàng đã thông quan nhập khẩu
17
FAS
Free Alongside Ship - Giao dọc mạn tàu
18
FOB
Free On Board - Giao hàng trên tàu
19
CFR
Cost and Freight - Tiền hàng và cước phí
20
CIF
Cost Insurance and Freight - Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí
21
FAQ
Fair Average Quality - bình quân khá Phẩm chất
22
GMQ
Good Merchantable Quality - Phẩm chất tiêu thụ tốt
23
GW
Gross weight - Trọng lượng cả bì
24
NW
Net weight - Trọng lượng tịnh
25
UCP
Quy tắc Thực hành thống nhất tín dụng chứng từ
26
HS
Harmonized Commodity Description and Coding System - Hệ
thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hoá
27
WCO
World Customs Organization - Tổ chức Hải quan Thế giới
28
CO
Certificate of Origin - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
29
CQ
Certificate of - Quality Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa
30
FCL
Full container load - hàng đủ 1 container
31
LCL
Less than a container load - Hàng không đủ 1 container
32
B/L
Bill of loading - Vận đơn
33
TMQT
Thương mại quốc tế
10
PHN M U ĐẦ
Hoạt động kinh doanh quc tế trong nhi u th ập niên qua đã được các quc gia xem
như là động lực chính để phát tri n kinh t . B n con r ng châu Á là Singapore, Hong Kong, ế
Đài Loan Hàn Quốc, đ đạt đượ ịnh như hiện nay cũng đ c mt nn kinh tế phn th u
nh vào chính sách phát tri n kinh t ng vào xu t kh u. Vi t Nam ế định hướ cũng không
ngoi l khi ch động tham gia vào r t nhi u hi i t ệp định thương mạ do song phương và
đa phương. Thông qua các hiệp định thương mại t do này, đã giúp cho hàng hóa Việt Nam
có th d dàng ti p cế ận hơn các th trường lớn và ngược li. Không có gì l khi ho ng ạt độ
xut nh p kh u và s t trong n n kinh t t Nam đã, đang đóng vai trò then chố ế Vi . Để đảm
bo cho s k t n i kinh t gi a Vi i tác, r t c n nh cán b ế ế ệt Nam các đố ững đội ngũ
đủ năng lực để đảm đương nhữ ng nhim v ph c t p và phù h p v i yêu c u m i c a ho t
động kinh doanh quc tế. Hc phn Nghip v kinh doanh xut nhp khu chính mt
trong nh ng h c ph n quan tr o nhân l c xu t nh p kh u. ọng để đào tạ ực trong lĩnh vự
Hc ph n này được biên so n để trang b cho sinh viên m t cách h thng, khoa hc
nhng ki n th c, k ế năng và thái độ cn thiết để có th tiến hành được các nghi p v trong
hoạt động kinh doanh xu t nh p kh u. C , các nghi p v th đó đượ ấn đềc chia làm hai v
ln: Th nh t các v chung v quá trình hình thành h ng xu t nh p kh u t ấn đề ợp đồ
khâu đánh giá thị ọn đối tác cho đến đàm phán, soạ ợp đồ trường, tìm kiếm, la ch n h ng;
Th hai các nghip v c th để thc hi n h ng xu t nh p kh u, các ki n th ợp đồ ế c
liên quan đến vic nhn dng, x lý nhng ri ro tn tht trong quá trình kinh doanh xut
nhp khu. Để thc hi c nhện đượ ng m c tiêu trên, h c ph n này được k t c u thành 05 ế
chương:
Chương 1: Các phương thức giao dch trong kinh doanh quc tế
Chương 2: Các điều kin giao dch trong kinh doanh xut nhp khu
Chương 3: Giao dịch, đàm phán và ký kế ợp đồt h ng kinh doanh xut nhp khu
Chương 4: Thự ợp đồc hin h ng kinh doanh xut nhp khu
Chương 5: Rủi ro, tn th t trong ho ng kinh doanh xu t nh p kh u ạt độ
Tham gia biên so n tài li u h c t p Nghi p v kinh doanh xu t nh p kh các u
thầy cô đang công tác tại khoa Qu n tr kinh doanh, Đại hc Kinh t K ế thut Công nghi p,
bao g m:
TS. Nguy n Th biên so Chi ạn chương 1
Ths. Tr n Th biên so Khi ạn chương 2
Ths. Nguy n Th n biên so ng 3 Huy ạn chươ
Ths. Tr n Ng c Tú biên, biên so Ch ạn chương 4,5
Thay m t t biên so c chân thành c ạn, chúng tôi xin đượ ảm ơn sự đóng góp ý kiến
ca các th y cô trong khoa Qu n tr kinh doanh và các doanh nghi ệp đang hoạt động trong
lĩnh vự ững đóng góp đó đã được xut nhp khu. Nh c chúng tôi tiếp thu h t s c c u thế để
11
hoàn th tài li u h c t p này. Mành ặc đã cố gng hoàn thi n, song tài li u h c t p này
vn khó tránh kh i nh ng thi u sót, chúng tôi mong ti p t c nh c s ế ế ận đượ đóng góp để tài
liu này ngày càng t t n!
Xin trân tr ng c ảm ơn!
Thay m t t p th tác gi
Ch biên
Ths. Tr n Ng c Tú
12
CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DCH TRONG KINH DOANH
QUC T
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG
Sau khi h c xong inh viên có th n c m t s ki n th chương này s ắm đượ ế ức bản
v các phương thức giao dch trong kinh doanh qu c t , bao g m: ế
- c giao d trong kinh doanh qu c t . Các phương thứ ch ế
- Các n i dung c a từng phương thức giao d ch c và m t s ki n th th ế c liên quan.
- M t s ki n th c c t trong kinh doanh qu c t ế th ế ế.
NI DUNG
Trong ho ng kinh doanh qu c tạt độ ế đã đang tn ti nhiu kiu giao d ch, m i
cách th c hay ki u giao d u nh m cách th c ti n hành riêng. Các ịch đề ững đặc điể ế
doanh nghi p d a vào các m ng, th ng, tính ch t c a t ặt hàng, đối tượ trườ ừng thương v
mà ti n hành l a chế ọn các phương thức giao d ch cho phù h p. Dưới đây ni dung mt
s phương thứ ến thường đượ ạt độc giao dch ph bi c s dng trong ho ng KDQT.
1.1. Giao d ch tr c ti ếp
1.1.1. Khái m ni
Giao d ch tr c ti p trong c giao d i Bán ế KDQT phương thứ ịch trong đó ngườ
người Mua tr c ti p quan h v i nhau b ng cách g p m t ho ế ặc thông qua các phương tiện
thông tin như thư từ, điện tín, thư điệ ử... đển t bàn bc tha thun vi nhau v hàng
hóa, giá c c thanh to u ki n giao d ch khác. ả, phương thứ án... và các điề
Giao d ch tr c ti p (giao d ng) trong ho ng kinh doanh xu t nh ế ịch thông thườ ạt độ p
khu (KDXNK) ng v n g p trong cũng giống như các phương pháp buôn bán thông thườ
nước, tuy nhiên nó vn có nh m khác biững điể t sau:
- Bên mua và bên bán là nh i có tr s kinh doanh c khác nhau; ững ngườ các nướ
- ng ti n thanh toán có th là ngo i t i v i m t trong hai bên, ho c c hai bên; Đồ đố
- Hàng hóa - ng c a giao d c di chuy n kh i biên gi i c a m c. đối tượ ịch đượ ột nướ
1.1.2. N i dung c a giao d ch tr c ti p ế
Để tiến hành ký k t h ng mua, bán v i nhau bên bán (xu t kh u) và bên mua ế ợp đồ
(nhp kh u) thường ph i qua m t quá trình giao d ịch và thương lượng vi nhau v các điều
kin giao dch. Trong buôn bán qu c t c di n ra ế các bước thường đượ theo 5 bước cơ bản
như: (1) H i giá (Inquiry); (2) Phát giá (Offer); (3) Hoàn giá (Counter - offer) (4) Chp
nhn (Acceptance); (5) Xác nh n (Confirmation)
1.1.3. a c giao d ch tr c ti p Ưu nhược điểm c phương thứ ế
1.1.3.1. Ưu điểm
13
- c chi phí trung gian n t i gi m giá, tGiảm đượ , d nâng cao s c c nh tranh cho đó
doanh nghi p.
- D dàng đi đến thng nht và ít xy ra hi u l ầm, sai sót đáng tiếc, nâng cao hiu
qu của đàm phán giao dch.
- Các doanh nghi p có th tiếp c n th ng m t cách tr c titrườ ếp để tìm hi u nhu c u
th trường m t cách t t nh t.
- t l p, mThiế r c mộng đượ i quan h v i b c ngoài mạn hàng nướ t cách tin l i,
nhanh chóng.
1.1.3.2.. Nhược điểm
- Do th ng m i, nên doanh nghi p s g ch, d b trườ ặp khó khăn trong giao dị ép
giá, m c sai l m d n t i r i ro l n.
- ng hàng hóa giao d ch c n ph i l n m i th c chi phí cho Khối lượ bù đắp đượ
giao d ch tr c ti y t ếp như: giấ ờ, đi lại, kho sát th trường...
- Doanh nghi p ph m l c v m m i ải đủ ti tài chính, đội ngũ kinh nghiệ
kh năng tránh đượ Đây không c ri ro, thc hin thành công hiu qu giao dch này.
phải là phương thức phù hp vi các doanh nghi p v a và nh , lần đầu tham gia th ng trườ
quc t ế.
1.2. Giao d ch qua trung gian
1.2.1. Khái ni m
Giao d ch qua trung gian trong c giao d KDXNK phương thứ ịch, trong đó mọi
vic ki n l p quan h gi i Mua v i bán và viế ữa ngườ ới ngườ ệc quy định các điều kin giao
dịch đều ph i thông qua m ột người th ba. Người th ba này g ọi là người trung gian thương
mi. Người trung gian buôn bán ph bi n trên th i lý và môi gi ế trường là đạ i.
1.2.2. Các lo i trung gian buôn bán
1.2.2.1. i lý (Agent) Đạ
Đại m c không) ti n hành m t hay ột thương nhân (có cách pháp nhân hoặ ế
nhiu hành vi theo s y thác ca người i y thác. Quan h gi ữa ngườ y thác v i lý là ới đạ
quan h h ợp đồng đại lý. Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, ngườ i ta phân ra thành nh ng
đại lý khác nhau, như trong bảng 1.1:
- Căn cứ vào ph m vi, quy n h y thác bao g i lý toàn quy n, T ng ạn được ồm: Đạ
đại lý, Đại lý đặc bit.
- vào n i dung quan h gi i lý bao g i lý Căn c ữa người ủy thác và người đạ ồm: Đạ
th ủy, Đi lý hoa h i lý kinh tiêu. ồng, Đạ
- vào s c ch nh th c hi n cùng m t nghi p vCăn cứ lượng đại đượ đị cùng
mt khu v c bao g c quy i lý ph ồm: Đại lý độ ền, Đạ thông.
14
- M t s d i lý khác bao g i lý g i bán, Nhà phân ph i lý y thác, ạng đạ ồm: Đạ ối, Đạ
Đại lý đảm bo thanh toán
H ng có nh ng n i dung chính sau: ợp đồng đại lý thườ
- Các bên ký k a ch i thay m ký hết: Tên và đ ỉ, ngườ ặt để p đồng.
- nh quy n cXác đị ủa đại lý: đó là đại lý độc quyn hay không?
- nh m y thác mua ho c bán: Tên hàng, s ng, chXác đị ặt hàng được lượ ất lượng,
bao bì.
- nh khu vXác đị ực địa nơi đại lý ho ng. ạt độ
- nh giá hàng: Giá t giá t i thi u Xác đ ối đa,
- n thù lao và chi phí Ti
- i gian hi u l c c a h ng Th ợp đ
- c h y b ho c kéo dài th i h n hi u lTh th c ca h ng ợp đồ
- c i lý: m c tiêu th t i thi nh k báo cáo và n i dung báo cáo Nghĩa vụ ủa đạ ểu, đị
tình hình c i lý, nh v nh ng cáo, b m thanh toán... ủa đạ ững nghĩa ận thêm như quả ảo đả
1.2.2.2. Môi gi i
- lo i mua v i bán ại thương nhân trung gian giữa ngườ ới người bán, được ngườ
hoặc người mua y thác ti n hành bán ho c mua hàng hóa, hay cung ng m t d ch v ế
thương mại nào khác.
- Khi ti n hành nghi p v i môi giế ụ, ngườ ới không đứng tên chính mình mà đứng tên
của người ủy thác. Người môi gii không chiếm hu hàng hóa, không chu trách nhim cá
nhân trước người y thác v vi c khách hàng không th c hi n h ng. ợp đồ
- Quan h gi i môi gi i d a trên s y thác t ng l n ch ữa người ủy thác ngườ
không ph i d a vào h ng dài h n. ợp đồ
1.2.3. Ưu nhược điểm ca giao dch qua trung gian
1.2.3.1. Ưu điểm
- ng hi u bi t, n m v ng tình hình th ng, pháp Những người trung gian thườ ế trườ
lut và tập quán điạ phương, do đó họ có kh y m nh vi c buôn bán, tránh b t r năng đẩ i
ro và nhi c hàng hoá v i giá c có lều khi mua bán đượ ợi hơn cho người y thác.
- Những người trung gian, nh t là các lo ại đại lý, thường có cơ sở v t ch t nh nh, ất đị
nên khi s d ng h ph ọ, người ủy thác đỡ ải đầu tư trự ếp ra nước ti c ngoài.
- Nh d ch v c a trung gian trong vi c l a ch ọn, đóng gói, phân loại, người y thác
có th h p lý hóa và gi m b c chi phí v n t ớt đượ i.
- c m i buôn bán, tiêu th r ng kh p, t u ki n cho viHình thành đượ ạng lướ ạo điề c
chiếm lĩnh và mở rng th trường.
15
- Trong KD , nhi i trung gian buôn bán có tiQT ều ngườ ềm năng tài chính ln, nhiu
khi h còn là nh i cung c p tín d y thác. ững ngườ ụng cho người
1.2.3.2. Nhược điểm
- Nhà kinh doanh m t s h liên trc ti p v i thế trường buôn bán.
- c kinh doanh buôn bán ph thu c, ph m ch t c i trung Vi ộc vào năng lự ủa ngườ
gian nên nhi u khi ph i gánh ch u h u qu và r i ro.
- Nhà kinh doanh ph ng yêu sách c i lý ho c môi gi ải thường xuyên đáp ứ ủa đạ i.
- L n bi nhu chia s .
1.3. Giao d ịch đối lưu
1.3.1. Khái ni m
Giao d - trade) m c giao d i hàng ịch đối lưu (Counter ột phương thứ ịch trao đổ
hóa, trong đó xuấ ẩu, người bán đồ ời ngườt khu kết hp cht ch vi nhp kh ng th i
mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương đươ ới lượ ng v ng hàng nhn v. phương thc
này, m t kh u không ph i thu v m t kho n ti n nh m thu vục đích xuấ m t hàng
hóa có giá tr tương đương.
1.3.2. Yêu c u cân b ng c a giao d ịch đối lưu
Trong giao d , yêu c u cân b c quan tâm ịch đối lưu ằng trong trao đổi hàng hóa đượ
hết s yêu c u ph i có sc: cân đố ữa nghĩa vụi gi quyn li ca các bên.
- Cân b ng v m ặt hàng, nghĩa là: ặt hàng quý đổ M i l y m t hàng quý, m t hàng t n
kho, khó bán đổi ly mt hàng tn kho, khó bán.
- Cân b ng v giá c : Yêu c u cân b ng v giá c c th hi n các khía c nh đượ
sau: Khi XK cho đối phương hàng hoá v ấp thì cũng yêu cầi giá th u h để ta NK theo giá
thp m c l nghột cách tương ứng. Ngượ ại khi NK hàng hoá theo giá cao thì cũng đề đối
phương chấp nhn mua hàng theo giá cao.
- Cân b ng v t ng giá tr hàng giao cho nhau: Do không có s di chuy n ti n t ,
hai bên thường quan tâm sao cho t ng giá tr hàng hóa và d ch v giao cho nhau ph ải tương
đối cân bng nhau.
- Cân b ng v u ki n giao hàng: Ví d n u ki n thì ph i NK điề ếu XK theo điề FAS
theo điều kin này.
1.3.3. Các hình th c giao d ịch đối lưu
Giao d ngu n g c t hình thịch đối lưu ức “hàng đổi hàng”. Tuy nhiên ngày nay,
đã xuấ ủa buôn bán đối lưut hin thêm nhiu hình thc mi c , c th:
1.3.3.1. Hình th i hàng (Barter) ức hàng đổ
Hình thức "hàng đổi hàng" được biu hin hai d ng:
a. Hàng đổi hàng trc tiếp hay còn g ng (Barter) ọi là hàng đổi hàng thông thườ
16
D a vào nhu c u c a mình, hai bên giao d ịch trao đổi trc ti p v i nhau nh ng hàng ế
hóa giá tr c g n b ng nhau, vi c giao hàng c a các bên di n ra g tương đương hoặ n
như đồ ủa hai bên tương đương nhau thì không có ng thi. Nếu tr giá hàng hoá giao dch c
trao ti n; n u cho phép tr giá hàng hai bên giao chênh l ch, ph n chênh l ch có th dùng ế
tin thanh toán. Hai bên giao hàng dùng ti bi u th i, th ền để tr giá hàng hóa trao đổ
cũng có thể không dùng. Nếu dùng, thì tác dng ca giá c ch ch so sánh giá tr hàng
trao đổi.
Hình thức hàng đổi hàng tr c ti ếp này luôn đòi hỏi ký kết XK và NK đồng th i, m t
v giao dịch thường ch k t m t hế ợp đồng bao gồm hai bên giao hàng tương xứng nhau.
Nó là hình th i hàng ph bi n nh t. Trong KD t ph i l n trong ức hàng đổ ế QT, m ần tương đ
buôn bán biên gii mà hai nước láng gi ng ti n hành là thông qua hình th ế ức này. Do đặc
điểm hình thức hàng đổi hàng này thường đòi h ạt đội ho ng XK NK ph i ti n hành ế
đồng thời, do đó sử d ng hay gụng thườ ặp khó khăn. Từ đó, trong nghiệp v c tth ế l i xu t
hin cách làm bi i, hay th y nh t là tiến đổ ến hành hàng đổi hàng thông qua phương thức
tín dng đối khai. Khi đó, do sự khác bi t v thi gian giao hàng, thi gian hai bên m thư
tín d c có sau. ụng cũng có trướ
b. Hàng đổi hàng tng hp (Nghi p v buôn bán có thanh toán bình hành) (Clearing)
Trong nghi p v này, hai ch c a quan h buôn bán th a thu n ch nh ngân th đị
hàng thanh toán. Ngân hàng này m tài kho n, g i là tài kho ản clearing, để ghi chép tng
tr giá hàng giao nhn ca mi bên. Sau m t thi h nh, ngân hàng mạn quy đị i quyết toán
tài kho n clearing và bên b n c nh n nhi u mà giao ít) s ph i tr kho n n b i chi mà (t
mình đã gây ra.
Thanh toán bình hành có th là:
- Bình hành công c ng (Public clearing), trong đó, chủ th là hai (hoc nhiu) Nhà
nước, ngân hàng gi tài kho n clearing là ngân hàng qu c gia m ột trong hai nước hoc
c hai nướ ệp địc. Hình thc này dùng nhiu trong các giao dch tiến hành theo hi nh ghi
n ho c thanh toán gi a hai (hay nhi ều) nước. Căn cứ vào hiệp định thanh toán ký gi a hai
nước, Chính ph hai nướ ủa hai bên. Sau đó, hac m tài khon các ngân hàng c i bên ký
hiệp định thư đổ ếp đó căn cứ vào các quy đ ệp định thư, các i hàng, ti nh hu quan ca hi
cơ quan ngoại thương của hai bên s h ợp đồng XNK c th, lần lượt giao hàng cho nhau
vi s tiền NK tương đương hoặc cơ bản tương đương. Sau khi XK hàng hóa, ngân hàng
hai bên s tiến hành ghi n tài kho n hai bên s k t toán theo k h n th a thu ế ận (thường
là m ột năm).
Khi thi h n nh ất định đã hế ản hai bên dư ra, ch ần không vượt, nếu tài kho c t quá
mức độ tha thu n, t c "m ng nói, v nguyên t c, bên xu ức dao động" (Swing) như thườ t
siêu không đượ ầu đối phương dùng ngoạc yêu c i t thanh toán, ch th dùng hàng
để b sung, tức thông qua điề ốc độu chnh t giao hàng, ho c bên nh ập siêu tăng thêm hàng
để cân bng.
17
- ng), Bình hành tư nhân (Private cleari trong đó, chủ th là hai (hoc nhiu) doanh
nghip, ngân hàng gi tài kho n clearing là b t k ngân hàng nào do hai bên th a thu n ch
định.
c. Ưu nhược điể ức hàng đổm ca hình th i hàng
- Ưu điểm:
+ Điều ti t th a thi c ho c các doanh nghi p thiế ếu, giúp các nướ ếu các phương pháp
thanh toán đố đó giúp cho i ngoi tiến hành buôn bán, t kinh doanh quc tế phát trin.
+ Tránh ho c gi m b t vi c chuy n d ch ti n có liên quan t i giao hàng h p đồng.
- Nhược điểm:
+ Hàng hóa, b t k v m t nào, s ng, ch lượ ất lượng, quy cách đề ải là cái đu ph i
phương cần có th ch p nhn. Trong KDQT hi n nay, ch ng lo i hàng hóa nhi u, quy
cách ph c t p, m chuyên nghi p c c tìm m t b ức độ ủa các thương gia khá cao, nên việ n
hàng giao d ch phù h p v n ch c c này i điều này tương đối khó. Đó là hạ ế ủa phương th
trong KDQT.
+ Hình th i ph nh s ng, ch ng hàng hóa khi ức hàng đổi hàng đòi hỏ ải xác đị lượ ất lượ
ký k t h c t , vì ch ng lo i, tiêu chu nh giá i v i hàng hóa ế ợp đồng. Nhưng trong thự ế ẩn đị đố
trao đổi th chênh lch ln, tiêu chu n ch i ph c t p. Do v y, hai bên ất lượng tương đ
giao d ch r nh s ất khó xác đị lượng, ch ng khi ký k t h ng. ất lượng hàng tương ứ ế ợp đồ
+ R i ro l n nh ất chính là bên đã giao hàng có thể ận đượ không nh c hàng bên
kia ph i giao, trong nghi p v c t , vi c ti ng th i ngay giá tr th ế ến hành đồ ời trao đổ
tương đối khó như: Vận chuy n hàng hóa qu c t xa xôi, tình hình ph c t p, không m ế
được thư tín dụng đối khai, có khi hàng giao không th đúng hạn..., nên làm tăng thêm rủi
ro cho giao d ch.
+ Tri i hàng còn ch u s ràng bu c c a tính bển khai hàng đổ sung kinh t gi a hai ế
nướ c. Nói chung, s chnh lch v phát trin kinh tế, v cơ cấu ngành ngh càng ln, tính
b sung s càng m ạnh, cơ hội trao đổi hàng hóa s càng nhiu.
Do các h n ch i hàng ch m t l r t nh trong buôn ế đó nên hình thức hàng đổ chiế
bán đối lưu.
1.3.3.2. M - purchase) ua đối lưu (Counter
Mua đối lưu hay còn gọi mua ca nhau, hoc "Mu dch song song" (Parallel
Trade). Mua đối lưu chính hai bên giao dch mua s n ph m c a nhau. Hình th c mua
đối lưu sử ợp đồ ừa độ dng ti hai h ng v c lp li va có liên h vi nhau.
V c này, hai bên giao d c tiên c n ký m t h ng th a thu n ới phương thứ ịch trướ ợp đồ
nước NK trước (thường nước đang phát triển) dùng tin mua hàng (máy móc, thiết
b...) c c phát tri n) cam k t trong h p ủa đối phương, nước XK trước (thường nướ ế
đồ ng này mua hàng tr li trong thi gian nh ng tất định (thườ 1 đến 5 năm). Sau đó, hai
bên còn c n ký m t h ợp đồng th a thu n c th là bên XK trước dùng mt phn hoc toàn
18
b s tiền hàng đã nhận được để mua hàng ngược li (nguyên vt liu, sn phm công
nghip ch bi n, bán thành ph m...) cế ế ủa nước NK trước như đã thỏ ận. Thườa thu ng tr giá
hàng giao để thanh toán không đ t 100% tr giá hàng mua v .
Mua đối lưu có thể sch d ng m t h ợp đồng nhưng có hai danh mục hàng hóa trao
đổi. Nghĩa là, có thể quy đị nh tên hàng, s ng, giá c , s n c a hàng hóa cam k lượ ti ết
mua ngượ ợp đ ị, máy móc.... Nhưng trong nghic li vào cùng mt h ng mua thiết b p v
thc tế đôi khi điều này khó có th làm đượ ều trườc, nên nhi ng hp ch đưa ra những quy
đị điể nh có tính nguyên tc v m này, ch quy đị ền mua ngượnh s ti c li, các chi tiết khác
li ti n hành th a thuế ận đàm phán hợp đồng c th theo thi gian tha thun.
Đặc điể ủa mua đối lưu không phả ấy hàng đổi hàng đơn thuầm c i l n giao
dch thanh toán ti n m m khác nhau gi a nó và giao d ng là ặt. Điể ịch thông thườ ch bên
XK trướ ết mua ngượ ủa đối phương trong hợp đồc cam k c li hàng c ng th nht, và không
đòi hỏi trao đổi ngang giá tr.
Hình th t sức mua đối lưu có mộ ưu nhược điểm như sau:
- i vĐố ới bên XK trước (tr phi ch p nh ận thư tín dụng dài k ), có th l i d ng v n
của đối phương trong thờ ận đượ ền hàng XK cho đếi gian t khi nh c ti n lúc thanh toán tin
hàng mua ngượ ại, hơn nữc l a còn vào v thế có l i cho các cu ộc đàm phán sau này.
- i vĐố i bên NK trước, có th l i d ụng mua đối lưu để thúc đẩy XK hàng hóa nước
mình. Song, không nh ng b b t l i v v n, còn ph i tr c m t s a, trướ tiền. Hơn nữ
do mua đối lưu là cam kế ủa bên XK trướt c c v vic sau này s làm, do các nguyên nhân,
cam k ng ch là cam k t có tính nguyên t c ph u vết này thườ ế ắc, nên bên NK trướ ải đối đầ i
ri ro c a vi c cam k c th c hi n. ết này không đượ
- i v i có l i c vi c quay vòng v n Đố ới bên XK trước, mua đối lưu là tương đ
li th c ti n, d v kế trong đàm phán sau đó. Trong thự ựa vào ưu thế thuật, các nước phát
triển phương Tây rấ ới các nước đang phát t hay s dng hình thc này trong giao dch v
triển. Mua đối lưu hiệ ột trong các phương thứ ếu trong buôn bán đối lưu.n nay là m c ch y
1.3.3.3. Mua l i s n ph m (Product Buyback)
Mua li s n ph m là hình th c mà t rong đó một bên cung c p thi t b toàn b và/ho ế c
sáng ch , ho c quy t k t (know - ng th i cam k t mua lế ế thu how) cho bên khác, đồ ế i
nhng s n ph m do thi t b ế ho c sáng ch ho c bí quy t k o ra. Cách làm này ế ế thuật đó tạ
thườ ng s dng trong giao d ch chuyn giao công ngh.
Trong KDQT hi n thân thi t b giao d ch không s n sinh ra s n ện nay, đôi khi bả ế
phm v t ch t, ho c s n ph m tr c ti p cế a nó không ph n ho c bán ải là cái đối phương cầ
không ch ng h p này hai bên có th o luạy, trong trườ th ận, để bên NK thi t b cung cế p
các s n ph ẩm khác mà đối phương chấp nh n nh m thanh toán NK. Cách làm này khá ph c
tạp. Hai bên đương s luôn có th x y ra b ng v v ất đồ ấn đề la chn s n ph m và t đó
làm cho giao d ch b m l i, th m chí không th n ký k t giao d ch. ch đi đế ế
19
Xét t phía bên NK thi t b không ế ị, để ảnh hưởng t i thu nh p ngo i t XK, thường
không mu n dùng s n ph m XK truy n th ng c a mình bù vào, mà mu n cung c p nh ng
sn ph m th y u h nh m r ng XK ho nh tranh ế đị ặc đị th XK. Nhưng xét t phía bên
cung ng thi t b u hy v ng nh c nh ng s n ph m tiêu th t t trên ế ị, thông thường đề ận đượ
th trường qu c t ho c s n ph m h c ế ần. Để thng nh t hai m t này l u r t khó làm ại là điề
được, nên hình thức này thường đượ ến đổc bi i cho phù hp.
1.3.3.4. Bù tr (Compensation)
Trong hình th c buôn bán bù tr ừ, hai bên trao đổ ới nhau trên cơ sởi hàng hóa v ghi
tr giá hàng giao và hàng nh n cu i k h i chi u s sách, so sánh gi a tr ận. Đế ạn, hai bên đố ế
giá hàng giao v i tr giá hàng nh n. N u sau khi bù tr ế tiền hàng như thế, mà còn s dư thì
s tiền đó đượ ại đểc gi l chi tr theo yêu cu ca bên ch n v nhng khon chi tiêu ca
bên ch n t c b n . ại nướ
H ng bù tr c ký k t cho th i gian dài (có khi t i 10 ho c 20 ợp đồ thường đượ ế năm).
Nghip v bù tr bao g m nhi u lo i hình.
- Xét v thời gian giao hàng đối lưu: (1) Bù tr theo th ực nghĩa của nó; (2) Bù tr
trước (Pre - tr song hành (Pararell - compensation), (3) compensation)
- Xét v s cân b ng gi a tr giá hàng giao v i tr giá hàng đối lưu:
+ Bù tr toàn ph ần (Full compensation linked purchases), trong đó tr giá hàng đối
lưu gần bao trùm h t tr giá hàng giao. S ế dư ca s sách ch m t ph n r t nh trong quá
trình bù tr .
+ Bù tr m t ph n (Partial compens ation), trong đó một phn tr giá hàng giao được
bù l i b ng tr n còn l c thanh toán b ng ngo i t . giá hàng đối lưu. Phầ ại đượ
+ tr b ng tài kho n b o ch c mua hàng ứng (Escrow account), trong đó nướ
(thường là nước đang phát triể ải tích góp đủn) ph s ngo i t trong tài kho n b o ch ng thì
nước bán hàng (thường là nướ ới giao hàng (thườc phát trin) m ng là thi t b k t cao). ế thu
Mun vy, khi có thu nh p ngo i t nh XK, nước đang phát triển đều phi tp trung vào
tài kho n b o ch nhanh chóng c v n cho vi c nh n thi t b k ứng để ó đủ ế thu t.
hình thc bù tr , có th bù tr b ng các s n ph thay th , ho c s d ẩm khác để ế ng
mt ph n ti n m ặt để thanh toán. Do đó,trừ là hình th c phát tri n nhanh nh t c a buôn
bán đối lưu. Nó thường được s d ng trong buôn bán gi ữa các nước công nghi p phát tri n
với các nước đang phát triển, vì v i c hai bên đều có tác dng. C th là:
- i v n, thông qua buôn bán bù tr , có th NK kĐố ới các nước đang phát triể thut
và thi t b tiên ti n, phát tri ng l c s n xu t c y nhanh c i tiế ế ển và nâng cao nă ủa mình, đẩ ến
k thut, làm cho s n ph m không ng ừng được đổ ới và đa dạng hóa, tăng khả năng cại m nh
tranh c a s n ph m XK.
Thông qua vi i, bù tr còn th c th ng tiêu th ệc đối phương mua lạ đượ trườ
và ngu n tiêu th t nh song song v i m r ng XK. ương đi ổn đị
20
- i v i bên cung ng thi t b , ti n hành buôn bán tr l t phá viĐố ế ế ợi cho độ c
bên NK thi u kh ế năng thanh toán, mở rộng XK, trong điu ki n c nh tranh th trường ngày
mt m nh m hi a v c nh tranh thông qua cam k mua l i, ện nay, tăng cường đị ết nghĩa vụ
bù tr giành l y b n hàng buôn bán, ho c giành l y ngu n nguyên li u v t li ệu tương đối
ổn định trong vic mua li tr hoc thu li nhu n qua vi c chuy n bán hàng hóa...,
nhng m t này, buôn bán bù tr đều có th có nh ng tác d ng tích c c.
Hình 1.1. Sơ đồ buôn bán đối lưu theo tài khoả n bo chng
Khi XK nông s s n NK công ngh thì toàn b s u khoản đã đủ ti tiền, theo điề n
bt di b t d c tr cho nhà XK công ngh . ịch (Sina qua non clause), đượ
1.3.3.5. Nghi p v n n chuy (Switch)
Bên nh n hàng chuy n kho n n v n hàng cho m t bên th bên th ba này ti ba để
tr ti n. Hình thức này đảm bo cho các công ty khi nh p có ận hàng đối lưu không phù hợ
th bán hàng đó đi.
Như vậy, hình th c này liên q uan đến hai đương sự tr lên. Trong th c t , n i dung ế
ca hình th c chuy n n khá ph c t p, luôn có th liên quan t i nhi u m t, quan h tương
đố i ph c t c này không ph c, mà ạp. Do đó, hình thứ ải thương gia nào cũng có thể làm đượ
phi thông qua các hãng trao tay (Switcher). H u có ngu n v n m nh, nhi c và đề ều nướ
khu v u có chi nhánh, t o nên m t hãng buôn bán lực đề n v i m i chuyên nghiạng lướ p,
có khi còn là m t ngành chuyên môn c a m t công ty xuyên qu c gia.
1.3.3.6. Hình th c giao d ch b i hoàn (offset) (giao dịch đền bù)
Trong giao d i hàng hóa và/ho c d ch v l y nh ng d ch v ịch này, người ta đổ
ân hu bán s n ph m). Giao d ch b i hoàn hi n nay (như ân huệ trong đầu tư hoặc giúp đỡ
chiếm g n 1/4 s h ng x y r c buôn bán ợp đồng buôn bán đối lưu. thườ a trong lĩnh vự
| 1/199

Preview text:

TLHT Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu 1 BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T - K THUT CÔNG NGHIP
KHOA QUN TR KINH DOANH
Tài liu hc tp
NGHIP V KINH DOANH XUT NHP KHU
(LƯU HÀNH NỘI B)
Đối tượng: Sinh viên Đại hc
Ngành đào tạo: Kinh doanh thương mại Hà Ni, 2020 1
MC LC
PHN M ĐẦU ................................................................................................................................. 1 0
CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DCH TRONG KINH DOANH QUC TẾ .............. 12
1.1. Giao dch trc tiếp .................................................................................................................... 12
1.1.1. Khái nim ........................................................................................................................... 12
1.1.2. Ni dung ca giao dch trc tiếp ......................................................................................... 12
1.1.3. Ưu nhược điểm của phương thức giao dch trc tiếp ......................................................... 12
1.2. Giao dch qua trung gian.......................................................................................................... 13
1.2.1. Khái nim ........................................................................................................................... 13
1.2.2. Các loi trung gian buôn bán ............................................................................................. 13
1.2.3. Ưu nhược điểm ca giao dch qua trung gian .................................................................... 14
1.3. Giao dịch đối lưu ...................................................................................................................... 15
1.3.1. Khái nim ........................................................................................................................... 15
1.3.2. Yêu cu cân bng ca giao dịch đối lưu ............................................................................. 15
1.3.3. Các hình thc giao dịch đối lưu ......................................................................................... 15
1.3.4. Các biện pháp đảm bo giao dịch đối lưu ........................................................................... 21
1.4. Đấu giá quc tế ......................................................................................................................... 22
1.4.1. Khái nim ........................................................................................................................... 22
1.4.2. Các phương pháp ra giá của đấu giá quc tế ...................................................................... 23
1.4.3. Quy trình đấu giá quc tế ................................................................................................... 2 3
1.5. Đấu thu quc tế ....................................................................................................................... 26
1.5.1. Khái nim ........................................................................................................................... 26
1.5.2. Phân loại đấu thu quc tế ................................................................................................. 2 6
1.5.3. Nguyên tắc và phương châm tiến hành .............................................................................. 26
1.5.4. K thut tiến hành nghip v đấu thu quc tế .................................................................. 27
1.6. Gia công quc tế ....................................................................................................................... 2 9
1.6.1. Khái nim ........................................................................................................................... 29
1.6.2. Các loi hình gia công quc tế ............................................................................................ 30
1.6.3. Nhng vấn đề cn chú ý khi áp dụng phương thức gia công quc tế ................................. 3 1
1.7. Giao dch ti hi ch trin lãm ................................................................................................. 3 1
1.7.1. Khái nim ........................................................................................................................... 31
1.7.2. Các loi hình ca hi ch và trin lãm ............................................................................... 32
1.7.3. K thut tiến hành nghip v tham gia hi ch và trin lãm quc tế .................................. 32
1.8. Giao dch ti s giao dich hàng hoá ......................................................................................... 3 5
1.8.1. Khái nim ........................................................................................................................... 35
1.8.2. Đặc điểm và tác dng ca giao dch ti s giao dch hàng hóa ........................................... 35 2
1.8.3. Các loi giao dch ti s
giao dch hàng hóa ...................................................................... 3 6
1.8.4. K thut tiến hành giao dch ti s giao dch hàng hóa ...................................................... 37
1.9. Giao dch tái xut ..................................................................................................................... 40
1.9.1. Khái nim ........................................................................................................................... 40
1.9.2. Các loi hình giao dch tái xut .......................................................................................... 40
1.9.3. Mt s chú ý khi giao dch tái xut ..................................................................................... 41
CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIN GIAO DCH TRONG KINH DOANH XUT KHP KHU ..... 43
2.1. Điều kiện cơ sở giao hàng ......................................................................................................... 43
2.1.1. Khái quát v Incoterms ....................................................................................................... 43
2.1.2. Incoterms 2020 ................................................................................................................... 4 5
2.2. Điều kin tên hàng (Commondity) ............................................................................................. 56
2.2.1 Ý nghĩa của vic diễn đạt chính xác tên hàng ...................................................................... 56
2.2.2 Ni dung của điều khon tên hàng ...................................................................................... 56
2.2.3. Những điều cần chú ý trong quy định điều khon tên hàng ............................................... 57
2.3.3. Những điểm cần chú ý khi quy định điều khon chất lượng .............................................. 61
2.4. Điều kin s lượng hàng hóa .................................................................................................... 63
2.4.1. Ý nghĩa của vic tha thun s lượng hàng hóa ................................................................. 6 3
2.4.2. Đơn vị tính s lượng, trọng lượng ...................................................................................... 6 3
2.4.3. Phương pháp quy định s lượng ......................................................................................... 64
2.4.4. Phương pháp xác định trọng lượng .................................................................................... 65
2.4.5. Những điểm cần chú ý trong quy định điều khon s lượng .............................................. 66
2.5. Điều kin bao bì hàng hóa ........................................................................................................ 67
2.5.1. Ý nghĩa của bao bì hàng hóa trong KDXNK ....................................................................... 67
2.5.2. Phân loi và yêu cầu đối vi bao bì hàng hóa ..................................................................... 68
2.5.3. Ni dung của điều khon bao bì hàng hóa ......................................................................... 70
2.6. Điều kin giá c hàng hóa ......................................................................................................... 71
2.6.1. Mc giá ............................................................................................................................... 71
2.6.2. Đồng tin tính giá ............................................................................................................... 72
2.6.3. Phương pháp quy định giá.................................................................................................. 73
2.6.4. Những điều cần chú ý trong quy định điều khon giá c hàng hoá ................................... 7 5
2.7. Điều kin thanh toán ................................................................................................................ 76
2.7.1. Đồng tin thanh toán .......................................................................................................... 76
2.7.2. Địa điểm thanh toán ........................................................................................................... 76 2.7.3. Th i
hn thanh toán ........................................................................................................... 76
2.7.4. Phương thức thanh toán (Mode of payment) ...................................................................... 77
2.8. Điều kin kim nghim hàng hóa ............................................................................................. 80
2.8.1. Ý nghĩa của kim nghim hàng hóa ................................................................................... 8 0 3
2.8.2. Ni dung ch yếu của điều khon kim nghim hàng hóa ................................................. 80
2.9. Điều kin giao hàng .................................................................................................................. 82 2.9.1. Th i
hn giao hàng ............................................................................................................ 8 2
2.9.2. Địa điểm giao hàng ............................................................................................................. 83
2.9.3. Phương thức giao hàng ...................................................................................................... 84
2.9.4. Thông báo giao hàng .......................................................................................................... 85
2.10. Điều kin khiếu ni ................................................................................................................. 85
2.10.1. Khái nim ......................................................................................................................... 85
2.10.2. S gii thích khác nhau ca các luật pháp đối vi hành vi vi phm hợp đồng ................. 86
2.10.3. Điều khon khiếu ni trong hợp đồng KDXNK ................................................................ 87
2.11. Điều kin bo hành ................................................................................................................. 88
2.11.1. Phm vi bảo đảm của người bán ...................................................................................... 89 2.11.2. Th i
hn bo hành ........................................................................................................... 89
2.11.3. Trách nhim của người bán trong thi hn bo hành ...................................................... 89
2.12. Điều kin v trường hp bt kh kháng ................................................................................ 90
2.12.1. Khái nim ......................................................................................................................... 90
2.12.2. Điều khon v trường hp bt kh kháng trong hợp đồng KDXNK ................................. 9 0
2.12.3. Nhng vấn đề cn chú ý trong s dụng điều khon v trường hp bt kh kháng .......... 92
2.13. Điều kin trng tài .................................................................................................................. 92
2.13.1. Khái nim ......................................................................................................................... 92
2.13.2. Ni dung của điều khon trng tài trong hợp đồng KDXNK ............................................ 93
2.14. Điều kin bc d, vn ti ........................................................................................................ 95
2.14.2. Quy định v thi gian bc dỡ ............................................................................................ 96
2.14.3. Quy định thi gian bắt đầu tính và ngừng tính đối vi thi gian bc dỡ.......................... 96
2.14.4. Quy định v mc bc dỡ.................................................................................................... 96
2.14.5. Quy định v thưởng (Despatch) và pht (Demurrage) bc dỡ ........................................... 97
CHƯƠNG 3: GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH DOANH XUT NHP
KH
U .................................................................................................................................................. 99
3.1. Nhng công việc trước khi giao dch ....................................................................................... 99
3.1.1. Nghiên cu th trường ........................................................................................................ 99
3.1.2. Lập phương án kinh doanh .............................................................................................. 101
3.2. Nghip v giao dch trong kinh doanh xut nhp khu ........................................................ 101
3.2.1. Hi hàng (Inquiry) ........................................................................................................... 102
3.2.3. Đánh giá các chào hàng ................................................................................................... 104
3.2.4. Hoàn giá (Counter - offer) ................................................................................................ 107
3.2.5. Chp nhận chào hàng, đặt hàng, ký hợp đồng ................................................................. 107
3.3. Đàm phán trong kinh doanh xuất nhp khu ....................................................................... 10 8 4
3.3.1. Nhng vấn đề cơ bản v đàm phán trong kinh doanh xuất nhp khu ............................ 108
3.3.2. Nghip v đàm phán trong kinh doanh xuất nhp khu .................................................. 113
3.3. Hợp đồng kinh doanh xut nhp khu .................................................................................. 123
3.3.1. Nhng vấn đề cơ bản v hợp đồng kinh doanh xut nhp khu ...................................... 123
3.3.2. Phân loi hợp đồng kinh doanh xut nhp khu.............................................................. 124
3.3.3. Áp dng lut trong hợp đồng kinh doanh xut nhp khu ............................................... 124
3.3.4. Ni dung ch yếu ca hợp đồng kinh doanh xut nhp khu .......................................... 125
3.3.5. Mt s chú ý khi ký kết hợp đồng KDXNK ....................................................................... 12 7
CHƯƠNG 4: THỰC HIN HỢP ĐỒNG KINH DOANH XUT NHP KHU........................... 133
4.1. Các nguyên tc thc hin hợp đồng ....................................................................................... 133
4.1.1. Ba nguyên tắc cơ bản........................................................................................................ 133
4.1.2. Trách nhiệm đối vi s vi phm ca hợp đồng ................................................................. 133
4.1.3. Min trách nhim do vi phm hợp đồng ........................................................................... 134
4.2. Trình t thc hin hợp đồng kinh doanh xut nhp khu .................................................... 134
4.2.1. Xin giy phép xut, nhp khu ......................................................................................... 134
4.2.1.1. Các trường hợp xin giấy phép xuất nhập khẩu ............................................................. 135
4.2.1.2. Hồ sơ cấp giấy phép xuất, nhập khẩu ........................................................................... 135
4.2.2. Chun b hàng xut khu ................................................................................................. 135
4.2.2.1. Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu .......................................................... 136
4.2.2.2. Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu .................................................................................. 137
4.2.2.3. Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu .................................................................................... 138
4.2.3. Kim tra chất lượng .......................................................................................................... 140
4.2.3.1. Kiểm tra hàng hoá XK ................................................................................................ 141
4.2.3.2. Kiểm tra hàng nhập khẩu............................................................................................. 142
4.2.3.3. Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa ......................................................................... 143
4.2.4. Thuê phương tiện vn ti .................................................................................................. 144
4.2.4.1. Những căn cứ để thuê phương tiện vận tải ................................................................... 145
4.2.4.2. Tổ chức thuê tầu biển ................................................................................................. 14 5
4.2.5. Mua bo him cho hàng hóa ............................................................................................ 148
4.2.5.1. Các căn cứ để mua bảo hiểm cho hàng hoá .................................................................. 148
4.2.5.2. Các mức bảo hiểm cho hàng hoá ................................................................................. 149
4.2.5.3. Các loại hình bảo hiểm ................................................................................................ 150
4.2.6. Nghip v hi quan........................................................................................................... 152
4.2.6.1. Giới thiệu chung về Hải quan Việt Nam ...................................................................... 152
4.2.6.2. Phân loại hàng hóa theo công ước HS ......................................................................... 153
4.2.6.3. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.............................................................................. 158
4.2.6.4. Thuế xuất nhập khẩu ................................................................................................... 159 5
4.2.6.5. Quy trình khai hải quan ............................................................................................... 160
4.2.7. T chc giao nhn hàng với phương tiện vn ti ............................................................. 162
4.2.7.1. Giao hàng XK ............................................................................................................. 162
4.2.7.2. Nhận hàng từ phương tiện vận tải ................................................................................ 164
4.2.8. Thanh toán hàng xut nhp khu .................................................................................... 165
4.2.8.1. Thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ ......................................................... 165
4.2.8.2. Thanh toán bằng phương thức nhờ thu ........................................................................ 167
4.2.8.3. Phương thức chuyển tiền ............................................................................................. 168
4.2.8.4. Thanh toán bằng phương thức giao chứng từ trả tiền ................................................... 168
4.2.9.1. Người Mua khiếu nại người Bán hoặc người Bán khiếu nại người Mua ....................... 169
4.2.9.2. Người bán hoặc người mua khiếu nại người chuyên chở và bảo hiểm .......................... 169
CHƯƠNG 5: RỦI RO, TN THT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUT NHP KHU
........................................................................................................................................................... 174
5.1. Mt s vấn đề chung v ri ro, tn tht trong hoạt động kinh doanh xut nhp khu ........ 174
5.1.1. Khái nim v ri ro, tn tht ............................................................................................. 174
5.1.2. Các nguyên nhân ca ri ro trong kinh doanh xut nhp khu....................................... 177
5.2. Các rủi ro thường gp trong hoạt động kinh doanh xut nhp khu và nhng bin pháp
phòng ng
a ri ro, hn chế tn tht ............................................................................................. 179
5.2.1. Nhng ri ro trong la chọn đối tác, đàm phán và ký kết hợp đồng ................................ 179
5.2.2. Nhng ri ro trong quá trình chun b hàng xut khu ................................................... 183
5.2.3. Nhng ri ro trong quá trình giao, nhn hàng hoá .......................................................... 187
5.2.4. Nhng ri ro trong quá trình vn chuyn, mua bo him cho hàng hoá ......................... 190
5.2.5. Nhng ri ro trong quá trình thanh toán tin hàng ......................................................... 19 4
DANH MC TÀI LIU THAM KHO .......................................................................................... 199 6
DANH MC BNG BIU
Bảng 2.1. Các phiên bản Incoterms
Bảng 2.2. Trình tự tiến hành trọng tài
Bảng 3.1. Các bước xây dựng phương án kinh doanh
Bảng 3.2. Kết cấu một thư hỏi giá
Bảng 3.3. Kết cấu một thư chào hàng
Bảng 3.4. Các bước tiến hành lựa chọn phương án đàm phán
Bảng 3.5: Các tiêu thức lựa chọn đoàn đàm phán
Bảng 3.6. Các bước của quá trình thuyết phục
Bảng 3.7. Các phương pháp nhượng bộ và thỏa thuận
Bảng 3.8. Phân loại hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
Bảng 3.9. Nội dung phần trình bày chung trong hợp đồng KDXNK
Bảng 3.10. Các điều khoản của hợp đồng KDXNK
Bảng 4.1. Trách nhiệm đối với sự vi phạm của hợp đồng
Bảng 4.2. Trình tự thực hiện hợp đồng KDXNK
Bảng 4.3. Căn cứ để lựa chọn bao bì đóng gói
Bảng 4.4. Một số ký mã hiệu thông dụng
Bảng 4.5. Các căn cứ để mua bảo hiểm hàng hóa XNK
Bảng 4.6. Các mức bảo hiểm hàng hóa XNK
Bảng 4.7. Công thức tính thuế cho hàng hóa XNK
Bảng 4.8. Nghiệp vụ mở L/C đối với bên XK
Bảng 4.9. Nghiệp vụ mở L/C đối với bên NK
Bảng 5.1. Phân loại rủi ro
Bảng 5.2. Phân loại tổn thất 7
DANH MC HÌNH V
Hình 1.1. Sơ đồ buôn bán đối lưu theo tài khoản bảo chứng
Hình 1.2: Sơ đồ thư tín dụng đối ứng
Hình 1.3: Sơ đồ tái xuất
Hình 1.4: Sơ đồ chuyển khẩu
Hình 3.1. Quy trình giao dịch trong KDXNK
Hình 3.2. Nguyên tắc đàm phán
Hình 3.3. Mô hình lựa chọn nội dung đàm phán
Hình 4.1. Quá trình tập trung hàng xuất khẩu
Hình 4.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Hải quan Việt Nam
Hình 4.3. Trình tự tính thuế cho mặt hàng XNK 8
DANH MC T VIT TT
Stt Từ viết tắt Ý nghĩa 1 KDXNK
Kinh doanh xuất nhập khẩu 2 XK Xuất khẩu 3 NK Nhập khẩu 4 KDXNK Kinh doanh quốc tế 5 NH Ngân hàng 6 L/C
Letter of credit - Thư tín dụng 7 ICB
International Competitive Bidding - Đấu thầu cạnh tranh quốc tế 8 ĐTQT Đấu thầu quốc tế 9 GCQT Gai công quốc tế 10 EXW
Ex Works - Giao tại xưởng 11 FCA
Free carier - Giao hàng cho người chuyên chở 12 CPT
Carriage Paid To - Cước phí trả tới đích 13 CIP
Carriage and Insurance Paid To - Cước phí và bảo hiểm trả tới 14 DAP
Delivered at Place - Giao hàng tại nơi đến 15 DPU
Delivered at Place Unloaded - Giao hàng tại địa điểm dỡ hàng 16 DDP
Delivered Duty Paid - Giao hàng đã thông quan nhập khẩu 17 FAS
Free Alongside Ship - Giao dọc mạn tàu 18 FOB
Free On Board - Giao hàng trên tàu 19 CFR
Cost and Freight - Tiền hàng và cước phí 20 CIF
Cost Insurance and Freight - Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí 21 FAQ
Fair Average Quality - Phẩm chất bình quân khá 22 GMQ
Good Merchantable Quality - Phẩm chất tiêu thụ tốt 23 GW
Gross weight - Trọng lượng cả bì 24 NW
Net weight - Trọng lượng tịnh 25 UCP
Quy tắc Thực hành thống nhất tín dụng chứng từ
Harmonized Commodity Description and Coding System - Hệ 26 HS
thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hoá 27 WCO
World Customs Organization - Tổ chức Hải quan Thế giới 28 CO
Certificate of Origin - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 29 CQ
Certificate of Quality - Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa 30 FCL
Full container load - hàng đủ 1 container 31 LCL
Less than a container load - Hàng không đủ 1 container 32 B/L Bill of loading - Vận đơn 33 TMQT Thương mại quốc tế 9
PHN M ĐẦU
Hoạt động kinh doanh quốc tế trong nhiều thập niên qua đã được các quốc gia xem
như là động lực chính để phát triển kinh tế. Bốn con rồng châu Á là Singapore, Hong Kong,
Đài Loan và Hàn Quốc, để đạt được một nền kinh tế phồn thịnh như hiện nay cũng đều
nhờ vào chính sách phát triển kinh tế định hướng vào xuất khẩu. Việt Nam cũng không
ngoại lệ khi chủ động tham gia vào rất nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và
đa phương. Thông qua các hiệp định thương mại tự do này, đã giúp cho hàng hóa Việt Nam
có thể dễ dàng tiếp cận hơn các thị trường lớn và ngược lại. Không có gì lạ khi hoạt động
xuất nhập khẩu đã, đang và sẽ đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế Việt Nam. Để đảm
bảo cho sự kết nối kinh tế giữa Việt Nam và các đối tác, rất cần những đội ngũ cán bộ có
đủ năng lực để đảm đương những nhiệm vụ phức tạp và phù hợp với yêu cầu mới của hoạt
động kinh doanh quốc tế. Học phần Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu chính là một
trong những học phần quan trọng để đào tạo nhân lực trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Học phần này được biên soạn để trang bị cho sinh viên một cách hệ thống, khoa học
những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để có thể tiến hành được các nghiệp vụ trong
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Cụ thể, các nghiệp vụ đó được chia làm hai vấn đề
lớn: Thứ nhất là các vấn đề chung về quá trình hình thành hợp đồng xuất nhập khẩu từ
khâu đánh giá thị trường, tìm kiếm, lựa chọn đối tác cho đến đàm phán, soạn hợp đồng;
Thứ hai là các nghiệp vụ cụ thể để thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, và các kiến thức
liên quan đến việc nhận dạng, xử lý những rủi ro tổn thất trong quá trình kinh doanh xuất
nhập khẩu. Để thực hiện được những mục tiêu trên, học phần này được kết cầu thành 05 chương:
Chương 1: Các phương thức giao dịch trong kinh doanh quốc tế
Chương 2: Các điều kiện giao dịch trong kinh doanh xuất nhập khẩu
Chương 3: Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
Chương 4: Thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
Chương 5: Rủi ro, tổn thất trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Tham gia biên soạn tài liệu học tập Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu là các
thầy cô đang công tác tại khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp, bao gồm:
TS. Nguyễn Thị Chi – biên soạn chương 1
Ths. Trần Thọ Khải – biên soạn chương 2
Ths. Nguyễn Thị Huyền – biên soạn chương 3
Ths. Trần Ngọc Tú – Chủ biên, biên soạn chương 4,5
Thay mặt tổ biên soạn, chúng tôi xin được chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh và các doanh nghiệp đang hoạt động trong
lĩnh vực xuất nhập khẩu. Những đóng góp đó đã được chúng tôi tiếp thu hết sức cầu thị để 10
hoàn thành tài liệu học tập này. Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện, song tài liệu học tập này
vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong tiếp tục nhận được sự đóng góp để tài
liệu này ngày càng tốt hơn! Xin trân trọng cảm ơn!
Thay mt tp th tác gi Ch biên
Ths. Trn Ngc Tú 11
CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DCH TRONG KINH DOANH
QUC T
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG
Sau khi học xong chương này sinh viên có thể nắm được một số kiến thức cơ bản
về các phương thức giao dịch trong kinh doanh quốc tế, bao gồm:
- Các phương thức giao dịch trong kinh doanh quốc tế.
- Các nội dung của từng phương thức giao dịch cụ thể và một số kiến thức liên quan.
- Một số kiến thức thực tế trong kinh doanh quốc tế. NI DUNG
Trong hoạt động kinh doanh quốc tế đã và đang tồn tại nhiều kiểu giao dịch, mỗi
cách thức hay kiểu giao dịch đều có những đặc điểm và cách thức tiến hành riêng. Các
doanh nghiệp dựa vào các mặt hàng, đối tượng, thị trường, tính chất của từng thương vụ
mà tiến hành lựa chọn các phương thức giao dịch cho phù hợp. Dưới đây là nội dung một
số phương thức giao dịch phổ biến thường được sử dụng trong hoạt động KDQT.
1.1. Giao dch trc tiếp
1.1.1. Khái ni
m
Giao dch trc tiếp trong KDQT là phương thức giao dịch trong đó người Bán và
người Mua trc tiếp quan h vi nhau bng cách gp mt hoặc thông qua các phương tiện
thông tin như thư từ, điện tín, thư điện tử... để bàn bc và tha thun vi nhau v hàng
hóa, giá c
ả, phương thức thanh toán... và các điều kin giao dch khác.
Giao dịch trực tiếp (giao dịch thông thường) trong hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu (KDXNK) cũng giống như các phương pháp buôn bán thông thường vẫn gặp trong
nước, tuy nhiên nó vẫn có những điểm khác biệt sau:
- Bên mua và bên bán là những người có trụ sợ kinh doanh ở các nước khác nhau;
- Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên, hoặc cả hai bên;
- Hàng hóa - đối tượng của giao dịch được di chuyển khỏi biên giới của một nước.
1.1.2. Ni dung ca giao dch trc tiếp
Để tiến hành ký kết hợp đồng mua, bán với nhau bên bán (xuất khẩu) và bên mua
(nhập khẩu) thường phải qua một quá trình giao dịch và thương lượng với nhau về các điều
kiện giao dịch. Trong buôn bán quốc tế các bước thường được diễn ra theo 5 bước cơ bản
như: (1) Hi giá (Inquiry); (2) Phát giá (Offer); (3) Hoàn giá (Counter - offer) (4) Chp
nh
n (Acceptance); (5) Xác nhn (Confirmation)
1.1.3. Ưu nhược điểm ca phương thức giao dch trc tiếp 1.1.3.1. Ưu điểm 12
- Giảm được chi phí trung gian, dẫn tới giảm giá, từ đó nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra hiểu lầm, sai sót đáng tiếc, nâng cao hiệu
quả của đàm phán giao dịch.
- Các doanh nghiệp có thể tiếp cận thị trường một cách trực tiếp để tìm hiểu nhu cầu
thị trường một cách tốt nhất.
- Thiết lập, mở rộng được mối quan hệ với bạn hàng nước ngoài một cách tiện lợi, nhanh chóng.
1.1.3.2.. Nhược điểm
- Do thị trường mới, nên doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong giao dịch, dễ bị ép
giá, mắc sai lầm dẫn tới rủi ro lớn.
- Khối lượng hàng hóa giao dịch cần phải lớn mới có thể bù đắp được chi phí cho
giao dịch trực tiếp như: giấy tờ, đi lại, khảo sát thị trường...
- Doanh nghiệp phải có đủ tiềm lực về tài chính, đội ngũ và kinh nghiệm mới có
khả năng tránh được rủi ro, thực hiện thành công và hiệu quả giao dịch này. Đây không
phải là phương thức phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, lần đầu tham gia thị trường quốc tế.
1.2. Giao dch qua trung gian
1.2.1. Khái ni
m
Giao dch qua trung gian trong KDXNK là phương thức giao dịch, trong đó mọi
vic kiến lp quan h giữa người Mua với người bán và việc quy định các điều kin giao
dịch đều phi thông qua một người th ba. Người thứ ba này gọi là người trung gian thương
mại. Người trung gian buôn bán phổ biến trên thị trường là đại lý và môi giới .
1.2.2. Các loi trung gian buôn bán
1.2.2.1. Đại lý (Agent)
Đại lý là một thương nhân (có tư cách pháp nhân hoặc không) tiến hành một hay
nhiều hành vi theo sự ủy thác của người ủy thác. Quan hệ giữa người ủy thác với đại lý là
quan hệ hợp đồng đại lý. Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, người ta phân ra thành những
đại lý khác nhau, như trong bảng 1.1:
- Căn cứ vào phạm vi, quyền hạn được ủy thác bao gồm: Đại lý toàn quyền, Tổng
đại lý, Đại lý đặc biệt.
- Căn cứ vào nội dung quan hệ giữa người ủy thác và người đại lý bao gồm: Đại lý
thụ ủy, Đại lý hoa hồng, Đại lý kinh tiêu.
- Căn cứ vào số lượng đại lý được chỉ định thực hiện cùng một nghiệp vụ ở cùng
một khu vực bao gồm: Đại lý độc quyền, Đại lý phổ thông. 13
- Một số dạng đại lý khác bao gồm: Đại lý gửi bán, Nhà phân phối, Đại lý ủy thác,
Đại lý đảm bảo thanh toán
Hợp đồng đại lý thường có những nội dung chính sau:
- Các bên ký kết: Tên và địa chỉ, người thay mặt để ký hợp đồng.
- Xác định quyền của đại lý: đó là đại lý độc quyền hay không?
- Xác định mặt hàng được ủy thác mua hoặc bán: Tên hàng, số lượng, chất lượng, bao bì.
- Xác định khu vực địa lý nơi đại lý hoạt động.
- Xác định giá hàng: Giá tối đa, giá tối thiểu
- Tiền thù lao và chi phí
- Thời gian hiệu lực của hợp đồng
- Thể thức hủy bỏ hoặc kéo dài thời hạn hiệu lực của hợp đồng
- Nghĩa vụ của đại lý: mức tiêu thụ tối thiểu, định kỳ báo cáo và nội dung báo cáo
tình hình của đại lý, những nghĩa vụ nhận thêm như quảng cáo, bảo đảm thanh toán...
1.2.2.2. Môi gii
- Là loại thương nhân trung gian giữa người mua với người bán, được người bán
hoặc người mua ủy thác tiến hành bán hoặc mua hàng hóa, hay cung ứng một dịch vụ thương mại nào khác.
- Khi tiến hành nghiệp vụ, người môi giới không đứng tên chính mình mà đứng tên
của người ủy thác. Người môi giới không chiếm hữu hàng hóa, không chịu trách nhiệm cá
nhân trước người ủy thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng.
- Quan hệ giữa người ủy thác và người môi giới dựa trên sự ủy thác từng lần chứ
không phải dựa vào hợp đồng dài hạn.
1.2.3. Ưu nhược điểm ca giao dch qua trung gian
1.2.3.1. Ưu điểm
- Những người trung gian thường hiểu biết, nắm vững tình hình thị trường, pháp
luật và tập quán điạ phương, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán, tránh bớt rủi
ro và nhiều khi mua bán được hàng hoá với giá cả có lợi hơn cho người ủy thác.
- Những người trung gian, nhất là các loại đại lý, thường có cơ sở vật chất nhất định,
nên khi sử dụng họ, người ủy thác đỡ phải đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
- Nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn, đóng gói, phân loại, người ủy thác
có thể hợp lý hóa và giảm bớt được chi phí vận tải .
- Hình thành được mạng lưới buôn bán, tiêu thụ rộng khắp, tạo điều kiện cho việc
chiếm lĩnh và mở rộng thị trường. 14
- Trong KDQT, nhiều người trung gian buôn bán có tiềm năng tài chính lớn, nhiều
khi họ còn là những người cung cấp tín dụng cho người ủy thác.
1.2.3.2. Nhược điểm
- Nhà kinh doanh mất sự liê
n hệ trực tiếp với thị trường buôn bán.
- Việc kinh doanh buôn bán phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất của người trung
gian nên nhiều khi phải gánh chịu hậu quả và rủi ro.
- Nhà kinh doanh phải thường xuyên đáp ứng yêu sách của đại lý hoặc môi giới.
- Lợi nhuận bị chia sẻ.
1.3. Giao dịch đối lưu
1.3.1. Khái ni
m
Giao dịch đối lưu (Counter - trade) là một phương thức giao dịch trao đổi hàng
hóa, trong đó xuất khu kết hp cht ch vi nhp khẩu, người bán đồng thời là người
mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương đương với lượng hàng nhn v. Ở phương thức
này, mục đích xuất khẩu không phải là thu về một khoản tiền mà nhằm thu về một hàng
hóa có giá trị tương đương.
1.3.2. Yêu cu cân bng ca giao dịch đối lưu
Trong giao dịch đối lưu, yêu cầu cân bằng trong trao đổi hàng hóa được quan tâm
hết sức: yêu cầu phải có sự cân đối giữa nghĩa vụ và quyền lợi của các bên.
- Cân bằng về mặt hàng, nghĩa là: Mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn
kho, khó bán đổi lấy mặt hàng tồn kho, khó bán.
- Cân bằng về giá cả: Yêu cầu cân bằng về giá cả được thể hiện ở các khía cạnh
sau: Khi XK cho đối phương hàng hoá với giá thấp thì cũng yêu cầu họ để ta NK theo giá
thấp một cách tương ứng. Ngược lại khi NK hàng hoá theo giá cao thì cũng đề nghị đối
phương chấp nhận mua hàng theo giá cao.
- Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau: Do không có sự di chuyển tiền tệ,
hai bên thường quan tâm sao cho tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ giao cho nhau phải tương đối cân bằng nhau.
- Cân bằng về điều kiện giao hàng: Ví dụ nếu XK theo điều kiện FA S thì phải NK theo điều kiện này.
1.3.3. Các hình thc giao dịch đối lưu
Giao dịch đối lưu có nguồn gốc từ hình thức “hàng đổi hàng”. Tuy nhiên ngày nay,
đã xuất hiện thêm nhiều hình thức mới của buôn bán đối lưu, cụ thể:
1.3.3.1. Hình thức hàng đổi hàng (Barter)
Hình thức "hàng đổi hàng" được biểu hiện ở hai dạng:
a. Hàng đổi hàng trực tiếp hay còn gọi là hàng đổi hàng thông thường (Barter) 15
Dựa vào nhu cầu của mình, hai bên giao dịch trao đổi trực tiếp với nhau những hàng
hóa có giá trị tương đương hoặc gần bằng nhau, việc giao hàng của các bên diễn ra gần
như đồng thời. Nếu trị giá hàng hoá giao dịch của hai bên tương đương nhau thì không có
trao tiền; nếu cho phép trị giá hàng hai bên giao chênh lệch, phần chênh lệch có thể dùng
tiền thanh toán. Hai bên giao hàng có thể dùng tiền để biểu thị trị giá hàng hóa trao đổi,
cũng có thể không dùng. Nếu dùng, thì tác dụng của giá cả chỉ ở chỗ so sánh giá trị hàng trao đổi.
Hình thức hàng đổi hàng trực tiếp này luôn đòi hỏi ký kết XK và NK đồng thời, một
vụ giao dịch thường chỉ ký kết một hợp đồng bao gồm hai bên giao hàng tương xứng nhau.
Nó là hình thức hàng đổi hàng phổ biến nhất. Trong KDQT, một phần tương đối lớn trong
buôn bán biên giới mà hai nước láng giềng tiến hành là thông qua hình thức này. Do đặc
điểm hình thức hàng đổi hàng này thường đòi hỏi hoạt động XK và NK phải tiến hành
đồng thời, do đó sử dụng thường hay gặp khó khăn. Từ đó, trong nghiệp vụ thực tế lại xuất
hiện cách làm biến đổi, hay thấy nhất là tiến hành hàng đổi hàng thông qua phương thức
tín dụng đối khai. Khi đó, do sự khác biệt về thời gian giao hàng, thời gian hai bên mở thư
tín dụng cũng có trước có sau.
b. Hàng đổi hàng tổng hợp (Nghiệp vụ buôn bán có thanh toán bình hành) (Clearing)
Trong nghiệp vụ này, hai chủ thể của quan hệ buôn bán thỏa thuận chỉ định ngân
hàng thanh toán. Ngân hàng này mở tài khoản, gọi là tài khoản clearing, để ghi chép tổng
trị giá hàng giao nhận của mỗi bên. Sau một thời hạn quy định, ngân hàng mới quyết toán
tài khoản clearing và bên bị nợ (tức nhận nhiều mà giao ít) sẽ phải trả khoản nợ bội chi mà mình đã gây ra.
Thanh toán bình hành có thể là :
- Bình hành công cng (Public clearing), trong đó, chủ thể là hai (hoặc nhiều) Nhà
nước, ngân hàng giữ tài khoản clearing là ngân hàng quốc gia ở một trong hai nước hoặc
ở cả hai nước. Hình thức này dùng nhiều trong các giao dịch tiến hành theo hiệp định ghi
nợ hoặc thanh toán giữa hai (hay nhiều) nước. Căn cứ vào hiệp định thanh toán ký giữa hai
nước, Chính phủ hai nước mở tài khoản ở các ngân hàng của hai bên. Sau đó, hai bên ký
hiệp định thư đổi hàng, tiếp đó căn cứ vào các quy định hữu quan của hiệp định thư, các
cơ quan ngoại thương của hai bên sẽ ký hợp đồng XNK cụ thể, lần lượt giao hàng cho nhau
với số tiền NK tương đương hoặc cơ bản tương đương. Sau khi XK hàng hóa, ngân hàng
hai bên sẽ tiến hành ghi nợ ở tài khoản và hai bên sẽ kết toán theo kỳ hạn thỏa thuận (thường là một năm).
Khi thời hạn nhất định đã hết, nếu tài khoản hai bên dư ra, chỉ cần không vượt quá
mức độ thỏa thuận, tức "mức dao động" (Swing) như thường nói, về nguyên tắc, bên xuất
siêu không được yêu cầu đối phương dùng ngoại tệ thanh toán, mà chỉ có thể dùng hàng
để bổ sung, tức thông qua điều chỉnh tốc độ giao hàng, hoặc bên nhập siêu tăng thêm hàng để cân bằng. 16
- Bình hành tư nhân (Private clearing), trong đó, chủ thể là hai (hoặc nhiều) doanh
nghiệp, ngân hàng giữ tài khoản clearing là bất kỳ ngân hàng nào do hai bên thỏa thuận chỉ định.
c. Ưu nhược điểm của hình thức hàng đổi hàng - Ưu điểm:
+ Điều tiết thừa thiếu, giúp các nước hoặc các doanh nghiệp thiếu các phương pháp
thanh toán đối ngoại tiến hành buôn bán, từ đó giúp cho kinh doanh quốc tế phát triển.
+ Tránh hoặc giảm bớt việc chuyển dịch tiền có liên quan tới giao hàng hợp đồng.
- Nhược điểm:
+ Hàng hóa, bất kể về mặt nào, số lượng, chất lượng, quy cách đều phải là cái đối
phương cần và có thể chấp nhận. Trong KDQT hiện nay, chủng loại hàng hóa nhiều, quy
cách phức tạp, mức độ chuyên nghiệp của các thương gia khá cao, nên việc tìm một bạn
hàng giao dịch phù hợp với điều này tương đối khó. Đó là hạn chế của phương thức này trong KDQT.
+ Hình thức hàng đổi hàng đòi hỏi phải xác định số lượng, chất lượng hàng hóa khi
ký kết hợp đồng. Nhưng trong thực tế, vì chủng loại, tiêu chuẩn định giá đối với hàng hóa
trao đổi có thể chênh lệch lớn, tiêu chuẩn chất lượng tương đối phức tạp. Do vậy, hai bên
giao dịch rất khó xác định số lượng, chất lượng hàng tương ứng khi ký kết hợp đồng.
+ Rủi ro lớn nhất chính là bên đã giao hàng có thể không nhận được hàng mà bên
kia phải giao, vì trong nghiệp vụ thực tế, việc tiến hành đồng thời trao đổi ngay giá trị là
tương đối khó như: Vận chuyển hàng hóa quốc tế xa xôi, tình hình phức tạp, không mở
được thư tín dụng đối khai, có khi hàng giao không thể đúng hạn..., nên làm tăng thêm rủi ro cho giao dịch.
+ Triển khai hàng đổi hàng còn chịu sự ràng buộc của tính bổ sung kinh tế giữa hai
nước. Nói chung, sự chệnh lệch về phát triển kinh tế, về cơ cấu ngành nghề càng lớn, tính
bổ sung sẽ càng mạnh, cơ hội trao đổi hàng hóa sẽ càng nhiều.
Do các hạn chế đó nên hình thức hàng đổi hàng chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong buôn bán đối lưu.
1.3.3.2. Mua đối lưu (Counter - purchase)
Mua đối lưu hay còn gọi là mua của nhau, hoặc "Mậu dịch song song" (Parallel
Trade). Mua đối lưu chính là hai bên giao dịch mua sản phẩm của nhau. Hình thức mua
đối lưu sử dụng tới hai hợp đồng vừa độc lập lại vừa có liên hệ với nhau.
Với phương thức này, hai bên giao dịch trước tiên cần ký một hợp đồng thỏa thuận
là nước NK trước (thường là nước đang phát triển) dùng tiền mua hàng (máy móc, thiết
bị...) của đối phương, và nước XK trước (thường là nước phát triển) cam kết trong hợp
đồng này mua hàng trở lại trong thời gian nhất định (thường từ 1 đến 5 năm). Sau đó, hai
bên còn cần ký một hợp đồng thỏa thuận cụ thể là bên XK trước dùng một phần hoặc toàn 17
bộ số tiền hàng đã nhận được để mua hàng ngược lại (nguyên vật liệu, sản phẩm công
nghiệp chế biến, bán thành phẩm...) của nước NK trước như đã thỏa thuận. Thường trị giá
hàng giao để thanh toán không đạt 100% trị giá hàng mua về.
Mua đối lưu có thể chỉ sử dụng một hợp đồng nhưng có hai danh mục hàng hóa trao
đổi. Nghĩa là, có thể quy định rõ tên hàng, số lượng, giá cả, số tiền của hàng hóa cam kết
mua ngược lại vào cùng một hợp đồng mua thiết bị, máy móc.... Nhưng trong nghiệp vụ
thực tế đôi khi điều này khó có thể làm được, nên nhiều trường hợp chỉ đưa ra những quy
định có tính nguyên tắc về điểm này, chỉ quy định số tiền mua ngược lại, các chi tiết khác
lại tiến hành thỏa thuận đàm phán hợp đồng cụ thể theo thời gian thỏa thuận.
Đặc điểm của mua đối lưu là không phải lấy hàng đổi hàng đơn thuần mà là giao
dịch thanh toán tiền mặt. Điểm khác nhau giữa nó và giao dịch thông thường là ở chỗ bên
XK trước cam kết mua ngược lại hàng của đối phương trong hợp đồng thứ nhất, và không
đòi hỏi trao đổi ngang giá trị.
Hình thức mua đối lưu có một số ưu nhược điểm như sau:
- Đối với bên XK trước (trừ phi chấp nhận thư tín dụng dài kỳ), có thể lợi dụng vốn
của đối phương trong thời gian từ khi nhận được tiền hàng XK cho đến lúc thanh toán tiền
hàng mua ngược lại, hơn nữa còn ở vào vị thế có lợi cho các cuộc đàm phán sau này.
- Đối với bên NK trước, có thể lợi dụng mua đối lưu để thúc đẩy XK hàng hóa nước
mình. Song, không những bị bất lợi về vốn, mà còn phải trả trước một số tiền. Hơn nữa,
do mua đối lưu là cam kết của bên XK trước về việc sau này sẽ làm, do các nguyên nhân,
cam kết này thường chỉ là cam kết có tính nguyên tắc, nên bên NK trước phải đối đầu với
rủi ro của việc cam kết này không được thực hiện.
- Đối với bên XK trước, mua đối lưu là tương đối có lợi cả việc quay vòng vốn và
lợi thế trong đàm phán sau đó. Trong thực tiễn, dựa vào ưu thế về kỹ thuật, các nước phát
triển phương Tây rất hay sử dụng hình thức này trong giao dịch với các nước đang phát
triển. Mua đối lưu hiện nay là một trong các phương thức chủ yếu trong buôn bán đối lưu.
1.3.3.3. Mua li sn phm (Product Buyback)
Mua lại sản phẩm là hình thức mà trong đó một bên cung cấp thiết bị toàn bộ và/hoặc
sáng chế, hoặc bí quyết kỹ thuật (know - how) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại
những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật đó tạo ra. Cách làm này
thường sử dụng trong giao dịch chuyển giao công nghệ.
Trong KDQT hiện nay, đôi khi bản thân thiết bị giao dịch không sản sinh ra sản
phẩm vật chất, hoặc sản phẩm trực tiếp của nó không phải là cái đối phương cần hoặc bán
không chạy, trong trường hợp này hai bên có thể thảo luận, để bên NK thiết bị cung cấp
các sản phẩm khác mà đối phương chấp nhận nhằm thanh toán NK. Cách làm này khá phức
tạp. Hai bên đương sự luôn có thể xảy ra bất đồng về vấn đề lựa chọn sản phẩm và từ đó
làm cho giao dịch bị chậm lại, thậm chí không thể đi đến ký kết giao dịch. 18
Xét từ phía bên NK thiết bị, để không ảnh hưởng tới thu nhập ngoại tệ XK, thường
không muốn dùng sản phẩm XK truyền thống của mình bù vào, mà muốn cung cấp những
sản phẩm thứ yếu họ định mở rộng XK hoặc định tranh thủ XK. Nhưng xét từ phía bên
cung ứng thiết bị, thông thường đều hy vọng nhận được những sản phẩm tiêu thụ tốt trên
thị trường quốc tế hoặc sản phẩm họ cần. Để thống nhất hai mặt này lại là điều rất khó làm
được, nên hình thức này thường được biến đổi cho phù hợp.
1.3.3.4. Bù tr (Compensation)
Trong hình thức buôn bán bù trừ, hai bên trao đổi hàng hóa với nhau trên cơ sở ghi
trị giá hàng giao và hàng nhận. Đến cuối kỳ hạn, hai bên đối chiếu sổ sách, so sánh giữa trị
giá hàng giao với trị giá hàng nhận. Nếu sau khi bù trừ tiền hàng như thế, mà còn số dư thì
số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ về những khoản chi tiêu của
bên chủ nợ tại nước bị nợ.
Hợp đồng bù trừ thường được ký kết cho thời gian dài (có khi tới 10 hoặc 20 năm).
Nghiệp vụ bù trừ bao gồm nhiều loại hình.
- Xét về thời gian giao hàng đối lưu: (1) Bù trừ theo thực nghĩa của nó; (2) Bù trừ
trước (Pre - compensation), (3) Bù trừ song hành (Pararell - compensation)
- Xét về sự cân bằng giữa trị giá hàng giao với trị giá hàng đối lưu:
+ Bù trừ toàn phần (Full compensation linked purchases), trong đó trị giá hàng đối
lưu gần bao trùm hết trị giá hàng giao. Số dư của sổ sách chỉ là một phần rất nhỏ trong quá trình bù trừ.
+ Bù trừ một phần (Partial compensation), trong đó một phần trị giá hàng giao được
bù lại bằng trị giá hàng đối lưu. Phần còn lại được thanh toán bằng ngoại tệ.
+ Bù trừ bằng tài khoản bảo chứng (Escrow account), trong đó nước mua hàng
(thường là nước đang phát triển) phải tích góp đủ số ngoại tệ trong tài khoản bảo chứng thì
nước bán hàng (thường là nước phát triển) mới giao hàng (thường là thiết bị kỹ thuật cao).
Muốn vậy, khi có thu nhập ngoại tệ nhờ XK, nước đang phát triển đều phải tập trung vào
tài khoản bảo chứng để nhanh chóng có đủ vốn cho việc nhận thiết bị kỹ thuật .
Ở hình thức bù trừ, có thể bù trừ bằng các sản phẩm khác để thay thế, hoặc sử dụng
một phần tiền mặt để thanh toán. Do đó, bù trừ là hình thức phát triển nhanh nhất của buôn
bán đối lưu. Nó thường được sử dụng trong buôn bán giữa các nước công nghiệp phát triển
với các nước đang phát triển, vì với cả hai bên đều có tác dụng. Cụ thể là:
- Đối với các nước đang phát triển, thông qua buôn bán bù trừ, có thể NK kỹ thuật
và thiết bị tiên tiến, phát triển và nâng cao năng lực sản xuất của mình, đẩy nhanh cải tiến
kỹ thuật, làm cho sản phẩm không ngừng được đổi mới và đa dạng hóa, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm XK.
Thông qua việc đối phương mua lại, bù trừ còn có thể có được thị trường tiêu thụ
và nguồn tiêu thụ tương đối ổn định song song với mở rộng XK. 19
- Đối với bên cung ứng thiết bị, tiến hành buôn bán bù trừ có lợi cho đột phá việc
bên NK thiếu khả năng thanh toán, mở rộng XK, trong điều kiện cạnh tranh thị trường ngày
một mạnh mẽ hiện nay, tăng cường địa vị cạnh tranh thông qua cam kết nghĩa vụ mua lại,
bù trừ giành lấy bạn hàng buôn bán, hoặc giành lấy nguồn nguyên liệu vật liệu tương đối
ổn định trong việc mua lại bù trừ hoặc thu lợi nhuận qua việc chuyển bán hàng hóa..., ở
những mặt này, buôn bán bù trừ đều có thể có những tác dụng tích cực.
Hình 1.1. Sơ đồ buôn bán đối lưu theo tài khoản bo chng
Khi XK nông sản đã đủ số tiền NK công nghệ thì toàn bộ số tiền, theo điều khoản
bất di bất dịch (Sina qua non clause), được trả cho nhà XK công nghệ.
1.3.3.5. Nghip v chuyn n (Switch)
Bên nhận hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng cho một bên thứ ba để bên thứ ba này
trả tiền. Hình thức này đảm bảo cho các công ty khi nhận hàng đối lưu không phù hợp có thể bán hàng đó đi.
Như vậy, hình thức này liên quan đến hai đương sự trở lên. Trong thực tế, nội dung
của hình thức chuyển nợ khá phức tạp, luôn có thể liên quan tới nhiều mặt, quan hệ tương
đối phức tạp. Do đó, hình thức này không phải thương gia nào cũng có thể làm được, mà
phải thông qua các hãng trao tay (Switcher). Họ đều có nguồn vốn mạnh, ở nhiều nước và
khu vực đều có chi nhánh, tạo nên một hãng buôn bán lớn với mạng lưới chuyên nghiệp,
có khi còn là một ngành chuyên môn của một công ty xuyên quốc gia.
1.3.3.6. Hình thc giao dch bi hoàn (offset) (giao dịch đền bù)
Trong giao dịch này, người ta đổi hàng hóa và/hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và
ân huệ (như ân huệ trong đầu tư hoặc giúp đỡ bán sản phẩm). Giao dịch bồi hoàn hiện nay
chiếm gần 1/4 số hợp đồng buôn bán đối lưu. Nó thường xảy ra trong lĩnh vực buôn bán 20