Tài liệu môn Kinh tế Chính trị - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu môn Kinh tế Chính trị - Kinh tế Chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

CHƯƠNG 1:
HÀNG HÓA , THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC
CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
LUẬN C.MAC VỀ SXHH HH
Sản xuất hàng hóa
- Sản xuất tự cung tự cấp: là kiểu tự tổ chức kinh tế mà sản phẩm nhằm thỏa
mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
- Sx hhóa: là kiểu tự tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra để trao đổi hoặc
mua bán trên bị trường.
Hàng hóa
A. KHÁI NIỆM sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán
A1. THUỘC TÍNH HH
- Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm thỏa mãn nhu cầu con người ( tiền đề
của trao đổi . nếu gạt sang 1 bên thì các hh còn lại là 1 thực thể xã hội đồng chất )
THUỘC TÍNH GTSD
thuộc tính tự nhiên của sản phẩm quy định
số lượng gtsd phụ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học-kĩ thuật
gtsd chỉ được thể hiện ra trong quá trình tiêu ng
gtsd với tư cách là thuộc tính của hàng hóa là cho người tiêu dùng
- Giá trị hàng hóa
Để nghiên cứu giá trị hàng hóa phải bắt đầu từ trao đổi hàng hóa. Trao đổi hàng
hóa được thể hiện ở phương trình tổng quát sau:
xA = yB
Trong đó: A,B là các hàng hóa - x.y là số lượng các hàng hóa
x/y là tỉ lệ trao đổi còn được gọi là giá trị trao đổi
Sở dĩ hh trao đổi được là do giữa chúng tồn tại 1 cơ sở chung, để các hh quy về cơ
sở chung đó theo 1 tỉ lệ nhất định
=> Giá
trị
HH
lao động hội của người SX kết tinh trong hàng hóa ( = thực
thể xã hội đồng chất = cơ sở chung để các hh trao đổi đc và theo 1 tỉ lệ nhất định )
=>Thực chất trao đổi hh là trao đổi lao động ẩn dấu bên trong hh đó
THUỘC TÍNH GIÁ TR
Là thuộc tính xã hội của hàng hóa
Là phạm trù lịch sử
Hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm là hàng hóa mới mang hình thái
giá trị
A2. MỐI QUAN HỆ 2 THUỘC TÍNH HH
-có mqh chặt chẽ k tách rời thiếu 1 trong hai thì không thành hh
-mqh giữa 2 thuộc tính hh là mqh mâu thuẫn
+ biểu hiện mâu thuẫn:
đối với người sx (người bán) chỉ quan tâm đến gthh, nếu người sx quan tâm
đến gtsd chẳng qua là muốn có gt lớn hơn
đối với người tiêu dùng chỉ qua tâm đến gtsd hàng hóa, để có gtsd mình cần
người tiêu dùng phải trả gt cho người sản xuất .
như vậy, quá trinh thể hiện giá trị gtsd tách rời nhau đối lập nhau mâu thuẫn 2
thuộc tính hh mầm mống của mọi mâu thuẫn trong nền kinh tế hh
B. LƯỢNG GT CỦA HH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG
GT CỦA HH
B1. THƯỚC ĐO LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HH
Lượng gía trị của hh là lượng lao động của người sx kết tinh trong hh=> lượng hao
phí lao động của người sx kết tinh trong hh được đo bằng thời gian lao động được
xã hội chấp nhận
=>Lượng giá trị của hh được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết ( thời gian
cần thiết để sx ra 1 đơn vị hh trong điều kiện sx trung bình của xh)
điều kiện sx trung bình:
Trình độ thành thạo trung bình
Trình độ trang thiết bị sx trung bình
Cường độ lao động trung bình
Cách tính TGLĐXHCT
PP1: pp thống theo số lớn : TGLĐXHCT được quy về TGLĐCB của cơ sở sản
xuất nào cung cấp đại bộ phận hh trên thị trường.
PP2: pp bình quân gia quyền
TGLĐXHCT =
x là giá trị cá biệt của từng cơ sở sx
là lượng hh của các cơ sở sx cá biệt cung ứng ra thị trường
n số cơ sở sx trên thị trường
B2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỢNG GIÁ TRỊ HH
-Năng suất lao động:
khái niệm: năng lực sx của lao độn g, được tính bằng số lượng sản phẩm sx ra
trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sx ra 1 đơn vị sản
phẩm.
NSLĐCB: quy định giá trị cá biệt của hh
NSLĐXH: quy định giá trị thị trường của hang hóa ( giá trị xã hội của hh)
Mối quan hệ giữa năng suất lao động với lượng giá trị hh: tăng NSLĐXH làm cho
TGLĐXHCT để sx ra 1 đơn vị sản phẩm giảm xuống, giá trị thị trường của 1 đvhh
giảm xuống.
-Cường độ lao động:
đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong 1 đơn vị thời gian. biểu
hiện mức độ khẩn trương của lđ
Mqh tăng giữa cđlđ với lượng giá trị hh. Khi tang cđlđ thì lượng giá trị hh không
đổi, tglđxhct của 1 đvsp không đổi
-Mức độ phức tạp của lao động
Giá trị là lao động xã hội của nsx kết tinh trong hh
Lao động giản đơn: bất người bình thường nào cũng khả năng
thực hiện
Lao động phức tạp: là lđ đòi hỏi phải được đào tạo thành lao động lành ngh
Để hh sx bằng giản đơn quan hệ bình đẳng với hh được sx bằng phức tạp
cần quy phức tạp về giản đơn do đó tglđxhct được quy về TGLĐ giản đơn
trung bình cần thiết
🅔
Tiền tệ
A NGUỒN GỐC BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
A.1 S PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI GIÁ TR
- Hình thái giá trị giản đơn ( ngẫu nhiên): là hình thái đầu tiên gắn với gia đoạn đầu
của sản xuất hh. được biểu hiện ra sự trao đổi ngẫu nhiên giữa hh này với hh
khác
Phương trình trao đổi: 1A=2B
1,2 hệ số trao đổi; A,B các loại hh khác nhau
Đặc điểm:
Trong hình thái giá trị giản đơn hh bên trái pttđ (A) không tự thể hiện giá trị
trao đổi phải thông qua B , vậy giá tr hh A đgl hình thái tương đối
của giá trị .
Hh B phương tiện biểu hiện giá trị hh A do đó giá trị của B đgl hình thái
ngang giá của giá trị.
Trong hình thái giá trị giản đơn mỗi 1 hh chỉ trao đổi với 1 hh duy nhất khác
biệt nó.
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: Sx và trao đổi hh ptr lên 1 trình độ cao mới,
trđ hh trở lên thường xuyên hơn. Mỗi 1 hh ko chỉ qhe với 1 hh duy nhất khác
biệt nó mà còn có qhe với các hh khác, khi đó hthai gtr mở rộng xuất hiện
Phương trình trao đổi: 1A = 2B , hoặc = 3D, hoặc = 4D…
Đặc điểm:
Trong hình thái gtri mở rộng, hình thái vật ngang giá đc mở rộng từ 1 hh
sang nhiều hh khác
Trong hình thái gtri mở rộng, trao đổi vẫn dra trực tiếp tỉ lệ trao đổi chưa
được cố định
- Hình thái chung của giá trị: Sx trao đổi hh tiếp tục ptr, trđ hh trở lên phức tạp
hơn, đòi hòi phải xuất hiện 1 hình thái vật ngang giá chung. Khi đó, hình thái gtri
mở rộng đc phát triển lên một hình thái cao mới: đó là hình thái chung của giá trị
Phương trình trao đổi: 2B , hoặc = 3D, hoặc = 4D…= 1A
Đặc điểm:
Trong hình thái chung của giá trị thì hình thành một hình thái vật ngang giá
chung
Các địa phương khác nhau có hình thái vật ngang giá chung khác nhau
Tỉ lệ trao đổi chưa được cố định
- Hình thái tiền tệ: Sx trao đổi hh trở lên phổ biến, việc tồn tại nhiều hình thái
vật ngang giá chung khác nhau gây cản trợ giữa việc trao đổi hàng hoá giữa các địa
phương, từ đó đồi hòi phải xuất hiện một hình thái vật ngang giá chung thống nhất.
Khi đó, tiền tệ ra đời
Phương trình trao đổi:
1A, hoặc 2B, hoặc 3D, hoặc 4D=0.1 gram vàng…
Đặc điểm:
Khi tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng hoá được chia thành 2 cực: một bên
tiền tệ, cực bên kia là các hàng hoá thông thường
Khi tiền tệ xuất hiện, các hàng hoá một phương tiện biểu hiện giá trị
thống nhất, nhờ đó mà tỉ lệ trao đổi được cố định lại
Ban đầu, người ta sử dụng nhiều kim loại khác nhau làm tiền, sau đó vàng
được chốt lại làm tiền. Sở vàng được coi tiền bởi đặc tính của vàng
dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, một trọng lượng nhỏ của chưa được một giá
trị lớn
A.2. BẢN CHẤT CỦA TIỀN
Tiền tệ hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hoá làm vật
ngang giá chung thống nhất cho các hàng hoá khác trong trao đổi
Tiện tệ một phạm trù kinh tế bản, thể hiện TGLĐXHCT biểu hiện
mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá.
sao tiền một hàng hoá đặc biệt? Vì: tiền hàng hoá đặc biệt được
tách ra từ trong thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất cho
các hàng hoá khác trong trao đổi. Nếu tách tiền ra khỏi hàng hoá thì tiền sẽ
đứng riêng biệt.
A.3. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
Thước đo giá tr
Đây là chức năng cơ bản của tiền
Là thước đo giá trị, tiền tệ được sử dụng để đo lường giá trị thì bản thân tiền
tệ cũng có giá trị, tức phải là tiền vàng
Để đo đc gtri của hh thì bản thân của tiền cx phải đc đo lường. Đơn vi đo
lường tiền được gọi tiêu chuẩn của giá cả,
như vậy, với cách thước đo giá trị, thì
tiền tệ dùng để đo lường gtri của các hh khác,
với cách tiêu chuẩn của giá cả thì tiện tệ đo lường bản thân kim loại
được sử dụng làm tiền
Giá trị của hh đc biểu hiện bằng tiền thì đc gọi giá cả của hh. Giá cả còn
chịu chi phối bởi giá trị của đồng tiền bởi mqh cung-cầu về hh. Các nhân
tố tác động đó làm cho giá cả tách dời ra khỏi giá trị vận động xung quanh
trục giá trị.
(Giá trị nội dung. Giá cả hình thức của nội dung đó, giá cả biến động
thường xuyên bởi mối quan hệ cung cầu ngoài thị trường )
Phương tiện lưu thông
Tiền đóng vai trò môi giới trung gian trong trao đổi hh, khi tiền tgia vào
lưu thông thì trđ hh vận động theo công thức: H-T-H (lưu thông hàng hoá
giản đơn)
Khi tiền tgia vào lưu thông thì làm
cho hành vi mua hvi bán tách dời
nhau về cả k3 tgian. Sự tách dời
này tiềm ẩn nguy cơ các cuộc khủng
hoảng kinh tế ( đọng/thừa thãi
nơi này nhưng thiếu hụt nơi khác)
Tgia vào u thông, ban đầu tiền
đủ giá trị, trong quá trình lưu thông,
tiền bị hao mòn và mất đi một phần
giá trị, tuy nhiên tiền vẫn được coiđủ giá trị tiền chỉ đóng vai trò môi
giới trung gian trong trao đổi chỉ thực hiện chức năng đó trong chốc lát,
điều đó làm cho giá trị danh nghĩa (gtri in trên tờ tiền) giá trị thật (khối
lượng của tiền vàng) của tiền tách dời nhau. Sự tách dời này gây lên sự ra đời
của tiền giấy.
Tiền giấy không giá trị song ko thế phát hành tuỳ tiện số lượng tiền
giấy lưu thông. Số lượng tiền giấy được phát hành lưu thông phải tuân
theo quy luật lưu thông tiền tệ. Khi số lượng tiền giấy phát hành và lưu thông
không tuân theo quy luật lưu thông tiền tệ sẽ dẫn tới hiện tượng lạm phát.
CHƯƠNG 2:
THỊ TRƯỜNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
A1. KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI:
- Khái niệm: Là tổng hoà các quan hệ KT, trong đó các nhu cầu của các chủ thể
được thoả mãn thông qua trao đổi, mua bán với số lượng hh nhất định và mức giá
cả xác định
- Cơ chế thị trường: Là hệ thống các quan hệ KT mang tính tự điều chỉnh tuân theo
các yêu cầu của các luật kinh tế khách quan
Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường
A. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
- Khái niệm: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá phát triển cao vận hành
theo cơ chế thị trường, trong đó mọi QHKT chịu chi phối của các QL thị trường.
- Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường:
Tồn tại nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp
lut.
Thị trường giữ vai trò quyết định trong phân bổ nguồn lực xã hội.
Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường
Là nền kinh tế mở
- Ưu thế của KTTT:
Tạo động lực cho đổi mới sáng tạo
Khai thác tối đa các nguồn lực xã hội
Tạo ra phương thức tốt nhất để thoả mãn nhu cầu của con người, thúc đẩy xã
hội phát triển
- Khuyết tật của KTTT:
Tiềm ẩn rủi ro và khủng hoảng
Làm cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường TN-XH
Phân hoá xã hội sâu sắc
vậy, cần sự can thiệp của nhà nước để sửa chữa những bất cập của KTTT
A1. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT
- Quy luật giá trị: là quy luật kinh tế cơ bản, ở đâu có sx và trao đổi hàng hoá thì ở
đó có sự tác động của quy luật giá tr
- Nội dung của quy luật:
Yêu cầu chung: SX và trao đổi hàng hoá đc thực hiện theo hao phí lao động xã
hội cần thiết
Yêu cầu cụ th:
Đối với SX : Trong nền SX hàng hoá, người SX tự quyết định SX cái
gì, SX như thế nào, tự quyết định hao phí lao động cá biệt của mình
trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, giá trị thị trg (gtr trao đổi) của
hàng hoá không được quyết định bởi hao phí lao động cá biệt mà bởi
hao phí lao động XH cần thiết. Do đó, để SX bù đắp đc chi phí và có
lãi, người SX phải biết điều chỉnh hao phí lao động cá biệt của mình
theo hao phí lao động xã hội cần thiết.
Đối với lưu thông : trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên hao phí lao động
xã hội cần thiết, tức là trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá
Giá trị của hh được biểu hiện thành tiền thì được gọi là giá cả của hàng
hoá, giá cả của hh chịu sự chi phối bởi giá trị. Ngoài ra, còn chịu sự chi
phối bởi giá trị của đồng tiền và bởi quan hệ cung-cầu về hàng hoá. Các
nhân tố này làm cho giá cả tách rời ra khỏi giá trị và vận động lên xuống
xunh quanh trục giá trị. Sự vận động của giá cả xung quanh trục giá trị
phản ánh cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
- Quy luật cung-cầu:
. Nội dung: là QLKT điều tiết mqh giữa cung(ng bán) và cầu (ng mua) trên thị
trường. QL này yêu cầu cung và cầu phải có sự thống nhất.
+ KN cầu của kinh tế học: quy luật yêu cầu cung-cầu phải có sự thống nhất, QH
cung-cầu ảnh hg trực tiếp đến giá cả của hàng hoá
- Quy luật lưu thông tiền tệ:
B1. THƯỚC ĐO LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HH
CHƯƠNG 3:
GIÁ TRỊ THẶNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
I- LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG
Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản
CÔNG THỨC CHUNG CỦA BẢN
#3 điều kiện để tiền trở thành tư bản: - 1 lượng đủ lớn
- tiền phải được đưa vào lưu
thông
- Đồng tiền phải đưa vào nơi có điều kin
sinh lời
Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, tiền vận động trong mối quan hệ H-T-H gọi
là LTHHGĐ
Trong nền sản xuất tư bản, tiền vận động trong mối quan hệ T-H-T gọi là lưu thông
tư bản
Giữa 2 hình thức vận động của tiền có sự khác nhau cơ bản sau đây:
Trong LTHHGĐ (H-T-H), tiền chỉ đóng vai trò là môi giới trung gian
trong trao đổi
Trong LTTB (T-H-T), hàng hoá đóng vai trò là môi giới trung gian
Mục đích của LTHHGĐ giá trị sử dụng, mục đích của LTTB giá trị
tăng thêm
Do đó, tư bản vận động theo công thức: T-H-T’, trong đó T’ = T +
Δt ( Δt là GTTT, C.Mác gọi là GTTD ký hiệu là m)
Khi tiền ứng ra được giá trị thặng dư (GTTD) thì trở thành tư bản
Vậy: bản giá trị mang lại giá trị thặng
Mác gọi CT: T-H-T’ là công thức chung của tư bản. Mọi tư bản đều vận động theo
công thức chung đó
Câu hỏi đặt ra: GTTD được sinh ra từ đâu?
Xét trong lưu thông: trao đổi hh dù ngang giá hay không ngang giá cũng
không tạo ra GTTD
Thật vậy:
- Nếu hh trao đổi theo nguyên tắc ngang giá thì giá trcủa hh 2 vế của PT
trao đổi bằng nhau nên không có GTTD
- Nếu hh trao đổi không theo nguyên tắc ngang giá thì kể cả khi nhà
bản(ng bán) mua rẻ-bán đắt cũng không sinh ra GTTD. Giải thích: xét trên
phạm vi tổng toàn bộ hội, tiền lời chỉ tăng lên cho người bán, thiệt hại về
người mua, như vậy, tổng số tiền trong lưu thông không thay đổi gì
Trong trường hợp đó, GTTT NTB thu được do sự mất đi của người
khác mà có. Giá trị của tổng hh trong lưu thông không đổi
Trong lưu thông, NTB mua được hh đặc biệt HHSLĐ(hàng hoá sức lao
động). NTB sử dụng hh đó vào sản xuất để tạo ra GTTD
Hàng hóa sức lao động
A. KHÁI NIỆM năng lực thể chất tinh thần của người lao động được sử dụng
trong quá trình sản xuất
A1. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC LAO ĐỘNG TRỞ THÀNH HÀNG HOÁ
Người lao động được tự do về thân thể
Người lao động không liệu sản xuất, do đó, để tồn tại, họ buộc phải
bán sức lao động của mình
=> Sức lao động trở thành hàng hoá khi có đủ cả 2 điều kiện trên để tiền chuyển
thành hàng hoá tư bản
A2. HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG
Giá tr
Giá trị sử dụng
THUỘC TÍNH GIÁ TR THUỘC TÍNH GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
- Giá trị HHSLĐ được đo gián tiếp thông qua
giá trị những TL sinh hoạt mà ng lao động
tiêu dùng để tái tạo sức lao động của họ
- Giá trị HHSLĐ bao gồm các yếu tố tinh thần
lịch sử. điều đó có nghĩa là ngoài các nhu
cầu vật chất, ng lao động còn có nhu cầu về
văn hoá tinh thần.
Đây chính là điểm khác biệt với hàng hoá
thông thường.
- Giá trị HHSLĐ bao gồm 3 bộ phận cơ bản
cấu thành:
Giá trị TLSHCT để TSX (tái sản xuất)
ra sức lao động
Phí tổn đào đạo ng LĐ
Giá trị các TLSHCT nuôi sống gia đình
người LĐ
- GTSD của HHSLĐ cũng chỉ được thể hiện
trong quá trình sử dụng
- Trong quá trình lao động, người công nhân
tạo ra giá trị mới lớn hơn GT SLĐ của họ.
GT mới đúng bằng GTSLĐ + GTTD (v+m)
- Như vậy, GTSD là nguồn gốc tạo ra GTTD
🅔
Sản xuất tư bản chủ nghĩa
- Mục đích của SXTBCN SX ra GTTD. Để SXGTTD NSX phải SX ra một
GTSD nào đó, vì GTSD là vật mang trong nó GTTD
- Quá trình SXTBCN là sự thống nhất của 2 mặt: quá trình sản xuất ra GTSD và
quá trình SX ra GTTD
- Quá trình SX TBCN có các đặc điểm:
Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của NTB
Spham làm ra thuộc quyền sở hữu của NTB
Dựa trên quy luật kinh tế nào mà GC = GT theo nguyên tắc ngang giá trên phạm
vi toàn hội
Kết lun:
- GT sp mới gồm 2 bộ phận cấu thành:
GT (c) là GT của TLSX dịch chuyển vào SP
GT mới (v+m) do lao động sống của công nhân tạo ra
=> Ta CT: G = c + v + m (GT + GT mới)
- KN GT thặng : là một bộ phận của GT mới dôi ra ngoài GT sức lao động do
người công nhân sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt
- Ngày LĐ chia thành 2 phần:
TGLĐ tất yếu mà NLĐ tạo ra GT = GTSLĐ của mình, hiệu t
TGLĐ thặng dư, hiệu t’
- GTTD được tạo ra trong QTSX mà k phải trong QT lưu thông
Tư bản bất biến và tư bản bất khả biến
Để tiến hành SX kinh doanh, NTB phải bỏ ra một số tư bản nhất định (vốn) để mua
tư liệu SX và SLĐ
Xét bộ phận tư bản biến thành TLSX:
- TLSX nhiều loại, bao gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu… cho dù là bất TLSX nào thì cx nhờ lao động cụ thể mà giá trị của
được bảo toàn được dịch chuyển sang SP, GT của không tăng thêm trong
QT kinh doanh, C.Mác gọi bộ phận tư bản này là TƯ BẢN BẤT BIỂN, hiệu (C)
- BẢN BẤT BIẾN bộ phận bản biến thành TLSX GT của được
bảo toàn trong quá trình SX, là đại lượng bất biến trong quá trình sản xuất
Xét bộ phận tư bản biến thành SLĐ:
- Trong QTSX, bằng lao động sống của mình, ng công nhân tạo ra được GTM >
GTSLĐ, bằng GTSLĐ + GTTD, C.Mác gọi bộ phận bản này bản khả
biến
- BẢN KHẢ BIẾN là bộ phận bản biến thành SLĐ trong QTSX, GT của
sự thay đổi, chuyển từ đại lượng bất biến thành đại lượng khả biến, hiệu
(V)
- TB BẤT BIẾN là điều kiện cần thiết cho QTSX GTTD
- TB KHẢ BIẾN có vtro quyết định cho QTSX GTTD
Tỉ suất GTTD và khối lượng GTTD
A. TỈ SUẤT GTTD tỉ lệ phần trăm giữa GTTD bản khả biến cần thiết để
tạo ra GTTD đó
Công thức tính:
Hoc
v bản cần thiết để SX ra m
Ý nghĩa: phản ánh trình độ bóc lột của NTB đối với NLĐ làm th
A1. KHỐI LƯỢNG GTTD
- Khái niệm: là tích số giữa tỉ suất GTTD và tổng TB Khả biến đc sdung trong SX
Công thức:
Ý nghĩa: phản ánh quy mô bóc lột của NTB đối với LĐ làm th
Giá trị thặng dư
A. PP SX GTTD tuyệt đối:
M: Klg GTTD
m’: tỷ suất GTTD
V: tổng TB khả biến
- Khái niệm: Là PP SX GTTD bằng cách kéo dài ngày LĐ trong ĐK TGLĐ tất
yếu không đổi, GTTD đc SX ra từ PP này được gọi là GTTD tuyệt đối
- Sơ đồ:
- Biện pháp:
Để theo đuổi GTTD tối đa, NTB tìm mọi cách để kéo dài TG NLĐ, song
việc kéo dài TG NLĐ gặp phải giới hạn trên và giới hạn dưới:
- GH trên của ng do thể chất tinh thần của ngLĐ quy định do cuộc
đấu tranh của ngLĐ đòi giảm giờ làm quy định, luôn > 0
(ví dụ cần 8h để tái tạo tg cần thiết như ăn, ngủ… => cần 24h 8h = 16h => GH trên
16h)
- Cuộc đấu tranh của ngLĐ liên tục xảy ra yêu cầu giảm h làm và tăng lương
- GH dưới của ngLĐ: không thể nhỏ hơn hoặc bằng TGLĐ tất yếu
(vì nếu không, NTB không đồng ý không thể tạo ra GTTD)
A2. PP SX GTTD TƯƠNG ĐỐI:
- Khái niệm: Là PP SX GTTD bằng cách rút ngắn TGLĐ tất yếu trong điều kiện
TG NLĐ không đổi. GTTD đc sx ra nhờ pp này đc gọi là GTTD tương đối
- Sơ đồ:
TGLĐ tất yếu liên quan đến GTSLĐ do đó, để giảm TGLĐ tất yếu tphải
giảm GTSLĐ tức giảm tư liệu sinh hoạt mà ng công nhân tiêu dùng
A3. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG SIÊU NGẠCH
- Khái niệm: là phần GTTD thu được do tăng năng suất lao động cá biệt làm cho
GTCB của hàng hoá thấp hơn GT thị trường của nó.
- Công thức:
- Vai trò: GTTDSN là khát vọng lớn nhất, là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy
các nhà tư bản kinh doanh
Đối với từng doanh nghiệp cụ thể thì GTTDSN là hiện tượng tạm thời tức
xuất hiện là sẽ mất đi song xét trên toàn thị trường, GTTDSN là hiện tượng
thường xuyên, không xuất hiện ở doanh nghiệp này thì xuất hiện ở doanh
nghiệp khác.
GTTDSN là hình thái biến tướng của GTTD tương đối
Quy mô sản xuất/ Cơ cấu gía trị sản phẩm
BÀI KIỂM TRA:
1. Vì sao sự ra đời của hàng hoá sức lao động là điều kiện tiên quyết để tiền
chuyển hoá thành tư bản?
2. Hãy chứng tỏ rằng trong nền kinh tế thị trường, đối với 1 doanh nghiệp
thì GTTDSN chỉ là hiện tượng tạm thời còn xét trên toàn bộ thị trường
thì GTTDSN là hiện tượng thường xuyên
II- TÍCH LŨY BẢN
Tích luỹ tư bản
- Mục đích của NTB trong KT thị trường là theo đuổi GTTD tối đa
- Để theo đuổi GTTD tối đa, NTB phải không ngừng SX, đó là phương thức
cơ bản nhất để NTB theo đuổi GTTD tối đa. Muốn vậy, NTB phải chuyển 1
phần GTTD thành tư bản phụ thêm để mở rộng SX => quá trình tích luỹ tư
bản
- Như vậy, tích luỹ TLTB là qtrinh chuyển GTTD thành tư bản … hay qtr tư
bản hoá GTTD
- Kết luận:
Nguồn gốc của TLTB: giá trị thặng dư
Tác dụng của TLTB: Xác lập và không ngừng mở rộng sự thống trị của
QHSXTBCN
Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
A. KHÁI NIỆM sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi mua bán
- Nguồn gốc của TLTB là GTTD, do đó, quy mô tích luỹ tư bản trước hết phụ
thuộc vào sự phân chia GTTD thành 2 quỹ, quỹ tích luỹ (QTL) và quỹ tiêu dùng
(QTD).
- Trong trường hợp giữa QTL và QTD đã được xác định thì quy mô tích luỹ tư
bản khi đó phụ thuộc vào khối lượng GTTD và chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố
sau:
Trình độ khai thác SLĐ: đc đo thông qua tỉ suất GTTD. Tỉ suất GTTD
càng cao thì GTTD sx ra càng nhiều, do đó, quy mô tích luỹ tư bản sẽ càng
ng
Năng suất LĐXH: Khi NSLĐXH tăng -> GT 1 đvi hh giảm -> Nhờ 1 số
lượng TB ứng trước, NTB mua được nhiều thêm các yếu tố cho quá trình
kinh doanh -> Quy mô TLTB trên thực tế được mở rộng (tăng lên)
Sử dụng hiệu quả máy móc: được đo thông qua TB sử dụng và TBTD.
Trong quá trình sản xuất, máy móc tham gia vào toàn bộ qtrinh SX và mất
đi 1 phần gtri theo con đường hao mòn. Tuy máy móc đã mất đi 1 phần gtri
song vẫn còn tác dụng như còn đủ gtri. Máy móc càng hiện đại thì chênh
lệch giữa TBSD TBTD càng lớn -> GTTD đc SX ra càng nhiều -> Quy
TLTB càng tăng
Quy bản ứng trước: vốn càng lớn -> quy mô TLTB càng tăng
🅔
Cấu tạo hữu cơ của TB
- Nghiên cứu: C.Mác ko chỉ nghiên cứu sự biến thiên bên ngoài của TB mà còn
nghiên cứu sự thay đổi ở bên trong. Để nghiên cứu sự biến đổi bên trong của TB,
C.Mác đưa ra phạm trù cấu tạo hữu cơ của TB, đc hình thành trên 2 phạm trù
sau:
Cấu tạo thuật của TB: tỉ lệ giữa số lượng TLSX và số lượng SLĐ
cần thiết để sử dụng các TLSX ấy
Cấu tạo GT của TB: tỉ lệ giữa số lượng GTTB bất biến và số lượng GTTB
khả biến cần thiết
- Cấu tạo hữu cơ của TB là cấu tạo GT của TB do cấu tạo kĩ thuật của TB quy
định và phản ánh sự biến đổi trong cấu tạo kĩ thuật của TB, thực chất là phản ánh
CTKTTB và CTGTTB, kí hiệu: c / v . Trong quá trình ptr của nên SXTB thì cấu
tạo hữu cơ của TB có xu hướng tăng lên, c tăng tuyệt đối, v thể tăng tuyệt đối
song giảm tuyệt đối
(Giải thích: c ban đầu 1, sau có thể là 1,2,3,4… v trước là 1 sau 2,3,4 -> tăng; còn
giảm tương đối: trong quan hệ so sánh với c, chẳng hạn khi c tăng 2 lần thì v tăng
1,5 -> giảm tương đối, tức trong chu kì thì c tăng nhưng có thể v lại giảm)
=> CTHCTB khẳng định phản ánh sự biến đổi của TB về mặt chất vì mặt chất chỉ
sự ra sự triển vọng về KT trong tương lai
CHƯƠNG 5:
CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA TB GTTD
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Chi phí sản xuất
- Để tiến hành sản xuất hàng hoá, đòi hỏi phải chi một số lượng lao động nhất định
gọi là chi phí lao động, chi phí lao động bằng gtri hàng hoá, tức
- Trong sản xuất, NTB k quan tâm tới chi phí lao động mà chỉ quan tâm tới việc
phải bỏ ra bao nhiêu tư bản để tiến hành sản xuất hàng hoá. C.Mác gọi đó là chi
phí sản xuất TB
A. KHÁI NIỆM là chi phí về tư bản nhà bản sẵn sàng bỏ ra để sản xuất
hàng hoá
- Kí hiệu:
Khi xuất hiện phạm trù SXTBCN thì CT xác định GTHH có sự thay đổi:
thành
(công thức 2 có sự khác nhau về mặt chất, do NTB không còn quan tâm tới chi phí
lao động)
- Ý nghĩa: phạm trù chi phí SX của TBCN xoá nhoà ranh giới giữa c và v, do
đó, GTTD được coi là con đẻ của CPSX, bản chất bóc lột của CNTB được che
đậy
A1. THUỘC TÍNH HH
- Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm thỏa mãn nhu cầu con người ( tiền đề
#3 điều kiện để tiền trở thành tư bản: - 1 lượng đủ lớn
| 1/19

Preview text:

CHƯƠNG 1:

HÀNG HÓA , THỊ TRƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

LUẬN C.MAC VỀ SXHH HH

❶ Sản xuất hàng hóa

  • Sản xuất tự cung tự cấp: là kiểu tự tổ chức kinh tế mà sản phẩm nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
  • Sx hhóa: là kiểu tự tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên bị trường.

❷ Hàng hóa

  1. KHÁI NIỆM sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán

A1. THUỘC TÍNH HH

    • Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm thỏa mãn nhu cầu con người ( tiền đề của trao đổi . nếu gạt sang 1 bên thì các hh còn lại là 1 thực thể xã hội đồng chất )

THUỘC TÍNH GTSD

      • thuộc tính tự nhiên của sản phẩm quy định
      • số lượng gtsd phụ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học-kĩ thuật
      • gtsd chỉ được thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng
      • gtsd với tư cách là thuộc tính của hàng hóa là cho người tiêu dùng
    • Giá trị hàng hóa

Để nghiên cứu giá trị hàng hóa phải bắt đầu từ trao đổi hàng hóa. Trao đổi hàng hóa được thể hiện ở phương trình tổng quát sau:

xA = yB

Trong đó: A,B là các hàng hóa - x.y là số lượng các hàng hóa

x/y là tỉ lệ trao đổi còn được gọi là giá trị trao đổi

Sở dĩ hh trao đổi được là do giữa chúng tồn tại 1 cơ sở chung, để các hh quy về cơ sở chung đó theo 1 tỉ lệ nhất định

=>Giá trị HH lao động xã hội của người SX kết tinh trong hàng hóa ( = thực thể xã hội đồng chất = cơ sở chung để các hh trao đổi đc và theo 1 tỉ lệ nhất định )

=>Thực chất trao đổi hh trao đổi lao động ẩn dấu bên trong hh đó

THUỘC TÍNH GIÁ TRỊ

      • Là thuộc tính xã hội của hàng hóa
      • Là phạm trù lịch sử
      • Hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm là hàng hóa mới mang hình thái giá trị

A2. MỐI QUAN HỆ 2 THUỘC TÍNH HH

-có mqh chặt chẽ k tách rời thiếu 1 trong hai thì không thành hh

-mqh giữa 2 thuộc tính hh là mqh mâu thuẫn

+ biểu hiện mâu thuẫn:

      • đối với người sx (người bán) chỉ quan tâm đến gthh, nếu người sx quan tâm đến gtsd chẳng qua là muốn có gt lớn hơn
      • đối với người tiêu dùng chỉ qua tâm đến gtsd hàng hóa, để có gtsd mình cần người tiêu dùng phải trả gt cho người sản xuất .

như vậy, quá trinh thể hiện giá trị và gtsd tách rời nhau đối lập nhau mâu thuẫn 2 thuộc tính hh mầm mống của mọi mâu thuẫn trong nền kinh tế hh

  1. LƯỢNG GT CỦA HH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GT CỦA HH

B1. THƯỚC ĐO LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HH

Lượng gía trị của hh là lượng lao động của người sx kết tinh trong hh=> lượng hao phí lao động của người sx kết tinh trong hh được đo bằng thời gian lao động được xã hội chấp nhận

=>Lượng giá trị của hh được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết ( thời gian cần thiết để sx ra 1 đơn vị hh trong điều kiện sx trung bình của xh)

điều kiện sx trung bình:

  • Trình độ thành thạo trung bình
  • Trình độ trang thiết bị sx trung bình
  • Cường độ lao động trung bình

Cách tính TGLĐXHCT

PP1: pp thống theo số lớn: TGLĐXHCT được quy về TGLĐCB của cơ sở sản xuất nào cung cấp đại bộ phận hh trên thị trường.

PP2: pp bình quân gia quyền

TGLĐXHCT =

x là giá trị cá biệt của từng cơ sở sx

là lượng hh của các cơ sở sx cá biệt cung ứng ra thị trường n số cơ sở sx trên thị trường

B2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HH

-Năng suất lao động:

khái niệm: là năng lực sx của lao độn g, được tính bằng số lượng sản phẩm sx ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sx ra 1 đơn vị sản phẩm.

  • NSLĐCB: quy định giá trị cá biệt của hh
  • NSLĐXH: quy định giá trị thị trường của hang hóa ( giá trị xã hội của hh)

Mối quan hệ giữa năng suất lao động với lượng giá trị hh: tăng NSLĐXH làm cho TGLĐXHCT để sx ra 1 đơn vị sản phẩm giảm xuống, giá trị thị trường của 1 đvhh giảm xuống.

-Cường độ lao động:

là đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong 1 đơn vị thời gian. Nó biểu hiện mức độ khẩn trương của lđ

Mqh tăng giữa cđlđ với lượng giá trị hh. Khi tang cđlđ thì lượng giá trị hh không đổi, tglđxhct của 1 đvsp không đổi

-Mức độ phức tạp của lao động

Giá trị là lao động xã hội của nsx kết tinh trong hh

  • Lao động giản đơn: là lđ bất kì người bình thường nào cũng có khả năng thực hiện
  • Lao động phức tạp: là lđ đòi hỏi phải được đào tạo thành lao động lành nghề

Để hh sx bằng lđ giản đơn có quan hệ bình đẳng với hh được sx bằng lđ phức tạp cần quy lđ phức tạp về lđ giản đơn do đó tglđxhct được quy về TGLĐ giản đơn trung bình cần thiết

🅔 Tiền tệ

A NGUỒN GỐC BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ

A.1 SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI GIÁ TRỊ

- Hình thái giá trị giản đơn ( ngẫu nhiên): là hình thái đầu tiên gắn với gia đoạn đầu của sản xuất và hh. được biểu hiện ra là sự trao đổi ngẫu nhiên giữa hh này với hh khác

Phương trình trao đổi: 1A=2B

1,2 hệ số trao đổi; A,B các loại hh khác nhau

Đặc điểm:

  • Trong hình thái giá trị giản đơn hh bên trái pttđ (A) không tự thể hiện giá trị trao đổi mà phải thông qua B , vì vậy giá trị hh A đgl hình thái tương đối của giá trị .
  • Hh B là phương tiện biểu hiện giá trị hh A do đó giá trị của B đgl hình thái ngang giá của giá trị.
  • Trong hình thái giá trị giản đơn mỗi 1 hh chỉ trao đổi với 1 hh duy nhất khác biệt nó.
  • Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: Sx và trao đổi hh ptr lên 1 trình độ cao mới, trđ hh trở lên thường xuyên hơn. Mỗi 1 hh ko chỉ có qhe với 1 hh duy nhất khác biệt nó mà còn có qhe với các hh khác, khi đó hthai gtr mở rộng xuất hiện

Phương trình trao đổi: 1A = 2B , hoặc = 3D, hoặc = 4D…

Đặc điểm:

    • Trong hình thái gtri mở rộng, hình thái vật ngang giá đc mở rộng từ 1 hh sang nhiều hh khác
    • Trong hình thái gtri mở rộng, trao đổi vẫn dra trực tiếp và tỉ lệ trao đổi chưa được cố định
  • Hình thái chung của giá trị: Sx và trao đổi hh tiếp tục ptr, trđ hh trở lên phức tạp hơn, đòi hòi phải xuất hiện 1 hình thái vật ngang giá chung. Khi đó, hình thái gtri mở rộng đc phát triển lên một hình thái cao mới: đó là hình thái chung của giá trị

Phương trình trao đổi: 2B , hoặc = 3D, hoặc = 4D…= 1A

Đặc điểm:

    • Trong hình thái chung của giá trị thì hình thành một hình thái vật ngang giá chung
    • Các địa phương khác nhau có hình thái vật ngang giá chung khác nhau
    • Tỉ lệ trao đổi chưa được cố định
  • Hình thái tiền tệ: Sx và trao đổi hh trở lên phổ biến, việc tồn tại nhiều hình thái vật ngang giá chung khác nhau gây cản trợ giữa việc trao đổi hàng hoá giữa các địa phương, từ đó đồi hòi phải xuất hiện một hình thái vật ngang giá chung thống nhất. Khi đó, tiền tệ ra đời

Phương trình trao đổi:

1A, hoặc 2B, hoặc 3D, hoặc 4D=0.1 gram vàng…

Đặc điểm:

    • Khi tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng hoá được chia thành 2 cực: một bên là tiền tệ, cực bên kia là các hàng hoá thông thường
    • Khi tiền tệ xuất hiện, các hàng hoá có một phương tiện biểu hiện giá trị thống nhất, nhờ đó mà tỉ lệ trao đổi được cố định lại
    • Ban đầu, người ta sử dụng nhiều kim loại khác nhau làm tiền, sau đó vàng được chốt lại làm tiền. Sở dĩ vàng được coi là tiền bởi đặc tính của vàng là dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, và một trọng lượng nhỏ của nó chưa được một giá trị lớn
    1. BẢN CHẤT CỦA TIỀN
      • Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hoá khác trong trao đổi
      • Tiện tệ là một phạm trù kinh tế cơ bản, thể hiện TGLĐXHCT và biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá.
      • sao tiền một hàng hoá đặc biệt? – Vì: tiền là hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hoá khác trong trao đổi. Nếu tách tiền ra khỏi hàng hoá thì tiền sẽ đứng riêng biệt.
    2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

Thước đo giá trị

  • Đây là chức năng cơ bản của tiền
  • Là thước đo giá trị, tiền tệ được sử dụng để đo lường giá trị thì bản thân tiền tệ cũng có giá trị, tức phải là tiền vàng
  • Để đo đc gtri của hh thì bản thân của tiền cx phải đc đo lường. Đơn vi đo lường tiền được gọi là tiêu chuẩn của giá cả,

như vậy, với tư cách là thước đo giá trị, thì tiền tệ dùng để đo lường gtri của các hh khác,

với tư cách là tiêu chuẩn của giá cả thì tiện tệ đo lường bản thân kim loại được sử dụng làm tiền

  • Giá trị của hh đc biểu hiện bằng tiền thì đc gọi là giá cả của hh. Giá cả còn chịu chi phối bởi giá trị của đồng tiền và bởi mqh cung-cầu về hh. Các nhân tố tác động đó làm cho giá cả tách dời ra khỏi giá trị và vận động xung quanh trục giá trị.

(Giá trị là nội dung. Giá cả là hình thức của nội dung đó, giá cả biến động thường xuyên bởi mối quan hệ cung cầu ngoài thị trường )

Phương tiện lưu thông

  • Tiền đóng vai trò là môi giới trung gian trong trao đổi hh, khi tiền tgia vào lưu thông thì trđ hh vận động theo công thức: H-T-H (lưu thông hàng hoá giản đơn)

Khi tiền tgia vào lưu thông thì làm cho hành vi mua và hvi bán tách dời nhau về cả k3 và tgian. Sự tách dời này tiềm ẩn nguy cơ các cuộc khủng hoảng kinh tế ( đọng/thừa thãi nơi này nhưng thiếu hụt nơi khác)

  • Tgia vào lưu thông, ban đầu tiền có đủ giá trị, trong quá trình lưu thông, tiền bị hao mòn và mất đi một phần

giá trị, tuy nhiên tiền vẫn được coi là đủ giá trị vì tiền chỉ đóng vai trò môi giới trung gian trong trao đổi và chỉ thực hiện chức năng đó trong chốc lát, điều đó làm cho giá trị danh nghĩa (gtri in trên tờ tiền) và giá trị thật (khối lượng của tiền vàng) của tiền tách dời nhau. Sự tách dời này gây lên sự ra đời của tiền giấy.

  • Tiền giấy không có giá trị song ko vì thế mà phát hành tuỳ tiện số lượng tiền giấy và lưu thông. Số lượng tiền giấy được phát hành và lưu thông phải tuân theo quy luật lưu thông tiền tệ. Khi số lượng tiền giấy phát hành và lưu thông không tuân theo quy luật lưu thông tiền tệ sẽ dẫn tới hiện tượng lạm phát.

CHƯƠNG 2:

THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

❶ Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường

A1. KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI:

  • Khái niệm: Là tổng hoà các quan hệ KT, trong đó các nhu cầu của các chủ thể được thoả mãn thông qua trao đổi, mua bán với số lượng hh nhất định và mức giá cả xác định

  • Cơ chế thị trường: Là hệ thống các quan hệ KT mang tính tự điều chỉnh tuân theo các yêu cầu của các luật kinh tế khách quan

❷ Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường

A. NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

  • Khái niệm: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá phát triển cao vận hành theo cơ chế thị trường, trong đó mọi QHKT chịu chi phối của các QL thị trường.
  • Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường:
    • Tồn tại nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật.
    • Thị trường giữ vai trò quyết định trong phân bổ nguồn lực xã hội.
    • Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường
    • Là nền kinh tế mở
  • Ưu thế của KTTT:
    • Tạo động lực cho đổi mới sáng tạo
    • Khai thác tối đa các nguồn lực xã hội
    • Tạo ra phương thức tốt nhất để thoả mãn nhu cầu của con người, thúc đẩy xã hội phát triển
  • Khuyết tật của KTTT:
    • Tiềm ẩn rủi ro và khủng hoảng
    • Làm cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường TN-XH
    • Phân hoá xã hội sâu sắc

vậy, cần sự can thiệp của nhà nước để sửa chữa những bất cập của KTTT A1. MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT

  • Quy luật giá trị: là quy luật kinh tế cơ bản, ở đâu có sx và trao đổi hàng hoá thì ở

đó có sự tác động của quy luật giá trị

  • Nội dung của quy luật:
  • Yêu cầu chung: SX và trao đổi hàng hoá đc thực hiện theo hao phí lao động xã hội cần thiết
  • Yêu cầu cụ thể:
    • Đối với SX: Trong nền SX hàng hoá, người SX tự quyết định SX cái gì, SX như thế nào, tự quyết định hao phí lao động cá biệt của mình trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, giá trị thị trg (gtr trao đổi) của hàng hoá không được quyết định bởi hao phí lao động cá biệt mà bởi hao phí lao động XH cần thiết. Do đó, để SX bù đắp đc chi phí và có lãi, người SX phải biết điều chỉnh hao phí lao động cá biệt của mình theo hao phí lao động xã hội cần thiết.
    • Đối với lưu thông: trao đổi hàng hoá cũng phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết, tức là trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá
    • Giá trị của hh được biểu hiện thành tiền thì được gọi là giá cả của hàng hoá, giá cả của hh chịu sự chi phối bởi giá trị. Ngoài ra, còn chịu sự chi phối bởi giá trị của đồng tiền và bởi quan hệ cung-cầu về hàng hoá. Các nhân tố này làm cho giá cả tách rời ra khỏi giá trị và vận động lên xuống xunh quanh trục giá trị. Sự vận động của giá cả xung quanh trục giá trị phản ánh cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
  • Quy luật cung-cầu:

. Nội dung: là QLKT điều tiết mqh giữa cung(ng bán) và cầu (ng mua) trên thị trường. QL này yêu cầu cung và cầu phải có sự thống nhất.

+ KN cầu của kinh tế học: quy luật yêu cầu cung-cầu phải có sự thống nhất, QH cung-cầu ảnh hg trực tiếp đến giá cả của hàng hoá

  • Quy luật lưu thông tiền tệ:

B1. THƯỚC ĐO LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HH

CHƯƠNG 3:

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

  1. LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG

❶ Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản

CÔNG THỨC CHUNG CỦA BẢN

#3 điều kiện để tiền trở thành tư bản: - 1 lượng đủ lớn

  • tiền phải được đưa vào lưu thông
  • Đồng tiền phải đưa vào nơi có điều kiện

sinh lời

Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, tiền vận động trong mối quan hệ H-T-H gọi là LTHHGĐ

Trong nền sản xuất tư bản, tiền vận động trong mối quan hệ T-H-T gọi là lưu thông tư bản

Giữa 2 hình thức vận động của tiền có sự khác nhau cơ bản sau đây:

  • Trong LTHHGĐ (H-T-H), tiền chỉ đóng vai trò là môi giới trung gian trong trao đổi
  • Trong LTTB (T-H-T), hàng hoá đóng vai trò là môi giới trung gian
  • Mục đích của LTHHGĐ là giá trị sử dụng, mục đích của LTTB là giá trị tăng thêm

Do đó, tư bản vận động theo công thức: T-H-T’, trong đó T’ = T + Δt ( Δt là GTTT, C.Mác gọi là GTTD ký hiệu là m)

Khi tiền ứng ra được giá trị thặng dư (GTTD) thì trở thành tư bản

Vậy: bản giá trị mang lại giá trị thặng

Mác gọi CT: T-H-T’ là công thức chung của tư bản. Mọi tư bản đều vận động theo công thức chung đó

Câu hỏi đặt ra: GTTD được sinh ra từ đâu?

  • Xét trong lưu thông: trao đổi hh dù ngang giá hay không ngang giá cũng không tạo ra GTTD
  • Thật vậy:
    • Nếu hh trao đổi theo nguyên tắc ngang giá thì giá trị của hh ở 2 vế của PT trao đổi bằng nhau nên không có GTTD
    • Nếu hh trao đổi không theo nguyên tắc ngang giá thì kể cả khi nhà tư bản(ng bán) mua rẻ-bán đắt cũng không sinh ra GTTD. Giải thích: xét trên phạm vi tổng toàn bộ xã hội, tiền lời chỉ tăng lên cho người bán, thiệt hại về người mua, như vậy, tổng số tiền trong lưu thông không thay đổi gì
  • Trong trường hợp đó, GTTT mà NTB thu được là do sự mất đi của người khác mà có. Giá trị của tổng hh trong lưu thông không đổi
  • Trong lưu thông, NTB mua được hh đặc biệt là HHSLĐ(hàng hoá sức lao động). NTB sử dụng hh đó vào sản xuất để tạo ra GTTD

❷ Hàng hóa sức lao động

    1. KHÁI NIỆM năng lực thể chất tinh thần của người lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất

A1. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC LAO ĐỘNG TRỞ THÀNH HÀNG HOÁ

      • Người lao động được tự do về thân thể
      • Người lao động không có tư liệu sản xuất, do đó, để tồn tại, họ buộc phải bán sức lao động của mình

=> Sức lao động trở thành hàng hoá khi có đủ cả 2 điều kiện trên để tiền chuyển thành hàng hoá tư bản

A2. HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG

      • Giá trị
      • Giá trị sử dụng

THUỘC TÍNH GIÁ TRỊ

THUỘC TÍNH GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

  • Giá trị HHSLĐ được đo gián tiếp thông qua giá trị những TL sinh hoạt mà ng lao động tiêu dùng để tái tạo sức lao động của họ
  • Giá trị HHSLĐ bao gồm các yếu tố tinh thần lịch sử. điều đó có nghĩa là ngoài các nhu cầu vật chất, ng lao động còn có nhu cầu về văn hoá tinh thần.

Đây chính là điểm khác biệt với hàng hoá thông thường.

  • Giá trị HHSLĐ bao gồm 3 bộ phận cơ bản cấu thành:
    • Giá trị TLSHCT để TSX (tái sản xuất) ra sức lao động
    • Phí tổn đào đạo ng LĐ
    • Giá trị các TLSHCT nuôi sống gia đình

người LĐ

  • GTSD của HHSLĐ cũng chỉ được thể hiện trong quá trình sử dụng
  • Trong quá trình lao động, người công nhân

tạo ra giá trị mới lớn hơn GT SLĐ của họ. GT mới đúng bằng GTSLĐ + GTTD (v+m)

  • Như vậy, GTSD là nguồn gốc tạo ra GTTD

🅔 Sản xuất tư bản chủ nghĩa

  • Mục đích của SXTBCN là SX ra GTTD. Để SXGTTD NSX phải SX ra một GTSD nào đó, vì GTSD là vật mang trong nó GTTD
  • Quá trình SXTBCN là sự thống nhất của 2 mặt: quá trình sản xuất ra GTSD và quá trình SX ra GTTD
  • Quá trình SX TBCN có các đặc điểm:
    • Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của NTB
    • Spham làm ra thuộc quyền sở hữu của NTB

Dựa trên quy luật kinh tế nào mà GC = GT theo nguyên tắc ngang giá trên phạm vi toàn hội

Kết luận:

  • GT sp mới gồm 2 bộ phận cấu thành:
    • GT (c) là GT của TLSX dịch chuyển vào SP
    • GT mới (v+m) do lao động sống của công nhân tạo ra

=> Ta CT: G = c + v + m (GT + GT mới)

  • KN GT thặng : là một bộ phận của GT mới dôi ra ngoài GT sức lao động do người công nhân sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt
  • Ngày LĐ chia thành 2 phần:
    • TGLĐ tất yếu mà NLĐ tạo ra GT = GTSLĐ của mình, hiệu t
    • TGLĐ thặng dư, hiệu t’
  • GTTD được tạo ra trong QTSX mà k phải trong QT lưu thông

❹ Tư bản bất biến và tư bản bất khả biến

Để tiến hành SX kinh doanh, NTB phải bỏ ra một số tư bản nhất định (vốn) để mua tư liệu SX và SLĐ

    • Xét bộ phận tư bản biến thành TLSX:
  • TLSX có nhiều loại, bao gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu… cho dù là bất kì TLSX nào thì cx nhờ lao động cụ thể mà giá trị của nó được bảo toàn và được dịch chuyển sang SP, GT của nó không tăng thêm trong QT kinh doanh, C.Mác gọi bộ phận tư bản này là TƯ BẢN BẤT BIỂN, hiệu (C)
  • TƯ BẢN BẤT BIẾN là bộ phận tư bản biến thành TLSX mà GT của nó được bảo toàn trong quá trình SX, là đại lượng bất biến trong quá trình sản xuất
    • Xét bộ phận tư bản biến thành SLĐ:
  • Trong QTSX, bằng lao động sống của mình, ng công nhân tạo ra được GTM > GTSLĐ, nó bằng GTSLĐ + GTTD, C.Mác gọi bộ phận tư bản này là tư bản khả biến
  • TƯ BẢN KHẢ BIẾN là bộ phận tư bản biến thành SLĐ trong QTSX, GT của nó có sự thay đổi, chuyển từ đại lượng bất biến thành đại lượng khả biến, hiệu (V)
  • TB BẤT BIẾN là điều kiện cần thiết cho QTSX GTTD
  • TB KHẢ BIẾN có vtro quyết định cho QTSX GTTD

❺ Tỉ suất GTTD và khối lượng GTTD

A. TỈ SUẤT GTTD tỉ lệ phần trăm giữa GTTD bản khả biến cần thiết để tạo ra GTTD đó

Công thức tính:

Hoặc

v bản cần thiết để SX ra m

Ý nghĩa: phản ánh trình độ bóc lột của NTB đối với NLĐ làm thuê

A1. KHỐI LƯỢNG GTTD

  • Khái niệm: là tích số giữa tỉ suất GTTD và tổng TB Khả biến đc sdung trong SX Công thức:

Ý nghĩa: phản ánh quy mô bóc lột của NTB đối với LĐ làm thuê

❻ Giá trị thặng dư

A. PP SX GTTD tuyệt đối:

M: Klg GTTD

m’: tỷ suất GTTD V: tổng TB khả biến

  • Khái niệm: Là PP SX GTTD bằng cách kéo dài ngày LĐ trong ĐK TGLĐ tất yếu không đổi, GTTD đc SX ra từ PP này được gọi là GTTD tuyệt đối
  • Sơ đồ:

  • Biện pháp:
    • Để theo đuổi GTTD tối đa, NTB tìm mọi cách để kéo dài TG NLĐ, song việc kéo dài TG NLĐ gặp phải giới hạn trên và giới hạn dưới:
      • GH trên của ng LĐ do thể chất tinh thần của ngLĐ quy định và do cuộc đấu tranh của ngLĐ đòi giảm giờ làm quy định, luôn > 0

(ví dụ cần 8h để tái tạo tg cần thiết như ăn, ngủ… => cần 24h 8h = 16h => GH trên 16h)

      • Cuộc đấu tranh của ngLĐ liên tục xảy ra yêu cầu giảm h làm và tăng lương
      • GH dưới của ngLĐ: không thể nhỏ hơn hoặc bằng TGLĐ tất yếu

(vì nếu không, NTB không đồng ý không thể tạo ra GTTD) A2. PP SX GTTD TƯƠNG ĐỐI:

  • Khái niệm: Là PP SX GTTD bằng cách rút ngắn TGLĐ tất yếu trong điều kiện

TG NLĐ không đổi. GTTD đc sx ra nhờ pp này đc gọi là GTTD tương đối

  • Sơ đồ:

Vì TGLĐ tất yếu liên quan đến GTSLĐ do đó, để giảm TGLĐ tất yếu thì phải giảm GTSLĐ tức giảm tư liệu sinh hoạt mà ng công nhân tiêu dùng

A3. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG SIÊU NGẠCH

  • Khái niệm: là phần GTTD thu được do tăng năng suất lao động cá biệt làm cho GTCB của hàng hoá thấp hơn GT thị trường của nó.
  • Công thức:
  • Vai trò: GTTDSN là khát vọng lớn nhất, là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản kinh doanh
    • Đối với từng doanh nghiệp cụ thể thì GTTDSN là hiện tượng tạm thời tức xuất hiện là sẽ mất đi song xét trên toàn thị trường, GTTDSN là hiện tượng thường xuyên, không xuất hiện ở doanh nghiệp này thì xuất hiện ở doanh nghiệp khác.
    • GTTDSN là hình thái biến tướng của GTTD tương đối

BÀI KIỂM TRA:

  1. Vì sao sự ra đời của hàng hoá sức lao động là điều kiện tiên quyết để tiền chuyển hoá thành tư bản?
  2. Hãy chứng tỏ rằng trong nền kinh tế thị trường, đối với 1 doanh nghiệp thì GTTDSN chỉ là hiện tượng tạm thời còn xét trên toàn bộ thị trường thì GTTDSN là hiện tượng thường xuyên
TÍCH LŨY TƯ BẢN

❶ Tích luỹ tư bản

  • Mục đích của NTB trong KT thị trường là theo đuổi GTTD tối đa
  • Để theo đuổi GTTD tối đa, NTB phải không ngừng SX, đó là phương thức cơ bản nhất để NTB theo đuổi GTTD tối đa. Muốn vậy, NTB phải chuyển 1

phần GTTD thành tư bản phụ thêm để mở rộng SX => quá trình tích luỹ tư bản

  • Như vậy, tích luỹ TLTB là qtrinh chuyển GTTD thành tư bản … hay qtr tư bản hoá GTTD

Quy mô sản xuất/ Cơ cấu gía trị sản phẩm

  • Kết luận:
    • Nguồn gốc của TLTB: giá trị thặng dư
    • Tác dụng của TLTB: Xác lập và không ngừng mở rộng sự thống trị của QHSXTBCN

❷ Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ

    1. KHÁI NIỆM sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán

  • Nguồn gốc của TLTB là GTTD, do đó, quy mô tích luỹ tư bản trước hết phụ thuộc vào sự phân chia GTTD thành 2 quỹ, quỹ tích luỹ (QTL) và quỹ tiêu dùng (QTD).
  • Trong trường hợp giữa QTL và QTD đã được xác định thì quy mô tích luỹ tư bản khi đó phụ thuộc vào khối lượng GTTD và chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố sau:
    • Trình độ khai thác SLĐ: đc đo thông qua tỉ suất GTTD. Tỉ suất GTTD càng cao thì GTTD sx ra càng nhiều, do đó, quy mô tích luỹ tư bản sẽ càng tăng
    • Năng suất LĐXH: Khi NSLĐXH tăng -> GT 1 đvi hh giảm -> Nhờ 1 số lượng TB ứng trước, NTB mua được nhiều thêm các yếu tố cho quá trình kinh doanh -> Quy mô TLTB trên thực tế được mở rộng (tăng lên)
    • Sử dụng hiệu quả máy móc: được đo thông qua TB sử dụng và TBTD. Trong quá trình sản xuất, máy móc tham gia vào toàn bộ qtrinh SX và mất đi 1 phần gtri theo con đường hao mòn. Tuy máy móc đã mất đi 1 phần gtri song vẫn còn tác dụng như còn đủ gtri. Máy móc càng hiện đại thì chênh lệch giữa TBSD TBTD càng lớn -> GTTD đc SX ra càng nhiều -> Quy TLTB càng tăng
    • Quy bản ứng trước: vốn càng lớn -> quy mô TLTB càng tăng

🅔 Cấu tạo hữu cơ của TB

  • Nghiên cứu: C.Mác ko chỉ nghiên cứu sự biến thiên bên ngoài của TB mà còn nghiên cứu sự thay đổi ở bên trong. Để nghiên cứu sự biến đổi bên trong của TB, C.Mác đưa ra phạm trù cấu tạo hữu cơ của TB, đc hình thành trên 2 phạm trù sau:
    • Cấu tạo thuật của TB: tỉ lệ giữa số lượng TLSX và số lượng SLĐ cần thiết để sử dụng các TLSX ấy
    • Cấu tạo GT của TB: tỉ lệ giữa số lượng GTTB bất biến và số lượng GTTB khả biến cần thiết
  • Cấu tạo hữu cơ của TB là cấu tạo GT của TB do cấu tạo kĩ thuật của TB quy định và phản ánh sự biến đổi trong cấu tạo kĩ thuật của TB, thực chất là phản ánh CTKTTB và CTGTTB, kí hiệu: c / v . Trong quá trình ptr của nên SXTB thì cấu tạo hữu cơ của TB có xu hướng tăng lên, c tăng tuyệt đối, v thể tăng tuyệt đối song giảm tuyệt đối

(Giải thích: c ban đầu 1, sau có thể là 1,2,3,4… v trước là 1 sau 2,3,4 -> tăng; còn giảm tương đối: trong quan hệ so sánh với c, chẳng hạn khi c tăng 2 lần thì v tăng 1,5 -> giảm tương đối, tức trong chu kì thì c tăng nhưng có thể v lại giảm)

=> CTHCTB khẳng định phản ánh sự biến đổi của TB về mặt chất vì mặt chất chỉ sự ra sự triển vọng về KT trong tương lai

CHƯƠNG 5:

CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA TB GTTD TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

❶ Chi phí sản xuất

  • Để tiến hành sản xuất hàng hoá, đòi hỏi phải chi một số lượng lao động nhất định gọi là chi phí lao động, chi phí lao động bằng gtri hàng hoá, tức
  • Trong sản xuất, NTB k quan tâm tới chi phí lao động mà chỉ quan tâm tới việc phải bỏ ra bao nhiêu tư bản để tiến hành sản xuất hàng hoá. C.Mác gọi đó là chi phí sản xuất TB

A. KHÁI NIỆM chi phí về bản nhà bản sẵn sàng bỏ ra để sản xuất hàng hoá

  • Kí hiệu:

Khi xuất hiện phạm trù SXTBCN thì CT xác định GTHH có sự thay đổi: thành

(công thức 2 có sự khác nhau về mặt chất, do NTB không còn quan tâm tới chi phí lao động)

  • Ý nghĩa: phạm trù chi phí SX của TBCN xoá nhoà ranh giới giữa c và v, do đó, GTTD được coi là con đẻ của CPSX, bản chất bóc lột của CNTB được che đậy

A1. THUỘC TÍNH HH

  • Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm thỏa mãn nhu cầu con người ( tiền đề #3 điều kiện để tiền trở thành tư bản: - 1 lượng đủ lớn