Tài liệu ôn tập Luật dân sự | Trường đại học Lao động - Xã hội

Tài liệu ôn tập Luật dân sự | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

13/01/24
CHƯƠNG 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGHĨA VỤ
1. Khái niệm, đặc điểm của nghĩa vụ
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm
- Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự
- Quan hệ nghĩa vụ là hai bên chủ thể mà quyền mà nghĩa vụ của các chủ thể
đối lập nhau một cách tương ứng,
- Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ pháp luật
2. Các yếu tố của quan hệ nghĩa vụ
2.1. Chủ thể
- Bên có nghĩa vụ: bên phải chuyển giao vật, chuyển giao tiền, giấy tờ có giá,
thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của bên
kia
- Bên có quyền: là bên được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ của bên
có nghĩa vụ
2.2. Khách thể
- hành vi thực hiện nghĩa vụ
2.3. Nội dung
- Tổng hợp các quyền
3. Đối tượng nghĩa vụ (Điều 276)
- Bao gồm:
Tài sản
Công việc phải thực hiện
Công việc không được thực hiện
- Điều kiện:
Đáp ứng cho chủ thể 1 lợi ích nhất định
Phải được xác định cụ thể hoặc có thể xác định được
Phải có thể thực hiện được
Không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội
4. Phân loại nghĩa vụ
4.1. Nghĩa vụ chia rẽ
4.1.1. Căn cứ pháp lý: Điều 287 BLDS 2015
4.1.2. Khái niệm:
- Là nghĩa vụ nhiều ng mà trong đó mỗi người trong số những người có nghĩa
vụ chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của riêng mình; hoặc mỗi ng trong số
những ng có quyền chỉ có thể yêu cầu ng có nghĩa vụ cho riêng phần quyền
của minh.
4.1.3. Đặc điểm:
Là loại nghĩa vụ nhiều ng (có thể có nhiều người thực hiện nghiac vụ,
hoặc nhiều người có quyền yếu cầu)
Mỗi người có 1 phần nghĩa vụ nhất định và riêng rẽ
Mỗi ng chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình.
4.1.4. Nội dung
4.1.5. Căn cứ phát sinh
4.2. Nghĩa vụ liên đới
4.2.1. Căn cứ pháp lý: Điều 288, 289 BLDS 2015
4.2.2. Khái niệm
- Là loại nghĩa vụ nhiều người, theo đó bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai
trong số những ng có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ, hoặc mỗi ng
trong số những người có quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện
toàn bộ nghĩa vụ đối với mình.
4.2.3. Đặc điểm
4.2.4. Nội dung
4.2.5. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ liên đới
Do các bên thoả thuận
Do pháp luật quy định
4.3. Nghĩa vụ hoàn lại
4.3.1. Khái niệm
- Là loại nghĩa vụ trong đó bên có quyền có quyền yêu cầu bên kia (người có
nghĩa vụ) thanh toán lại khoản tiền có lợi ích vật chất khác mà người có
quyền đã thay người có nghĩa vụ thực hiện cho người khác hoặc một bên có
nghĩa vụ phải hoàn trả cho bên có quyền khoản tiền hay một lợi ích vật chất
mà họ đã nhận được từ người khác trên cở sở quyền yêu cầu của bên có
quyền.
4.3.2. Đặc điểm
4.3.4. Căn cứ phát sinh (Điều 288)
4.4. Nghĩa vụ bổ sung
4.4.1. Khái niệm
- Là loại nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở nghĩa vụ chính nhằm hoàn thiện cho
nghĩa vụ chính trong trường hợp người đó có nghĩa vụ không thực hiện, thực
hiện kh đúng, không đầy đủ nghĩa vụ chính đối với người có quyền.
4.4.2. Đặc điểm
Luôn tồn tại bên cạnh một nghĩa vụ chính.
Có chức năng thực hiện phần nghĩa vụ chính chưa được thực hiện
Hiệu lực có thể phụ thuộc vào hiệu lực của nghĩa vụ chính
Có hai quan hệ nghĩa vụ có thể phát sinh nhưng chỉ có một người có
quyền trong cả hai quan hệ đó
Có thể làm phát sinh nghĩa vụ hoàn lại giữa người có nghĩa vụ trong
quan hệ nghĩa vụ chính đối với người có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa
vụ bổ sung.
4.4.3. Căn cứ phát sinh
Do các bên thoả thuận
Do pháp luật quy định
4.5. Nghĩa vụ phân chia được theo phần
5.
5.1. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
(24/01/24)
2.4. Tài sản thế chấp (Điều 318)
Thế chấp đất chứ không thế chấp nhà
1) Đúng
2) Không được phép bán
Riêng hàng hoá luân chuyển không cần hỏi ý kiến
(27/01/24)
3. Bảo lãnh
3.1. Khái niệm: là việc người thứ 3 (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền
(bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được
bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện n.vụ mà bên đc bảo lãnh kh thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
3.2. Đặc điểm
- Là mối quan hệ giữa 3 bên: người có quyền, người có nghĩa vụ và người thứ
ba.
- Đối tượng của biện pháp bảo lãnh là công việc mà bên bảo lãnh cam kết sẽ
thực hiện cho bên nhận bảo lãnh khi nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh.
3.3. Chủ thể
Bên bảo lãnh là người thứ 3 đứng ra cam kết với người có quyền trong
quan hệ nghĩa vụ chính về khả năng thực hiện nghiac vụ của người có
nghĩa vụ.
Bên được bảo lãnh là người có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ chính.
Bên nhận bảo lãnh là người có quyền trong quan hệ nghĩa vụ chính.
3.4. Phạm vi (điều 336)
1. Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho
bên được bảo lãnh.
2. Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi
thường thiệt hại, lãi trên số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
3. Các bên có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
4. Trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai
thì phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo
lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại.
3.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên
3.5.1. Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh (Điều 339)
1. Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bên bảo
lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp
bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ.
2. Bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ
thay cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn.
3. Bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp bên
nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bảo lãnh.
3.5.2. Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh
3.5.3. Q.hệ giữa bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh (Điều 341)
3.6. Chấm dứt việc bảo lãnh (Điều 343)
1. Nghĩa vụ được bảo lãnh chấm dứt.
2. Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm
khác.
3. Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
4. Theo thỏa thuận của các bên.
4. Đặt cọc (Điều 328)
4.1. Khái niệm
- Là việc một bên (bên đặt cọc) giao cho bên kia (bên nhận đặt cọc) một
khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (tài sản đặt cọc)
trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.
4.2. Đặc điểm
- Biện pháp đặt cọc có thể được xác lập trước khi q.hệ nghĩa vụ chính được
xác lập
- Mục đích: để bảo đảm cho việc giao kết hoặc thực hiện hợp đồng (hoặc cả
hai).
- Tài sản đặt cọc: tiền, kim khí quý, đá quý, vật có giá trị khác.
4.3. Nội dung
*Lưu ý: (Điều 37/Nghị định 21)
Trường hợp một bên trong hợp đồng giao cho bên kia một khoản tiền mà các
bên không xác định rõ là tiền đặt cọc hoặc tiền trả trước thì số tiền này được
coi là tiền trả trước.
4.5. Quyền và nghĩa vụ các bên
5. Ký cược (Điều 329)
5.3. Nội dung
Nếu tài sản thuê đc trả lại thì bên thuê đc nhận lại tài sản ký cược sau
khi trả tiền thuê.
Nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê thì bên có quyền đòi lại tài sản
thuê; nếu tài sản thuê không còn để trả lại thì tài sản ký cược thuộc về
bên cho thuê.
6. Ký quỹ (Điều 330)
7. Bảo lưu quyền sở hữu (Điều 331- 334)
7.1. Khái niệm: là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thanh toán của bên
mua đối với bên bán trong hợp đồng mua bán tài sản.
7.2. Đặc điểm
7.3. Nội dung
7.4. Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu (Điều 334)
1. Nghĩa vụ thanh toán cho bên bán được thực hiện xong.
2. Bên bán nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu.
3. Theo thỏa thuận của các bên.
8. Tín chấp
9. Cầm giữ tài sản
9.3. Xác lập cầm giữ tài sản (Điều 347)
1. Cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên
có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
2. Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời
điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản.
9.4. Nội dung
9.5. Chấm dứt cầm giữ
CHƯƠNG 4. (31/01/24)
1.Khái niệm, đặc điểm của trách nghiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm
Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ phát sinh khi có hành vi vi
phạm nghĩa vụ.
Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ là trách nhiệm mang tính chất
tài sản.
Trách nhiệm d.sự do vi phạm ng.vũ là trách nhiệm của chủ thể có hành
vi vi phạm nghĩa vụ trước người có quyền và lợi lích bị xâm phạm.
Trách nhiệm d.sự do vi phạm ng.vụ là hậu quả bất lợi mà ng có h.vi vi
phạm nghĩa vụ phải gánh chịu nhằm đền bù hoặc khôi phục lại quyền
và lợi ích bị xâm phạm.
2.
2.1. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
2.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
2.3. Phạt vi phạm
2.4. Trách nhiệm chịu lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền
3. Các trường hợp không phải chịu trách nhiệm dân sự
3.1. Do sự kiện bất khả kháng
3.2. Hoàn toàn do lỗi của bên có quyền
3.3.
09/03/24
1. Hợp đồng vay tài sản
1.1. Khái niệm (Điều 463, BLDS năm 2015)
1.2. Đặc điểm
Hợp đồng vay tài sản là hợp đồng đơn vụ hoặc hợp đồng song vụ
Hợp đồng vay tài sản là hợp đồng có đền bù hoặc không có đền bù
Hợp đồng vay tài sản là hợp đồng chuyển quyền sở hữu đối với tài sản
từ bên cho vay sang bên vay khi bên vay nhận tài sản
1.3. Đối tượng của HĐ vay TS
Là động sản
1.5. CÁCH TÍNH TIỀN LÃI
2. Hợp đồng mua bán tài sản
2.1. Định nghĩa (Điều 430 BLDS 2015)
2.2. Đặc điểm
Là hợp đồng ưng thuận,
Là hợp đồng song vụ
Là hợp đồng có đền bù
Mục đích của hợp đồng là nhằm chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ
bên bán sang cho bên mua
2.3. Đối tượng (Điều 431)
2.4. Giá và phương thức thanh toán (Điều 433)
2.5. Thời hạn thực hiện (Điều 434)
2.6. Phương thức giao tài sản mua bán
(13/03)
4. Hợp đồng tặng cho tài sản
VĐ 7. HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG
1. HĐ THUÊ TÀI SẢN + 2. HĐ THUÊ KHOÁN TÀI SẢN
3. HĐ MƯỢN TÀI SẢN
3.1. Khái niệm
3.2.
3.3.
| 1/33

Preview text:

13/01/24
CHƯƠNG 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGHĨA VỤ
1. Khái niệm, đặc điểm của nghĩa vụ 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm
- Nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự
- Quan hệ nghĩa vụ là hai bên chủ thể mà quyền mà nghĩa vụ của các chủ thể
đối lập nhau một cách tương ứng,
- Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ pháp luật
2. Các yếu tố của quan hệ nghĩa vụ 2.1. Chủ thể
- Bên có nghĩa vụ: bên phải chuyển giao vật, chuyển giao tiền, giấy tờ có giá,
thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của bên kia
- Bên có quyền: là bên được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ 2.2. Khách thể
- hành vi thực hiện nghĩa vụ 2.3. Nội dung - Tổng hợp các quyền
3. Đối tượng nghĩa vụ (Điều 276) - Bao gồm:  Tài sản
 Công việc phải thực hiện
 Công việc không được thực hiện - Điều kiện:
 Đáp ứng cho chủ thể 1 lợi ích nhất định
 Phải được xác định cụ thể hoặc có thể xác định được
 Phải có thể thực hiện được
 Không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội 4. Phân loại nghĩa vụ
4.1. Nghĩa vụ chia rẽ

4.1.1. Căn cứ pháp lý: Điều 287 BLDS 2015 4.1.2. Khái niệm:
- Là nghĩa vụ nhiều ng mà trong đó mỗi người trong số những người có nghĩa
vụ chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của riêng mình; hoặc mỗi ng trong số
những ng có quyền chỉ có thể yêu cầu ng có nghĩa vụ cho riêng phần quyền của minh. 4.1.3. Đặc điểm:
 Là loại nghĩa vụ nhiều ng (có thể có nhiều người thực hiện nghiac vụ,
hoặc nhiều người có quyền yếu cầu)
 Mỗi người có 1 phần nghĩa vụ nhất định và riêng rẽ
 Mỗi ng chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình. 4.1.4. Nội dung 4.1.5. Căn cứ phát sinh
4.2. Nghĩa vụ liên đới
4.2.1. Căn cứ pháp lý: Điều 288, 289 BLDS 2015 4.2.2. Khái niệm
- Là loại nghĩa vụ nhiều người, theo đó bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai
trong số những ng có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ, hoặc mỗi ng
trong số những người có quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện
toàn bộ nghĩa vụ đối với mình. 4.2.3. Đặc điểm 4.2.4. Nội dung
4.2.5. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ liên đới
 Do các bên thoả thuận
 Do pháp luật quy định
4.3. Nghĩa vụ hoàn lại 4.3.1. Khái niệm
- Là loại nghĩa vụ trong đó bên có quyền có quyền yêu cầu bên kia (người có
nghĩa vụ) thanh toán lại khoản tiền có lợi ích vật chất khác mà người có
quyền đã thay người có nghĩa vụ thực hiện cho người khác hoặc một bên có
nghĩa vụ phải hoàn trả cho bên có quyền khoản tiền hay một lợi ích vật chất
mà họ đã nhận được từ người khác trên cở sở quyền yêu cầu của bên có quyền. 4.3.2. Đặc điểm
4.3.4. Căn cứ phát sinh (Điều 288) 4.4. Nghĩa vụ bổ sung 4.4.1. Khái niệm
- Là loại nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở nghĩa vụ chính nhằm hoàn thiện cho
nghĩa vụ chính trong trường hợp người đó có nghĩa vụ không thực hiện, thực
hiện kh đúng, không đầy đủ nghĩa vụ chính đối với người có quyền. 4.4.2. Đặc điểm
 Luôn tồn tại bên cạnh một nghĩa vụ chính.
 Có chức năng thực hiện phần nghĩa vụ chính chưa được thực hiện
 Hiệu lực có thể phụ thuộc vào hiệu lực của nghĩa vụ chính
 Có hai quan hệ nghĩa vụ có thể phát sinh nhưng chỉ có một người có
quyền trong cả hai quan hệ đó
 Có thể làm phát sinh nghĩa vụ hoàn lại giữa người có nghĩa vụ trong
quan hệ nghĩa vụ chính đối với người có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ bổ sung. 4.4.3. Căn cứ phát sinh
 Do các bên thoả thuận
 Do pháp luật quy định
4.5. Nghĩa vụ phân chia được theo phần 5.
5.1. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ
(24/01/24)
2.4. Tài sản thế chấp (Điều 318)
Thế chấp đất chứ không thế chấp nhà 1) Đúng 2) Không được phép bán
Riêng hàng hoá luân chuyển không cần hỏi ý kiến (27/01/24) 3. Bảo lãnh
3.1. Khái niệm:
là việc người thứ 3 (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền
(bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được
bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện n.vụ mà bên đc bảo lãnh kh thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. 3.2. Đặc điểm
- Là mối quan hệ giữa 3 bên: người có quyền, người có nghĩa vụ và người thứ ba.
- Đối tượng của biện pháp bảo lãnh là công việc mà bên bảo lãnh cam kết sẽ
thực hiện cho bên nhận bảo lãnh khi nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh. 3.3. Chủ thể
 Bên bảo lãnh là người thứ 3 đứng ra cam kết với người có quyền trong
quan hệ nghĩa vụ chính về khả năng thực hiện nghiac vụ của người có nghĩa vụ.
 Bên được bảo lãnh là người có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ chính.
 Bên nhận bảo lãnh là người có quyền trong quan hệ nghĩa vụ chính.
3.4. Phạm vi (điều 336)
1. Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh.
2. Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi
thường thiệt hại, lãi trên số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
3. Các bên có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
4. Trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh là nghĩa vụ phát sinh trong tương lai
thì phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau khi người bảo
lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại.
3.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên
3.5.1. Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh (Điều 339)

1. Trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ của mình thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bên bảo
lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp
bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ.
2. Bên nhận bảo lãnh không được yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ
thay cho bên được bảo lãnh khi nghĩa vụ chưa đến hạn.
3. Bên bảo lãnh không phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp bên
nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bảo lãnh.
3.5.2. Quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh
3.5.3. Q.hệ giữa bên nhận bảo lãnh và bên được bảo lãnh (Điều 341)
3.6. Chấm dứt việc bảo lãnh (Điều 343)

1. Nghĩa vụ được bảo lãnh chấm dứt.
2. Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
3. Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
4. Theo thỏa thuận của các bên.
4. Đặt cọc (Điều 328) 4.1. Khái niệm
- Là việc một bên (bên đặt cọc) giao cho bên kia (bên nhận đặt cọc) một
khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (tài sản đặt cọc)
trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. 4.2. Đặc điểm
- Biện pháp đặt cọc có thể được xác lập trước khi q.hệ nghĩa vụ chính được xác lập
- Mục đích: để bảo đảm cho việc giao kết hoặc thực hiện hợp đồng (hoặc cả hai).
- Tài sản đặt cọc: tiền, kim khí quý, đá quý, vật có giá trị khác. 4.3. Nội dung
*Lưu ý: (Điều 37/Nghị định 21)
Trường hợp một bên trong hợp đồng giao cho bên kia một khoản tiền mà các
bên không xác định rõ là tiền đặt cọc hoặc tiền trả trước thì số tiền này được
coi là tiền trả trước.
4.5. Quyền và nghĩa vụ các bên
5. Ký cược (Điều 329) 5.3. Nội dung
 Nếu tài sản thuê đc trả lại thì bên thuê đc nhận lại tài sản ký cược sau khi trả tiền thuê.
 Nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê thì bên có quyền đòi lại tài sản
thuê; nếu tài sản thuê không còn để trả lại thì tài sản ký cược thuộc về bên cho thuê.
6. Ký quỹ (Điều 330)
7. Bảo lưu quyền sở hữu (Điều 331- 334)
7.1. Khái niệm:
là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thanh toán của bên
mua đối với bên bán trong hợp đồng mua bán tài sản. 7.2. Đặc điểm 7.3. Nội dung
7.4. Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu (Điều 334)
1. Nghĩa vụ thanh toán cho bên bán được thực hiện xong.
2. Bên bán nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu.
3. Theo thỏa thuận của các bên. 8. Tín chấp
9. Cầm giữ tài sản
9.3. Xác lập cầm giữ tài sản (Điều 347)
1. Cầm giữ tài sản phát sinh từ thời điểm đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên
có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.
2. Cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời
điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản. 9.4. Nội dung
9.5. Chấm dứt cầm giữ CHƯƠNG 4. (31/01/24)
1.Khái niệm, đặc điểm của trách nghiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm
 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ phát sinh khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ.
 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ là trách nhiệm mang tính chất tài sản.
 Trách nhiệm d.sự do vi phạm ng.vũ là trách nhiệm của chủ thể có hành
vi vi phạm nghĩa vụ trước người có quyền và lợi lích bị xâm phạm.
 Trách nhiệm d.sự do vi phạm ng.vụ là hậu quả bất lợi mà ng có h.vi vi
phạm nghĩa vụ phải gánh chịu nhằm đền bù hoặc khôi phục lại quyền
và lợi ích bị xâm phạm. 2.
2.1. Trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ

2.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ 2.3. Phạt vi phạm
2.4. Trách nhiệm chịu lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền
3. Các trường hợp không phải chịu trách nhiệm dân sự
3.1. Do sự kiện bất khả kháng

3.2. Hoàn toàn do lỗi của bên có quyền 3.3. 09/03/24
1. Hợp đồng vay tài sản
1.1. Khái niệm
(Điều 463, BLDS năm 2015) 1.2. Đặc điểm
 Hợp đồng vay tài sản là hợp đồng đơn vụ hoặc hợp đồng song vụ
 Hợp đồng vay tài sản là hợp đồng có đền bù hoặc không có đền bù
 Hợp đồng vay tài sản là hợp đồng chuyển quyền sở hữu đối với tài sản
từ bên cho vay sang bên vay khi bên vay nhận tài sản
1.3. Đối tượng của HĐ vay TS Là động sản
1.5. CÁCH TÍNH TIỀN LÃI
2. Hợp đồng mua bán tài sản
2.1. Định nghĩa (Điều 430 BLDS 2015) 2.2. Đặc điểm

 Là hợp đồng ưng thuận,
 Là hợp đồng song vụ
 Là hợp đồng có đền bù
 Mục đích của hợp đồng là nhằm chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bên bán sang cho bên mua
2.3. Đối tượng (Điều 431)
2.4. Giá và phương thức thanh toán (Điều 433)
2.5. Thời hạn thực hiện (Điều 434)
2.6. Phương thức giao tài sản mua bán (13/03)
4. Hợp đồng tặng cho tài sản
VĐ 7. HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG
1. HĐ THUÊ TÀI SẢN + 2. HĐ THUÊ KHOÁN TÀI SẢN
3. HĐ MƯỢN TÀI SẢN 3.1. Khái niệm 3.2. 3.3.