Tài liệu ôn tập môn Lý Sinh Học | Trường Đại học y Dược Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu ôn tập môn Lý Sinh Học | Trường Đại học y Dược Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
BÀI 1
MINH M GÂY PHÙ CH NG T S CƠ CHẾ
TRÊN ĐỘNG VT THC NGHI M
Thí nghim 1.1
TRAO ĐỔI MUỐI NƯỚC QUA DA CH
1.1.1. C TIÊU M
1. Th c hi c các thao tác thí nghi m v c qua da ện đư trao đổi nướ ếch theo đúng
quy trình.
2. Gi i thích k qu thí nghi ết m.
1.1.2. NGUYÊN T C
Bình thường áp lc thm thu gia khong gian bào tế bào bng nhau.
Nếu x y ra s chênh l ch áp l c th m th c s u ch ấu thì nướ được trao đổi để điề nh
l u d d n n nh i. Làm tăng áp lực th m th ch gian bào ca ch sế đế ững thay đổi v
trọng lượng, màu sc và tính cht da ca ếch.
1.1.3. N PHƯƠNG TIỆ
* t thí nghi Động v m
- e m nh, tr ng kho ng 150 300g. ch kh ọng lượ tương đương
* Hóa ch t
- . Dung dịch NaCl 6,5‰ (dung dịch đẳng trương đối vi ếch)
- ch NaCl 20%. Dung d
* D ng c
- 3 bình th y tinh (dung tích 5-10 lít).
- Cân bàn. để
- i 5ml. Bơm tiêm loạ
1.1.4. N HÀNH TI
- Dán nhãn 3 bình th y tinh (A, B, C): bình A, B ch c máy; bình C ch ứa nướ a
NaCl 20% (th 3 bình là b ng nhau, kho ng 2/3 bình). tích nước
- cùng b Tiêm vào túi ch huyết
ch A: 2 ml NaCl 6,5‰
ch B: 2ml NaCl 20%.
ch C: Không tiêm.
- ng con nh tr ng c ng con. Lau khô t ếch cho vào túi cân, xác đị ọng lượ a t
- Ngâm ếch A ch B vào bình chế ứa nước máy, ngâm ch C vào bình ch a NaCl ế
20%.
- nh l ng ch sau khi ngâm 15 phút và sau khi ngâm 30 phút. Xác đị i trọng lượ ế
- tiêu theo dõi: Ch
+ Tr ng ọng lượ ếch.
+ Quan sát da: màu s p nh y trên da. ắc, độ căng bóng, lớ
- So sánh vào bình. ếch các bình trước và sau khi ngâm
2
- n hành thí nghi m ch ng minh tính ch t sinh h da Tiế c ca ếch:
+ L t da hai chân ch t u trong ế ạo thành hai cái túi: 1 cái túi theo đúng chiề
ngoài như trên ếch, 1 cái túi “lộn ngượ ều trong ngoài ngưc” - theo chi c vi chân
ếch.
+ Cho 10 20 ml NaCl 20% vào m i túi.
+ Ngâm túi vào bình chứa nước máy, sau kho ng 30 phút l ấy ra. Đổ toàn b lượng
d ch trong m i túi vào ng facol. So sánh v ng d u nh ới ịch cho vào ban đầ n
xét.
1.1.5. NH ẬN ĐỊNH KT QU
- n xét s 3 ch A, B và C. Nh thay đổi ế
- . Gii thích k t quế
3
Thí nghim 1.2
THÍ NGHI M T O GARO CHÂN CH
1.2.1. M C TIÊU
1. Th c các thao tác thí nghi o garo chân c hiện đượ m t ếch theo đúng quy trình.
2. Mô t c các hi ng x y ra và gi i thích các k thí nghi đượ ện tượ ết qu m.
1.2.2. NGUYÊN T C
Garo chân ếch làm tăng áp lự ủy tĩnh trong lòng mạch, nước th c b đẩy t lòng
m ch ra kho c, màu s a da ảng gian bào gây phù làm thay đổi kích thướ ắc, độ căng củ
chân.
1.2.3. PHƯƠNG TIỆN
* Động vt thí nghim
- e m nh, tr ng kho ng 150 300g. ch kh ọng lượ
* D ng c
- khâu lo Ch i to.
1.2.4. TI N HÀNH
- t chân sau ng ch khâu. Garo gốc đùi mộ ếch b
- ch trong b u ki n t nhiên). Th ế ồn có ít nước (giống điề
- Sau 24h quan sát và so sánh hai chân sau ch v c, màu sế ề: kích thướ ắc, độ căng của
da ếch.
1.2.5. NH ẬN ĐỊNH KT QU
- n xét và gi thích các k . Nh i ết qu
4
Thí nghim 1.3
THÍ NGHI M GÂY GI M PROTEIN HUY ẾT TƯƠNG Ở TH
1.3.1. M C TIÊU
1. Trình bày được các bước tiến nh thí nghi m gây gi m protein huy ết tương ở th
theo đúng quy trình.
2. Phân tích được ý nghĩa các thao tác.
2.Gi thí nghi ải thích được các kết qu m.
1.3.2. NGUYÊN T C
Loi b protein huy a th làm gi m áp l c thoát ra ết tương củ để ực keo, nướ
kho ng gian bào gây phù, tràn d ch các màng (màng tim, màng ph i, màng b ng, ...)
1.3.3. PHƯƠNG TIỆN
* Động vt thí nghim
- Th trọng lượng ≥ 2kg.
* Hóa ch t
- . Natri citrat 7%, heparin
- Dung dịch NaCl 9‰.
- Novocain.
* D ng c
- Canuyn ng c ng m ch th ).(d luồn độ
- khâu lo Ch i to.
- B d ng c m . th
- H ng bình ch a và dây truy n d th ch.
- Facol lo i 15 ml, ng nghi -20ml. m 10
- Pipet.
- Máy li tâm.
1.3.4. TI N HÀNH
- C nh th trên bàn m , tiêm thu c a th . đị c tê dưới da vùng c
- B m ng m nh và lu ng m ch c nh. c l t bên đ ch c ồn canuyn vào đ
- ch rìa tai th . Truyền NaCl 9‰ vào tĩnh mạ
- L y máu t t qua canuyn cho vào ng nghi t ch y 30% ệm đã chấ ống đông. Lấ
t ng th tích máu th i b huy y làm 3 l n, m i l n l y không quá để lo ết tương (lấ
10% th tích máu).
- ng nghi a máu cho quay ly tâm 1500 2000 vòng/phút x 5 phút. m ch
- L c b huy ái hòa tan h ng c u b ng dung d i truy n l ết tương, t ịch NaCl 9‰ rồ i
cho th qua đường tĩnh mạch rìa tai (th tích truy ền vào tương đương với lượng huyết
tương đã loại b).
- Sau khi n truy tĩnh mạch 1h, m và quan sát th các v trí màng ph i, màng b ng,
màng tim. Dùng pipet hút dch các v trí này: ghi l i s lượng ml d ch, màu s c, tính
ch ch.t d
5
Chú ý: Sinh viên t ng máu th c n ph i l y bi t r ng t ng th tính toán lượ ế tích máu
th b ng 1/14 1/12 tr ng thọng lượ .
1.3.5. NH ẬN ĐỊNH KT QU
- ng máu th c n l y. Trình bày cách tính toán s lượ
- n xét và gi i thích k . Nh ết qu
6
BÀI 2
MINH M NG TRONG R I LO N TU N HOÀN CH NG T S HI N TƯ
T C NGHI M I VIÊM TRÊN ĐỘNG VT TH
Thí nghim 2.1
THÍ NGHI M GÂY VIÊM M C TREO RU T CH
2.1.1. M C TIÊU
1. Th i c các thao tác thí nghi m gây viêm m c treo ruc h ện đượ t ếch theo đúng qui
trình.
2. Quan sát được các ri lon vn mch phn ng bch cu trên tiêu bn viêm
màng treo ru t ếch
3. Gi ng x y ra trong các thí nghi ải thích được hiện tượ m.
2.1.2. NGUYÊN T C
Gây viêm m c treo ru ch b ng cách cho ti p xúc v i không khí ho c mu t ế ế i
Natri clorid. Quan sát các giai đoạn ri lon v n m u xuyên m ch và b ch c ch.
2.1.3. PHƯƠNG TIỆN
* Động vt
- e m nh, tr ng 200 gram). ch kh ọng lượ tương đương nhau (150 –
* Hóa ch t
- . Natri clorid
* D ng c
- u. Khay qu đậ
- B d ng c m và c nh : kéo th ng to, kéo th ng nh , n a, dùi phá t đị ếch y,
k p ph u tích.
- n vi quang h t kính 10 và 40. Kính hi c vi v
- Khăn lau.
2.1.4. TI ÀNH N H
- B ch, lau khô. t ế
- B ng ng cách phá t y. Có 2 cách phá t y: ất độ ế ch b
+ Cách th nh t: c t b não ch. Dùng m t mi ng v i b ch l h u ế ế c ế ại để đầ
hai chân sau, tay trái n ch, tay ph i lu i kéo vào gi a hai hàm c t hàm m ế ồn
trên phía dưới ca m t. Qua v t c t ta nhìn th y t y s ng n m trong ng s ng. Dùng ế
dùi ch y ch c vào ng s ng n khi hai chân sau c i th ng. c t đế a ch duế
+ Cách th 2: không c n c t b não ếch. Tay trái gi cht ếch, ngón tr n g p
đầu ếch xuống sao cho đầu và thân t o thành m t góc vuông. Tay ph i c m dùi, ch c
mũi dùi và khớp gi p s t s ng c nh t r i l y dùi vào sâu ng a h và đố th ựa dùi, đẩ
s n khi th y 2 chân sau i th ng. ống cho đế ếch du
- c nh ch n m s p trên bàn m t ph n b ng Dùng đinh ghim để đị ế (chú ý: đặ
bên ph i con ch sát v ế i l trên bàn m).
7
- n hành c ng 1,5 cm da và l ng bên ph ch (chú ý: cTiế t kho ớp cơ bụ i con ế t
càng sát m t bàn càng t t, tránh ch y nhi u máu). Dùng k p ph u tích kéo nh nhàng
m t quai ru t ra ngoài, v a kéo v a ghim xung quanh l tròn trên bàn m (chú ý:
ghim sao cho l p màng treo ru ch phía trên l ph i ph t ế ải tương đố ẳng, không căng
quá và không ùng quá, m c treo song song v ch i bàn m).
- t tiêu b n m c treo ru ch v a làm lên kính hi n vi, v trí l trên bàn m Đặ t ế
tương ứng vi v trí trên vt kính.
- t kính x10 quan sát: Dùng v
+ Xác định đượ ểu độ ểu tĩnh mạc ti ng mch, mao mch, ti ch.
- t kính x40 quan sát: Dùng v
+ Quan sát s di chuy n c bào máu trong lòng m a các tế ch.
+ Quan sát s i t m ch máu. thay đổ c đ tuần hoàn, kích thước các
- Quan sát hiện tượng dòng máu đong đưa, ứ tr máu.
- Quan sát b ng kính hi n vi truy n hình: nh n d ng các t bào máu (h ng c u, ế
b ch c u), quan sát hi ng t p trung b ch c u làm t viêm, hi ng bám ện tượ i ện tượ
m ch c u. ch và xuyên m a b ch c
2.1.5. NH ẬN ĐỊNH KT QU
Gii thích các hiện tượng quan sát đưc.
8
Thí nghim 2.2
THÍ NGHI M GÂY VIÊM DA TH DO NHI T
2.2.1. M C TIÊU
1. Mô t c các hi ng x y ra trong thí nghi m gây viêm da th do nhi đượ ện tượ t.
2. Gi ng x y ra trong các thí nghi ải thích được hiện tượ m.
2.2.2. NGUYÊN T C
Dùng nhi gây viêm m t vùng da th . T i ch viêm xu t hi n hi ng ệt độ ện tượ
sưng nề, d ch r viêm. Quan sát s hình thành d ch r viêm v i ch t ch th màu xanh
Evans.
2.2.3. PHƯƠNG TIỆN
* Động vt
- ng kh e m nh, tr ng 2 2,5kg Th tr ọng lượ
* Hóa ch t
- ch xanh Evans Dung d
* D ng c
- Bơm tiêm 5ml
- c Ấm đun nướ
- Nhit kế
- Chai th y tinh 250ml
2.2.4. TI N HÀNH
- C nh th . đị
- C n b ng th (chú ý: không làm t ắt lông hai bên sườ ổn thương da thỏ).
- T 2ml xanh Evans ho ch rìa tai th . iêm ặc xanh Trypan vào tĩnh mạ
- c nóng 60 - C áp vào m ng v t lông. Dùng chai nướ C 70 t bên thành b trí đã cắ
- Sau 15 30 phút áp nóng, quan sát v trí áp nóng (màu s c, s phù n ) và so sánh
v n. i bên đ i di
2.2.5. NH ẬN ĐỊNH KT QU
- n xét và gi i thích hi Nh ện tượng quan sát được.
9
BÀI 3
CH NG MINH MT S YU T GÂY RI LON HÔ HẤP TRÊN ĐỘNG
VT THC NGHI M
Thí nghim 3.1
NH HƯỞNG C A MT S ĐẾ Y U T N THÔNG KHÍ
3.1.1. M C TIÊU
1. c s thay i h p trên th khi cho ng amoniac Quan sát đượ đổ i , tiêm tĩnh
m atri bicacbonat. ch acid lactic và n
2. c m. Giải thích được kết qu a các thí nghi
3.1.2. NGUYÊN T C
Gây tác độ ần kinh trung ương hoặc thay đng lên th i thành phn khí máu ca
th s làm thay đổ biên đội tn s, th. B c l khí qu n và s d m bi n ụng đầu đo cả ế
lưu lượ thay đổng khí, b phn cm biến áp sut ghi li s i theo thi gian. Tín hiu
đượ c ghi li bng phn cng Powerlab và hin th trên máy tính.
3.1.3. N PHƯƠNG TIỆ
* Động vt thí nghim
- kh m nh, ng t 2,5 - 3kg. Th e trọng lượ
* Hóa ch t
- c (95%), Amoniac đậ m đ
- lactic 3%, Acid
- icacbonat 10% Natri b
- Natri citrat 7%
- Heparin
- Novocain 3%
- Dicain 1%.
* D ng c
- H ng PowerLab: máy tính, b ng v t, b t áp trên th đo hô hấp trên độ đo huyế
động vt.
- Bàn m . th
- B d ng c m : dao m , kéo, pince,
- Bơm kim tiêm 1ml, 5ml, 10ml.
- c, ch , dây bu c. Bông, g
3.1.4. N HÀNH TI
3.1.4.1. Chu n b c khi ti n hành thí nghi m trướ ế
Chun b ng c máy móc, d :
- K t n i máy tính v i ph n c ng c a h ế thng Powerlab. B t h ng PowerLab th
ít nhất 5 phút trước khi s dng.
10
- K t n i b ng v t vào c ng 1 (input 1) v i ph n c ng c a h ế đo hấp trên độ
thống PowerLab. Đầ ới 1 đầu còn li kết ni v u ca canuyn ch T gn khí qun ca
động vt. n nút Zero Pod trên màn hình. Chun hô hp:
- K ng v ng 2 (input 2) v n c ng c ết ni b đo huyết áp trên độ t vào c i ph a h
thống PowerLab. Đầu còn li k t n i v i b c m bi n áp suế ế t đã được n i v i canuyn
luồn động mch. Chun huyết áp.
Chun b ng v t thí nghiđộ m
- nh ng , c ch lông vùng c . Th được c đị a trên bàn m t s
- i da b ng Novocain 3%. Gây tê dướ
- B khí qu ng m nh: c l ản và độ ch c
R ng gi a c dài kho ng t 8-10 cm, dùng ery tách lạch đườ ớp cân và cơ để l khí
qu n. Bên c nh khí qu n có bó m ch c nh và dây th n kinh X.
Dùng kéo nh c t khí qu n, lu n canuyn ch T vào khí qu n, u c a canuyn 1 đầ
đượ c n i v i h thống Powerlab thông qua đầu đo hô hấ , đầ ại đượp u còn l c kp ch t.
Tìm độ ản đểng mch cnh bên cnh khí qu lun canuyn th vào động mch
cnh: lu n hai s i ch xuống dưới động mch, tht cht m t s i v u (bu c sát phía đầ
lên phía trên). Dùng pince k p m ch máu cách s i ch c 5 cm v phía tim. Dùng bu
kéo nh c t theo hình ch phía tim, nhát c i nút th nh t V đáy về ắt ngay sát .
Luồn canuyn (đã bơm đầy heparin) c định canuyn vào động m ch c nh b ng cách
bu hai phía trên ch phình. c cht si ch th
Chú ý: bu c ch tránh t t ch trong thí nghi m. N i canuyn v b ặt để i đo huyết
áp đ ế ng v t thông qua b c m bi n áp su t.
3.1.4.2. n hành thí nghi m Tiế
Ng i NH
3
- c thí nghi n s hô h p. Ghi các ch tiêu trướ m: T ố, biên độ
- Cho th ng i bông t m NH c trong th i gian 2-3 giây (l n 1): theo dõi
3
đậm đặ
di n bi n hô h p c hi k t qu vào biên b n thí nghi m. ế a th sau khi ngi. G ế
- v tình tr ng nh (các thông s huy t áp, h p tr v bình Để th tr ổn đị ế
thường ).
- 1-2 gi t Dicain 1% vào niêm m . Sau khi nh Dicain 1-2 phút, Nh ạc mũi thỏ
cho th ng i l i bông t m NH n 2):
3
(l theo dõi di n bi n hô h p c a th . Ghi k t qu ế ế
vào biên b n thí nghi m.
Tiêm ch acid lactic dung d
- s hô h p, huy ng. Để các ch ết áp v bình thườ
- Tiêm dung d ch acid lactic 3% v i li u 1ml/kg cân n ch rìa tai ng vào tĩnh mạ
th.
- Theo dõi s i c a h p, huy t áp và tình tr ng toàn thân c a th . Ghi thay đổ ế
k vào biên b n thí nghi ết qu m.
Tiêm ch Natri bicacbonat dung d
- cho th nh tr l i, l y l i các ch tiêu: h t áp, h p tình tr ng Ch ổn đị uyế
toàn thân trước thí nghim.
11
- Tiêm dung d Natri b v i li u 4ml/kg cân nch icacbonat 10% ng vào tĩnh mạch
rìa tai th.
- Theo dõi s i c a h p, huy t áp và tình tr ng toàn thân c a th . Ghi thay đổ ế
k vào biên b n thí nghi m. ết qu
Biên b n thí nghi m trên th
Thí nghim
Huyết áp
Hô hp
Toàn trng
T n s
Ng NHi
3
Trước
Sau l n 1
Sau l n 2
Tiêm acid lactic
Trước
Sau
Tiêm NaHCO
3
Trước
Sau
3.1.5. NH ẬN ĐỊNH KT QU
12
Thí nghim 3.2
GÂY NGT TRÊN TH C NGHI M TH
3.2.1. M C TIÊU
1. n c trên th c nghi Mô t được 3 giai đoạ a ngt th m.
2. c a thí nghi m. Giải thích được kết qu
3.2.2. NGUYÊN T C
Khi áp su t khí th i thành ph n ch t khí (gi không thay đổi nhưng thay đổ m
oxy, tăng cacbonic khí thở . Quan sát 3 giai đoạ) s khiến con vt b ngt n ca quá
trình ng i pht và kh ng hồ c c a t ừng giai đoạn.
3.2 N .3. PHƯƠNG TIỆ
* Động vt thí nghim
- kh e m nh; tr ng 2,0 2,5 kg. Th ọng lượ
* Hóa ch t
- Novocain 3%.
* D ng c
- H ng PowerLab: máy tính, b ng v t, b t áp trên th đo hô hấp trên độ đo huyế
động vt.
- Bàn m . th
- B d ng c m : dao m , kéo, pince,
- Bơm kim tiêm 1ml, 5ml, 10ml.
- c. Bông, g
3.2.4. TI N HÀNH
3.2.4.1. Chu n b c khi ti n hành thí nghi m trướ ế
Chun b ng c máy móc, d :
- K t n i máy tính v i ph n c ng c a h ế thng Powerlab. B t h ng PowerLab th
ít nhất 5 phút trước khi s dng.
- K t n i b ng v t vào c ng 1 (input 1) v i ph n c ng c a h ế đo hấp trên độ
thống PowerLab. Đầ ới 1 đầu còn li kết ni v u ca canuyn ch T gn khí qun ca
động vt. n nút Zero Pod trên màn hình. Chun hô hp:
- K ng v ng 2 (input 2) v n c ng c ết ni b đo huyết áp trên độ t vào c i ph a h
thống PowerLab. Đầu còn li k t n i v i b c m bi n áp suế ế ất đã được n i v i canuyn
luồn động mch. Chun huyết áp.
Chun b ng v t thí nghiđộ m
- nh ng , c ch lông vùng c . Th được c đị a trên bàn m t s
- i da b ng Novocain 3%. Gây tê dướ
- B khí qu ng m nh: c l ản và độ ch c
R ng gi a c dài kho ng t 8-10 cm, dùng ery tách lạch đườ ớp cân và cơ để l khí
qu n. Bên c nh khí qu n có bó m ch c nh và dây th n kinh X.
Dùng kéo nh c t khí qu n, lu n canuyn ch T vào khí qu u c a canuyn ản, 1 đầ
đượ c n i v i h thống Powerlab thông qua đầu đo hô hấp, đầ ại đượu còn l c kp ch t.
13
Tìm độ ản để vào động mch cnh bên cnh khí qu lun canuyn th ng mch
cnh: lu n hai s i ch ng xu dưới động mch, tht cht m t s i v u (bu c sát phía đầ
lên phía trên). Dùng pince k p m ch máu cách s i ch c 5 cm v phía tim. Dùng bu
kéo nh c t theo hình ch phía tim, nhát c i nút th nh t. V đáy về ắt ngay sát dướ
Luồn canuyn (đã bơm đầy heparin) c định canuyn vào động m ch c nh b ng cách
bu hai phía trên ch phình. c cht si ch th
Chú ý: bu c ch tránh t t ch trong thí nghi m. N i canuyn v i b ặt để đo huyết
áp đ ế ng v t thông qua b c m bi n áp su t.
3.2.4.2. Ti n hành thí nghi m ế
- L y các ch tiêu: huy t áp, hô h p và tình tr ế ạng toàn thân trước khi k p khí qu n.
- K p khí qu n gây ng ng p . t b ince
- Quan sát hành vi toàn tr ng, thu nh p các thông s huy t áp, hô h p t ng giai ế
đoạ n c a ngt: h n, ưng phấ c chế, suy s p.
- M k n n suy s p. ẹp để th phc hi l i các giai đoạ c chế và giai đoạ
- t qu vào b ng Ghi kế sau:
B k t qu thí nghi ng ế m trên th
Thí nghim
Huyết áp
Hô hp
Toàn trng
T n s
Biên độ
Gây ngt
thc nghi m
Trước
Hưng phấn
c chế
Suy s p
3.2.5. NHẬN ĐỊNH KT QU
Nhn xét s trong quá trình gây ng t n thay đổi ca th t và ừng giai đoạ
14
Thí nghim 3.3
S I HÔ H CHU T TRONG MÔ HÌNH LÊN CAO TH THAY ĐỔ P C
NGHIM
3.3.1. M C TIÊU
1. Mô t i hô h p chu t trong mô hình lên c nghi được s thay đổ cao th m.
2. Gi ếi thích được k t qu c m trên. a các thí nghi
3.3.2. NGUYÊN T C
Gi nguyên t l thành ph n các ch ất khí nhưng thay đổi áp su t khí th thì h
hô h p s s u ch nh phù h p trong t u ki ng kích thích hô h điề ừng điề ện. Ngưỡ p
có th c gi c ch g hotăn m khi cho thêm các cht ế ho n thặc hưng phấ n kinh.
3.3.3. N PHƯƠNG TIỆ
- ng 18 20g Chut nh t tr
- ng bình thông nhau. Máy hút chân không và h th
- ng h b m giây. Đồ
- Cafein, Urethal.
3.3.4. N HÀNH TI
- n hành trên 03 chu t ng có tr Tiế t nh tr ng lượng tương đương nhau.
+ Chu n th n kinh): Tiêm 0,2ml Cafein vào b ng. t s 1 (Gây hưng phấ
+ Chu 2 (Gây n kinh): Tiêm 0,2 Urethal vào b ng. t s c chế th
+ Chu 3: Không tiêm thu c t s
- Cho chu ng bình thông nhau. t vào h th
- Sau khi tiêm 2-3 phút, đếm nh p th trong 1 phút và quan sát hành vi c a 3 chu t
nh ng. t tr
- y kín h ng bình thông nhau, làm gi m áp su t không khí trong bình nh Đậ th
máy hút chân không tương ng vi áp sut không khí độ cao 4.000m, 6.000m,
8.000m và 10.000m.
- ng v i m m nh p th và quan sát hành vi c ng chu Tương ứ i đ cao, đế a t t.
- cao gây ch ng chu Xác định độ ết đối vi t t.
3.3.5. NHẬN ĐỊNH KT QU
- l t qu thí nghi Ghi i kế m
- n xét và gi i thích k . Nh ết qu
B k t qu thí nghi m trên chu t ng ế
Độ cao
Chut 1
(Tiêm Cafein)
Chut 2
(Tiêm Urethal)
Chut 3
(Bình thường)
0m
4.000m
6.000m
8.000m
10.000m
15
BÀI 4
NHN ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CA M T S T BÀO MÁU
TRÊN TIÊU B N MÁU B NH LÝ
4.1. M C TIÊU
1. Mô t và gi m v hình d c và màu s c c ải thích được đặc điể ạng, kích thướ a
h ng c u trên các tiêu b n: tiêu b n thi c, tiêu b n h ng c ếu máu nhược s ầu lưới.
2. Mô t và gi m v hình d c và màu s c c ải thích được đặc điể ạng, kích thướ a
b ch c u h ng c u trên các tiêu b n: tiêu b n Leucose c p tiêu b n Leucose
m n.
4.2. NGUYÊN T C
Soi dướ ạng, kích thưới kính hin vi; da vào hình d c và s bt màu ca nhân
(các h t đ c hi nh n d ng h ng c u và các lo i b u. ệu trong bào tương) để ch c
4. N 3. PHƯƠNG TIỆ
- hi n vi quang h Kính c.
- D u Séc.
- ng. Tiêu bản máu đàn bình thườ
- n thi u máu do thi u s c nhu Tiêu b ế ế ắt đã đư m Giemsa.
- n h ng c u m c nhu ng ch t Cresyl bóng. Tiêu b ạng lưới đã đượ ộm tươi bằ
- n Leusoce c p và m n tính. Tiêu b
4.4. TI N HÀNH
4.4.1. Quan sát tiêu b ản máu bình thường
Đặ t tiêu b ng khoản lên mâm kính, xác định vi trườ ng 2/3 cu i c a tiêu bn,
quan sát v t kính x10 r i nh m t gi t d u séc vào tiêu b n và chuy n sang v t kính
x100 để và đánh giá: quan sát
- H ng c u: hình d màu s ng, kích thước, c.
- B u: các lo u (hình d ch c i bch c ạng, kích thước, màu sc).
- T l b ch c u/h ng c u trên m ng. ột vi trườ
4.4.2. Quan sát tiêu b c n thiếu máu nhưc s
Đặ t tiêu b ng khoản lên mâm kính, xác định vi trườ ng 2/3 cu i c a tiêu bn,
quan sát v t kính x10 r i nh m t gi t d u séc vào tiêu b n và chuy n sang v t kính
x100 để ầu, kích thướ ắt màu (đậ quan sát: hình dng hng c c (to, nh), s b m, nht).
4.4.3. Quan sát tiêu b i n hng cầu lướ
n thi u c s c. Qui trình như xem tiêu bả ế máu nhượ
4.4.4. Quan sát tiêu b n Leu c p, m n tính cose
Đặ t tiêu b ng khoản lên mâm kính, xác định vi trườ ng 2/3 cu i c a tiêu bn,
quan sát v ật kính x10 và đánh giá:
- H ng c c, hình d b ầu: kích thướ ạng, độ ắt màu…
- B ch c u: S ng b ch c u (so sánh t l b ch c u/ h ng c u) trên m t vi lượ
trườ ng so v ng? dòng bới bình thườ ch cu nào chi ? Tuếm đa số i bch cu (hình
d b a nhân, nguyên sinh ch t)?. ạng, kích thước, độ t màu c
16
4.5. NH K NHẬN ĐỊ T QU
- n xét và giNh ải thích các đặc điểm đã quan sát được trên tiêu b n thi u ế máu nhược
s c.
- n xét gi m v hình d c, màu s c mNh ải thích các đặc điể ạng, kích thướ ạng lưi
ca hng cầu lưới.
- Nhn xét và giải thích các đặc điểm v hình d ạng, kích thước, màu sc ca b ch c u
và h ng c u trên 2 tiêu b n leucose c p và m n tính.
17
TÀI LIU THAM KH O
Hình thái bình thường của dòng bạch cầu hạt
1. Nguyên tủy bào (Myeloblast)
Trong quá trình biệt hóa dòng bạch cầu hạt, đây là giai đoạn sớm nhất có thể xác
định được dựa trên các đặc điểm hình thái. Các tế bào đường kính trung bình từ
10-18 µm. Chất nhân mịn và đều với một đến vài hạt nhân nhạt màu. Bào tương hẹp,
ưa bazơ không hạt. Que Auer dạng hình que bắt u đỏ, bản chất sự
ngưng kết của các lysosome, thể quan sát được nhưng chỉ trong các trường hợp
bệnh lý.
2. Tiền tủy bào (Promyelocyte)
Là lứa tuổi biệt hóa thứ hai của dòng bạch cầu hạt. Đặc điểm nổi bật của tiền
tủy bào hình ảnh các hạt bào tương dày đặc, đôi khi làm che lấp, lu mờ các đặc
điểm hình thái khác của tế bào. Đó là những hạt nguyên phát, ưa azur và bản chất là
các enzym myeloperoxidase chloroacetate esterase. Về kích thước, tiền tủy bào
lớn hơn nguyên tủy bào với đường kính trung bình khoảng 14 đến 20 m và có tỷ lệ µ
nhân và nguyên sinh chất thấp hơn. Chất nhân thô hơn, còn quan sát thấy hạt nhân và
bào tương màu xanh xám nhạt.
18
3. Tủy bào (myelocyte)
Đây giai đoạn biệt hóa thứ ba của dòng bạch cầu hạt. Các tủy bào thể dễ
dàng nhận biết trên các tiêu bản vì trong bào tương có rất nhiều hạt thứ phát hay hạt
đặc hiệu. Cũng từ giai đoạn này, dựa vào tính chất bắt màu thuốc nhuộm của các hạt
bào tương để phân biệt các loại tủy bào trung tính, tủy bào ưa axit hay tủy bào ưa
bazơ.
Các tủy bào thường có đường kính trung bình khoảng 12 đến 18 µm. Tỷ lệ nhân
so với nguyên sinh chất thấp hơn so với tiền tủy bào, và nhân có dạng bầu dục rõ hơn,
không còn thấy hạt nhân, và chất màu nhân thô hơn.
Các hạt trung tính khá mịn bắt màu hồng nhạt trên tiêu bản nhuộm Wright. Các
hạt ưa axit kích thước lớn hơn hạt trung tính, hình tròn hoặc bầu dục, bắt màu vàng
cam chiết quang mạnh hơn. c hạt ưa bazơ bắt màu xanh đậm phân bố dày
đặc trong bào tương.
19
3. Hậu tủy bào (metamyelocyte)
giai đoạn biệt hóa thứ tư của dòng bạch cầu hạt. Đặc trưng của các hậu tủy bào
hình thái của nhân bắt đầu thắt lại và có dạng quả thận hoặc hình hạt đậu. Chất nhân
thô hơn so với tuổi tủy bào. Màu của các hạt đặc hiệu trong bào tương trở nên khác
biệt rất rõ ràng giữa màu trung tính, ưa acid hay ưa base.
20
5. Bạch cầu đũa (Band hoặc Stab)
Đây là giai đoạn biệt hóa cuối cùng trước khi các tế bào trở nên thực sự trưởng
thành thành bạch cầu hạt. Trong điều kiện bình thường, có một tỷ lệ nhỏ các bạch cầu
đũa cũng lưu hành trong máu. Về hình thái, các tế bào này có nhân kéo dài hình que,
hình gậy...
21
6. Bạch cầu hạt
Loại tế bào này có một số tên gọi khác nhau: bạch cầu đa nhân, bạch cầu đoạn
hay bạch cầu hạt. Điều này xuất phát từ đặc điểm của nhân chia thành nhiều thùy nhỏ.
Dựa vào cách bắt màu của các hạt đặc hiệu trong bào tường để xếp thành bạch cầu
hạt trung tính, bạch cầu hạt ưa bazơ và bạch cầu hạt ưa axit. Đây là giai đoạn biệt hóa
cuối cùng của dòng bạch cầu hạt. Bạch cầu hạt trung tính điển hình có nhân chia làm
nhiều thùy, trong khi đó bạch cầu hạt ưa axit nhân thường chia thành hai thùy.
Giữa các thùy nhân được nối với nhau bằng phần liên kết nhỏ. Bạch cầu hạt ưa bazơ
khó quan sát các hạt đặc hiệu bắt màu xanh tím che phủ lên trên nhân.
Các hạt đặc hiệu bản chất được tạo thành từ lưới nội bào có hạt sau đó được chuyển
đến thể Golgi. Các loại hạt đặc hiệu bắt màu khác nhau khi nhuộm trên tiêu bản:
- Hạt trung tính bắt màu hồng tím, bản chất giàu các thành phần có hoạt tính diệt vi
khuẩn, bao gồm các enzym hydrolase, lysozyme myeloperoxydase. Một số hạt
chính là các lysosome điển hình.
- Hạt ưa acid bắt màu vàng cam, bản chất không có lysozyme. Có hai loại khác nhau:
+ Loại hạt nhỏ không chứa các tinh thể, chiếm tỷ lệ thấp trong các tuổi trưởng
thành và thành phần chủ yếu là các phosphatase axit.
+ Loại hạt lớn chứa các tinh thể, chiếm tỷ lệ cao. Các hạt tinh thể này có hình
elip, kích thước lớn hơn so với hạt trung tính, bản chất chứa các enzym peroxydase
(không giống với myeloperoxydase của bạch cầu hạt trung tính), và ngoài ra còn
các enzym phosphatase axit.
- H ạt ưa bazơ bắt màu xanh tím, chứa heparin và histamine.
22
23
BÀI 5
Thí nghiệm 5.1. ỨNG D CH Đ NG K THUT MIN D NH D U GN
ENZYM (ELISA ENZYM LINK IMMUNO-SORBENT ASSAY X: ) ĐỂ C
ĐỊ Ê ÊNH KHNG NGUY N/ KHNG TH CA VIRUS VI M GAN B
5.1.1. M C TIÊU
Trình bày được nguyên lý, các bướ ận địc tiến hành cách nh nh kết qu k
thut mi n d nh kháng nguyên b m t virus ịch đánh dấu enzym (ELISA) đ xác đị
viêm gan B (HbsAg)
5.1.2. NGUYÊN T C
Da vào nguyên c a ph n ng k t h p kháng nguyên kháng th . Các ế
kháng nguyên ho c kháng th c g n lên b n nh ho đượ ựa, sau đó cho kháng thể c
kháng nguyên đặc hiệu tương ứng vào để t o ph n ng k t h p kháng nguyên ế kháng
th. Các kháng th c g n v i enzym. Enzym s hoặc kháng nguyên đã biết trước đượ
phân h t không màu thành m t s n ph màu ủy ch ẩm màu đặc trưng. Mật độ
đượ c nhận định sơ b ặc đượ bng mắt thường ho c đ c chính xác bng máy ELISA.
5.1. N 3. PHƯƠNG TIỆ
* M m u b nh ph
- n ki Huyết tương cầ m tra.
* D ng c
- Găng tay cao su.
- ng nghi y máu ( ng nghi t ch m l ệm đã có chấ ống đông)
- Bơm tiêm 5ml
- Bông vô trùng
- C n sát trùng
- ng. Micropipet các loại và đầu col tương ứ
- y b n Gi
- B kít HB sAg
- Máy li tâm
- H ng ELISA th máy
5.1.4. TI N HÀNH
Các bướ như sau:c tiến hành thc hin
24
- Sát khu n và l ấy 2ml máu tĩnh mạch của người th
- R ng th b ng dung d -5 l n/gi ng, th tích r 350 ng a các giế ch r a, r a 4 ế a μl/giế
- ng tr v trí A1 Giế ắng đặt
- ng âm vào 3 gi ng B1, C1, D1 Thêm 150 μl ch ế
- t hi u chu n vào gi ng E1, F1 Thêm 150 μl ch ế
- ng G1 Thêm 150 μl chứng dương vào giế
- vào t ng gi ng ti p theo sau gi ng G1 Thêm 150 μl huyết tương của người th ế ế ế
- p vào t ng gi ng tr gi ng A1 Thêm 100 μl dung dịch liên h ế ế
- y b n gi ng và 0 phút nhi 37°C ±1°C Đậ ế 12 ệt độ
- Sau khi a 5 l n b ng dung d ch r a, r a 4-5 l n/gi ng, th tích r xong đem rử ế a
350 μl/giếng
- ch ch n vào t ng gi ng Ngay sau khi rửa, thêm 200 μl dung dị t n ế
- y b n gi ng và nhi phòng 18° - °C trong 30 phút Đậ ế ệt độ 24
- 10 / d ng ph n ng Thêm 0 μl H
2
SO
4
giếng để
- các gi ng b ng m ng ho Kiểm tra sơ bộ ế ắt thườ ặc đo quang
5.1.5. NH ẬN ĐỊNH KT QU
Yêu cu
Giếng tr ng
< 0.100
Chng âm (NC) sau kh
tr ng tr ng đi giế
< 0.050
Cht hiu chu n
S/Co > 2
Chứng dương
> 1.000
Giá tr -off (Co): Co = NC + 0.05 Cut
S/Co
Kết qu
< 0.9
Âm tính
0.9 1.1
Nghi ng
> 1.1
Dương tính
25
Thí nghi m 5.2. TEST L Y DA
5.2.1. Mc tiêu
- c nguyên lý c a test l y da. Trình bày đượ
- n hành test l Thc hiện được các bước tiế ẩy da theo đúng quy trình.
- Gi c k t qu c a test l y da nh c 1 s bi u hi n cải thích đượ ế ận định đượ a
ph n ng quá m n.
5.2.2. Nguyên lý
ng d c pha loãng t i n thích h p vào Khi đưa một lượ nguyên đã đượ ồng đ
lớp thượng bì của da người bệnh để ki m tra ph n ng của cơ thể người bnh v i loi
d nguyên đó. kháng thể IgE đặc hiệu với dị nguyên trong máu của bệnh nhân sẽ Nếu
biểu hiện trên da với các mức độ khác nhau.
5.2.3. n b Chu
5.2.3.1. Chu n b phương tiện, dng c
- Bông vô trùng
- Găng tay
- y Khăn giấ
- y/kim tiêm n i bì -27G) Kim l (26
- ng Micropipet (0,01-5 ul) và đầu côn tương ứ
- Bút bi
- n ng Thước đo phả
- H ng v n ộp đự t sc nh
- C n sát trùng
- ch histamin 1mg/ml (ch Dung d ứng dương)
- ch NaCl 0,9% ng âm) Dung d (ch
- D nguyên (s a bò, bt mỳ, dưa hấu, táo… )
- H p c p c u ph n v
3.2. Chu b nh nhân n b
- H i tên, tu i, gi i thích cho người được th v m ục đích và cách tiến hành k thu t.
- và thông tin c c th Ghi tên, địa ch ủa người đượ test
- test ng thoái mái Ngườ i đư c th i tư thế
26
5.2.4. n hành thí nghi m Tiế
- Sát khu n 1/3 m c trong c ng tay : v trí th test nh ng v trí ặt trướ (lưu ý
rng rãi không có t i khô. ổn thương da như mặt trước trong cẳng tay, lưng), đợ
- u các vùng test trên da b ng bút bi. Ghi tên dung d ch bên c nh Đánh dấ
(Các v trí chích trên da s c th c hi n ngay c nh v tránh nh đượ trí đánh dấu đ m
l n).
- t dung d ch cách nhau 3- Nh các gi 5 cm vào vùng da đã sát khuẩn:
1 gi t dung d ch NaCl 0,9% (ch ng âm)
1 gi t dung d nguyên nghi ng ch d
1 gi t dung d ch Histamin 1mg/ml ( chứng dương)
- Dùng kim tiêm l y da c m vào gi gi dung d trên (m i gi t m t kim a t ch
riêng), qua lớp thượ ột góc 45 độ ẹ, không đượng bì to vi mt da m ri ly nh c làm
chy máu
- t qu phút Đọc kế sau 20
Lưu ý: theo dõi người được th trong su t quá trình làm test. N u x y ra ph n ế
v, x p c lý c ứu như trong phác đồ “Xử trí ph n v ệ”
5.2.5. t qu Nhận định kế
Mức độ
Ký hiu
Biu hin
Âm tính
-
Giống như chứng âm tính
Nghi ng
+/-
Xut hi n s n v nguyên, ng kín trí d đườ
b s ng kính <3mm an ần đườ
Dương tính
+
Xut hi n s n v nguyên, ng kín trí d đườ
s ho c trên 75% so v i ch ng âmần ≥ 3mm
27
PH L I. C
H P THU N V VÀ TRANG THI T B Y T C C U PHP C
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của
B trưởng B ) Y tế
I. Thành ph p thu : n h c cp c u ph n v
STT
Ni dung
Đơn vị
S lượng
1
Phác đồ, đồ x trí cp cu phn v (Ph lc II
Ph l c X)
b n
01
2
Bơm kim tiêm vô khuẩn
- i 10ml Lo
cái
02
- Loi 5ml
cái
02
- Loi 1ml
cái
02
- -16G Kim tiêm 14
cái
02
3
Bông tit trùng t n m c
gói/h p
01
4
Dây garo
cái
02
5
Adrenalin 1mg/1ml
ng
05
6
Methylprednisolon 40mg
l
02
7
Diphenhydramin 10mg
ng
05
8
Nước ct 10ml
ng
03
II. Trang thi t b y t thu c t i thi u c p c n v t khám ế ế u ph ại cơ sở
b nh, ch a b nh.
1. Oxy.
2. Bóng AMBU và m t n n và tr . người l nh
3. Bơm xịt salbutamol.
4. B i khí qu n và/ho m khí qu n và/ho c mask thanh qu n. đặt n c b
5. Nhũ dị ọ) đặ nơi sửch Lipid 20% l 100ml (02 l t trong t thuc cp cu ti
d ng thu c gây tê, gây mê.
6. Các thu ng d ng u ng. c ch ứng đư
7. D ch truy n: natriclorid 0,9%./.
28
PH L . C II
SƠ ĐỒ TRÍ PHCHẨN ĐON VÀ XỬ N V
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của
B trưởng B ) Y tế
I. Sơ đồ ẩn đoán và xử chi tiế t v ch trí phn v
29
II. Sơ đồ ẩn đoán và xử tóm tt v ch trí phn v
| 1/29

Preview text:

BÀI 1
CHNG MINH MT S CƠ CHẾ GÂY PHÙ
TRÊN ĐỘNG VT THC NGHIM Thí nghim 1.1
TRAO ĐỔI MUỐI NƯỚC QUA DA CH 1.1.1. MC TIÊU
1. Thực hiện được các thao tác thí nghiệm về trao đổi nước qua da ở ếch theo đúng quy trình.
2. Giải thích kết quả thí nghiệm. 1.1.2. NGUYÊN TC
Bình thường áp lực thẩm thấu giữa khoảng gian bào và tế bào là bằng nhau.
Nếu xảy ra sự chênh lệch áp lực thẩm thấu thì nước sẽ được trao đổi để điều chỉnh
lại. Làm tăng áp lực thẩm thấu ở dịch gian bào của ếch sẽ dẫn đến những thay đổi về
trọng lượng, màu sắc và tính chất da của ếch. 1.1.3. PHƯƠNG TIỆN
* Động vt thí nghim
- Ếch khỏe mạnh, trọng lượng tương đương khoảng 150 – 300g. * Hóa cht
- Dung dịch NaCl 6,5‰ (dung dịch đẳng trương đối với ếch). - Dung dịch NaCl 20%. * Dng c
- 3 bình thủy tinh (dung tích 5-10 lít) . - Cân để bàn. - Bơm tiêm loại 5ml. 1.1.4. TIN HÀNH
- Dán nhãn 3 bình thủy tinh (A, B, C): bình A, B chứa nước máy; bình C chứa
NaCl 20% (thể tích nước ở 3 bình là bằng nhau, khoảng 2/3 bình).
- Tiêm vào túi cùng bạch huyết Ếch A: 2 ml NaCl 6,5‰ Ếch B: 2ml NaCl 20%. Ếch C: Không tiêm.
- Lau khô từng con ếch cho vào túi cân, xác định trọng lượng của từng con.
- Ngâm ếch A và ếch B vào bình chứa nước máy, ngâm ếch C vào bình chứa NaCl 20%.
- Xác định lại trọng lượng ếch sau khi ngâm 15 phút và sau khi ngâm 30 phút. - Chỉ tiêu theo dõi: + Trọng lượng ếch.
+ Quan sát da: màu sắc, độ căng bóng, lớp nhầy trên da.
- So sánh ếch ở các bình trước và sau khi ngâm vào bình. 1
- Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất sinh học của da ếch:
+ Lột da ở hai chân ếch và tạo thành hai cái túi: 1 cái túi theo đúng chiều trong
ngoài như trên ếch, 1 cái túi “lộn ngược” - theo chiều trong ngoài ngược với chân ếch.
+ Cho 10 – 20 ml NaCl 20% vào mỗi túi.
+ Ngâm túi vào bình chứa nước máy, sau khoảng 30 phút lấy ra. Đổ toàn bộ lượng
dịch trong mỗi túi vào ống facol. So sánh với lượng dịch cho vào ban đầu và nhận xét.
1.1.5. NHẬN ĐỊNH KT QU
- Nhận xét sự thay đổi ở 3 ếch A, B và C. - Giải thích kết quả. 2 Thí nghim 1.2
THÍ NGHIM TO GARO CHÂN CH 1.2.1. MC TIÊU
1. Thực hiện được các thao tác thí nghiệm tạo garo ở chân ếch theo đúng quy trình.
2. Mô tả được các hiện tượng xảy ra và giải thích các kết quả thí nghiệm. 1.2.2. NGUYÊN TC
Garo chân ếch làm tăng áp lực t ủ
h y tĩnh trong lòng mạch, nước bị đẩy từ lòng
mạch ra khoảng gian bào gây phù làm thay đổi kích thước, màu sắc, độ căng của da chân. 1.2.3. PHƯƠNG TIỆN
* Động vt thí nghim
- Ếch khỏe mạnh, trọng lượng khoảng 150 – 300g. * Dng c - Chỉ khâu loại to. 1.2.4. TIN HÀNH
- Garo gốc đùi một chân sau ếch bằng chỉ khâu.
- Thả ếch trong bồn có ít nước (giống điều kiện tự nhiên).
- Sau 24h quan sát và so sánh hai chân sau ếch về: kích thước, màu sắc, độ căng của da ếch.
1.2.5. NHẬN ĐỊNH KT QU
- Nhận xét và giải t hích các kết quả. 3 Thí nghim 1.3
THÍ NGHIM GÂY GIM PROTEIN HUYẾT TƯƠNG Ở TH 1.3.1. MC TIÊU
1. Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm gây giảm protein huyết tương ở thỏ theo đúng quy trình.
2. Phân tích được ý nghĩa các thao tác.
2.Giải thích được các kết quả thí nghiệm. 1.3.2. NGUYÊN TC
Loại bỏ protein huyết tương của thỏ để làm giảm áp lực keo, nước thoát ra
khoảng gian bào gây phù, tràn dịch các màng (màng tim, màng phổi, màng bụng, ...) 1.3.3. PHƯƠNG TIỆN
* Động vt thí nghim
- Thỏ trọng lượng ≥ 2kg. * Hóa cht - Natri citrat 7%, heparin. - Dung dịch NaCl 9‰. - Novocain. * Dng c
- Canuyn (dụng cụ luồn động mạch thỏ). - Chỉ khâu loại to.
- Bộ dụng cụ mổ thỏ.
- Hệ thống bình chứa và dây truyền dịch.
- Facol loại 15 ml, ống nghiệm 1 - 0 20ml. - Pipet. - Máy li tâm. 1.3.4. TIN HÀNH
- Cố định thỏ trên bàn mổ, tiêm thuốc tê ở dưới da vùng cổ của thỏ. - Bộc lộ một bên ộ
đ ng mạch cảnh và luồn canuyn vào động mạch cảnh.
- Truyền NaCl 9‰ vào tĩnh mạch rìa tai thỏ.
- Lấy máu từ từ qua canuyn cho vào ống nghiệm đã có chất chống đông. Lấy 30%
tổng thể tích máu thỏ để loại bỏ huyết tương (lấy làm 3 lần, mỗi lần lấy không quá 10% thể tích máu).
- Ống nghiệm chứa máu cho quay ly tâm 1500 – 2000 vòng/phút x 5 phút.
- Lọc bỏ huyết tương, tái hòa tan hồng cầu bằng dung dịch NaCl 9‰ rồi truyền lại
cho thỏ qua đường tĩnh mạch rìa tai (thể tích truyền vào tương đương với lượng huyết tương đã loại bỏ).
- Sau khi truyền tĩnh mạch 1h, mổ thỏ và quan sát ở các vị trí màng phổi, màng bụng,
màng tim. Dùng pipet hút dịch ở các vị trí này: ghi lại số lượng ml dịch, màu sắc, tính chất dịch. 4
Chú ý: Sinh viên tự tính toán lượng máu thỏ cần phải lấy biết rằng tổng thể tích máu
thỏ bằng 1/14 – 1/12 trọng lượng thỏ.
1.3.5. NHẬN ĐỊNH KT QU
- Trình bày cách tính toán số lượng máu thỏ cần lấy.
- Nhận xét và giải thích kết quả. 5 BÀI 2
CHNG MINH MT S HIỆN TƯỢNG TRONG RI LON TUN HOÀN
TI VIÊM TRÊN ĐỘNG VT THC NGHIM Thí nghim 2.1
THÍ NGHIM GÂY VIÊM MC TREO RUT CH 2.1.1. MC TIÊU
1. Thực hiện được các thao tác thí nghiệm gây viêm mạc treo ruột ếch theo đúng qui trình.
2. Quan sát được các rối loạn vận mạch và phản ứng bạch cầu trên tiêu bản viêm màng treo ruột ếch
3. Giải thích được hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm. 2.1.2. NGUYÊN TC
Gây viêm mạc treo ruột ếch bằng cách cho tiếp xúc với không khí hoặc muối
Natri clorid. Quan sát các giai đoạn rối loạn vận mạch và b ạch cầu xuyên mạch. 2.1.3. PHƯƠNG TIỆN * Động vt
- Ếch khỏe mạnh, trọng lượng tương đương nhau (150 – 200 gram). * Hóa cht - Natri clorid. * Dng c - Khay quả đậu.
- Bộ dụng cụ mổ và cố định ếch: kéo thẳng to, kéo thẳng nhỏ, nỉa, dùi phá tủy, kẹp phẫu tích.
- Kính hiển vi quang học với vật kính 10 và 40. - Khăn lau. 2.1.4. TIN HÀNH - Bắt ếch, lau khô.
- Bất động ếch bằng cách phá tủy. Có 2 cách phá tủy:
+ Cách thứ nhất: cắt bỏ não ếch. Dùng một miếng vải bọc ếch lại để hở đầu và
hai chân sau, tay trái nắm ếch, tay phải luồn lưỡi kéo vào giữa hai hàm và cắt hàm
trên ở phía dưới của mắt. Qua vết cắt ta nhìn thấy tủy sống nằm trong ống sống. Dùng
dùi chọc tủy chọc vào ống sống đến khi hai chân sau của ếch duỗi thẳng.
+ Cách thứ 2: không cần cắt bỏ não ếch. Tay trái giữ chặt ếch, ngón trỏ ấn gập
đầu ếch xuống sao cho đầu và thân tạo thành một góc vuông. Tay phải cầm dùi, chọc
mũi dùi và khớp giữa hộp sọ và đốt sống cổ thứ nhất rồi lựa dùi, đẩy dùi vào sâu ống
sống cho đến khi thấy 2 chân sau ếch duỗi thẳng.
- Dùng đinh ghim để cố định ếch nằm sấp trên bàn mổ (chú ý: đặt phần bụng
bên phải con ếch sát với lỗ trên bàn mổ). 6
- Tiến hành cắt khoảng 1,5 cm da và lớp cơ bụng bên phải con ếch (chú ý: cắt
càng sát mặt bàn càng tốt, tránh chảy nhiều máu). Dùng kẹp phẫu tích kéo nhẹ nhàng
một quai ruột ra ngoài, vừa kéo vừa ghim xung quanh lỗ tròn trên bàn mổ (chú ý:
ghim sao cho lớp màng treo ruột ếch phía trên lỗ phải tương đối phẳng, không căng
quá và không chùng quá, mạc treo song song với bàn mổ).
- Đặt tiêu bản mạc treo ruột ếch vừa làm lên kính hiển vi, vị trí lỗ trên bàn mổ
tương ứng với vị trí trên vật kính.
- Dùng vật kính x10 quan sát:
+ Xác định được tiểu động mạch, mao mạch, tiểu tĩnh mạch.
- Dùng vật kính x40 quan sát:
+ Quan sát sự di chuyển của các tế bào máu trong lòng mạch.
+ Quan sát sự thay đổi tốc độ tuần hoàn, kích thước các mạch máu.
- Quan sát hiện tượng dòng máu đong đưa, ứ trệ máu .
- Quan sát bằng kính hiển vi truyền hình: nhận dạng các tế bào máu (hồng cầu,
bạch cầu), quan sát hiện tượng tập trung bạch cầu làm tại ổ viêm, hiện tượng bám
mạch và xuyên mạch của bạch cầu.
2.1.5. NHẬN ĐỊNH KT QU
Giải thích các hiện tượng quan sát được. 7 Thí nghim 2.2
THÍ NGHIM GÂY VIÊM DA TH DO NHIT 2.2.1. MC TIÊU
1. Mô tả được các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm gây viêm da thỏ do nhiệt.
2. Giải thích được hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm. 2.2.2. NGUYÊN TC
Dùng nhiệt độ gây viêm một vùng da thỏ. Tại chỗ viêm xuất hiện hiện tượng
sưng nề, ứ dịch rỉ viêm. Quan sát sự hình thành dịch rỉ viêm với chất chỉ thị màu xanh Evans. 2.2.3. PHƯƠNG TIỆN * Động vt
- Thỏ trắng khỏe mạnh, trọng lượng 2 – 2,5kg * Hóa cht - Dung dịch xanh Evans * Dng c - Bơm tiêm 5ml - Ấm đun nước - Nhiệt kế - Chai thủy tinh 250ml 2.2.4. TIN HÀNH - Cố định thỏ.
- Cắt lông hai bên sườn bụng thỏ (chú ý: không làm tổn thương da thỏ). - Tiê
m 2ml xanh Evans hoặc xanh Trypan vào tĩnh mạch rìa tai thỏ.
- Dùng chai nước nóng 60 C -
70 C áp vào một bên thành bụng ở vị trí đã cắt lông.
- Sau 15 – 30 phút áp nóng, quan sát vị trí áp nóng (màu sắc, sự phù nề) và so sánh với bên ố đ i diện.
2.2.5. NHẬN ĐỊNH KT QU
- Nhận xét và giải thích hiện tượng quan sát được. 8 BÀI 3
CHNG MINH MT S YU T GÂY RI LON HÔ HẤP TRÊN ĐỘNG
VT THC NGHIM Thí nghim 3.1
ẢNH HƯỞNG CA MT S YU T ĐẾN THÔNG KHÍ 3.1.1. MC TIÊU
1. Quan sát được sự thay đổi hô hấp trên thỏ khi cho ngửi amoniac, tiêm tĩnh
mạch acid lactic và natri bicacbonat.
2. Giải thích được kết quả của các thí nghiệm. 3.1.2. NGUYÊN TC
Gây tác động lên thần kinh trung ương hoặc thay đổi thành phần khí máu của
thỏ sẽ làm thay đổi tần số, biên độ thở. Bộc lộ khí quản và sử dụng đầu đo cảm biến
lưu lượng khí, bộ phận cảm biến áp suất ghi lại sự thay đổi theo thời gian. Tín hiệu
được ghi lại bằng phần cứng Powerlab và hiển thị trên máy tính. 3.1.3. PHƯƠNG TIỆN
* Động vt thí nghim
- Thỏ khỏe mạnh, trọng lượng từ 2,5 - 3kg. * Hóa cht - Amoniac đậm ặ đ c (95%), - Acid lactic 3%, - Natri bicacbonat 10% - Natri citrat 7% - Heparin - Novocain 3% - Dicain 1%. * Dng c
- Hệ thống PowerLab: máy tính, bộ đo hô hấp trên động vật, bộ đo huyết áp trên động vật. - Bàn mổ thỏ.
- Bộ dụng cụ mổ: dao mổ, kéo, pince, …
- Bơm kim tiêm 1ml, 5ml, 10ml.
- Bông, gạc, chỉ, dây buộc. 3.1.4. TIN HÀNH
3.1.4.1. Chun b trước khi tiến hành thí nghim
Chuẩn bị máy móc, dụng cụ:
- Kết nối máy tính với phần cứng của hệ thống Powerlab. Bật hệ thống PowerLab
ít nhất 5 phút trước khi sử dụng. 9
- Kết nối bộ đo hô hấp trên động vật vào cổng 1 (input 1) với phần cứng của hệ
thống PowerLab. Đầu còn lại kết nối với 1 đầu của canuyn chữ T gắn khí quản của
động vật. Ấn nút Zero Pod trên màn hình. Chuẩn hô hấp:
- Kết nối bộ đo huyết áp trên động vật vào cổng 2 (input 2) với phần cứng của hệ
thống PowerLab. Đầu còn lại kết nối với bộ cảm biến áp suất đã được nối với canuyn
luồn động mạch. Chuẩn huyết áp.
Chuẩn bị động vật thí nghiệm
- Thỏ được cố định ngửa trên bàn mổ, cắt sạch lông vùng cổ.
- Gây tê dưới da bằng Novocain 3%.
- Bộc lộ khí quản và động mạch cảnh:
Rạch đường giữa cổ dài khoảng từ 8-10 cm, dùng ery tách lớp cân và cơ để lộ khí
quản. Bên cạnh khí quản có bó mạch cảnh và dây thần kinh X.
Dùng kéo nhỏ cắt khí quản, luồn canuyn chữ T vào khí quản, 1 đầu của canuyn
được nối với hệ thống Powerlab thông qua đầu đo hô hấp, đầu còn lại được kẹp chặt.
Tìm động mạch cảnh ở bên cạnh khí quản để luồn canuyn thỏ vào động mạch
cảnh: luồn hai sợi chỉ xuống dưới động mạch, thắt chặt một sợi về phía đầu (buộc sát
lên phía trên). Dùng pince kẹp mạch máu cách sợi chỉ buộc 5 cm về phía tim. Dùng
kéo nhỏ cắt theo hình chữ V đáy về phía tim, nhát cắt ngay sát dưới nút thứ nhất.
Luồn canuyn (đã bơm đầy heparin) và cố định canuyn vào động mạch cảnh bằng cách
buộc chặt sợi chỉ thứ hai ở phía trên chỗ phình.
Chú ý: buộc chặt để tránh tụt chỉ trong thí nghiệm. Nối canuyn với bộ đo huyết
áp động vật thông qua bộ cảm b ế i n áp suất.
3.1.4.2. Tiến hành thí nghiệm Ngi NH3 - Ghi các chỉ tiê
u trước thí nghiệm: Tần số, biên độ hô hấp.
- Cho thỏ ngửi bông tẩm NH3 đậm đặc trong thời gian 2-3 giây (lần 1): theo dõi
diễn biến hô hấp của thỏ sau khi ngửi. h
G i kết quả vào biên bản thí nghiệm.
- Để thỏ trở về tình trạng ổn định (các thông số huyết áp, hô hấp trở về bình thường).
- Nhỏ 1-2 giọt Dicain 1% vào niêm mạc mũi thỏ. Sau khi nhỏ Dicain 1-2 phút,
cho thỏ ngửi lại bông tẩm NH3 (lần 2): theo dõi diễn biến hô hấp của thỏ. Ghi kết quả
vào biên bản thí nghiệm.
Tiêm dung dch acid lactic
- Để các chỉ số hô hấp, huyết áp về bình thường.
- Tiêm dung dịch acid lactic 3% với liều 1ml/kg cân nặng vào tĩnh mạch rìa tai thỏ.
- Theo dõi sự thay đổi của hô hấp, huyết áp và tình trạng toàn thân của thỏ. Ghi
kết quả vào biên bản thí nghiệm.
Tiêm dung dch Natri bicacbonat
- Chờ cho thỏ ổn định trở lại, lấy lại các chỉ tiêu: huyết áp, hô hấp và tình trạng
toàn thân trước thí nghiệm. 10
- Tiêm dung dịch Natri bicacbonat 10% với liều 4ml/kg cân nặng vào tĩnh mạch rìa tai thỏ.
- Theo dõi sự thay đổi của hô hấp, huyết áp và tình trạng toàn thân của thỏ. Ghi
kết quả vào biên bản thí nghiệm.
Biên bản thí nghiệm trên thỏ Hô hp Thí nghim Huyết áp Toàn trng Tn s Biên độ Trước Ngi NH3 Sau lần 1 Sau lần 2 Trước Tiêm acid lactic Sau Trước Tiêm NaHCO3 Sau
3.1.5. NHẬN ĐỊNH KT QU 11 Thí nghim 3.2
GÂY NGT TRÊN TH THC NGHIM 3.2.1. MC TIÊU
1. Mô tả được 3 giai đoạn của ngạt trên thỏ thực nghiệm.
2. Giải thích được kết quả của thí nghiệm. 3.2.2. NGUYÊN TC
Khi áp suất khí thở không thay đổi nhưng thay đổi thành phần chất khí (giảm
oxy, tăng cacbonic khí thở) sẽ khiến con vật bị ngạt. Quan sát 3 giai đoạn của quá
trình ngạt và khả năng hồi phục của từng giai đoạn. 3.2.3. PHƯƠNG TIỆN
* Động vt thí nghim
- Thỏ khỏe mạnh; trọng lượng 2,0 – 2,5 kg. * Hóa cht - Novocain 3%. * Dng c
- Hệ thống PowerLab: máy tính, bộ đo hô hấp trên động vật, bộ đo huyết áp trên động vật. - Bàn mổ thỏ.
- Bộ dụng cụ mổ: dao mổ, kéo, pince, …
- Bơm kim tiêm 1ml, 5ml, 10ml. - Bông, gạc. 3.2.4. TIN HÀNH
3.2.4.1. Chun b trước khi tiến hành thí nghim
Chuẩn bị máy móc, dụng cụ:
- Kết nối máy tính với phần cứng của hệ thống Powerlab. Bật hệ thống PowerLab
ít nhất 5 phút trước khi sử dụng.
- Kết nối bộ đo hô hấp trên động vật vào cổng 1 (input 1) với phần cứng của hệ
thống PowerLab. Đầu còn lại kết nối với 1 đầu của canuyn chữ T gắn khí quản của
động vật. Ấn nút Zero Pod trên màn hình. Chuẩn hô hấp:
- Kết nối bộ đo huyết áp trên động vật vào cổng 2 (input 2) với phần cứng của hệ
thống PowerLab. Đầu còn lại kết nối với bộ cảm biến áp suất đã được nối với canuyn
luồn động mạch. Chuẩn huyết áp.
Chuẩn bị động vật thí nghiệm
- Thỏ được cố định ngửa trên bàn mổ, cắt sạch lông vùng cổ.
- Gây tê dưới da bằng Novocain 3%.
- Bộc lộ khí quản và động mạch cảnh:
Rạch đường giữa cổ dài khoảng từ 8-10 cm, dùng ery tách lớp cân và cơ để lộ khí
quản. Bên cạnh khí quản có bó mạch cảnh và dây thần kinh X.
Dùng kéo nhỏ cắt khí quản, luồn canuyn chữ T vào khí quản, 1 đầu của canuyn
được nối với hệ thống Powerlab thông qua đầu đo hô hấp, đầu còn lại được kẹp chặt. 12
Tìm động mạch cảnh ở bên cạnh khí quản để luồn canuyn thỏ vào động mạch
cảnh: luồn hai sợi chỉ xuống dưới động mạch, thắt chặt một sợi về phía đầu (buộc sát
lên phía trên). Dùng pince kẹp mạch máu cách sợi chỉ buộc 5 cm về phía tim. Dùng
kéo nhỏ cắt theo hình chữ V đáy về phía tim, nhát cắt ngay sát dưới nút thứ nhất.
Luồn canuyn (đã bơm đầy heparin) và cố định canuyn vào động mạch cảnh bằng cách
buộc chặt sợi chỉ thứ hai ở phía trên chỗ phình.
Chú ý: buộc chặt để tránh tụt chỉ trong thí nghiệm. Nối canuyn với bộ đo huyết
áp động vật thông qua bộ cảm b ế i n áp suất.
3.2.4.2. Tiến hành thí nghiệm
- Lấy các chỉ tiêu: huyết áp, hô hấp và tình trạng toàn thân trước khi kẹp khí quản.
- Kẹp khí quản gây ngạt bằng pinc . e
- Quan sát hành vi toàn trạng, thu nhập các thông số huyết áp, hô hấp ở từng giai
đoạn của ngạt: hưng phấn, ức chế, suy sụp.
- Mở kẹp để thỏ phục hồi lại ở các giai đoạn ức chế và giai đoạn suy sụp.
- Ghi kết quả vào bảng sau: Bản
g kết quả thí nghiệm trên thỏ Hô hp Thí nghim Huyết áp Toàn trng
Tn s Biên độ Trước Gây ngt Hưng phấn
thc nghim Ức chế Suy sụp
3.2.5. NHẬN ĐỊNH KT QU
Nhận xét sự thay đổi của thỏ trong quá trình gây ngạt và ở từng giai đoạn 13 Thí nghim 3.3
S THAY ĐỔI HÔ HP CHUT TRONG MÔ HÌNH LÊN CAO THC NGHIM 3.3.1. MC TIÊU
1. Mô tả được sự thay đổi hô hấp ở chuột trong mô hình lên cao thực nghiệm.
2. Giải thích được kết quả của các thí nghiệm trên. 3.3.2. NGUYÊN TC
Giữ nguyên tỷ lệ thành phần các chất khí nhưng thay đổi áp suất khí thở thì hệ
hô hấp sẽ có sự điều chỉnh phù hợp trong từng điều kiện. Ngưỡng kích thích hô hấp
có thể tăng hoặc giảm khi cho thêm các chất ức chế hoặc hưng phấn thần kinh. 3.3.3. PHƯƠNG TIỆN
- Chuột nhắt trắng 18 – 20g
- Máy hút chân không và hệ thống bình thông nhau. - Đồng hồ bấm giây. - Cafein, Urethal. 3.3.4. TIN HÀNH
- Tiến hành trên 03 chuột nhắt trắng có trọng lượng tương đương nhau.
+ Chuột số 1 (Gây hưng phấn thần kinh): Tiêm 0,2ml Cafein vào ổ bụng.
+ Chuột số 2 (Gây ức chế thần kinh): Tiêm 0,2 Urethal vào ổ bụng.
+ Chuột số 3: Không tiêm thuốc
- Cho chuột vào hệ thống bình thông nhau.
- Sau khi tiêm 2-3 phút, đếm nhịp thở trong 1 phút và quan sát hành vi của 3 chuột nhắt trắng.
- Đậy kín hệ thống bình thông nhau, làm giảm áp suất không khí trong bình nhờ
máy hút chân không tương ứng với áp suất không khí ở độ cao 4.000m, 6.000m, 8.000m và 10.000m.
- Tương ứng với mỗi độ cao, đếm nhịp thở và quan sát hành vi của từng chuột.
- Xác định độ cao gây chết đối với từng chuột.
3.3.5. NHẬN ĐỊNH KT QU
- Ghi lại kết quả thí nghiệm
- Nhận xét và giải thích kết quả. Bn
g kết qu thí nghim trên chut Chut 1 Chut 2 Chut 3 Độ cao (Tiêm Cafein) (Tiêm Urethal) (Bình thường) 0m 4.000m 6.000m 8.000m 10.000m 14 BÀI 4
NHN ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CA MT S T BÀO MÁU
TRÊN TIÊU BN MÁU BNH LÝ 4.1. MC TIÊU
1. Mô tả và giải thích được đặc điểm về hình dạng, kích thước và màu sắc của
hồng cầu trên các tiêu bản: tiêu bản thiếu máu nhược sắc, tiêu bản hồng cầu lưới.
2. Mô tả và giải thích được đặc điểm về hình dạng, kích thước và màu sắc của
bạch cầu và hồng cầu trên các tiêu bản: tiêu bản Leucose cấp và tiêu bản Leucose mạn. 4.2. NGUYÊN TC
Soi dưới kính hiển vi; dựa vào hình dạng, kích thước và sự bắt màu của nhân (các hạt ặ
đ c hiệu trong bào tương) để nhận dạng hồng cầu và các loại bạch cầu. 4.3. PHƯƠNG TIỆN
- Kính hiển vi quang học. - Dầu Séc.
- Tiêu bản máu đàn bình thường.
- Tiêu bản thiếu máu do thiếu sắt đã được nhuộm Giemsa.
- Tiêu bản hồng cầu mạng lưới đã được nhuộm tươi bằng chất Cresyl bóng.
- Tiêu bản Leusoce cấp và mạn tính. 4.4. TIN HÀNH
4.4.1. Quan sát tiêu bản máu bình thường
Đặt tiêu bản lên mâm kính, xác định vi trường khoảng 2/3 cuối của tiêu bản,
quan sát ở vật kính x10 rồi nhỏ một giọt dầu séc vào tiêu bản và chuyển sang vật kính
x100 để quan sát và đánh giá:
- Hồng cầu: hình dạng, kích thước, màu sắc.
- Bạch cầu: các loại bạch cầu (hình dạng, kích thước, màu sắc).
- Tỷ lệ bạch cầu/hồng cầu trên một vi trường.
4.4.2. Quan sát tiêu bản thiếu máu nhược sắc
Đặt tiêu bản lên mâm kính, xác định vi trường khoảng 2/3 cuối của tiêu bản,
quan sát ở vật kính x10 rồi nhỏ một giọt dầu séc vào tiêu bản và chuyển sang vật kính
x100 để quan sát: hình dạng hồng cầu, kích thước (to, nhỏ), sự bắt màu (đậm, nhạt).
4.4.3. Quan sát tiêu bản hồng cầu lưới
Qui trình như xem tiêu bản thiếu máu nhược sắc.
4.4.4. Quan sát tiêu bản Leucose cấp, mạn tính
Đặt tiêu bản lên mâm kính, xác định vi trường khoảng 2/3 cuối của tiêu bản,
quan sát ở vật kính x10 và đánh giá:
- Hồng cầu: kích thước, hình dạng, độ bắt màu…
- Bạch cầu: Số lượng bạch cầu (so sánh tỷ lệ bạch cầu/ hồng cầu) trên một vi
trường so với bình thường? dòng bạch cầu nào chiếm đa số? Tuổi bạch cầu (hình
dạng, kích thước, độ bắt màu của nhân, nguyên sinh chất)?. 15
4.5. NHẬN ĐỊNH KT QU
- Nhận xét và giải thích các đặc điểm đã quan sát được trên tiêu bản thiếu máu nhược sắc.
- Nhận xét và giải thích các đặc điểm về hình dạng, kích thước, màu sắc mạng lưới của hồng cầu lưới.
- Nhận xét và giải thích các đặc điểm về hình dạng, kích thước, màu sắc của bạch cầu
và hồng cầu trên 2 tiêu bản leucose cấp và mạn tính. 16
TÀI LIU THAM KHO
Hình thái bình thường của dòng bạch cầu hạt
1. Nguyên tủy bào (Myeloblast)
Trong quá trình biệt hóa dòng bạch cầu hạt, đây là giai đoạn sớm nhất có thể xác
định được dựa trên các đặc điểm hình thái. Các tế bào có đường kính trung bình từ
10-18 µm. Chất nhân mịn và đều với một đến vài hạt nhân nhạt màu. Bào tương hẹp,
ưa bazơ và không có hạt. Que Auer – có dạng hình que bắt màu đỏ, bản chất là sự
ngưng kết của các lysosome, có thể quan sát được nhưng chỉ trong các trường hợp bệnh lý.
2. Tiền tủy bào (Promyelocyte)
Là lứa tuổi biệt hóa thứ hai của dòng bạch cầu hạt. Đặc điểm nổi bật của tiền
tủy bào là hình ảnh các hạt bào tương dày đặc, đôi khi làm che lấp, lu mờ các đặc
điểm hình thái khác của tế bào. Đó là những hạt nguyên phát, ưa azur và bản chất là
các enzym myeloperoxidase và chloroacetate esterase. Về kích thước, tiền tủy bào
lớn hơn nguyên tủy bào với đường kính trung bình khoảng 14 đến 20 µm và có tỷ lệ
nhân và nguyên sinh chất thấp hơn. Chất nhân thô hơn, còn quan sát thấy hạt nhân và
bào tương màu xanh xám nhạt. 17
3. Tủy bào (myelocyte)
Đây là giai đoạn biệt hóa thứ ba của dòng bạch cầu hạt. Các tủy bào có thể dễ
dàng nhận biết trên các tiêu bản vì trong bào tương có rất nhiều hạt thứ phát hay hạt
đặc hiệu. Cũng từ giai đoạn này, dựa vào tính chất bắt màu thuốc nhuộm của các hạt
bào tương để phân biệt các loại tủy bào trung tính, tủy bào ưa axit hay tủy bào ưa bazơ.
Các tủy bào thường có đường kính trung bình khoảng 12 đến 18 µm. Tỷ lệ nhân
so với nguyên sinh chất thấp hơn so với tiền tủy bào, và nhân có dạng bầu dục rõ hơn,
không còn thấy hạt nhân, và chất màu nhân thô hơn.
Các hạt trung tính khá mịn và bắt màu hồng nhạt trên tiêu bản nhuộm Wright. Các
hạt ưa axit có kích thước lớn hơn hạt trung tính, hình tròn hoặc bầu dục, bắt màu vàng
cam và chiết quang mạnh hơn. Các hạt ưa bazơ bắt màu xanh đậm và phân bố dày đặc trong bào tương. 18
3. Hậu tủy bào (metamyelocyte)
Là giai đoạn biệt hóa thứ tư của dòng bạch cầu hạt. Đặc trưng của các hậu tủy bào
hình thái của nhân bắt đầu thắt lại và có dạng quả thận hoặc hình hạt đậu. Chất nhân
thô hơn so với tuổi tủy bào. Màu của các hạt đặc hiệu trong bào tương trở nên khác
biệt rất rõ ràng giữa màu trung tính, ưa acid hay ưa base. 19
5. Bạch cầu đũa (Band hoặc Stab)
Đây là giai đoạn biệt hóa cuối cùng trước khi các tế bào trở nên thực sự trưởng
thành thành bạch cầu hạt. Trong điều kiện bình thường, có một tỷ lệ nhỏ các bạch cầu
đũa cũng lưu hành trong máu. Về hình thái, các tế bào này có nhân kéo dài hình que, hình gậy... 20 6. Bạch cầu hạt
Loại tế bào này có một số tên gọi khác nhau: bạch cầu đa nhân, bạch cầu đoạn
hay bạch cầu hạt. Điều này xuất phát từ đặc điểm của nhân chia thành nhiều thùy nhỏ.
Dựa vào cách bắt màu của các hạt đặc hiệu trong bào tường để xếp thành bạch cầu
hạt trung tính, bạch cầu hạt ưa bazơ và bạch cầu hạt ưa axit. Đây là giai đoạn biệt hóa
cuối cùng của dòng bạch cầu hạt. Bạch cầu hạt trung tính điển hình có nhân chia làm
nhiều thùy, trong khi đó bạch cầu hạt ưa axit có nhân thường chia thành hai thùy.
Giữa các thùy nhân được nối với nhau bằng phần liên kết nhỏ. Bạch cầu hạt ưa bazơ
khó quan sát vì các hạt đặc hiệu bắt màu xanh tím và che phủ lên trên nhân.
Các hạt đặc hiệu bản chất được tạo thành từ lưới nội bào có hạt sau đó được chuyển
đến thể Golgi. Các loại hạt đặc hiệu bắt màu khác nhau khi nhuộm trên tiêu bản:
- Hạt trung tính bắt màu hồng tím, bản chất giàu các thành phần có hoạt tính diệt vi
khuẩn, bao gồm các enzym hydrolase, lysozyme và myeloperoxydase. Một số hạt
chính là các lysosome điển hình.
- Hạt ưa acid bắt màu vàng cam, bản chất không có lysozyme. Có hai loại khác nhau:
+ Loại hạt nhỏ không chứa các tinh thể, chiếm tỷ lệ thấp trong các tuổi trưởng
thành và thành phần chủ yếu là các phosphatase axit.
+ Loại hạt lớn chứa các tinh thể, chiếm tỷ lệ cao. Các hạt tinh thể này có hình
elip, kích thước lớn hơn so với hạt trung tính, bản chất chứa các enzym peroxydase
(không giống với myeloperoxydase của bạch cầu hạt trung tính), và ngoài ra còn có các enzym phosphatase axit.
- Hạt ưa bazơ bắt màu xanh tím, chứa heparin và histamine. 21 22 BÀI 5
Thí nghiệm 5.1. ỨNG DNG K THUT MIN DỊCH ĐNH DU GN
ENZYM (ELISA: ENZYM LINK IMMUNO-SORBENT ASSAY) ĐỂ XC
ĐỊNH KHNG NGUYÊN/ KHNG TH CA VIRUS VIÊM GAN B 5.1.1. MC TIÊU
Trình bày được nguyên lý, các bước tiến hành và cách nhận định kết quả kỹ
thuật miễn dịch đánh dấu enzym (ELISA) để xác định kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B (HbsAg) 5.1.2. NGUYÊN TC
Dựa vào nguyên lý của phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể. Các
kháng nguyên hoặc kháng thể được gắn lên bản nhựa, sau đó cho kháng thể hoặc
kháng nguyên đặc hiệu tương ứng vào để tạo phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng
thể. Các kháng thể hoặc kháng nguyên đã biết trước được gắn với enzym. Enzym sẽ
phân hủy cơ chất không màu thành một sản phẩm có màu đặc trưng. Mật độ màu
được nhận định sơ bộ bằng mắt thường hoặc được đọc chính xác bằng máy ELISA. 5.1.3. PHƯƠNG TIỆN
* Mu bnh phm
- Huyết tương cần kiểm tra. * Dng c - Găng tay cao su.
- Ống nghiệm lấy máu (ống nghiệm đã có chất chống đông) - Bơm tiêm 5ml - Bông vô trùng - Cồn sát trùng
- Micropipet các loại và đầu col tương ứng. - Giấy bản - Bộ kít HBsA g - Máy li tâm - Hệ thống máy EL ISA 5.1.4. TIN HÀNH
Các bước tiến hành thực hiện như sau: 23
- Sát khuẩn và lấy 2ml máu tĩnh mạch của người thử
- Rửa các giếng thử bằng dung dịch rửa, rửa 4-5 lần/giếng, thể tích rửa 350μl/giếng
- Giếng trắng đặt ở vị trí A1
- Thêm 150 μl chứng âm vào 3 giếng B1, C1, D1
- Thêm 150 μl chất hiệu chuẩn vào giếng E1, F1
- Thêm 150 μl chứng dương vào giếng G1
- Thêm 150 μl huyết tương của người thử vào từng giếng tiếp theo sau giếng G1
- Thêm 100 μl dung dịch liên hợp vào từng giếng trừ giếng A1
- Đậy bản giếng và ủ 120 phút ở nhiệt độ 37°C ±1°C
- Sau khi ủ xong đem rửa 5 lần bằng dung dịch rửa, rửa 4-5 lần/giếng, thể tích rửa 350μl/giếng
- Ngay sau khi rửa, thêm 200 μl dung dịch chất nền vào từng giếng
- Đậy bản giếng và ủ ở nhiệt độ phòng 18° - 24°C trong 30 phút
- Thêm 100 μl H2SO4/giếng để dừng phản ứng
- Kiểm tra sơ bộ các giếng bằng mắt thường hoặc đo quang
5.1.5. NHẬN ĐỊNH KT QU Yêu cầu Giếng trắng < 0.100
Chứng âm (NC) sau kh < 0.050 trừ đi giếng trắng Chất hiệu chuẩn S/Co > 2 Chứng dương > 1.000 Giá trị Cu - t off (Co): Co = NC + 0.05 S/Co Kết quả < 0.9 Âm tính 0.9 – 1.1 Nghi ngờ > 1.1 Dương tính 24
Thí nghim 5.2. TEST LY DA 5.2.1. Mc tiêu
- Trình bày được nguyên lý của test lẩy da.
- Thực hiện được các bước tiến hành test lẩy da theo đúng quy trình.
- Giải thích được kết quả của test lẩy da và nhận định được 1 số biểu hiện của phản ứng quá mẫn. 5.2.2. Nguyên lý
Khi đưa một lượng dị nguyên đã được pha loãng tới nồng độ thích hợp vào
lớp thượng bì của da người bệnh để kiểm tra phản ứng của cơ thể người bệnh với loại
dị nguyên đó. Nếu kháng thể IgE đặc hiệu với dị nguyên trong máu của bệnh nhân sẽ
biểu hiện trên da với các mức độ khác nhau.
5.2.3. Chun b
5.2.3.1. Chun b phương tiện, dng c - Bông vô trùng - Găng tay - Khăn giấy
- Kim lẩy/kim tiêm nội bì (26-27G)
- Micropipet (0,01-5 ul) và đầu côn tương ứng - Bút b i - Thước đo phản ứng
- Hộp đựng vật sắc nhọn - Cồn sát trùng
- Dung dịch histamin 1mg/ml (chứng dương)
- Dung dịch NaCl 0,9% (chứng âm)
- Dị nguyên (sữa bò, bột mỳ, dưa hấu, táo… )
- Hộp cấp cứu phản vệ
3.2. Chun b bnh nhân
- Hỏi tên, tuổi, giải thích cho người được thử về mục đích và cách tiến hành kỹ thuật.
- Ghi tên, địa chỉ và thông tin của người được thử test - Người đ ợ
ư c thử test ngồi ở tư thế thoái mái 25
5.2.4. Tiến hành thí nghim
- Sát khuẩn 1/3 mặt trước trong cẳng tay (lưu ý: vị trí thử test là những vị trí
rộng rãi không có tổn thương da như mặt trước trong cẳng tay, lưng), đợi khô.
- Đánh dấu các vùng test trên da bằng bút bi. Ghi rõ tên dung dịch bên cạnh
(Các vị trí chích trên da sẽ được thực hiện ngay cạnh vị trí đánh dấu để tránh nhầm lẫn).
- Nhỏ các giọt dung dịch cách nhau 3-5 cm vào vùng da đã sát khuẩn:
1 giọt dung dịch NaCl 0,9% (chứng âm)
1 giọt dung dịch dị nguyên nghi ngờ
1 giọt dung dịch Histamin 1mg/ml (chứng dương)
- Dùng kim tiêm lẩy da cắm vào giữa giọt dung dịch trên (mỗi giọt một kim
riêng), qua lớp thượng bì tạo với mặt da một góc 45 độ rồi lẩy nhẹ, không được làm chảy máu
- Đọc kết quả sau 20 phút
Lưu ý: theo dõi người được thử trong suốt quá trình làm test. Nếu xảy ra phản
vệ, xử lý cấp cứu như trong phác đồ “Xử trí phản vệ”
5.2.5. Nhận định kết qu Mức độ Ký hiu Biu hin Âm tính -
Giống như chứng âm tính Nghi ngờ +/-
Xuất hiện sẩn ở vị trí dị nguyên, đường kín
ban sần đường kính <3mm Dương tính +
Xuất hiện sẩn ở vị trí dị nguyên, đường kín
sần ≥ 3mm hoặc trên 75% so với chứng âm 26 PH LC I.
HP THUC CP CU PHN V VÀ TRANG THIT B Y T
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
I. Thành phn hp thuc cp cu phn v: STT Ni dung
Đơn vị S lượn g
Phác đồ, sơ đồ xử trí cấp cứu phản vệ (Phụ lục II 1 bản 01 Phụ lục X) Bơm kim tiêm vô khuẩn - Loại 10ml cái 02 2 - Loại 5ml cái 02 - Loại 1ml cái 02 - Kim tiêm 14-16G cái 02
3 Bông tiệt trùng tẩm cồn gói/hộp 01 4 Dây garo cái 02 5 Adrenalin 1mg/1ml ống 05 6 Methylprednisolon 40mg lọ 02 7 Diphenhydramin 10mg ống 05 8 Nước cất 10ml ống 03
II. Trang thiết b y tế và thuc ti thiu cp cu phn v tại cơ sở khám
bnh, cha bnh. 1. Oxy.
2. Bóng AMBU và mặt nạ người lớn và trẻ nhỏ. 3. Bơm xịt salbutamol.
4. Bộ đặt nội khí quản và/hoặc bộ mở khí quản và/hoặc mask thanh quản.
5. Nhũ dịch Lipid 20% lọ 100ml (02 lọ) đặt trong tủ thuốc cấp cứu tại nơi sử
dụng thuốc gây tê, gây mê.
6. Các thuốc chống dị ứng đường uống.
7. Dịch truyền: natriclorid 0,9%./. 27
PH LC I .I
SƠ ĐỒ CHẨN ĐON VÀ XỬ TRÍ PHN V
(Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế) I.
Sơ đồ chi tiết v chẩn đoán và xử trí phn v 28
II. Sơ đồ tóm tt v chẩn đoán và xử trí phn v 29