tài liệu ôn tập kinh tế vĩ mô chương 3 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Lợi ích mà người tiêu dùng nhận được từ việc tiêu dùng một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định thể hiện bằng. Theo lý thuyết lợi ích, lựa chọn tiêu dùng tối ưu không dựa trên yếu tố nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071
GV: Đỗ Mỹ Trang – Khoa KTPT
T I LIỆU N TẬP KINH TẾ VI MÔ CHƯƠNG 3
Lựa chọn phương án trả lời úng nhất ( là áp án úng nhất)
1. Lợi ích mà người tiŒu døng nhận ược từ việc tiŒu døng một h ng h a hoặc
dịch vụ nhất ịnh thể hiện bằng: a. Giá trị vật chất
b. Sự hài lòng hoặc thỏa mãn
c. Giá trị vật chất và tinh thần
d. Sự ngưỡng mộ của người khác
2. Khi lượng tiŒu døng một h ng hoÆ, dịch vụ có xu hướng tăng lên thì lợi ch
cận biên có xu hướng: a. Tăng lên b. Giảm xuống c. Không ổi
d. Lên xuống thất thường
3. Tổng lợi ch của việc tiŒu døng h ng h a lu n:
a. Lớn hơn lợi ích cận biên
b. Nhỏ hơn lợi ích cận biên
c. Giảm khi lợi ích cận biên giảm
d. Giảm khi lợi ích cận biên âm
4. Khi thu nhập tăng và các yếu tố khác không ổi, ường ngân sách mới sẽ:
a. Thoải hơn ường ngân sách cũ
b. Dịch chuyển song song ra bên ngoài
c. Dịch chuyển song song vào trong
d. Dốc hơn ường ngân sách cũ
5. Độ dốc của ường b ng quan: a. Bằng 1 b. Bằng 0 8L. Nhỏ hơn 0 lOMoAR cPSD| 47206071
GV: Đỗ Mỹ Trang – Khoa KTPT d. Lớn hơn 0
6. Trị số tuyệt ối ộ dốc ường b ng quan thể hiện:
a. Tỷ số giữa giá cả của hàng hóa này với giá cả của hàng hóa kia
b. Chênh lệch hiệu số giữa giá cả của hàng hóa này với giá cả của hàng hóa kia
c. Tỷ số giữa lợi ích cận biên giữa hàng hóa này với hàng hóa kia
d. Nhu cầu của người tiêu dùng giữa các hàng hoá 7.
Theo lý thuyết lợi ích, lựa chọn tiêu dùng tối ưu không dựa trên yếu tố nào?
a. Thu nhập của người tiêu dùng
b. Lợi ích cận biên thu ược c. Giá hàng hóa
d. Công dụng của hàng hóa 8.
H m tổng lợi ích ược cho: TU = (X – 1)Y, phương án tiêu dùng tối ưu là
X = 21 v Y = 5. Tổng lợi ch tại iểm tiŒu døng tối ưu là: a. 75 b. 90 c. 100 d. 96
9. Nếu hai h ng h a thay thế ho n hảo ược cho nhau thì ường b ng quan c dạng: a. Nằm ngang b. Thẳng ứng c. Chữ L
d. Đường thẳng và dốc xuống
10. Một người tiŒu døng sử dụng thu nhập I = 100 $ ể mua hai h ng h a X v
Y với giÆ PX = PY = 5 $/sản phẩm. H m tổng lợi ch: TU = X(Y – 2). Tập hợp
hàng hóa X và Y nào sau ây không nằm trong giới hạn ng n sÆch của người tiŒu døng n y: a. X = 0; Y = 20 b. X = 10; Y = 20 c. X = 20; Y = 0 d. X = 10; Y = 10 lOMoAR cPSD| 47206071
GV: Đỗ Mỹ Trang – Khoa KTPT
Đúng hay Sai. Giải th ch?
Lợi ích cận biên của người tiêu dùng ối với một hàng hoá có xu hướng tăng lên khi
mức tiêu dùng hàng hoá này của họ tăng lên .
SAI. Lợi ích cận biên của người tiêu dùng ối với một hàng hóa có xu hướng giảm i
khi mức tiêu dùng hàng hóa này của họ tăng lên.
Với iều kiện các yếu tố khác không ổi, khi thu nhập của người tiêu dùng giảm, ường
ngân sách dịch chuyển song song ra bên ngoài.
SAI. Với iều kiện các yếu tố khác không ổi,khi thu nhập của người tiêu dùng giảm,
ường ngân sách dịch chuyển song song vào bên trong.
Đường bàng quan có ộ dốc dương.
SAI. Đường bàng quan di chuyển từ trên xuống dưới, iều này cho thấy ường bàng
quan là ường dốc xuống, là một ường luôn có ộ dốc âm.
Trị số tuyệt ối ộ dốc ường bàng quan là tỷ số giữa giá cả của hàng hoá này với giá cả của hàng hoá kia
SAI. Trị tuyệt ối ộ dốc ường bàng quan chính là giá trị của MRS, thể hiện tỷ số giữa lợi
ích cận biên giữa hàng hóa này với hàng hóa kia.
Độ dốc của ường ngân sách phụ thuộc vào thu nhập của người tiêu dùng . SAI.
Độ dốc của dường ngân sách phụ thuộc vào tỷ giá của hai hàng hóa.
Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu ạt ược khi ộ ốc ường bàng quan bằng ộ dốc ường ngân
sách với iều kiện tiêu dùng hết số ngân sách.. ĐÚNG
Không có hai ường bàng quan cắt nhau ĐÚNG lOMoAR cPSD| 47206071
iều kiện các yếu tố khác không ổi, giá hàng hoá ở trục hoành tăng lên thì ường ngân
sách sẽ có ộ dốc giảm xuống.SAI. Độ dốc ường ngân sách xoay vào trong.
Người tiêu dùng sẽ tối a hóa ược lợi ích của mình khi khi tỷ số giữa lợi ích cận biên
của các hàng hóa bằng với tỷ số giữa giá cả tương ứng của các hàng hóa ó . ĐÚNG.
Khi thu nhập tăng lên người tiêu dùng có xu hướng mua nhiều hàng hóa Y, mua ít hàng
hóa X thì kết luận hàng hóa Y là hàng hóa thông thường còn hàng hóa X là hàng hóa thứ cấp.
Khi thu nhập giảm xuống, người tiêu dùng sẽ ạt lợi ích tối a thấp hơn do sở thích tiêu
dùng của họ ã thay ổi.
Trên cùng một ường ngân sách thì tổng lợi ích mà người tiêu dùng thu ược là không ổi
SAI.trên cùng một ường ngân sách thì tổng chi phí mà người tiêu dùng phải bỏ ra là không ổi.
Khi các ầu vào có thể hoàn toàn thay thế cho nhau thì ường ồng lượng sẽ có dạng chữ L
SAI.bổ sungn hoan hảo thì ường ồng lượng có dạng chữ L. lOMoAR cPSD| 47206071
Trên cùng một ường bàng quan thì tổng chi phí mà người tiêu dùng phải bỏ ra là
không ổi.SAI. trên cùng một ường bàng quan thì tổng lợi ích mà người tiêu dùng thu ược là không ổi. C u 2
1.Tr nh b y ngắn gọn cÆch thức lựa chọn của người tiŒu døng theo l thuyết
lợi ích, trong ó nêu rõ:
a. Các khái niệm lợi ích, lợi ích cận biên
b. Mục tiêu của người tiêu dùng
c. Điều kiện ể ạt ược mục tiêu ề ra
2.Tr nh b y khÆi niệm, phương trình và ặc iểm của ường ng n sÆch.
3.Sử dụng ường ngân sách và ường bàng quan ể giải th ch cÆch thức m
người tiŒu døng tối a hoá lợi ch của mình, trong ó nêu rõ:
a. Khái niệm ường ngân sách
b. Khái niệm ường bàng quan
c. Cách thức kết hợp ường ngân sách và ường bàng quan ể xác ịnh lựa chọn
tối ưu của người tiêu dùng. Vẽ hình minh họa lOMoAR cPSD| 47206071
GV: Đỗ Mỹ Trang – Khoa KTPT C u 3
Một người tiŒu dung c h m lợi ích ối với hai h ng hoÆ X v Y l U = XY. Người
tiŒu døng n y c thu nhập là 50 ể chi tiŒu cho hai h ng hoÆ X v Y.
GiÆ h ng hoÆ X l 5 v giÆ h ng hoÆ Y l 2,5. a)
Xác ịnh kết hợp hàng hóa ể người tiêu dùng tối a hoá lợi ích của mình. b)
Giả sử giá hàng hoá X giảm xuống 2,5 thì kết hợp tiêu dùng tối ưu của
người tiêu dùng này sẽ thay ổi như thế nào? c)
Viết phương trình ường cầu ối với hàng hoá X, giả sử nó là ường tuyến tính.
Một người tiŒu døng c thu nhập I = 3500 ể mua hai sản phẩm X v Y với giá
tương ứng l Px = 500, PY = 200. Sở thích người này ược biểu thị qua h m số:
TUX = - X2 + 26X v TUY = -5/2 Y2 + 58 Y
Xác ịnh phương án tiêu dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối a có thể ạt ược.
Một người tiŒu døng c h m lợi ch U= (X+2)(Y+1) với X v Y l 2 h ng h a mà
người tiŒu døng mua. a.
Viết phương trình ường bàng quan i qua iểm kết hợp tiêu dùng (X,Y)=(2,8). b.
Giả sử giá mỗi hàng hóa là 1$ và thu nhập của người tiêu dùng là 11$.
Người tiêu dùng này có thể ạt ược mức lợi ích như câu a ược không? Tại sao? c.
Giả sử giá mỗi hàng hóa là 1$ và thu nhập của người tiêu dùng là 11$. Hãy
Một người tiŒu døng c h m lợi ch l U = XY. Giả sử lúc ầu người n y tiŒu
dùng 4 ơn vị hàng hóa X và 18 ơn vị h ng h a Y. a.
Nếu số lượng hàng hóa Y giảm xuống còn 12 ơn vị thì người này phải tiêu
dùng bao nhiêu hàng hóa X ể ạt ược mức lợi ích như ban ầu? b.
Giả sử kết hợp tiêu dùng với 4 ơn vị hàng hóa X và 18 ơn vị hàng hóa Y là
kết hợp tối ưu với mức thu nhập hiện tại của người tiêu dùng thì kết hợp tiêu dùng
với 9 ơn vị hàng hóa X và 9 ơn vị hàng hóa Y có khả thi với người tiêu dùng này không? Tại sao? c.
Nếu kết hợp tiêu dùng tối ưu là 4 ơn vị hàng hóa X và 8 ơn vị hàng hóa Y
thì tỷ lệ giữa giá cả của hàng hóa X và giá cả của hàng hóa Y là bao nhiêu?
GV: Đỗ Mỹ Trang – Khoa KTPT lOMoAR cPSD| 47206071
Cho hàm cung và cầu của một hàng hóa như sau:
PS = Q + 5 và Pd = 20 – 0,5Q a.
Tại iểm cân bằng của thị trường. Hãy tính thặng dư tiêu dùng; thặng dư
sản xuất; lợi ích ròng NSB của thị trường. b.
Giả sử chính phủ ặt mức giá sàn P = 18. Hãy tính thặng dư tiêu dùng;
thặng dư sản xuất; lợi ích ròng NSB; phần mất không của XH giá sàn. So sánh với kết quả câu a. c.
Giả sử chính phủ ánh thuế vào người bán t = 2. Hãy so sánh thặng dư tiêu
dùng; thặng dư sản xuất; lợi ích ròng NSB; phần mất không của XH giá sàn