Tài liệu Khoa học lãnh đạo | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Lãnh đạo và khoa học lãnh đạo. Chủ thể, đối tượng và môi trường lãnh đạo. Công cụ lãnh đạo. Lãnh đạo thực hiện con đường phát triển và các mục tiêu chiến lược của Việt Nam đến giữa thế kỷ XXI. Chức năng của hoạt động lãnh đạo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
VIỆN LÃNH ĐẠO HỌC VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG
KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
(theo Chương trình đào tạo Đại học văn bằng thứ hai,
ngành Chính trị học, chuyên ngành Lý luận chính trị được Giám đốc Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định số
4385 – QĐ/HVCTQG, ngày 20/11/2020)
HÀ NỘI – 2022
CHỦ BIÊN
PGS, TS Lê Văn Chiến
TẬP THỂ TÁC GIẢ
Bài 1: PGS.TS Lê Văn Chiến
TS Nguyễn Thanh Giang
Bài 2: TS Trần Nhật Duật
TS Nguyễn Thị Thanh Tâm
Bài 3: TS Trần Hương Thanh
TS Nguyễn Hải Thanh
PGS.TS Nguyễn Thị Tuyết Mai
Bài 4: PGS.TS Nguyễn Viết Thảo
TS Vũ Lệ Hằng
1
MỤC LỤC
Tên bài Trang
Bài 1. Lãnh đạo và khoa học lãnh đạo 3
Bài 2. Chủ thể, đối tượng và môi trường lãnh đạo 36
Bài 3. Công cụ lãnh đạo 74
Bài 4.
Lãnh đ o th c hi n con đ ng ườ phát tri n và các
m c tiêu chiêến l c ượ c a Vi t Nam đêến gi a thêế k
XXI
104
2
Bài 1
LÃNH ĐẠO VÀ KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
A. MỤC TIÊU
Về kiến thức: Học viên cái nhìn tổng quan về Khoa học lãnh đạo;
nắm được một số vấn đề luận chung của Khoa học lãnh đạo như: quan
niệm về lãnh đạo, chức năng của lãnh đạo, đối tượng phương pháp nghiên
cứu của Khoa học lãnh đạo; các tưởng học thuyết lãnh đạo bài học
lãnh đạo từ lịch sử Việt Nam…
Về kỹ năng: Củng cố và nâng cao kỹ năng phân tích, nhận diện những
vấn đề liên quan đến lãnh đạo, kỹ năng phân tích, đánh giá hoạt động lãnh
đạo và các yếu tố ảnh hưởng đế hiệu quả của hoạt động lãnh đạo.
Về tưởng: Học viên thái độ tích cực, chủ động đối với quá trình
học tập; hoạt động nghiên cứu khoa học về lãnh đạo việc ứng dụng kiến
thức, kỹ năng lãnh đạo vào thực tiễn lãnh đạo.
B. NỘI DUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃNH ĐẠO
1.1. Khái niệm lãnh đạo
Lãnh đạo một trong những hiện tượng hội phức tạp đa diện
nhất mà các nghiên cứu về tổ chức tâm lý đã từng đề cập. Cho đến nay
nhiều quan niệm khác nhau về lãnh đạo. Theo Đại Từ điển Tiếng Việt thì
“lãnh đạo” được quan niệm “dẫn dắt tổ chức, phong trào theo đường lối cụ
thể”
1
. Ví dụ như Đảng ta lãnh đạo các cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ; lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng hội
chủ nghĩa... Theo phiên âm Hán Việt, “mục tiêu”, “cầm đầu”,“lãnh”
“đứng đầu”; dẫn dắt, “đưa đường dẫn lối”. Như vậy, lãnh đạo “đạo”
sự dẫn dắt đến mục tiêu. Trong tiếng Anh “lead” dẫn dắt, dẫn đường,
1 Nguyễn Như ý (chủ biên): Đại từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hoá thông tin, 1999.
3
đứng đầu, “leading” sự dẫn dắt, sự dẫn đường “Leader” người dẫn
đường, người lãnh đạo .
2
Một cách chung nhất, thể định nghĩa: LGnh đạo là mHt quá trình đề
ra mIc tiêu tạo Jnh hưởng, hưKng dMn, lNi cuốn, dMn dắt nhPng ngưQi
khác cRng thSc hiện thành cNng mIc tiêu đT.
Từ quan niệm về lãnh đạo như trên cho thấy, lãnh đạo một số đặc
điểm như sau:
MHt là, lãnh đạo việc đề ra mục tiêu dùng ảnh hưởng, uy tín để
hướng dẫn, lôi cuốn, dẫn dắt người khác thực hiện mục tiêu.
Hai là, chủ thể thực hiện hành động lãnh đạo cá nhân nhà lãnh đạo
hoặc một tập thể được lựa chọn theo quy trình trong một tổ chức, một thể chế
nhất định hoặc được suy tôn.
Ba là, những người được lãnh đạo (đối tượng lãnh đạo) con người
với tư cách là cộng sự, nhân viên, thành viên của nhóm, cộng đồng và xã hội.
Bốn là, hiệu quả lãnh đạo được đo bằng các hành vi tập thể -nhiều
người nghe theo, đi theo làm theo để đạt được mục tiêu chung hành
động lãnh đạo hướng đến.
1.2. Chức năng của hoạt động lãnh đạo
Chức năng lãnh đạo một thể thống nhất những hoạt động của chủ thể
lãnh đạo. Hoạt động lãnh đạo phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau, từng
chức năng tính độc lập tương đối ưng chúng được liên kết hữu trong
một hệ thống nhất quán. Từ bản chất của hoạt động lãnh đạo như đã đưa ra
trong khái niệm về hoạt động lãnh đạo có thể đưa ra một số chức năng cơ bản
của hoạt động lãnh đạo như sau:
1.2.1. Chức năng kiến tạo tầm nhìn
Tầm nhìn sự hình dung về tương lai (tương lai tốt đẹp) của tổ chức
(cơ quan, cộng đồng, quốc gia) hoặc của một sự kiện, tiến trình nào đó. Tầm
nhìn thể hiện hoài bão, khát vọng của người lãnh đạo hoặc của cả tổ chức về
2 Từ điển Anh – Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993, tr.958-959.
4
một sự của sự kiện, hiện tượng hội hoặc biến đổi mạnh mẽ vị thế xứng
đáng cần phải có cho tổ chức hay cộng đồng xã hội. Cả hai khía cạnh của tầm
nhìn đều hàm chứa những thay đổi mạnh mẽ cần phải cần đến hoạt
động lãnh đạo để hiện thực hóa tầm nhìn. Tầm nhìn không phải một mục
tiêu gắn liền với kế hoạch cụ thể trong ngắn hạn mà là một “bức tranh lớn” về
tương lai đáng mong ước của nhà lãnh đạo các cộng sự - đối tượng lãnh
đạo.
1.2.2. Chức năng xây dựng thể chế và văn hóa
Thể chế những quy định, những chuẩn mực, quy chế, quy phạm luật
lệ phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo, đối tượng lãnh đạo bối
cảnh, tình huống lãnh đạo. quy định hành vi lãnh đạo, đồng thời cũng
quyết định chế vận hành hoạt động của tổ chức, hội. Nhà lãnh đạo,
đặc biệt những người sáng lập tiên phong có ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá
trình hình thành các giá trị, chuẩn mực rộng hơnvăn hóa đặc thù của tổ
chức mình thông qua việc chủ động xây dựng, thiết lập thể chế tương ứng với
“các giá trị văn hóa tổ chức muốn theo đuổi, duy trì”. Thể chế cũng
công cụ quan trọng để chủ thể lãnh đạo và đối tượng lãnh đạo cùng nhau hiện
thực hóa tầm nhìn, mục tiêu lãnh đạo của tổ chức.
1.2.3. Chức năng truyền cảm hứng và tạo động lực
Mục tiêu trực tiếp của lãnh đạo khơi dậy cảm hứng cam kết của
người khác để cùng hành động. Mục tiêu này chỉ có thể đạt được khi bản thân
người được lãnh đạo khả năng truyền cảm hứng tạo động lực cho bản
thân những người được lãnh đạo. Trong khi động lực yếu tố bên trong
mỗi nhân thì hoạt động lãnh đạo thể hỗ trợ quá trình hình thành động
lực và hướng nó đến phục vụ mục tiêu chung.
Truyền cảm hứng tạo động lực thúc đẩy cộng sự bao gồm các hoạt
động gây ảnh hưởng của cá nhân nhà lãnh đạo như: lắng nghe, ghi nhận, biểu
dương kịp thời cũng như các biện pháp được thể chế hóa bằng quy định,
5
chính sách riêng nhằm đảm bảo sự công bằng trong đãi ngộ và công nhận cho
cộng sự. Ở cấp độ lý tưởng, chức năng truyền cảm hứng và tạo động lực thúc
đẩy hướng tới việc nâng caohoàn thiện khả năng tự lãnh đạo bản thân của
chính các cộng sự.
1.2.4. Chức năng đổi mới để thích nghi
Hoạt động lãnh đạo luôn diễn ra trong một môi trường nhất định
chịu tác động của nhiều yếu tố bên ngoài và bên trong tổ chức. Để tồn tại
phát triển, đưa tổ chức đạt được mục tiêu, tầm nhìn của mình, hoạt động lãnh
đạo luôn phải thay đổi để thích ứng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài
và bên trong tổ chức. Hành động lãnh đạo và động lực thay đổi của đối tượng
lãnh đạo yếu tố quyết định sự đổi mới thích nghi của tổ chức với môi
trường. Đổi mới tổ chức thể theo phương thức phụ thuộc khi tổ chức
không còn lựa chọn nào khác nếu không muốn bị suy vong. Đổi mới mang
tính dẫn dắt khi tổ chức chủ động, nắm bắt thời chưa ràng để thay đổi
trước về sản phẩm, về công nghệ, về phương thức quản lý điều hành. Đa phần
các tổ chức, và đặc biệt các tổ chức khu vực công, do tính đặc thù của bộ máy
quan liêu hành chính, thường chỉ đổi mới dưới áp lực gia tăng của các yếu tố
khách quan. Tuy nhiên, để tổ chức thể phát triển bền vững trong bối cảnh
thay đổi nhanh chóng, khó lường, phức tạp thì chủ động đổi mới để thích nghi
với bối cảnh nhằm kiên định hiện thực hóa tầm nhìn một yêu cầu quan
trọng đối với hoạt động lãnh đạo.
Trên đây bốn chức năng bản của người lãnh đạo. Những chức
năng này không phải là cố định, bất biến, nó thay đổi cùng với sự biến đổi của
lịch sử, thay đổi cùng với sự thay đổi của phân công xã hội, phương thức sản
xuất, chế độ xã hội, đặc biệt là thể chế lãnh đạo.
1.3. So sánh lãnh đạo với quản lý
1.3.1. Sự giống nhau
6
Lãnh đạo quản đều bao hàm việc tác động điều khiển người
khác nhằm đạt được mục tiêu mà chủ thể lãnh đạo, quản lý mong muốn. Giữa
lãnh đạo và quản lý có một số điểm chung như sau:
- Hoạt động lãnh đạo hoạt động quản đều một dạng hoạt động
tập thể, do đó, cần thiết phải tuân thủ kỷ luật, trật tự. Bất kỳ một hoạt động
nào sự tham gia của từ hai người trở lên, mỗi người hoặc nhóm người
chuyên môn hóa vào một công việc cụ thể nhưng cùng hướng tới đạt được
một mục tiêu chung, muốn hiệu quả, đều cần sự phối hợp nhịp nhàng
với nhau. Vì vậy, nhu cầu có một người đứng ra làm nhiệm vụ điều khiển, dẫn
dắt hành động của cả tập thể nhu cầu tất yếu, khách quan. Như C.Mác
khẳng định “Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một
dàn nhạc thì cần phảinhạc trưởng” . Đó sở để ra đời hoạt động lãnh
3
đạo và quản lý.
- Cả lãnh đạo quản đều sự dẫn dắt tập thể để đạt mục tiêu
chung. Xuất phát từ yêu cầu phối, kết hợp của các cá nhân, tập thể khác nhau
hình thành hoạt động lãnh đạo, quản lý. Vì vậy, về bản chất cả hoạt động
lãnh đạo hoạt động quản đều quá trình dẫn dắt tập thể để hiện thực
hóa mục tiêu chung của tập thể đó.
- Mục tiêu của tập thể, tổ chức, xã hội có đạt được hay không phụ thuộc
vào sự ủng hộ, đi theo, tự nguyện cùng hành động của đối tượng lãnh đạo,
quản lý. nhân người lãnh đạo, quản lý không thể tự mình thực hiện được
mục tiêu của tổ chức nếu không có sự ủng hộ của đối tượng lãnh đạo, quản lý.
vậy, hoạt động lãnh đạo, quản hoạt động nhằm đạt mục tiêu chung
thông qua người khác, thông qua đối tượng lãnh đạo, quản lý.
1.3.2. Sự khác nhau
nhiều điểm khác nhau giữa lãnh đạo quản lý, sau đây một số
khía cạnh chủ yếu:
3 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, t.23, tr.480.
7
Thứ nhất, chức năng của chủ thể lãnh đạo là đưa ra tầm nhìn, mục tiêu
và cổ vũ, khuyến khích, tạo động lực để đối tượng lãnh đạo (người được lãnh
đạo) tự nguyện thực hiện mục tiêu đã đề ra. Trong khi chức năng của người
quản chủ yếu việc quán triệt, đề ra kế hoạch để chấp hành chủ trương,
chính sách của người lãnh đạo.
Mặt khác, lãnh đạo chủ yếu ra quyết sách (đề ra chủ trương, chính
sách, mục tiêu), quản lý chủ yếu là chấp hành (chủ trương, chính sách).
Thứ hai, nguồn gốc quyền lực của nh đạo uy n tầm ảnh
hưởng, trong khi nguồn gốc quyền lực của quản là vị t người đó được
xác lập trong tổ chức, bộ máy.
Thứ ba, điểm tựa của lãnh đạo tài năng, tầm nhìn, tấmơng, hiệu
quả, công việc của cá nhân thể hiện qua việc đề ra mục tiêu, ch ra con
đường, phương thức thực hiện mục tiêu khả năng thuyết phục, i kéo
mọi người. Điểm tựa của người quản tổ chức, các chế định, quy định,
hành lang pháp lý.
Thứ tư, phương pháp của lãnh đạo chủ yếu động viên, thuyết phục,
tác động vào ý thức của đối tượng được gây ảnh hưởng. Phương pháp hoạt
động của quản tổ chức chặt chẽ dựa vào pháp luật, các chế định tính
ràng buộc và quá trình kiểm soát để thực hiện các chế định đó.
Thứ năm, đặc trưng của lãnh đạo nghệ thuật, còn quản như một
khoa học. thể nói, lãnh đạo nghệ thuật tổng hòa của những phương
pháp, phong cách kỹ năng từ lựa chọn mục tiêu, giao tiếp hội, thuyết
phục đến việc tạo dựng hình ảnh. Có những người chỉ với cái nhìn đầu tiên đã
khiến người ta tin cậy ngay. Sự tin cậy ấy dựa trên phong thái, diện mạo, cách
nói, nụ cười, ánh mắt nhìn... Những yếu tố đó không chỉ là năng khiếu, là yếu
tố vốn có mà còn là kết quả của cả quá trình rèn luyện, trải nghiệm, nhân lên
hiệu quả của những yếu tố nhân học vốn có. Khác với lãnh đạo, quản đòi
hỏi tính chất khoa học rất rõ ràng, từ thứ bậc quản lý, cách sử dụng con người,
sắp xếp công việc, sự phân định các chức trách, nhiệm vụ, việc thiết lập
8
chế vận hành của mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Tất cả những quy định,
chế định, cơ chế, phương pháp cụ thể ấy xuất phát từ những nguyên lý có tính
chất khoa học và những bài học tổng kết từ thực tiễn.
Thứ sáu, tính chất hoạt động của người lãnh đạo chủ động. Người
lãnh đạo chủ động từ đề ra mục tiêu, con đường, giải pháp cho đến chủ động
trong quan hệ giao tiếp, chuẩn bị bố trí nhân sự, trong việc sử dụng các
biện pháp để xây dựng hình ảnh, uy tín, thuyết phục, lôi kéo cộng đồng. Tính
chất hoạt động của người quản chủ yếu phản ứng theo các tình huống
thực tế. Giải quyết các tình huống chính tác động cho công việc vận động
theo đúng mục tiêu, kế hoạch đã được hoạch định từ trước.
Thứ bJy, tác động của người lãnh đạo đối với tập thể thông qua uy tín,
tài năng, hình ảnh, sự gương mẫu, khả năng thuyết phục bằng diễn giảng, giao
tiếp tập thể. Người quản tác động bằng các quyết định cụ thể dưới dạng
những mệnh lệnh, chỉ thị hay văn bản.
Thứ tám, độ ổn định của người lãnh đạo ơng đối, còn với người
quản theo nhiệm vụ của mình. Người lãnh đạo tồn tại khi còn năng lực,
còn sức thuyết phục, được người dân tin theo. Ngay cả Đảng chính trị cũng
chỉ giữ được quyền lực của mình khi còn giữ được niềm tin, sự tín nhiệm của
nhân dân. Bác Hồ đã nói: “Đảng ta vĩ đại vì nó bao trùm cả nước, đồng thời vì
nó gần gũi tận trong lòng của mỗi đồng bào ta” .
4
Thứ chín, về trách nhiệm giải trình: Người lãnh đạo tự giải trình với
chính mình, bởi vì chính người lãnh đạo là thủ lĩnh, người đứng đầu, người tự
đề ra mục tiêu, giải pháp và yêu cầu thực hiện mục tiêu. Khác với người lãnh
đạo, người quản phải giải trình với cấp trên, với quan quyền lực quyết
định về kết quả hoạt động của tổ chức nhà nước, đơn vị kinh tế...
Thứ Qi, Quan hệ giữa cấp dưới với người nh đạo là sự tự
nguyện, s tin cậy, không phải là sự bắt buộc. Nhưng quan h giữa cấp
dưới với người quản lý là quan hệ thứ bậc, chức trách rõ ràng. Cấp ới
4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, sđd, tập 5, tr.402.
9
phải phục tùng cấp trên theo c quy định, quy chế của quan, doanh
nghiệp.
II. KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Lãnh đạo với cách quá trình hành động cần được xem xét nhìn
nhận rút ra quy luật nhất định từ góc nhìn đa chiều, đa dạng của các biến
số tác động, điều mà hệ quy chiếu đơn chiều của từng ngành khoa học khó có
thể đáp ứng. Nghiên cứu về lãnh đạo luôn mang tính liên ngành.
Hoạt động lãnh đạo diễn ra nhiều cấp độ, tác động đến nhiều đối
tượng khác nhau với những chế ảnh hưởng hiệu quả không đồng nhất.
Đó chính do giải thích sao, các nghiên cứu về lãnh đạo thể xuất
phát từ các ngành khác nhau như tâmhọc, khoa học hành vi, hội học tổ
chức, chính trị học hay khoa học quản lý. Nổi bật trong tập hợp các nghiên
cứu về lãnh đạo là các công trình tâm lý học - cấp độ cá nhân và liên cá nhân.
Đặc biệt tâmhọc thể hiện khi nghiên cứu về các chế và quy luật của sự
ảnh hưởng từ người này sang người khác; nhân cách phong cách lãnh
đạo… Ở cấp độ tổ chức: khoa học quản lý và xã hội học tổ chức đã có những
đóng góp lớn cho việc kiến giải các cơ chế hình thành hiệu quả lãnh đạo, các
yếu tố tác động đến hiệu quả lãnh đạo thuộc về công việc, nhân viên cộng
sự hay các yếu tố nằm ngoài tổ chức, cơ quan.
Hiệu quả lãnh đạo chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau từ các yếu
tố thuộc về nhân chủ thể lãnh đạo hoặc của đối tượng lãnh đạo, đến các
yếu tố thuộc về mức độ phát triển của tổ chức, quan hay yếu tố liên quan
đến sự tác động từ bên ngoài. Trong một thời gian dài, phẩm chất, năng lực
đặc biệt của nhân người lãnh đạo được coi các yếu tố quyết định hiệu
quả lãnh đạo. Tuy nhiên, các nghiên cứu về lãnh đạo trong những năm gần
đây đã chuyển dần trọng tâm từ cá nhân nhà lãnh đạo sang mối quan hệ tương
tác giữa chủ thể lãnh đạo với đối tượng lãnh đạo đặt trong bối cảnh tổ chức và
10
xã hội nhất định.
Đối tượng nghiên cứu của khoa học lãnh đạo chính hoạt động lãnh
đạo như một chỉnh thể nhằm tìm ra quy luật những vấn đề mang tính quy
luật chi phối, ảnh hưởng đến hoạt động lãnh đạo. Một cách khái quát nhất,
hoạt động lãnh đạo hoạt động ra quyết định lãnh đạo, tổ chức thực hiện
quyết định lãnh đạo tổ chức kiểm tra, giám sát thực hiện quyết định lãnh
đạo. Các hoạt động này đề phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo-đối
tượng lãnh đạo-môi trường bối cảnh thực hiện hoạt động lãnh đạo. vậy
Khoa học lãnh đạo tập trung nghiên cứu chủ thể lãnh đạo; đối tượng lãnh đạo;
môi trường, bối cảnh ảnh hưởng đến hoạt động lãnh đạo và mối quan hệ giữa
các yếu tố đó.
2.2. Phương pháp nghiên cứu của khoa học lãnh đạo
Phương pháp luận chung của khoa học lãnh đạo dựa trên phép duy vật
biện chứng duy vật lịch sử. Với cách là hoạt động xã hội, lãnh đạo chịu
tác động của các quy luật chung nhất của phép biện chứng duy vật. Bên cạnh
đó, các nghiên cứu thuyết thực nghiệm cho thấy, hiệu quả lãnh đạo
không thể được xem xét đánh giá một cách tách rời khỏi các bối cảnh
khônggian,thời gian cụ thể.
Phương pháp nghiên cứu khoa học lãnh đạo dựa trên các phương pháp
chính trong khoa học xã hội – nhân văn bao gồm cả nghiên cứu định lượng và
định tính; nghiên cứu thực nghiệm phi thực nghiệm; các phương pháp cụ
thể như phân tích, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu tài liệu... được sử dụng
khá phổ biến trong nghiên cứu lãnh đạo học. Ngoài ra, một số phương pháp
được sử dụng nhiều như:
- Phương pháp phỏng vấn (bao gồm mẫu ngẫu nhiên mẫu chủ
đích) được dùng phổ biến trong khoa học hội - nhân văn. Phương pháp
phỏng vấn sử dụng các bảng hỏi định sẵn hoặc cấu trúc mở để nghiên cứu
một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan về một vấn
đề nào đó. Phương pháp phỏng vấn có ưu điểm là có thể tiến hành nghiên cứu
11
trên một địa bàn rộng, nhiều người tham gia, do đó, nhà nghiên cứu thể
dùng các kỹ thuật phân tích thống để đưa ra các nhận xét khái quát dựa
trên ý kiến của số đông, kiểm định các giả thuyết, đưa ra dự báo về xu hướng
tương lai. Các điều tra về mức độ hài lòng của người dân đối với cá nhân lãnh
đạo hoặc đối với thiết chế lãnh đạo chính trị dụ điển hình của phương
pháp này.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study method)
phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng nhiều trong các công trình
nghiên cứu về lãnh đạo cũng như trong quản quản trị. Nghiên cứu
trường hợp được sử dụng đầu tiên trong việc tìm hiểu quá trình ra quyết định
của cá nhân nhân lãnh đạo, đi sâu nắm bắt những động cơ và sự tính toán bên
trong. Hiện nay nghiên cứu trường hợp mở rộng sang các đối tượng khác như
nhân (đặc biệt khi cần đi sâu tìm hiểu tiểu sử, trải nghiệm của nhà lãnh
đạo), tổ chức doanh nghiệp, quá trình hoặc sự kiện nhất định. Nghiên cứu
trường hợp tập trung vào việc tìm kiếm trả lời câu hỏi “Như thế nào”
“Vì sao”. Các câu hỏi nghiên cứu như vậy thường xuất hiện khi có hiện tượng
mang tính mới mẻ mà các kết quả nghiên cứu trước đó dường như không áp
dụng được.dụ, phong cách lãnh đạo tác động như thế nào đến bầu không
khí tổ chức trong giai đoạn mới thành lập, mới khởi nghiệp. Nghiên cứu
trường hợp rất hữu ích khi rất ít thông tin xác thực về mối quan hệ nhân
quả giữa các yếu tố cần nghiên cứu. dụ, ảnh hưởng của trải nghiệm quá
khứ lên các quyết định của nhà lãnh đạo.
III. MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VÀ LÝ THUYẾT TIÊU BIỂU VỀ LÃNH ĐẠO
Các tư tưởng và lý thuyết lãnh đạo học đã góp phần từng bước giải quyết
hai câu hỏi lớn trong lãnh đạo học là: nhà lãnh đạo là ai? và hiệu quả lãnh đạo
như thế nào? Một khuynh hướng nét chuyển dịch trọng tâm nghiên cứu
và mở rộng phạm vi nghiên cứu lãnh đạo từ sang mốicá nhân ngưQi lGnh đạo
quan hệ giữa các táchọ vKi đối tượng lGnh đạo yếu tố bối cJnh/tình huống
12
động đến hiệu quả lãnh đạo.
3.1. Tư tưởng của Chủ nghĩa Mác-Lênin về lãnh đạo
Khi bàn về lãnh đạo, Chủ nghĩa Mác-Lenin không bàn luận nhiều về lãnh
đạo nhóm, lãnh đạo tổ chức mà chủ yếu tập trung vào nghiên cứu lãnh đạo
hội, lãnh đạo gắn với hoạt động đấu tranh giai cấp trong xã hội, đặc biệt là hoạt
động lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quần chúng nhân dân trước sau
khi giai cấp vô sản giành được chính quyền.
Mặc dù C. Mác không để lại học thuyết riêng biệt nào về lãnh đạo nhưng
những tư tưởng của ông về nguồn gốc của hoạt động lãnh đạo quản thể
nhận diện qua các tác phẩm bàn về sản xuất xã hội. Theo Ông, hoạt động lãnh
đạo, quản ra đời trên sở phân công lao động hội và chuyên môn hóa
lao động. Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp và cách mạng tư sản từ thế kỷ
XVII, hoạt đHng lGnh đạo quJn mKi dần tách khỏi hoạt đHng chính trị,
mở rộng phạm vi hoạt động gắn liền với tiến trình phân công chuyên
môn hóa lao động xã hội của loài người. Đến thế kỷ XIX, khi viết về hiệp tác
lao động trong xã hội tư bản, C.Mác đã chỉ ra loại hình hoạt động đặc thù nhằm
thực hiện một chức năng hội bản trong phối hợp, điều hành các hoạt
động có tính hướng đích:
“…chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ của cơ thể sản
xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc
tấu cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải
nhạc trưởng” .
5
Loại hình hoạt động đặc thù này được tiếp tục phân tích phát triển
trong tác phẩm của Ph.Ăngghen khi đề cập đến quyền uyBàn về quyền uy
như một sở quan trọng để thực hiện hoạt động quản lý trong điều kiện sản
xuất công nghiệp:
“ ...một mặt, một quyền uy nhất định, không kể quyền uy đó đã được tạo
5 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, t.23, tr.480.
13
ra bằng cách nào, và mặt khác, một sự phục tùng nhất định, đều là những điều
trong bất cứ tổ chức hội nào, cũng đều do những điều kiện vật chất
trong đó tiến hành sản xuất và lưu thông sản phẩm, làm cho trở thành tất yếu
đối với chúng ta” .
6
Kế thừa những tưởng của C. Mác Ph. Ăngghen, hoạt đô ng lãnh
đạo của Đảng ng sản được V.I. Lênin đề p nhiều trong các tác phẩm của
mình. Theo V.I.Lênin, hoạt đô ng lãnh đạo của Đảng ng sản t hoạt
đô ng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, tổ chức chính quyền nhà nước.
Lênin đề cao vai trò của nhân dân trong cuộc cách mạng sản: “Không
sự đồng tình và ủng hô của đại đa số nhân dân lao đô ng đối với đô i tiền phong
của mình, tức đối với giai cấp sản, thì cách mạng sản không thể thực
hiê n được. Nhưng sự đồng tình ủng đó không thể ngay được
không phải do những cuô c bỏ phiếu quyết định, phải trải qua t cuô c
đấu tranh giai cấp lâu dài, khó khăn, gian khổ mới giành được” .
7
Nhiều quan điểm của Lênin về lãnh đạo khá tương đồng với các quan
niệm về lãnh đạo ngày nay. Ông cho rằng: hoạt đô ng lãnh đạo của người đảng
viên ng sản t hoạt đô ng không gắn với quyền lực, trong lãnh đạo,
người đảng viên không được sử dụng quyền lực mang tính áp đă t, cưŽng bức
mà là “giúp đŽ những tầng lớp nhân dân”, tuyên truyền, vâ n đô ng nhân dân đi
theo Đảng. Phương thức lãnh đạo của Đảng nói chung và của người đảng viên
ng sản nói riêng phải chủ yếu bằng thuyết phục. Theo V.I.Lênin, tính thuyết
phục là mô t đă c trưng hàng đầu trong hoạt đô ng lãnh đạo của người đảng viên
ng sản. Nếu có nhiều người dân tuân theo, làm theo mô t đảng viên cô ng sản
nào đó thì chính đảng viên đó mới có địa vị “lãnh đạo”. V.I.Lênin nhấn mạnh
năng lực riêng biệt cần có của người đứng đầu tổ chức, phân biệt họ với cán bộ
hành chính. Khi thảo luận về người đứng đầu Ủy ban kế hoạch nhà nước,
6 C.Mác và Phngghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1993, t.18, tr.305-308.
7 V.I.Lênin: Toàn _p, t. 39, NXB Tiến bN _, Mát-xcơ-va, 1977, tr. 251, trích qua Nguyễn Hữu Đổng,
Quan điểm của V.I. Lênin về hoạt động lãnh đạo của người đảng viên cộng sản”, Tạp chí Xây dựng đảng
online, ngày 3/5/2003.
14
V.I.Lênin đã nhấn mạnh: “Tôi nghĩ rằng một người như thế phải kinh
nghiệmu rộng và khả năng lôi cuốn mọi người hơn là phải có những đức tính
của người n bộ hành chính” . thể thấy, những bàn thảo về lãnh đạo
8
quản lý đã làm xuất hiện và không thể bỏ qua sự phân biệt tính chất của những
hoạt động này, cấp độ thể hiện ng như dự tính hiệu quả của chúng đến hoạt
động chung của tổ chức.
3.2. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lãnh đạo
Cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho các thế hệ
sau này một kho tàng quý báu về nhân cách người lãnh đạo. Các tưởng về
lãnh đạo của Hồ Chí Minh được thể hiện trong nhiều tác phẩm, nhiều bài phát
biểu, nhiều hành động cụ thể. Tuy nhiên, tập trung nhất, trực tiếp nhất tác
phầm “Sửa đổi lối làm việc”, bác viết năm 1947.
Trong toàn bộ tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí MinhSửa đổi lối làm việc
(dưới bút danh X.Y.Z), phần V - Cách lãnh đạo có một vị trí quan trọng khi nó
đề cập đến vai trò, vị thế, phong cách cần phải của người cán bộ cách
mạng khi họ giữ vị trí lãnh đạo quản . Trong Tác phẩm, chủ tịch Hồ Chí
9
Minh đã đưa ra các chỉ dẫn hết sức rõ ràng cho người cán bộ trong giai đoạn
đấu tranh giải phóng đất nước. Những chỉ dẫn đó vẫn tiếp tục phát huy và mở
rộng giá trị trong công cuộc xây dựng đất nước, đào tạo, bồi dưŽng cán bộ,
đảng viên và xây dựng Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
Từ cách tiệp cận của Khoa học lãnh đạo thể thấy, những lập luận
bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm này đã đưa ra những gợi ý
định hướng sâu sắc cho việc hình thành kỹ năng, phương pháp lãnh đạo đạt
hiệu quả. Lập luận bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh xoay quanh phạm trù:
lGnh đạo đúng và những điều kiện để đảm bảo sự lãnh đạo đúng.
Thứ nhất, gắn liền lãnh đạo với quyết định, tổ chức thực hiện quyết định
8 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.45, tr.421.
9 Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, t.5 tr.323-338.,
15
và kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyết định;
Thứ hai, thực hành hai cách bản trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo:
liên hợp chính sách chung với chỉ đạo riêng liên hợp người lãnh đạo với
quần chúng;
Thứ ba, học cách lãnh đạo từ quần chúng để trở lại phục vụ quần chúng.
Hoạt động lãnh đạo không ch diễn ra trên bình diện toàn hội hay tổ
chức chính thức th diễn ra bất kỳ cấp độ hoạt động chung nào.
chính trong những hoạt động cấp độ sở, sát với người n, ng lực
trách nhiệm của người đảm nhận vai trò lãnh đạo càng thể hiện rõ.
“Việc cũng phải lãnh đạo thì mới thành công. Ai lãnh đạo tổ đổi
công? Trực tiếp tổ trưởng tổ đổi công. Nếu tổ trưởng công bằng, tư,
khéo tổ chức, khéo lãnh đạo, được bà con tin phục và yêu mến, thì việc của tổ
sẽ thành công” .
10
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng hoạt động lãnh đạo, vai trò của
người lãnh đạo trong mối quan hệ giữa người lãnh đạo quần chúng. Theo
đó, người cán bộ chỉ thật sự thể hiện được vai trò lãnh đạo khi họ đảm nhiệm
và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
“Có người nói rằng: mọi việc họ đều phụ trách trước Đảng, trước Chính
phủ. Thế đúng, nhưng chỉ đúng một nửa. Họ phụ trách trước Đảng
Chính phủ, đồng thời họ phải phụ trách trước nhân dân. phụ trách trước
nhân dân nhiều hơn phụ trách trước Đảng Chính phủ, Đảng Chính
phủ vì dân mà làm các việc, và cũng phụ trách trước nhân dân. Vì vậy nếu cán
bộ không phụ trách trước nhân dân, tức không phụ trách trước Đảng
Chính phủ, tức là đưa nhân dân đối lập với Đảng và Chính phủ” .
11
3.3. Một số tư tưởng phương Đông tiêu biểu
10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, t.9, tr.467.
11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, t.5, tr.334.
16
Cũng giống như trong các môn khoa học khác, Phương Đông ít xuất
hiện các học thuyết về lãnh đạo một cách hệ thống. Tuy nhiên, các tưởng
về lãnh đạo, đặc biệt là người lãnh đạo lại xuất hiện khá sớm và có ảnh hưởng
to lớn trong việc thực hành lãnh đạo. Những giá trị đặc sắc của Phương Đông
về lãnh đạo là tư tưởng của các bậc hiền triết Trung Hoa cổ đại. Tuy chưa đưa
ra khái niệm lãnh đạo nhưng những tư tưởng về mối quan hệ Quân - Thần
những đức tính cần của bậc đế vương để quản dân trị dân lại rất ý
nghĩa và còn giá trị tham khảo đến ngày nay.
- Khổng Tử, Nho giáo và các thuyết về trị nưKc. Thuyết trị nước ở đây
chủ yếu nói về vai trò người làm vua - lãnh tụ tối cao của mỗi quốc gia dân
tộc. Trong chế độ phong kiến, vua được lựa chọn theo chế độ cha truyền con
nối, vì thế đôi khi có những người hoàn toàn không có khả năng lãnh đạo vẫn
trở thành vua. Vua có quyền tối thượng, người quyết định tất cả, nên quốc
gia sẽ bất hạnh khi được trị vì bởi những ông vua bất tài. Quý Đôn nói:
“(Đất nước) bình yên hay nguy nan, thịnh trị hay loạn lạc, có liên quan đến tài
đức của người nối nghiệp” . Vì thế, mọi lý thuyết về trị nước ở Phương Đông
12
đều tập trung chủ yếu vào những vấn đề liên quan đến đạo đức, nhân cách,
phong thái, tài năng, cách ứng xử của vua. Nhân vật thứ hai sau vua trong
thuyết trị nước của Nho giáo là mà chuẩn mực khuôn mẫu của kẻ sỹ làki sỹ
ngưQi quân tử. Đây chính là giới trí thức, quan lại, bộ phận người giữ vai trò
quản lý, thực thi các ý tưởng, mục tiêu của nhà vua.
Trong Nho giáo, Khổng Tử đề cao “Đức trị”, dùng “đức” giáo hóa dân
để trị nước, giữ cho đất nước thanh bình phát triển kinh tế - hội, cải
thiện đời sống cho người dân. Sách vốn chỉ là một thiên trong Lễ kýĐại học
được Tăng Sâm biên soạn lại, trở thành cuốn sách trọng yếu trong tứ thư của
Nho gia (tứ thư gồm: Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử) đưa ra Tam
cương ljnh Minh minh đức Tân dân gồm: (sáng đức của mình), (ý về sự giúp
dân) và (ý nói về việc đạt tới chí thiện). Chk ư chí thiện Tam cương ljnh được
12 Lê Quý Đôn (1995), , NXB KHXH, Hà Nội, tr.364.Quần thư khJo biện
17
cụ thể hóa thành là: bát điều mIc cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân
(ứng với Minh minh đức), (ứng với Tân dân), tề gia, trị quốc bình thiên hạ
(ứng với Chỉ ư chí thiện). Sách Đại học dạy người ta tu thân giúp nước
theo chủ trương “vi đức chính” gắn với sở chữ Lễ. người hỏi
Khổng Tử làm thế nào quản một đất nước cho tốt đẹp? Khổng Tử đáp:
Quân quân, thần thần, phI phI, tử tử”. Tức“vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra
cha, con ra con”. Cái “ra” ấy thể hiện hai mặt. Thứ nhất là phải xứng đáng về
cách, tài năng; vua phải tài; thần phải năng lực, phải trung quân ái
quốc; cha phải biết làm gương, mẫu mực; con phải biết giữ chữ hiếu... Thứ
hai giữa các danh phận ấy phải có thứ bậc, vị trí rõ ràng, phải được chính
danh. Muốn làm việc được phải chính danh. Phải trên cơ sở chính danh mới
sáng rõ về cái Lễ.
- Mạnh tử cũngbộ sách kinh điển của Nho giáo. Sách Mạnh Tử
hai phần. Nếu phần thứ nhất là sự tập trung đỉnh cao của học thuyếtTâm học
Nho giáo, thì phần thứ hai nói về chính tập trung cao giớiChính trị học
thuyết về nghệ thuật làm vua trị nước theo quan niệm của Nho giáo. Mạnh Tử
chủ trương “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, vua phải lấy dân làm
gốc, lấy nhân nghĩa làm bản cho phép trị nước, vua phải chăm chỉ làm
việc, mưu cầu cuộc sống tốt đẹp cho dân, không được lấy của dân làm của
riêng...
Nho giáo là lý thuyết phương Đông rất nổi tiếng, ảnh hưởng đến văn
hóa chính trị của nhiều quốc gia dân tộc phương Đông, trong đó có Việt Nam.
- Hàn Phi Tử vKi thuyết “Pháp trị”
Lãnh đạo chủ yếu nằm hành động thưởng phạt (nhị bính) đúng. Để
làm được việc đó thì trước hết phải quy củ, định ra mức thưởng phạt (tức
có pháp luật), tiếp đó phải có hiểu biết và nghệ thuật xét đoán việc để biết cần
thưởng hay phạt (thuật), và khi đã biết thì cần có đủ thế lực (thế) để tiến hành
sự thưởng phạt đó. Ông quan niệm nhiệm vụ của vua không phải “trị dân”
mà chủ yếu là “trị quan”. Trị quan giỏi thì quan sẽ trị dân, và từ đó mới có thể
18
trị quốc.
- LGo Tử vKi tư tưởng “VN vi nhi trị”
Lãnh đạo người phải hiểu biết quy luật của thiên nhiên (Đạo), từ đó
hành động hợp với quy luật thì không cần ra sức cũng đạt thành quả lớn. Lãnh
đạo khi hợp với tự nhiên sẽ không cần gắng sức mà vẫn ung dung như không
lãnh đạo người dân tS thay đổi, tS lGnh đạo (“ngG vN vi nhi dân tS hTa…
ngG vN sS nhi dân tS phú…”). Do vậy, ông chia lãnh đạo thành 3 bậc: Khiến
người ta sợ lãnh đạo bậc thấp nhất, khiến người ta yêu lãnh đạo bậc
trung, còn lãnh đạo giỏi nhất lãnh đạo như không lãnh đạo (Vô công),
khi việc thành công ai cũng thấy . chính mình là ngưQi lGnh đạo
3.4.
Một số tư tưởng và lý về thuyết lãnh đạo của phương Tây tiêu biểu
Các tưởng về lãnh đạo cũng xuất hiện từ sớm Phương Tây. Tuy
nhiên, khác với Phương Đông, trong thời kỳ hiện đại đã hình thành một số
dòng thuyết về lãnh đạo Phương Tây. Các tưởng thuyết về lãnh
đạo Phương Tây lúc đầu cũng chỉ tập trung nghiên cứu về chủ thể lãnh đạo.
Nhà hoạt động chính trị người Ý, Nicollo Machiavelli (Thế kỷ XVI) viết tác
phẩm đã đưa những luận giải sâu sắc về bảnQuân vương - thuật trị nưKc
chất Con - Người của người đứng đầu thành bang cùng với phẩm chấtcác
thủ thuật, mối quan hệ với thần dân và sự nghiệp của họ . Hoạt động lãnh đạo
13
luôn được gắn chặt với vị thế nhân của người đứng đầu thành bang, quốc
gia hay dòng tộc. Hoạt động lãnh đạo cũng đồng nhất với hoạt động chính trị
với trọng tâm giành quyền lực, giữ quyền lực sử dụng quyền lực trong
quan hệ với thần dân. Tuy nhiên, càng về sau, các lý thuyết càng chuyển sang
nghiên cứu đối tượng lãnh đạo vai trò của bối cảnh lãnh đạo đối với hiệu
quả lãnh đạo. Một số tư tưởng và lý thuyết tiêu biểu của Phương Tây như sau:
3.4.1. Các lý thuyết tố chất và đặc điểm cá nhân
c công trình nghiên cứu về đặc điểm cá nn với lý thuyết nổi tiếng nhất
13 Xem thêm Nicollo Machiavelli: , Nxb.Lao động - Xã hội, H.2005.Quân vương - Thuật trị nưKc
19
| 1/134

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
VIỆN LÃNH ĐẠO HỌC VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
(theo Chương trình đào tạo Đại học văn bằng thứ hai,
ngành Chính trị học, chuyên ngành Lý luận chính trị được Giám đốc Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định số
4385 – QĐ/HVCTQG, ngày 20/11/2020) HÀ NỘI – 2022 CHỦ BIÊN PGS, TS Lê Văn Chiến TẬP THỂ TÁC GIẢ Bài 1: PGS.TS Lê Văn Chiến TS Nguyễn Thanh Giang Bài 2: TS Trần Nhật Duật TS Nguyễn Thị Thanh Tâm Bài 3: TS Trần Hương Thanh TS Nguyễn Hải Thanh
PGS.TS Nguyễn Thị Tuyết Mai Bài 4: PGS.TS Nguyễn Viết Thảo TS Vũ Lệ Hằng 1 MỤC LỤC Tên bài Trang Bài 1.
Lãnh đạo và khoa học lãnh đạo 3 Bài 2.
Chủ thể, đối tượng và môi trường lãnh đạo 36 Bài 3. Công cụ lãnh đạo 74 Bài 4. Lãnh đ o th ạ c hi ự n con đ ệ ng ườ phát tri n và c ể ác 104
mục tiêu chiêến lược của Vi t Nam đêến gi ệ a thêế k ữ ỷ XXI 2 Bài 1
LÃNH ĐẠO VÀ KHOA HỌC LÃNH ĐẠO A. MỤC TIÊU
Về kiến thức: Học viên có cái nhìn tổng quan về Khoa học lãnh đạo;
nắm được một số vấn đề lý luận chung của Khoa học lãnh đạo như: quan
niệm về lãnh đạo, chức năng của lãnh đạo, đối tượng và phương pháp nghiên
cứu của Khoa học lãnh đạo; các tư tưởng và học thuyết lãnh đạo và bài học
lãnh đạo từ lịch sử Việt Nam…
Về kỹ năng: Củng cố và nâng cao kỹ năng phân tích, nhận diện những
vấn đề liên quan đến lãnh đạo, kỹ năng phân tích, đánh giá hoạt động lãnh
đạo và các yếu tố ảnh hưởng đế hiệu quả của hoạt động lãnh đạo.
Về tư tưởng: Học viên có thái độ tích cực, chủ động đối với quá trình
học tập; hoạt động nghiên cứu khoa học về lãnh đạo và việc ứng dụng kiến
thức, kỹ năng lãnh đạo vào thực tiễn lãnh đạo. B. NỘI DUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃNH ĐẠO
1.1. Khái niệm lãnh đạo
Lãnh đạo là một trong những hiện tượng xã hội phức tạp và đa diện
nhất mà các nghiên cứu về tổ chức và tâm lý đã từng đề cập. Cho đến nay có
nhiều quan niệm khác nhau về lãnh đạo. Theo Đại Từ điển Tiếng Việt thì
“lãnh đạo” được quan niệm là “dẫn dắt tổ chức, phong trào theo đường lối cụ
thể”1. Ví dụ như Đảng ta lãnh đạo các cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp
và đế quốc Mỹ; lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa... Theo phiên âm Hán Việt, “lãnh” là “mục tiêu”, là “cầm đầu”,
“đứng đầu”; “đạo” là dẫn dắt, là “đưa đường dẫn lối”. Như vậy, lãnh đạo là
sự dẫn dắt đến mục tiêu. Trong tiếng Anh “lead” là dẫn dắt, dẫn đường, là
1 Nguyễn Như ý (chủ biên): Đại từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hoá thông tin, 1999. 3
đứng đầu, “leading” là sự dẫn dắt, sự dẫn đường “Leader” là người dẫn
đường, người lãnh đạo2.
Một cách chung nhất, có thể định nghĩa: LGnh đạo là mHt quá trình đề
ra mIc tiêu và tạo Jnh hưởng, hưKng dMn, lNi cuốn, dMn dắt nhPng ngưQi
khác cRng thSc hiện thành cNng mIc tiêu đT.
Từ quan niệm về lãnh đạo như trên cho thấy, lãnh đạo có một số đặc điểm như sau:
MHt là, lãnh đạo là việc đề ra mục tiêu và dùng ảnh hưởng, uy tín để
hướng dẫn, lôi cuốn, dẫn dắt người khác thực hiện mục tiêu.
Hai là, chủ thể thực hiện hành động lãnh đạo là cá nhân nhà lãnh đạo
hoặc một tập thể được lựa chọn theo quy trình trong một tổ chức, một thể chế
nhất định hoặc được suy tôn.
Ba là, những người được lãnh đạo (đối tượng lãnh đạo) là con người
với tư cách là cộng sự, nhân viên, thành viên của nhóm, cộng đồng và xã hội.
Bốn là, hiệu quả lãnh đạo được đo bằng các hành vi tập thể - là nhiều
người nghe theo, đi theo và làm theo để đạt được mục tiêu chung mà hành
động lãnh đạo hướng đến.
1.2. Chức năng của hoạt động lãnh đạo
Chức năng lãnh đạo là một thể thống nhất những hoạt động của chủ thể
lãnh đạo. Hoạt động lãnh đạo phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau, từng
chức năng có tính độc lập tương đối ưng chúng được liên kết hữu cơ trong
một hệ thống nhất quán. Từ bản chất của hoạt động lãnh đạo như đã đưa ra
trong khái niệm về hoạt động lãnh đạo có thể đưa ra một số chức năng cơ bản
của hoạt động lãnh đạo như sau:
1.2.1. Chức năng kiến tạo tầm nhìn
Tầm nhìn là sự hình dung về tương lai (tương lai tốt đẹp) của tổ chức
(cơ quan, cộng đồng, quốc gia) hoặc của một sự kiện, tiến trình nào đó. Tầm
nhìn thể hiện hoài bão, khát vọng của người lãnh đạo hoặc của cả tổ chức về
2 Từ điển Anh – Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993, tr.958-959. 4
một sự biến đổi mạnh mẽ của sự kiện, hiện tượng xã hội hoặc vị thế xứng
đáng cần phải có cho tổ chức hay cộng đồng xã hội. Cả hai khía cạnh của tầm
nhìn đều hàm chứa những thay đổi mạnh mẽ cần phải có và cần đến hoạt
động lãnh đạo để hiện thực hóa tầm nhìn. Tầm nhìn không phải là một mục
tiêu gắn liền với kế hoạch cụ thể trong ngắn hạn mà là một “bức tranh lớn” về
tương lai đáng mong ước của nhà lãnh đạo và các cộng sự - đối tượng lãnh đạo.
1.2.2. Chức năng xây dựng thể chế và văn hóa
Thể chế là những quy định, những chuẩn mực, quy chế, quy phạm luật
lệ phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo, đối tượng lãnh đạo và bối
cảnh, tình huống lãnh đạo. Nó quy định hành vi lãnh đạo, đồng thời cũng
quyết định cơ chế vận hành và hoạt động của tổ chức, xã hội. Nhà lãnh đạo,
đặc biệt là những người sáng lập tiên phong có ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá
trình hình thành các giá trị, chuẩn mực và rộng hơn là văn hóa đặc thù của tổ
chức mình thông qua việc chủ động xây dựng, thiết lập thể chế tương ứng với
“các giá trị văn hóa mà tổ chức muốn theo đuổi, duy trì”. Thể chế cũng là
công cụ quan trọng để chủ thể lãnh đạo và đối tượng lãnh đạo cùng nhau hiện
thực hóa tầm nhìn, mục tiêu lãnh đạo của tổ chức.
1.2.3. Chức năng truyền cảm hứng và tạo động lực
Mục tiêu trực tiếp của lãnh đạo là khơi dậy cảm hứng và cam kết của
người khác để cùng hành động. Mục tiêu này chỉ có thể đạt được khi bản thân
người được lãnh đạo có khả năng truyền cảm hứng và tạo động lực cho bản
thân và những người được lãnh đạo. Trong khi động lực là yếu tố bên trong
mỗi cá nhân thì hoạt động lãnh đạo có thể hỗ trợ quá trình hình thành động
lực và hướng nó đến phục vụ mục tiêu chung.
Truyền cảm hứng và tạo động lực thúc đẩy cộng sự bao gồm các hoạt
động gây ảnh hưởng của cá nhân nhà lãnh đạo như: lắng nghe, ghi nhận, biểu
dương kịp thời cũng như các biện pháp được thể chế hóa bằng quy định, 5
chính sách riêng nhằm đảm bảo sự công bằng trong đãi ngộ và công nhận cho
cộng sự. Ở cấp độ lý tưởng, chức năng truyền cảm hứng và tạo động lực thúc
đẩy hướng tới việc nâng cao và hoàn thiện khả năng tự lãnh đạo bản thân của chính các cộng sự.
1.2.4. Chức năng đổi mới để thích nghi
Hoạt động lãnh đạo luôn diễn ra trong một môi trường nhất định và
chịu tác động của nhiều yếu tố bên ngoài và bên trong tổ chức. Để tồn tại và
phát triển, đưa tổ chức đạt được mục tiêu, tầm nhìn của mình, hoạt động lãnh
đạo luôn phải thay đổi để thích ứng với sự thay đổi của môi trường bên ngoài
và bên trong tổ chức. Hành động lãnh đạo và động lực thay đổi của đối tượng
lãnh đạo là yếu tố quyết định sự đổi mới và thích nghi của tổ chức với môi
trường. Đổi mới tổ chức có thể theo phương thức phụ thuộc khi tổ chức
không còn lựa chọn nào khác nếu không muốn bị suy vong. Đổi mới mang
tính dẫn dắt khi tổ chức chủ động, nắm bắt thời cơ chưa rõ ràng để thay đổi
trước về sản phẩm, về công nghệ, về phương thức quản lý điều hành. Đa phần
các tổ chức, và đặc biệt các tổ chức khu vực công, do tính đặc thù của bộ máy
quan liêu hành chính, thường chỉ đổi mới dưới áp lực gia tăng của các yếu tố
khách quan. Tuy nhiên, để tổ chức có thể phát triển bền vững trong bối cảnh
thay đổi nhanh chóng, khó lường, phức tạp thì chủ động đổi mới để thích nghi
với bối cảnh nhằm kiên định hiện thực hóa tầm nhìn là một yêu cầu quan
trọng đối với hoạt động lãnh đạo.
Trên đây là bốn chức năng cơ bản của người lãnh đạo. Những chức
năng này không phải là cố định, bất biến, nó thay đổi cùng với sự biến đổi của
lịch sử, thay đổi cùng với sự thay đổi của phân công xã hội, phương thức sản
xuất, chế độ xã hội, đặc biệt là thể chế lãnh đạo.
1.3. So sánh lãnh đạo với quản lý
1.3.1. Sự giống nhau 6
Lãnh đạo và quản lý đều bao hàm việc tác động và điều khiển người
khác nhằm đạt được mục tiêu mà chủ thể lãnh đạo, quản lý mong muốn. Giữa
lãnh đạo và quản lý có một số điểm chung như sau:
- Hoạt động lãnh đạo và hoạt động quản lý đều là một dạng hoạt động
tập thể, do đó, cần thiết phải tuân thủ kỷ luật, trật tự. Bất kỳ một hoạt động
nào có sự tham gia của từ hai người trở lên, mỗi người hoặc nhóm người
chuyên môn hóa vào một công việc cụ thể nhưng cùng hướng tới đạt được
một mục tiêu chung, muốn có hiệu quả, đều cần có sự phối hợp nhịp nhàng
với nhau. Vì vậy, nhu cầu có một người đứng ra làm nhiệm vụ điều khiển, dẫn
dắt hành động của cả tập thể là nhu cầu tất yếu, khách quan. Như C.Mác
khẳng định “Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một
dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”3. Đó là cơ sở để ra đời hoạt động lãnh đạo và quản lý.
- Cả lãnh đạo và quản lý đều là sự dẫn dắt tập thể để đạt mục tiêu
chung. Xuất phát từ yêu cầu phối, kết hợp của các cá nhân, tập thể khác nhau
mà hình thành hoạt động lãnh đạo, quản lý. Vì vậy, về bản chất cả hoạt động
lãnh đạo và hoạt động quản lý đều là quá trình dẫn dắt tập thể để hiện thực
hóa mục tiêu chung của tập thể đó.
- Mục tiêu của tập thể, tổ chức, xã hội có đạt được hay không phụ thuộc
vào sự ủng hộ, đi theo, tự nguyện cùng hành động của đối tượng lãnh đạo,
quản lý. Cá nhân người lãnh đạo, quản lý không thể tự mình thực hiện được
mục tiêu của tổ chức nếu không có sự ủng hộ của đối tượng lãnh đạo, quản lý.
Vì vậy, hoạt động lãnh đạo, quản lý là hoạt động nhằm đạt mục tiêu chung
thông qua người khác, thông qua đối tượng lãnh đạo, quản lý.
1.3.2. Sự khác nhau
Có nhiều điểm khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý, sau đây là một số khía cạnh chủ yếu:
3 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, t.23, tr.480. 7
Thứ nhất, chức năng của chủ thể lãnh đạo là đưa ra tầm nhìn, mục tiêu
và cổ vũ, khuyến khích, tạo động lực để đối tượng lãnh đạo (người được lãnh
đạo) tự nguyện thực hiện mục tiêu đã đề ra. Trong khi chức năng của người
quản lý chủ yếu là việc quán triệt, đề ra kế hoạch để chấp hành chủ trương,
chính sách của người lãnh đạo.
Mặt khác, lãnh đạo chủ yếu là ra quyết sách (đề ra chủ trương, chính
sách, mục tiêu), quản lý chủ yếu là chấp hành (chủ trương, chính sách).
Thứ hai, nguồn gốc quyền lực của lãnh đạo là uy tín và tầm ảnh
hưởng, trong khi nguồn gốc quyền lực của quản lý là vị trí người đó được
xác lập trong tổ chức, bộ máy.
Thứ ba, điểm tựa của lãnh đạo là tài năng, tầm nhìn, tấm gương, hiệu
quả, công việc của cá nhân thể hiện qua việc đề ra mục tiêu, chỉ ra con
đường, phương thức thực hiện mục tiêu và khả năng thuyết phục, lôi kéo
mọi người. Điểm tựa của người quản lý là tổ chức, các chế định, quy định, hành lang pháp lý.
Thứ tư, phương pháp của lãnh đạo chủ yếu là động viên, thuyết phục,
tác động vào ý thức của đối tượng được gây ảnh hưởng. Phương pháp hoạt
động của quản lý là tổ chức chặt chẽ dựa vào pháp luật, các chế định có tính
ràng buộc và quá trình kiểm soát để thực hiện các chế định đó.
Thứ năm, đặc trưng của lãnh đạo là nghệ thuật, còn quản lý như một
khoa học. Có thể nói, lãnh đạo là nghệ thuật tổng hòa của những phương
pháp, phong cách và kỹ năng từ lựa chọn mục tiêu, giao tiếp xã hội, thuyết
phục đến việc tạo dựng hình ảnh. Có những người chỉ với cái nhìn đầu tiên đã
khiến người ta tin cậy ngay. Sự tin cậy ấy dựa trên phong thái, diện mạo, cách
nói, nụ cười, ánh mắt nhìn... Những yếu tố đó không chỉ là năng khiếu, là yếu
tố vốn có mà còn là kết quả của cả quá trình rèn luyện, trải nghiệm, nhân lên
hiệu quả của những yếu tố nhân học vốn có. Khác với lãnh đạo, quản lý đòi
hỏi tính chất khoa học rất rõ ràng, từ thứ bậc quản lý, cách sử dụng con người,
sắp xếp công việc, sự phân định các chức trách, nhiệm vụ, việc thiết lập cơ 8
chế vận hành của mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Tất cả những quy định,
chế định, cơ chế, phương pháp cụ thể ấy xuất phát từ những nguyên lý có tính
chất khoa học và những bài học tổng kết từ thực tiễn.
Thứ sáu, tính chất hoạt động của người lãnh đạo là chủ động. Người
lãnh đạo chủ động từ đề ra mục tiêu, con đường, giải pháp cho đến chủ động
trong quan hệ giao tiếp, chuẩn bị và bố trí nhân sự, trong việc sử dụng các
biện pháp để xây dựng hình ảnh, uy tín, thuyết phục, lôi kéo cộng đồng. Tính
chất hoạt động của người quản lý chủ yếu là phản ứng theo các tình huống
thực tế. Giải quyết các tình huống chính là tác động cho công việc vận động
theo đúng mục tiêu, kế hoạch đã được hoạch định từ trước.
Thứ bJy, tác động của người lãnh đạo đối với tập thể thông qua uy tín,
tài năng, hình ảnh, sự gương mẫu, khả năng thuyết phục bằng diễn giảng, giao
tiếp tập thể. Người quản lý tác động bằng các quyết định cụ thể dưới dạng
những mệnh lệnh, chỉ thị hay văn bản.
Thứ tám, độ ổn định của người lãnh đạo là tương đối, còn với người
quản lý là theo nhiệm vụ của mình. Người lãnh đạo tồn tại khi còn năng lực,
còn sức thuyết phục, được người dân tin theo. Ngay cả Đảng chính trị cũng
chỉ giữ được quyền lực của mình khi còn giữ được niềm tin, sự tín nhiệm của
nhân dân. Bác Hồ đã nói: “Đảng ta vĩ đại vì nó bao trùm cả nước, đồng thời vì
nó gần gũi tận trong lòng của mỗi đồng bào ta”4.
Thứ chín, về trách nhiệm giải trình: Người lãnh đạo tự giải trình với
chính mình, bởi vì chính người lãnh đạo là thủ lĩnh, người đứng đầu, người tự
đề ra mục tiêu, giải pháp và yêu cầu thực hiện mục tiêu. Khác với người lãnh
đạo, người quản lý phải giải trình với cấp trên, với cơ quan quyền lực quyết
định về kết quả hoạt động của tổ chức nhà nước, đơn vị kinh tế...
Thứ mưQi, Quan hệ giữa cấp dưới với người lãnh đạo là sự tự
nguyện, sự tin cậy, không phải là sự bắt buộc. Nhưng quan hệ giữa cấp
dưới với người quản lý là quan hệ thứ bậc, chức trách rõ ràng. Cấp dưới
4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, sđd, tập 5, tr.402. 9
phải phục tùng cấp trên theo các quy định, quy chế của cơ quan, doanh nghiệp.
II. KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Lãnh đạo với tư cách là quá trình hành động cần được xem xét nhìn
nhận và rút ra quy luật nhất định từ góc nhìn đa chiều, đa dạng của các biến
số tác động, điều mà hệ quy chiếu đơn chiều của từng ngành khoa học khó có
thể đáp ứng. Nghiên cứu về lãnh đạo luôn mang tính liên ngành.
Hoạt động lãnh đạo diễn ra ở nhiều cấp độ, tác động đến nhiều đối
tượng khác nhau với những cơ chế ảnh hưởng và hiệu quả không đồng nhất.
Đó chính là lý do giải thích vì sao, các nghiên cứu về lãnh đạo có thể xuất
phát từ các ngành khác nhau như tâm lý học, khoa học hành vi, xã hội học tổ
chức, chính trị học hay khoa học quản lý. Nổi bật trong tập hợp các nghiên
cứu về lãnh đạo là các công trình tâm lý học - cấp độ cá nhân và liên cá nhân.
Đặc biệt tâm lý học thể hiện khi nghiên cứu về các cơ chế và quy luật của sự
ảnh hưởng từ người này sang người khác; nhân cách và phong cách lãnh
đạo… Ở cấp độ tổ chức: khoa học quản lý và xã hội học tổ chức đã có những
đóng góp lớn cho việc kiến giải các cơ chế hình thành hiệu quả lãnh đạo, các
yếu tố tác động đến hiệu quả lãnh đạo thuộc về công việc, nhân viên và cộng
sự hay các yếu tố nằm ngoài tổ chức, cơ quan.
Hiệu quả lãnh đạo chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau từ các yếu
tố thuộc về cá nhân chủ thể lãnh đạo hoặc của đối tượng lãnh đạo, đến các
yếu tố thuộc về mức độ phát triển của tổ chức, cơ quan hay yếu tố liên quan
đến sự tác động từ bên ngoài. Trong một thời gian dài, phẩm chất, năng lực
đặc biệt của cá nhân người lãnh đạo được coi là các yếu tố quyết định hiệu
quả lãnh đạo. Tuy nhiên, các nghiên cứu về lãnh đạo trong những năm gần
đây đã chuyển dần trọng tâm từ cá nhân nhà lãnh đạo sang mối quan hệ tương
tác giữa chủ thể lãnh đạo với đối tượng lãnh đạo đặt trong bối cảnh tổ chức và 10 xã hội nhất định.
Đối tượng nghiên cứu của khoa học lãnh đạo chính là hoạt động lãnh
đạo như một chỉnh thể nhằm tìm ra quy luật và những vấn đề mang tính quy
luật chi phối, ảnh hưởng đến hoạt động lãnh đạo. Một cách khái quát nhất,
hoạt động lãnh đạo là hoạt động ra quyết định lãnh đạo, tổ chức thực hiện
quyết định lãnh đạo và tổ chức kiểm tra, giám sát thực hiện quyết định lãnh
đạo. Các hoạt động này đề phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo-đối
tượng lãnh đạo-môi trường bối cảnh thực hiện hoạt động lãnh đạo. Vì vậy
Khoa học lãnh đạo tập trung nghiên cứu chủ thể lãnh đạo; đối tượng lãnh đạo;
môi trường, bối cảnh ảnh hưởng đến hoạt động lãnh đạo và mối quan hệ giữa các yếu tố đó.
2.2. Phương pháp nghiên cứu của khoa học lãnh đạo
Phương pháp luận chung của khoa học lãnh đạo dựa trên phép duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử. Với tư cách là hoạt động xã hội, lãnh đạo chịu
tác động của các quy luật chung nhất của phép biện chứng duy vật. Bên cạnh
đó, các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy, hiệu quả lãnh đạo
không thể được xem xét đánh giá một cách tách rời khỏi các bối cảnh
khônggian,thời gian cụ thể.
Phương pháp nghiên cứu khoa học lãnh đạo dựa trên các phương pháp
chính trong khoa học xã hội – nhân văn bao gồm cả nghiên cứu định lượng và
định tính; nghiên cứu thực nghiệm và phi thực nghiệm; các phương pháp cụ
thể như phân tích, tổng hợp, phương pháp nghiên cứu tài liệu... được sử dụng
khá phổ biến trong nghiên cứu lãnh đạo học. Ngoài ra, một số phương pháp
được sử dụng nhiều như:
- Phương pháp phỏng vấn (bao gồm mẫu ngẫu nhiên và mẫu chủ
đích) được dùng phổ biến trong khoa học xã hội - nhân văn. Phương pháp
phỏng vấn sử dụng các bảng hỏi định sẵn hoặc cấu trúc mở để nghiên cứu
một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan về một vấn
đề nào đó. Phương pháp phỏng vấn có ưu điểm là có thể tiến hành nghiên cứu 11
trên một địa bàn rộng, nhiều người tham gia, do đó, nhà nghiên cứu có thể
dùng các kỹ thuật phân tích thống kê để đưa ra các nhận xét khái quát dựa
trên ý kiến của số đông, kiểm định các giả thuyết, đưa ra dự báo về xu hướng
tương lai. Các điều tra về mức độ hài lòng của người dân đối với cá nhân lãnh
đạo hoặc đối với thiết chế lãnh đạo chính trị là ví dụ điển hình của phương pháp này.
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study method) là
phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng nhiều trong các công trình
nghiên cứu về lãnh đạo cũng như trong quản lý và quản trị. Nghiên cứu
trường hợp được sử dụng đầu tiên trong việc tìm hiểu quá trình ra quyết định
của cá nhân nhân lãnh đạo, đi sâu nắm bắt những động cơ và sự tính toán bên
trong. Hiện nay nghiên cứu trường hợp mở rộng sang các đối tượng khác như
cá nhân (đặc biệt khi cần đi sâu tìm hiểu tiểu sử, trải nghiệm của nhà lãnh
đạo), tổ chức doanh nghiệp, quá trình hoặc sự kiện nhất định. Nghiên cứu
trường hợp tập trung vào việc tìm kiếm và trả lời câu hỏi “Như thế nào” và
“Vì sao”. Các câu hỏi nghiên cứu như vậy thường xuất hiện khi có hiện tượng
mang tính mới mẻ mà các kết quả nghiên cứu trước đó dường như không áp
dụng được. Ví dụ, phong cách lãnh đạo tác động như thế nào đến bầu không
khí tổ chức trong giai đoạn mới thành lập, mới khởi nghiệp. Nghiên cứu
trường hợp rất hữu ích khi có rất ít thông tin xác thực về mối quan hệ nhân
quả giữa các yếu tố cần nghiên cứu. Ví dụ, ảnh hưởng của trải nghiệm quá
khứ lên các quyết định của nhà lãnh đạo.
III. MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VÀ LÝ THUYẾT TIÊU BIỂU VỀ LÃNH ĐẠO
Các tư tưởng và lý thuyết lãnh đạo học đã góp phần từng bước giải quyết
hai câu hỏi lớn trong lãnh đạo học là: nhà lãnh đạo là ai? và hiệu quả lãnh đạo
như thế nào? Một khuynh hướng rõ nét là chuyển dịch trọng tâm nghiên cứu
và mở rộng phạm vi nghiên cứu lãnh đạo từ cá nhân ngưQi lGnh đạo sang mối
quan hệ giữa họ vKi đối tượng lGnh đạo và các yếu tố bối cJnh/tình huống tác 12
động đến hiệu quả lãnh đạo.
3.1. Tư tưởng của Chủ nghĩa Mác-Lênin về lãnh đạo
Khi bàn về lãnh đạo, Chủ nghĩa Mác-Lenin không bàn luận nhiều về lãnh
đạo nhóm, lãnh đạo tổ chức mà chủ yếu tập trung vào nghiên cứu lãnh đạo xã
hội, lãnh đạo gắn với hoạt động đấu tranh giai cấp trong xã hội, đặc biệt là hoạt
động lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quần chúng nhân dân trước và sau
khi giai cấp vô sản giành được chính quyền.
Mặc dù C. Mác không để lại học thuyết riêng biệt nào về lãnh đạo nhưng
những tư tưởng của ông về nguồn gốc của hoạt động lãnh đạo quản lý có thể
nhận diện qua các tác phẩm bàn về sản xuất xã hội. Theo Ông, hoạt động lãnh
đạo, quản lý ra đời trên cơ sở phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa
lao động. Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp và cách mạng tư sản từ thế kỷ
XVII, hoạt đHng lGnh đạo và quJn lý mKi dần tách khỏi hoạt đHng chính trị,
mở rộng phạm vi hoạt động và gắn liền với tiến trình phân công và chuyên
môn hóa lao động xã hội của loài người. Đến thế kỷ XIX, khi viết về hiệp tác
lao động trong xã hội tư bản, C.Mác đã chỉ ra loại hình hoạt động đặc thù nhằm
thực hiện một chức năng xã hội cơ bản trong phối hợp, điều hành các hoạt
động có tính hướng đích:
“…chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ của cơ thể sản
xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc
tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”5.
Loại hình hoạt động đặc thù này được tiếp tục phân tích và phát triển
trong tác phẩm Bàn về quyền uy của Ph.Ăngghen khi đề cập đến quyền uy
như một cơ sở quan trọng để thực hiện hoạt động quản lý trong điều kiện sản xuất công nghiệp:
“ ...một mặt, một quyền uy nhất định, không kể quyền uy đó đã được tạo
5 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, t.23, tr.480. 13
ra bằng cách nào, và mặt khác, một sự phục tùng nhất định, đều là những điều
mà trong bất cứ tổ chức xã hội nào, cũng đều do những điều kiện vật chất
trong đó tiến hành sản xuất và lưu thông sản phẩm, làm cho trở thành tất yếu đối với chúng ta”6.
Kế thừa những tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen, hoạt đô •ng lãnh
đạo của Đảng Cô •ng sản được V.I. Lênin đề câ •p nhiều trong các tác phẩm của
mình. Theo V.I.Lênin, hoạt đô •ng lãnh đạo của Đảng Cô •ng sản là mô •t hoạt
đô •ng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, tổ chức chính quyền nhà nước.
Lênin đề cao vai trò của nhân dân trong cuộc cách mạng vô sản: “Không có
sự đồng tình và ủng hô • của đại đa số nhân dân lao đô •ng đối với đô •i tiền phong
của mình, tức đối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực
hiê •n được. Nhưng sự đồng tình và ủng hô • đó không thể có ngay được và
không phải do những cuô •c bỏ phiếu quyết định, mà phải trải qua mô •t cuô •c
đấu tranh giai cấp lâu dài, khó khăn, gian khổ mới giành được”7.
Nhiều quan điểm của Lênin về lãnh đạo khá tương đồng với các quan
niệm về lãnh đạo ngày nay. Ông cho rằng: hoạt đô •ng lãnh đạo của người đảng
viên cô •ng sản là mô •t hoạt đô •ng không gắn với quyền lực, trong lãnh đạo,
người đảng viên không được sử dụng quyền lực mang tính áp đă •t, cưŽng bức
mà là “giúp đŽ những tầng lớp nhân dân”, tuyên truyền, vâ •n đô •ng nhân dân đi
theo Đảng. Phương thức lãnh đạo của Đảng nói chung và của người đảng viên
cô •ng sản nói riêng phải chủ yếu bằng thuyết phục. Theo V.I.Lênin, tính thuyết
phục là mô •t đă •c trưng hàng đầu trong hoạt đô •ng lãnh đạo của người đảng viên
cô •ng sản. Nếu có nhiều người dân tuân theo, làm theo mô •t đảng viên cô •ng sản
nào đó thì chính đảng viên đó mới có địa vị “lãnh đạo”. V.I.Lênin nhấn mạnh
năng lực riêng biệt cần có của người đứng đầu tổ chức, phân biệt họ với cán bộ
hành chính. Khi thảo luận về người đứng đầu Ủy ban kế hoạch nhà nước,
6 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1993, t.18, tr.305-308.
7 V.I.Lênin: Toàn tâ _p, t. 39, NXB Tiến bN _, Mát-xcơ-va, 1977, tr. 251, trích qua Nguyễn Hữu Đổng,
“Quan điểm của V.I. Lênin về hoạt động lãnh đạo của người đảng viên cộng sản”, Tạp chí Xây dựng đảng online, ngày 3/5/2003. 14
V.I.Lênin đã nhấn mạnh: “Tôi nghĩ rằng một người như thế phải có kinh
nghiệm sâu rộng và khả năng lôi cuốn mọi người hơn là phải có những đức tính
của người cán bộ hành chính”8. Có thể thấy, những bàn thảo về lãnh đạo và
quản lý đã làm xuất hiện và không thể bỏ qua sự phân biệt tính chất của những
hoạt động này, cấp độ thể hiện cũng như dự tính hiệu quả của chúng đến hoạt
động chung của tổ chức.
3.2. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lãnh đạo
Cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho các thế hệ
sau này một kho tàng quý báu về nhân cách người lãnh đạo. Các tư tưởng về
lãnh đạo của Hồ Chí Minh được thể hiện trong nhiều tác phẩm, nhiều bài phát
biểu, nhiều hành động cụ thể. Tuy nhiên, tập trung nhất, trực tiếp nhất là tác
phầm “Sửa đổi lối làm việc”, bác viết năm 1947.
Trong toàn bộ tác phẩm Sửa đổi lối làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
(dưới bút danh X.Y.Z), phần V - Cách lãnh đạo có một vị trí quan trọng khi nó
đề cập đến vai trò, vị thế, phong cách cần phải có của người cán bộ cách
mạng khi họ giữ vị trí lãnh đạo quản lý9. Trong Tác phẩm, chủ tịch Hồ Chí
Minh đã đưa ra các chỉ dẫn hết sức rõ ràng cho người cán bộ trong giai đoạn
đấu tranh giải phóng đất nước. Những chỉ dẫn đó vẫn tiếp tục phát huy và mở
rộng giá trị trong công cuộc xây dựng đất nước, đào tạo, bồi dưŽng cán bộ,
đảng viên và xây dựng Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
Từ cách tiệp cận của Khoa học lãnh đạo có thể thấy, những lập luận cơ
bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm này đã đưa ra những gợi ý và
định hướng sâu sắc cho việc hình thành kỹ năng, phương pháp lãnh đạo đạt
hiệu quả. Lập luận cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh xoay quanh phạm trù:
lGnh đạo đúng và những điều kiện để đảm bảo sự lãnh đạo đúng.
Thứ nhất, gắn liền lãnh đạo với quyết định, tổ chức thực hiện quyết định
8 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, t.45, tr.421.
9 Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, t.5 tr , .323-338. 15
và kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyết định;
Thứ hai, thực hành hai cách cơ bản trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo:
liên hợp chính sách chung với chỉ đạo riêng và liên hợp người lãnh đạo với quần chúng;
Thứ ba, học cách lãnh đạo từ quần chúng để trở lại phục vụ quần chúng.
Hoạt động lãnh đạo không chỉ diễn ra trên bình diện toàn xã hội hay tổ
chức chính thức mà có thể diễn ra ở bất kỳ cấp độ hoạt động chung nào. Và
chính trong những hoạt động ở cấp độ cơ sở, sát với người dân, năng lực và
trách nhiệm của người đảm nhận vai trò lãnh đạo càng thể hiện rõ.
“Việc gì cũng phải có lãnh đạo thì mới thành công. Ai lãnh đạo tổ đổi
công? Trực tiếp là tổ trưởng tổ đổi công. Nếu tổ trưởng công bằng, vô tư,
khéo tổ chức, khéo lãnh đạo, được bà con tin phục và yêu mến, thì việc của tổ sẽ thành công”10.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng hoạt động lãnh đạo, vai trò của
người lãnh đạo trong mối quan hệ giữa người lãnh đạo và quần chúng. Theo
đó, người cán bộ chỉ thật sự thể hiện được vai trò lãnh đạo khi họ đảm nhiệm
và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
“Có người nói rằng: mọi việc họ đều phụ trách trước Đảng, trước Chính
phủ. Thế là đúng, nhưng chỉ đúng một nửa. Họ phụ trách trước Đảng và
Chính phủ, đồng thời họ phải phụ trách trước nhân dân. Mà phụ trách trước
nhân dân nhiều hơn phụ trách trước Đảng và Chính phủ, vì Đảng và Chính
phủ vì dân mà làm các việc, và cũng phụ trách trước nhân dân. Vì vậy nếu cán
bộ không phụ trách trước nhân dân, tức là không phụ trách trước Đảng và
Chính phủ, tức là đưa nhân dân đối lập với Đảng và Chính phủ”11.
3.3. Một số tư tưởng phương Đông tiêu biểu
10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, t.9, tr.467.
11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, t.5, tr.334. 16
Cũng giống như trong các môn khoa học khác, ở Phương Đông ít xuất
hiện các học thuyết về lãnh đạo một cách hệ thống. Tuy nhiên, các tư tưởng
về lãnh đạo, đặc biệt là người lãnh đạo lại xuất hiện khá sớm và có ảnh hưởng
to lớn trong việc thực hành lãnh đạo. Những giá trị đặc sắc của Phương Đông
về lãnh đạo là tư tưởng của các bậc hiền triết Trung Hoa cổ đại. Tuy chưa đưa
ra khái niệm lãnh đạo nhưng những tư tưởng về mối quan hệ Quân - Thần và
những đức tính cần có của bậc đế vương để quản dân và trị dân lại rất có ý
nghĩa và còn giá trị tham khảo đến ngày nay.
- Khổng Tử, Nho giáo và các thuyết về trị nưKc. Thuyết trị nước ở đây
chủ yếu nói về vai trò người làm vua - lãnh tụ tối cao của mỗi quốc gia dân
tộc. Trong chế độ phong kiến, vua được lựa chọn theo chế độ cha truyền con
nối, vì thế đôi khi có những người hoàn toàn không có khả năng lãnh đạo vẫn
trở thành vua. Vua có quyền tối thượng, là người quyết định tất cả, nên quốc
gia sẽ bất hạnh khi được trị vì bởi những ông vua bất tài. Lê Quý Đôn nói:
“(Đất nước) bình yên hay nguy nan, thịnh trị hay loạn lạc, có liên quan đến tài
đức của người nối nghiệp”12. Vì thế, mọi lý thuyết về trị nước ở Phương Đông
đều tập trung chủ yếu vào những vấn đề liên quan đến đạo đức, nhân cách,
phong thái, tài năng, cách ứng xử của vua. Nhân vật thứ hai sau vua trong
thuyết trị nước của Nho giáo là ki sỹ mà chuẩn mực khuôn mẫu của kẻ sỹ là
ngưQi quân tử. Đây chính là giới trí thức, quan lại, bộ phận người giữ vai trò
quản lý, thực thi các ý tưởng, mục tiêu của nhà vua.
Trong Nho giáo, Khổng Tử đề cao “Đức trị”, dùng “đức” giáo hóa dân
để trị nước, giữ cho đất nước thanh bình và phát triển kinh tế - xã hội, cải
thiện đời sống cho người dân. Sách Đại học vốn chỉ là một thiên trong Lễ ký
được Tăng Sâm biên soạn lại, trở thành cuốn sách trọng yếu trong tứ thư của
Nho gia (tứ thư gồm: Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử) đưa ra Tam
cương ljnh gồm: Minh minh đức (sáng đức của mình), Tân dân (ý về sự giúp
dân) và Chk ư chí thiện (ý nói về việc đạt tới chí thiện). Tam cương ljnh được
12 Lê Quý Đôn (1995), Quần thư khJo biện, NXB KHXH, Hà Nội, tr.364. 17
cụ thể hóa thành bát điều mIc là: cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân
(ứng với Minh minh đức), tề gia, trị quốc (ứng với Tân dân), bình thiên hạ
(ứng với Chỉ ư chí thiện). Sách Đại học dạy người ta tu thân và giúp nước
theo chủ trương “vi đức dĩ chính” gắn với cơ sở là chữ Lễ. Có người hỏi
Khổng Tử làm thế nào quản lý một đất nước cho tốt đẹp? Khổng Tử đáp:
Quân quân, thần thần, phI phI, tử tử”. Tức là “vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra
cha, con ra con”. Cái “ra” ấy thể hiện hai mặt. Thứ nhất là phải xứng đáng về
tư cách, tài năng; vua phải có tài; thần phải có năng lực, phải trung quân ái
quốc; cha phải biết làm gương, mẫu mực; con phải biết giữ chữ hiếu... Thứ
hai là giữa các danh phận ấy phải có thứ bậc, vị trí rõ ràng, phải được chính
danh. Muốn làm việc được phải chính danh. Phải trên cơ sở chính danh mới sáng rõ về cái Lễ.
- Mạnh tử cũng là bộ sách kinh điển của Nho giáo. Sách Mạnh Tử có
hai phần. Nếu phần thứ nhất Tâm học
sự tập trung đỉnh cao của học thuyết
Nho giáo, thì phần thứ hai nói về Chính trị học chính là tập trung cao giới
thuyết về nghệ thuật làm vua trị nước theo quan niệm của Nho giáo. Mạnh Tử
chủ trương “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”, vua phải lấy dân làm
gốc, lấy nhân nghĩa làm cơ bản cho phép trị nước, vua phải chăm chỉ làm
việc, mưu cầu cuộc sống tốt đẹp cho dân, không được lấy của dân làm của riêng...
Nho giáo là lý thuyết phương Đông rất nổi tiếng, ảnh hưởng đến văn
hóa chính trị của nhiều quốc gia dân tộc phương Đông, trong đó có Việt Nam.
- Hàn Phi Tử vKi thuyết “Pháp trị”
Lãnh đạo chủ yếu nằm ở hành động thưởng và phạt (nhị bính) đúng. Để
làm được việc đó thì trước hết phải có quy củ, định ra mức thưởng phạt (tức
có pháp luật), tiếp đó phải có hiểu biết và nghệ thuật xét đoán việc để biết cần
thưởng hay phạt (thuật), và khi đã biết thì cần có đủ thế lực (thế) để tiến hành
sự thưởng phạt đó. Ông quan niệm nhiệm vụ của vua không phải là “trị dân”
mà chủ yếu là “trị quan”. Trị quan giỏi thì quan sẽ trị dân, và từ đó mới có thể 18 trị quốc.
- LGo Tử vKi tư tưởng “VN vi nhi trị”
Lãnh đạo là người phải hiểu biết quy luật của thiên nhiên (Đạo), từ đó
hành động hợp với quy luật thì không cần ra sức cũng đạt thành quả lớn. Lãnh
đạo khi hợp với tự nhiên sẽ không cần gắng sức mà vẫn ung dung như không
lãnh đạo vì người dân tS thay đổi, tS lGnh đạo (“ngG vN vi nhi dân tS hTa…
ngG vN sS nhi dân tS phú…”). Do vậy, ông chia lãnh đạo thành 3 bậc: Khiến
người ta sợ là lãnh đạo bậc thấp nhất, khiến người ta yêu là lãnh đạo ở bậc
trung, còn lãnh đạo giỏi nhất là lãnh đạo như không lãnh đạo (Vô công), vì
khi việc thành công ai cũng thấy chính mình là ngưQi lGnh đạo.
3.4. Một số tư tưởng và lý về thuyết lãnh đạo của phương Tây tiêu biểu
Các tư tưởng về lãnh đạo cũng xuất hiện từ sớm ở Phương Tây. Tuy
nhiên, khác với Phương Đông, trong thời kỳ hiện đại đã hình thành một số
dòng lý thuyết về lãnh đạo ở Phương Tây. Các tư tưởng và lý thuyết về lãnh
đạo Phương Tây lúc đầu cũng chỉ tập trung nghiên cứu về chủ thể lãnh đạo.
Nhà hoạt động chính trị người Ý, Nicollo Machiavelli (Thế kỷ XVI) viết tác
phẩm Quân vương - thuật trị nưKc và đã đưa những luận giải sâu sắc về bản
chất Con - Người của người đứng đầu thành bang cùng với phẩm chất và các
thủ thuật, mối quan hệ với thần dân và sự nghiệp của họ13. Hoạt động lãnh đạo
luôn được gắn chặt với vị thế cá nhân của người đứng đầu thành bang, quốc
gia hay dòng tộc. Hoạt động lãnh đạo cũng đồng nhất với hoạt động chính trị
với trọng tâm là giành quyền lực, giữ quyền lực và sử dụng quyền lực trong
quan hệ với thần dân. Tuy nhiên, càng về sau, các lý thuyết càng chuyển sang
nghiên cứu đối tượng lãnh đạo và vai trò của bối cảnh lãnh đạo đối với hiệu
quả lãnh đạo. Một số tư tưởng và lý thuyết tiêu biểu của Phương Tây như sau:
3.4.1. Các lý thuyết tố chất và đặc điểm cá nhân
Các công trình nghiên cứu về đặc điểm cá nhân với lý thuyết nổi tiếng nhất
13 Xem thêm Nicollo Machiavelli:
, Nxb.Lao động - Xã hội, H.2005.
Quân vương - Thuật trị nưKc 19