Tài liệu luật tài chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngân sách địa phương là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật tài chính 12 tài liệu

Thông tin:
8 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu luật tài chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngân sách địa phương là các khoản thu NSNN phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi NSNN thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46892935
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Luật dân sự: hợp đồng vay tài sản, biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Luật thương mại: hành vi thương mại
Luật hành chính: ngân hàng nhà nước
Luật nhà nước: thẩm quyền quyết định chính sách ền tệ, quyền tự do kinh doanh
Luật doanh nghiệp: tchức kinh doanh
A. TÀI CHÍNH
I. Kinh tế là gì?
+ Là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và hội liên quan trực ếp đến việc sản
xuất, trao đổi, phân phối, êu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày
càng cao của con người trong một xã hội với nguồn lực có giới hạn.
+ Quan hệ tài chính gắn chặt vi chủ thể tham gia quan hệ đó, mục đích tham gia của chủ thể đó.
+ Đối tượng của tài chính: ền
II. Nhận biết quan hệ kinh tế
+ Theo chủ thể: tổ chức (sở hữu nn, tư nhân, nước ngoài), cá nhân (kinh doanh, êu dùng)
+ Theo hoạt động: ngành nghề kinh doanh
III. Quan hệ lợi ích trong quan hệ thu nộp thuế
+ Lợi ích của NN
+ Lợi ích của DN trong và ngoài nước
+ Lợi ích của nhà đầu tư
+ Lợi ích của người êu dùng
+ Lợi ích của người lao động
B. NGÂN HÀNG
I. Pháp luật ngân hàng và các vấn đề kinh tế
+ Chính sách ền tệ, chính sách tài chính (phát hành ền, lạm phát)
lOMoARcPSD| 46892935
+ Huy động vốn, cho vay
+ Đầu tư
+ Htr thực hiện các dự án đầu tư, êu dùng
II. Nhận biết liên quan đến cá nhân
+ Tạo lập nguồn tài chính: êu dùng, cá nhân
+ Nghĩa vụ với nhà nước
+ Các quan hệ trong đầu tư, kinh doanh
NỘI DUNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG TÀI
CHÍNH VÀ PHÁP LUT TÀI CHÍNH
I. Khái niệm, đặc điểm tài chính, tài chính công 1.1 Khái niệm tài chính,
tài chính công
a)Tài chính
+ là quan hệ phân phối của cải vật chất của xã hội dưới hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình tạo lập,
phân phối sử dụng các quỹ ền tệ, nhằm thỏa mãn các nhu cầu của các chủ ththam gia hoạt động
phân phối.
+ Quan hệ tài chính (Financial relaons) quan hphát sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông
qua việc tạo lập, quản lí, sử dụng các quĩ ền tệ của các chủ thtrong xã hội.
VD quan hệ tài chính:
+ quan hệ cho vay nội địa:
-> chuyển giao nguồn ền từ chthể cho vay sang chủ thể đi vay
+ quan hệ cho vay quốc tế: vay thỏa thuận giữa doanh nghiệp/ quốc gia vs quốc gia/ quốc gia vs tổ
chc -> liên quan đến quản lý ngoại hối
-> cho vay có lãi
+ Là tổ chc quyền lực công đặc biệt, Nhà nước thực hiện các hoạt động tài chính và cũng bằng quyền lực
đặc biệt ấy, nhà nước đặt ra pháp luật để điều chỉnh các quan hệ tài chính, hướng dẫn hoạt động tài chính
của các chủ thể.
+ Nguồn gốc của tài chính:
- Có sxuất hiện của đồng ền
- Xuất hiện nền sản xuất hàng hóa
- Xuất hiện Nhà nước dùng quyền lực để phân phối của cải của xã hội (thuthuế)
b) Tài chính công
lOMoARcPSD| 46892935
+ Tài chính công là quan hệ phân phối của cải vật chất dưới hình thức giá trị của chủ thể là Nhà nước.
+ Đặc điểm của tài chính công:
- Phân phối giữa các khu vực
- Nhà nước có quyền cưỡng chế
- Không nhằm mục êu lợi nhuận mà nhằm thực hiện các chính sách của Nhànước
+ Các chế định pháp luật:
- Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
- Lập, quyết toán ngân sách nhà nước
- Quản lý tài sản công
- Thu ngân sách nhà nước
- Chi NSNN
+ Chính sách tài chính quốc gia
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
- Tăng ch lũy cho đầu tư phát triển
- Bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia
- Xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh
- Thực hiện chặt chẽ chế độ thanh tra, kiểm tra nhằm kiểm soát: thanh trachính phủ
- Thực hiện kiểm soát có hiệu quả nền tài chính vĩ (kiểm toán, thanh tra,kiểm tra): kiểm toán
nhà nước
1.2 Chính sách nào hỗ trợ doanh nghiệp có vốn đầu tư?
+ Vốn vay + Sử
dụng đất
a) Ngân sách nhà nước
+ Ngân sách NN toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán thực hiện trong một khoảng thời
gian nhất định do quan nhà nước thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước (Điều 4, Luật NSNN 2015)
+ Đặc điểm: chủ thể, đối tượng, mục đích, thời hạn + Thẩm quyền:
quốc hội, hội đồng nhân dân
lOMoARcPSD| 46892935
b) Tiền và tài chính
+ Tiền: là tài sản, là phương ện thanh toán, là đối tượng quan hệ phân phối + Tài chính: quan hệ
phân phối vay tài sản, đóng thuế, góp quỹ
c) Vốn, nguồn vốn
+ Nhà nước: vốn ngân sách; vốn phát hành trái phiếu
+ Doanh nghiệp: vốn điều lệ, vốn pháp định, cơ cấu vốn
+ Ngân hàng: vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn vay
+ Công ty bảo hiểm: vốn điều lệ, vốn pháp định
+ Cá nhân (đầu tư): góp vốn
1.3 Quan hệ ền, tài chính và nhà nước
Nhóm I:
+ ền tệ là ền đề ra đời và tồn tại của tài chính, tài chính xuất hiện trước nhà nước
+ NN là nhân tố thúc đẩy, đa dạng hóa sự phát triển của tài chính
Nhóm II: ền tệ và NN là hai điều kiện có nh cht ền đề song song tồn tại với sự ra đời và tồn tại của tài
chính
1.4 Hệ thống tài chính
+ Hthống tài chính là một chỉnh thể các khâu tài chính có mối quan hệ hữu cơ
+ Mỗi khâu là một phạm vi quan hệ gắn liền với việc tạo lập, quản, sử dụng ên tệ nhất định
+ Giữa các khâu có mói quan hệ với nhau
+ Hệ thống tài chính gồm: ngân sách nhà nước, n dụng, bảo hiểm, tài chính doanh nghiệp, tài chính tổ
chức phi kinh doanh và dân cư + Đặc thù các khâu:
- Chth
- Đối tượng
- Mục đích
VD: khâu tài chính doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp là chủ thể bắt buộc tham gia
+ Tạo lập, quản lý, sử dụng nguồn vốn + Mục đích
kinh doanh tạo lợi nhuận
lOMoARcPSD| 46892935
II. Hoạt động tài chính
+ Là việc thực hiện thu, chi của các chủ thể trong quá trình tạo lập, quản lý, sử dụng nguồn tài chính + Đặc
đim:
- Do các chủ thể theo Luật định thực hiện
- Nhằm mục đích của các chủ th
- Dựa trên các nguyên tắc chung và nguyên tắc đặc thù
- Được kiểm soát, thanh tra, kiểm tra hoặc giám sát theo quy định của phápluật
III. Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật tài chính
3.1 Nguyên tắc tuân thủ chế độ kế toán
3.2 Nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch
+ Công bằng: giữa các chủ thể, êu chí xác định (đánh mức thuế như nhau đối với thu nhập giống nhau)
+ Minh bạch: rõ ràng
+ Công khai: đối tượng buộc phải công khai theo trình tự, thủ tục luật định (công khai quyết toán NSNN)
3.3 Nội dung pháp luật tài chính:
3.3.1 Pháp luật tài chính công + H
thống NSNN
+ Phân cấp quản lý NSNN
+ Chu trình NSNN: lập, chấp hành, quyết toán
+ Quản lý quỹ NSNN
+ Kiểm soát NSNN
+ Giám sát NSNN
3.3.2 Pháp luật tài chính doanh nghiệp
+ Huy động vốn (vốn chủ sở hữu, vốn vay)
+ Quản lý doanh thu, chi phí, phân chia lợi nhuận
+ Tài sản và quản lý tài sản trong kinh doanh
+ Giám sát tài chính doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 46892935
3.3.3 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm + Quản
NN về kinh doanh bảo hiểm
+ Tchức và hoạt động của DN kinh doanh bảo hiểm
+ Hợp đồng bảo hiểm
3.3.4 Pháp luật thị trường chứng khoán
+ Quy định vchthể tham gia thị trường chứng khoán (Viết kỹ về nhà đầu tư, tchức kinh doanh chứng
khoán)
+ Quy định về chào bán và giao dịch cổ phiếu
+ Quy định về chào bán và giao dịch trái phiếu DN
+ Quy định về chào bán và giao dịch trái phiếu CP
+ Quy định về tổ chức giao dịch trên thị trường chứng khoán
+ Quy định vquản lý, giám sát của NN trên thị trường chứng khoán
+ Quy định về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán
NỘI DUNG 2: PHÁP LUT TÀI CHÍNH CÔNG
Đ c Điều 35 và Điều 37 Luật NSNN 2015 và cho nhận x Āt về cơ cấu khoản thu NSTW và
NSĐP
I. Hệ thống ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà
ớc
1.1 Khái niệm (Đ.4 Luật NSNN 2015)
+ Hthống NSNN: tổng hợp các cấp NSNN độc lập và có quan hệ hữu cơ
+ Khái niệm phân cấp quản lý NSNN: phân cấp ngân sách được thhiện trên hai phương diện
- Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan NN trong quản lý, điều hành ngânsách, lập dự toán, chấp
hành và quyết toán NSNN
- Phân phối nguồn thu, xác định nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách+ Gồm NSTW và NSĐP (tỉnh,
huyện, xã)
- TW: Quốc hội (quyết định)
- ĐP: HĐND, Quốc hội (phần hỗ trợ)
lOMoARcPSD| 46892935
1.2 Đặc điểm
+ Được tổ chc phù hợp với hthống chính quyền NN + Mỗi cấp NS được
phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể + Có đủ đk để trở thành cấp NS:
- Được giao nhiệm vụ quản lý toàn diện trên các lĩnh vực được phát triển hành chính,xã hội và kinh tế trên
vùng lãnh thổ
- Cần có nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu chi của mình
+ Ngân sách trung ương đóng vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vchi quốc gia, hỗ trợ địa
phương (trong quan hệ thu chi)
+ Mỗi cấp NS có sự độc lập tương đối được giao nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ th
1.3 Nguyên tắc tchức hệ thống NSNN và phân cấp quản lý NSNN
1.3.1 Nguyên tắc thống nhất
+ Thể chế hóa bằng PL m i chủ trường, chính sách, định mức, êu chuẩn thu chi NS. Quy định cho m
i cấp NS
+ Các cấp NS phải tuân thủ chuẩn mực kế toàn về phương thức báo cáo, về lập, phê chuẩn, chấp hành và
quyết toán (CP chỉ thị, BTC hướng dẫn)
+ Duy trì mqh giữ NS cấp trên và cấp dưới trong việc điều chuyển vốn giữa các cấp > Bổ sung nguồn thu
1.3.2 Nguyên tắc tchủ của các cấp NSNN
+ Áp dụng với NSĐP
- Được QH giao tổng thu chi
- Cơ quan quyền lực ở ĐP quyết định NS cấp mình
1.3.3 Nguyên tắc tập trung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền
địa phương trong hoạt động ngân sách
+ Lý do: tập trung quyết định cho Quốc hội, HĐND và điều hành của chính phủ, UBND
+ Yêu cầu:
- Sử dụng NSTW đthực hiện nhiệm vụ chiến lược quan tr ng của quốc gia,những chính sách
điều ết kinh tế vĩ mô, hỗ trợ địa phương (xóa đói, giảm nghèo)
- Phân định thẩm quyền: xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cấpchính quyền trong việc
thực hiện thu, chi NS
lOMoARcPSD| 46892935
II. Phân chia khoản thu và nhiệm vụ chi giữa NSTW và NSĐP
2.1 Phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách
2.1.1 NSTW-NSĐP: theo luật NSNN, NQ của QH
+ Giống nhau: cơ cấu các khoản thu
- Thu từ thuế 100% (Thuế XNK, Thuế VAT) -> tập trung chủ yếu về NSTW
- Thu điều ết từ thuế: phân biệt giàu nghèo giữa ĐP (tỷ lệ 1-99)
- Vay nợ của mỗi cấp NSNN: địa phương không có quyền vay nợ ớc ngoài,Bộ TC đàm phán, CP
quyết định, QH điều hướng -> tạo ra gánh nặng cho người dân (trả lãi tđầu tư/ sử dụng
thuế nếu k trđưc)
- Thu kết dư: Căn cứ theo khoản 12 Điều 4 Luật NSNN 2015 quy định như sau: Kết dư ngân sách
chênh lệch lớn hơn giữa tổng số thu ngân sách so với tổng số chi ngân sách của từng cấp ngân
sách sau khi kết thúc năm ngân sách.
+ Khác nhau:
- NSĐP: bổ sung cân đối, bổ sung có mục êu của NSTW cho NSĐP
- Thu NSĐP: đất đai (chuyển nhượng đất)
-> thhin ở tỷ lệ điều ết
- NSTW đóng vai trò chủ đạo
2.1.2 Phân cấp giữa các cấp NSĐP + Cơ sở
- Luật NSNN
- Nghị quyết của HĐND Tỉnh + Nội dung phân cấp:
- Khoản thu 100% của tỉnh
- Khoản thu điều ết của các cấp NS thuộc tỉnh
2.1.3 Phân cấp trong ĐP
Căn cứ vào tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia do Chính phủ giao và các nguồn thu ngân
sách địa phương hưởng 100%, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định tỷ lệ phần trăm (%) đối với các
khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp ở địa phương.
2.2 Phân chia các nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Luật dân sự: hợp đồng vay tài sản, biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Luật thương mại: hành vi thương mại
Luật hành chính: ngân hàng nhà nước
Luật nhà nước: thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ, quyền tự do kinh doanh
Luật doanh nghiệp: tổ chức kinh doanh A. TÀI CHÍNH
I. Kinh tế là gì?

+ Là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản
xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày
càng cao của con người trong một xã hội với nguồn lực có giới hạn.
+ Quan hệ tài chính gắn chặt với chủ thể tham gia quan hệ đó, mục đích tham gia của chủ thể đó.
+ Đối tượng của tài chính: tiền
II. Nhận biết quan hệ kinh tế
+ Theo chủ thể: tổ chức (sở hữu nn, tư nhân, nước ngoài), cá nhân (kinh doanh, tiêu dùng)
+ Theo hoạt động: ngành nghề kinh doanh
III. Quan hệ lợi ích trong quan hệ thu nộp thuế + Lợi ích của NN
+ Lợi ích của DN trong và ngoài nước
+ Lợi ích của nhà đầu tư
+ Lợi ích của người tiêu dùng
+ Lợi ích của người lao động B. NGÂN HÀNG
I. Pháp luật ngân hàng và các vấn đề kinh tế
+ Chính sách tiền tệ, chính sách tài chính (phát hành tiền, lạm phát) lOMoAR cPSD| 46892935 + Huy động vốn, cho vay + Đầu tư
+ Hỗ trợ thực hiện các dự án đầu tư, tiêu dùng
II. Nhận biết liên quan đến cá nhân
+ Tạo lập nguồn tài chính: tiêu dùng, cá nhân
+ Nghĩa vụ với nhà nước
+ Các quan hệ trong đầu tư, kinh doanh
NỘI DUNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG TÀI
CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH
I. Khái niệm, đặc điểm tài chính, tài chính công 1.1 Khái niệm tài chính,
tài chính công a)Tài chính
+ là quan hệ phân phối của cải vật chất của xã hội dưới hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình tạo lập,
phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm thỏa mãn các nhu cầu của các chủ thể tham gia hoạt động phân phối.
+ Quan hệ tài chính (Financial relations) là quan hệ phát sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông
qua việc tạo lập, quản lí, sử dụng các quĩ tiền tệ của các chủ thể trong xã hội. VD quan hệ tài chính:
+ quan hệ cho vay nội địa:
-> chuyển giao nguồn tiền từ chủ thể cho vay sang chủ thể đi vay
+ quan hệ cho vay quốc tế: vay thỏa thuận giữa doanh nghiệp/ quốc gia vs quốc gia/ quốc gia vs tổ
chức -> liên quan đến quản lý ngoại hối -> cho vay có lãi
+ Là tổ chức quyền lực công đặc biệt, Nhà nước thực hiện các hoạt động tài chính và cũng bằng quyền lực
đặc biệt ấy, nhà nước đặt ra pháp luật để điều chỉnh các quan hệ tài chính, hướng dẫn hoạt động tài chính của các chủ thể.
+ Nguồn gốc của tài chính:
- Có sự xuất hiện của đồng tiền
- Xuất hiện nền sản xuất hàng hóa
- Xuất hiện Nhà nước dùng quyền lực để phân phối của cải của xã hội (thuthuế) b) Tài chính công lOMoAR cPSD| 46892935
+ Tài chính công là quan hệ phân phối của cải vật chất dưới hình thức giá trị của chủ thể là Nhà nước.
+ Đặc điểm của tài chính công:
- Phân phối giữa các khu vực
- Nhà nước có quyền cưỡng chế
- Không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà nhằm thực hiện các chính sách của Nhànước
+ Các chế định pháp luật:
- Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
- Lập, quyết toán ngân sách nhà nước - Quản lý tài sản công
- Thu ngân sách nhà nước - Chi NSNN
+ Chính sách tài chính quốc gia
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
- Tăng tích lũy cho đầu tư phát triển
- Bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia
- Xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh
- Thực hiện chặt chẽ chế độ thanh tra, kiểm tra nhằm kiểm soát: thanh trachính phủ
- Thực hiện kiểm soát có hiệu quả nền tài chính vĩ mô (kiểm toán, thanh tra,kiểm tra): kiểm toán nhà nước
1.2 Chính sách nào hỗ trợ doanh nghiệp có vốn đầu tư? + Vốn vay + Sử dụng đất
a) Ngân sách nhà nước
+ Ngân sách NN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời
gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Nhà nước (Điều 4, Luật NSNN 2015)
+ Đặc điểm: chủ thể, đối tượng, mục đích, thời hạn + Thẩm quyền:
quốc hội, hội đồng nhân dân lOMoAR cPSD| 46892935
b) Tiền và tài chính
+ Tiền: là tài sản, là phương tiện thanh toán, là đối tượng quan hệ phân phối + Tài chính: quan hệ
phân phối vay tài sản, đóng thuế, góp quỹ
c) Vốn, nguồn vốn
+ Nhà nước: vốn ngân sách; vốn phát hành trái phiếu
+ Doanh nghiệp: vốn điều lệ, vốn pháp định, cơ cấu vốn
+ Ngân hàng: vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn vay
+ Công ty bảo hiểm: vốn điều lệ, vốn pháp định
+ Cá nhân (đầu tư): góp vốn
1.3 Quan hệ tiền, tài chính và nhà nước Nhóm I:
+ tiền tệ là tiền đề ra đời và tồn tại của tài chính, tài chính xuất hiện trước nhà nước
+ NN là nhân tố thúc đẩy, đa dạng hóa sự phát triển của tài chính
Nhóm II: tiền tệ và NN là hai điều kiện có tính chất tiền đề song song tồn tại với sự ra đời và tồn tại của tài chính
1.4 Hệ thống tài chính
+ Hệ thống tài chính là một chỉnh thể các khâu tài chính có mối quan hệ hữu cơ
+ Mỗi khâu là một phạm vi quan hệ gắn liền với việc tạo lập, quản lý, sử dụng tiên tệ nhất định
+ Giữa các khâu có mói quan hệ với nhau
+ Hệ thống tài chính gồm: ngân sách nhà nước, tín dụng, bảo hiểm, tài chính doanh nghiệp, tài chính tổ
chức phi kinh doanh và dân cư + Đặc thù các khâu: - Chủ thể - Đối tượng - Mục đích
VD: khâu tài chính doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp là chủ thể bắt buộc tham gia
+ Tạo lập, quản lý, sử dụng nguồn vốn + Mục đích
kinh doanh tạo lợi nhuận lOMoAR cPSD| 46892935
II. Hoạt động tài chính
+ Là việc thực hiện thu, chi của các chủ thể trong quá trình tạo lập, quản lý, sử dụng nguồn tài chính + Đặc điểm:
- Do các chủ thể theo Luật định thực hiện
- Nhằm mục đích của các chủ thể
- Dựa trên các nguyên tắc chung và nguyên tắc đặc thù
- Được kiểm soát, thanh tra, kiểm tra hoặc giám sát theo quy định của phápluật
III. Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật tài chính
3.1 Nguyên tắc tuân thủ chế độ kế toán
3.2 Nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch
+ Công bằng: giữa các chủ thể, tiêu chí xác định (đánh mức thuế như nhau đối với thu nhập giống nhau) + Minh bạch: rõ ràng
+ Công khai: đối tượng buộc phải công khai theo trình tự, thủ tục luật định (công khai quyết toán NSNN)
3.3 Nội dung pháp luật tài chính:
3.3.1 Pháp luật tài chính công + Hệ thống NSNN + Phân cấp quản lý NSNN
+ Chu trình NSNN: lập, chấp hành, quyết toán + Quản lý quỹ NSNN + Kiểm soát NSNN + Giám sát NSNN
3.3.2 Pháp luật tài chính doanh nghiệp
+ Huy động vốn (vốn chủ sở hữu, vốn vay)
+ Quản lý doanh thu, chi phí, phân chia lợi nhuận
+ Tài sản và quản lý tài sản trong kinh doanh
+ Giám sát tài chính doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 46892935
3.3.3 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm + Quản lý
NN về kinh doanh bảo hiểm
+ Tổ chức và hoạt động của DN kinh doanh bảo hiểm + Hợp đồng bảo hiểm
3.3.4 Pháp luật thị trường chứng khoán
+ Quy định về chủ thể tham gia thị trường chứng khoán (Viết kỹ về nhà đầu tư, tổ chức kinh doanh chứng khoán)
+ Quy định về chào bán và giao dịch cổ phiếu
+ Quy định về chào bán và giao dịch trái phiếu DN
+ Quy định về chào bán và giao dịch trái phiếu CP
+ Quy định về tổ chức giao dịch trên thị trường chứng khoán
+ Quy định về quản lý, giám sát của NN trên thị trường chứng khoán
+ Quy định về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán
NỘI DUNG 2: PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG
Đ 漃⌀c Điều 35 và Điều 37 Luật NSNN 2015 và cho nhận x 攃 Āt về cơ cấu khoản thu NSTW và NSĐP
I. Hệ thống ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
1.1 Khái niệm (Đ.4 Luật NSNN 2015)
+ Hệ thống NSNN: tổng hợp các cấp NSNN độc lập và có quan hệ hữu cơ
+ Khái niệm phân cấp quản lý NSNN: phân cấp ngân sách được thể hiện trên hai phương diện
- Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan NN trong quản lý, điều hành ngânsách, lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN
- Phân phối nguồn thu, xác định nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách+ Gồm NSTW và NSĐP (tỉnh, huyện, xã)
- TW: Quốc hội (quyết định)
- ĐP: HĐND, Quốc hội (phần hỗ trợ) lOMoAR cPSD| 46892935 1.2 Đặc điểm
+ Được tổ chức phù hợp với hệ thống chính quyền NN + Mỗi cấp NS được
phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể + Có đủ đk để trở thành cấp NS:
- Được giao nhiệm vụ quản lý toàn diện trên các lĩnh vực được phát triển hành chính,xã hội và kinh tế trên vùng lãnh thổ
- Cần có nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu chi của mình
+ Ngân sách trung ương đóng vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chi quốc gia, hỗ trợ địa
phương (trong quan hệ thu – chi)
+ Mỗi cấp NS có sự độc lập tương đối được giao nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể
1.3 Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN và phân cấp quản lý NSNN
1.3.1 Nguyên tắc thống nhất
+ Thể chế hóa bằng PL m 漃⌀i chủ trường, chính sách, định mức, tiêu chuẩn thu chi NS. Quy định cho m 漃⌀i cấp NS
+ Các cấp NS phải tuân thủ chuẩn mực kế toàn về phương thức báo cáo, về lập, phê chuẩn, chấp hành và
quyết toán (CP chỉ thị, BTC hướng dẫn)
+ Duy trì mqh giữ NS cấp trên và cấp dưới trong việc điều chuyển vốn giữa các cấp > Bổ sung nguồn thu
1.3.2 Nguyên tắc tự chủ của các cấp NSNN + Áp dụng với NSĐP
- Được QH giao tổng thu chi
- Cơ quan quyền lực ở ĐP quyết định NS cấp mình
1.3.3 Nguyên tắc tập trung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cấp chính quyền
địa phương trong hoạt động ngân sách
+ Lý do: tập trung quyết định cho Quốc hội, HĐND và điều hành của chính phủ, UBND + Yêu cầu:
- Sử dụng NSTW để thực hiện nhiệm vụ chiến lược quan tr 漃⌀ng của quốc gia,những chính sách
điều tiết kinh tế vĩ mô, hỗ trợ địa phương (xóa đói, giảm nghèo…)
- Phân định thẩm quyền: xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cấpchính quyền trong việc thực hiện thu, chi NS lOMoAR cPSD| 46892935
II. Phân chia khoản thu và nhiệm vụ chi giữa NSTW và NSĐP
2.1 Phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách
2.1.1 NSTW-NSĐP: theo luật NSNN, NQ của QH
+ Giống nhau: cơ cấu các khoản thu
- Thu từ thuế 100% (Thuế XNK, Thuế VAT) -> tập trung chủ yếu về NSTW
- Thu điều tiết từ thuế: phân biệt giàu nghèo giữa ĐP (tỷ lệ 1-99)
- Vay nợ của mỗi cấp NSNN: địa phương không có quyền vay nợ nước ngoài,Bộ TC đàm phán, CP
quyết định, QH điều hướng -> tạo ra gánh nặng cho người dân (trả lãi từ hđ đầu tư/ sử dụng
thuế nếu k trả được)
- Thu kết dư: Căn cứ theo khoản 12 Điều 4 Luật NSNN 2015 quy định như sau: Kết dư ngân sách
là chênh lệch lớn hơn giữa tổng số thu ngân sách so với tổng số chi ngân sách của từng cấp ngân
sách sau khi kết thúc năm ngân sách.
+ Khác nhau:
- NSĐP: bổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu của NSTW cho NSĐP
- Thu NSĐP: đất đai (chuyển nhượng đất)
-> thể hiện ở tỷ lệ điều tiết
- NSTW đóng vai trò chủ đạo
2.1.2 Phân cấp giữa các cấp NSĐP + Cơ sở - Luật NSNN
- Nghị quyết của HĐND Tỉnh + Nội dung phân cấp:
- Khoản thu 100% của tỉnh
- Khoản thu điều tiết của các cấp NS thuộc tỉnh
2.1.3 Phân cấp trong ĐP
Căn cứ vào tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia do Chính phủ giao và các nguồn thu ngân
sách địa phương hưởng 100%, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định tỷ lệ phần trăm (%) đối với các
khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp ở địa phương.
2.2 Phân chia các nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách