Tài liệu ôn tập môn Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu ôn tập môn Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN LUẬT HÌNH SỰ
MÔN LUẬT HÌNH SỰ..................................................................................................................................................................................................1
I. PHẦN CHUNG LUẬT HÌNH SỰ................................................................................................................................................................................3
1. Vị trí, vai trò của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam...........................................................................................................................................3
13. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự cá nhân trong Luật hình sự Việt Nam?...............................................................................................................................4
14. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Luật hình sự Việt Nam?...................................................................................................................4
15. Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?...................................................................................................................................4
16. Nguyên tắc công bằng về trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?......................................................................................................................4
17. Nguyên tắc dân chủ trong Luật hình sự Việt Nam?.................................................................................................................................................................4
18. Khái niệm và hệ thống nguồn luật hình sự Việt Nam?..............................................................................................................................................................4
19. Đạo luật hình sự-Nguồn chủ yếu của Luật hình sự Việt Nam?................................................................................................................................................4
20. Khái niệm và cấu tạo của đạo luật hình sự?...............................................................................................................................................................................4
21. Khái niệm và cấu trúc của quy phạm pháp luật hình sự?.........................................................................................................................................................4
22. Hiệu lực theo không gian của đạo luật hình sự?........................................................................................................................................................................4
23. Hiệu lực theo thời gian của đạo luật hình sự?............................................................................................................................................................................4
24. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự?..........................................................................................................................................................................................4
25. Vấn đề áp dụng nguyên tắc tương tự trong luật hình sự?.........................................................................................................................................................4
26. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các hình thức giải thích đạo luật hình sự?..........................................................................................................................4
27. Nêu khái quát lịch sử luật hình sự của các triều đại phong kiến Việt Nam trước thế kỷ thứ XV?.......................................................................................4
28. Trình y khái quátc chế định hình sự trong Bộ luật Hồng Đức năm 1483?............................................................................................................................4
29. Trình bày lịch sử Luật hình sự Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc?......................................................................................................................................................4
30. Trình bày ki quát lịch sử Luậtnh sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám m 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật nh sự năm 1985?..................4
31. Trình bày ki quát lịch sử Luậtnh sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật nh snăm 1985 đến tớc khi Bannh Bộ luật hình sự năm 1999?..............4
32. Trình bày ki quát lịch sử Luậtnh sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật nh snăm 1985 đến tớc khi Bannh Bộ luật hình sự năm 1999?..............4
33. Trình y những nội dung mới chủ yếu của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bluật hình sự m 1999?.................................................4
34. Khái niệm, đặc điểm và bản chất của tội phạm? Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác?..............................................................................4
37. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của khách thể của tội phạm? Mối tương quan giữa khách thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?..6
38. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đối tượng tác động của tội phạm?........................................................................................................................................7
42. Mối quan hệ nhân quả trong mặt khách quan của tội phạm?..................................................................................................................................................9
46. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của cá nhân được quy định như thế nào trong Luật hình sự Việt Nam?..........................................................................10
47. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nghiên cứu chủ thể đặc biệt của tội phạm?.................................................................................................................10
50. Cở sở lý luận về lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?..................................................................................................................................................................11
52. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam?............................................................................................................11
53. Những vấn đề lý luận về mục đích và động cơ phạm tội?.......................................................................................................................................................12
54. Sai lầm và giải quyết trách nhiệm hình sự đối với trường hợp sai lầm trong Luật hình sự Việt Nam?.............................................................................12
55. Khái niệm, bản chất, và ý nghĩa chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?...........................................................................12
56. Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong Luật hình sự Việt Nam?..............................................................................13
57. Khái niệm, bản chất và điều kiện của tình thế cấp thiết quy định trong Luật hình sự Việt Nam? Phân biệt với phòng vệ chính đáng?......................14
59. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt người phạm tội quy định trong Luật hình sự Việt Nam?.....................14
61. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong Luật hình sự
Việt Nam? 15
62. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy dịnh chế định giai đoạn phạm tội trong luật hình sự? Tại sao luật hình sự Việt Nam không quy định trách nhiệm
hình sự đối với ý định phạm tội?.....................................................................................................................................................................................................15
66. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và ý nghĩa của quy định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong luật hình sự? Phân biệt tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội với phạm tội chưa đạt?............................................................................................................................................................................18
67. Khái niệm, các dấu hiệu cấu thành đồng phạm và ý nghĩa của quy định chế định đồng phạm trong luật hình sự?........................................................18
71. Những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam?...................................................................................20
73. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với cá nhân phạm tội?...............................................................................................................................22
77. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự? Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu
trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt?........................................................................................................................................................................................23
78. Phân tích trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm
cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa?.......................................................................................................................................................24
79. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn
nguy hiểm cho xã hội nữa? Lấy ví dụ minh họa?...........................................................................................................................................................................24
80. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau đây: Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không
còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa?................................................................................................................................................................................24
81. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự: Người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố
gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận?.....................24
82. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý gây thiệt hại về tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác và được người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề
nghị miễn trách nhiệm hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự?..............................................................................................................................25
83. Trình bày các trường hợp cụ thể được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định trong Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm
2017? 25
84. Khái niệm và đặc điểm chung của hình phạt? Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp hình sự?................................................................................25
85. Phân biệt hình phạt áp dụng với cá nhân phạm tội và hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội?.........................................................................26
86. Quan niệm như thế nào về mục đích của hình phạt hình sự?.................................................................................................................................................26
87. Khái niệm, đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam?..........................................................................27
88. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt chính? Phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung?........................................................................27
89. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt không tước tự do của người phạm tội?...........................................................................................28
90. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn?...................................................................................................................................28
91. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân?...................................................................................................................................28
92. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tử hình?..............................................................................................................................................29
93. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tiền đối với pháp nhân phạm tội? Phân biệt với hình phạt tiền áp dụng với cá nhân phạm tội?29
94. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn và hình phạt đình chỉ hoạt đng vĩnh viễn đối với pháp nhân phạm
tội? 29
1
95. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt bổ sung?..........................................................................................................................................................30
96. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định? Phân biệt hình phạt bổ
sung đối với người phạm tội với hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?.....................................................................................................................31
97. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm cư trú?........................................................................................................................................31
98. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt quản chế?...........................................................................................................................................32
99. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tước một số quyền công dân?...........................................................................................................32
100. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tịch thu tài sản? Phân biệt hình phạt tịch thu tài sản với hình phạt tiền?.................................33
101. Khái niệm, nội dung và vai trò hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?...............................................................................................................33
103. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm huy động vốn đối với pháp nhân phạm tội?.........................................................................34
104. Khái niệm, bản chất và vai trò của biện pháp tư pháp hình sự? Phân biệt giữa biện pháp tư pháp áp dụng đối với cá nhân và biện pháp tư pháp đối
với pháp nhân?..................................................................................................................................................................................................................................35
105. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá nhân và pháp nhân: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm?
35
106. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá nhân và pháp nhân: Trlại i sản, sửa chữa hoc bồi tờng thiệt hại; buộc
công khai xin lỗi?.................................................................................................................................................................................................................................35
107. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với cá nhân: Bắt buộc chữa bệnh?...........................................................................36
108. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân: Khôi phục lại tình trạng ban đầu?................................................36
109. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân: Thực hiê u n một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả
tiếp tục xảy ra?..................................................................................................................................................................................................................................37
110. Quan niệm về quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa quyết định hình phạt với định tội danh?..................................................................................38
111. Khi quyết định hình phạt Tòa án cần phải dựa vào những nguyên tắc cơ bản nào?.........................................................................................................38
112. Khái niệm căn cứ quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa căn cứ quyết định hình phạt với nguyên tắc quyết định hình phạt?...............................39
113. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự? Tại sao?...........................................40
114. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội?. .40
115. Hiểu thế nào về nhân thân người phạm tội? Tại sao khi quyết định hình phạt, Tòa án cần phải cân nhắc nhân thân người phạm tội?.....................40
116. Khái niệm, vai trò, phân loại các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?.........................................................................................................................40
117. Khái niệm, vai trò và phân loại các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự?...................................................................................................................40
118. Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết định khung giảm nhẹ?........................................................................40
119. Phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết định khung tăng nặng?.....................................................................40
120. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật
hình sự năm 1999? Tại sao?.............................................................................................................................................................................................................40
121. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật
hình sự năm 1999? Tại sao?.............................................................................................................................................................................................................40
122. Tại sao Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 lại cho phép Tòa án khi quyết định hình phạt có thể áp dụng tình tiết đầu thú hoặc các tình
tiết khác không được quy định là những tình tiết giảm nhẹ?.......................................................................................................................................................40
123. Trình bày nội dung của tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc về nhân thân người phạm tội?........................................................40
124. Trình bày nội dung của các tình tiết khách quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tăng nặng trách nhiệm hình sự?......................................................40
125.Trình bày nội dung của các tình tiết chủ quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tăng năng trách nhiệm hình sự?...........................................................40
126. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 như thế nào?..........40
127. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng có những điểm nào mới được quy định trong Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?.......................................................................................................................................................40
128. Trình bày vấn đề tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?................................40
129. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017
? 40
130. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?....................................40
131. Khái niệm, bản chất, điều kiện để người bị kết án, pháp nhân bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên đối với họ? Tại sao luật hình sự quy
định không áp dụng thời hiệu thi hành bản án đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm
chiến tranh? 40
132. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của biện pháp miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt miễn chấp
hành bản án với miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt?..................................................................................................................................................40
133. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về miễn chấp hành hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999?.......................................................40
134. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện giảm mức hình phạt đã tuyên theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về giảm mức hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999?.................................................................41
135. Khái niệm, bản chất và điều kiện của án treo theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về án treo so với Bộ luật hình sự năm 1999?.............................................................................................................................41
136. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện của biện pháp tha tù trước thời hạn có điều kiện theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt
tha tù trước thời hạn có điều kiện với đặc xá?...............................................................................................................................................................................41
137. Phân biệt biện pháp hoãn chấp hành hình phạt tù với biện pháp tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa
năm 2017? 41
138. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?..........................................................41
139. Trình bày những quy định về đương nhiên được xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về đương nhiên được xóa án tích so với Bộ luật hình sự năm 1999?.................................................................41
140. Trình bày những quy định Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về hình thức xóa án tích theo quyết định của Tòa án? Nêu những quy
định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về xóa án tích theo quyết định của Tòa án so với Bộ luật hình sự năm 1999?......................41
141. Cách tính thời hạn để xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 quy định như thế nào? Có điểm gì mới so với quy định cách
tính thời hạn để xóa án tích trong Bộ luật hình sự năm 1999?.....................................................................................................................................................41
2
I. PHẦN CHUNG LUẬT HÌNH SỰ
1. Vị trí, vai trò của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Vị tri: LHS là một ngành luật độc lập trong hệ thống PL của nước CHXHCNVN bao gồ hệ thống
của các QPPL do NN ban hành xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm,
đồng thời quy định các hình phạt dành cho các TP ấy, cũng như vấn đề khác liên quan đến tội
phạm và TNHS
Vai trò:
Điều 1 BLHS căn cứ pháp lí-> 3 nhiệm vụ
- Nhiệm vụ bảo vệ: LHS-công cụ phản xạ tự vệ của XH chống lại TP với tư cách là hvi nguy
hiểm cho con người, XH, NHà nước. Nhằm bảo vệ các quan hệ XH quan trọng nhất và đối
tượng là trong Đ8
Muốn TH tốt thì phải xác định chính xác đầy đủ kịp thời những hành vi có thể gây nguy
hiểm đáng kể cho đối tượng bảo vệ để quy định là các TP, đồng thời dự kiến các hình phạt có
thể áp dụng đối với CT
- Nhiệm vụ phòng ngừa TP- hoạt động nhằm ngăn ngừa không để cho TP xảy ra kết hợp với hoạt
đọng phát hiện, khởi tố, điều tra truy tố xét xử tội phạm và người phạm tội
- Nhiệm vụ giáo dục- giáo dục mọi người tuân theo PL. giáo dục người PT và những người khác
trong xã hộ có ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh PL, giáo dục PL PNTM tôn trọng PL, chủ động tích
cực tham gia đấu tranh phòng ngừa và phogf chống TP.
2. Chức năng và nhiệm vụ của luật hình sự trong quá trình cải cách tư pháp và xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam?
3. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự? Các yếu tố nào thể hiện yếu tố điều
chỉnh độc lập của luật hình sự?
4. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự?
5. Mối liên hệ giữa quy định của luật hình sự, thực tiễn áp dụng luật hình sự và ý
thức pháp luật?
6. Khái niệm khoa học luật hình sự? Mối liên hệ giữa khoa học luật hình sự với tội
phạm học, khoa học tố tụng hình sự, khoa học thi hành án hình sự, thống kê hình sự?
7. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hình sự ?
8. Các phương pháp của khoa học luật hình sự?
9. Khái niệm và ý nghĩa của các nguyên tắc của luật hình sự? Nêu mối quan hệ giữa
nguyên tắc của luật hình sự và nguyên tắc pháp luật?
10. Nguyên tắc pháp chế trong Luật hình sự Việt Nam?
11. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật trong luật hình sự?
12. Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam?
3
13. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự cá nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
14. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
15. Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?
16. Nguyên tắc công bằng về trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?
17. Nguyên tắc dân chủ trong Luật hình sự Việt Nam?
18. Khái niệm và hệ thống nguồn luật hình sự Việt Nam?
19. Đạo luật hình sự-Nguồn chủ yếu của Luật hình sự Việt Nam?
20. Khái niệm và cấu tạo của đạo luật hình sự?
21. Khái niệm và cấu trúc của quy phạm pháp luật hình sự?
22. Hiệu lực theo không gian của đạo luật hình sự?
23. Hiệu lực theo thời gian của đạo luật hình sự?
24. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự?
25. Vấn đề áp dụng nguyên tắc tương tự trong luật hình sự?
26. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các hình thức giải thích đạo luật hình sự?
27. Nêu khái quát lịch sử luật hình sự của các triều đại phong kiến Việt Nam trước
thế kỷ thứ XV?
28. Tnh bày ki quátc chế địnhnh sự trong Bộ luật Hồng Đức năm 1483?
29. Trình bày lịch sử Luật hình sự Việt Nam thời kỳ Pp thuộc?
30. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sViệt Nam từ sau Cách mạng tháng m
m 1945 đến tớc khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985?
31. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sViệt Nam từ khi ban hành Bộ luậtnh sự
m 1985 đến tớc khi Bannh Bộ luật hình sự năm 1999?
32. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sViệt Nam từ khi ban hành Bộ luậtnh sự
m 1985 đến tớc khi Bannh Bộ luật hình sự năm 1999?
33. Tnh bày những nội dung mới chủ yếu của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa
m 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?
34. Khái niệm, đặc điểm và bản chất của tội phạm? Phân biệt tội phạm với các vi
phạm pháp luật khác?
- KHÁI NIỆM: là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong PLHS ( hay còn gọi là trái
PLHS hawocj bọ PLHS cấm, do cá nhân có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện 1
cách có lỗi (cố ý hoặc vô ý).
- Đặc điểm:
+ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội- đặc điểm khách quan. Khi một hành vi gây nguy
hiểm cho xã hội gây nên (hoặc có khả năng thực tế gây nên) thiệt hại đáng kể cho lợi ích con
người, của xã hội và của NN với tính chất là khác thể được bảo vệ bằng LHS-> hvi đó bị cấm
+ TP là hành vi do PLHS quy định (hvi bị PLHS cấm)- đặc điểm pháp lí- phản ánh trực tiếp nội
dung ngtac pháp chế (do quy định trong PLHS-tính trái pháp luật)
+ TP là hành vi thực hiện một cách có lỗi (hay còn gọi là tính chất lỗi của tội phạm)-đặc điểm chủ
quan- LỖI là thái độ tâm lí của người phạm tội thể hiện dưới hình thức vô ý hoặc cố ý.
+TP là hành vi do người có năng lực TNHS thực hiện. có thái độ tâm lí đối với hành vi bị LHS
cấm đối với hq của hành vi đó thể hiện dưới hình thức cố ý hawocj vô ý. CÓ Khả năng nahanj
thức đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội và tính chất trái PLHS của hành vi đó do mình thực hiện
(về lí trí), cungx như khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi đó (về ý chí)
+ TP là hành vi do người đủ tuổi chịu TNHS thực hiện
35. Khái niệm và ý nghĩa của phân loại tội phạm trong luật hình sự?
- phân loại TP: chia những hành vi nguy hiểm cho XH bị PLHS cấm thành từng nhóm nhất
định theo tiêu chí khác nhau làm tiền đề cho việc cá thể hóa TNHS và hình phạt hoặc tha
miễn TNHS và hình phạt.
4
- Những tiêu chí phân loại- dấu hiệu cơ sở nhận biết sự khác nhau khi chia những hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị PLHS cấm thành các loại nhóm nhất định.(phần chung:4 tiêu chí,
phần riêng 2 tiêu chí)
+ phần chung: tính chất mức độ nguy hiểm cho XH của tội phạm-tiêu chí khác quan về
lượng phản ánh thuộc tính vật chất và cơ bản nhất của HVPT
Mức độ nguy hiểm cho xã hội của TP-tiêu chí khách quan về số-hậu quả
của sự gây nguy hiểm đến chừng mực nào.
Tính chất lỗi (cố ý hoặc vô ý)- hình thức lỗi- tiêu chí chủ quan- thể hiện
thái độ tâm lí của người phạm tội đối với hành vi và hậu quả do hành vi
đó gây ra (dựa theo nguyên tắc: cá thể hóa, phân hóa TNHS và TNHS
trên cơ sở lỗi
Chế tài- tiêu chí pháp lí- thước đo để CQ TPHS phân biệt từng loại TP
(phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhà làm luật)
+ Phần riêng: tính chất và tầm quan trọng của các khách thể (loại)
Sự tái phạm VPPL hành chính hoặc mức độ gây nguy hiểm cho XH (sự
gây thiệt hại
- Ý nghĩa:
+ PLTP đúng – tiền đề cơ bản cho việc áp dụng chính xác các biện pháp (hành vi) trong
hoạt động tư pháp hình sự như:1) truy cứu TNHS 2.khởi tố bị can 3. Xác định thẩm quyền
điều tra, truy tố, xét xử 4. Cá thể hóa hình phạt..
+ PLTP đúng- căn cứ quan trọng để phân hóa TNHS và HP, cũng như áp dụng chính xác 1
loạt các chế địnhpháp lí, tạo ĐK thuận lợi cho việc xây dựng 1 cách chính xác và khoa học
các chế tài pháp lí hình sự trong phần riêng PLHS
36. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại cấu thành tội phạm? Mối liên hệ giữa cấu thành
tội phạm với tội phạm?
- khái niệm: CTTP là tổng hợp những dấu hiệu khác quan và chủ quan đặc trưng cho loại
TP cụ thể được quy định trong LHS. (sự mô tả TP trong luật thông qua các dấu hiệu thuộc
bốn yếu tố có tính đặc trưng, phản ánh đầy đủ nội dung chính trị-xã hội của tội phạm.)
- các yếu tố CTTP: MKQ, KT, MCQ, CT
- Phân loại CTTP:
Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho XH của hv PT thể hiện trong CTTP: 3 loại
CTTP cơ bản: tổng hợp những dấu hiệu đặc trưng bắt buộc với mọi trường
hợp phạm tội của một loại TP cụ thể, phản ánh bản chất và là căn cứ để phân
biệt TP đó với TP khác
CTTP tăng nặng: cấu thành bao gồm tổng hợp những dấu hiệu định tội của
CTTP cơ bản và những dấu hiệu thể hiện mức độ nguy hiểm cho xã hội của
tội phạm tăng nặng lên đáng kể.
CTTP giảm nhẹ: cấu thành boa gồm tổng hợp những dấu hiệu định tội của
CTTP cơ bản và những dáu hiệu thể hiện mức độ nguy hiểm cho XH của TP
giảm đi đáng kể
Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc thể hiện trong CTTP
CTTP vật chất: CTTP mà nội dung khách quan của TP được LHS quy định có dấu
hiệu hành vi nguy hiểm cho XH, dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho XH vừa mối
quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của nó.
- Dấu hiệu hậu quả nguy hiểm có 2 mức độ:
5
Hành vi đã gây ra hậu quả mà điều luật tương ứng trong phần các tội phạm các
TP BLHS quy định thì mới CTTP.
Hành vi đã gây ra hậu quả mà điều luật tương ứng trong phần các TP BLHS quy
định được coi là hoàn thành, còn nếu hậu quả chưa xảy ra hoặc đã xảy ra
nhưng chưa phù hợp với dấu hiệu hậu quả quy định của điều luật tương ứng đó
-> phạm tội chưa đạt
CTTP hình thức: CTTP mà nội dung mặt khách quan của TP được LHS quy định chỉ cần
có dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội (không quan tâm đến HẬU QUẢ)
- TH hành vi khách quan được mô tả trong điều luật tương ứng đc quy định..-> bị coi là
TP và TP đã hoàn thành.
Căn cứ vào phương thức mô tả các dấu hiệu thể hiện trong CTTP
CTTP giản đơn: chỉ mô tả 1 loại hành vi phạm tội xâm hại tới 1 khash thể cụ thể và với 1
hình thức lỗi
CTTP phức hợp: mô tả nhiều dấu hiệu, yếu tố thể hiện ở nhiều hành phạm tội, nhiều hình
thức lỗi hoặc xâm phạm đến nhiều khách thể khác nhau.
Một số loại CTTP đặc biệt khác
CTTP của hành vi phạm tội cchuwa hoàn thành: bao gồm CTTP của hành vi chuẩn
bị phạm tội và phạ tội chưa đạt.
CTTP của hành vi đông phạm: CTTP của hành vi TH tổ chức, xúi giục, giúp sức
TP
- Ý NGHĨA :
37. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của khách thể của tội phạm? Mối tương quan
giữa khách thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?
Khái niệm: yếu tố cấu thành bắt buộc của tất cả TP, đồng là các QHXH được LHS xác lập
và bảo vệ bị tội phạm xâm hại bằng cách gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trong 1
chừng mực nhất định.yếu tố chứa đựng 3 dấu hiệu: khách thể-dấu hiệu bắt buộc; đối
tượng tác động của TP và người bị hại của TP – dấu hiệu lựa chọn.
Đặc điểm:
KT- các quan hệ XH: phải là đối tượng chịu chi phối, tác động của TP (vì bản chất
của TP là hành vi nguy hiểm cho XH). Những hành vi xâm phạm đến các quan hệ
xã hội được PL bảo vệ gọi chung là vi phạm pháp luật
Các quan hệ này phải được PLHS xác lập và bảo vệ. (KT của TP)
KT của TP là các quan hệ xã hội bị TP xâm hại
Ý nghĩa:
- Ý nghĩa chính trị: Làm rõ bản chất giai cấp của luật hình sự, bản chất chống đối xã hội của tội
phạm.
- Ý nghĩa lập pháp hình sự: Là cơ sở để xây dựng Phần các tội phạm BLHS.
- Ý nghĩa áp dụng PLHS:
+ Là một trong bốn yếu tố CTTP - là dấu hiệu để định tội.
+ Khách thể của tội phạm là một trong những yếu tố quyết định tính nguy hiểm cho xã hội.
Phân loại khách thể của TP: (dựa trên mức độ khái quát của QHXH) 3 loại.
Khách thể chung: là tổng hợp tất cả các QHXH được PLHS xác lập và bảo vệ mà bị TP
xâm hại.
Khách thể loại: nhóm quan hệ XH có cùng tính chất được bảo vệ bởi 1 nhóm các QPPL
HS và bị 1 nhóm TP xâm hại.- gồm 14 chương tương ứng với 14 khách thể loại
Khách thể trực tiếp: QHXH cụ thể được LHS bảo vệ nhưng bị 1 loại TP trực tiếp xâm
phạm
6
Các . Tuy nhiên, TP cùng 1 nhóm xâm hại đến KT loại chung của nhóm mỗi TP có KT trực
tiếp riêng của nó. Thông qua việc gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đối với KT
trực tiếp -> gây phương hại đến KT chung và loại
Ví dụ: tội giết người-> KT trực tiếp: “tính mạng con người”,-> xâm hại đến KT loại “tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người”- thuộc điều 8
KT trực tiếp -> QHXH mà TP gây thiệt hại thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm của TP
Có trường hợp: TP xâm hại đến nhiều QHXH LHS bảo vệ, mà mỗi QHXH đều chứa đựng
đầy đủ bản chất nguy hiểm của Hvi nhưng sự tổng hợp các thiệt hại gây ra… cho all
QHXH mới thể hiện đầy đủ bản chất TP
Ví dụ: A có hvi cướp TS B.-> HV xâm hại đến QH nhân thân + sở hữu -> tổng hợp 2 QH này
mới phản ánh đầy ddue bản chất của hành vi cướp TS của A
Mối tương quan giữa khách thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?
Khách thể bảo vệ của LHS là các quan hệ xã hội được LHS (ghi nhận trong BLHS) xác định cần
bải vệ
Khách thể của TP-
38. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đối tượng tác động của tội phạm?
Khái niệm: đối tượng tác động của TP- những bộ phận KT của TP mà khi tác động tới bộ
phận này, TP đã gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cjo QHXH được LHS bảo vệ.
Bộ phận của KT:
CT của QHXH
Nội dung của QHXH là hoạt động của chủ thể khi tham gia vào các QHXH (quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể trong các QHXH)
Đối tượng của QHXH là các sự vật khác nhau cũng như các lợi ích mà qua đó các QHXH
phát sinh và tồn tại (Hình thức vật chất của QHXH).
Ý nghĩa:
Căn cứ phân biệt hành vi bị coi là TP hoặc không phải
Căn cứ định tội danh đối với những CTTP ,à BLHS quy định đối với tác động của TP là 1
dấu hiệu bắt buộc.
Cơ sở phan biệt các TP có nội dung CTTP có hành vi gần giống nhau.
39. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của mặt khách quan của tội phạm?
Khái niệm: MKQ – là những biểu hiện ra bên ngoài của TP, diễn ra trong thế giới khách
quan trong thế giới khách quan mà con người có thể nhận biết trực tiếp.
Bao gồm các dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xã hội; hậu quả nguy hiểm cho XH và
MQH nhân – quả giũa hvi và hqua; các dấu hiệu gắn với hành vi: công cụ, phương tiện,
phương pháp, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm và hoàn cảnh phạm tội.
Đặc điểm:
Phản ánh mối liên hệ và thống nhất với MCQ của TP: MKQ TP thể hiện và thống
nhất với những diễn biến tâm lí bên trong của CT PT -> cho phép xác định
TP,đánh giá tính chất mực độ nguy hiểm TP.
HVNH cho XH là dấu hiệu bắt buộc thuộc MKQ của all các CTTP-> không có dấu
hiệu nguy hiểm cho xã hội thì không có CTTP
Các dấu hiệu khác thuộc MKQ của CTTP phản ánh những ý nghĩa khác nhau.các
biểu hiện khcas thuộc MKQ thuộc được quy định trong các CTTP->ý nghĩa là dấu
hiệu định tội (dấu hiệu của CTTP cơ bản) hoặc là dấu hiệu định khung (dấu hiệu
CTTP tăng nặng, giảm nhẹ).
Ý nghĩa: là cơ sở để xác định tội danh -> , chỉ cần chúng ta xác định được các đặc điểm
của hành vi (phạm tội) thì có thể dễ dàng xác định hành vi đó phạm tội gì. Mặt khách quan
của tội phạm còn được thể hiện trong các cấu thành tội phạm tăng nặng, khi ấy mặt khách
quan giữ vai trò là tình tiết định khung hình phạt. Ví dụ, hành vi “sử dụng vũ khí hoặc
phương tiện, thủ đoạn nguy hiểm” là tình tiết có thể chuyển khung hình phạt
7
40. Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm?
-> Được tạo thành từ 2 thành tố: (cách ứng xử của con người biểu hiện qua lời nói,hành vi
cử chỉ, hành động) và (thể hiện ở chỗ nó gây ra thiệt hại..->HVI tính nguy hiểm cho xã hội
đó bị LHS quy định là TP)
Hành vi nguy hiểm cho XH: là xử sự cụ thể của con người hoặc của PNTM thông qua
xử sự cụ thể của con người ra ngoài thế giới khách quan dưới các hình thức khác
nhau,gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho các QHXH được LHS xác
lập và bảo vệ.
Các dạng hành vi nguy hiểm cho XH :hành vi thể hiện dưới dạng hành động; hành vi thể
hiện dưới dạng không hành động.
Hành vi thể hiện dưới dạng hành động phạm tội là hành vi gây thiệt hại cho khách
thể của TP qua việc CT làm một việc bị LHS cấm hoặc thực hiện vượt quá một quyền
mà LHS cho phép.
Hành động phạm tội được thực hiện qua lời nói, cử chỉ hoặc động tác. Chỉ xảy ra 1 lần
trong thời gian ngắn hoặc có thể gồm nhiều động tác khác nhau hoặc có thể lặp đi lặp
lại trong thời gian dài. Chẳng hạn: đâm, chém, đá bằng một động tác duy nhất, nhưng
cùng 1 hành động để giết người
Hành động phạm tội có thể là động tác tác động trực tiếp vào đối tượng tác động của
TP hoặc có thể thông qua công cụ, phương tiện PT
-> của hành động phạm tội biểu hiện ở 2 dạng: hành động đó bị LHS cấm tính trái PL
hoặc hành động đó đi quá giới hạn của quyền của được LHS quy định (ví dụ: hành vi
vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng).-> có khả năng thực hiện mục đích > TP
không hành động.
Hành vi thể diện hiện dưới dạng không hành động phạm tội: hành vi gây thiệt hại
cho KT của TP qua việc CT không thực hiện một nghĩa vụ pháp lí mặc dù có đủ điều
kiện để thực hiện nghĩa vụ đó.
Nghĩa vụ đó có thể là nghĩa vụ chung mà PL quy định đối với mọi CT, hoặc có thể à
nghĩa vụ do chức trách, nhiệm vụ của CT mà CT đó được giao phải thực hiện.
-> có tính trái PLHS khi thỏa mãn có ĐK:
CT có ngvu hành động theo quy định của PLHS
CT có đầy đủ khả năng TH ngvu
CT đã không thực hiện NGV đó.
Các dạng cấu trúc đặc biệt:
Tội ghép: TP được tạo ra bởi nhiều hành vi khách quan xảy ra trong cùng 1 thời gian ,
mỗi hành vi này xâm ohamj đến 1 khách thể khác nhau, nhưng chúng cùng hợp lại cấu
thành 1 TP.
Tội liên tục: TP mà hvi khách quan được hợp thành bởi nhiều hành vi cùng loại (hay
cùng tính chất), diễn ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, cùng xâm hại đến 1 KT và với 1 ý
định phạm tội cụ thể thống nhất của người PT.
Tội kéo dài: TP mà hành vi khách quan diễn ra không gián trong 1 khoảng thời gian dài.
41. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm?
- Hậu quả nguy hiểm cho XH là những thiệt hại đáng kể, có thể nhận thấy được do hành I
phạm tội gây ra cho các QHXH được LHS xác lập và bảo vệ.
8
42. Mối quan hệ nhân quả trong mặt khách quan của tội phạm?
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiể cho XH và hậu quả nguy hiểm cho XH – dấu hiệu
thuộc MKQ của TP thể hiện Qhe nguyên nhân – kết quả giữa hành vi phạm tội với hậu quả của
TP, trong đó hành vi có trước và gây ra hậu quả, hậu quả được sinh ra bởi hành vi.
- MQH có tính chất biện chứng thể hiện ở những nội dung:
Thời điểm: hành vi nguy hiểm phải xuất hiện trước hq-> nguyên nhân -> kết quả
Hvi nguy hiểm phải chứa đựng khả năng thực tế và có căn cứ làm phát sinh hậu quả nguy
hiểm cho XH.-> bản thân hv hoăc hành vi kết hợp với các yếu tố ĐK phải làm phát sinh
(khả năng thực tế) được hậu quả.
Hậu quả nguy hiểm cho XH phải là kết quả được sinh ra bởi chính hành vi phạm tội, là sự
hiện thực hóa khả năng thực tế gây ra hậu quả của hành vi.
43. Những dấu hiệu về công cụ, phương tiện phạm tội; thời gian, địa điểm, hoàn cảnh
phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm?
Công cụ, phương tiện phạm tội là những dụng cụ, đồ vật mà người phạm tội sử dụng để tác
động vào KT của TP.(.. vai trò hỗ trợ rất lớn ccho việc TH TP,, nhiều Thop có ý nghĩa quyết
định tới hành vi phạm tội).
ở 1 số TP công cụ…- ý nghĩa là dấu hiệu định tội. Ví dụ: các tội điều khiển tàu bay ->
phương tiện phạm tội phải là tàu bay.
Có TH công cụ..-> dấu hiệu của CTTP tăng nặng. Ví dụ: dùng vũ khí, phương tiện hoặc
thủ đoạn gây nguy hiểm khác -> dấu hiệu định khung tăng nặng của tội cướp tài sản.
Thời gian phạm tội: là một thời điểm hoặc 1 khoảng thời gian diễn ra hành vi phạm tội.
-> dấu hiệu định tội (TH khoảng thời gian hành vi khách quan được thực hiện phản ánh tính
nguy hiểm cho XH của TP
Địa điểm phạm tội: nơi TP xảy ra.-> còn là 1 giới hạn lãnh thổ nhất định, cụ thể ở đó TP có thể
bắt đầu, kết thúc hoặc hậu quả của TP xẩy ra.
Hoàn cảnh phạm tội là bối cản XH hoặc điều kiện của bản thân người phạm tội khi hành vi
phạm tội diễn ra.
44. Quan niệm về chủ thể của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam? Phân biệt chủ
thể của tội phạm với nhân thân người phạm tội?
CT của TP là con người cụ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong
BLHS là TP mà đối với họ có đủ năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS.
Đặc điểm:
CT TP là con người đang sống
CT là người TH hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong LHS là TP
CT của TP là người đủ năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS đối với cá nhân.
45. Quan niệm về năng lực trách nhiệm hình sự của cá nhân trong Luật hình sự Việt
Nam? Theo Luật hình sự Việt Nam, trách nhiệm hình sự được giải quyết như thế nào
đối với người thực hiện hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng
say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác?
- Năng lực TNHS: trạng thái của một người ở thời điểm TH hành vi nguy hiểm cho XH
hoàn toàn có nhận thức được tính nguy hiểm cho XH của hành vi mà mình thực hiện và
điều khiển được hành vi đó.
9
“Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”
Tuy nhiên, người say do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác được cho là đã tự đặt
mình vào tình trạng say. Họ đã tự tước bỏ năng lực nhận thức và điều khiển hành vi của mình.
Không giống như việc mắc bệnh tâm thần, bệnh khác, người bệnh không thể phòng tránh được;
việc say rượu, bia hoặc do dùng chất kích thích khác có thể phòng tránh trước.
46. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của cá nhân được quy định như thế nào trong
Luật hình sự Việt Nam?
Tuổi chịu TNHS là một đặc điểm của TP là độ tuổi mà BLHS quy định nhằm xác định khi một
người phát triền đến độ tuổi đó mới phải chịu TNHS, được giảm nhẹ TNHS hoặc loại trừ (hay
không phải chịu)TNHS về hành I phạm tội của mình
47. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nghiên cứu chủ thể đặc biệt của tội phạm?
Chủ thể đặc biệt của TP là con người cụ thể TH HVNH cho XH được quy định trong LHS là TP
mà đối với học ngoài có đủ năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS còn có thêm dauas hiệu đặc
trưng khác phản ánh rõ hơn bản chất pháp lí hình sự của hành vi phạm tội cũng như các dấu hiệu
khác trong CTTP
- Các dấu hiệu đặc thù:
Dấu hiệu đặc thù về chức vụ và quyền hạn. CT có chức vụ quyền hạn TỘI tham ô tài sản
Dấu hiệu đặc thù liên quan đến nghĩa vụ NN xác định với 1 số đối tượng cụ thể
Dấu hiệu đặc thù ề nhân khẩu học. ví dụ về độ tuổi, giới tính, mối quan hệ gia đình
48. Cơ sở lý luận về pháp nhân là chủ thể của tội phạm?
PNTM- PN có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành
viên.
pháp nhân là một tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật quy định bao gồm: Được
thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức, có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
đó, nhân danh chính mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Các ĐK chịu TNHS của PNTM:
Hành vi phạm tội được nhân danh PNTM- là việc TH hành vi phạm tội do người đứng
đầu PNTM (đại diện theo PL), hoặc 1 số cá nhân thành viên trong PNTM (theo ủy
quyền) đã TH TP nhằm tối đa hóa lợi ích cho pháp nhân
Hành vi phạm tội được TH có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp nhận của PNTM.
Chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS theo điều 27.
Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự PNTM phạm tội
49. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm? mối quan hệ
giữa các dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm với mặt khách quan của tội phạm?
Mặt chủ quan của TP: là nhận thức, thái độ của bản thân người phạm tội đối với hành vi
và hậu quả của hành vi nguy hiểm cho XH mà họ TH->mặt bên trong của TP, là thái độ
tâm lí của CT phạm tội đối với những yếu tố bên ngoài của TP bao gồm hành vi nguy
hiểm cho XH và hậu quả nguy hiểm cho XH
Các đặc điểm:
MCQ 1 trong bốn yếu tố CTTP
Lỗi là dấu hiệu bắt buộc trog tất cả các CTTP
MCQ của TP gắn liền với mặt KQ của TP
-> góp phần xác định rõ hơn tính chất nguy hiểm cho XH của TP,-> làm rõ tội danh (cố ý hay vô
ý)mục đích phạm tọi, động cơ phạm tội, căn cứ bổ sung để xem xét khi quyết định hình phạt.
Mối quan hệ giữa các dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm với mặt khách quan của tội
phạm. Tội phạm là một thể thống nhất của hai mặt khách quan và chủ quan. Nếu mặt khách quan
của tội phạm là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm thì mặt chủ quan của tôi phạm là thái độ
tâm lý bên trong của người phạm tội, liên quan với việc thực hiện tội phạm. Không thể coi là tội
phạm nếu chỉ có một trong hai yếu tố trên hoặc có cả hai yêu tố nhưng lại không nằm trong thể
10
thống nhất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Một người khi thực hiện hành vi bị coi là tội phạm
chỉ khi hành vi đó là kết quả lựa chọn của hoạt động tâm lý bên trong, tức là thể hiện đầy đủ ý chí
và lý trí của người phạm tội. Do đó, mặt chủ quan không tồn tại độc lập mà luôn gắn liền với mặt
khách quan của tội phạm. Thông qua những biểu hiện ra bên ngoài, chúng ta có thể chứng minh
diễn biến trạng thái tâm lý bên trong của người phạm tội. Tức là, thông qua những dấu hiệu của
mặt khách quan của tội phạm (diễn biến, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và
hậu quả của hành vi gây ra) để xác định những dấu hiệu trong mặt chủ quan của tội phạm (mức
độ lỗi, động cơ, mục đích phạm tội).
50. Cở sở lý luận về lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?
-Lỗi là trạng thái tâm lí ủa người phạm tội đối với hành vi và hậu quả nguy hiểm cho XH của hành
vi phạm tội thể hiện qu việc khi thực hiện hành vi phạm tội CT nhận thức được tính chất nguy
hiểm à tự do lựa chọn vvieecjTH hành vi đó.
- Lỗi thể hiện 2 phương diện: khả năng nhận thức và thái độ ứng xử-> dấu hiệu lỗi chỉ TM khi CT
vừa có thể nhận thức được vừa có khả nawg lựa chọn được cách ứng của theo yêu caaiaf của PL
nhưng lại không lựa chọn cách ứng xử đó.
- Các hình thức lỗi:
Lỗi cố ý trực tiếp:
Lỗi cố ý gián tiếp
Lỗi vô ý vì quá tự tin
Lỗi vô ý do cẩu thả:
Vấn đề hỗn hợp lỗi: hình thức hỗn hợp lỗi là TH 1 trong cùng 1 CTTP có 2 hình thức lỗi
khác nhau cùng tồn tại (cố ý và vô ý) trong MKQ của TP.
TH không có lỗi – sự kiện bất ngờ: Người Th hành vi gây hậu quả nguy hại cho XH do
sự kiện bất ngờ, tức là trong TH không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước
hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu TNHS.
Gây hậu quả nguy hại ho XH do sự kiện bất ngờ khi thuộc 1 trong TH:
Không thể thấy trước hậu quả nguy hại cho XH:-> bất kì ai trong điều kiện,
hoàn cnahr này đều không ther thấy trước hậu quả đó.
Không buộc phải thấy trước hậu quả nguy hại cho XH.
51. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi cố ý trong Luật hình sự Việt Nam?
Lỗi cố ý trực tiếp: người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho XH,
thấy trước hậu quả của hành ci đó và mong muốn hậu quả xảy ra.
-> về nhận thức, trước khi phạm tội, CT hoàn toàn hiểu và nhận rõ tính nguy hiểm cho XH của
hành vi, lường trước rõ rangf về hậu quả dẽ sảy ra nếu hành vi được TH
-> về thái độ, người phạm tội chủ tâm và mong muốn hậu quả nguy hiểm xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp: người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho XH,
thấy trước được hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có
ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra.
->về nhận thức, CT nắm bắt được tính chất hành vi, lường trước hậu quả
->về thái độ, không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng chuẩn bị tiếp nhận hậu quả với thái độ thờ
ơ và không ngăn chặn hậu quả
52. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam?
Lỗi vô ý vì quá tự tin: người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả nguy hại cho XH, nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn nguwad được
-> nhận thức: người phạm tội thấy trước hậu quả nhưng tin tưởng rằng hậu quả đó không xảy ra
hoặc có thể ngăn ngừa được
-> thái độ: hậu quả của TP không mong muốn mà ngược lại họ tin tưởng, hy vọng rằng hậu quả đó
không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được ->thực tế hậu quả vẫn xảy ra vì niềm tin, sự hy vọng của
họ không có căn cứ, không dựa trên cơ sở khoa học chắc chắn.
11
Lỗi vô ý do cẩu thả: người phạm tội không thấy truowvs hành vi của mufnh có thể gây ra
hậu quả nguy hại cho XH, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
53. Những vấn đề lý luận về mục đích và động cơ phạm tội?
Động cơ phạm tội: nhân tố, động lực bên trong được quyết định bởi lợi ích từ đó thúc đẩy
người phạm tội TH hành vi phạm tội.
-> có thể là các lợi ích, nhu cầu mà người phạm tội cho rằng có thể đạt được thông qua
việc TH hành vi phạm tội -> không có trong mọi CTTP mà chỉ có trong TH phạm tội cố ý
Mục đích phạm tội là kết quả mà người phạm tội hướng tới khi TH TP.-> chỉ xuất hienj
trong lỗi cố ý trực tiếp
-> mục đích đươch đặt ra trong ý thức chủ quan của người phạm tội
54. Sai lầm và giải quyết trách nhiệm hình sự đối với trường hợp sai lầm trong Luật
hình sự Việt Nam?
Sai lầm việc đánh giá hông chính xác của CT về ý nghĩa (tính chất) phpas lí, phạm vi
những điều cấm về hình sự hay các dấu hiệu thực tế của hành vi do đó họ đã thực hiện.
2 dạng:
Sai lầm về phương diện pháp lí_Th đánh giá ko chính xác- Trang 209
55. Khái niệm, bản chất, và ý nghĩa chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật
hình sự Việt Nam?
Khái niệm: TH có hành vi gây thiệt hại khách quan về hình sự nhưng không bị truy cứu TNHS do
không thỏa mãn yếu tố lỗi và được quy định trong LHS.
Sự kiện bất ngờ
Người chwua đủ tuổi chịu TNHS
Tình trạng ko có năng lực TNHS
Tính chất nguy hiểm cho XH ko đáng kể của hành vi
Phòng vệ chính đáng
Tình thế cấp thiết
Chấp hành chỉ thị, quyế định hoặc mệnh lệnh
Sự mạo hiểm chấp nhận được trong sản xuất, nghè nghiệp hoặc trong nghiên cứu KH.
-> đặc điểm
- Những TH được LHS quy định alf tình tiết loại trừ TNHS- hành vi gây hậu quả khcash quan về
hình sự.
- và không thỏa mãn dấu hiệu lỗi trong MCQ của TP
- phải được quy định tỏng LHS
- Người TH hành vi gây hậu quả khách quan về hình sự thuộc các TH loại trừ TNHS được LHS
quy định không bị truy cứu TNHS bằng bản án của Tòa hoặc 1 biện pháp tác động có tính cưỡng
chế hình sự.
Ý nghĩa: có vai trò quan trọng trong phòng ngừa và đấu tranh tội phạm; là cơ sở phpas lí
để xử lí đúng người, đúng tội đúng PL, động viên quần chúng tích cực tham gia đấu tranh
phòng chống TP.
12
56. Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong Luật
hình sự Việt Nam?
- phòng vệ chính đáng: là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chínhđáng của mình,
của người khác hoặc lơi ích của nhà nước, cơ quan, tổ chức mà chống trả lại 1 cách cần thiết
người đang có hành ci xâm phạm các lợi ích nói trên. -> không phải là TP.
Mục đích của phòng vệ chính đáng là nhằm bảo vệ các lợi ích hợp pháp đồng thời ngăn
chặn hành vi tấn công bằng cách gây thiệt hại cho người có hành vi tấn công.
Điều kiện của phòng vệ chính đáng:
Hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp – cơ sở làm phát sinh quyền phòng vệ chính đáng.
Lợi ích hợp pháp: những quyền của NN, tổ chức và công dân được PL quy định, như các
quyền được sống….-> đó là những quyền về lợi ích vật chất, tinh thần được PL quy định, bảo
vệ. -> hành vi tấn công xâm hại đến lợi ích hợp pháp được LHS bao gồm: hành vi phạm tội và
những hành vi gây nguy hiểm cho XH như hành vi của người chưa đủ tuổi chịu TNHS, ko có
năng lưucj TNHS haowcj chưa đến mức coi là TP…
Hành vi tấn công phải có thật và đang diễn ra chứ không phải do suy đoán tưởng tượng.
-> sự tấn công phải có thật nghĩa là sự xâm hại đối với những lợi ích được PL bảo vệ phải tồn
tại khách quan chứ không phải do suy đoán, tưởng tượng.-> TH người TH hành vi chống trả
ko có cơ sở làm xuất hiện quyền phòng vệ chính đáng là hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp
pháp.
-> hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp phải đang xảy ra -> được coi là hành vi …đang xảy
ra khi hành vi đó đã xâm hại đến lợi ích được PL bảo vệ và chưa kết thúc (người tấn công đã
TH hành vi PT được quy định trong CTTP, lợi ích hp bị xâm hại và hành vi PT chưa kết thúc
“ sở dĩ LHS coi hành vi tấn công đang xảy ra mới là phòng vệ chính đáng vì chỉ có như vậy
mục đích ngăn chặn hành vi tấn công, bảo vệ lợi ích hợp pháp của PVCĐ mới đạt được.”
Phòng vệ chính đáng phải gây thiệt hại cho chính người đang có hành vi tấn công.-> chỉ ra
dối tượng và những loại thiệt hại của phòng vệ chính đáng.
Hành vi của người phòng vệ chỉ được chống trả gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của
người đang có hành vi tấn công phải chịu TNHS
Người có hành vi gây thiệt hại cho người khác ko phải là tính mạng…phải chịu TNHS.
Giải quyết TNHS trong TH này theo hướng:
Nếu có cơ sở cho rằng người phòng vệ nhầm tưởng người khác cũng tham gia tấn công
hoặc nhầm tưởng về thiệt hai do mình gây ra thì phải vhiuj TN về lỗi vô ý.
Nếu người phòng vệ biết rõ mình gây thiệt hại cho người khác hoặc biết rõ gây ra những
thiệt hại không phải là tính mạng, sức khoẻ cho người đang có hành vi tấn công -> phải
chịu TNHS về lỗi cố ú
Giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công phải có sự tương xứng.
Tương xứng giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công: người tấn công sử dụng công cụ,
phương tiện-> người phòng vệ cũng sử dụng phương tiện công cụ đấy hoặc hành vi tấn công
gây thiệt hại đến mức nào thì người phòng vệ cũng có quyền gây thiệt hại đến mức đấy. =>
tương xứng về tính chất và mức độ nguy hiểm giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công.
Xác định tương xứng phải dựa vào hàng laoijt yếu tố khcash quan, chủ quan của hành vi
phòng vệ và hành vi tấn công cũng như hoàn cảnh cụ thể, mối tương quan khác khi xảy ra vụ
việc..:
Phải dựa vào tính chất của QHXH bị xâm phạm (KT bị xâm phạm), hành vi tấn công xâm
hại tới QHXH có tính chất càng quan trọng-> hành vi phòng vệ với cường độ cao -> lợi ích
hp mới có thể bảo vệ được.
Dựa vào tính chất hành vi tấn công (công cụ, phương tiện, phương pháp, cường độ) ->
nguy hiểm thì nguy cơ gây thiệt hại cho các lợi ích hp càng lớn-> phải có sự chống trả
quyết liệt mới có khả năng bảo vệ đươcj lợi ích hợp pháp
Dựa vào lực lượng (số lượng người tham gia tấn công), - nếu đông thì muốn bảo vệ lợi ích
hợp pháp thì cần có sự chống trả quyết liệt
13
Phải dựa vào sự quyết tâm của người tấn công
Phải căn cứ voà thười gian địa điểm và những hoàn cảnh cụ thể khác khi xảy ra sự việc
57. Khái niệm, bản chất và điều kiện của tình thế cấp thiết quy định trong Luật hình
sự Việt Nam? Phân biệt với phòng vệ chính đáng?
Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp
pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của NN, của CQ, tổ chức mà không còn cáh
nào khác là phải gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. hành vi gây thiệt hại trong
TTCT không phải TP.
Điều kiện:
Sự nguy hiểm thực tê đang đe doạ lợi ích hợp pháp làm cơ sở để thực hiện hành vi trong
tình thế cấp thiết. sự xuất hiện quyền TH hành vi trong TCTT là nguồn nguy hiểm.
Nguồn nguy hiểm là ĐK, hoàn cảnh tự nhiên hoặc những phần nhân tố con người
gây ra , trực tiếp đe doạ đến lợi ích hợp pháp.
Nguồn nguy hiểm phải có thật- phải tồn tại khách quan không phải do suy đoán
tươgr tượng .
Nguồn nguy hiểm đe doạ trực tiếp xâm hại lợi ích hợp pháp phải đang tồn tại (đang
xẩy ra), đã xảy ra nhưng chưa kết thúc, Lợi ích hp có nguy cơ thực tế sẽ bị thiệt hại
ngay tức khắc nếu ko được khác phục kịp thời.
Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp là cách duy nhất để bảo vệ lợi ích hợp pháp khác.
Khi xem xét đánh giá ĐK này phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của sự việc đẻ xác định
biên pháp đã TH có phải duy nhất ko.
Thiệt hại phải nhỏ hơn thiệt hại cần khắc phục.
59. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt
người phạm tội quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
Hành vi của người để bắt giữ người TH hành vi phạm tội mà không còn cách nào khác là
buộc phải dùng vũ lực cần thiết gây hại cho người bị bắt giữ thì không phải TP
Bản chất: là gây thiệt hại cho người bị bắt giữ khi không còn cách nào khác phải sử dụng
vũ lực và trong TH này thì được loại trừ TNHS.
Điều kiện:
Cơ sở TH hành vi bắt , giữ người là 1 người đang TH TP (quả tang) hoặc có lệnh
bắt giữ khẩn cấp hoặc giữ của CQ có TQ
Người bị bắt giữ có hành vi chống trả lại người tiến hành bắt giư, không chịu chấp
hành sự cưỡng chế của PL…gây cản trở khó khăn cho việc bắt giữ hoặc xâm hại
đến tính mạng sức khoẻ của người tiến hành bắt giữ
Chỉ khi ko còn cách khác mới được sử dụng vũ lực gây thiệt hại cho người bị bắt
giữ.-> chỉ bp này mới ngăn cản được sự chống đối của người bị bắt giữ, bảo vệ
được lợi ích hợp pháp của người tiến hành bắt giữ.
Thiệt hại gây ra cjo người bị bắt giữ phải ở mức độ cần thiết, đủ làm tê liệt sự
chống trả của người bị bắt giữ
60. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thực
hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
trong Luật hình sự Việt Nam?
Hành vi gây thiệt hại trong khi TH việc nghiên cứu , thử nghiệm, áp dụng tiến bộ KH, kỹ
thuật và CN mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp
phòng ngừa thì ko phải TP
Bản chất:rủi ro … mà gây ra những thiệt hại nhất định khi đã TH đầy đủ các biện pháp
phòng ngừa ácc rủi ro theo quy định PL.
Điều kiện:
Thiệt hại rủi ro trong nghiên cứu.. là lĩnh vực sáng tạo, tìm tòi PP mới, tiến bộ KH
kỹ thuật mới
14
Thiệt hại gây ra chỉ thừa nhận là tình tiết loại trừ khi TH đầy đủ các quy trình , quy
phạm về phòng ngừa rủi ro trong nghiên cứu thử nghiệm áp dụng tiến bộ KHKT
mới.
61. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thi hành
mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong Luật hình sự Việt Nam?
Người TH hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của
cấp trên trong lưucj lượng vũ trang nhân dân để TH nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nếu đã
TH đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu
chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải chịu TNHS. Trong TH này là người ra mệnh lệnh
phải chịu TNHS.
Điều kiện:
Phạm vi được xác định là mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc cấp trên trong ực lượng vũ
trang ND Thiện nhiệm vụ QPAN. Đó là mệnh lệnh của người chi huy hoạc cấp trên trong
CSND, QĐND, những mệnh lệnh của người có thẩm quyền ko thuộc linhc vực này ->
không phải phạm vi xem xét tình tiết loại trừ TNHS
Đã TH đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh cânc yêu
cầu chấp hành mệnh lệnh.-> TH người chấp hành đã phát hiện sự sai làm, ko đúng đắn về
tính chất pháp lí hoặc sự bất cập của mệnh lệnh và đã có báo cáo, trình bày theo đúng quy
trình nhưng người ra lệnh vẫn yêu cầu TH mệnh lệnh.
Ko thuộc trong các TH được quy định tại K2 Điều 421, K2 đ 422 K2 đ423. Ko áp dụng
tinh tiết loại trừ TNHS đối với các TH châos hành mệnh lệnh khi đã TH đầy đủ quy trình
báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh
vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đối với các TP phá hoại HB, gây chiến tranh xâm lược,
tội chống phá loài người và TP chiến tranh tương ứng với các khoản DL nêi trên.
62. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy dịnh chế định giai đoạn phạm tội trong luật
hình sự? Tại sao luật hình sự Việt Nam không quy định trách nhiệm hình sự đối với ý
định phạm tội?
Các giai đoạn PT: là các bước trong quá trình TH TP do cố ý (trực tiếp) được quy định
tròn LHS, phản ánh tính chất và mưucs độ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở từng thời
điểm.
Các bước: CB phạm tội, phạm tội chưa đạt và PT hoàn thành.
TH phạm tội do cố ý trực tiếp-> ngưogi PT nhận thức roc được tính chất nguy hiểm cho
XH của hành vi và hươnhs hành vi của mình voà việc TH 1 TP nhất định. Đồng thời họ
cũng thấy trước hậu quả của hành vi mà họ sẽ TH và mong muốn hậu quả đó sẽ xảy ra.
LHS không coi ý định phạm tội là TP vì ý đinh phạm tội chưa có cơ sở của TNHS (hành vi
TM các yếu tố CTTP được quy định trong LHS. Mặt khác trên thực tế không thể CM được
ý định phạm tọi, nếu ý định đó không được biểu hiện ra bên ngoài TG khách quan bằng
các hành vi
Các giai đoạn phạm tội phản ánh tính chất mức độ nguy hiểm của TP
63. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Chuẩn bị
phạm tội có được đặt ra đối với tội phạm có cấu thành hình thức không? Trách
nhiệm hình sự đối với chuẩn bị phạm tội được quy định như thế nào trong lịch sử
Luật hình sự Việt Nam?
Chuẩn bị phạm tội: giai đoạn đầu của quá trình TH TP, đó là giai đoạn là người PT
“Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm , sửa soạn công cụ, phương tiện hăocj tạo ra những điều
kiện khác để TH TP hoặc thành lập, tham gia nhóm TP”
-> chuẩn bị phạm tội là người phạm tội chuẩn bị những ĐK về vật chất và tinh thần cho
việc TH TP mà trong đó có những hoạt động như: tìm kiếm sửa soạn….hoặc TL, tham gia
nhóm TP
Đặc điểm:
15
- Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm sửa soạn công cụ phương tiện chứ chưa TH hành vi được
quy định trong CTTP cụ thể mà chỉ tạo tiền đề để TH hành vi phạm tội đó.
- Hành vi chuẩn bị phạm tội chưa trực tiếp xâm hại đến QHXH mà LHS bảo vệ, chưa làm
thay đổi, biển dạng đối tượng tác động của TP.
- Hậu quả chưa xảy ra, do chuea TH hành vi phạm tội dược quy định trong CTTP nên hậu
quả nguy hiểm cho XH chưa xảy ra.
Trách nhiệm hình sự đối với chuẩn bị phạm tội được quy định như thế nào trong lịch sử
Luật hình sự Việt Nam? Người có hành vi cbi phạm tội phải chiu TNHS vì hành vi của họ
đã TM các dấu hiệu CTTP của hành vi phạ tội chưa hoàn thành:
Về mặt khách quan: người phạm tội đã Cbi công cụ… để TH TP- đã chứa đựng tính nguy
hiểm cho XH đặc biệt là đã đe doạ đếnQHXH mà LHS bảo vệ.
Về mưatj chủ quan: người có hành vi cbi phạm tội và có mong muốn TH hành vi đó
Điều 57 K2 3
64. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và các dạng của giai đoạn phạm tội chưa đạt?
Trách nhiệm hình sự đối với giai đoạn phạm tội chưa đạt được quy định như thế nào
trong lịch sử Luật hình sự Việt Nam?
Phạm tội chưa đạt: cố ý TH TP nhưng k TH được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn
của người phạm tội.
Người phạm tội sử dụng những ĐK thuận lợi cần thiết để chuẩn bih hành vi
được quy định trong MKQ của CTTP-> nhưng ko TH được do những nguyên
nhân khách quan.
* Đặc điểm:
- Hành vi phạm tội chưa đạt đã xâm hại hoặc đã uy hiếp nghiêm trọng cái Khách thể mà LHS bảo
vệ
- Người phạm tội đã thực hiện những hành vi phạm tội được quy định trong mặt khách quan của
CTTP (phân biệt với giai đoạn chuẩn bị phạm tội). giai đoạn phạm tội chưa đạt bắt đầu khi TH TP
(tuy nhiên có cũng có những hành vi ko được quy định trong MKQ của CTTP nhưng chúng rất
gần và có mqh chặt chẽ với hành vi đó.)
- Hậu quả của tội phạm chưa xảy ra (chưa gây thiệt hại chi các QHXH được LHS bảo vệ mà mới
chỉ đặt các QH đó trong tình trạng bị uy hiếp) hoặc đã xảy ra hậu quả nguy hiểm cho XH nhưng
chưa phù hợp với hậu quả được quy định trong CTTP (đã gây ra hậy quả nguy hiểm cho XH đã
xâm hai đến QHXH được LHS bảo vệ, tuy nhiên hậu quả chưa TM các dấu hiệu về mức độ thiệt
hại cho các QHXH được quy định trong CTTP)-phân biệt việc phạm tội chưa đạt thành 2 TH
a) Căn cứ vào mức độ TH hành vi của người phạm tội dự định TH :
- Phạm tội chưa đạt chưa thành: THợp cố ý TH TP nhưng không TH đến cùng do những
ngyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội và cũng chưa TH hết những hành vi dự định
làm. Thứ nhất, hành vi phạm tội chưa TM hết các dấu hiệu trong MKQ của CTTP về hành
vi và hậu quả. Thứ 2, người PT chưa TH hết những hành vi họ dự định TH và cho là cần
thiết.
- Phạm tội chưa đạt đã thành: THợp cố ý TH TP nhưng ko TH được đến cùng nhưng họ đã
TH hết hành vi dự định làm.( hành vi đã TM đầy đủ ND của hành vi khách quan được mô tả
trong CTTP nhưng do nguyên nhân ngoài ý muốn mà hậu quả chưa xảy ra)
b) Căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến phạm tội chưa đạt:
- Phạm tội chưa đạt vô hiệu: phạm tội chưa đạt do nguyên nhân khách quan thuộc về bản thân
người phạm tội (1. Người PT định hướng hành vi của ình vào 1 đối tượng phạm tội nhất
định nhưng người PT lại nhầm tươngt về tính chất -> ko gây thiệt hại cho QhXH 2. Người
phạm tội do hạn chế về nhận thức đã sd những công cụ phươg tiện ko gây hậu quả nguy
hiểm cho XH)
16
65. Quan niệm về tội phạm hoàn thành trong khoa học luật hình sự? Sự thể hiện của
nó trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tội phạm hoàn
thành với tội phạm kết thúc và ý nghĩa của sự phân biệt?
- TP hoàn thành là những thực hiện những hành vi phạm tội Đã thỏa mãn những dấu hiệu
được mô tả trong MKQ của CTTP mà LHS quy định.
- Thời điểm hoàn thành được LHS xác định thời điểm thông qua việc mô tả những
dấu hiệu CTTP cơ bản. – 3 loại CTTP
CTTP vật chất quy định thời điểm hoàn thành của TP khi hành vi phạm tội
đã TM tất cả các dấu hiệu kháh quan của TP là : hành vi gây nguy hiểm cho
XH, hậu quả nguy hiểm cho XH và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và
hậu quả nguy hiểm cho XH.
CTTP hình thức: CTTP LHS quy định chỉ cần dấu hiệu hành vi nguy hiểm
cho XH là TP đã ở thời điểm hoàn thành.
CTTP cắt xén: loại CTTP chỉ cần có hành động biểu hiện ý định phạm tội
thì TP đã ở thời điểm hoàn thành. Ví dụ Tội hoạt động nhằm lâtk độ chính
quyền
Phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thúc
Tội phạm hoàn thành Tội phạm kết thúc
Định
nghĩa
- Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành
vi phạm tội thỏa mãn hết các dấu hiệu của
cấu thành tội phạm cụ thể được quy định
trong Bộ luật Hình sự.
- Nói đến tội phạm hoàn thành là hoàn
thành về mặt pháp lý.
- Tội phạm kết thúc là hành vi
phạm tội đã thực sự chấm dứt trên
thực tế.
- Nói đến tội phạm kết thúc là tội
phạm đã thực sự chấm dứt trên thực
tế.
Thời
điểm
xác
định
- Tội phạm cấu thành vật chất: hoàn thành
khi người phạm tội đã gây hậu quả của tội
phạm vì trong cấu thành tội phạm vật chất
có dấu hiệu hậu quả thiệt hại.
- Tội phạm cấu thành hình thức: hoàn
thành khi hành vi được mô tả trong cấu
thành tội phạm đã được thực hiện. Trong
trường hợp dấu hiệu hành vi khách quan
bao gồm nhiều hành vi khác nhau, tội
phạm được xác định là hoàn thành khi
những hành vi này đều đã được thực hiện.
- Tội phạm có cấu thành tội phạm cắt
xén: hoàn thành khi người phạm tội đã có
những hoạt động bất kì nhằm thực hiện
hành vi phạm tội.
- Khi người phạm tội đã đạt được
mục đích nên dừng việc thực hiện
các hành vi phạm tội.
- Khi người phạm tội bị ngăn cản
nên không thể tiếp tục thực hiện
hành vi phạm tội.
- Khi người phạm tội tự ý dừng
việc phạm tội.
ý nghĩa quan trọng để quyết định hình phạt. Với những điều kiện giống nhau, tội phạm hoàn thành
phải được coi là nguy hiểm hơn so với các trường hợp tội phạm chưa hoàn thành..
- Xác định thời điểm tội phạm kết thúc có ý nghĩa để áp dụng các chế định khác có liên quan như
chế định phòng vệ chính đáng (Điều 22 Bộ luật hình sự 2015 của Việt Nam), chế định truy cứu
trách nhiệm hình sự (Điều 27 Bộ luật hình sự năm 2015). Căn cứ để xác định quyền phòng vệ
chính đáng, có đồng phạm, áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong các quy định của
17
Bộ luật hình sự là trên cơ sở xác định tội phạm đã kết thúc hay chưa, không phải dựa trên cơ sở
xác định tội phạm đã hoàn thành hay chưa.
Trang 231
66. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và ý nghĩa của quy định tự ý nửa chừng chấm
dứt việc phạm tội trong luật hình sự? Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
tội với phạm tội chưa đạt?
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong LHS: tự mình không thực hiện TP đến cùng, tuy
không có gì ngăn cản.-> là tự ý .., phải TM các ĐK sau
- Điều kiện khách quan: việc dừng thực hiện hành vi phạm tội phải xảy ra trong quá trình TH
TP. LHS chỉ thừa nhận việc chấm dứt TH TP ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội
chưua đạt chưa thành vì 2 TH này mới có khả năng loại trừ hoặc khắc phục sự đe doạ gây ra
hậu quả nguy hiểm cho XH
- Điều kiện chủ quan: việc dừng TH TP phải do người phạm tội hoàn toàn tự nguyện quyết
định khi nhận thức đưuocj điều kiện khách quan vẫn có thể tiếp tục TH TP mà không bị
ngăn cản.
- Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội với phạm tội chưa đạt.
Tiêu chí Phạm tội chưa đạt
Nguyên nhân dẫn
đến hành vi
Do nguyên nhân khách quan, không
nằm trong ý muốn của người phạm
tội nên người phạm tội không đạt
được hậu quả phạm tội mà mình
muốn thực hiện.
Do nguyên nhân chủ quan, xuất phát
từ ý chí của người phạm tội nhận ra
hành vi của mình là vi phạm pháp luật
nên tự ý dừng việc phạm tội.
Hậu quả pháp lý Người phạm tội chưa đạt phải chịu
trách nhiệm hình sự về tội phạm
chưa đạt.
Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc
phạm tội được miễn trách nhiệm hình
sự về tội định phạm, nếu hành vi thực
tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành
của một tội khác, thì phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội này.
67. Khái niệm, các dấu hiệu cấu thành đồng phạm và ý nghĩa của quy định chế định
đồng phạm trong luật hình sự?
- Đồng phạm: là TH có 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện cùng 1 TP
- Các dấu hiệu CT đồng phạm:
Những dấu hiệu khách quan :
a. có từ 2 người trở lên tham gia vào việc TH 1 TP. Mỗi người phải có 1 hành vi tham gia
vào TH TP và những hành I này phải có tính chất nguy hiểm đáng kể cho XH…
b. có sự cùng chung hành động (hay liên hiệp hành động) của những người tham vào TH 1
TP. Đồng phạm đòi hỏi những người này phải có cùng chung TH 1 TP cố ý, có nghĩa là
những hành vi có tính chất nguy hiểm đáng kể của họ được TH trong mối liên kết thống
nhất qua lại.
-> hành vi của người này hỗ trợ bổ sung cho và là ĐK cho hành vi của người khác, co
ảnh hưởng tác động đến hành vi đó. Làm ho nó có hiệu quả hơn.-> hành vi của họ đều
nhằm TH cùng 1 TP cụ thể và để đạt 1 kết quả TP chung thống nhất
Những dấu hiệu chủ quan:
18
a. Có sự cùng cố ý của những người tham giaTH TP.
Sự cùng cố ý phạm tội làm cho của tất cả những người tham gia phạm tội làm cho ý
chí của người, đồng phạm được thống nhất với nhau và hành động phạm tội của mỗi
người đều thống nhất trong sự chi phối chung của sự cùng cố ý phạm tội. Sự cùng cố ý
thể hiện như sau:
Về lý chí: mỗi người haowcj PNTM đồng phạm trong việc TH TP đều nhận thức rõ
hành vi của mình có tính nguy hiểm cho XH, nhận thức được hậu quả nguy hiểm
cho XH, nhận thức được tính chất của TP mà họ tham gia TH và hậu quả của nó,
đồng thời những người phạm tội đều phải biết được hoạt động phạm tội cùng nhau
và mong muốn những người đồng phạm khác cùng hành động với mình.
Về ý chí: tuy nhận thức được như trên nhưng nhưungx người ĐP vẫn TH hành vi
của mình vì mong muốn hoạt động phạm tội chung và mong muốn hoặc có ý thức
để mặc hậu quả xảy ra
b. Mục đích của ĐP
Trong trường hợp ĐP về những tội có mục đích phạm tội -> dấu hiệu bắt buộc->
nhưungx người ĐP phải có cùng mục đích phạm tội
Được coi là mục đích phạm tội khi người tham gia cùng có chung mục đích
được phản ánh trong CTTP cụ thể hoặc biết rõ và tiếp nhận mục đích đó.
68. Trình bày khái quát lịch sử chế định đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam?
Trong LHS VN vấn đề ĐP được quy định từ sớm, sau CM T8 -> ban hành về việc trừng
trị 1 số TP cụ thể, TH cồng phạm theo nguyên tắc “ những người tòng phạm hoặc oa trữ
những tang vật của các TP cũng bị xử phạt như chính phạm”
-> năm 1985 đièu 17 đã sử dụng thuật ngữ đồng phạm để thay KN cộng phạm, tòng phạm
và quy định KN đặc điểm ĐP, các loại người ĐP, hình thức ĐPcó tổ chức như nguyên tắc
xác định TNHS trong ĐP “ hai hay nhiều người cố ý TH 1 TP-> ĐP”.
Khoản 1 Đ 1999 -> đã có sửa đổi nhất định để chính xác hơn” ĐP là TH có 2 người trở lên
cố ý cùng TH 1 TP
ĐIỀU 17 BLHS 2015 đã kế thừa ĐN và có ND mới là quy định TNHS của PNTM
69. Phân tích sự khác nhau giữa các hình thức đồng pham? Lấy ví dụ minh họa?
1. Căn cứ vào dấu hiệu khách quan.
Đồng phạm giản đơn Đồng phạm phức tạp
Những người tham gia vào việc
phạm tội đều có vai trò là người
thực hành; họ không có sự tính toán
và chuẩn bị kỹ lưỡng chu đáo .
Có sự phân công vai trò của những
ngừo tham gia TH TP. Có 1 ( 1 số)
người TH còn những người ĐP
khác có thể đóng vai trò tổ chức,
xúi giục, giúp sức.
2. Căn cứ vào dấu hiệu chủ quan.
ĐP không có thông mưu trước ĐP có thông mưu trước
Không có sự thoả thuận, bàn bạc với nhau trước
giữa những người ĐP hoặc bàn bạc ko đáng kể
Họ chỉ nhận thức được sự cùng chung hành
động giữa họ và quá trình TH TP hoặc ở thời
điểm ngay khi bắt đầuTH TP hay Thop ĐP
đưuocj hình thành khi đã có 1 người đang TH
TP
Có sự bàn bạc thoả thuận trước với nhau về
TP cùng TH. Họ thoả thuận về cách thức
chuẩn bị phạm tội, cách TP TP, và che giấu
TP…
Giữa những người ĐP có mối quan hệ chặt
chẽ, sự phối hợp của họ có sự tính toán kĩ
càng-> mang lại hq lớn-> tính NH cao
3. Phạm tội có tổ chức.
Phạm tội có tổ chức là hình thức ĐP có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng
TH TP.
Được thể hiện dưới dạng sau:
19
Những người ĐP đã tham gia 1 tổ chức phạm tội được hình thành với phương
thức hoạt động có tính lâu dài bền vững. trong tổ chức có mqh chỉ huy – phục
tùng, có sự phân công vai trò cụ thể của từng ĐP. Có thể TCTP ko có những đối
tượng chỉ huy cầm đầu mà chỉ là tập hợp những tên TP chuyên nghiệp để thống
nhất cùng nhau hoạt động Phạm tội.
Những người ĐP đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo 1 kế hoạch thống nhất
trước
Những người ĐP chỉ TH TP 1 lần, nhưng đã TH theo 1 KH tính toán kỹ
lưỡng…
70. Phân biệt phạm tội có tổ chức, tổ chức phạm tội, tội phạm có tổ chức? Lấy ví dụ
minh họa?
Tội phạm có tổ chức Phạm tội có tổ chức , tổ chức phạm tội
Tội phạm có tổ chức là hệ
thống các tội phạm do các
"tổ chức tội phạm" thực hiện
trong một khoảng thời gian,
không gian nhất định.
Phạm tội có tổ chức, là
trường hợp nhiều người cố ý
cùng bàn bạc, cấu kết chặt
chẽ với nhau, vạch ra kế
hoạch để thực hiện một tội
phạm, dưới sự điều khiển
thống nhất của người cầm
đầu.
Tổ chức tội phạm là một tập
hợp người có sự liên kết,
phân công, phối hợp hoạt
động với nhau do một hoặc
một số cá nhân thành lập,
điều khiển một cách có kế
hoạch nhằm thực hiện một
hoặc nhiều tội phạm.
71. Những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật hình
sự Việt Nam?
i. Nguyên tắc tất cả những người ĐP phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ TP đã TH
- ĐP TH nhiều người cố ý cùng TH liên hiệp vói nhau-> hậu quả phạm tội là KQ chung do hoạt
động của tất cả người cùng tham gia mang lại. ND nguyên tắc thể hiện như sau:
Tất người những ĐP đều bị truy tố, xét xử cùng 1 tội danh mà đã cùng người thực hành
TH theo cùng 1 điều luật(cùng phạm vi chế tài ĐL đó quy định)
Cùng chịu chung về những tình tiết tăng nặng định khung HP hoặc tình tiết tăng nặng quy
định tại K1 Đ 52, nếu họ biêt tức là đối với những tình tiết này họ cùng bàn bạc với nhau,
hoặc ko bàn bạc nhưng họ buộc phải thấy trước và có thể thấy trưics hậu quả đó.
Những quy định có tính nguyên tắc chung có tất cả các TH phạm tội đều được áp dụng
chung cho tất cả những người ĐP trong vụ ĐP : nhưu quy định về cơ sở phpas lí của
TNHS..
ii. Nguyên tắc mỗi người ĐP phải chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng TH vụ đồng phạm.
Những người ĐP chi chịu trách nhiệm về hành vi cả nhóm cùng chung hành động và cùng
chung ý định phạm tội chứ ko phải chịu TN về hành vi vượt quá của người thực hành hoặc
của những người ĐP khác.
Những quy định về tình tiết giảm nhẹ TNHS, tăng nặng TNHS liên quan đến người ĐP
nào thì chỉ áp dụng riêng đối với người đó.
Việc miễn TNHS..
Hành vi vai trò của người với vai trò tổ chức xúi giục hay giúp sức mặc dù chưa đưa đến
việc TH TP nhưng vẫn phải chịu TNHS
iii. Nguyên tắc cá thể hoá TNHS của người ĐP
-> tính chất mức độ tham gia phạm tội của họ khác nhau-> tính chất mức độ nguy hiểm cho
XH của hành vi mỗi người ĐP khác nhau
Tính chất tham gia phạm tội được quyết định vai trò mà họ TH, bởi tính đặc thù của
CN, nhiệm vụ, tác dụng của họ trong hoạt động TP chung.-> sáng tỏ tính chất thma gia
vào việc cùng chung phạm tội (xác định người phạm tội?, giữ vai trò?)
20
Việc đánh giá tính chất tham gia tuỳ thuộc vào từng loại TP cụ thể đã TH, tính chất ĐP,
tình tiết khách quan, chủ quan cụ thể có trong vụ án và nhân thân người PT
Mức độ tham gia của từng người được xác định bởi tính chất của hành vi phạm tội và
mức độ đóng góp thực tế vào việc TH TP và hậu quả TP chung. -> khi xác định mức độ
tham gia-> cần phải xác định hoạt động với vai trò gì, tích cực, quyế tâm đênns đâu…
72. Cơ sở của trách nhiệm hình sự? Phân biệt trách nhiệm hình sự với các dạng
trách nhiệm pháp lý khác?
Nghiên cứu CSTNHS theo 2 bình diện:
a. Cơ sở khách quan của TNHS
Cơ sở của TNHS là việc TH hành vi nguy hiểm cho XH mà LHS quy định là
TP (hành vi TP được quy định trong BLHS).
-> mặt ND (vật chất) cơ sở bên trong của TP là hành vi nguy hiểm cho XH bị
LHS cấm.
-> mặt hình thức cơ sở bên ngoài -> căn cứ chung có tính chất bắt buộc và do
PL quy định
b. Cơ sở pháp lí của TNHS.
Về mặt quy phạm – cơ sở pháp lí- là hành vi nguy hiểm cho XH có đầy đủ
các dấu hiệu của CTTP cụ thể tương ứng ghi nhận trong PLHS
-> nội hàm của S TNHS:
Cơ sở khách quan cua rTNHS việc TH hành vi nguy hiểm cho XH bị LHS cấm.
Cơ sở khách quan của TNHS nhất thiết phải quy định 1 cách roc ràng cụ thể trong
PLHS thực định của 1 quốc gia
Cơ sở hình thức TNHS chỉ là căn cứ chung, cần thiết và bắt buộc-> đây là tiền đề
duy nhất mà chỉ có và phải dự vào đó CQTOHS có TQ NN mới có thể truy cứu
TNHS
Cơ sở pháp lí TNHS- hành vi nguy hiểm cho XH bị TP hoá, hành vi có đầy đủ dấu
hiệu CTTP cụ thể được ghi nhận bằng QP tương ứng trong BLHS
Để 1 người phải chịu TNHS thì ngoài cơ sở bên ngoài còn phải tổng hợp đầy đủ tất
cả những ĐK cần và đủ, có tính bắt buộc và do LHS quy định -> phải tương ứng
với 5 dặc điểm
- Phân biệt trách nhiệm hình sự với các dạng trách nhiệm pháp lý khác?
Các tiêu chí TNHS Các dạng TNPL khác
Cơ sở phát
sinh của dạng
TNPL
Chỉ khi nào có việc TH hành vi nguy
hiểm cho XH mà LHS quy định LÀ
TP
Chỉ khi nào có việc TH hanhf vi
nguy hiểm cho XH vi phạm đến 1
or nhiều quy định của ngành luậ
tương ứng
Hậu quả pháp
lí của việc áp
dụng TNPL
CT hành vi VP bị xử lí bằng chế tài
pháp lí HS khác nhau và còn mang án
tích trong 1 thời gian nhất định (nếu
chế tài áp dụng là HP)
CT bị xử lí bằng 1 hoặc nhiều chế
tài PL khác nhau do ngành luật
tương ứng quy định và 1 só hạn
chế vê quyền.
21
73. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với cá nhân phạm tội?
ĐK của TNHS căn cứ riêng cần và đủ có tính chất bắt buộc và do LHS quy định mà chỉ khi nào
có tổng hợp tất cả chúng (có căn cứ riêng đó) thì CT mới phải chịu TNHS.
- Điều kiện TNHS đối với cá nhân phạm tội
Có năng lực TNHS
Đủ tuổi chịu TNHS
Phải TH hành vi nguy hiểm cho XH
Hành vi của người ấy phải bị LHS cấm.
Người ấy phải có lỗi trong việc TH hành vi nguy hiểm cho XH bị PLHS cấm
74. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội theo Luật
hình sự Việt Nam?
Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau:
- Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại;
- Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;
- Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân
thương mại;
- Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Bộ
luật hình sự năm 2015, cụ thể là: 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng; 10 năm đối với tội
phạm nghiêm trọng; 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng; 20 năm đối với tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện.
Nếu trong thời hạn quy định ở trên, người phạm tội lại thực hiện hành vi phạm tội mới mà Bộ luật
hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên 01 năm tù, thì thời hiệu đối
với tội cũ được tính lại kể từ\ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới Nếu trong thời hạn quy định
như trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có quyết định truy nã, thì thời hiệu tính lại kể từ
khi người đó ra đầu thú hoặc bị bắt giữ
Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự không loại trừ trách nhiệm hình sự của cá
nhân,
75. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của việc quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự trong luật hình sự?
Thời hiệu truy cứu TNHS là thời hạn do BLHS quy định mà hết thời hạn đó thì người
phạm tội ko bị truy cứu TNHS.
- Khoảng thời gian giữa thời điểm TH TP và thời điểmv avf thời điểm áp dụng hình
phạt-> khoảng thời gian đó càng nhỏ thì hiệu quả đạt được của việc truy cứu TNHS
và áp dụng hình phạt càng cao và ngược lại.-> giữa khoảng thời gian đấy người
phạm tội ko phạm tội mới, ko cố tình trốn tránh thì truy cứu TNHS đối với người
đó trở nên ko hợp lí từ gốc độ phòng ngừa riêng cũng như phòng ngưad chung, trái
với nguyên tắc nhân đạo của PLHS.
76. Trình bày các điều kiện để người phạm tội hoặc pháp nhân phạm tội được hưởng
thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự?
ĐK áp dụng:
ĐK thứ nhất, kể từ khi TH phạm tội trải qua 1 thời hạn do PLHS quy định. Tội càng
nghiêm trọng thì thời hnaj đó đc PL quy định càng dài.
- 5 năm đối với TP ít nghiêm trọng. tức mà TP mức cao nhất tội ấy là hình phạt tiền, hình
phạt cải tạo ko giam giữ hoặc phạt tù đến 3 năm.
- 10 đối với TP nghiêm trọng , mức cao nhất của khung HP là phạt tù 3 năm đến 7 năm
22
- 15- TP rất nghiêm trọng,7-15 năm
- 20- đặc biệt nghiêm trọng 15-20, tù chung thân hoặc tử hình.
Điều kiện thứ 2, trong thời hạn quy định , người phạm tội ko phạm tội mới mà BLHS quy
định mức cao nhất của khung hình phạt của tội ấy là 1 năm
Điều kiện t3, trong thời hạn người phạm tội ko cố tình trốn tránh đồng thời ko có quyết
định truy nã
Thời hiệu truy cứu tính từ ngày TP được TH. Đối với tội được kéo dài, thời hiệu truy cứu
TNHS được tính từ thời điểm TP kết thúc (thời điêmr người phạm tội tự thú, bị bắt giữ
hăocj xuất hiện tình tiết kết thúc việc phạm tội. Tội liên tục, thời hiệu truy cứu TNHS tính
từ ngày người phạm tội TH hành vi cuối cùng thuộc MKQ của CTTP
TH người phạm tội lại phạm tội mới vi phạm ĐK t2-> thời hiệu đối với tội mới tính từ
ngày phạm tội mới; nếu người PT cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã -> thời hiệu tính
từ ngày người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ.
77. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật
hình sự? Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu trách nhiệm hình
sự và miễn hình phạt?
Miễn TNHS: miễn cho CT ko phải chịu hậu quả pháp lí do việc TH TP khi có những điều kiện
theo quy định của PL
Bản chất pháp lý của miễn trách nhiệm hình sự là chế định nhân đạo được áp dụng đối với người
mà hành vi của người đó đã thỏa mãn các dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể trong
BLHS nhưng do người này có các điều kiện nhất định để được miễn trách nhiệm hình sự. Đó
chính là chính sách phân hóa được phản ánh trong luật từ thực tiễn yêu cầu đấu tranh phòng,
chống tội phạm và giáo dục người phạm tội
Ngoài TH được miễn TNHS do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội còn có các TH:
- CT luôn được miễn TNHS nế đáp ứng 1 trong 2 căn cứ:
Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, PL làm cho hành vi
phạm tội ko còn nguy hiểm cho XH nữa
Có quyết định đại xá.
- CT có thể được miễn TNHS 4 căn cứ:
Khi tiến hành điều tra truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội ko còn là
nguy hiểm
Khi tiến hành điều tra , truy tố, xét xử , người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến ko còn
khả năng gây nguy hiểm cho XH
Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần hiệu
quả vào việc phát hiện và điều tra TP, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của TP và lập
công lớn hăocj có cống hiến đặc biệt, được NN và XH thừa nhận
Là tội mà CT đã phạm thuộc loại tộih phạm nghiêm trọng do vô ý hoặc TP ít nghiêm trọng gây
thiêt hại về tính mạng sk danh dự nhân phạm hoặc TS của người khác, CT đã tự nguyện sửa
chữa bồi thường thiệt hại hăocj khắc phục hậu quả được người bị hại hăocj người đại diện hợp
pháp của người bị hại tự nguyện hào gủa và đề nghị miễn TNHS.
Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu trách nhiệm hình sự và miễn hình
phạt?
https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2184
23
78. Phân tích trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra,
truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội
không còn nguy hiểm cho xã hội nữa?
Sự thay đổi chính sách, PL ko phải là sự thay đổi cụ thể trong BLHS mà mới chỉ là sự thay
đỏi về chính sách chung của NN hoặc là sự thay đổi cụ thể của các đạo luật phi hình sự
khác -> hành vi CT mất tính nguy hiểm cho XH mặc dù BLHS vẫn quy định hành vi ấy là
TP
Việc hành vi đã mất tính nguy hiểm cho XH nhưng vẫn bị coi là TP là do quá trình sửa
đổi, bổ sung của các BLHS luôn được tiến hành bởi quy trình lập pháp rất chặt chẽ và
công phu nên có những thời điểm các quy định của BLHS bị lỗi thời so với sự thay đổi của
chính sách của các đạo luật khác.
79. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy tố,
xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã
hội nữa? Lấy ví dụ minh họa?
Sự chuyển biến tình hình – sự thay đổi ĐK XH trong phạm vi toàn XH, địa phương cơ
quan xĩ nghiệp hăocj thâm chí gia đình. Do sự chuyển biến tình hình cụ thể mà người
phạm tội ko còn nguy hiểm cho XH chẳng hạn người đó hoàn lương , chăm chỉ làm ăn…
và vì thế-> việc truy cứu TNHS ko cần thiết
-> TH mang tính tuỳ nghi, phụ thuộc vào sự cân nhắc xem xét đánh giá và quyết định của
CQTHTT.
Ví dụ: https://nld.com.vn/phap-luat/thoat-trach-nhiem-nho-chuyen-bien-tinh-hinh-
20190805213523128.htm
80. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau đây: Khi tiến hành điều tra, truy
tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây
nguy hiểm cho xã hội nữa?
Mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định là TH theo KL của bệnh viện cấp tỉnh trở lên thì người bị kết
án đang bị những căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khó có phương thức chữa trị
-> trong TH này, bệnh tình phải đến mức độ ko còn khả năng gây nguy hiểm cho XH, đồng thời
tình trạng đó phải diễn ra trong quá trình CQ chức năng đang tiến hành điều tra truy tố hoặc xx
81. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự: Người phạm tội tự thú, khai rõ sự
việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế
đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt,
được Nhà nước và xã hội thừa nhận?
TM điều kiện:
Chủ động tự thú trước khi hành vi phạm tội bị phát giác. Nghãi là chưa ai phát hiện sự việc
phạm tội của mình -> CT đã tự nhận tội với CQ chức năng và người có thẩm quyền.
Khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra TP. CT khai báo
thành khẩn, rõ ràng và đầy đủ các tình tiết liên quan đến sự việc phạm tội của mình.
24
Góp phần có hiệu quả vào việc điều tra và phát hiện TP, cố gắng hạn chế đến mức thấp
nhất hậu quả của TP. CT có những hành động tích cực phối hợp vơi các CQTHTT-> thuận
lợi. ngoài ra CT có những hành động magn tính tích cực nhằm nhăn chặn hăocj giảm thiểu
tác hại của TP đến mức thấp nhất.
Đã lập công lớn hoặc có cống hiến đăch biệt được NN và XH công nhận.-> TH CT sau khi
phạm tội đã có hành động giứp đỡ CQNN coa TQ phát hiện, truy bắt điêu tra TP; cứu được
người khác trong tình thế hiểm nghèo hoặc đã cứu TS của NN, tập thể của công dân trong
thiên tai hoả hoạn, có những phát minh sáng chế giá trị hơacj thành tích xuất xác được
CQNN xác nhận.
82. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Người thực hiện tội phạm ít
nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý gây thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác và được người bị hại hoặc
người đại diện của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình
sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự?
ĐK:
- TP mà người đó TH thuộc lại TP nghiêm trọng do vô ý hoặc ít nghiêm trọng do vô ý hoặc TP ít
nghiêm trọng gây thiệt hại về tính mạng, sk, danh dụe, nhân phẩm hoặc TS của người khác.
- CT đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả do TP gây ra
- Có sự tự nguyện hoà giải và đề nghị miễn TNHS của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp
của người bị hại
83. Trình bày các trường hợp cụ thể được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định
trong Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
- Theo K4 điều 110 “người đã nhận làm gián điệp, nhưng ko TH nhiệm vụ được giao và tự
thú, thành khẩn khai báo với CQNN có TQ, thì được miễn TNHS về tội”
- K4 Đ 247 BLHS “người nào phạm tội thuộc K1 Điều 247 “người nào phạm tội thuộc K1
điều này , nhưng đã tự nguyện phá bỏ, giao nộp ccho CQ CN có TQ trước khi thu hoạch,
thì có thể được miễn TNHS”
- K7 Đ 364 “người đưa hối lộ tuy ko bị ép buọc nhưung đã chủ động khai báo trước khi bị
phát giác, thì có thể được miễn TNHS và được trả lại 1 phần hoặc toàn bộ của đã dùng để
đưa hối lộ”
- Khoản 6 Điều 365 Bộ luật Hình sự 2015 quy định: “Người môi giới hối lộ mà chủ động
khai báo trước khi bị phát giác, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự
- Khoản 2 Điều 390 Bộ luật Hình sự 2015 quy định: “Người không tố giác nếu đã hành
động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm, thì có thể được miễn
trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt.
84. Khái niệm và đặc điểm chung của hình phạt? Phân biệt hình phạt với biện pháp
tư pháp hình sự?
- Khái niệm: HP là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NN được quy định trong
LHS do TA quyết định áp dụng đối với người, PNTM phạm tội, với ND tước bỏ hoặc hạn
chế quyền, lợi ích nhất định của người, PNTM đó nhằm cải thiện, giáo dục họ ý thức tuân
thủ PL và các quy tắc cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới, giáo dục người, PNTM khác
có ý thức tôn trọng PL, phòng ngừa và chống TP.
- Đặc điểm:
Hình phạt là biện pháp nghiêm khắc nhất của NN. HP với tính chất là biên pháp TNHS
được NN sử dụng- 1 phương tiện quan trọng để trừng trị, giáo dục, cải tạo người PT,
PNTM PT; nó thông thường gắn liền với việc áp dụng cưỡng chế của NN ( thể hiện ở ND
trừng trị.tính cưỡng chế nghiêm khắc nhất của HP là thể hiện ở chế tài xử phạt àm cconf
ở các khía cạnh khác liên quan đến quy trình Ttung và hậu quả pháp lí mà người , PNTM
bị kết án phải gánh chịu, đó là án tích
HP gắn liền với TP. HP là 1 hiện tượng XH, HP thể hiện bản chất XH chủ yếu thông qua
các mối liên hệ của nó với XH – hiện tượng TP-> cơ sở pháp lí của sự tồn tại HP là sự
25
tồn tại của TP.-> HP là hậu quả pháp lí của hành vi phạm tội, là thước đo tính chất mức
dộ nguy hiểm cho XH của TP
HP được quy định trong LHS.HP chỉ có thể và phải được quy định đạo luâtj quy định về
TP. Yêu cầu HP phải được luật quy định-> cơ sở pháp lí quan trong đảm bảo tính thống
nhất trong đấu tranh phòng chống TP và đảm bảo quyền con người ko bị xâm phạm bởi
sự tuỳ tiện trong hoạt động của các CQTHTT-> biểu hiện của nguyên tắc pháp chế quy
định về HP, sự thể hiện hiệu lực PL của HP.
HP do TA quyết định áp dụng đối với người hoặc PNTM phạm tội-> chỉ có TA là CQ
duy nhất mới có quyênd nhân danh NN quyết định 1 người, PNTM phải chịu HP (nhằm
đảm bảo hoạt động xét xử của TA thận trọng, khách quan toàn diện , tránh oan sai.
-> Nguyên tắc pháp chế: TA chỉ được áp dụng HP đối với những hàh vi được LHS quy
định là TP và HP phải được quy định trong hệ thống hình phạt và trong chế tài của điều
luật cụ thể quy định trong CTTP
HP là công cụ bảo đảm cho LHS TH được nhiệm vụ bảo vệ các QHXH quan trong nhất thuộc
các lĩnh vực khác nhau của đời sống XH, chống lại các hành vi phạm tội, giáo dục mọi
người, mọi PN ý thức tôn trọng PL, phòng ngừa và chống TP.
85. Phân biệt hình phạt áp dụng với cá nhân phạm tội và hình phạt áp dụng đối với
pháp nhân phạm tội?
86. Quan niệm như thế nào về mục đích của hình phạt hình sự?
Mục dích hình phạt:
- Hình phạt nhằm trừng trị người, PNT phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp
luật và các quy tắc cuộc sống , ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, PNTM khác
tôn trọng PL, phòng ngừa và đấu tranh chống TP.
26
87. Khái niệm, đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống hình phạt trong Luật
hình sự Việt Nam?
- Hệ thốnh hình phạt – tổng thể các laoij hình phạt do NN quy định trong LHS có sự liên kết
chặt chẽ với nhau theo trật tự nhất định do tính chất nghiêm khắc của từng loại hình phạt
quy định.
Điều 32: quy định hệ thống hình phạt đối với người phạm tội. (Đ 34-45 quy định
lần lượt ND, ĐK áp dụng của từng loại HP cụ thể trong hệ thống hình phạt đối với
người PT)
Điều 33: quy định hệ thống HP đối với PNTM (77-81)
-> sự đa dạng loại hình phat là ĐK bảo đảm cho tính thống nhất trong thực tiễn XX của các TA,
cho việc cá thể hoá TNHS và HP 1 cách thuận lợi, chính xác, -> làm cho việc xét xử được công
bằng bình đằng hợp lí
- Bộ phận cấu thành hệ thống của hình phạt:
Hình phạt chính và hình phạt bổ sung
88. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt chính? Phân biệt hình phạt chính
với hình phạt bổ sung?
- Khái niệm: loại hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống HP được quy định trong LHS do TA
nhân danh NN quyết định áp dụng độc lập đối với người PT, PNTM với ND tước bỏ hoặc hạn chế
nhưng quyền và lợi ích của người, PNTM phạm tội
-> giáo dục, cải tạo họ có ý thức tuân theo PL các quy tắc cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới,
giáo dục người, PN khác tôn trọng PL, phòng ngừa và đấu tranh TP.
- đặc điểm:
HP áp dụng độc lập đối với mỗi TP cụ thể. – HP chính được áp dụng chính, độc lập mỗi
TP cụ thể, ko phụ thuộc vào các HP khác. Tính chất độc lập còn thể hiện ở các chế định
khác của LHS: phân loại TP, thời hiệu truy cứu TNHS… đều đc xác định căn cứ vào loại,
mức HP cụ thể.
Trong hệ thống HP, các HP chính được sắp xếp theo 1 trật tự nhất định (do tính chất
nghiêm khắc của từng loại HP quy định)-> theo nguyên tắc sắp xếp hình phạt từ nhẹ đến
nặng nhất-> ý nghĩa: tạo ra tính hệ thống chặt chẽ các HP, thể hiênh tinh thần CSHS của
NN
Trong hệ thống HP, HP chính bao gồm nhiều loại HP khác nhau-> do bản chất có thể chia
thành 2 nhóm: các loại HP không tước đi tự do của người bị kết án( cảnh cáo, phạt tiền,
trục xuất, cải tạo không giam giữ); các HP chinha tước đi tự do của người bị kết án (tù có
thời hạn, tù chung thân, tử hình)
- Phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung?
89. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt không tước tự do của người
phạm tội?
- Hình phạt ko tước tự do của người phạm tội: cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn.
27
Khái niệm: HP do TA quyết định áp dụng đối với người PT nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi
ích của người đó, nhưng người phạm tội ko bị cách ly khổi MT XH đang sinh sống, nhằm cải tạo,
giáo dục người PT và phòng ngừa chung, được thể hiện thôgn qua bản án có hiệu lực PL của TA.
- Đặc điểm:
HP ko tước đi tự do có tính cuõng chế thấp hơn so với các HP tước tự do
Người bị áp dụng HP ko bị tước đi tự do ko bị cách ly khỏi XH-> người bị kết ans
được giáo dục cải tạo trong MT nơi người đó sống, làm việc.
HP ko tước đi tự do có thể bao gồm HP chính à HP bổ sung. Các HP ko tước đi tự
do là JP chính : phạt tiền, cảnh cáo, cải tạo ko gian giữ. HP bổ sung: phạt tiền, tước
1 số quyền công dân, tước 1 số quyền công dân
Được Th bởi nhiều CQ, tổ chức khác nhau: chính quyền xã, địa phường, thị trấn ..-
> vì HP cần có sự phối hợp của nhiều CQ, TC, gia đình trong viẹc giáo dục, cải toạ
người PT.
Nội dung:
Cảnh cáo: sự khiển trách công khai của NN do TA quyết định áp dụng đối với người bị kết án.
Cải tạo không giam giữ:
90. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn?
Tù có thời hạn là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của NN do TA áp dụng đối với người kết án
với ND buộc họ phải chấp hành HP tại cơ sở giam giữ trông 1 thời hạn nhất định nhằm trừng trị,
giáo dục, cải tạo, họ trở thành người có ích cho XH, ko phạm tội mới.
- Điều kiện áp dụng:
6 tội ko quy định phạt tù có thời hạn:
o Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín
o Tội xâm phạm quyền tác giả
o Tội kinh doanh trái phép\
o Tội trốn thuế
o tội cho vay nặng lãi
o tội xâm phạm quyền sở hữu CN.
Giảm HP tù,mở rộng áp dụng HP tiền, HP cải tạo ko giam giữ đối với môtj số loại TP.->
không áp dụng hình phạt này đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý và có
nơi cư trú roc ràng
Hinhd phạt tù đối với người người dưới 18 tuổi chỉ được áp dụng khi xét thấy các HP
biện pháp giáo dục khác ko có tính răn đe, phòng ngừa .
(trong các khung HP của ĐL về TP, BLHS có thể hoặc chỉ quy định 1 HP tù có thười hạn,
or + các HP chính khác để TA lựa chọn khi áp dụng.
Thời hạn của HP
- 3 tháng đến 20 năm, nhưng trong TH người phạm tội phạm nhiều tội -> Hp tổng hợp có
thể > 20 năm nhưng tối đa là 30 năm.
- Thời hạn tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành HP tù có thời hạn, 1 ngày
tạm giam, tạm giữ=1 ngày tù.
91. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân?
- tù chung thân : hình phạt tù ko có thời hạn được áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm
trọng nhưng chưua đến mức tử hình
Điều kiện áp dụng:
- được áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưua đến mức xử phạt tử
hình. (những trường hợp phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng về an ninh, chính trị,
trật tự, an toàn XH, tính mạng, SH TS và có nhiều tình tiết tăng nặng đáng kể quy định tại
K1 Đ 51
28
- HP tù chung thân với tu cách là HP nghiêm khắc nhất trong sự lựa chọn với HP tù có thời
hạn đến 20 năm. Ngoài ra HP tù còn quy định cùng với HP tử hình và tù có thời hạn trong
khung chế tài lựa chọn đối với TP trong 18 điều luật
92. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tử hình?
Tử hình là HP đặc biệt và nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt,t tưóc đi quyền được
sốngcuar người bị kết án và chỉ được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng và
trong những TH đặc biệt nghiêm trọng
Đặc điểm:
- Tử hình là HP đặc biệt và nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt,t tưóc đi quyền được
sốngcuar người bị kết án và chỉ được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm
trọng và trong những TH đặc biệt nghiêm trọng
- Mục đích phòng ngừa tái phạm tội phạm mới 1 cách triệt để từ phía người bị kết án
- HP tử hình có khả năng đạt được hiệu quả cao trong phòng ngừa
- HP tử hình ko có khả năng khắc phục sai lầm khi bị quyết định sai có thể xảy ra trong thực
tiễn xx.
Điều kiện áp dụng:
Về TP: chỉ được áp dụng đôí với :
o Đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
o Đối vớ các TP đb thuộc 1 trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tính
mạng con người, các TP về ma tuý, tham những và một số TP đặc biệt nghiêm trọng
quy định trong BLHS
Về đối tượng
o 3 dối tượng ko áp dụng HP tử hình:
º Người duối 18 tuổi khi phạm tội
º Phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng khi phạm tội hoặc khi bị xét xử
º Người từ đủ 75 tuổi trở lên
o TH phạm tội chưa đạt,nếu ĐL quy định HP cao nhất là phạt tù cchung thân hoặc tử
hình -> TP đó chỉ áp dụng HP tù ko quá 20 năm
o Người bị kết án tử hình vì tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi kết án đã
chủ động nộp ít nhất ¾ và hợp tác tích cực với CQ chức năng trong việc phát triển, điều
tra, xử lí TP hoặc lập công lớn.
93. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tiền đối với pháp nhân phạm
tội? Phân biệt với hình phạt tiền áp dụng với cá nhân phạm tội?
Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung đối với pháp nhân thương mại
phạm tội.
Mức tiền phạt được quyết định căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm và có xét
đến tình hình tài chính của pháp nhân thương mại phạm tội, sự biến động của giá cả nhưng không
được thấp hơn 50.000.000 đồng."
94. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt đình chỉ hoạt động có thời
hạn và hình phạt đình chhot đng nh viễn đối với pháp nhân phạm tội?
Điều 78. Đình chỉ hoạt động có thời hạn
Đình chỉ hoạt động có thời hạn là tạm dừng hoạt động của pháp nhân thương mại trong một hoặc
một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe con
người, môi trường hoặc an ninh, trật tự, an toàn xã hội và hậu quả gây ra có khả năng khắc phục
trên thực tế.
Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm.”
-> điều kiện áp dụng:
29
- Thứ nhất, hành vi phạm tội ở một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của pháp nhân; mà đã
gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe con người, môi trường hoặc an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
(Trường hợp mặc dù pháp nhân đã có hành vi phạm tội nhưng xét về thiệt hại vẫn chưa xảy ra thì
cũng không đủ yếu tố, điều kiện để có thể áp dụng hình phạt này đối với pháp nhân.)
- Thứ hai thiệt hại xảy ra được đóng khung, giới hạn ở phạm vi tính mạng, sức khỏe con
người, môi trường hoặc an ninh, trật tự, an toàn xã hội. (thiệt hại phải tác động đến các đối tượng
được liệt kê nêu trên, trường hợp hành vi phạm tội có xảy ra, có gây thiệt hại trên thực tế, nhưng
những thiệt hại này lại nằm ngoài phạm vi của Điều luật; thì pháp nhân có hành vi cũng không bị
áp dụng chế tài này.)
- Thứ ba thiệt hại phải có khả năng khắc phục trên thực tế. Điều luật không giới hạn qui mô,
mức độ thiệt hại của hành vi phạm tội; mà chỉ đề cập đến khả năng khắc phục của nó trên thực tế
- ví dụ:
º Khắc phục hậu quả về môi trường: Pháp nhân chấm dứt hành vi phạm tội, tìm hiểu nguyên nhân
gây thiệt hại, tương ứng với nguyên nhân sẽ có hành vi khắc phục (thu gom rác, hóa chất; xử lý
nguồn nước thải, chất thải; thả, phát tán các loại vi sinh vật, hóa chất có khả năng khôi phục….)
º Khắc phục hậu quả về sức khỏe: Pháp nhân chấm dứt hành vi phạm tội, tìm hiểu nguyên nhân gây
thiệt hại, đưa đối tượng bị thiệt hại đến sơ cứu, cấp cứu, dưỡng sức tại các cơ sở chăm sóc y tế….
1. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn là chấm dứt hoạt động của pháp nhân thương mại trong một hoặc
một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại hoặc có khả năng thực tế gây
thiệt hại đến tính mạng của nhiều người, gây sự cố môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an
ninh, trật tự, an toàn xã hội và không có khả năng khắc phục hậu quả gây ra.
2. Pháp nhân thương mại được thành lập chỉ để thực hiện tội phạm thì bị đình chỉ vĩnh viễn toàn
bộ hoạt động.
áp dụng với hành vi có tính nguy hiểm cao hơn khi thiệt hại đến tính mạng của nhiều người, gây
sự cố môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội và không có khả
năng khắc phục hậu quả gây ra.
95. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt bổ sung?
Khái niệm: HPBS là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của NN được LHS quy định do TA quyết
định áp dụng bổ sung cho HP chính trogn bản kết tội đối với người, PNTM bị kết án và được thể
hiện ở việc tước bỏ haowcj hạn chế quyền, lợi ích nhất định của họ nhằm củng cố , tăng cường
hiệu quả của HP chính và phòng ngừa TP.
Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài sản; Phạt
tiền khi ko áp dụng là HP chính; Trục xuất khi ko áp dụng là HP chính.
HP bổ sung đối với PNTM: phạt tiền; cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực
nhất định; cấm huy động vốn.
Đặc điểm:
- HP bổ sung ko được áp dụng độc lập đối với 1 số TP cụ thể mà hỉ áp dụng bổ sung cho HP
chính và ko được áp dụng với tất cả các loại TP được quy định trong LHS..
- Trong hệ thống HP, các HP bổ sung ko được sắp xếp theo một trật tự nhất định như các
HP chính
- TA có thể áp dụng một hoặc 1 số HP bổ sung kèm theo HP chính đối với mỗi TP cụ thể.
- HP bổ sung được quy định dưới dạng bắt buộc áp dụng hoặc có thể (tuỳ nghi) áp dụng.
vai trò của hình phạt bổ sung: củng cố, tăng cường hiệu quả của HP chính, giúp cho việc
xử lí TP được toàn diện và triệt để, tăng cường thêm tác dụng phòng ngừa và răn đe chung
của HP chính
30
96. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định? Phân biệt hình phạt bổ sung đối với
người phạm tội với hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định: là biện pháp cưỡng chế
nghiêm khắc của NN được quy định trong LHS do TA pá dụng kèm theo HP chính trong bản án
đối với người bị kết án với ND là ko cho phép họ đảm nhiệm chức vụ, làm nghề hăocj công việc
nhất định nhằm củng cố, tăng cường hiệu quả của HP chính, ngăn ngừa người bị kết án lợi dụng
chức vụ nghề nghiệp hoặc công việc đó tiếp thực hiện hành ci phạm tội mới, gây nguy hại cho XH.
- Nội dung:
Cấm người bị kết án đảm nhận chức vụ nhất định. Người đảm nhận chức vụ, quyền hạn,
căn cứ vào từng quy định cụ thể của NN, có thể hưởng lương hoặc ko họ phải được giao một
hoạt động mang tính NN hoặc XH (thường là những người đại diện chính quyền/ TH chức
năng hành chính KT…) – TA quyết định cấm người bị kết án đảm nhận chức vụ nhất định ->
nhằm loại bỏ khả năng người này đang chấp hành hoặc sau khi chấp hành HP xong lại tiếp tục
lợi dụng, lạm dụng chức vụ quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm ko TH đầy đủ nghĩa vụ khi thi
hành công vụ gây thiệt hại cho các QHXH được LHS bảo vệ.
Cấm người bị kết án ko được hành nghề nhất định. Nghề nghiệp-công việc hằng ngày để
tìm kiếm lợi ích vật chất và được đào tạo…
Cấm người bị kết án làm những công việc nhất định. CV giống ngề nghiệp nhưng mang
tính thời vụ, ko ổn định.-> bị cấm thì sẽ có hậu quả pháp lí bất lợi mà người kết án phải gánh
chịu, vì họ đã lợi dụng hoặc do thiếu quan tâm đến công việc, do chủ quan lơ là mà phạm tội
liêm quan đến nghề nghiệp hay công việc nhất định mà mình đảm nhiệm.
trong thời hạn bị cấm người chấp hành có nghĩa vụ: báo cáo về chức vụ, nghề hoặc CV bị
cấm đảm nhiệm cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, UBND cấp xã nơi người đó
cư trú; ko được tiếp tục hoặc phải từ chối đảm nhiệm chức vụ, hành nghề.. đã bị cấm; ko
được ứng cử vào chức vụ đã bị cấm; có mặt khi Q có thẩm quyền triệu tập liên quan đến
việc chấp hành án của mình.
Vẫn được ứng cử, bổ nhiệm, đề bạt vào chức vụ.. ko bị cấm; có thể tiếp tục đảm nhiệm..đã
bị cấm sau khi chấp hành xong án phạt cấm đảm nhiệm chức vụ..; được cấp giấy chứng
nhận đã chấp hành xong án phạt cấm đảm nhiệm … khi hết thời hạn phải chấp hành.
- Điều kiện:
Hình phạt này chỉ được áp dụng kèm theo HP chính: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo ko
giam giữ, tù có thời hạn hoặc người bị kết án tù nhưng được hưởng án treo.
HP này phải được quy định trong điều luật về tội phạm thuộc phần các TP BLHS.->
quy định ở 164 điều luật về TP ( 21 điều có tính chất bắt buộc áp dụng HP này đối với
người tuyên HP chính và 143 có tính chất tuỳ nghi)
Thời hạn HP: 1-> 5 năm, kể từ ngày người bị kết án chấp hành xong HP tù có thời hạn
hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực PL đối với TH người bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải
tạo ko giam giữ…)
97. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm cư trú?
HP cấm cư trú là biện pháp cưỡng chế nghiêm khăc của NN được quy định trong BLHS do TA áp
dụng với người bị kết án phạt tù có thời hạn về tội nhất định với ND ko cho phép họ thường trú
hoặc tạm trú ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định trong thời hạn 1 -> 5 năm nhằm ngăn ngừa họ
TH hành vi phạm tội mới.
ND: “buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú và thường trú ở 1 số địa phương nhất
định”
Tước bỏ quyền tự do cư trú ở 1 hoặc 1 số địa phương trong thời gian nhất định. Hạn chế,
ngăn ngừa họ lợi dụng sự am hiều địa bàn, cũng như MQH mà họ đã có trước đây hoặc các
ĐK thuận lợi khác ở địa phương đó để phạm tội mới
ĐK áp dụng:
31
Cấm cư trú với tư cách là HP bổ sung chỉ được kèm theo HP tù có thời hạn.1. ND trừng trị
của HP cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ -> ko nghiêm khắc bằng HP cấm cư
trú-> nếu áp dụng kèm theo các HP chính này sẽ không phát huy được hết vai trò và vị thế
của nó. 2. Do tc HP tử hình (đoạt tính mạng) và tù chung thân (tước đoạt tự do vinhc viễn)
kèm theo HP này thì ko có ý nghĩa.
HP cấm cư trú chỉ được áp dụng trong những TH điều luật về TP BLHS có quy
định.điều kiện có tính chất pháp lí (nguyên tắc pháp chế). Ko áp dụng cụ thể cho TP nào
mà có 27 điều luật về TP cụ thể cho thấy HP cấm cư trú được áp dụng với 1 số tội nghiêm
trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, trước hết và chủ yếu là các tội xâm phạm
an ninh quốc gia và một số tội xâm phạm an toàn công cộng.
Thời hạn cấm cư trú: 1->5 năm tính từ ngày chấp hành xong HP tù.
98. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt quản chế?
Quản chế: biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của NN được quy đinhj trong BLHS năm 2015 do
TA quyết định áp dụng với người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở địa
phương nhất định dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương.
ND: buộc người bị kết án phạt tù làm ăn sinh sống tại 1 địa phương nhất định dưới sự kiểm
soát của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế người bị kết án ko được
tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước 1 số quyền công dân và bị cấm hành nghề hoặc công việc nhất định
Nhằm ngăn ngừa người bị kết án lợi dụng các ĐK thuận lợi về nơi cư trú, đi lại để TH
hành vi phạm tội mới, đồng thời qua đó cải tạo, giáo dục, tạo ĐK tái hoà nhập XH cho họ.
Tước 1 số quyền : quyền ứng cử, bầu cử đại biểu CQ quyền lực NN; quyền làm việc trong
các CQ NN và quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân.
Điều kiện: quy định quản chế được áp dụng đối với người bị kết án phạt tù về tội xâm
phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong TH khác do BLHS quy định. (28
điều luật)
- Người bị kết án phạt tù về một trong các mội xâm phạm an ninh quốc gia (108->121) – và
các tội câm phạm an toàn côgn cộng, trật từ công cộng (282,299,304,305,309,311,327)
hoặc các tội khác (123,168, 169,255)-> các tội này có thể là tội rất nghiêm trọng, rất
nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý.
- Người bị kết án phạt tù trong TH tái phạm nguy hiểm
- Trong TH khác.
Thời hạn quản chế:1-> 5 năm tính từ ngày chấp hành xong HP tù.
99. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tước một số quyền công dân?
Khái niệm:.. TA áp dụng đối với người bị kết án tù có thời hạn về 1 trong những tội được BLHS
quy định với ND ko cho họ sử dụng 1 hoặc 1 số quyền công dân quan trọng nhất định nhằm ngăn
ngừa họ sử dụng các quyền đó để tái phạm tội mới.
HP mang tính chất chính trị, phòng ngừa người bị kết án lại tiếp tục TH hành vi phạm tội
mới
Quyền công dân: cơ sở để xác định địa vị pháp li của công dân, là cơ sở mọi quyền và
nghĩa vụ cụ thể của CD – là những quyền mà NN trao cho cá nhân mang quốc tịch nước
mình.
Nội dung:
- Tước quyền ứng cử đại biểu của CQ quyền lực NN, tức là việc TA không cho người bị kết
án sử dụng quyền ứng cử vào CQQLNN: quốc hội; HĐND
- Tước quyền làm việc trong các CQNN – trong thời gian bị tước quyền làm việc trong
CQNN, người chấp hành án ko được phép dự tuyển để trở thành cán bộ, công chức trong
CQNN: cơ quan dân cử, tư pháp, hành pháp.(ko được tiếp tục làm việc trong CQNN nào
từ trung ương đến địa phương dưới bất kì hình thức nào). Đang là CB, CC, VC bị tước
quyền trong CQ-> CQđó phải ra quyết định hoặc đề nghị CQ có TQ ra quyết định buộc
thôi việc hoặc đình chỉ công tác trng thời hạn bị tước quyền làm việc ở CQ đó
32
- Tước quyền phục vụ trong LLVT ND – TA ko cho người bị kết án làm việc trong các đơn
vị thuộc Bộ CA và bộ QP
Điều kiện:
- Chỉ được áp dụng đối với người phạm tội là CD VN từ đủ 18 tuổi trở lên.
- Chỉ áp dụng với người bị kết án tù về 1 trong những tội xâm phạm an ninh quốc gia
chương 13 hoặc 1 số TP khác trong những TH điều luật về TP đó có quy định.(tội khủng
bố theo K5 Đ299)
- Thười hạn từ 1 5 năm được tính từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản
án có hiệu lực PL trong TH người bị kết án được hưởng án treo.
100. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tịch thu tài sản? Phân biệt
hình phạt tịch thu tài sản với hình phạt tiền?
Tịch thu tài sản:…TA tuyên bố trong bản án kết tội đối với người bị kết án về 1 trong những tội
được LHS quy định với ND là tước của họ 1 phần hoặc toàn bộ tài sản sung công quỹ NN
- Tính nghiêm khắc – có thể tước 1 phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc quyền SH riêng của
người bị kết án sung công quỹ NN triệt để thu hồi các TS của người bị kết án do thu lợi
bất chính mà có đồng thời triệt tiêu kinh tế cơ sở kinh tế của họ nhằm ngăn ngừa họ sử
dụng các TS để tiếp tục phạm tội, gây nguy hại cho XH.
Điều kiện:
- Tịch thu tài sản chỉ áp dụng đối với người bị kết án về tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm
trọng hăocj tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, TP về ma tuý, tham
nhũng hoặc TP khcas do BL này quy định.
- Tịch thu TS được áp dụng đối với người bị kết án về tội phạm mà điều luật về TP đó trong
phần các TP BLHS có quy định HP này. Phần các TP của BLHS có 42 điều luật về TP cố
ý có quy định tịch thu TS. Ngoại trừ HP tịch thu TS đối với các TP xâm phạm an ninh
quốc gia, còn đối với các TP khác ĐL về TP cụ thể thường quy định HP này với HP tiền->
thuận tiện TH cá thể hoá HP của những TH phạm tội cụ thể.
Về quyết định tịch thu TS:
- Khi quyết định HP. TA cần phải căn cứ tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi nguy
hiểm của hành phạm tội, nhân thân người phạm tội và căn cứ vào tình hình tài sản của
người bị kết án , những khoản thu lợi bất chính có liên quan đến TP mà người đó TH, để
quyết định tước 1 phần hoặc toàn bộ tài sản.
- Tài sản là những tang vật của vụ ánđương nhiên bị tịch thu và bị xử lí theo những quy định
BLTTHS – TS thuộc sở hữu của người bị kết án nó bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị
giá được bằng tiền và các quyền TS.
101. Khái niệm, nội dung và vai trò hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?
HP bổ sung ko được áp dụng độc lập mà chỉ áp dụng kèm thưo HP chính và cũng chỉ được áp
dụng với PNTM phạm tội khi điều luật về TP có quy định.
ND các HP bổ sung chủ yếu đánh vào tiềm lực KT-TC, các hoạt động kinh doanh TM… của
PNTM nhằm ngăn ngừa nó lại tiếp tục phạm tội mới
102. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm kinh doanh, cấm hoạt
động trong một số lĩnh vực nhất định đối với pháp nhân phạm tội?
Là bp cưỡng chế nghiêm khắc của NN được quy định trong LHS do TA áp dụng kèm theo
HP chính trong bản án đối với PNTM phạm tội với ND là ko cho phép
Với ND:là ko cho phép PNTM đó kinh doanh hoặc hoạt động trong một số lĩnh vực nhất
định nhằm củng cố tăng cường hiệu quả của HP chính, ngăn ngừa PNTM bị kết án lợi
dụng hoạt động kinh doanh HĐ KD hoặc hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định tiếp
tục TH hành vi phạm tội mới, gây nguy hại cho con người và XH.
- Cấm KD, hđ trong một số lĩnh vực nhất định.
KD – phương thưc hoạt động kinh tế trong nền kinh tế TT mà PNTM sử dụng để
TH các hoạt động KD của mình
33
PNTM được TL với mục đích lợi nhuận -> nên bị cấm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự
tồn tại pt của PNTM.
- Cấm PNTM kết án hoạt động trong 1 hoặc 1 số lĩnh vực nhất định (hoạt động cần
thiết cho HĐKD những ko trực tiếp mang lợi nhuận cho PNTM đó.
Điều kiện áp dụng
- Chỉ áp dụng khi xét thấy, nếu PNTM bị kết án tiếp tục kinh doanh hoặc HĐ trong
lĩnh vực nhất dịnh có thể gây nguy hại đến sức khoẻ tính mạng của con người
haowcj cho XH.
- HP NÀY PHẢI ĐƯỢC quy định trong ĐL về TP VÀ hp mà PNTM phạm tội đã
TH.
Thời hạn HP: 1 -> 3 năm kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật.
103. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm huy động vốn đối với
pháp nhân phạm tội?
Cấm huy động vốn.. ND ko cho phép PNTM bị kết án tiếp tục huy động vốn nhằm ngăn ngừa
PNTM bị kết án đó lợi dụng việc huy động vốn tiếp tục huy động vốn để TH hành vi phạm tội mới,
gây nguy hạo cho XH.
Vốn là cơ sở để PNTM tổ chức mọi hoạt động KD, là nhân tố sán xuất quan trọng sống cong của
PNTM.
VỐN huy động là giá trị tiền tệ, tài chính mà PNTM huy động được từ các tổ chức KT và
cá nhân trong XH và được dụng làm vốn để KD.
ND:
Cấm vay vốn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoặc quỹ đầu tư.\
- Vay vốn của tổ chức tín dụng (NHTM; NH HTX; tổ chức tín dụng phi NH; tổ chức tài
chính vi mô ; quỹ tín dụng Nhân dân), chi nhánh ngân hàng là hình thức được PNTM sử
dụng để huy động vốn.
- Quỹ đầu tư là một thể chế tài chính trung gian phi ngân hàng được thành lập nhằm thu hút
tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau trong XH để đầu tư vào các CP, TP, tiền tệ hay các
loại TS khác
Cấm phát hành chào bán chứng khoán
- Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích HP của người sở hữu đối vớiTS
hoặc phần vốn của tổ chức phát hành dđược thể hiện dưới hình thức:
º Cố phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ.
º Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, HĐ tương lai, nhóm
chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán
º HĐ góp vấn đầu tư
º Các loại CK khác
Chào bán chứng khoán ra công chúng: CTCP phát hành toàn bộ jwoajc 1 tỷ lệ lớn
cổ phần ra ngoài XH để công chứng nắm giữ.-> thông qua phương tiện đại
chúng…
Cấm huy động vốn KH
Huy động vốn KH là 1 trong những hình thức huy độngk vốn PNTM hay áp dụng vì ko
phải trả lãi cho khách hàng và KH có thể nhận đưicj nhiều ưu đãi hấp dẫn. KH có nhu cầu
mua nhà… đặt cọc một số tiền nhất định khi ký kết HĐ.
Cấm liên doanh, liên kết trong và ngoài nước.-> huy động vốn
Cấm hình thành quỹ tín thác bất động sản ( là kênh huy động vốn cho Thị trường bất động
sản. -> TL quỹ này nhằm huy động vốn
Điều kiện: giống huy động vốn.
34
104. Khái niệm, bản chất và vai trò của biện pháp tư pháp hình sự? Phân biệt giữa
biện pháp tư pháp áp dụng đối với cá nhân và biện pháp tư pháp đối với pháp nhân?
Biện pháp tư pháp: là nhưng biện pháp cưỡng chế đươc quy định trong LHS do CQ thẩm quyền
THTTHS quyết định áp dụng đối với người PNTM, phạm tội hoặ người TH hành vi khách quan
nguy hiểm cho XH trong khi mất năng lực TNHS do mắc bệnh ở các giai đoạn khcas nhau của
TTHS nhằm lập lại công bằng XH nhằm ngăn ngừa TP.
Vai trò:
- Tư cách là hình thức TH TNHS, có khả năng tác động hỗ trợ cho HP, HP có thể thay thế
HP để giáo dục, cải tạo người hoặc PNTM phạm tội và phòng ngừa TP
- Đối với TH người TH hành vi khách quan gây hại cho XH trong khi mắc bệnh tâm thần
hoặc bệnh khác làm mất năng lực TNHS hoặc người trước khi bị kết án mất năng lực nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi do mắc bệnh-> vai trò điều trị những nguyên nhân
lệch lạc về thể chất, tâm lí , XH của người bị áp dụng-> tạo đk tái hoà nhập XH cho họ sau
này.
105. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá nhân
và pháp nhân: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm?
Là BP tư pháp được CQ có TQ tư pháp hình sự quyết định áp dụng đối với người phạm tội để hỗ
trợ hoặc thay thế HP ( nếu được miễ TNHS/ miễn HP) -> góp phần phòng ngừa người đó TH
hành vi phạm tội mới.
Quy định việc tịch thu TS sung vào ngân sách NN hoặc tiêu huỷ được áp dụng đối với
những đối tượng:fd
Công cụ phương tiện dùng vào việc TH tội phạm. (tính chất là vật chứng trong vụ án hình
sự, thuộc sở hữu của người phạm tội và được họ sử dụng làm công cụ phương tiện để TH
TP) TH do lỗi cố ý.
Tịch thu vật hoặc tiền do phạm tội (ví dụ tiền, TS chiếm đoạt được trong quá trình phạm
tội có tính chiếm đoạt mà ko bt ai là chủ siwr hữu ví dụ tiền do đánh bạc….)/do mua bán
đối chác những thứ ấy mà có….; khoản thu lợi bất chính từ việc phạm tội…..
Tịch thu những vật thuộc loại NN cấm lưu hành.(nhưng thuộc quản lí của cơ quan NN cụ
thể thì được trả lạo cho người hoặc cơ quan quản lí.
Vật tiền là TS của người khác, nếu người này có lỗi trong việc để người phạm tội sử dụng
vào việc TH TP-> thì có thể bị tịch thu.?
106. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá nhân
và pháp nhân: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi tờng thiệt hại; buộc công khai xin lỗi?
-> Vai trò: nhằm bảo vệ quyền SH tài sản cũng như bảo vệ quyền bất khả xâm phạm tính mạng,
sức khoẻ nhân phẩm, danh dự của con người. Trả lại TS cho CSH hoặc người quản lí hợp pháp.
Đối với vật, TS đã bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép, nếu đã xác định được
người CSH/ người quản lí hợp pháp -> buộc người phạm tội phải trả lại khi còn nguyên và được
thu giữ, quản lí trong quá trình điều tra hoặc người phạm tội đang cất giũ và ko thuộc loại NN cấm
tàng trữ, lưu hành sử dụng.
Sửa chữa thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.
Trong TH người phạ tội chiếm đoạt hay sử dụng trái phép bị hư hỏng do người PNT phạm tội TA
buộc họ phải sửa chữa thiệt hại đó.(sửa trước khi trả hoặc thoả thuận trả tiền ho người bị thiệt hại
chi phí cho việc sửa chữa.
Bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.-> đây là bồi thường
ngoài HĐ. Nếu TS bị chiếm đoạt hoặc bị sử dụng trái phép bị huỷ hoại đến mức ko thể sửa chữa
được hoặc do bị mất…
Việc xác định thiệt hại vật chất do ành vi phạm tội gây ra bao gômg TS bị mất, bị huỷ hoại, bị hư
hỏng… Đ589
35
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại là thiệt hại ….
Trang 399
107. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với cá nhân:
Bắt buộc chữa bệnh?
Là biện pháp cương chế hình sự có tính chất y tế, được áp dụng với người TH hành vi nguy hiểm
cho XH trong khi mắc bệnh làm mất năng lực TNHS hoặc là đối với người phạm tội trong khi có
năng lự TNHS nhưng trước khi kết án hoặc đang chấp hành HP mắc bệnh đến mức mất năng lực
TNHS.
Đối với những TH mắc bệnh làm mất năng lực TNHS nếu tuyên 1 HP hoặc bắt họ phải chấp hành
1 HP đã tuyên sẽ ko đạt được mục đích của HP. Bởi lẽ do mắc bệnh đấy thì họ ko có khả năng
nhận thức và khả năng điều khiển hành vi, ko thể áp dụng tiếp tục được tác động giáo dục, cải tạo
của HP, sự lên án của NN về hành vi phạm tội mà họ đã TH
108. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân:
Khôi phục lại tình trạng ban đầu?
36
109. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân:
Thực hiê
u
n một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra?
110. Quan niệm về quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa quyết định hình phạt với
định tội danh?
Quyết định hình phạt là việc TA nhân danh NN lựa chọn biện pháp TNHS cụ thể trong phạm vi
LHS quy định để áp dụng đối với người hoặc PNTM phạm tội.
37
ND của hoạt động quyết định HP có thể là miễn TNHS, miễn HP (hoạt động có quyết định HP kết
thúc từ khi có quyết định trên)
º Nếu TA quyết định áp dụng HP thì hoạt động quyết định HP đối với người phạm tội bao gồm
xác định khung HP và xác định HP và mức HP cụ thể (bao gồm cả HP chính có thể là có HP
bổ sung) hoặc các biện pháp cưỡng chế khác (biện pháp tư pháp), hoặc áp dụng biện pháp
chấp hành HP (án treo) trong phạm vi LHS quy định.
Vai trò: quyết định HP có căn cứ, đúng PL, công bằng là tiền đề, điều kiện là cơ sở pháp lí
để đạt được mục đíc của HP, bảo đảm và nâg cao hiệu quả của HP, của TNHS, nghĩa là
mới có khả năng cải tạo, giáo dục người,PNTM bị kết án trở thành chủ thể có ích cho XH,
mới có tác dụng răn đe phòng ngừa chung.
QĐHP đúng còn góp phần tích cực vào công tác phòng ngừa và đấu tranh chống các hành
vi phạm tội, góp phần củng cố, tăng cường pháp chế và trật tự PL XHCN.
Mối quan hệ giữa quyết định hình phạt với định tội danh?
- Định tội danh và QĐHP là hoạt động nhận thức, có tính logic và là những giai đoạn cơ bản của
hoạt động thực tiễn áp dụng LHS của TA->GĐHP là quyết định sau cùng.
- Sau khi đã xác định được tội danh, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, TA sẽ miễn TNHS, miễn HP
hoặc xác định khung HP để quyết định HP…
111. Khi quyết định hình phạt Tòa án cần phải dựa vào những nguyên tắc cơ bản
nào?
Nguyên tắc pháp chế.
ND: thể hiện ở chỗ tất cả những gì là cơ sở của TNHS, của việc áp dụng HP, BP tư pháp cũng
như viễc áp dụng các hình thức TNHS khác với tư cách là hậu quả pháp lí của việc TH TP đều
phải được quy định trong LHS.
Hệ quả của nguyên tắc pháp chế về HP là nếu VB PL mới nghiêm khắc hơn so với VB PL
trước sẽ không được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước khi văn bản PL mới có hiệu
lực thi hành. Trường hợp ngoại lệ có hiệu lực hồi tố là TH liên quan tới VB LHS mới nhưng
nhẹ hơn, ít nghiêm khắc hơn so với VB LHS cũ.
Còn thể hiện ở chỗ HP chỉ có thể do TA quyết định đối với người phạm tội và việc tuyên HP
phải công khai tại phiên toà và bằng 1 bản án.
Thể hiện ở tính chính xác của HP được tuyên và tính lập luận và bắt buộc có lý do trong bản án
được tuyên, tính hợp lí của việc quyết định HP (HP quyết địhj đối với người phạm tội phải cụ
thể về loại và mức HP, 2 là TA phải làm sáng tỏ các tình tiết trong vụ án trong quá trình xét xử
để làm căn cứ cho việc quyết định HP, đồng thời phải chỉ rõ lí do của việc QĐHP).
Nguyên tắc công bằng: trong quyết định HP được đảm bảo TH bằng 1 loạt các chế định quy
phạm khác nhau, như các quy định về đường lối xử lí tại Đ3 về miễn TNHS tại điều 29; về hệ
thống HP (các điều 30-35)…
Trong lĩnh vực HS, nguyên tắc công bằng được thể hiện bằng sự tương xứng giữa tính chất
và mức độ nguy hiểm của hành vi phmaj tội và TNHS của người, PNTM phải chịu. sự
tương xứng thể hiện ở:
- Thứ nhất, ở mức độ, tức là vấn đề TP hoá, phi tội phạm hoá, hình sự hoá và phi hình sự hoá.
- Thứ 2 ở mức độ chế tài hình sự quy định trong các điều luật về TP cụ thể -> chế tìa này được
coi là công bằng khi nó tương xứng với mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, đồng thời nó
phải tương xứng trong mối liên hệ đối với chế tài của các TP khác.
- Thứ 3 ở vấn đề quyết định HP. Mức và loại HP áp dụng được coi là công bằng khi nó tương
xứng với mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội, động cơ, mục đích, mức độ lỗi, tính chất
nguy hiểmcho XH của nhân thân người phạm tội, việc chấp hành PL của PNTM, tình tiét tăng
nặng giảm nhẹ TNHS, nguyên nhân ĐK phạm tội.
Nguyên tắc nhân đạo. thái độ khoan hồng là việc đặt mục đích giáo dục, cải tạo người, PNTM
phạm tội lên hàng đầu, là việc cân nhắc tất cả các đặc điểm tốt của nhân thân người phạm tội,
viêch châos hành PL của PNTM phạm tội trong phạm vi luật định, là việc xem xét những đặc
điểm tâm lí cũng như hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội
38
Nguyên tắc cá thể hoá HP: thực chất là kết quả quá trình quyết định HP cho nên nó phải dựa
trên tất cả hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội, việc chấp hànhPL của người phạm tội.
112. Khái niệm căn cứ quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa căn cứ quyết định
hình phạt với nguyên tắc quyết định hình phạt?
Căn cứ quyết định HP là những đòi hỏi yêu cầu cụ thể hoá các nguyên tắc quyết định HP do
BLHS quy định TA bắt buộc phải tuân thủ để quyết định loại và mức HP cụ thể ( bao gồm Hp
chính và có thê cả HP bổ sung) đối với người, PNTM phạm tội nhằm đạt được các mục đích của
HP.
39
113. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào
quy định của Bộ luật hình sự? Tại sao?
114. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án cân nhắc
tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội?
115. Hiểu thế nào về nhân thân người phạm tội? Tại sao khi quyết định hình phạt,
Tòa án cần phải cân nhắc nhân thân người phạm tội?
116. Khái niệm, vai trò, phân loại các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?
117. Khái niệm, vai trò và phân loại các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự?
118. Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết
định khung giảm nhẹ?
119. Phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết
định khung tăng nặng?
120. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm
1999? Tại sao?
121. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm
1999? Tại sao?
122. Tại sao Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 lại cho phép Tòa án khi
quyết định hình phạt có thể áp dụng tình tiết đầu thú hoặc các tình tiết khác không
được quy định là những tình tiết giảm nhẹ?
123. Trình bày nội dung của tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc
về nhân thân người phạm tội?
124. Trình bày nội dung của các tình tiết khách quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,
tăng nặng trách nhiệm hình sự?
125.Trình bày nội dung của các tình tiết chủ quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,
tăng năng trách nhiệm hình sự?
126. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội được quy định trong Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 như thế nào?
127. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng có
những điểm nào mới được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm
2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?
128. Trình bày vấn đề tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án theo B
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
129. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội,
phạm tội chưa đạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 ?
130. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm theo Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
131. Khái niệm, bản chất, điều kiện để người bị kết án, pháp nhân bị kết án không
phải chấp hành bản án đã tuyên đối với họ? Tại sao luật hình sự quy định không áp
dụng thời hiệu thi hành bản án đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội
phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh?
132. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của biện pháp miễn chấp hành hình phạt theo Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt miễn chấp hành bản án với
miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt?
40
133. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017 về miễn chấp hành hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình
sự năm 1999?
134. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện giảm mức hình phạt đã tuyên theo Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017 về giảm mức hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự
năm 1999?
135. Khái niệm, bản chất và điều kiện của án treo theo Bộ luật hình sự năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh
sửa năm 2017 về án treo so với Bộ luật hình sự năm 1999?
136. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện của biện pháp tha tù trước thời hạn có điều kiện
theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tha tù trước thời hạn
có điều kiện với đặc xá?
137. Phân biệt biện pháp hoãn chấp hành hình phạt tù với biện pháp tạm đình chỉ
chấp hành hình phạt tù theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
138. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định xóa án tích theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
139. Trình bày những quy định về đương nhiên được xóa án tích theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017 về đương nhiên được xóa án tích so với Bộ luật hình sự
năm 1999?
140. Trình bày những quy định Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về
hình thức xóa án tích theo quyết định của Tòa án? Nêu những quy định mới tại Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về xóa án tích theo quyết định của Tòa
án so với Bộ luật hình sự năm 1999?
141. Cách tính thời hạn để xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm
2017 quy định như thế nào? Có điểm gì mới so với quy định cách tính thời hạn để xóa
án tích trong Bộ luật hình sự năm 1999?
41
| 1/41

Preview text:

MÔN LUẬT HÌNH SỰ
MÔN LUẬT HÌNH SỰ..................................................................................................................................................................................................1
I. PHẦN CHUNG LUẬT HÌNH SỰ................................................................................................................................................................................3
1. Vị trí, vai trò của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam...........................................................................................................................................3
13. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự cá nhân trong Luật hình sự Việt Nam?...............................................................................................................................4
14. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Luật hình sự Việt Nam?...................................................................................................................4
15. Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?...................................................................................................................................4
16. Nguyên tắc công bằng về trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?......................................................................................................................4
17. Nguyên tắc dân chủ trong Luật hình sự Việt Nam?.................................................................................................................................................................4
18. Khái niệm và hệ thống nguồn luật hình sự Việt Nam?..............................................................................................................................................................4
19. Đạo luật hình sự-Nguồn chủ yếu của Luật hình sự Việt Nam?................................................................................................................................................4
20. Khái niệm và cấu tạo của đạo luật hình sự?...............................................................................................................................................................................4
21. Khái niệm và cấu trúc của quy phạm pháp luật hình sự?.........................................................................................................................................................4
22. Hiệu lực theo không gian của đạo luật hình sự?........................................................................................................................................................................4
23. Hiệu lực theo thời gian của đạo luật hình sự?............................................................................................................................................................................4
24. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự?..........................................................................................................................................................................................4
25. Vấn đề áp dụng nguyên tắc tương tự trong luật hình sự?.........................................................................................................................................................4
26. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các hình thức giải thích đạo luật hình sự?..........................................................................................................................4
27. Nêu khái quát lịch sử luật hình sự của các triều đại phong kiến Việt Nam trước thế kỷ thứ XV?.......................................................................................4
28. Trình bày khái quát các chế định hình sự trong Bộ luật Hồng Đức năm 1483?............................................................................................................................4
29. Trình bày lịch sử Luật hình sự Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc?......................................................................................................................................................4
30. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985?..................4
31. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?..............4
32. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?..............4
33. Trình bày những nội dung mới chủ yếu của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?.................................................4
34. Khái niệm, đặc điểm và bản chất của tội phạm? Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác?..............................................................................4
37. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của khách thể của tội phạm? Mối tương quan giữa khách thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?..6
38. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đối tượng tác động của tội phạm?........................................................................................................................................7
42. Mối quan hệ nhân quả trong mặt khách quan của tội phạm?..................................................................................................................................................9
46. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của cá nhân được quy định như thế nào trong Luật hình sự Việt Nam?..........................................................................10
47. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nghiên cứu chủ thể đặc biệt của tội phạm?.................................................................................................................10
50. Cở sở lý luận về lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?..................................................................................................................................................................11
52. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam?............................................................................................................11
53. Những vấn đề lý luận về mục đích và động cơ phạm tội?.......................................................................................................................................................12
54. Sai lầm và giải quyết trách nhiệm hình sự đối với trường hợp sai lầm trong Luật hình sự Việt Nam?.............................................................................12
55. Khái niệm, bản chất, và ý nghĩa chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?...........................................................................12
56. Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong Luật hình sự Việt Nam?..............................................................................13
57. Khái niệm, bản chất và điều kiện của tình thế cấp thiết quy định trong Luật hình sự Việt Nam? Phân biệt với phòng vệ chính đáng?......................14
59. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt người phạm tội quy định trong Luật hình sự Việt Nam?.....................14
61. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong Luật hình sự Việt Nam? 15
62. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy dịnh chế định giai đoạn phạm tội trong luật hình sự? Tại sao luật hình sự Việt Nam không quy định trách nhiệm
hình sự đối với ý định phạm tội?.....................................................................................................................................................................................................15
66. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và ý nghĩa của quy định tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong luật hình sự? Phân biệt tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội với phạm tội chưa đạt?............................................................................................................................................................................18
67. Khái niệm, các dấu hiệu cấu thành đồng phạm và ý nghĩa của quy định chế định đồng phạm trong luật hình sự?........................................................18
71. Những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam?...................................................................................20
73. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với cá nhân phạm tội?...............................................................................................................................22
77. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật hình sự? Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu
trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt?........................................................................................................................................................................................23
78. Phân tích trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm
cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa?.......................................................................................................................................................24
79. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn
nguy hiểm cho xã hội nữa? Lấy ví dụ minh họa?...........................................................................................................................................................................24
80. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau đây: Khi tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không
còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội nữa?................................................................................................................................................................................24
81. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự: Người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố
gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt, được Nhà nước và xã hội thừa nhận?.....................24
82. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Người thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý gây thiệt hại về tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác và được người bị hại hoặc người đại diện của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề
nghị miễn trách nhiệm hình sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự?..............................................................................................................................25
83. Trình bày các trường hợp cụ thể được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định trong Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? 25
84. Khái niệm và đặc điểm chung của hình phạt? Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp hình sự?................................................................................25
85. Phân biệt hình phạt áp dụng với cá nhân phạm tội và hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội?.........................................................................26
86. Quan niệm như thế nào về mục đích của hình phạt hình sự?.................................................................................................................................................26
87. Khái niệm, đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam?..........................................................................27
88. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt chính? Phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung?........................................................................27
89. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt không tước tự do của người phạm tội?...........................................................................................28
90. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn?...................................................................................................................................28
91. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân?...................................................................................................................................28
92. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tử hình?..............................................................................................................................................29
93. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tiền đối với pháp nhân phạm tội? Phân biệt với hình phạt tiền áp dụng với cá nhân phạm tội?29
94. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn và hình phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viễn đối với pháp nhân phạm tội? 29 1
95. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt bổ sung?..........................................................................................................................................................30
96. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định? Phân biệt hình phạt bổ
sung đối với người phạm tội với hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?.....................................................................................................................31
97. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm cư trú?........................................................................................................................................31
98. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt quản chế?...........................................................................................................................................32
99. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tước một số quyền công dân?...........................................................................................................32
100. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tịch thu tài sản? Phân biệt hình phạt tịch thu tài sản với hình phạt tiền?.................................33
101. Khái niệm, nội dung và vai trò hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?...............................................................................................................33
103. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm huy động vốn đối với pháp nhân phạm tội?.........................................................................34
104. Khái niệm, bản chất và vai trò của biện pháp tư pháp hình sự? Phân biệt giữa biện pháp tư pháp áp dụng đối với cá nhân và biện pháp tư pháp đối
với pháp nhân?..................................................................................................................................................................................................................................35
105. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá nhân và pháp nhân: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm? 35
106. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá nhân và pháp nhân: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc
công khai xin lỗi?.................................................................................................................................................................................................................................35
107. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với cá nhân: Bắt buộc chữa bệnh?...........................................................................36
108. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân: Khôi phục lại tình trạng ban đầu?................................................36
109. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân: Thực hiê u
n một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả
tiếp tục xảy ra?..................................................................................................................................................................................................................................37
110. Quan niệm về quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa quyết định hình phạt với định tội danh?..................................................................................38
111. Khi quyết định hình phạt Tòa án cần phải dựa vào những nguyên tắc cơ bản nào?.........................................................................................................38
112. Khái niệm căn cứ quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa căn cứ quyết định hình phạt với nguyên tắc quyết định hình phạt?...............................39
113. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự? Tại sao?...........................................40
114. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội?. .40
115. Hiểu thế nào về nhân thân người phạm tội? Tại sao khi quyết định hình phạt, Tòa án cần phải cân nhắc nhân thân người phạm tội?.....................40
116. Khái niệm, vai trò, phân loại các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?.........................................................................................................................40
117. Khái niệm, vai trò và phân loại các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự?...................................................................................................................40
118. Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết định khung giảm nhẹ?........................................................................40
119. Phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết định khung tăng nặng?.....................................................................40
120. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật
hình sự năm 1999? Tại sao?.............................................................................................................................................................................................................40
121. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật
hình sự năm 1999? Tại sao?.............................................................................................................................................................................................................40
122. Tại sao Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 lại cho phép Tòa án khi quyết định hình phạt có thể áp dụng tình tiết đầu thú hoặc các tình
tiết khác không được quy định là những tình tiết giảm nhẹ?.......................................................................................................................................................40
123. Trình bày nội dung của tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc về nhân thân người phạm tội?........................................................40
124. Trình bày nội dung của các tình tiết khách quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tăng nặng trách nhiệm hình sự?......................................................40
125.Trình bày nội dung của các tình tiết chủ quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tăng năng trách nhiệm hình sự?...........................................................40
126. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 như thế nào?..........40
127. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng có những điểm nào mới được quy định trong Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?.......................................................................................................................................................40
128. Trình bày vấn đề tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?................................40
129. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 ? 40
130. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?....................................40
131. Khái niệm, bản chất, điều kiện để người bị kết án, pháp nhân bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên đối với họ? Tại sao luật hình sự quy
định không áp dụng thời hiệu thi hành bản án đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh? 40
132. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của biện pháp miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt miễn chấp
hành bản án với miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt?..................................................................................................................................................40
133. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về miễn chấp hành hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999?.......................................................40
134. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện giảm mức hình phạt đã tuyên theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về giảm mức hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999?.................................................................41
135. Khái niệm, bản chất và điều kiện của án treo theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về án treo so với Bộ luật hình sự năm 1999?.............................................................................................................................41
136. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện của biện pháp tha tù trước thời hạn có điều kiện theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt
tha tù trước thời hạn có điều kiện với đặc xá?...............................................................................................................................................................................41
137. Phân biệt biện pháp hoãn chấp hành hình phạt tù với biện pháp tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? 41
138. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?..........................................................41
139. Trình bày những quy định về đương nhiên được xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về đương nhiên được xóa án tích so với Bộ luật hình sự năm 1999?.................................................................41
140. Trình bày những quy định Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về hình thức xóa án tích theo quyết định của Tòa án? Nêu những quy
định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về xóa án tích theo quyết định của Tòa án so với Bộ luật hình sự năm 1999?......................41
141. Cách tính thời hạn để xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 quy định như thế nào? Có điểm gì mới so với quy định cách
tính thời hạn để xóa án tích trong Bộ luật hình sự năm 1999?.....................................................................................................................................................41 2
I. PHẦN CHUNG LUẬT HÌNH SỰ
1. Vị trí, vai trò của luật hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Vị tri: LHS là một ngành luật độc lập trong hệ thống PL của nước CHXHCNVN bao gồ hệ thống
của các QPPL do NN ban hành xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm,
đồng thời quy định các hình phạt dành cho các TP ấy, cũng như vấn đề khác liên quan đến tội phạm và TNHS Vai trò:
Điều 1 BLHS căn cứ pháp lí-> 3 nhiệm vụ
- Nhiệm vụ bảo vệ: LHS-công cụ phản xạ tự vệ của XH chống lại TP với tư cách là hvi nguy
hiểm cho con người, XH, NHà nước. Nhằm bảo vệ các quan hệ XH quan trọng nhất và đối tượng là trong Đ8
Muốn TH tốt thì phải xác định chính xác đầy đủ kịp thời những hành vi có thể gây nguy
hiểm đáng kể cho đối tượng bảo vệ để quy định là các TP, đồng thời dự kiến các hình phạt có
thể áp dụng đối với CT
- Nhiệm vụ phòng ngừa TP- hoạt động nhằm ngăn ngừa không để cho TP xảy ra kết hợp với hoạt
đọng phát hiện, khởi tố, điều tra truy tố xét xử tội phạm và người phạm tội
- Nhiệm vụ giáo dục- giáo dục mọi người tuân theo PL. giáo dục người PT và những người khác
trong xã hộ có ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh PL, giáo dục PL PNTM tôn trọng PL, chủ động tích
cực tham gia đấu tranh phòng ngừa và phogf chống TP.
2. Chức năng và nhiệm vụ của luật hình sự trong quá trình cải cách tư pháp và xây
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam?
3. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật hình sự? Các yếu tố nào thể hiện yếu tố điều
chỉnh độc lập của luật hình sự?
4. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự?
5. Mối liên hệ giữa quy định của luật hình sự, thực tiễn áp dụng luật hình sự và ý thức pháp luật?
6. Khái niệm khoa học luật hình sự? Mối liên hệ giữa khoa học luật hình sự với tội
phạm học, khoa học tố tụng hình sự, khoa học thi hành án hình sự, thống kê hình sự?
7. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hình sự ?
8. Các phương pháp của khoa học luật hình sự?
9. Khái niệm và ý nghĩa của các nguyên tắc của luật hình sự? Nêu mối quan hệ giữa
nguyên tắc của luật hình sự và nguyên tắc pháp luật?
10. Nguyên tắc pháp chế trong Luật hình sự Việt Nam?
11. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật trong luật hình sự?
12. Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam? 3
13. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự cá nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
14. Nguyên tắc trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Luật hình sự Việt Nam?
15. Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?
16. Nguyên tắc công bằng về trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?
17. Nguyên tắc dân chủ trong Luật hình sự Việt Nam?
18. Khái niệm và hệ thống nguồn luật hình sự Việt Nam?
19. Đạo luật hình sự-Nguồn chủ yếu của Luật hình sự Việt Nam?
20. Khái niệm và cấu tạo của đạo luật hình sự?
21. Khái niệm và cấu trúc của quy phạm pháp luật hình sự?
22. Hiệu lực theo không gian của đạo luật hình sự?
23. Hiệu lực theo thời gian của đạo luật hình sự?
24. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự?
25. Vấn đề áp dụng nguyên tắc tương tự trong luật hình sự?
26. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và các hình thức giải thích đạo luật hình sự?
27. Nêu khái quát lịch sử luật hình sự của các triều đại phong kiến Việt Nam trước thế kỷ thứ XV?
28. Trình bày khái quát các chế định hình sự trong Bộ luật Hồng Đức năm 1483?
29. Trình bày lịch sử Luật hình sự Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc?
30. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám
năm 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985?
31. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình sự
năm 1985 đến trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?
32. Trình bày khái quát lịch sử Luật hình sự Việt Nam từ khi ban hành Bộ luật hình sự
năm 1985 đến trước khi Ban hành Bộ luật hình sự năm 1999?
33. Trình bày những nội dung mới chủ yếu của Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa
năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?
34. Khái niệm, đặc điểm và bản chất của tội phạm? Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác?
- KHÁI NIỆM: là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong PLHS ( hay còn gọi là trái
PLHS hawocj bọ PLHS cấm, do cá nhân có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS thực hiện 1
cách có lỗi (cố ý hoặc vô ý). - Đặc điểm:
+ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội- đặc điểm khách quan. Khi một hành vi gây nguy
hiểm cho xã hội gây nên (hoặc có khả năng thực tế gây nên) thiệt hại đáng kể cho lợi ích con
người, của xã hội và của NN với tính chất là khác thể được bảo vệ bằng LHS-> hvi đó bị cấm
+ TP là hành vi do PLHS quy định (hvi bị PLHS cấm)- đặc điểm pháp lí- phản ánh trực tiếp nội
dung ngtac pháp chế (do quy định trong PLHS-tính trái pháp luật)
+ TP là hành vi thực hiện một cách có lỗi (hay còn gọi là tính chất lỗi của tội phạm)-đặc điểm chủ
quan- LỖI là thái độ tâm lí của người phạm tội thể hiện dưới hình thức vô ý hoặc cố ý.
+TP là hành vi do người có năng lực TNHS thực hiện. có thái độ tâm lí đối với hành vi bị LHS
cấm đối với hq của hành vi đó thể hiện dưới hình thức cố ý hawocj vô ý. CÓ Khả năng nahanj
thức đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội và tính chất trái PLHS của hành vi đó do mình thực hiện
(về lí trí), cungx như khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi đó (về ý chí)
+ TP là hành vi do người đủ tuổi chịu TNHS thực hiện
35. Khái niệm và ý nghĩa của phân loại tội phạm trong luật hình sự?
- phân loại TP: chia những hành vi nguy hiểm cho XH bị PLHS cấm thành từng nhóm nhất
định theo tiêu chí khác nhau làm tiền đề cho việc cá thể hóa TNHS và hình phạt hoặc tha miễn TNHS và hình phạt. 4
- Những tiêu chí phân loại- dấu hiệu cơ sở nhận biết sự khác nhau khi chia những hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị PLHS cấm thành các loại nhóm nhất định.(phần chung:4 tiêu chí, phần riêng 2 tiêu chí)
+ phần chung: tính chất mức độ nguy hiểm cho XH của tội phạm-tiêu chí khác quan về
lượng phản ánh thuộc tính vật chất và cơ bản nhất của HVPT
Mức độ nguy hiểm cho xã hội của TP-tiêu chí khách quan về số-hậu quả
của sự gây nguy hiểm đến chừng mực nào.
Tính chất lỗi (cố ý hoặc vô ý)- hình thức lỗi- tiêu chí chủ quan- thể hiện
thái độ tâm lí của người phạm tội đối với hành vi và hậu quả do hành vi
đó gây ra (dựa theo nguyên tắc: cá thể hóa, phân hóa TNHS và TNHS trên cơ sở lỗi
Chế tài- tiêu chí pháp lí- thước đo để CQ TPHS phân biệt từng loại TP
(phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhà làm luật)
+ Phần riêng: tính chất và tầm quan trọng của các khách thể (loại)
Sự tái phạm VPPL hành chính hoặc mức độ gây nguy hiểm cho XH (sự gây thiệt hại - Ý nghĩa:
+ PLTP đúng – tiền đề cơ bản cho việc áp dụng chính xác các biện pháp (hành vi) trong
hoạt động tư pháp hình sự như:1) truy cứu TNHS 2.khởi tố bị can 3. Xác định thẩm quyền
điều tra, truy tố, xét xử 4. Cá thể hóa hình phạt..
+ PLTP đúng- căn cứ quan trọng để phân hóa TNHS và HP, cũng như áp dụng chính xác 1
loạt các chế địnhpháp lí, tạo ĐK thuận lợi cho việc xây dựng 1 cách chính xác và khoa học
các chế tài pháp lí hình sự trong phần riêng PLHS …
36. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại cấu thành tội phạm? Mối liên hệ giữa cấu thành
tội phạm với tội phạm?
- khái niệm: CTTP là tổng hợp những dấu hiệu khác quan và chủ quan đặc trưng cho loại
TP cụ thể được quy định trong LHS. (sự mô tả TP trong luật thông qua các dấu hiệu thuộc
bốn yếu tố có tính đặc trưng, phản ánh đầy đủ nội dung chính trị-xã hội của tội phạm.)
- các yếu tố CTTP: MKQ, KT, MCQ, CT - Phân loại CTTP:
Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho XH của hv PT thể hiện trong CTTP: 3 loại
CTTP cơ bản: tổng hợp những dấu hiệu đặc trưng bắt buộc với mọi trường
hợp phạm tội của một loại TP cụ thể, phản ánh bản chất và là căn cứ để phân biệt TP đó với TP khác
CTTP tăng nặng: cấu thành bao gồm tổng hợp những dấu hiệu định tội của
CTTP cơ bản và những dấu hiệu thể hiện mức độ nguy hiểm cho xã hội của
tội phạm tăng nặng lên đáng kể.
CTTP giảm nhẹ: cấu thành boa gồm tổng hợp những dấu hiệu định tội của
CTTP cơ bản và những dáu hiệu thể hiện mức độ nguy hiểm cho XH của TP giảm đi đáng kể
Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc thể hiện trong CTTP
CTTP vật chất: CTTP mà nội dung khách quan của TP được LHS quy định có dấu
hiệu hành vi nguy hiểm cho XH, dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho XH vừa mối
quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của nó.
- Dấu hiệu hậu quả nguy hiểm có 2 mức độ: 5
Hành vi đã gây ra hậu quả mà điều luật tương ứng trong phần các tội phạm các
TP BLHS quy định thì mới CTTP.
Hành vi đã gây ra hậu quả mà điều luật tương ứng trong phần các TP BLHS quy
định được coi là hoàn thành, còn nếu hậu quả chưa xảy ra hoặc đã xảy ra
nhưng chưa phù hợp với dấu hiệu hậu quả quy định của điều luật tương ứng đó
-> phạm tội chưa đạt
CTTP hình thức: CTTP mà nội dung mặt khách quan của TP được LHS quy định chỉ cần
có dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội (không quan tâm đến HẬU QUẢ)
- TH hành vi khách quan được mô tả trong điều luật tương ứng đc quy định..-> bị coi là TP và TP đã hoàn thành.
Căn cứ vào phương thức mô tả các dấu hiệu thể hiện trong CTTP
CTTP giản đơn: chỉ mô tả 1 loại hành vi phạm tội xâm hại tới 1 khash thể cụ thể và với 1 hình thức lỗi
CTTP phức hợp: mô tả nhiều dấu hiệu, yếu tố thể hiện ở nhiều hành phạm tội, nhiều hình
thức lỗi hoặc xâm phạm đến nhiều khách thể khác nhau.
Một số loại CTTP đặc biệt khác
CTTP của hành vi phạm tội cchuwa hoàn thành: bao gồm CTTP của hành vi chuẩn
bị phạm tội và phạ tội chưa đạt.
CTTP của hành vi đông phạm: CTTP của hành vi tổ chức, xúi giục, giúp sức TH TP - Ý NGHĨA :
37. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của khách thể của tội phạm? Mối tương quan
giữa khách thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?
Khái niệm: yếu tố cấu thành bắt buộc của tất cả TP, đồng là các QHXH được LHS xác lập
và bảo vệ bị tội phạm xâm hại bằng cách gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trong 1
chừng mực nhất định.yếu tố chứa đựng 3 dấu hiệu: khách thể-dấu hiệu bắt buộc; đối
tượng tác động của TP và người bị hại của TP – dấu hiệu lựa chọn. Đặc điểm:
KT- các quan hệ XH: phải là đối tượng chịu chi phối, tác động của TP (vì bản chất
của TP là hành vi nguy hiểm cho XH). Những hành vi xâm phạm đến các quan hệ
xã hội được PL bảo vệ gọi chung là vi phạm pháp luật
Các quan hệ này phải được PLHS xác lập và bảo vệ. (KT của TP)
KT của TP là các quan hệ xã hội bị TP xâm hại Ý nghĩa:
- Ý nghĩa chính trị: Làm rõ bản chất giai cấp của luật hình sự, bản chất chống đối xã hội của tội phạm.
- Ý nghĩa lập pháp hình sự: Là cơ sở để xây dựng Phần các tội phạm BLHS. - Ý nghĩa áp dụng PLHS:
+ Là một trong bốn yếu tố CTTP - là dấu hiệu để định tội.
+ Khách thể của tội phạm là một trong những yếu tố quyết định tính nguy hiểm cho xã hội.
Phân loại khách thể của TP: (dựa trên mức độ khái quát của QHXH) 3 loại.
Khách thể chung: là tổng hợp tất cả các QHXH được PLHS xác lập và bảo vệ mà bị TP xâm hại.
Khách thể loại: nhóm quan hệ XH có cùng tính chất được bảo vệ bởi 1 nhóm các QPPL
HS và bị 1 nhóm TP xâm hại.- gồm 14 chương tương ứng với 14 khách thể loại
Khách thể trực tiếp: QHXH cụ thể được LHS bảo vệ nhưng bị 1 loại TP trực tiếp xâm phạm 6
Các TP cùng 1 nhóm xâm hại đến KT loại chung của nhóm. Tuy nhiên, mỗi TP có KT trực
tiếp riêng của nó. Thông qua việc gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đối với KT
trực tiếp -> gây phương hại đến KT chung và loại
Ví dụ: tội giết người-> KT trực tiếp: “tính mạng con người”,-> xâm hại đến KT loại “tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người”- thuộc điều 8 KT
trực tiếp -> QHXH mà TP gây thiệt hại thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm của TP
Có trường hợp: TP xâm hại đến nhiều QHXH LHS bảo vệ, mà mỗi QHXH đều chứa đựng
đầy đủ bản chất nguy hiểm của Hvi nhưng sự tổng hợp các thiệt hại gây ra… cho all
QHXH mới thể hiện đầy đủ bản chất TP
Ví dụ: A có hvi cướp TS B.-> HV xâm hại đến QH nhân thân + sở hữu -> tổng hợp 2 QH này
mới phản ánh đầy ddue bản chất của hành vi cướp TS của A
Mối tương quan giữa khách thể của tội phạm và khách thể bảo vệ của luật hình sự?
Khách thể bảo vệ của LHS là các quan hệ xã hội được LHS (ghi nhận trong BLHS) xác định cần bải vệ Khách thể của TP-
38. Khái niệm, ý nghĩa và phân loại đối tượng tác động của tội phạm?
Khái niệm: đối tượng tác động của TP- những bộ phận KT của TP mà khi tác động tới bộ
phận này, TP đã gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cjo QHXH được LHS bảo vệ. Bộ phận của KT: CT của QHXH
Nội dung của QHXH là hoạt động của chủ thể khi tham gia vào các QHXH (quyền và nghĩa
vụ của các chủ thể trong các QHXH)
Đối tượng của QHXH là các sự vật khác nhau cũng như các lợi ích mà qua đó các QHXH
phát sinh và tồn tại (Hình thức vật chất của QHXH). Ý nghĩa:
Căn cứ phân biệt hành vi bị coi là TP hoặc không phải
Căn cứ định tội danh đối với những CTTP ,à BLHS quy định đối với tác động của TP là 1 dấu hiệu bắt buộc.
Cơ sở phan biệt các TP có nội dung CTTP có hành vi gần giống nhau.
39. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của mặt khách quan của tội phạm?
Khái niệm: MKQ – là những biểu hiện ra bên ngoài của TP, diễn ra trong thế giới khách
quan trong thế giới khách quan mà con người có thể nhận biết trực tiếp.
Bao gồm các dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xã hội; hậu quả nguy hiểm cho XH và
MQH nhân – quả giũa hvi và hqua; các dấu hiệu gắn với hành vi: công cụ, phương tiện,
phương pháp, thủ đoạn phạm tội, thời gian, địa điểm và hoàn cảnh phạm tội. Đặc điểm:
Phản ánh mối liên hệ và thống nhất với MCQ của TP: MKQ TP thể hiện và thống
nhất với những diễn biến tâm lí bên trong của CT PT -> cho phép xác định
TP,đánh giá tính chất mực độ nguy hiểm TP.
HVNH cho XH là dấu hiệu bắt buộc thuộc MKQ của all các CTTP-> không có dấu
hiệu nguy hiểm cho xã hội thì không có CTTP
Các dấu hiệu khác thuộc MKQ của CTTP phản ánh những ý nghĩa khác nhau.các
biểu hiện khcas thuộc MKQ thuộc được quy định trong các CTTP->ý nghĩa là dấu
hiệu định tội (dấu hiệu của CTTP cơ bản) hoặc là dấu hiệu định khung (dấu hiệu
CTTP tăng nặng, giảm nhẹ).
Ý nghĩa: là cơ sở để xác định tội danh -> , chỉ cần chúng ta xác định được các đặc điểm
của hành vi (phạm tội) thì có thể dễ dàng xác định hành vi đó phạm tội gì. Mặt khách quan
của tội phạm còn được thể hiện trong các cấu thành tội phạm tăng nặng, khi ấy mặt khách
quan giữ vai trò là tình tiết định khung hình phạt. Ví dụ, hành vi “sử dụng vũ khí hoặc
phương tiện, thủ đoạn nguy hiểm” là tình tiết có thể chuyển khung hình phạt 7
40. Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm?
-> Được tạo thành từ 2 thành tố: hành vi (cách ứng xử của con người biểu hiện qua lời nói,
cử chỉ, hành động) và tính nguy hiểm cho xã hội (thể hiện ở chỗ nó gây ra thiệt hại..->HVI
đó bị LHS quy định là TP)
Hành vi nguy hiểm cho XH: là xử sự cụ thể của con người hoặc của PNTM thông qua
xử sự cụ thể của con người ra ngoài thế giới khách quan dưới các hình thức khác
nhau,gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho các QHXH được LHS xác lập và bảo vệ.
Các dạng hành vi nguy hiểm cho XH
:hành vi thể hiện dưới dạng hành động; hành vi thể
hiện dưới dạng không hành động.
Hành vi thể hiện dưới dạng hành động phạm tội là hành vi gây thiệt hại cho khách
thể của TP qua việc CT làm một việc bị LHS cấm hoặc thực hiện vượt quá một quyền mà LHS cho phép.
Hành động phạm tội được thực hiện qua lời nói, cử chỉ hoặc động tác. Chỉ xảy ra 1 lần
trong thời gian ngắn hoặc có thể gồm nhiều động tác khác nhau hoặc có thể lặp đi lặp
lại trong thời gian dài. Chẳng hạn: đâm, chém, đá bằng một động tác duy nhất, nhưng
cùng 1 hành động để giết người
Hành động phạm tội có thể là động tác tác động trực tiếp vào đối tượng tác động của
TP hoặc có thể thông qua công cụ, phương tiện PT
-> tính trái PL của hành động phạm tội biểu hiện ở 2 dạng: hành động đó bị LHS cấm
hoặc hành động đó đi quá giới hạn của quyền của được LHS quy định (ví dụ: hành vi
vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng).-> có khả năng thực hiện mục đích > TP không hành động.
Hành vi thể diện hiện dưới dạng không hành động phạm tội: hành vi gây thiệt hại
cho KT của TP qua việc CT không thực hiện một nghĩa vụ pháp lí mặc dù có đủ điều
kiện để thực hiện nghĩa vụ đó.
Nghĩa vụ đó có thể là nghĩa vụ chung mà PL quy định đối với mọi CT, hoặc có thể à
nghĩa vụ do chức trách, nhiệm vụ của CT mà CT đó được giao phải thực hiện.
-> có tính trái PLHS khi thỏa mãn có ĐK:
CT có ngvu hành động theo quy định của PLHS
CT có đầy đủ khả năng TH ngvu
CT đã không thực hiện NGV đó.
Các dạng cấu trúc đặc biệt:
Tội ghép: TP được tạo ra bởi nhiều hành vi khách quan xảy ra trong cùng 1 thời gian ,
mỗi hành vi này xâm ohamj đến 1 khách thể khác nhau, nhưng chúng cùng hợp lại cấu thành 1 TP.
Tội liên tục: TP mà hvi khách quan được hợp thành bởi nhiều hành vi cùng loại (hay
cùng tính chất), diễn ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, cùng xâm hại đến 1 KT và với 1 ý
định phạm tội cụ thể thống nhất của người PT.
Tội kéo dài: TP mà hành vi khách quan diễn ra không gián trong 1 khoảng thời gian dài.
41. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội trong mặt khách quan của tội phạm?
- Hậu quả nguy hiểm cho XH là những thiệt hại đáng kể, có thể nhận thấy được do hành I
phạm tội gây ra cho các QHXH được LHS xác lập và bảo vệ. 8
42. Mối quan hệ nhân quả trong mặt khách quan của tội phạm?
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiể cho XH và hậu quả nguy hiểm cho XH – dấu hiệu
thuộc MKQ của TP thể hiện Qhe nguyên nhân – kết quả giữa hành vi phạm tội với hậu quả của
TP, trong đó hành vi có trước và gây ra hậu quả, hậu quả được sinh ra bởi hành vi.
- MQH có tính chất biện chứng thể hiện ở những nội dung:
Thời điểm: hành vi nguy hiểm phải xuất hiện trước hq-> nguyên nhân -> kết quả
Hvi nguy hiểm phải chứa đựng khả năng thực tế và có căn cứ làm phát sinh hậu quả nguy
hiểm cho XH.-> bản thân hv hoăc hành vi kết hợp với các yếu tố ĐK phải làm phát sinh
(khả năng thực tế) được hậu quả.
Hậu quả nguy hiểm cho XH phải là kết quả được sinh ra bởi chính hành vi phạm tội, là sự
hiện thực hóa khả năng thực tế gây ra hậu quả của hành vi.
43. Những dấu hiệu về công cụ, phương tiện phạm tội; thời gian, địa điểm, hoàn cảnh
phạm tội trong mặt khách quan của tội phạm?
Công cụ, phương tiện phạm tội là những dụng cụ, đồ vật mà người phạm tội sử dụng để tác
động vào KT của TP.(.. vai trò hỗ trợ rất lớn ccho việc TH TP,, nhiều Thop có ý nghĩa quyết
định tới hành vi phạm tội).
ở 1 số TP công cụ…- ý nghĩa là dấu hiệu định tội. Ví dụ: các tội điều khiển tàu bay ->
phương tiện phạm tội phải là tàu bay.
Có TH công cụ..-> dấu hiệu của CTTP tăng nặng. Ví dụ: dùng vũ khí, phương tiện hoặc
thủ đoạn gây nguy hiểm khác -> dấu hiệu định khung tăng nặng của tội cướp tài sản.
Thời gian phạm tội: là một thời điểm hoặc 1 khoảng thời gian diễn ra hành vi phạm tội.
-> dấu hiệu định tội (TH khoảng thời gian hành vi khách quan được thực hiện phản ánh tính nguy hiểm cho XH của TP
Địa điểm phạm tội: nơi TP xảy ra.-> còn là 1 giới hạn lãnh thổ nhất định, cụ thể ở đó TP có thể
bắt đầu, kết thúc hoặc hậu quả của TP xẩy ra.
Hoàn cảnh phạm tội là bối cản XH hoặc điều kiện của bản thân người phạm tội khi hành vi phạm tội diễn ra.
44. Quan niệm về chủ thể của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam? Phân biệt chủ
thể của tội phạm với nhân thân người phạm tội?
CT của TP là con người cụ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong
BLHS là TP mà đối với họ có đủ năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS. Đặc điểm:
CT TP là con người đang sống
CT là người TH hành vi nguy hiểm cho XH được quy định trong LHS là TP
CT của TP là người đủ năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS đối với cá nhân.
45. Quan niệm về năng lực trách nhiệm hình sự của cá nhân trong Luật hình sự Việt
Nam? Theo Luật hình sự Việt Nam, trách nhiệm hình sự được giải quyết như thế nào
đối với người thực hiện hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng
say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác?
- Năng lực TNHS: trạng thái của một người ở thời điểm TH hành vi nguy hiểm cho XH
hoàn toàn có nhận thức được tính nguy hiểm cho XH của hành vi mà mình thực hiện và
điều khiển được hành vi đó. 9
“Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”
Tuy nhiên, người say do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác được cho là đã tự đặt
mình vào tình trạng say. Họ đã tự tước bỏ năng lực nhận thức và điều khiển hành vi của mình.
Không giống như việc mắc bệnh tâm thần, bệnh khác, người bệnh không thể phòng tránh được;
việc say rượu, bia hoặc do dùng chất kích thích khác có thể phòng tránh trước.
46. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của cá nhân được quy định như thế nào trong Luật hình sự Việt Nam?
Tuổi chịu TNHS là một đặc điểm của TP là độ tuổi mà BLHS quy định nhằm xác định khi một
người phát triền đến độ tuổi đó mới phải chịu TNHS, được giảm nhẹ TNHS hoặc loại trừ (hay
không phải chịu)TNHS về hành I phạm tội của mình
47. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nghiên cứu chủ thể đặc biệt của tội phạm?
Chủ thể đặc biệt của TP là con người cụ thể TH HVNH cho XH được quy định trong LHS là TP
mà đối với học ngoài có đủ năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS còn có thêm dauas hiệu đặc
trưng khác phản ánh rõ hơn bản chất pháp lí hình sự của hành vi phạm tội cũng như các dấu hiệu khác trong CTTP
- Các dấu hiệu đặc thù:
Dấu hiệu đặc thù về chức vụ và quyền hạn. CT có chức vụ quyền hạn TỘI tham ô tài sản
Dấu hiệu đặc thù liên quan đến nghĩa vụ NN xác định với 1 số đối tượng cụ thể
Dấu hiệu đặc thù ề nhân khẩu học. ví dụ về độ tuổi, giới tính, mối quan hệ gia đình
48. Cơ sở lý luận về pháp nhân là chủ thể của tội phạm?
PNTM- PN có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên.
pháp nhân là một tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật quy định bao gồm: Được
thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức, có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản
đó, nhân danh chính mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Các ĐK chịu TNHS của PNTM:
Hành vi phạm tội được nhân danh PNTM- là việc TH hành vi phạm tội do người đứng
đầu PNTM (đại diện theo PL), hoặc 1 số cá nhân thành viên trong PNTM (theo ủy
quyền) đã TH TP nhằm tối đa hóa lợi ích cho pháp nhân
Hành vi phạm tội được TH có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp nhận của PNTM.
Chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS theo điều 27.
Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự PNTM phạm tội
49. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm? mối quan hệ
giữa các dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm với mặt khách quan của tội phạm?
Mặt chủ quan của TP: là nhận thức, thái độ của bản thân người phạm tội đối với hành vi
và hậu quả của hành vi nguy hiểm cho XH mà họ TH->mặt bên trong của TP, là thái độ
tâm lí của CT phạm tội đối với những yếu tố bên ngoài của TP bao gồm hành vi nguy
hiểm cho XH và hậu quả nguy hiểm cho XH Các đặc điểm:
MCQ 1 trong bốn yếu tố CTTP
Lỗi là dấu hiệu bắt buộc trog tất cả các CTTP
MCQ của TP gắn liền với mặt KQ của TP
-> góp phần xác định rõ hơn tính chất nguy hiểm cho XH của TP,-> làm rõ tội danh (cố ý hay vô
ý)mục đích phạm tọi, động cơ phạm tội, căn cứ bổ sung để xem xét khi quyết định hình phạt.
Mối quan hệ giữa các dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm với mặt khách quan của tội
phạm. Tội phạm là một thể thống nhất của hai mặt khách quan và chủ quan. Nếu mặt khách quan
của tội phạm là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm thì mặt chủ quan của tôi phạm là thái độ
tâm lý bên trong của người phạm tội, liên quan với việc thực hiện tội phạm. Không thể coi là tội
phạm nếu chỉ có một trong hai yếu tố trên hoặc có cả hai yêu tố nhưng lại không nằm trong thể 10
thống nhất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Một người khi thực hiện hành vi bị coi là tội phạm
chỉ khi hành vi đó là kết quả lựa chọn của hoạt động tâm lý bên trong, tức là thể hiện đầy đủ ý chí
và lý trí của người phạm tội. Do đó, mặt chủ quan không tồn tại độc lập mà luôn gắn liền với mặt
khách quan của tội phạm. Thông qua những biểu hiện ra bên ngoài, chúng ta có thể chứng minh
diễn biến trạng thái tâm lý bên trong của người phạm tội. Tức là, thông qua những dấu hiệu của
mặt khách quan của tội phạm (diễn biến, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và
hậu quả của hành vi gây ra) để xác định những dấu hiệu trong mặt chủ quan của tội phạm (mức
độ lỗi, động cơ, mục đích phạm tội).
50. Cở sở lý luận về lỗi trong Luật hình sự Việt Nam?
-Lỗi là trạng thái tâm lí ủa người phạm tội đối với hành vi và hậu quả nguy hiểm cho XH của hành
vi phạm tội thể hiện qu việc khi thực hiện hành vi phạm tội CT nhận thức được tính chất nguy
hiểm à tự do lựa chọn vvieecjTH hành vi đó.
- Lỗi thể hiện 2 phương diện: khả năng nhận thức và thái độ ứng xử-> dấu hiệu lỗi chỉ TM khi CT
vừa có thể nhận thức được vừa có khả nawg lựa chọn được cách ứng của theo yêu caaiaf của PL
nhưng lại không lựa chọn cách ứng xử đó. - Các hình thức lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp: Lỗi cố ý gián tiếp Lỗi vô ý vì quá tự tin Lỗi vô ý do cẩu thả:
Vấn đề hỗn hợp lỗi: hình thức hỗn hợp lỗi là TH 1 trong cùng 1 CTTP có 2 hình thức lỗi
khác nhau cùng tồn tại (cố ý và vô ý) trong MKQ của TP.
TH không có lỗi – sự kiện bất ngờ: Người Th hành vi gây hậu quả nguy hại cho XH do
sự kiện bất ngờ, tức là trong TH không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước
hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu TNHS.
Gây hậu quả nguy hại ho XH do sự kiện bất ngờ khi thuộc 1 trong TH:
Không thể thấy trước hậu quả nguy hại cho XH:-> bất kì ai trong điều kiện,
hoàn cnahr này đều không ther thấy trước hậu quả đó.
Không buộc phải thấy trước hậu quả nguy hại cho XH.
51. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi cố ý trong Luật hình sự Việt Nam?
Lỗi cố ý trực tiếp: người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho XH,
thấy trước hậu quả của hành ci đó và mong muốn hậu quả xảy ra.
-> về nhận thức, trước khi phạm tội, CT hoàn toàn hiểu và nhận rõ tính nguy hiểm cho XH của
hành vi, lường trước rõ rangf về hậu quả dẽ sảy ra nếu hành vi được TH
-> về thái độ, người phạm tội chủ tâm và mong muốn hậu quả nguy hiểm xảy ra.
Lỗi cố ý gián tiếp: người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho XH,
thấy trước được hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có
ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra.
->về nhận thức, CT nắm bắt được tính chất hành vi, lường trước hậu quả
->về thái độ, không mong muốn hậu quả xảy ra nhưng chuẩn bị tiếp nhận hậu quả với thái độ thờ
ơ và không ngăn chặn hậu quả
52. Khái niệm, đặc điểm, bản chất và các dạng lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam?
Lỗi vô ý vì quá tự tin: người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả nguy hại cho XH, nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn nguwad được
-> nhận thức: người phạm tội thấy trước hậu quả nhưng tin tưởng rằng hậu quả đó không xảy ra
hoặc có thể ngăn ngừa được
-> thái độ: hậu quả của TP không mong muốn mà ngược lại họ tin tưởng, hy vọng rằng hậu quả đó
không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được ->thực tế hậu quả vẫn xảy ra vì niềm tin, sự hy vọng của
họ không có căn cứ, không dựa trên cơ sở khoa học chắc chắn. 11
Lỗi vô ý do cẩu thả: người phạm tội không thấy truowvs hành vi của mufnh có thể gây ra
hậu quả nguy hại cho XH, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
53. Những vấn đề lý luận về mục đích và động cơ phạm tội?
Động cơ phạm tội: nhân tố, động lực bên trong được quyết định bởi lợi ích từ đó thúc đẩy
người phạm tội TH hành vi phạm tội.
-> có thể là các lợi ích, nhu cầu mà người phạm tội cho rằng có thể đạt được thông qua
việc TH hành vi phạm tội -> không có trong mọi CTTP mà chỉ có trong TH phạm tội cố ý
Mục đích phạm tội là kết quả mà người phạm tội hướng tới khi TH TP.-> chỉ xuất hienj
trong lỗi cố ý trực tiếp
-> mục đích đươch đặt ra trong ý thức chủ quan của người phạm tội
54. Sai lầm và giải quyết trách nhiệm hình sự đối với trường hợp sai lầm trong Luật hình sự Việt Nam?
Sai lầm việc đánh giá hông chính xác của CT về ý nghĩa (tính chất) phpas lí, phạm vi
những điều cấm về hình sự hay các dấu hiệu thực tế của hành vi do đó họ đã thực hiện. 2 dạng:
Sai lầm về phương diện pháp lí_Th đánh giá ko chính xác- Trang 209
55. Khái niệm, bản chất, và ý nghĩa chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam?
Khái niệm: TH có hành vi gây thiệt hại khách quan về hình sự nhưng không bị truy cứu TNHS do
không thỏa mãn yếu tố lỗi và được quy định trong LHS. Sự kiện bất ngờ
Người chwua đủ tuổi chịu TNHS
Tình trạng ko có năng lực TNHS
Tính chất nguy hiểm cho XH ko đáng kể của hành vi Phòng vệ chính đáng Tình thế cấp thiết
Chấp hành chỉ thị, quyế định hoặc mệnh lệnh
Sự mạo hiểm chấp nhận được trong sản xuất, nghè nghiệp hoặc trong nghiên cứu KH. -> đặc điểm
- Những TH được LHS quy định alf tình tiết loại trừ TNHS- hành vi gây hậu quả khcash quan về hình sự.
- và không thỏa mãn dấu hiệu lỗi trong MCQ của TP
- phải được quy định tỏng LHS
- Người TH hành vi gây hậu quả khách quan về hình sự thuộc các TH loại trừ TNHS được LHS
quy định không bị truy cứu TNHS bằng bản án của Tòa hoặc 1 biện pháp tác động có tính cưỡng chế hình sự.
Ý nghĩa: có vai trò quan trọng trong phòng ngừa và đấu tranh tội phạm; là cơ sở phpas lí
để xử lí đúng người, đúng tội đúng PL, động viên quần chúng tích cực tham gia đấu tranh phòng chống TP. 12
56. Khái niệm, bản chất và điều kiện của phòng vệ chính đáng quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
- phòng vệ chính đáng: là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chínhđáng của mình,
của người khác hoặc lơi ích của nhà nước, cơ quan, tổ chức mà chống trả lại 1 cách cần thiết
người đang có hành ci xâm phạm các lợi ích nói trên. -> không phải là TP.
Mục đích của phòng vệ chính đáng là nhằm bảo vệ các lợi ích hợp pháp đồng thời ngăn
chặn hành vi tấn công bằng cách gây thiệt hại cho người có hành vi tấn công.
Điều kiện của phòng vệ chính đáng:
Hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp – cơ sở làm phát sinh quyền phòng vệ chính đáng.
Lợi ích hợp pháp: những quyền của NN, tổ chức và công dân được PL quy định, như các
quyền được sống….-> đó là những quyền về lợi ích vật chất, tinh thần được PL quy định, bảo
vệ. -> hành vi tấn công xâm hại đến lợi ích hợp pháp được LHS bao gồm: hành vi phạm tội và
những hành vi gây nguy hiểm cho XH như hành vi của người chưa đủ tuổi chịu TNHS, ko có
năng lưucj TNHS haowcj chưa đến mức coi là TP…
Hành vi tấn công phải có thật và đang diễn ra chứ không phải do suy đoán tưởng tượng.
-> sự tấn công phải có thật nghĩa là sự xâm hại đối với những lợi ích được PL bảo vệ phải tồn
tại khách quan chứ không phải do suy đoán, tưởng tượng.-> TH người TH hành vi chống trả
ko có cơ sở làm xuất hiện quyền phòng vệ chính đáng là hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp.
-> hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp phải đang xảy ra -> được coi là hành vi …đang xảy
ra khi hành vi đó đã xâm hại đến lợi ích được PL bảo vệ và chưa kết thúc (người tấn công đã
TH hành vi PT được quy định trong CTTP, lợi ích hp bị xâm hại và hành vi PT chưa kết thúc
“ sở dĩ LHS coi hành vi tấn công đang xảy ra mới là phòng vệ chính đáng vì chỉ có như vậy
mục đích ngăn chặn hành vi tấn công, bảo vệ lợi ích hợp pháp của PVCĐ mới đạt được.”
Phòng vệ chính đáng phải gây thiệt hại cho chính người đang có hành vi tấn công.-> chỉ ra
dối tượng và những loại thiệt hại của phòng vệ chính đáng.
Hành vi của người phòng vệ chỉ được chống trả gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của
người đang có hành vi tấn công phải chịu TNHS
Người có hành vi gây thiệt hại cho người khác ko phải là tính mạng…phải chịu TNHS.
Giải quyết TNHS trong TH này theo hướng:
Nếu có cơ sở cho rằng người phòng vệ nhầm tưởng người khác cũng tham gia tấn công
hoặc nhầm tưởng về thiệt hai do mình gây ra thì phải vhiuj TN về lỗi vô ý.
Nếu người phòng vệ biết rõ mình gây thiệt hại cho người khác hoặc biết rõ gây ra những
thiệt hại không phải là tính mạng, sức khoẻ cho người đang có hành vi tấn công -> phải chịu TNHS về lỗi cố ú
Giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công phải có sự tương xứng.
Tương xứng giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công: người tấn công sử dụng công cụ,
phương tiện-> người phòng vệ cũng sử dụng phương tiện công cụ đấy hoặc hành vi tấn công
gây thiệt hại đến mức nào thì người phòng vệ cũng có quyền gây thiệt hại đến mức đấy. =>
tương xứng về tính chất và mức độ nguy hiểm giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công.
Xác định tương xứng phải dựa vào hàng laoijt yếu tố khcash quan, chủ quan của hành vi
phòng vệ và hành vi tấn công cũng như hoàn cảnh cụ thể, mối tương quan khác khi xảy ra vụ việc..:
Phải dựa vào tính chất của QHXH bị xâm phạm (KT bị xâm phạm), hành vi tấn công xâm
hại tới QHXH có tính chất càng quan trọng-> hành vi phòng vệ với cường độ cao -> lợi ích
hp mới có thể bảo vệ được.
Dựa vào tính chất hành vi tấn công (công cụ, phương tiện, phương pháp, cường độ) ->
nguy hiểm thì nguy cơ gây thiệt hại cho các lợi ích hp càng lớn-> phải có sự chống trả
quyết liệt mới có khả năng bảo vệ đươcj lợi ích hợp pháp
Dựa vào lực lượng (số lượng người tham gia tấn công), - nếu đông thì muốn bảo vệ lợi ích
hợp pháp thì cần có sự chống trả quyết liệt 13
Phải dựa vào sự quyết tâm của người tấn công
Phải căn cứ voà thười gian địa điểm và những hoàn cảnh cụ thể khác khi xảy ra sự việc
57. Khái niệm, bản chất và điều kiện của tình thế cấp thiết quy định trong Luật hình
sự Việt Nam? Phân biệt với phòng vệ chính đáng?
Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp
pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của NN, của CQ, tổ chức mà không còn cáh
nào khác là phải gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. hành vi gây thiệt hại trong TTCT không phải TP. Điều kiện:
Sự nguy hiểm thực tê đang đe doạ lợi ích hợp pháp làm cơ sở để thực hiện hành vi trong
tình thế cấp thiết. sự xuất hiện quyền TH hành vi trong TCTT là nguồn nguy hiểm.
Nguồn nguy hiểm là ĐK, hoàn cảnh tự nhiên hoặc những phần nhân tố con người
gây ra , trực tiếp đe doạ đến lợi ích hợp pháp.
Nguồn nguy hiểm phải có thật- phải tồn tại khách quan không phải do suy đoán tươgr tượng .
Nguồn nguy hiểm đe doạ trực tiếp xâm hại lợi ích hợp pháp phải đang tồn tại (đang
xẩy ra), đã xảy ra nhưng chưa kết thúc, Lợi ích hp có nguy cơ thực tế sẽ bị thiệt hại
ngay tức khắc nếu ko được khác phục kịp thời.
Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp là cách duy nhất để bảo vệ lợi ích hợp pháp khác.
Khi xem xét đánh giá ĐK này phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của sự việc đẻ xác định
biên pháp đã TH có phải duy nhất ko.
Thiệt hại phải nhỏ hơn thiệt hại cần khắc phục.
59. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt
người phạm tội quy định trong Luật hình sự Việt Nam?
Hành vi của người để bắt giữ người TH hành vi phạm tội mà không còn cách nào khác là
buộc phải dùng vũ lực cần thiết gây hại cho người bị bắt giữ thì không phải TP
Bản chất: là gây thiệt hại cho người bị bắt giữ khi không còn cách nào khác phải sử dụng
vũ lực và trong TH này thì được loại trừ TNHS. Điều kiện:
Cơ sở TH hành vi bắt , giữ người là 1 người đang TH TP (quả tang) hoặc có lệnh
bắt giữ khẩn cấp hoặc giữ của CQ có TQ
Người bị bắt giữ có hành vi chống trả lại người tiến hành bắt giư, không chịu chấp
hành sự cưỡng chế của PL…gây cản trở khó khăn cho việc bắt giữ hoặc xâm hại
đến tính mạng sức khoẻ của người tiến hành bắt giữ
Chỉ khi ko còn cách khác mới được sử dụng vũ lực gây thiệt hại cho người bị bắt
giữ.-> chỉ bp này mới ngăn cản được sự chống đối của người bị bắt giữ, bảo vệ
được lợi ích hợp pháp của người tiến hành bắt giữ.
Thiệt hại gây ra cjo người bị bắt giữ phải ở mức độ cần thiết, đủ làm tê liệt sự
chống trả của người bị bắt giữ
60. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thực
hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
trong Luật hình sự Việt Nam?
Hành vi gây thiệt hại trong khi TH việc nghiên cứu , thử nghiệm, áp dụng tiến bộ KH, kỹ
thuật và CN mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp
phòng ngừa thì ko phải TP
Bản chất:rủi ro … mà gây ra những thiệt hại nhất định khi đã TH đầy đủ các biện pháp
phòng ngừa ácc rủi ro theo quy định PL. Điều kiện:
Thiệt hại rủi ro trong nghiên cứu.. là lĩnh vực sáng tạo, tìm tòi PP mới, tiến bộ KH kỹ thuật mới 14
Thiệt hại gây ra chỉ thừa nhận là tình tiết loại trừ khi TH đầy đủ các quy trình , quy
phạm về phòng ngừa rủi ro trong nghiên cứu thử nghiệm áp dụng tiến bộ KHKT mới.
61. Khái niệm, bản chất và điều kiện của trường hợp gây thiệt hại trong khi thi hành
mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong Luật hình sự Việt Nam?
Người TH hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của
cấp trên trong lưucj lượng vũ trang nhân dân để TH nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nếu đã
TH đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu
chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải chịu TNHS. Trong TH này là người ra mệnh lệnh phải chịu TNHS. Điều kiện:
Phạm vi được xác định là mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc cấp trên trong ực lượng vũ
trang ND Thiện nhiệm vụ QPAN. Đó là mệnh lệnh của người chi huy hoạc cấp trên trong
CSND, QĐND, những mệnh lệnh của người có thẩm quyền ko thuộc linhc vực này ->
không phải phạm vi xem xét tình tiết loại trừ TNHS
Đã TH đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh cânc yêu
cầu chấp hành mệnh lệnh.-> TH người chấp hành đã phát hiện sự sai làm, ko đúng đắn về
tính chất pháp lí hoặc sự bất cập của mệnh lệnh và đã có báo cáo, trình bày theo đúng quy
trình nhưng người ra lệnh vẫn yêu cầu TH mệnh lệnh.
Ko thuộc trong các TH được quy định tại K2 Điều 421, K2 đ 422 K2 đ423. Ko áp dụng
tinh tiết loại trừ TNHS đối với các TH châos hành mệnh lệnh khi đã TH đầy đủ quy trình
báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh
vẫn yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đối với các TP phá hoại HB, gây chiến tranh xâm lược,
tội chống phá loài người và TP chiến tranh tương ứng với các khoản DL nêi trên.
62. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy dịnh chế định giai đoạn phạm tội trong luật
hình sự? Tại sao luật hình sự Việt Nam không quy định trách nhiệm hình sự đối với ý định phạm tội?
Các giai đoạn PT: là các bước trong quá trình TH TP do cố ý (trực tiếp) được quy định
tròn LHS, phản ánh tính chất và mưucs độ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở từng thời điểm.
Các bước: CB phạm tội, phạm tội chưa đạt và PT hoàn thành.
TH phạm tội do cố ý trực tiếp-> ngưogi PT nhận thức roc được tính chất nguy hiểm cho
XH của hành vi và hươnhs hành vi của mình voà việc TH 1 TP nhất định. Đồng thời họ
cũng thấy trước hậu quả của hành vi mà họ sẽ TH và mong muốn hậu quả đó sẽ xảy ra.
LHS không coi ý định phạm tội là TP vì ý đinh phạm tội chưa có cơ sở của TNHS (hành vi
TM các yếu tố CTTP được quy định trong LHS. Mặt khác trên thực tế không thể CM được
ý định phạm tọi, nếu ý định đó không được biểu hiện ra bên ngoài TG khách quan bằng các hành vi
Các giai đoạn phạm tội phản ánh tính chất mức độ nguy hiểm của TP
63. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Chuẩn bị
phạm tội có được đặt ra đối với tội phạm có cấu thành hình thức không? Trách
nhiệm hình sự đối với chuẩn bị phạm tội được quy định như thế nào trong lịch sử Luật hình sự Việt Nam?
Chuẩn bị phạm tội: giai đoạn đầu của quá trình TH TP, đó là giai đoạn là người PT
“Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm , sửa soạn công cụ, phương tiện hăocj tạo ra những điều
kiện khác để TH TP hoặc thành lập, tham gia nhóm TP”
-> chuẩn bị phạm tội là người phạm tội chuẩn bị những ĐK về vật chất và tinh thần cho
việc TH TP mà trong đó có những hoạt động như: tìm kiếm sửa soạn….hoặc TL, tham gia nhóm TP Đặc điểm: 15
- Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm sửa soạn công cụ phương tiện chứ chưa TH hành vi được
quy định trong CTTP cụ thể mà chỉ tạo tiền đề để TH hành vi phạm tội đó.
- Hành vi chuẩn bị phạm tội chưa trực tiếp xâm hại đến QHXH mà LHS bảo vệ, chưa làm
thay đổi, biển dạng đối tượng tác động của TP.
- Hậu quả chưa xảy ra, do chuea TH hành vi phạm tội dược quy định trong CTTP nên hậu
quả nguy hiểm cho XH chưa xảy ra.
Trách nhiệm hình sự đối với chuẩn bị phạm tội được quy định như thế nào trong lịch sử
Luật hình sự Việt Nam? Người có hành vi cbi phạm tội phải chiu TNHS vì hành vi của họ
đã TM các dấu hiệu CTTP của hành vi phạ tội chưa hoàn thành:
Về mặt khách quan: người phạm tội đã Cbi công cụ… để TH TP- đã chứa đựng tính nguy
hiểm cho XH đặc biệt là đã đe doạ đếnQHXH mà LHS bảo vệ.
Về mưatj chủ quan: người có hành vi cbi phạm tội và có mong muốn TH hành vi đó Điều 57 K2 3
64. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và các dạng của giai đoạn phạm tội chưa đạt?
Trách nhiệm hình sự đối với giai đoạn phạm tội chưa đạt được quy định như thế nào
trong lịch sử Luật hình sự Việt Nam?
Phạm tội chưa đạt: cố ý TH TP nhưng k TH được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người phạm tội sử dụng những ĐK thuận lợi cần thiết để chuẩn bih hành vi
được quy định trong MKQ của CTTP-> nhưng ko TH được do những nguyên nhân khách quan. * Đặc điểm:
- Hành vi phạm tội chưa đạt đã xâm hại hoặc đã uy hiếp nghiêm trọng cái Khách thể mà LHS bảo vệ
- Người phạm tội đã thực hiện những hành vi phạm tội được quy định trong mặt khách quan của
CTTP (phân biệt với giai đoạn chuẩn bị phạm tội). giai đoạn phạm tội chưa đạt bắt đầu khi TH TP
(tuy nhiên có cũng có những hành vi ko được quy định trong MKQ của CTTP nhưng chúng rất
gần và có mqh chặt chẽ với hành vi đó.)
- Hậu quả của tội phạm chưa xảy ra (chưa gây thiệt hại chi các QHXH được LHS bảo vệ mà mới
chỉ đặt các QH đó trong tình trạng bị uy hiếp) hoặc đã xảy ra hậu quả nguy hiểm cho XH nhưng
chưa phù hợp với hậu quả được quy định trong CTTP (đã gây ra hậy quả nguy hiểm cho XH đã
xâm hai đến QHXH được LHS bảo vệ, tuy nhiên hậu quả chưa TM các dấu hiệu về mức độ thiệt
hại cho các QHXH được quy định trong CTTP)-phân biệt việc phạm tội chưa đạt thành 2 TH
a) Căn cứ vào mức độ TH hành vi của người phạm tội dự định TH :
- Phạm tội chưa đạt chưa thành: THợp cố ý TH TP nhưng không TH đến cùng do những
ngyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội và cũng chưa TH hết những hành vi dự định
làm. Thứ nhất, hành vi phạm tội chưa TM hết các dấu hiệu trong MKQ của CTTP về hành
vi và hậu quả. Thứ 2, người PT chưa TH hết những hành vi họ dự định TH và cho là cần thiết.
- Phạm tội chưa đạt đã thành: THợp cố ý TH TP nhưng ko TH được đến cùng nhưng họ đã
TH hết hành vi dự định làm.( hành vi đã TM đầy đủ ND của hành vi khách quan được mô tả
trong CTTP nhưng do nguyên nhân ngoài ý muốn mà hậu quả chưa xảy ra)
b) Căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến phạm tội chưa đạt:
- Phạm tội chưa đạt vô hiệu: phạm tội chưa đạt do nguyên nhân khách quan thuộc về bản thân
người phạm tội (1. Người PT định hướng hành vi của ình vào 1 đối tượng phạm tội nhất
định nhưng người PT lại nhầm tươngt về tính chất -> ko gây thiệt hại cho QhXH 2. Người
phạm tội do hạn chế về nhận thức đã sd những công cụ phươg tiện ko gây hậu quả nguy hiểm cho XH) 16
65. Quan niệm về tội phạm hoàn thành trong khoa học luật hình sự? Sự thể hiện của
nó trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tội phạm hoàn
thành với tội phạm kết thúc và ý nghĩa của sự phân biệt?
- TP hoàn thành là những thực hiện những hành vi phạm tội Đã thỏa mãn những dấu hiệu
được mô tả trong MKQ của CTTP mà LHS quy định. -
Thời điểm hoàn thành được LHS xác định thời điểm thông qua việc mô tả những
dấu hiệu CTTP cơ bản. – 3 loại CTTP
CTTP vật chất quy định thời điểm hoàn thành của TP khi hành vi phạm tội
đã TM tất cả các dấu hiệu kháh quan của TP là : hành vi gây nguy hiểm cho
XH, hậu quả nguy hiểm cho XH và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và
hậu quả nguy hiểm cho XH.
CTTP hình thức: CTTP LHS quy định chỉ cần dấu hiệu hành vi nguy hiểm
cho XH là TP đã ở thời điểm hoàn thành.
CTTP cắt xén: loại CTTP chỉ cần có hành động biểu hiện ý định phạm tội
thì TP đã ở thời điểm hoàn thành. Ví dụ Tội hoạt động nhằm lâtk độ chính quyền
Phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thúc Tội phạm hoàn thành Tội phạm kết thúc
Định - Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành - Tội phạm kết thúc là hành vi nghĩa
vi phạm tội thỏa mãn hết các dấu hiệu của phạm tội đã thực sự chấm dứt trên
cấu thành tội phạm cụ thể được quy định thực tế. trong Bộ luật Hình sự.
- Nói đến tội phạm kết thúc là tội
- Nói đến tội phạm hoàn thành là hoàn
phạm đã thực sự chấm dứt trên thực thành về mặt pháp lý. tế. Thời
- Tội phạm cấu thành vật chất: hoàn thành - Khi người phạm tội đã đạt được
điểm khi người phạm tội đã gây hậu quả của tội mục đích nên dừng việc thực hiện xác
phạm vì trong cấu thành tội phạm vật chất các hành vi phạm tội. định
có dấu hiệu hậu quả thiệt hại.
- Khi người phạm tội bị ngăn cản
- Tội phạm cấu thành hình thức: hoàn
nên không thể tiếp tục thực hiện
thành khi hành vi được mô tả trong cấu hành vi phạm tội.
thành tội phạm đã được thực hiện. Trong
trường hợp dấu hiệu hành vi khách quan
- Khi người phạm tội tự ý dừng
bao gồm nhiều hành vi khác nhau, tội việc phạm tội.
phạm được xác định là hoàn thành khi
những hành vi này đều đã được thực hiện.
- Tội phạm có cấu thành tội phạm cắt
xén: hoàn thành khi người phạm tội đã có
những hoạt động bất kì nhằm thực hiện hành vi phạm tội.
ý nghĩa quan trọng để quyết định hình phạt. Với những điều kiện giống nhau, tội phạm hoàn thành
phải được coi là nguy hiểm hơn so với các trường hợp tội phạm chưa hoàn thành..
- Xác định thời điểm tội phạm kết thúc có ý nghĩa để áp dụng các chế định khác có liên quan như
chế định phòng vệ chính đáng (Điều 22 Bộ luật hình sự 2015 của Việt Nam), chế định truy cứu
trách nhiệm hình sự (Điều 27 Bộ luật hình sự năm 2015). Căn cứ để xác định quyền phòng vệ
chính đáng, có đồng phạm, áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong các quy định của 17
Bộ luật hình sự là trên cơ sở xác định tội phạm đã kết thúc hay chưa, không phải dựa trên cơ sở
xác định tội phạm đã hoàn thành hay chưa. Trang 231
66. Khái niệm, bản chất, các đặc điểm và ý nghĩa của quy định tự ý nửa chừng chấm
dứt việc phạm tội trong luật hình sự? Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm
tội với phạm tội chưa đạt?
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong LHS: tự mình không thực hiện TP đến cùng, tuy
không có gì ngăn cản.-> là tự ý .., phải TM các ĐK sau
- Điều kiện khách quan: việc dừng thực hiện hành vi phạm tội phải xảy ra trong quá trình TH
TP. LHS chỉ thừa nhận việc chấm dứt TH TP ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội
chưua đạt chưa thành vì 2 TH này mới có khả năng loại trừ hoặc khắc phục sự đe doạ gây ra hậu quả nguy hiểm cho XH
- Điều kiện chủ quan: việc dừng TH TP phải do người phạm tội hoàn toàn tự nguyện quyết
định khi nhận thức đưuocj điều kiện khách quan vẫn có thể tiếp tục TH TP mà không bị ngăn cản.
- Phân biệt tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội với phạm tội chưa đạt. Tiêu chí Phạm tội chưa đạt Nguyên nhân dẫn
Do nguyên nhân khách quan, không Do nguyên nhân chủ quan, xuất phát đến hành vi
nằm trong ý muốn của người phạm từ ý chí của người phạm tội nhận ra
tội nên người phạm tội không đạt
hành vi của mình là vi phạm pháp luật
được hậu quả phạm tội mà mình
nên tự ý dừng việc phạm tội. muốn thực hiện. Hậu quả pháp lý
Người phạm tội chưa đạt phải chịu
Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc
trách nhiệm hình sự về tội phạm
phạm tội được miễn trách nhiệm hình chưa đạt.
sự về tội định phạm, nếu hành vi thực
tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành
của một tội khác, thì phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội này.
67. Khái niệm, các dấu hiệu cấu thành đồng phạm và ý nghĩa của quy định chế định
đồng phạm trong luật hình sự? -
Đồng phạm: là TH có 2 người trở lên cố ý cùng thực hiện cùng 1 TP -
Các dấu hiệu CT đồng phạm:
Những dấu hiệu khách quan :
a. có từ 2 người trở lên tham gia vào việc TH 1 TP. Mỗi người phải có 1 hành vi tham gia
vào TH TP và những hành I này phải có tính chất nguy hiểm đáng kể cho XH…
b. có sự cùng chung hành động (hay liên hiệp hành động) của những người tham vào TH 1
TP. Đồng phạm đòi hỏi những người này phải có cùng chung TH 1 TP cố ý, có nghĩa là
những hành vi có tính chất nguy hiểm đáng kể của họ được TH trong mối liên kết thống nhất qua lại.
-> hành vi của người này hỗ trợ bổ sung cho và là ĐK cho hành vi của người khác, co
ảnh hưởng tác động đến hành vi đó. Làm ho nó có hiệu quả hơn.-> hành vi của họ đều
nhằm TH cùng 1 TP cụ thể và để đạt 1 kết quả TP chung thống nhất
Những dấu hiệu chủ quan: 18
a. Có sự cùng cố ý của những người tham giaTH TP.
Sự cùng cố ý phạm tội làm cho của tất cả những người tham gia phạm tội làm cho ý
chí của người, đồng phạm được thống nhất với nhau và hành động phạm tội của mỗi
người đều thống nhất trong sự chi phối chung của sự cùng cố ý phạm tội. Sự cùng cố ý thể hiện như sau:
Về lý chí: mỗi người haowcj PNTM đồng phạm trong việc TH TP đều nhận thức rõ
hành vi của mình có tính nguy hiểm cho XH, nhận thức được hậu quả nguy hiểm
cho XH, nhận thức được tính chất của TP mà họ tham gia TH và hậu quả của nó,
đồng thời những người phạm tội đều phải biết được hoạt động phạm tội cùng nhau
và mong muốn những người đồng phạm khác cùng hành động với mình.
Về ý chí: tuy nhận thức được như trên nhưng nhưungx người ĐP vẫn TH hành vi
của mình vì mong muốn hoạt động phạm tội chung và mong muốn hoặc có ý thức
để mặc hậu quả xảy ra b. Mục đích của ĐP
Trong trường hợp ĐP về những tội có mục đích phạm tội -> dấu hiệu bắt buộc->
nhưungx người ĐP phải có cùng mục đích phạm tội
Được coi là mục đích phạm tội khi người tham gia cùng có chung mục đích
được phản ánh trong CTTP cụ thể hoặc biết rõ và tiếp nhận mục đích đó.
68. Trình bày khái quát lịch sử chế định đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam?
Trong LHS VN vấn đề ĐP được quy định từ sớm, sau CM T8 -> ban hành về việc trừng
trị 1 số TP cụ thể, TH cồng phạm theo nguyên tắc “ những người tòng phạm hoặc oa trữ
những tang vật của các TP cũng bị xử phạt như chính phạm”
-> năm 1985 đièu 17 đã sử dụng thuật ngữ đồng phạm để thay KN cộng phạm, tòng phạm
và quy định KN đặc điểm ĐP, các loại người ĐP, hình thức ĐPcó tổ chức như nguyên tắc
xác định TNHS trong ĐP “ hai hay nhiều người cố ý TH 1 TP-> ĐP”.
Khoản 1 Đ 1999 -> đã có sửa đổi nhất định để chính xác hơn” ĐP là TH có 2 người trở lên cố ý cùng TH 1 TP
ĐIỀU 17 BLHS 2015 đã kế thừa ĐN và có ND mới là quy định TNHS của PNTM
69. Phân tích sự khác nhau giữa các hình thức đồng pham? Lấy ví dụ minh họa?
1. Căn cứ vào dấu hiệu khách quan. Đồng phạm giản đơn Đồng phạm phức tạp
Những người tham gia vào việc
Có sự phân công vai trò của những
phạm tội đều có vai trò là người
ngừo tham gia TH TP. Có 1 ( 1 số)
thực hành; họ không có sự tính toán người TH còn những người ĐP
và chuẩn bị kỹ lưỡng chu đáo .
khác có thể đóng vai trò tổ chức, xúi giục, giúp sức.
2. Căn cứ vào dấu hiệu chủ quan.
ĐP không có thông mưu trước ĐP có thông mưu trước
Không có sự thoả thuận, bàn bạc với nhau trước Có sự bàn bạc thoả thuận trước với nhau về
giữa những người ĐP hoặc bàn bạc ko đáng kể
TP cùng TH. Họ thoả thuận về cách thức
Họ chỉ nhận thức được sự cùng chung hành
chuẩn bị phạm tội, cách TP TP, và che giấu
động giữa họ và quá trình TH TP hoặc ở thời TP…
điểm ngay khi bắt đầuTH TP hay Thop ĐP
Giữa những người ĐP có mối quan hệ chặt
đưuocj hình thành khi đã có 1 người đang TH
chẽ, sự phối hợp của họ có sự tính toán kĩ TP
càng-> mang lại hq lớn-> tính NH cao
3. Phạm tội có tổ chức.
Phạm tội có tổ chức là hình thức ĐP có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng TH TP.
Được thể hiện dưới dạng sau: 19
Những người ĐP đã tham gia 1 tổ chức phạm tội được hình thành với phương
thức hoạt động có tính lâu dài bền vững. trong tổ chức có mqh chỉ huy – phục
tùng, có sự phân công vai trò cụ thể của từng ĐP. Có thể TCTP ko có những đối
tượng chỉ huy cầm đầu mà chỉ là tập hợp những tên TP chuyên nghiệp để thống
nhất cùng nhau hoạt động Phạm tội.
Những người ĐP đã cùng nhau phạm tội nhiều lần theo 1 kế hoạch thống nhất trước
Những người ĐP chỉ TH TP 1 lần, nhưng đã TH theo 1 KH tính toán kỹ lưỡng…
70. Phân biệt phạm tội có tổ chức, tổ chức phạm tội, tội phạm có tổ chức? Lấy ví dụ minh họa? Tội phạm có tổ chức Phạm tội có tổ chức , tổ chức phạm tội
Tội phạm có tổ chức là hệ
Phạm tội có tổ chức, là
Tổ chức tội phạm là một tập
thống các tội phạm do các
trường hợp nhiều người cố ý hợp người có sự liên kết,
"tổ chức tội phạm" thực hiện cùng bàn bạc, cấu kết chặt
phân công, phối hợp hoạt
trong một khoảng thời gian, chẽ với nhau, vạch ra kế
động với nhau do một hoặc không gian nhất định.
hoạch để thực hiện một tội
một số cá nhân thành lập,
phạm, dưới sự điều khiển
điều khiển một cách có kế
thống nhất của người cầm
hoạch nhằm thực hiện một đầu. hoặc nhiều tội phạm.
71. Những nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm theo Luật hình sự Việt Nam? i.
Nguyên tắc tất cả những người ĐP phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ TP đã TH
- ĐP TH nhiều người cố ý cùng TH liên hiệp vói nhau-> hậu quả phạm tội là KQ chung do hoạt
động của tất cả người cùng tham gia mang lại. ND nguyên tắc thể hiện như sau:
Tất người những ĐP đều bị truy tố, xét xử cùng 1 tội danh mà đã cùng người thực hành
TH theo cùng 1 điều luật(cùng phạm vi chế tài ĐL đó quy định)
Cùng chịu chung về những tình tiết tăng nặng định khung HP hoặc tình tiết tăng nặng quy
định tại K1 Đ 52, nếu họ biêt tức là đối với những tình tiết này họ cùng bàn bạc với nhau,
hoặc ko bàn bạc nhưng họ buộc phải thấy trước và có thể thấy trưics hậu quả đó.
Những quy định có tính nguyên tắc chung có tất cả các TH phạm tội đều được áp dụng
chung cho tất cả những người ĐP trong vụ ĐP : nhưu quy định về cơ sở phpas lí của TNHS.. ii.
Nguyên tắc mỗi người ĐP phải chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng TH vụ đồng phạm.
Những người ĐP chi chịu trách nhiệm về hành vi cả nhóm cùng chung hành động và cùng
chung ý định phạm tội chứ ko phải chịu TN về hành vi vượt quá của người thực hành hoặc
của những người ĐP khác.
Những quy định về tình tiết giảm nhẹ TNHS, tăng nặng TNHS liên quan đến người ĐP
nào thì chỉ áp dụng riêng đối với người đó. Việc miễn TNHS..
Hành vi vai trò của người với vai trò tổ chức xúi giục hay giúp sức mặc dù chưa đưa đến
việc TH TP nhưng vẫn phải chịu TNHS iii.
Nguyên tắc cá thể hoá TNHS của người ĐP
-> tính chất mức độ tham gia phạm tội của họ khác nhau-> tính chất mức độ nguy hiểm cho
XH của hành vi mỗi người ĐP khác nhau
Tính chất tham gia phạm tội được quyết định vai trò mà họ TH, bởi tính đặc thù của
CN, nhiệm vụ, tác dụng của họ trong hoạt động TP chung.-> sáng tỏ tính chất thma gia
vào việc cùng chung phạm tội (xác định người phạm tội?, giữ vai trò?) 20
Việc đánh giá tính chất tham gia tuỳ thuộc vào từng loại TP cụ thể đã TH, tính chất ĐP,
tình tiết khách quan, chủ quan cụ thể có trong vụ án và nhân thân người PT
Mức độ tham gia của từng người được xác định bởi tính chất của hành vi phạm tội và
mức độ đóng góp thực tế vào việc TH TP và hậu quả TP chung. -> khi xác định mức độ
tham gia-> cần phải xác định hoạt động với vai trò gì, tích cực, quyế tâm đênns đâu…
72. Cơ sở của trách nhiệm hình sự? Phân biệt trách nhiệm hình sự với các dạng
trách nhiệm pháp lý khác?
Nghiên cứu CSTNHS theo 2 bình diện:
a. Cơ sở khách quan của TNHS
Cơ sở của TNHS là việc TH hành vi nguy hiểm cho XH mà LHS quy định là
TP (hành vi TP được quy định trong BLHS).
-> mặt ND (vật chất) cơ sở bên trong của TP là hành vi nguy hiểm cho XH bị LHS cấm.
-> mặt hình thức cơ sở bên ngoài -> căn cứ chung có tính chất bắt buộc và do PL quy định
b. Cơ sở pháp lí của TNHS.
Về mặt quy phạm – cơ sở pháp lí- là hành vi nguy hiểm cho XH có đầy đủ
các dấu hiệu của CTTP cụ thể tương ứng ghi nhận trong PLHS -> nội hàm của S TNHS:
Cơ sở khách quan cua rTNHS việc TH hành vi nguy hiểm cho XH bị LHS cấm.
Cơ sở khách quan của TNHS nhất thiết phải quy định 1 cách roc ràng cụ thể trong
PLHS thực định của 1 quốc gia
Cơ sở hình thức TNHS chỉ là căn cứ chung, cần thiết và bắt buộc-> đây là tiền đề
duy nhất mà chỉ có và phải dự vào đó CQTOHS có TQ NN mới có thể truy cứu TNHS
Cơ sở pháp lí TNHS- hành vi nguy hiểm cho XH bị TP hoá, hành vi có đầy đủ dấu
hiệu CTTP cụ thể được ghi nhận bằng QP tương ứng trong BLHS
Để 1 người phải chịu TNHS thì ngoài cơ sở bên ngoài còn phải tổng hợp đầy đủ tất
cả những ĐK cần và đủ, có tính bắt buộc và do LHS quy định -> phải tương ứng với 5 dặc điểm
- Phân biệt trách nhiệm hình sự với các dạng trách nhiệm pháp lý khác? Các tiêu chí TNHS Các dạng TNPL khác Cơ sở phát
Chỉ khi nào có việc TH hành vi nguy
Chỉ khi nào có việc TH hanhf vi
sinh của dạng hiểm cho XH mà LHS quy định LÀ
nguy hiểm cho XH vi phạm đến 1 TNPL TP
or nhiều quy định của ngành luậ tương ứng
Hậu quả pháp CT hành vi VP bị xử lí bằng chế tài
CT bị xử lí bằng 1 hoặc nhiều chế
lí của việc áp pháp lí HS khác nhau và còn mang án tài PL khác nhau do ngành luật dụng TNPL
tích trong 1 thời gian nhất định (nếu
tương ứng quy định và 1 só hạn chế tài áp dụng là HP) chế vê quyền. 21
73. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với cá nhân phạm tội?
ĐK của TNHS căn cứ riêng cần và đủ có tính chất bắt buộc và do LHS quy định mà chỉ khi nào
có tổng hợp tất cả chúng (có căn cứ riêng đó) thì CT mới phải chịu TNHS.
- Điều kiện TNHS đối với cá nhân phạm tội Có năng lực TNHS Đủ tuổi chịu TNHS
Phải TH hành vi nguy hiểm cho XH
Hành vi của người ấy phải bị LHS cấm.
Người ấy phải có lỗi trong việc TH hành vi nguy hiểm cho XH bị PLHS cấm
74. Cơ sở và điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam?
Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau:
- Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại;
- Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;
- Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mại;
- Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Bộ
luật hình sự năm 2015, cụ thể là: 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng; 10 năm đối với tội
phạm nghiêm trọng; 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng; 20 năm đối với tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện.
Nếu trong thời hạn quy định ở trên, người phạm tội lại thực hiện hành vi phạm tội mới mà Bộ luật
hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên 01 năm tù, thì thời hiệu đối
với tội cũ được tính lại kể từ\ ngày thực hiện hành vi phạm tội mới Nếu trong thời hạn quy định
như trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có quyết định truy nã, thì thời hiệu tính lại kể từ
khi người đó ra đầu thú hoặc bị bắt giữ
Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự không loại trừ trách nhiệm hình sự của cá nhân,
75. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của việc quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự trong luật hình sự?
Thời hiệu truy cứu TNHS là thời hạn do BLHS quy định mà hết thời hạn đó thì người
phạm tội ko bị truy cứu TNHS.
- Khoảng thời gian giữa thời điểm TH TP và thời điểmv avf thời điểm áp dụng hình
phạt-> khoảng thời gian đó càng nhỏ thì hiệu quả đạt được của việc truy cứu TNHS
và áp dụng hình phạt càng cao và ngược lại.-> giữa khoảng thời gian đấy người
phạm tội ko phạm tội mới, ko cố tình trốn tránh thì truy cứu TNHS đối với người
đó trở nên ko hợp lí từ gốc độ phòng ngừa riêng cũng như phòng ngưad chung, trái
với nguyên tắc nhân đạo của PLHS.
76. Trình bày các điều kiện để người phạm tội hoặc pháp nhân phạm tội được hưởng
thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? ĐK áp dụng:
ĐK thứ nhất, kể từ khi TH phạm tội trải qua 1 thời hạn do PLHS quy định. Tội càng
nghiêm trọng thì thời hnaj đó đc PL quy định càng dài.
- 5 năm đối với TP ít nghiêm trọng. tức mà TP mức cao nhất tội ấy là hình phạt tiền, hình
phạt cải tạo ko giam giữ hoặc phạt tù đến 3 năm.
- 10 đối với TP nghiêm trọng , mức cao nhất của khung HP là phạt tù 3 năm đến 7 năm 22
- 15- TP rất nghiêm trọng,7-15 năm
- 20- đặc biệt nghiêm trọng 15-20, tù chung thân hoặc tử hình.
Điều kiện thứ 2, trong thời hạn quy định , người phạm tội ko phạm tội mới mà BLHS quy
định mức cao nhất của khung hình phạt của tội ấy là 1 năm
Điều kiện t3, trong thời hạn người phạm tội ko cố tình trốn tránh đồng thời ko có quyết định truy nã
Thời hiệu truy cứu tính từ ngày TP được TH. Đối với tội được kéo dài, thời hiệu truy cứu
TNHS được tính từ thời điểm TP kết thúc (thời điêmr người phạm tội tự thú, bị bắt giữ
hăocj xuất hiện tình tiết kết thúc việc phạm tội. Tội liên tục, thời hiệu truy cứu TNHS tính
từ ngày người phạm tội TH hành vi cuối cùng thuộc MKQ của CTTP
TH người phạm tội lại phạm tội mới vi phạm ĐK t2-> thời hiệu đối với tội mới tính từ
ngày phạm tội mới; nếu người PT cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã -> thời hiệu tính
từ ngày người đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ.
77. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định miễn trách nhiệm hình sự trong luật
hình sự? Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt?
Miễn TNHS: miễn cho CT ko phải chịu hậu quả pháp lí do việc TH TP khi có những điều kiện theo quy định của PL
Bản chất pháp lý của miễn trách nhiệm hình sự là chế định nhân đạo được áp dụng đối với người
mà hành vi của người đó đã thỏa mãn các dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể trong
BLHS nhưng do người này có các điều kiện nhất định để được miễn trách nhiệm hình sự. Đó
chính là chính sách phân hóa được phản ánh trong luật từ thực tiễn yêu cầu đấu tranh phòng,
chống tội phạm và giáo dục người phạm tội
Ngoài TH được miễn TNHS do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội còn có các TH:
- CT luôn được miễn TNHS nế đáp ứng 1 trong 2 căn cứ:
Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, PL làm cho hành vi
phạm tội ko còn nguy hiểm cho XH nữa
Có quyết định đại xá.
- CT có thể được miễn TNHS 4 căn cứ:
Khi tiến hành điều tra truy tố, xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội ko còn là nguy hiểm
Khi tiến hành điều tra , truy tố, xét xử , người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến ko còn
khả năng gây nguy hiểm cho XH
Trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ sự việc, góp phần hiệu
quả vào việc phát hiện và điều tra TP, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của TP và lập
công lớn hăocj có cống hiến đặc biệt, được NN và XH thừa nhận
Là tội mà CT đã phạm thuộc loại tộih phạm nghiêm trọng do vô ý hoặc TP ít nghiêm trọng gây
thiêt hại về tính mạng sk danh dự nhân phạm hoặc TS của người khác, CT đã tự nguyện sửa
chữa bồi thường thiệt hại hăocj khắc phục hậu quả được người bị hại hăocj người đại diện hợp
pháp của người bị hại tự nguyện hào gủa và đề nghị miễn TNHS.
Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự với không phải chịu trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt?
https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2184 23
78. Phân tích trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra,
truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội
không còn nguy hiểm cho xã hội nữa?
Sự thay đổi chính sách, PL ko phải là sự thay đổi cụ thể trong BLHS mà mới chỉ là sự thay
đỏi về chính sách chung của NN hoặc là sự thay đổi cụ thể của các đạo luật phi hình sự
khác -> hành vi CT mất tính nguy hiểm cho XH mặc dù BLHS vẫn quy định hành vi ấy là TP
Việc hành vi đã mất tính nguy hiểm cho XH nhưng vẫn bị coi là TP là do quá trình sửa
đổi, bổ sung của các BLHS luôn được tiến hành bởi quy trình lập pháp rất chặt chẽ và
công phu nên có những thời điểm các quy định của BLHS bị lỗi thời so với sự thay đổi của
chính sách của các đạo luật khác.
79. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Khi tiến hành điều tra, truy tố,
xét xử do chuyển biến của tình hình mà người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã
hội nữa? Lấy ví dụ minh họa?
Sự chuyển biến tình hình – sự thay đổi ĐK XH trong phạm vi toàn XH, địa phương cơ
quan xĩ nghiệp hăocj thâm chí gia đình. Do sự chuyển biến tình hình cụ thể mà người
phạm tội ko còn nguy hiểm cho XH chẳng hạn người đó hoàn lương , chăm chỉ làm ăn…
và vì thế-> việc truy cứu TNHS ko cần thiết
-> TH mang tính tuỳ nghi, phụ thuộc vào sự cân nhắc xem xét đánh giá và quyết định của CQTHTT.
Ví dụ: https://nld.com.vn/phap-luat/thoat-trach-nhiem-nho-chuyen-bien-tinh-hinh- 20190805213523128.htm
80. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau đây: Khi tiến hành điều tra, truy
tố, xét xử, người phạm tội mắc bệnh hiểm nghèo dẫn đến không còn khả năng gây
nguy hiểm cho xã hội nữa?
Mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định là TH theo KL của bệnh viện cấp tỉnh trở lên thì người bị kết
án đang bị những căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khó có phương thức chữa trị
-> trong TH này, bệnh tình phải đến mức độ ko còn khả năng gây nguy hiểm cho XH, đồng thời
tình trạng đó phải diễn ra trong quá trình CQ chức năng đang tiến hành điều tra truy tố hoặc xx
81. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự: Người phạm tội tự thú, khai rõ sự
việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế
đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm và lập công lớn hoặc có cống hiến đặc biệt,
được Nhà nước và xã hội thừa nhận? TM điều kiện:
Chủ động tự thú trước khi hành vi phạm tội bị phát giác. Nghãi là chưa ai phát hiện sự việc
phạm tội của mình -> CT đã tự nhận tội với CQ chức năng và người có thẩm quyền.
Khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra TP. CT khai báo
thành khẩn, rõ ràng và đầy đủ các tình tiết liên quan đến sự việc phạm tội của mình. 24
Góp phần có hiệu quả vào việc điều tra và phát hiện TP, cố gắng hạn chế đến mức thấp
nhất hậu quả của TP. CT có những hành động tích cực phối hợp vơi các CQTHTT-> thuận
lợi. ngoài ra CT có những hành động magn tính tích cực nhằm nhăn chặn hăocj giảm thiểu
tác hại của TP đến mức thấp nhất.
Đã lập công lớn hoặc có cống hiến đăch biệt được NN và XH công nhận.-> TH CT sau khi
phạm tội đã có hành động giứp đỡ CQNN coa TQ phát hiện, truy bắt điêu tra TP; cứu được
người khác trong tình thế hiểm nghèo hoặc đã cứu TS của NN, tập thể của công dân trong
thiên tai hoả hoạn, có những phát minh sáng chế giá trị hơacj thành tích xuất xác được CQNN xác nhận.
82. Phân tích căn cứ miễn trách nhiệm hình sự sau: Người thực hiện tội phạm ít
nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý gây thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc tài sản của người khác và được người bị hại hoặc
người đại diện của người bị hại tự nguyện hòa giải và đề nghị miễn trách nhiệm hình
sự, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự? ĐK:
- TP mà người đó TH thuộc lại TP nghiêm trọng do vô ý hoặc ít nghiêm trọng do vô ý hoặc TP ít
nghiêm trọng gây thiệt hại về tính mạng, sk, danh dụe, nhân phẩm hoặc TS của người khác.
- CT đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả do TP gây ra
- Có sự tự nguyện hoà giải và đề nghị miễn TNHS của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại
83. Trình bày các trường hợp cụ thể được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định
trong Phần các tội phạm Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? -
Theo K4 điều 110 “người đã nhận làm gián điệp, nhưng ko TH nhiệm vụ được giao và tự
thú, thành khẩn khai báo với CQNN có TQ, thì được miễn TNHS về tội” -
K4 Đ 247 BLHS “người nào phạm tội thuộc K1 Điều 247 “người nào phạm tội thuộc K1
điều này , nhưng đã tự nguyện phá bỏ, giao nộp ccho CQ CN có TQ trước khi thu hoạch,
thì có thể được miễn TNHS” -
K7 Đ 364 “người đưa hối lộ tuy ko bị ép buọc nhưung đã chủ động khai báo trước khi bị
phát giác, thì có thể được miễn TNHS và được trả lại 1 phần hoặc toàn bộ của đã dùng để đưa hối lộ” -
Khoản 6 Điều 365 Bộ luật Hình sự 2015 quy định: “Người môi giới hối lộ mà chủ động
khai báo trước khi bị phát giác, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự -
Khoản 2 Điều 390 Bộ luật Hình sự 2015 quy định: “Người không tố giác nếu đã hành
động can ngăn người phạm tội hoặc hạn chế tác hại của tội phạm, thì có thể được miễn
trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt.
84. Khái niệm và đặc điểm chung của hình phạt? Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp hình sự? -
Khái niệm: HP là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NN được quy định trong
LHS do TA quyết định áp dụng đối với người, PNTM phạm tội, với ND tước bỏ hoặc hạn
chế quyền, lợi ích nhất định của người, PNTM đó nhằm cải thiện, giáo dục họ ý thức tuân
thủ PL và các quy tắc cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới, giáo dục người, PNTM khác
có ý thức tôn trọng PL, phòng ngừa và chống TP. - Đặc điểm:
Hình phạt là biện pháp nghiêm khắc nhất của NN. HP với tính chất là biên pháp TNHS
được NN sử dụng- 1 phương tiện quan trọng để trừng trị, giáo dục, cải tạo người PT,
PNTM PT; nó thông thường gắn liền với việc áp dụng cưỡng chế của NN ( thể hiện ở ND
trừng trị.tính cưỡng chế nghiêm khắc nhất của HP là thể hiện ở chế tài xử phạt àm cconf
ở các khía cạnh khác liên quan đến quy trình Ttung và hậu quả pháp lí mà người , PNTM
bị kết án phải gánh chịu, đó là án tích
HP gắn liền với TP. HP là 1 hiện tượng XH, HP thể hiện bản chất XH chủ yếu thông qua
các mối liên hệ của nó với XH – hiện tượng TP-> cơ sở pháp lí của sự tồn tại HP là sự 25
tồn tại của TP.-> HP là hậu quả pháp lí của hành vi phạm tội, là thước đo tính chất mức
dộ nguy hiểm cho XH của TP
HP được quy định trong LHS.HP chỉ có thể và phải được quy định đạo luâtj quy định về
TP. Yêu cầu HP phải được luật quy định-> cơ sở pháp lí quan trong đảm bảo tính thống
nhất trong đấu tranh phòng chống TP và đảm bảo quyền con người ko bị xâm phạm bởi
sự tuỳ tiện trong hoạt động của các CQTHTT-> biểu hiện của nguyên tắc pháp chế quy
định về HP, sự thể hiện hiệu lực PL của HP.
HP do TA quyết định áp dụng đối với người hoặc PNTM phạm tội-> chỉ có TA là CQ
duy nhất mới có quyênd nhân danh NN quyết định 1 người, PNTM phải chịu HP (nhằm
đảm bảo hoạt động xét xử của TA thận trọng, khách quan toàn diện , tránh oan sai.
-> Nguyên tắc pháp chế: TA chỉ được áp dụng HP đối với những hàh vi được LHS quy
định là TP và HP phải được quy định trong hệ thống hình phạt và trong chế tài của điều
luật cụ thể quy định trong CTTP
HP là công cụ bảo đảm cho LHS TH được nhiệm vụ bảo vệ các QHXH quan trong nhất thuộc
các lĩnh vực khác nhau của đời sống XH, chống lại các hành vi phạm tội, giáo dục mọi
người, mọi PN ý thức tôn trọng PL, phòng ngừa và chống TP.
85. Phân biệt hình phạt áp dụng với cá nhân phạm tội và hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội?
86. Quan niệm như thế nào về mục đích của hình phạt hình sự? Mục dích hình phạt: -
Hình phạt nhằm trừng trị người, PNT phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp
luật và các quy tắc cuộc sống , ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, PNTM khác
tôn trọng PL, phòng ngừa và đấu tranh chống TP. 26
87. Khái niệm, đặc điểm và các bộ phận cấu thành của hệ thống hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam? -
Hệ thốnh hình phạt – tổng thể các laoij hình phạt do NN quy định trong LHS có sự liên kết
chặt chẽ với nhau theo trật tự nhất định do tính chất nghiêm khắc của từng loại hình phạt quy định.
Điều 32: quy định hệ thống hình phạt đối với người phạm tội. (Đ 34-45 quy định
lần lượt ND, ĐK áp dụng của từng loại HP cụ thể trong hệ thống hình phạt đối với người PT)
Điều 33: quy định hệ thống HP đối với PNTM (77-81)
-> sự đa dạng loại hình phat là ĐK bảo đảm cho tính thống nhất trong thực tiễn XX của các TA,
cho việc cá thể hoá TNHS và HP 1 cách thuận lợi, chính xác, -> làm cho việc xét xử được công bằng bình đằng hợp lí -
Bộ phận cấu thành hệ thống của hình phạt:
Hình phạt chính và hình phạt bổ sung
88. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt chính? Phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung?
- Khái niệm: loại hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống HP được quy định trong LHS do TA
nhân danh NN quyết định áp dụng độc lập đối với người PT, PNTM với ND tước bỏ hoặc hạn chế
nhưng quyền và lợi ích của người, PNTM phạm tội
-> giáo dục, cải tạo họ có ý thức tuân theo PL các quy tắc cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới,
giáo dục người, PN khác tôn trọng PL, phòng ngừa và đấu tranh TP. - đặc điểm:
HP áp dụng độc lập đối với mỗi TP cụ thể. – HP chính được áp dụng chính, độc lập mỗi
TP cụ thể, ko phụ thuộc vào các HP khác. Tính chất độc lập còn thể hiện ở các chế định
khác của LHS: phân loại TP, thời hiệu truy cứu TNHS… đều đc xác định căn cứ vào loại, mức HP cụ thể.
Trong hệ thống HP, các HP chính được sắp xếp theo 1 trật tự nhất định (do tính chất
nghiêm khắc của từng loại HP quy định)-> theo nguyên tắc sắp xếp hình phạt từ nhẹ đến
nặng nhất-> ý nghĩa: tạo ra tính hệ thống chặt chẽ các HP, thể hiênh tinh thần CSHS của NN
Trong hệ thống HP, HP chính bao gồm nhiều loại HP khác nhau-> do bản chất có thể chia
thành 2 nhóm: các loại HP không tước đi tự do của người bị kết án( cảnh cáo, phạt tiền,
trục xuất, cải tạo không giam giữ); các HP chinha tước đi tự do của người bị kết án (tù có
thời hạn, tù chung thân, tử hình)
- Phân biệt hình phạt chính với hình phạt bổ sung?
89. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt không tước tự do của người phạm tội?
- Hình phạt ko tước tự do của người phạm tội: cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn. 27
Khái niệm: HP do TA quyết định áp dụng đối với người PT nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi
ích của người đó, nhưng người phạm tội ko bị cách ly khổi MT XH đang sinh sống, nhằm cải tạo,
giáo dục người PT và phòng ngừa chung, được thể hiện thôgn qua bản án có hiệu lực PL của TA. - Đặc điểm:
HP ko tước đi tự do có tính cuõng chế thấp hơn so với các HP tước tự do
Người bị áp dụng HP ko bị tước đi tự do ko bị cách ly khỏi XH-> người bị kết ans
được giáo dục cải tạo trong MT nơi người đó sống, làm việc.
HP ko tước đi tự do có thể bao gồm HP chính à HP bổ sung. Các HP ko tước đi tự
do là JP chính : phạt tiền, cảnh cáo, cải tạo ko gian giữ. HP bổ sung: phạt tiền, tước
1 số quyền công dân, tước 1 số quyền công dân
Được Th bởi nhiều CQ, tổ chức khác nhau: chính quyền xã, địa phường, thị trấn ..-
> vì HP cần có sự phối hợp của nhiều CQ, TC, gia đình trong viẹc giáo dục, cải toạ người PT. Nội dung:
Cảnh cáo: sự khiển trách công khai của NN do TA quyết định áp dụng đối với người bị kết án. Cải tạo không giam giữ:
90. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù có thời hạn?
Tù có thời hạn là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của NN do TA áp dụng đối với người kết án
với ND buộc họ phải chấp hành HP tại cơ sở giam giữ trông 1 thời hạn nhất định nhằm trừng trị,
giáo dục, cải tạo, họ trở thành người có ích cho XH, ko phạm tội mới. - Điều kiện áp dụng:
6 tội ko quy định phạt tù có thời hạn:
o Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín
o Tội xâm phạm quyền tác giả
o Tội kinh doanh trái phép\ o Tội trốn thuế o tội cho vay nặng lãi
o tội xâm phạm quyền sở hữu CN.
Giảm HP tù,mở rộng áp dụng HP tiền, HP cải tạo ko giam giữ đối với môtj số loại TP.->
không áp dụng hình phạt này đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú roc ràng
Hinhd phạt tù đối với người người dưới 18 tuổi chỉ được áp dụng khi xét thấy các HP và
biện pháp giáo dục khác ko có tính răn đe, phòng ngừa .
(trong các khung HP của ĐL về TP, BLHS có thể hoặc chỉ quy định 1 HP tù có thười hạn,
or + các HP chính khác để TA lựa chọn khi áp dụng. Thời hạn của HP -
3 tháng đến 20 năm, nhưng trong TH người phạm tội phạm nhiều tội -> Hp tổng hợp có
thể > 20 năm nhưng tối đa là 30 năm. -
Thời hạn tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành HP tù có thời hạn, 1 ngày
tạm giam, tạm giữ=1 ngày tù.
91. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tù chung thân?
- tù chung thân : hình phạt tù ko có thời hạn được áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm
trọng nhưng chưua đến mức tử hình Điều kiện áp dụng: -
được áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưua đến mức xử phạt tử
hình. (những trường hợp phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng về an ninh, chính trị,
trật tự, an toàn XH, tính mạng, SH TS và có nhiều tình tiết tăng nặng đáng kể quy định tại K1 Đ 51 28 -
HP tù chung thân với tu cách là HP nghiêm khắc nhất trong sự lựa chọn với HP tù có thời
hạn đến 20 năm. Ngoài ra HP tù còn quy định cùng với HP tử hình và tù có thời hạn trong
khung chế tài lựa chọn đối với TP trong 18 điều luật
92. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tử hình?
Tử hình là HP đặc biệt và nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt,t tưóc đi quyền được
sốngcuar người bị kết án và chỉ được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng và
trong những TH đặc biệt nghiêm trọng Đặc điểm: -
Tử hình là HP đặc biệt và nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt,t tưóc đi quyền được
sốngcuar người bị kết án và chỉ được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm
trọng và trong những TH đặc biệt nghiêm trọng -
Mục đích phòng ngừa tái phạm tội phạm mới 1 cách triệt để từ phía người bị kết án -
HP tử hình có khả năng đạt được hiệu quả cao trong phòng ngừa -
HP tử hình ko có khả năng khắc phục sai lầm khi bị quyết định sai có thể xảy ra trong thực tiễn xx. Điều kiện áp dụng:
Về TP: chỉ được áp dụng đôí với : o
Đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng o
Đối vớ các TP đb thuộc 1 trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tính
mạng con người, các TP về ma tuý, tham những và một số TP đặc biệt nghiêm trọng quy định trong BLHS Về đối tượng o
3 dối tượng ko áp dụng HP tử hình:
º Người duối 18 tuổi khi phạm tội
º Phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng khi phạm tội hoặc khi bị xét xử
º Người từ đủ 75 tuổi trở lên o
TH phạm tội chưa đạt,nếu ĐL quy định HP cao nhất là phạt tù cchung thân hoặc tử
hình -> TP đó chỉ áp dụng HP tù ko quá 20 năm o
Người bị kết án tử hình vì tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi kết án đã
chủ động nộp ít nhất ¾ và hợp tác tích cực với CQ chức năng trong việc phát triển, điều
tra, xử lí TP hoặc lập công lớn.
93. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tiền đối với pháp nhân phạm
tội? Phân biệt với hình phạt tiền áp dụng với cá nhân phạm tội?
Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Mức tiền phạt được quyết định căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm và có xét
đến tình hình tài chính của pháp nhân thương mại phạm tội, sự biến động của giá cả nhưng không
được thấp hơn 50.000.000 đồng."
94. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt đình chỉ hoạt động có thời
hạn và hình phạt đình chỉ hoạt động vĩnh viễn đối với pháp nhân phạm tội?
Điều 78. Đình chỉ hoạt động có thời hạn
Đình chỉ hoạt động có thời hạn là tạm dừng hoạt động của pháp nhân thương mại trong một hoặc
một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe con
người, môi trường hoặc an ninh, trật tự, an toàn xã hội và hậu quả gây ra có khả năng khắc phục trên thực tế.
Thời hạn đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm.”
-> điều kiện áp dụng: 29 -
Thứ nhất, hành vi phạm tội ở một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của pháp nhân; mà đã
gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe con người, môi trường hoặc an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
(Trường hợp mặc dù pháp nhân đã có hành vi phạm tội nhưng xét về thiệt hại vẫn chưa xảy ra thì
cũng không đủ yếu tố, điều kiện để có thể áp dụng hình phạt này đối với pháp nhân.) -
Thứ hai thiệt hại xảy ra được đóng khung, giới hạn ở phạm vi tính mạng, sức khỏe con
người, môi trường hoặc an ninh, trật tự, an toàn xã hội. (thiệt hại phải tác động đến các đối tượng
được liệt kê nêu trên, trường hợp hành vi phạm tội có xảy ra, có gây thiệt hại trên thực tế, nhưng
những thiệt hại này lại nằm ngoài phạm vi của Điều luật; thì pháp nhân có hành vi cũng không bị áp dụng chế tài này.) -
Thứ ba thiệt hại phải có khả năng khắc phục trên thực tế. Điều luật không giới hạn qui mô,
mức độ thiệt hại của hành vi phạm tội; mà chỉ đề cập đến khả năng khắc phục của nó trên thực tế - ví dụ: º
Khắc phục hậu quả về môi trường: Pháp nhân chấm dứt hành vi phạm tội, tìm hiểu nguyên nhân
gây thiệt hại, tương ứng với nguyên nhân sẽ có hành vi khắc phục (thu gom rác, hóa chất; xử lý
nguồn nước thải, chất thải; thả, phát tán các loại vi sinh vật, hóa chất có khả năng khôi phục….) º
Khắc phục hậu quả về sức khỏe: Pháp nhân chấm dứt hành vi phạm tội, tìm hiểu nguyên nhân gây
thiệt hại, đưa đối tượng bị thiệt hại đến sơ cứu, cấp cứu, dưỡng sức tại các cơ sở chăm sóc y tế….
1. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn là chấm dứt hoạt động của pháp nhân thương mại trong một hoặc
một số lĩnh vực mà pháp nhân thương mại phạm tội gây thiệt hại hoặc có khả năng thực tế gây
thiệt hại đến tính mạng của nhiều người, gây sự cố môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an
ninh, trật tự, an toàn xã hội và không có khả năng khắc phục hậu quả gây ra.
2. Pháp nhân thương mại được thành lập chỉ để thực hiện tội phạm thì bị đình chỉ vĩnh viễn toàn bộ hoạt động.
áp dụng với hành vi có tính nguy hiểm cao hơn khi thiệt hại đến tính mạng của nhiều người, gây
sự cố môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội và không có khả
năng khắc phục hậu quả gây ra.
95. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hình phạt bổ sung?
Khái niệm: HPBS là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của NN được LHS quy định do TA quyết
định áp dụng bổ sung cho HP chính trogn bản kết tội đối với người, PNTM bị kết án và được thể
hiện ở việc tước bỏ haowcj hạn chế quyền, lợi ích nhất định của họ nhằm củng cố , tăng cường
hiệu quả của HP chính và phòng ngừa TP.
Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; Tước một số quyền công dân; Tịch thu tài sản; Phạt
tiền khi ko áp dụng là HP chính; Trục xuất khi ko áp dụng là HP chính.
HP bổ sung đối với PNTM: phạt tiền; cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực
nhất định; cấm huy động vốn. Đặc điểm: -
HP bổ sung ko được áp dụng độc lập đối với 1 số TP cụ thể mà hỉ áp dụng bổ sung cho HP
chính và ko được áp dụng với tất cả các loại TP được quy định trong LHS.. -
Trong hệ thống HP, các HP bổ sung ko được sắp xếp theo một trật tự nhất định như các HP chính -
TA có thể áp dụng một hoặc 1 số HP bổ sung kèm theo HP chính đối với mỗi TP cụ thể. -
HP bổ sung được quy định dưới dạng bắt buộc áp dụng hoặc có thể (tuỳ nghi) áp dụng.
vai trò của hình phạt bổ sung: củng cố, tăng cường hiệu quả của HP chính, giúp cho việc
xử lí TP được toàn diện và triệt để, tăng cường thêm tác dụng phòng ngừa và răn đe chung của HP chính 30
96. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định? Phân biệt hình phạt bổ sung đối với
người phạm tội với hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định: là biện pháp cưỡng chế
nghiêm khắc của NN được quy định trong LHS do TA pá dụng kèm theo HP chính trong bản án
đối với người bị kết án với ND là ko cho phép họ đảm nhiệm chức vụ, làm nghề hăocj công việc
nhất định nhằm củng cố, tăng cường hiệu quả của HP chính, ngăn ngừa người bị kết án lợi dụng
chức vụ nghề nghiệp hoặc công việc đó tiếp thực hiện hành ci phạm tội mới, gây nguy hại cho XH. - Nội dung:
Cấm người bị kết án đảm nhận chức vụ nhất định. Người đảm nhận chức vụ, quyền hạn,
căn cứ vào từng quy định cụ thể của NN, có thể hưởng lương hoặc ko họ phải được giao một
hoạt động mang tính NN hoặc XH (thường là những người đại diện chính quyền/ TH chức
năng hành chính KT…) – TA quyết định cấm người bị kết án đảm nhận chức vụ nhất định ->
nhằm loại bỏ khả năng người này đang chấp hành hoặc sau khi chấp hành HP xong lại tiếp tục
lợi dụng, lạm dụng chức vụ quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm ko TH đầy đủ nghĩa vụ khi thi
hành công vụ gây thiệt hại cho các QHXH được LHS bảo vệ.
Cấm người bị kết án ko được hành nghề nhất định. Nghề nghiệp-công việc hằng ngày để
tìm kiếm lợi ích vật chất và được đào tạo…
Cấm người bị kết án làm những công việc nhất định. CV giống ngề nghiệp nhưng mang
tính thời vụ, ko ổn định.-> bị cấm thì sẽ có hậu quả pháp lí bất lợi mà người kết án phải gánh
chịu, vì họ đã lợi dụng hoặc do thiếu quan tâm đến công việc, do chủ quan lơ là mà phạm tội
liêm quan đến nghề nghiệp hay công việc nhất định mà mình đảm nhiệm.
trong thời hạn bị cấm người chấp hành có nghĩa vụ: báo cáo về chức vụ, nghề hoặc CV bị
cấm đảm nhiệm cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, UBND cấp xã nơi người đó
cư trú; ko được tiếp tục hoặc phải từ chối đảm nhiệm chức vụ, hành nghề.. đã bị cấm; ko
được ứng cử vào chức vụ đã bị cấm; có mặt khi Q có thẩm quyền triệu tập liên quan đến
việc chấp hành án của mình.
Vẫn được ứng cử, bổ nhiệm, đề bạt vào chức vụ.. ko bị cấm; có thể tiếp tục đảm nhiệm..đã
bị cấm sau khi chấp hành xong án phạt cấm đảm nhiệm chức vụ..; được cấp giấy chứng
nhận đã chấp hành xong án phạt cấm đảm nhiệm … khi hết thời hạn phải chấp hành. - Điều kiện:
Hình phạt này chỉ được áp dụng kèm theo HP chính: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo ko
giam giữ, tù có thời hạn hoặc người bị kết án tù nhưng được hưởng án treo.
HP này phải được quy định trong điều luật về tội phạm thuộc phần các TP BLHS.->
quy định ở 164 điều luật về TP ( 21 điều có tính chất bắt buộc áp dụng HP này đối với
người tuyên HP chính và 143 có tính chất tuỳ nghi)
Thời hạn HP: 1-> 5 năm, kể từ ngày người bị kết án chấp hành xong HP tù có thời hạn
hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực PL đối với TH người bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo ko giam giữ…)
97. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm cư trú?
HP cấm cư trú là biện pháp cưỡng chế nghiêm khăc của NN được quy định trong BLHS do TA áp
dụng với người bị kết án phạt tù có thời hạn về tội nhất định với ND ko cho phép họ thường trú
hoặc tạm trú ở 1 hoặc 1 số địa phương nhất định trong thời hạn 1 -> 5 năm nhằm ngăn ngừa họ
TH hành vi phạm tội mới.
ND: “buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú và thường trú ở 1 số địa phương nhất định”
Tước bỏ quyền tự do cư trú ở 1 hoặc 1 số địa phương trong thời gian nhất định. Hạn chế,
ngăn ngừa họ lợi dụng sự am hiều địa bàn, cũng như MQH mà họ đã có trước đây hoặc các
ĐK thuận lợi khác ở địa phương đó để phạm tội mới ĐK áp dụng: 31
Cấm cư trú với tư cách là HP bổ sung chỉ được kèm theo HP tù có thời hạn.1. ND trừng trị
của HP cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ -> ko nghiêm khắc bằng HP cấm cư
trú-> nếu áp dụng kèm theo các HP chính này sẽ không phát huy được hết vai trò và vị thế
của nó. 2. Do tc HP tử hình (đoạt tính mạng) và tù chung thân (tước đoạt tự do vinhc viễn)
kèm theo HP này thì ko có ý nghĩa.
HP cấm cư trú chỉ được áp dụng trong những TH điều luật về TP BLHS có quy
định. điều kiện có tính chất pháp lí (nguyên tắc pháp chế). Ko áp dụng cụ thể cho TP nào
mà có 27 điều luật về TP cụ thể cho thấy HP cấm cư trú được áp dụng với 1 số tội nghiêm
trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, trước hết và chủ yếu là các tội xâm phạm
an ninh quốc gia và một số tội xâm phạm an toàn công cộng.
Thời hạn cấm cư trú: 1->5 năm tính từ ngày chấp hành xong HP tù.
98. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt quản chế?
Quản chế: biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc của NN được quy đinhj trong BLHS năm 2015 do
TA quyết định áp dụng với người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở địa
phương nhất định dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương.
ND: buộc người bị kết án phạt tù làm ăn sinh sống tại 1 địa phương nhất định dưới sự kiểm
soát của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế người bị kết án ko được
tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước 1 số quyền công dân và bị cấm hành nghề hoặc công việc nhất định
Nhằm ngăn ngừa người bị kết án lợi dụng các ĐK thuận lợi về nơi cư trú, đi lại để TH
hành vi phạm tội mới, đồng thời qua đó cải tạo, giáo dục, tạo ĐK tái hoà nhập XH cho họ.
Tước 1 số quyền : quyền ứng cử, bầu cử đại biểu CQ quyền lực NN; quyền làm việc trong
các CQ NN và quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân.
Điều kiện: quy định quản chế được áp dụng đối với người bị kết án phạt tù về tội xâm
phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong TH khác do BLHS quy định. (28 điều luật) -
Người bị kết án phạt tù về một trong các mội xâm phạm an ninh quốc gia (108->121) – và
các tội câm phạm an toàn côgn cộng, trật từ công cộng (282,299,304,305,309,311,327)
hoặc các tội khác (123,168, 169,255)-> các tội này có thể là tội rất nghiêm trọng, rất
nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý. -
Người bị kết án phạt tù trong TH tái phạm nguy hiểm - Trong TH khác.
Thời hạn quản chế:1-> 5 năm tính từ ngày chấp hành xong HP tù.
99. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tước một số quyền công dân?
Khái niệm:.. TA áp dụng đối với người bị kết án tù có thời hạn về 1 trong những tội được BLHS
quy định với ND ko cho họ sử dụng 1 hoặc 1 số quyền công dân quan trọng nhất định nhằm ngăn
ngừa họ sử dụng các quyền đó để tái phạm tội mới.
HP mang tính chất chính trị, phòng ngừa người bị kết án lại tiếp tục TH hành vi phạm tội mới
Quyền công dân: cơ sở để xác định địa vị pháp li của công dân, là cơ sở mọi quyền và
nghĩa vụ cụ thể của CD – là những quyền mà NN trao cho cá nhân mang quốc tịch nước mình. Nội dung: -
Tước quyền ứng cử đại biểu của CQ quyền lực NN, tức là việc TA không cho người bị kết
án sử dụng quyền ứng cử vào CQQLNN: quốc hội; HĐND -
Tước quyền làm việc trong các CQNN – trong thời gian bị tước quyền làm việc trong
CQNN, người chấp hành án ko được phép dự tuyển để trở thành cán bộ, công chức trong
CQNN: cơ quan dân cử, tư pháp, hành pháp.(ko được tiếp tục làm việc trong CQNN nào
từ trung ương đến địa phương dưới bất kì hình thức nào). Đang là CB, CC, VC bị tước
quyền trong CQ-> CQđó phải ra quyết định hoặc đề nghị CQ có TQ ra quyết định buộc
thôi việc hoặc đình chỉ công tác trng thời hạn bị tước quyền làm việc ở CQ đó 32 -
Tước quyền phục vụ trong LLVT ND – TA ko cho người bị kết án làm việc trong các đơn
vị thuộc Bộ CA và bộ QP Điều kiện: -
Chỉ được áp dụng đối với người phạm tội là CD VN từ đủ 18 tuổi trở lên. -
Chỉ áp dụng với người bị kết án tù về 1 trong những tội xâm phạm an ninh quốc gia
chương 13 hoặc 1 số TP khác trong những TH điều luật về TP đó có quy định.(tội khủng bố theo K5 Đ299) -
Thười hạn từ 1 5 năm được tính từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản
án có hiệu lực PL trong TH người bị kết án được hưởng án treo.
100. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt tịch thu tài sản? Phân biệt
hình phạt tịch thu tài sản với hình phạt tiền?
Tịch thu tài sản:…TA tuyên bố trong bản án kết tội đối với người bị kết án về 1 trong những tội
được LHS quy định với ND là tước của họ 1 phần hoặc toàn bộ tài sản sung công quỹ NN -
Tính nghiêm khắc – có thể tước 1 phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc quyền SH riêng của
người bị kết án sung công quỹ NN triệt để thu hồi các TS của người bị kết án do thu lợi
bất chính mà có đồng thời triệt tiêu kinh tế cơ sở kinh tế của họ nhằm ngăn ngừa họ sử
dụng các TS để tiếp tục phạm tội, gây nguy hại cho XH. Điều kiện: -
Tịch thu tài sản chỉ áp dụng đối với người bị kết án về tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm
trọng hăocj tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, TP về ma tuý, tham
nhũng hoặc TP khcas do BL này quy định. -
Tịch thu TS được áp dụng đối với người bị kết án về tội phạm mà điều luật về TP đó trong
phần các TP BLHS có quy định HP này. Phần các TP của BLHS có 42 điều luật về TP cố
ý có quy định tịch thu TS. Ngoại trừ HP tịch thu TS đối với các TP xâm phạm an ninh
quốc gia, còn đối với các TP khác ĐL về TP cụ thể thường quy định HP này với HP tiền->
thuận tiện TH cá thể hoá HP của những TH phạm tội cụ thể.
Về quyết định tịch thu TS: -
Khi quyết định HP. TA cần phải căn cứ tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi nguy
hiểm của hành phạm tội, nhân thân người phạm tội và căn cứ vào tình hình tài sản của
người bị kết án , những khoản thu lợi bất chính có liên quan đến TP mà người đó TH, để
quyết định tước 1 phần hoặc toàn bộ tài sản. -
Tài sản là những tang vật của vụ ánđương nhiên bị tịch thu và bị xử lí theo những quy định
BLTTHS – TS thuộc sở hữu của người bị kết án nó bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị
giá được bằng tiền và các quyền TS.
101. Khái niệm, nội dung và vai trò hình phạt bổ sung đối với pháp nhân phạm tội?
HP bổ sung ko được áp dụng độc lập mà chỉ áp dụng kèm thưo HP chính và cũng chỉ được áp
dụng với PNTM phạm tội khi điều luật về TP có quy định.
ND các HP bổ sung chủ yếu đánh vào tiềm lực KT-TC, các hoạt động kinh doanh TM… của
PNTM nhằm ngăn ngừa nó lại tiếp tục phạm tội mới
102. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm kinh doanh, cấm hoạt
động trong một số lĩnh vực nhất định đối với pháp nhân phạm tội?
Là bp cưỡng chế nghiêm khắc của NN được quy định trong LHS do TA áp dụng kèm theo
HP chính trong bản án đối với PNTM phạm tội với ND là ko cho phép
Với ND:là ko cho phép PNTM đó kinh doanh hoặc hoạt động trong một số lĩnh vực nhất
định nhằm củng cố tăng cường hiệu quả của HP chính, ngăn ngừa PNTM bị kết án lợi
dụng hoạt động kinh doanh HĐ KD hoặc hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định tiếp
tục TH hành vi phạm tội mới, gây nguy hại cho con người và XH.
- Cấm KD, hđ trong một số lĩnh vực nhất định.
KD – phương thưc hoạt động kinh tế trong nền kinh tế TT mà PNTM sử dụng để
TH các hoạt động KD của mình 33
PNTM được TL với mục đích lợi nhuận -> nên bị cấm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại pt của PNTM. -
Cấm PNTM kết án hoạt động trong 1 hoặc 1 số lĩnh vực nhất định (hoạt động cần
thiết cho HĐKD những ko trực tiếp mang lợi nhuận cho PNTM đó. Điều kiện áp dụng
- Chỉ áp dụng khi xét thấy, nếu PNTM bị kết án tiếp tục kinh doanh hoặc HĐ trong
lĩnh vực nhất dịnh có thể gây nguy hại đến sức khoẻ tính mạng của con người haowcj cho XH.
- HP NÀY PHẢI ĐƯỢC quy định trong ĐL về TP VÀ hp mà PNTM phạm tội đã TH.
Thời hạn HP: 1 -> 3 năm kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật.
103. Khái niệm, nội dung và điều kiện áp dụng hình phạt cấm huy động vốn đối với pháp nhân phạm tội?
Cấm huy động vốn.. ND ko cho phép PNTM bị kết án tiếp tục huy động vốn nhằm ngăn ngừa
PNTM bị kết án đó lợi dụng việc huy động vốn tiếp tục huy động vốn để TH hành vi phạm tội mới, gây nguy hạo cho XH.
Vốn là cơ sở để PNTM tổ chức mọi hoạt động KD, là nhân tố sán xuất quan trọng sống cong của PNTM.
VỐN huy động là giá trị tiền tệ, tài chính mà PNTM huy động được từ các tổ chức KT và
cá nhân trong XH và được dụng làm vốn để KD. ND:
Cấm vay vốn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoặc quỹ đầu tư.\ -
Vay vốn của tổ chức tín dụng (NHTM; NH HTX; tổ chức tín dụng phi NH; tổ chức tài
chính vi mô ; quỹ tín dụng Nhân dân), chi nhánh ngân hàng là hình thức được PNTM sử
dụng để huy động vốn. -
Quỹ đầu tư là một thể chế tài chính trung gian phi ngân hàng được thành lập nhằm thu hút
tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau trong XH để đầu tư vào các CP, TP, tiền tệ hay các loại TS khác
Cấm phát hành chào bán chứng khoán -
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích HP của người sở hữu đối vớiTS
hoặc phần vốn của tổ chức phát hành dđược thể hiện dưới hình thức:
º Cố phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ.
º Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, HĐ tương lai, nhóm
chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán º HĐ góp vấn đầu tư º Các loại CK khác
Chào bán chứng khoán ra công chúng: CTCP phát hành toàn bộ jwoajc 1 tỷ lệ lớn
cổ phần ra ngoài XH để công chứng nắm giữ.-> thông qua phương tiện đại chúng… Cấm huy động vốn KH
Huy động vốn KH là 1 trong những hình thức huy độngk vốn PNTM hay áp dụng vì ko
phải trả lãi cho khách hàng và KH có thể nhận đưicj nhiều ưu đãi hấp dẫn. KH có nhu cầu
mua nhà… đặt cọc một số tiền nhất định khi ký kết HĐ.
Cấm liên doanh, liên kết trong và ngoài nước.-> huy động vốn
Cấm hình thành quỹ tín thác bất động sản ( là kênh huy động vốn cho Thị trường bất động
sản. -> TL quỹ này nhằm huy động vốn
Điều kiện: giống huy động vốn. 34
104. Khái niệm, bản chất và vai trò của biện pháp tư pháp hình sự? Phân biệt giữa
biện pháp tư pháp áp dụng đối với cá nhân và biện pháp tư pháp đối với pháp nhân?
Biện pháp tư pháp: là nhưng biện pháp cưỡng chế đươc quy định trong LHS do CQ thẩm quyền
THTTHS quyết định áp dụng đối với người PNTM, phạm tội hoặ người TH hành vi khách quan
nguy hiểm cho XH trong khi mất năng lực TNHS do mắc bệnh ở các giai đoạn khcas nhau của
TTHS nhằm lập lại công bằng XH nhằm ngăn ngừa TP. Vai trò: -
Tư cách là hình thức TH TNHS, có khả năng tác động hỗ trợ cho HP, HP có thể thay thế
HP để giáo dục, cải tạo người hoặc PNTM phạm tội và phòng ngừa TP -
Đối với TH người TH hành vi khách quan gây hại cho XH trong khi mắc bệnh tâm thần
hoặc bệnh khác làm mất năng lực TNHS hoặc người trước khi bị kết án mất năng lực nhận
thức hoặc khả năng điều khiển hành vi do mắc bệnh-> vai trò điều trị những nguyên nhân
lệch lạc về thể chất, tâm lí , XH của người bị áp dụng-> tạo đk tái hoà nhập XH cho họ sau này.
105. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá nhân
và pháp nhân: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm?
Là BP tư pháp được CQ có TQ tư pháp hình sự quyết định áp dụng đối với người phạm tội để hỗ
trợ hoặc thay thế HP ( nếu được miễ TNHS/ miễn HP) -> góp phần phòng ngừa người đó TH hành vi phạm tội mới.
Quy định việc tịch thu TS sung vào ngân sách NN hoặc tiêu huỷ được áp dụng đối với những đối tượng:fd
Công cụ phương tiện dùng vào việc TH tội phạm. (tính chất là vật chứng trong vụ án hình
sự, thuộc sở hữu của người phạm tội và được họ sử dụng làm công cụ phương tiện để TH TP) TH do lỗi cố ý.
Tịch thu vật hoặc tiền do phạm tội (ví dụ tiền, TS chiếm đoạt được trong quá trình phạm
tội có tính chiếm đoạt mà ko bt ai là chủ siwr hữu ví dụ tiền do đánh bạc….)/do mua bán
đối chác những thứ ấy mà có….; khoản thu lợi bất chính từ việc phạm tội…..
Tịch thu những vật thuộc loại NN cấm lưu hành.(nhưng thuộc quản lí của cơ quan NN cụ
thể thì được trả lạo cho người hoặc cơ quan quản lí.
Vật tiền là TS của người khác, nếu người này có lỗi trong việc để người phạm tội sử dụng
vào việc TH TP-> thì có thể bị tịch thu.?
106. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng cả với cá nhân
và pháp nhân: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi?
-> Vai trò: nhằm bảo vệ quyền SH tài sản cũng như bảo vệ quyền bất khả xâm phạm tính mạng,
sức khoẻ nhân phẩm, danh dự của con người. Trả lại TS cho CSH hoặc người quản lí hợp pháp.
Đối với vật, TS đã bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép, nếu đã xác định được
người CSH/ người quản lí hợp pháp -> buộc người phạm tội phải trả lại khi còn nguyên và được
thu giữ, quản lí trong quá trình điều tra hoặc người phạm tội đang cất giũ và ko thuộc loại NN cấm
tàng trữ, lưu hành sử dụng.
Sửa chữa thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.
Trong TH người phạ tội chiếm đoạt hay sử dụng trái phép bị hư hỏng do người PNT phạm tội TA
buộc họ phải sửa chữa thiệt hại đó.(sửa trước khi trả hoặc thoả thuận trả tiền ho người bị thiệt hại
chi phí cho việc sửa chữa.
Bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.-> đây là bồi thường
ngoài HĐ. Nếu TS bị chiếm đoạt hoặc bị sử dụng trái phép bị huỷ hoại đến mức ko thể sửa chữa
được hoặc do bị mất…
Việc xác định thiệt hại vật chất do ành vi phạm tội gây ra bao gômg TS bị mất, bị huỷ hoại, bị hư hỏng… Đ589 35
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại là thiệt hại …. Trang 399
107. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với cá nhân: Bắt buộc chữa bệnh?
Là biện pháp cương chế hình sự có tính chất y tế, được áp dụng với người TH hành vi nguy hiểm
cho XH trong khi mắc bệnh làm mất năng lực TNHS hoặc là đối với người phạm tội trong khi có
năng lự TNHS nhưng trước khi kết án hoặc đang chấp hành HP mắc bệnh đến mức mất năng lực TNHS.
Đối với những TH mắc bệnh làm mất năng lực TNHS nếu tuyên 1 HP hoặc bắt họ phải chấp hành
1 HP đã tuyên sẽ ko đạt được mục đích của HP. Bởi lẽ do mắc bệnh đấy thì họ ko có khả năng
nhận thức và khả năng điều khiển hành vi, ko thể áp dụng tiếp tục được tác động giáo dục, cải tạo
của HP, sự lên án của NN về hành vi phạm tội mà họ đã TH
108. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân:
Khôi phục lại tình trạng ban đầu? 36
109. Khái niệm, nội dung và điều kiện của biện pháp tư pháp áp dụng với pháp nhân:
Thực hiê un một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả tiếp tục xảy ra?
110. Quan niệm về quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa quyết định hình phạt với định tội danh?
Quyết định hình phạt là việc TA nhân danh NN lựa chọn biện pháp TNHS cụ thể trong phạm vi
LHS quy định để áp dụng đối với người hoặc PNTM phạm tội. 37
ND của hoạt động quyết định HP có thể là miễn TNHS, miễn HP (hoạt động có quyết định HP kết
thúc từ khi có quyết định trên)
º Nếu TA quyết định áp dụng HP thì hoạt động quyết định HP đối với người phạm tội bao gồm
xác định khung HP và xác định HP và mức HP cụ thể (bao gồm cả HP chính có thể là có HP
bổ sung) hoặc các biện pháp cưỡng chế khác (biện pháp tư pháp), hoặc áp dụng biện pháp
chấp hành HP (án treo) trong phạm vi LHS quy định.
Vai trò: quyết định HP có căn cứ, đúng PL, công bằng là tiền đề, điều kiện là cơ sở pháp lí
để đạt được mục đíc của HP, bảo đảm và nâg cao hiệu quả của HP, của TNHS, nghĩa là
mới có khả năng cải tạo, giáo dục người,PNTM bị kết án trở thành chủ thể có ích cho XH,
mới có tác dụng răn đe phòng ngừa chung.
QĐHP đúng còn góp phần tích cực vào công tác phòng ngừa và đấu tranh chống các hành
vi phạm tội, góp phần củng cố, tăng cường pháp chế và trật tự PL XHCN.
Mối quan hệ giữa quyết định hình phạt với định tội danh?
- Định tội danh và QĐHP là hoạt động nhận thức, có tính logic và là những giai đoạn cơ bản của
hoạt động thực tiễn áp dụng LHS của TA->GĐHP là quyết định sau cùng.
- Sau khi đã xác định được tội danh, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, TA sẽ miễn TNHS, miễn HP
hoặc xác định khung HP để quyết định HP…
111. Khi quyết định hình phạt Tòa án cần phải dựa vào những nguyên tắc cơ bản nào? Nguyên tắc pháp chế.
ND: thể hiện ở chỗ tất cả những gì là cơ sở của TNHS, của việc áp dụng HP, BP tư pháp cũng
như viễc áp dụng các hình thức TNHS khác với tư cách là hậu quả pháp lí của việc TH TP đều
phải được quy định trong LHS.
Hệ quả của nguyên tắc pháp chế về HP là nếu VB PL mới nghiêm khắc hơn so với VB PL
trước sẽ không được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trước khi văn bản PL mới có hiệu
lực thi hành. Trường hợp ngoại lệ có hiệu lực hồi tố là TH liên quan tới VB LHS mới nhưng
nhẹ hơn, ít nghiêm khắc hơn so với VB LHS cũ.
Còn thể hiện ở chỗ HP chỉ có thể do TA quyết định đối với người phạm tội và việc tuyên HP
phải công khai tại phiên toà và bằng 1 bản án.
Thể hiện ở tính chính xác của HP được tuyên và tính lập luận và bắt buộc có lý do trong bản án
được tuyên, tính hợp lí của việc quyết định HP (HP quyết địhj đối với người phạm tội phải cụ
thể về loại và mức HP, 2 là TA phải làm sáng tỏ các tình tiết trong vụ án trong quá trình xét xử
để làm căn cứ cho việc quyết định HP, đồng thời phải chỉ rõ lí do của việc QĐHP).
Nguyên tắc công bằng: trong quyết định HP được đảm bảo TH bằng 1 loạt các chế định quy
phạm khác nhau, như các quy định về đường lối xử lí tại Đ3 về miễn TNHS tại điều 29; về hệ
thống HP (các điều 30-35)…
Trong lĩnh vực HS, nguyên tắc công bằng được thể hiện bằng sự tương xứng giữa tính chất
và mức độ nguy hiểm của hành vi phmaj tội và TNHS của người, PNTM phải chịu. sự
tương xứng thể hiện ở:
- Thứ nhất, ở mức độ, tức là vấn đề TP hoá, phi tội phạm hoá, hình sự hoá và phi hình sự hoá.
- Thứ 2 ở mức độ chế tài hình sự quy định trong các điều luật về TP cụ thể -> chế tìa này được
coi là công bằng khi nó tương xứng với mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, đồng thời nó
phải tương xứng trong mối liên hệ đối với chế tài của các TP khác.
- Thứ 3 ở vấn đề quyết định HP. Mức và loại HP áp dụng được coi là công bằng khi nó tương
xứng với mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội, động cơ, mục đích, mức độ lỗi, tính chất
nguy hiểmcho XH của nhân thân người phạm tội, việc chấp hành PL của PNTM, tình tiét tăng
nặng giảm nhẹ TNHS, nguyên nhân ĐK phạm tội.
Nguyên tắc nhân đạo. thái độ khoan hồng là việc đặt mục đích giáo dục, cải tạo người, PNTM
phạm tội lên hàng đầu, là việc cân nhắc tất cả các đặc điểm tốt của nhân thân người phạm tội,
viêch châos hành PL của PNTM phạm tội trong phạm vi luật định, là việc xem xét những đặc
điểm tâm lí cũng như hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội 38
Nguyên tắc cá thể hoá HP: thực chất là kết quả quá trình quyết định HP cho nên nó phải dựa
trên tất cả hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội, việc chấp hànhPL của người phạm tội.
112. Khái niệm căn cứ quyết định hình phạt? Mối quan hệ giữa căn cứ quyết định
hình phạt với nguyên tắc quyết định hình phạt?
Căn cứ quyết định HP là những đòi hỏi yêu cầu cụ thể hoá các nguyên tắc quyết định HP do
BLHS quy định TA bắt buộc phải tuân thủ để quyết định loại và mức HP cụ thể ( bao gồm Hp
chính và có thê cả HP bổ sung) đối với người, PNTM phạm tội nhằm đạt được các mục đích của HP. 39
113. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào
quy định của Bộ luật hình sự? Tại sao?
114. Phân tích nội dung của quy định: Khi quyết định hình phạt, Tòa án cân nhắc
tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội?
115. Hiểu thế nào về nhân thân người phạm tội? Tại sao khi quyết định hình phạt,
Tòa án cần phải cân nhắc nhân thân người phạm tội?
116. Khái niệm, vai trò, phân loại các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự?
117. Khái niệm, vai trò và phân loại các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự?
118. Phân biệt tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết định khung giảm nhẹ?
119. Phân biệt tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự với tình tiết định tội, tình tiết định khung tăng nặng?
120. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999? Tại sao?
121. Nêu những điểm mới quy định về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999? Tại sao?
122. Tại sao Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 lại cho phép Tòa án khi
quyết định hình phạt có thể áp dụng tình tiết đầu thú hoặc các tình tiết khác không
được quy định là những tình tiết giảm nhẹ?
123. Trình bày nội dung của tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc
về nhân thân người phạm tội?
124. Trình bày nội dung của các tình tiết khách quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,
tăng nặng trách nhiệm hình sự?
125.Trình bày nội dung của các tình tiết chủ quan giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,
tăng năng trách nhiệm hình sự?
126. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội được quy định trong Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 như thế nào?
127. Quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng có
những điểm nào mới được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm
2017 so với Bộ luật hình sự năm 1999?
128. Trình bày vấn đề tổng hợp hình phạt trong trường hợp có nhiều bản án theo Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
129. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội,
phạm tội chưa đạt theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 ?
130. Trình bày vấn đề quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm theo Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
131. Khái niệm, bản chất, điều kiện để người bị kết án, pháp nhân bị kết án không
phải chấp hành bản án đã tuyên đối với họ? Tại sao luật hình sự quy định không áp
dụng thời hiệu thi hành bản án đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia và các tội
phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh?
132. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của biện pháp miễn chấp hành hình phạt theo Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt miễn chấp hành bản án với
miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt? 40
133. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện miễn chấp hành hình phạt theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017 về miễn chấp hành hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999?
134. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện giảm mức hình phạt đã tuyên theo Bộ luật hình
sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017 về giảm mức hình phạt đã tuyên so với Bộ luật hình sự năm 1999?
135. Khái niệm, bản chất và điều kiện của án treo theo Bộ luật hình sự năm 2015,
chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh
sửa năm 2017 về án treo so với Bộ luật hình sự năm 1999?
136. Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện của biện pháp tha tù trước thời hạn có điều kiện
theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Phân biệt tha tù trước thời hạn
có điều kiện với đặc xá?
137. Phân biệt biện pháp hoãn chấp hành hình phạt tù với biện pháp tạm đình chỉ
chấp hành hình phạt tù theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
138. Khái niệm, bản chất và ý nghĩa của chế định xóa án tích theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017?
139. Trình bày những quy định về đương nhiên được xóa án tích theo Bộ luật hình sự
năm 2015, chỉnh sửa năm 2017? Nêu những quy định mới tại Bộ luật hình sự năm
2015, chỉnh sửa năm 2017 về đương nhiên được xóa án tích so với Bộ luật hình sự năm 1999?
140. Trình bày những quy định Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về
hình thức xóa án tích theo quyết định của Tòa án? Nêu những quy định mới tại Bộ
luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm 2017 về xóa án tích theo quyết định của Tòa
án so với Bộ luật hình sự năm 1999?
141. Cách tính thời hạn để xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 2015, chỉnh sửa năm
2017 quy định như thế nào? Có điểm gì mới so với quy định cách tính thời hạn để xóa
án tích trong Bộ luật hình sự năm 1999? 41