Tài liệu ôn tập Chương 2 Chương 3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1: Đối với Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn là gì? A. Chống phong kiến B. Đấu tranh vì tự do, dân chủ C. Phù hợp với điều kiện thực tế nước ta D. Tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 2:
Câu 1: Đối với Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn là gì? A. Chống phong kiến
B. Đấu tranh vì tự do, dân chủ
C. Phù hợp với điều kiện thực tế nước ta
D. Tu dưỡng đạo đức cá nhân
Câu 2: Nguồn gốc lý luận nào quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
B. Tư tưởng của Khổng Tử
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin
D. Tư tưởng của Giêsu (Jesus)
Câu 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành trong bối cảnh lịch sử nào?
A. Chủ nghĩa tư bản đang trong giai đoạn tự do cạnh tranh
B. Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền
C. Chủ nghĩa tư bản đang trong giai đoạn hình thành
D. Chủ nghĩa xã hội đang trong giai đoạn phát triển
Câu 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn? A. 3 giai đoạn B. 4 giai đoạn C. 5 giai đoạn D. 6 giai đoạn
Câu 5: Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc tác phẩm gì của V.I.Lênin? A. Làm gì
B. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc
C. Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
D. Nhà nước và cách mạng.
Câu 6: Một trong những giá trị của văn hoá phương Tây được Hồ Chí Minh tiếp thu góp
phần hình thành tư tưởng của Người là:
A. Tư tưởng dân chủ và cách mạng trong cách mạng Pháp và cách mạng Mỹ
B. Những mặt tích cực của Nho Giáo
C. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
D. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 7: Một trong những tiền đề tư tưởng, lí luận dẫn đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
B. Giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam
C. Giá trị tư tưởng dân tộc Việt Nam
D. Giá trị văn minh dân tộcViệt Nam
Câu 8: Một trong những truyền thống tốt đẹp của tư tưởng và văn hoá Việt Nam được Hồ
Chí Minh tiếp thu giúp hình thành tư tưởng của Người là:
A. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
B. Những mặt tích cực của Nho Giáo
C. Tư tưởng vị tha của Phật giáo
D. Tư tưởng bác ái của Thiên Chúa Giáo
Câu 9: Mục đích chính Hồ Chí Minh muốn ra nước ngoài là:
A. Xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào, sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta
B. Xem nước Pháp và các nước khác học như thế nào, sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta
C. Xem nước Pháp và các nước khác văn minh như thế nào, sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta
D. Xem nước Pháp và các nước khác tiến bộ như thế nào, sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta
Câu 10: Nguyên nhân trực tiếp đẫn đến các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX thất bại là:
A. Giai cấp tư sản Việt Nam còn yếu
B. Giai cấp tư sản Việt Nam không có người lãnh đạo
C. Giai cấp tư sản Việt Nam không có đường lối đúng đắn
D. Giai cấp tư sản Việt Nam không có lực lượng.
Câu 11: “Việt Nam vạn tuế” là khẩu hiệu trước khi bị hành hình của các chí sĩ yêu nước tham gia: A. Phong trào Cần Vương B. Khởi nghĩa Yên Bái
C. Phong trào Đông Kinh – Nghĩa Thục
D. Khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Công Tráng
Câu 12: Chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu khởi xướng phong trào: A. Duy tân B. Đông du C. Đông kinh nghĩa thục
D. Chống đi phu, chống thu thuế
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng nhất: Dưới ách thống trị, áp bức của thực dân Pháp, xã hội
Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp mới:
A. Nông dân, công nhân và địa chủ
B. Công nhân, tiểu tư sản, tiểu tư sản dân tộc
C. Công nhân, nông dân và trí thức
D. tiểu tư sản, tư sản và trí thức
Câu 14: Giá trị nào được xem là giá trị xuyên suốt nổi bật nhất trong truyền thống dân tộc
Việt Nam? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Tinh thần thương người như thể thương thân
B. Tinh thần lá lành đùm lá rách C. Chủ nghĩa yêu nước
D. Tinh thần chống giặc ngoại xâm.
Câu 15: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước
tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Đoạn văn trên được trích trong: A. Tuyên ngôn Độc lập
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Sửa đổi lối làm việc D. Đường kách mệnh
Câu 16: Trong khi kế thừa và tiếp thu học thuyết của Nho giáo về quản lý xã hội, Hồ Chí
Minh đã kế thừa và đổi mới tư tưởng:
A. Đức trị và nhân trị B. Pháp trị
C. Đức trị và pháp trị D. Đức trị.
Câu 17: Chọn ý sai vềề điều kiện và cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Nhu cầu khách quan và bức thiết do cách mạng Việt Nam đặt ra là muốn cứu nước, phải tìm
một con đường cách mạng mới.
B. Quê hương Hồ Chí Minh là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
C. Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi nhân dân, cụ thân sinh
có tư tưởng thương dân, chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho mọi cải cách chính trị.
D. Ngay từ khi còn nhỏ ở trong trường, Hồ Chí Minh đã nhận thức được đặc điểm thời đại.
Câu 18: Đối với Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gì? A. Tinh thần hiếu học.
B. Quản lý xã hội bằng đạo đức.
C. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.
D. Quản lý xã hội bằng pháp luật
Câu 19: Nguyễn Ái Quốc gửi “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Vécxây,
đòi chính phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam vào thời gian nào? A. 6/1917 B. 6/1918 C. 6/1919 D. 6/1920
Câu 20: Nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm:
A. Phẩm chất cá nhân cùng năng lực hoạt động thực tiễn phong phú
B. Phẩm chất cá nhân của người
C. Năng lực hoạt động thực tiễn của người.
D. Khả năng tư duy của người Chương 3
Câu 1: Bản yêu sách của nhân dân An Nam được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Versailles năm 1919 nhằm:
A. Đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý và đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân An Nam
B. Đòi quyền bình đẳng và quyền tự quyết cho nhân dân An Nam
C. Đòi quyền được sống, quyền mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân An Nam
D. Đòi quyền bình đẳng cho nhân dân An Nam
Câu 2: Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải:
A. Gắn liền với tự do của nhân dân
B. Gắn liền với quyền tồn tại của dân tộc
C. Gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
D. Gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân và quyền tự quyết của các dân tộc
Câu 3: “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập ... dân chúng được tự do ... thủ tiêu
hết các thức quốc trái ...”. Đoạn trích này trên được trích trong:
A. Học thuyết tam dân của Tôn Trung Sơn
B. Chánh cương vắn tắt của Đảng C. Tuyên ngôn độc lập D. Tất cả đều sai
Câu 4: “nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”, được Hồ Chí Minh phát biểu
lần đầu vào thời gian nào: A. Tháng 2 năm 1958 B. Tháng 2 năm 1957 C. Tháng 2 năm 1956 D. Tháng 2 năm 1955
Câu 5: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc
Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào
Nam Bắc nhất định sum họp một nhà”. Đoạn trích này của Hồ Chí Minh được trích trong: A. Di chúc
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Thư gửi đồng bào Nam bộ D. Chánh cương vắn tắt
Câu 6: Một trong những điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh khi nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin
thể hiện ở quan điểm:
A. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là trước hết, trên
hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng đất nước, trong đó giải phóng dân tộc là trước
hết, trên hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
C. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng người dân, trong đó giải phóng dân tộc là trước
hết, trên hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
D. Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là quan trọng
nhất; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Câu 7: Chọn nội dung đúng nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đảng cộng sản là:
A. Đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động kiên quyết nhất, hăng hái nhất,
trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc
B. Vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân vừa là đội tiên phong của nhân dân lao động
kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lựcphụng sự Tổ quốc.
C. Vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong
sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc
D. Tổ chức kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc
Câu 8: Theo Hồ Chí Minh, lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc phải bao gồm:
A. Tầng lớp trí thức và công nhân
B. Công nhân, nông dân, trí thức, quân đội.
C. Công nhân, nông dân, trí thức, quân đội, người Việt ở nước ngoài. D. Toàn dân.
Câu 9: Trong các lực lượng của cách mạng, theo Hồ Chí Minh:
A. Trí thức là chủ của cách mệnh là gốc của cách mệnh
B. Công nhân là chủ của cách mệnh là gốc của cách mệnh
C. Công nông là chủ của cách mệnh, là gốc của cách mệnh
D. Nông dân là chủ của cách mệnh là gốc của cách mệnh
Câu 10: Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là:
A. CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, là làm cho mọi
người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc, là làm sao cho dân giàu nước mạnh.
B. CNXH trước hết là làm sao cho dân giàu nước mạnh.
C. CNXH trước hết là làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một
đời hạnh phúc, là làm sao cho dân giàu nước mạnh.
D. CNXH trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng
Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, các nước tiến lên chủ nghĩa cộng sản diễn ra qua: A. 1 phương thức B. 2 phương thức C. 3 phương thức D. 4 phương thức
Câu 12: Theo Hồ Chí Minh, các nước tiến lên chủ nghĩa xã hội:
A. Theo những con đường giống nhau
B. Theo con đường khác nhau
C. Theo những con đường đồng thời với nhau D. Tất cả đều sai
Câu 13: Chọn đáp án sai trong tư tưởng Hồ Chí Minh về XHCN:
A. XHCN là xã hội có chế độ dân chủ
B. XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
C. Xã hội XHCN có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp
lý trong các quan hệ xã hội
D. CNXH là công trình của Đảng Cộng sản
Câu 14: Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh:
A. “Xây” quan trọng hơn “chống”
B. “Chống” quan trọng hơn “xây”
C. “Xây” đi đôi với “chống”
D. “Xây” là quyết định sự thành công của cách mạng.
Câu 15: Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ đi lên XHCN là thời kỳ:
A. Cải biến sâu sắc nhất, nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
B. Cải biến sâu sắc nhất, nhưng lâu dài, khó khăn, gian khổ.
C. Cải biến sâu sắc nhất, nhưng lâu dài D. Tất cả đều sai.
Câu 16: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ đi lên XHCN ở Việt Nam theo Hồ Chí Minh là:
A. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
B. Từ một nước phong kiến lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa
C. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
D. Từ một nước công nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
Câu 17: Có bao nhiêu điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với CNXH ở Việt Nam A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18: Điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau của Hồ Chí Minh: “Hỡi anh em các
nước thuộc địa, Anh em phải làm thế nào để được giải phóng? Vận dụng công thức của
Các Mác, chúng tôi xin nói với anh em rằng công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực
hiện được bằng “......”:
A. Sự hỗ trợ của Quốc tế cộng sản
B. Sự hỗ trợ của Phương Tây
C. Sự nổ lực của bản thân anh em
D. Sự nổ lực của người dân
Câu 19: Theo Hồ Chí Minh: vấn đề độc lập được hiểu là:
A. Độc lập là quyền bất khả xâm phạm, thiêng liêng nhất của các dân tộc
B. Tự do là quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc
C. Độc lập, tự do là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc
D. Độc lập, tự do là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Câu 20: Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do:
A. Giai cấp công nhân lãnh đạo
B. Đảng Cộng sản lãnh đạo
C. Tầng lớp trí thức lãnh đạo
D. Trí thức và công nhân lãnh đạ