Tài liệu ôn tập thi | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội

Tài liệu ôn tập thi | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40367505
ÔN THI HẾT MÔN PHẦN 1
I. HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Câu 1. Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phbiến. Liên hệ nội dung nguyên lí
về mối liên hệ phbiến với thực ễn công tác của bản thân?
Câu 2. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phợp với trình độ phát triển ca
lực lượng sản xuất? Vn dụng quy luật trên vào thực ễn Việt Nam?
Câu 3. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. Liên hệ
nội dung trên với việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam ên ến, dậm
đà bản sắc dân tc?
Câu 4: Mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng.
Liên hệ mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vào thực ễn Việt
Nam hiện nay.
Câu 5: Nội dung quy luật lượng - chất. Liên hệ nội dung quy luật lượng - cht
với quá trình đổi mới Việt Nam hiện nay?
lOMoARcPSD| 40367505
PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Câu 1. Nhiệm vụ kinh tế bản thực hiện phát triển lực lượng sản xuất của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Từ vị trí công tác của mình hãy chỉ
rõ đồng chí đã làm gì đề góp phần thực hiện những nhiệm vụ kinh tế cơ bản đó?
Câu 2: Phân ch quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu luận giá trcủa C.Mác trong điều kiện nền kinh tế thtrường định
ớng xã hội chủ nghĩa ở ớc ta?
Câu 3: Các phương pháp sản xuất giá trị thặng trong phương thức sản xut
bản chủ nghĩa? Ý nghĩa của việc vận dụng học thuyết giá trị thặng của Mác
vào thc ễn Việt Nam.
Câu 4: Chứng minh sản xuất giá trị thăng dư là quy luật của chủ nghĩa tư bản?
Ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư trong bối cảnh mi?
Câu 5: Phân ch quan điểm của V.I.Lênin về y dựng quan hsản xuất trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Liên hệ sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt
Nam về nhim vụ này?
Liên hệ:
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong 35 năm qua nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng, phát trển đất
ớc và bảo vvững chắc Tquốc; trong đó có thành tựu quan trọng về nhận thức
vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình đphát triển của lực lượng
sản xuất.
1. Càng ngày chúng ta càng nhận thức rõ hơn, đầy đhơn quan hệ biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, sự phù hợp và mâu thuẫn giữa chúng
trong từng giai đoạn phát triển. Vđặc trưng kinh tế trong xã hội xã hội chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 40367505
mà nhân dân ta xây dựng, đã chuyển từ “có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
ợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các liệu sản xuất chủ yếu” (Cương
lĩnh năm 1991) sang nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại quan hệ sản xuất ến bộ phù hợp” (Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm
2011). Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất,
phù hợp với thực ễn Việt Nam. Không ngừng hoàn thiện chủ trương phát triển
nền kinh tế thtrường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.
Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều bộ phận hợp thành quan
trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác,
cạnh tranh lành mạnh cùng thắng.
TĐại hội Đảng lần thứ VI, khởi đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta đã nêu ra
quan điểm phát triển nền kinh tế hàng a kế hoạch gồm nhiều thành phần đi
lên chủ nghĩa xã hội, với nhiều chế độ sở hữu. Đây dấu mốc quan trọng trong quá
trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về con đường và phương pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ớc ta, thể hiện snhận thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp
giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát trin của lực lượng sản xuất; đồng thời, đã
đặt sở, nền tảng quan trọng để các nhân tố mới ra đời, tạo ền đề để từng bước
phát triển nền kinh tế của đất nước.
Nhìn tổng thể trong 35 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước đã đạt được
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường y dựng, phát triển đất
ớc. Trong đó, có thành tựu về nhận thức vận dụng quy luật vsphù hợp của
quan hệ sản xuất với trình đphát triển của lực lượng sản xuất ớc ta. Hơn nữa,
trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, việc nhanh chóng phát triển lực
ợng sản xuất đi đôi với từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất đphát triển kinh
tế - hội, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế đang là một yêu cầu cấp thiết.
lOMoARcPSD| 40367505
Đảng Nhà nước ta đã, đang sphải ếp tục thống nhất nhận thức về kinh
tế thtrường định hướng hội chủ nghĩa, nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ
theo các quy luật của kinh tế thtrường. Đồng thời, bảo đảm định hướng hội chủ
nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước; y dựng nền kinh tế th
trường hiện đại chủ động hội nhập quốc tế; sự quản của Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Xác lập nền kinh tế
Việt nam quan hệ sản xuất ến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà
ớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh
tế; các chủ ththuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo
pháp luật”; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động phân bổ hiệu quả các
nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực
nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế
thtrường. Nhà nước đóng vai trò định hướng, y dựng hoàn thiện thể chế kinh
tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng các
công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều ết nền
kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vmôi trường; thực hiện ến bộ, công
bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy vai trò làm chủ
của nhân dân trong phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng và phát triển bền vững đất
c.
Đảng và Nhà nước ta nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo “cốt vật chấtcho quan
hệ sản xuất mới. Tiếp tục thực hiện đổi mới hình tăng trưởng, cấu lại nền
kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức,
kinh tế số nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và hàng hoá dịch
vụ chđộng ch cực hội nhập quốc tế để phát huy cao độ nội lực, tranh thủ
ngoại lực, ếp thu những thành tựu về khoa học và công nghệ hiện đại trong điều
lOMoARcPSD| 40367505
của cuộc cách mạng 4.0. Xây dựng, hoàn thiện luật pháp chính sách kinh tế để
kiến tạo sự phát triển bền vững. Đào tạo nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, nhất
là trong bộ máy quản lý, quản trị nhà nước. Đổi mới thể chế nhằm tăng cường hiệu
lực thực thi pháp luật chính sách; phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương
trong toàn hội.
thể khẳng định công cuộc đổi mới quá trình chúng ta ngày càng nhn
thức vận dụng đúng đắn hơn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình đphát triển của lực lượng sản xuất trong điều kiện thực ễn của Việt Nam.
Trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách
luật pháp nhằm đa dạng hóa các hình thức của quan hệ sản xuất để khuyến khích,
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, giải phóng mọi ềm năng của sản xuất, tạo
thêm động lực cho người lao động. Đó những chính sách, pháp luật liên quan
đến đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả của kinh tế nhà nước, nhất doanh
nghiệp nnước, đến việc củng cố và phát triển kinh tế tập thể, đến phát huy vai
trò động lực của kinh tế nhân, thu hút mạnh mẽ và phát huy hiệu quả của kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao chất lượng và hiệu quả cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước, phát triển kinh tế hỗn hợp...trong quá trình phát triển nền kinh
tế.
Đảng Nhà nước cũng đã ban hành nhiều chính sách pháp luật để hoàn
thiện các mặt của quan hệ sản xuất mới theo định hướng hội chủ nghĩa về sở
hữu, tổ chc - quản lý và phân phối. Đã ban hành Luật Đất đai (sửa đổi năm 2013),
quy định về sở hữu đại diện chủ sở hữu, phân định quyền của người sở hữu,
quyền của người sử dụng tư liệu sản xuất quyền quản lý của Nnước trong lĩnh
vực kinh tế; xác định vai trò quản kinh tế của Nhà nước thông qua định hướng,
điều ết, kế hoạch, quy hoạch, chiến lược, chính sách, chương trình phát triển
các lực lượng vật chất. Thực hiện đa dạng hóa các hình thức phân phối theo kết quả
lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn, trí tuệ và các nguồn
lOMoARcPSD| 40367505
lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, chăm lo
đời sống của người lao động.
Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp về đầu tư để xây dựng kết
cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại, tập trung vào hthống giao
thông hạ tầng đô thị lớn, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; phát triển một số ngành công nghiệp khí, đóng tàu, vận tải,
khai thác vật liệu, y dựng, chế biến; ứng dụng những thành tựu khoa học - công
nghệ hiện đại, nhất công nghệ thông n; phát triển nguồn nhân lực, nhất nguồn
nhân lực chất lượng cao... Thực hiện đổi mới hình tăng trưởng, cấu lại nền
kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức,
kinh tế số, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp hàng hóa dịch
vụ.
Chđộng ch cực hội nhập quốc tế để phát huy cao đnội lực, tranh th
ngoại lực, ếp thu những thành tựu về khoa học công nghệ, về kinh tế tri thức, văn
minh của thế giới; kinh nghiệm quốc tế... để phát triển, hiện đại hóa lực lượng sản
xuất củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất mới. Trong những năm đổi mới, Đảng
và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp để tăng cường, mở
rộng hợp tác quốc tế, tham gia các quan hệ song phương tổ chức đa phương,
như ASEAN, APEC, ASEM, WTO..., thu hút mạnh mẽ vốn đầu nước ngoài (FDI,
ODA...), xúc ến mạnh thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu,
khai thác hiệu quả các chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa học -
công nghệ, trình đkinh nghiệm quản lý ên ến. Việt Nam đã thiết lập quan hệ
ngoại giao với 187 nước, quan hệ kinh tế thương mại và đầu với hơn 220 quốc
gia và vùng lãnh thổ, ký trên 90 hiệp định thương mại, đầu tư….
2. Tuy nhiên, trong nhận thức giải quyết mối quan hệ giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất trong thời gian qua bên cạnh những thành tựu đạt được,
chúng ta cũng phải thấy rằng, cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, xuất hiện
lOMoARcPSD| 40367505
những mâu thuẫn mới, sự không phù hợp mới giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất, làm cản trở sự phát triển của cả lực lượng sản xuất cả quan hệ sản xuất.
Mặc dù đất nước đã ra khỏi nh trạng kém phát triển, bước vào nước có thu nhập
trung bình thấp, song thực chất vẫn nước nghèo, kinh tế còn lạc hậu, nguy cơ tụt
hậu xa hơn về kinh tế so với thế giới và khu vực ngày càng lớn. Mục êu đến năm
2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa
thđạt được. Hiện nay các ngành công nghiệp khí, chế tạo, chế tác, phụ trợ...
còn kém phát triển, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong GDP. Năng suất lao động, hiệu quả,
chất lượng, sức cạnh tranh thấp, yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) thấp. Lực lượng
sản xuất yếu kém sẽ tác động tới quy định trình độ, chất lượng của quan hệ sản
xuất. Chúng ta chưa chú ý toàn diện, đồng bộ trong y dựng, hoàn thiện các mặt
của quan hệ sản xuất. Vẫn còn xu hướng nặng về thay đổi chế độ sở hữu hơn là cải
ến, đổi mới quan hquản lý và quan hphân phối sản phẩm. Chúng ta phải thấy
rằng, nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đang thực hiện kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa có lực lượng sản xuất công nghiệp
hiện đại làm sở cho quan hệ sản xuất mới. Cho nên, không thể nóng vội trong
y dựng quan hệ sản xuất, song cũng không được coi nhẹ việc y dựng, hoàn
thiện quan hệ sản xuất từng bước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và trong Hiến pháp năm 2013 đều xác định vai
trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Nhưng, trong thực tế hiện nay kinh tế nhà nước
chưa thực sự gi vai trò chủ đạo, bởi vì nhìn chung năng suất, chất lượng, hiệu quả
thấp, chưa làm gương để dẫn dắt các thành phần kinh tế khác, nhiều doanh nghiệp
nhà nước rơi vào nh trạng sản xuất, kinh doanh thua lỗ, tham nhũng, lãng phí, êu
cực, làm thất thoát tài sản nhà nước, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội (có 12
dự án kinh tế bị thất thoát lớn, gây hậu quả nghiêm trọng đang được các cơ quan
pháp luật điều tra, xử khắc phục đtừng bước đưa vào hoạt động sản xuất,
lOMoARcPSD| 40367505
kinh doanh). Doanh nghiệp nhà nước hiện chiếm gần 70% vốn đầu toàn xã hội,
gần 50% vốn đầunhà nước và 70% vốn ODA,... nhưng khu vực này chỉ đóng góp
26% - 28% tăng trưởng GDP. Các doanh nghiệp nhà nước hsố ICOR cao hơn
nhiều so với khu vực nhân. Suất sinh lời trên vốn của doanh nghiệp nhà nước
thấp hơn doanh nghiệp nhân. Quản doanh nghiệp nhà nước còn nhiều lỏng
lẻo, phân định không rõ thẩm quyền trách nhiệm của chủ sở hữu và đại diện chủ
sở hữu, nhất là trong quản lý vốn, do đó thời gian trước năm 2016 có nhiều doanh
nghiệp đầu tư tràn lan, ngoài ngành nhiều, bị “lợi ích nhóm” chi phối, vi phạm pháp
luật, nợ xấu tăng lên làm khó khăn cho phát triển kinh tế - hội của đất nước,
nhim kỳ 2016- 2021 đang ch cực xử lý giải quyết hậu quả.
Khu vực kinh tế tập thể còn nhỏ bé, nhiều hợp tác xã trong nông nghiệp mang
nh hình thức, chỉ làm khâu dịch vụ đầu vào và đầu ra của sản xuất, quỹ không chia
trong hợp tác xã rất thấp, trình độ khoa hc - công nghệ, quy mô và trình độ qun
lý kinh tế yếu kém.
Khu vực kinh tế nhân được xác định một động lực quan trọng của nền
kinh tế, đóng góp nhiều vào tăng trưởng GDP và giải quyết việc làm cho người lao
động. Song, các doanh nghiệp nhân chủ yếu doanh nghiệp nhỏ và vừa nên gặp
nhiều bất lợi vcạnh tranh, nguồn vốn và cả bị phân biệt đối xử trong thực tế do
chế, chính sách. Tiềm năng của kinh tế tư nhân rất lớn nhưng chưa được tạo điều
kin để phát triển mạnh và đóng góp nhiều hơn cho xã hội.
Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài thành phần kinh tế quan trọng
trong đóng góp vào tăng trưởng GDP, thu hút nguồn lao động. Theo báo cáo của
Tổng cục Thống kê, tổng vốn đầu nước ngoài vào Việt Nam nh đến 20/12/2019
bao gồm vốn đăng cấp mới, vốn đăng điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ
phần của nhà đầu nước ngoài đạt 38 tUSD, tăng 7,2 % so với năm 2018. Tuy
nhiên, khu vực này cũng những hạn chế như: đầu vào các lĩnh vực công
nghệ cao, công nghệ nguồn còn ít, phần lớn còn là công nghệ trung bình, thậm chí
lOMoARcPSD| 40367505
lạc hậu, gia công, lắp ráp, ít đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn là lĩnh vực
lợi nhuận kém hấp dẫn. Các doanh nghiệp FDI khai thác nguồn tài nguyên, thị
trường, nhân lực rẻ tại Việt Nam để phục vụ cho mục êu lợi nhuận của họ, thậm
chí cả hiện tượng chuyển giá”, hạch toán lỗ... nhằm trốn thuế, chuyển lợi nhuận
ra nước ngoài( về công ty m) vẫn còn xy ra.
Những hạn chế, yếu kém trên đây của các thành phần kinh tế trong quan hệ
sản xuất đã làm cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tình hình trên đây có
cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
- Vkhách quan, việc chuyển từ chế tập trung quan liêu,bao cấp sang
chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đa hình thức sở hữu, quản , phân
phối, đa thành phần kinh tế là mô hình kinh tế chưa có ền lệ trong lịch sử, chúng
ta phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm.
- Vchquan, công tác nghiên cứu luận, tổng kết thực ễnvkinh tế th
trường, về quan hệ giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trong điều kiện
một nước lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới,
hội nhập... còn nhiều hạn chế, bất cập…. Nhận thức trên một số vấn đề thuộc chủ
trương, quan điểm tuy đã được khẳng định trong các nghị quyết của Đảng, song
vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau trong thực ễn, chẳng hạn(như: xác định thành
phần kinh tế hay khu vực kinh tế, vấn đề kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vn
đề sở hữu và sử dụng đất đai, vấn đề quan hệ giữa Nhà nước, thị trường xã hội,
giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa...). Chính vì nhận thức còn
khác nhau tầm quan điểm nên trong việc thực hiện nghị quyết, chính sách còn
ngập ngừng, thiếu nhất quán, không kiên quyết, thiếu đồng bộ, làm hạn chế đến
hiệu quả kinh tế. n nữa, duy phát triển kinh tế - hội phương thức lãnh
đạo của Đảng còn chậm đổi mới; nhận thức trên nhiều vấn đề cụ thcòn thiếu
thống nhất, thiếu nh hệ thống; khâu tổ chức thực hiện còn thiếu kiên quyết, quyết
liệt, vẫn còn nh trạng dễ làm khó bỏ; quản , quản trị nhà nước còn nhiều yếu
lOMoARcPSD| 40367505
kém; chưa thể chế hóa kịp thời các quan điểm, chủ trương của Đảng thành các
chính sách, biện pháp nh khả thi, hiệu quả. Đồng thời, một số chtrương
chưa đrõ hoặc chưa phù hợp, chưa sthống nhất thông suốt các cấp, các
ngành, còn trên nóng, dưới lạnh”. Một số cán bộ, đảng viên, thậm chí cán bộ
cao cấp rơi vào suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, êu
cực, “lợi ích nhóm”, năng lực, phẩm chất uy n không đáp ứng được yêu cầu của
công cuộc đổi mới phát triển bền vững đất nưc.
3. Đề xuất một số vấn đề đặt ra về nghiên cứu lý luận và tổng kết thực ễn để
ếp tục giải quyết mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất y dựng, hoàn
thiện từng bước quan hệ sản xuất phù hợp với thực ễn Việt Nam trong thời gian
tới
Một là, đẩy mạnh, nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực n
về nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất ớc ta trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; phát triển kinh tế thtrường định
ớng xã hội chủ nghĩa và chủ động, ch cực hội nhập quốc tế.
Hai là, ếp tục đổi mới tư duy lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội
chnghĩa, về sở hữu các khu vực kinh tế, giải quyết những vấn đề còn vướng
mắc, chưa , ý kiến còn khác nhau, nhằm phát triển lực lượng sản xuất theo hướng
hiện đại, như vấn đchế độ sở hữu và các hình thức sở hữu ớc ta; vấn đề vai
trò chủ đạo của kinh tế nhà nước; vấn đề sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa các doanh
nghiệp nhà nước; vai trò kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác; vai trò động lực phát triển
của kinh tế tư nhân ớc ta; vai trò kinh tế vốn đầu nước ngoài; vấn đề kinh
tế hỗn hợp, kinh tế cổ phần và các mối quan hệ kinh tế gia các khu vực kinh tế của
nền kinh tế c ta trong quá trình phát triển bn vững đất nước.
Ba là, ếp tc đổi mới tư duy và quan điểm phát triển hài hòa cả về lực lượng
sản xuất, quan hệ sản xuất, chính trị, văn hóa, xã hội. Xây dựng duy mới về
lOMoARcPSD| 40367505
hình kinh tế thtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, về hội nhập, về phương thức
phát triển kinh tế. Đẩy mạnh cải cách toàn diện thể chế nhằm huy động và phân bổ
hiệu quả các nguồn lực; thực hiện chế thtrường và giải quyết hài hòa quan
hệ giữa Nhà nước và thị trường trong phân phối các tư liệu sản xuất; bảo đảm bình
đẳng thực sự giữa các khu vực kinh tế. Đẩy mạnh hội hóa các tổ chức trong cung
ứng các dịch vcông (giáo dục, y tế, khoa hc - công nghệ…) và phúc lợi hội, đm
bảo an sinh hội, cuc sống của nhân dân.
Bốn là, thực hiện đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế chính trị. Tiếp tục y
dựng, hoàn thiện luật pháp và chính sách kinh tế- xã hội, để kiến tạo sự phát triển
bền vững của đất nước. y dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng dụng
nhân tài, nhất trong bộ y quản , quản trị của nhà nước. Đổi mới thể chế nhm
tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật và chính sách; phát huy dân chủ, tăng cường
kỷ luật, kỷ cương trong quản kinh tế, quản lý xã hội. y dựng hoàn thiện đồng
bộ các loại thị trường, bảo đảm nguyên tắc thị trường trong sự vận hành nền kinh
tế; hoàn thiện chế vận hành các loại thị trường phù hợp với thực ễn của đất
ớc thông lệ quốc tế. Khẩn trương nghiên cứu tổ chức thực hiện hiệu quả
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU(EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, để
mở cửa các thị trường dịch vụ, đầu tư, tài chính, thương mại điện tử, logissc, hàng
hoá nông sản, thuỷ sản, dệt may, da giày vv… cũng như thu hút làn sóng đầu chất
ợng cao, tham gia sâu vào chuỗi giá trtoàn cầu, góp phần quan trọng làm cho
kinh tế của đất nước phát triển nhanh, bền vững với chất lượng, hiệu quả cao hơn.
Năm là, ếp tục đổi mới mạnh mẽ hình tăng trưởng, cấu lại nền kinh
tế; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; huy
động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực; tạo động lực phát triển; từng bước hoàn
thiện chế độ sở hữu các thành phần kinh tế; xây dựng nền kinh tế độc lập tch
trong quá trình chủ động, ch cực hội nhập quốc tế; gắn kết chặt chẽ 3 trụ cột phát
triển bền vững: kinh tế - xã hội - môi trường; vai trò văn hoá, hội, con người
lOMoARcPSD| 40367505
đổi mới sáng tạo, công bằng, bình đẳng. Tiếp tục nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện
chế độ phân phối, phúc lợi xã hội, cải cách chế độ ền lương, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế…nâng cao đời sống vật chất nh thần cho người lao động nhân dân.
Nhận thức hiện thực khách quan một quá trình từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Vi thái độ khách quan, khoa
học kinh nghiệm thực ễn của cách mạng, chúng ta n tưởng rằng dưới ánh sáng
Nghị quyết Đại hội XIII, Đảng Nhà nước ta ếp tục vận dụng sáng tạo mối quan
hệ biện chứng giữa phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng, hoàn thiện từng
ớc quan hệ sản xuất, làm cho phương thức sản xuất phát triển bền vững, y
dựng được nền kinh tế giàu mạnh, đất nước phồn vinh, cường thịnh; nhân dân ta
có cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc.
PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Câu 1: Làm rõ những điều kiện khách quan và chủ quan quy định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân. Liên hệ với vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân Việt Nam.
Câu 2: Bản chất chế đdân chủ hội chủ nghĩa. Liên hệ với việc y dựng nền
dân chủ hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Câu 3: Làm nội dung một mối quan hệ lớn cần nhận thức giải quyết trong
quá trình y dựng chnghĩa hội Việt Nam hiện nay. Liên hệ với quan của
anh/chị trong việc giải quyết mối quan hệ đó.
Câu 4: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nội dung, động lực của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vì sao giai cấp công nhân là động lực chủ yếu là lực
ợng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa?
Câu 5: Trình bày đặc trưng hội hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Cương
lĩnh y dựng đất nước trong thời kỳ quá đlên chủ nghĩa hội (Cương lĩnh bổ
lOMoARcPSD| 40367505
sung phát triển năm 2011) và phân ch đặc trưng tổng quát của mô hình xã hội
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 6: Những bài học rút ra từ thành công khủng hoảng của chủ nghĩa
hội hiện thc từ 1917 - 1991 đối với Việt Nam hiện nay.
Câu 7: Nội dung phương hướng y dựng nền kinh tế thtrường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tại sao nói nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ch
nghĩa ở Việt Nam là sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 8: Thành tựu và thách thức chủ yếu của chủ nghĩa xã hội hiện thực t
1991 đến nay. Liên hệ nội dung trên với thực ễn Việt Nam trong quá trình đổi
mới.
Liên hệ:
Việt Nam, công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh
đạo từ Đại hội VI đã thu được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Đảng Cộng
sản Việt Nam không chỉ thành công trong snghiệp y dựng bảo vệ Tquốc
còn có những đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin:
1. Nhận thức và vận dụng lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ C Minh v ch
nghĩa xã hội
Lựa chọn con đường đi lên CNXH Việt Nam không phải quyết định mang
nh cá nhân hay nhất thời, mà là sự tổng hợp các điều kiện khách quan và nhân tố
chquan trong nước quốc tế, trên sở nghiên cứu luận chủ nghĩa Mác
Lênin, tưởng Hồ Chí Minh tổng kết thực ễn; đó một quá trình lâu dài
bền bỉ, trải muôn vàn thử thách với những giai đoạn hết sức cam go đối với vn
mệnh của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, vào những năm 90 của thế kỷ
XX, khi CNXH hiện thực Liên Đông Âu rơi vào khủng hoảng sụp đổ, phong
trào cộng sản công nhân quốc tế sự thoái trào, Việt Nam lúc đó xuất hiện
khá nhiều ý kiến trái chiều về vấn đcon đường phát triển của đất nước, đòi xem
lOMoARcPSD| 40367505
lại nh khoa học, nh khách quan sự lựa con đường đi lên CNXH ở ớc ta. Trước
bối cảnh đó, Đảng ta vẫn ếp tục kiên định: “Đảng nhân n ta quyết tâm y
dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa
Mác Lênin tưởng Hồ Chí Minh”. Tổng kết 25 năm đổi mới, Đảng ta khẳng
định: "Đi lên chủ nghĩa hội là khát vọng của nhân dân ta, sự lựa chọn đúng đắn
của Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển
của lịch sử". Bởi vì, “… Chỉ CNXH, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức những người lao động trên thế giới khỏi ách lệ”. CNXH
đang lâm vào khủng hoảng, thoái trào, nhưng “theo quy luật ến hoá của lịch s,
loài người nhất định sẽ ến tới chủ nghĩa hội”. Đây chính sự kiên định của cách
mạng Việt Nam. Với những thành tựu của 35 năm đổi mới, 30 m thực hiện Cương
lĩnh 1991, đặc biệt 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011 đã chứng minh: “… con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực ễn Việt Nam và xu
thế phát triển của thời đại”.
Trên sở nghiên cứu luận Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, tổng kết
những thành công, thất bại của các mô hình XHCN trên thế gii, lần đầu ên trong
lịch sử xây dựng CNXH ở Việt Nam, Cương lĩnh năm 1991 của Đảng đã xác định sáu
đặc trưng bản thể hiện bản chất của CNXH nhân dân ta y dựng. Tổng kết
25 năm thực hiện đổi mới, 20 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, nhận thức về đặc
trưng của CNXH Việt Nam ngày càng được hoàn thiện. Cương lĩnh 2011 (bổ sung,
phát triển) đã nêu 8 đặc trưng của xã hội XHCN mà nhân dân Việt Nam xây dựng.
Tám đặc trưng của CNXH Việt Nam nêu trong Cương lĩnh 2011 thhiện quan
điểm lý luận Mác - Lênin về CNXH. Một mặt, lấy phục vụ con người làm mục đích,
tức "tất cả con người". Mặt khác, lấy việc phát huy sức mạnh của con người
làm động lực chủ yếu để xây dựng thành công CNXH, tức là "tất cả do con người".
Các đặc trưng trong Cương lĩnh 2011, đồng thời, cũng thể hiện squán triệt sâu
sắc tưởng Hồ Chí Minh về CNXH: “Chủ nghĩa hội làm sao cho dân giàu, nước
lOMoARcPSD| 40367505
mạnh..., công bằng, hợp , mọi người đều được hưởng quyền tự do, dân chủ,
được sống cuộc đời hạnh phúc..., đặc biệt sự tổng kết thực ễn của Việt Nam,
nhất là thực ễn thời kỳ đổi mới. Những đặc trưng này biểu hiện như một kết cấu
tổng th, n định tương đối, nó không phải là một mô hình khép kín và cứng nhắc.
chứa đựng khả năng mở rộng nội hàm, ếp tục bổ sung những nét mới kết
qucủa việc không ngừng nâng cao trình độ luận tổng kết thực ễn phong
phú, đa dạng. Nó kết quả của sự kết hợp hài hòa cái phổ biến và cái đặc thù, cái
chung và cái riêng để tạo nên một hình tên gọi: chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
thể hiện xu hướng gắn kết hợp lý ến trình phát triển của CNXH với sự vận động
không ngừng của nhân loại đi lên phía trước, kế tha những thành tựu ến b của
loài người để xây dựng thành công CNXH.
Hệ thống chỉnh thể của CNXH Việt Nam (ngoài đặc trưng tổng quát) được thiết
kế trên các trụ cột chính: Chính trị gồm: Nhân dân là chủ thể, là trung tâm của chế
độ XHCN, Nhà nước pháp quyền XHCN hình thức tối ưu thực hiện quyền làm chủ
của nhân dân. Kinh tế nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và quan hệ sản xuất ến bộ phù hợp. Đó nền kinh tế thtrường định hướng
XHCN giữ vị trí hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH
Việt Nam, nền kinh tế luôn gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện ến bộ, công
bằng hội. Văn hóa - hội chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh giữ
vai trò chủ đạo trong đời sống nh thần của hội; văn hóa vừa thể hiện bản sắc
dân tộc vừa nh khoa học, hiện đại, phục vụ đại đa số nhân dân; con người được
giải phóng và có điều kiện phát triển toàn diện. Vquan hệ giữa các dân tộc trong
ớc (đối nội) được thực hiện theo các nguyên tắc: Bình đẳng, đoàn kết, tôn trng,
giúp nhau cùng ến bộ quan hệ với nhân dân thế giới (đối ngoại) thực hiện theo
nguyên tắc: Hữu nghị hợp tác… Hạt nhân của các trụ cột trong hình CNXH
Việt Nam là sự lãnh đạo của Đảng, vai trò chủ thể, vị trí trung tâm là nhân dân. Đây
nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp y dựng CNXH Việt Nam. Đồng thời,
lOMoARcPSD| 40367505
chính là mục êu, là con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhân dân ta đã
lựa chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi.
2. Nhận thức và vận dụng lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ C Minh v con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Trên sở 7 phương hướng bản xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa hội trong Cương lĩnh 1991, Đại hội lần thứ XI đã bổ sung phát
triển thành 8 phương hướng bản. Nó vừa phản ánh nh phổ biến theo nh thần
chnghĩa Mác Lênin về con đường y dựng CNXH vừa thể hiện nh đặc thù của
dân tộc Việt Nam xu thế khách quan của thời đại. Thực chất, đây các nhiệm
vụ, biện pháp cơ bản, tất yếu để hiện thực hóa hình CNXH Việt Nam trong bối
cảnh mới. Nó phản ánh nội dung toàn diện các lĩnh vực xây dựng và phát triển đt
ớc theo mục êu phát triển bn vững, không chỉ là kinh tế - xã hội - môi trường
mà còn phải chú trọng phát triển văn hóa, con người và bảo đảm sự ổn định, củng
cố vững chắc chế độ chính trị với Nhà nước pháp quyền XHCN, nền dân chủ XHCN,
vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Trong đó, nhấn mạnh tầm quan trọng đặc
biệt của việc y dựng Đảng trong sạch vững mạnh, sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân, có ềm lực mạnh về quốc phòng, an ninh quốc gia để xây dựng CNXH gắn liền
bảo vệ Tquốc XHCN.
Tám phương hướng nêu trên đã bao quát những điểm căn bản, chủ yếu trong
đường lối, chính sách đối nội đối ngoại của Đảng Nhà nước ta, thể hiện sự
nhất quán của Đảng với các quan điểm đổi mới và phát triển.
Đảng ta đặt hàng đầu biện pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường. Nhận thức về v
trí, vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước một cách toàn diện hơn:
công nghiệp hóa gắn hiện đại hóa; gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển
kinh tế tri thức, tức phù hợp xu thế phát triển của nhân loại; gắn công nghiệp
hóa, hiện đại hóa với quản , sử dụng có hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường là
lOMoARcPSD| 40367505
phù hợp thực tế Việt Nam và kinh nghiệm của các nước đi trước đã thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa; gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung với công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là phù hợp với thực tế Việt Nam.
Đây là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay trong giải quyết nhiệm vụy dựng cơ sở vt
cht - kỹ thuật của CNXH. Đó là đòi hỏi tất yếu, do nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa, điểm xuất phát rất lạc hậu. Không đẩy mạnh công nghiệp
hóa không thể thực hiện bước chuyển đưa nước ta tmột nước nông nghiệp lạc
hậu thành một nước công nghiệp, không thể nền kinh tế phát triển cao với năng
suất lao động cao dựa trên khoa học - công nghệ, không thể có lực lượng sản xuất
hiện đại. Cái mới trong sự phát triển nhận thức luận của Đảng ta về biện pháp
y CNXH đẩy mạnh công nghiệp hóa để đạt tới hiện đại hóa. Muốn vậy phải
chđộng chuẩn bị các điều kiện để phát triển kinh tế tri thức, đặc biệt chú trọng
bảo vệ tài nguyên, môi trường, vừa ết kiệm và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
nguyên vừa bảo vệ được môi trường, phòng tránh thảm họa môi trường biến
đổi khí hậu, nước biển dâng - một vấn đề toàn cầu Việt Nam không thể xem
thường.
Chnghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh đã vạch rõ, sở vật chất kỹ thuật
của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại với trình độ xã hội hóa cao. Đối với
những nước thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa như Việt
Nam, đmột nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật như vậy, tất yếu phải thực hiện s
nghiệp công nghiệp hóa đất nước. Đó quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính sang sử dụng một cách phbiến sức lao động cùng với công nghệ, phương
ện, phương pháp ên ến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động hội cao. Do
vậy, trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta coi “đy mạnh CNH, HĐH đất nước...nhiệm
vụ hàng đầu trong việc thực hiện các biện pháp then chốt xây dựng CNXH Vit
Nam.
lOMoARcPSD| 40367505
Phát triển nền kinh tế thtrường định hướng XHCN được nhận thức một
trong những thành tựu quan trọng trong các biện pháp y dựng CNXH trong thời
kỳ đổi mới. Tổng thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, “đưa ra quan niệm này
một đột phá luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta, thành quả luận quan
trọng của 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, xuất phát từ thực ễn Việt Nam và
ếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới”. Phát triển kinh tế th trường Vit
Nam được coi như công cụ, phương ện xây dựng CNXH. Mục đích của nền kinh tế
thtrường định hướng XHCN là phát triển nhanh lực lượng sản xuất, phát triển kinh
tế đy dựng svật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống
của nhân dân. Định hướng hội chủ nghĩa của nền kinh tế thtrường ớc ta
thhiện rõ việc sự quản của Nhà nước pháp quyền XHCN bằng pháp luật,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo;
thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức
đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh thông qua an
sinh hội, phúc lợi hội. Đảng ta xác định, đây chính hình kinh tế tổng quát
của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Xây dựng nền văn hóa ên ến, đậm đà bản sắc dân tộc trở thành nền tảng
nh thần của xã hội được xác định là một trong 4 trụ cột phát triển đất nước. Đảng
ta nhận thức văn hóa vừa là mục êu, vừa là động lực phát triển đất nước, thúc đẩy
phát triển kinh tế - hội. Phát triển văn hóa tức phát triển sức mạnh nội sinh,
tạo động lực nh thần để xây dựng và bảo vệ Tquốc; phát triển văn hóa đồng bộ,
hài hòa với tăng trưởng kinh tế và ến bộ, công bằng hội được Đảng ta xác định
là một định hướng căn bản của quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Phản ánh nhận thức sâu sắc slãnh đạo của Đảng Cộng sản nhân tố quan
trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của công cuộc đổi mới và bảo
đảm cho đất nước phát triển theo đúng định hướng XHCN. Do đó, phải “đặc biệt
chú trọng công tác y dựng, chỉnh đốn Đảng, coi đây nhiệm vụ then chốt, ý
lOMoARcPSD| 40367505
nghĩa sống còn đối với Đảng và chế độ hội chủ nghĩa”. Đây là bài học lớn đã được
tổng kết và được kiểm nghiệm trong thực ễn. Thành công hay thất bại của cách
mạng Việt Nam từ khi Đảng đều “phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn của
đường lối, bản lĩnh chính trị, năng lực và sức chiến đấu của Đảng. Vì vy, xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu bản lĩnh
cầm quyn của Đảng là luôn được coi là nhiệm vụ then chốt.
Việc xác định 8 phương hướng y dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH được coi là bước ến quan trọng trong nhận thức lý luận của Đảng và “thực
hiện tt các phương hướng trong Cương lĩnh 2011 sẽ dần định hướng chủ nghĩa xã
hội Việt Nam”.
3. Nhận thức và giải quyết các mối quan hệ lớn trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới
Trên cơ sở 8 mối quan hệ lớn được xác định tại Đại hội XI tổng kết thực ễn
tổng kết 30 năm đổi mới, trong nhiệm kỳ Đại hội XII, Đảng đã bổ sung thêm một
mối quan hệ lớn cần giải quyết trong quá trình xây dựng CNXH trong thời kỳ quá
độ, đó là quan hgiữa Nhà nước, thị trường xã hội; đồng thời đã điều chỉnh mối
quan hệ gia kinh tế thtrường và định hướng XHCN thành quan hệ giữa tuân theo
quy luật của thị trường với bảo đảm định hướng XHCN. Đến Đại hội XIII, do yêu cầu
của thực ễn, trên s9 mối quan hệ đang được tập trung giải quyết, Đảng bổ
sung thêm mối quan hệ lớn: Giữa thực hành dân chủ, tăng cường pháp chế và bảo
đảm kỷ cương hội. Đến nay, tổng thể chúng ta phải nắm vững giải quyết 10
mối quan hệ lớn trong quá trình xây dựng CNXH.
Việc nhận thức giải quyết các mối quan hệ lớn đã được Đảng thực hiện
trong mối liên hệ hữu với nhận thức từng bước hoàn thiện 8 đặc trưng bản
chất của CNXH Việt Nam cũng như 8 phương hướng lớn xây dựng CNXH ớc ta.
Giải quyết đúng đắn các mối quan hệ đã tạo ra bước chuyển biến trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội, an ninh, quốc
lOMoARcPSD| 40367505
phòng, đối ngoại. Chúng ta đã givững được vai trò lãnh đạo của Đảng, tạo ra sự
ổn định về chính trị trong quá trình y dựng phát triển đất nước. Người dân n
ởng vào đường lối đổi mới, vào slãnh đạo của Đảng, đời sống nhân dân được
cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố,
tăng cường.
Nội hàm của đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị mối quan hệ biện chứng giữa
đổi mới kinh tế đổi mới chính trị ngày càng được nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn.
Không còn duy tuyệt đối hóa, cứng, y móc siêu hình, nhấn mạnh một
chiều về vai trò của đổi mới kinh tế hoặc chính trị; duy, nhận thức về mối quan
hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ngày càng đầy đủ hơn, phù
hợp với thực ễn sống động của đời sống kinh tế đời sống hội, mang hơi thở
của cuộc sống.
Nhận thực chất mối quan hệ giữa tuân theo các quy luật của kinh tế th
trường bảo đảm định hướng XHCN mối quan hệ giữa chủ quan khách quan.
Các quy luật của kinh tế thtrường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh
tranh...) khách quan, định hướng XHCN chủ quan, nhưng không phải chủ
quan duy ý chí hay giáo điều máy móc. Định hướng XHCN chủ quan nhưng phi
luôn dựa trên sở vận dụng các quy luật khách quan của kinh tế thtrường. Nói
rộng ra, đó là mối quan hệ giữa hai bộ phận cốt lõi của mô hình kinh tế thị trường
định hướng XHCN Việt Nam, và cũng chính hai bphận cốt lõi của một hình
thái kinh tế - hội ra đời giai đoạn đầu. Mục êu givững định hướng XHCN
trong phát triển kinh tế thtrường thực hiện "dân giàu, ớc mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh".
Nhận thức về mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất y dựng,
hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất XHCN những bước ến. (1) Vchế
quản lý kinh tế không ngừng được đổi mới, từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu,
bao cấp đến chế quản kinh tế gắn với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất,
lOMoARcPSD| 40367505
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; vận động theo chế thtrường sự
quản lý của Nhà nước góp phần giải phóng và phát huy các ềm năng trong hội.
(2) Vchế độ phân phối có sự phát triển mới, xác định vai trò của thị trường, nhà
ớc và nhân dân.
Mối quan hgiữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa và thực hiện ến
bộ, công bằng hội luôn được xác định rõ ràng, nhất quán xuyên suốt. Điều này
được thể hin chtầm quan trọng và nội dung của mối quan hệ này được phát
triển hơn và được nhắc đi, nhắc lại nhiều lần trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển
năm 2011), trong các văn kiện của Đại hội XI, XII và một số nghị quyết Trung ương.
Nguyên tắc nhất quán trong giải quyết mối quan hệ này là “không đánh đổi xã hội,
môi trường để tăng trưởng kinh tế”. Quan điểm nh nguyên tắc y của Việt
Nam hoàn toàn phủ hợp với quan điểm “phát triển bền vững, “phát triển bao
trùm” hiện đang được thảo luận nhiều trên thế gii cũng như nh hội chủ nghĩa
của nền kinh tế thị trường mà Việt Nam đang xây dựng và phát triển.
Đảng ta đặc biệt quan tâm bổ sung, phát triển tư duy lý luận, về mối quan hệ
giữa xây dựng CNXH và bảo vTquốc XHCN. (1) Nhận thức rõ tầm quan trọng của
“Dựng nước đi đôi với giữ ớc”. Bảo vlà điều kiện để xây dựng; y dựng tạo sức
mạnh để bảo vệ, trong bảo vệ có xây dựng, trong xây dựng có bảo vệ, phòng ngừa
nguy cơ chệch hướng XHCN. (2) Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc
phòng, an ninh quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, hội trong từng chiến
ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - hội, chú trọng vùng sâu, vùng xa,
biên giới, biển, đảo. (3) Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại;
tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phòng, an ninh. (4) Xây dựng “thế trận lòng
dân”, tạo nền tảng vững chắc y dựng nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh
nhân dân. (5) kế sách ngăn ngừa các nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ
xa; chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm triệt êu các nhân tố bất lợi, nhất
các nhân tố bên trong có thể gây ra đột biến.
lOMoARcPSD| 40367505
Hơn 35 năm đổi mới, Đảng ta đã xác định hệ thống các quan điểm luận
về CNXH xây dựng CNXH Việt Nam với tám đặc trưng của hội XHCN, tám
phương hướng xây dựng CNXH và mười mối quan hệ lớn của đổi mới phát triển.
Tuy nhiên, sự nghiệp này rất cần sự quyết tâm, đồng lòng của toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân trênsở kiên trì và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo của Đảng, squản của Nnước, hoạt
động của các tổ chức chính trị - xã hội phát huy sức mạnh của nhân dân. Trong
đó, yếu tquyết định thành công phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn của đường
lối, bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Đường lối của
Đảng phải phù hợp lòng dân, phát huy được sức mạnh của nhân dân, được nhân
dân ủng hộ tham gia ch cực; phải xuất phát tthực ễn của đất nước dân
tộc mình, đồng thời phải tham khảo kinh nghiệm từ thực ễn của thế giới thời
đại.
lOMoARcPSD| 40367505
PHẦN NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Hồ Chí Minh ếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc như thế nào?
Liên hệ với bản thân trong việc ếp thu và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc hiện nay?
Câu 2: Phân ch mối quan hệ về độc lập dân tc và chủ nghĩa hội trong tư
ởng Hồ Chí Minh. Mối quan hệ về độc lập dân tc và chủ nghĩa xã hội hiện nay
đưc biu hiện như thế nào?
Câu 3: Phân ch nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy các nguồn lc
của dân, làm lợi cho dân. Vn dụng phát huy các nguồn lc của dân, làm lợi cho
dân trong thực ễn hiện nay.
Câu 4: Phân ch nội dung y dựng Đảng về đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí
Minh. Đảng ta vận dụng xây dựng Đảng về đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh
hiện nay như thế nào? Đồng chí liên hệ với công tác y dựng Đảng về đạo đức ti
Đảng bộ đồng chí?
Câu 5: Phân ch nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tập trung dân
chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trong sinh hoạt và tổ chức đảng. Tchc
đảng nơi anh/chị đang sinh hoạt đã thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể
lãnh đạo, cá nhân phụ trách như thế nào?
Liên hệ:
Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VienBank) nói
chung, VienBank Lạng Sơn nói riêng đã từng bước khẳng định và phát huy tốt vai
trò lãnh đạo của Đảng trong doanh nghiệp. Trong đó, nguyên tắc tập trung dân chủ,
lOMoARcPSD| 40367505
tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trong sinh hoạt và tổ chức đảng đặc biệt được
chú trọng và tchức thực hiện.
Việc đổi mới được thực hiện tđổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ;
Đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy tại VienBank Lạng Sơn theo hướng nh gọn,
hiệu lực, hiệu quả… cho đến Đổi mới, phát huy vai trò của Người đứng đầu - Bí thư
Đảng ủy đồng thời là Giám đốc Chi nhánh.
Phương thức lãnh đạo của Đảng ủy VienBank Lạng Sơn được đổi mới theo
ớng trọng tâm, trọng điểm; phân định vai trò lãnh đạo của Đảng ủy với công
tác quản trị doanh nghiệp (điều hành, kiểm soát) của Ban Giám đốc. Hoàn thiện quy
chế mối quan hệ công tác. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ,
thông qua chế độ họp Ban Thường vụ, họp Ban Chấp hành Đảng uỷ để bàn bạc, tp
trung, thống nhất chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo theo quy định. Xây dựng mối quan
hệ đoàn kết nội bộ xuyên suốt và bền vững. Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo ra các
giá trị mới cho hệ thống.
Tiếp tục phát huy vai trò của Người đứng đầu - thư Đảng ủy đồng thời
Giám đốc Chi nhánh đgiải quyết tốt mối quan hệ giữa vai trò lãnh đạo của tập th
cấp ủy vai trò của nhân người đứng đầu; giữa tập trung và phân cấp, phân
quyền trong công c quản trị, đặc biệt công tác tổ chức bộ máy và cán bộ; giữa
lãnh đạo và quản lý; vừa bảo đảm giữ vững vai trò lãnh đạo toàn diện, xuyên suốt
của Đảng ủy, vừa phù hợp với đặc thù hoạt động và yêu cầu công tác quản trị, điều
hành, kiểm soát của VienBank Lạng Sơn.
Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng có những bước chuyển ch cực, từ vic
triển khai chủ yếu theo khuôn khổ kế hoạch, chương trình sang chủ động, thực chất,
đi cùng, đi trước công tác kiểm tra, kiểm soát chuyên môn; đi vào trọng tâm; chú
trọng xây dựng hthống cảnh báo, phòng ngừa, phát hiện sớm rủi ro, xử lý nghiêm
túc cán bộ, đảng viên vi phạm.
Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy tại VienBank Lạng Sơn theo
ớng nh gọn, hiệu lực, hiệu quả, như Nghị quyết Trung ương 6 khóa XII chra.
lOMoARcPSD| 40367505
Thực hiện chế Đảng thống nhất lãnh đạo toàn diện trong công tác xây dựng,
quản hình tổ chức, điều chỉnh hình cấu tổ chức hướng theo thông lệ
quốc tế và hỗ tr tối đa cho hoạt động kinh doanh, nâng cao năng suất lao động và
cải thiện hiệu quả phối hợp giữa các đơn vị theo phương châm: Hướng đến khách
hàng; Hướng đến hiệu quả, ết giảm chi phí; Tối ưu hóa nguồn lực; Nâng cao hiệu
qukiểm soát rủi ro; ng dụng toàn diện công nghệ hiện đại trong hoạt động.
Rút giảm đầu mối, sáp nhập một số đơn v, ứng dụng sâu rộng công nghệ hin đại
trong hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ, phân luồng trách nhiệm ràng theo đúng
chức năng nhiệm vcác đơn vị.
VienBank Lạng Sơn đã hợp nhất thành công các phòng, ban, bphận tham
mưu, giúp việc của Đảng ủy với các các phòng, ban, bphận chuyên môn có chc
năng nhiệm vtương đồng, bảo đảm slãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, xuyên suốt
của Đảng trong mọi hoạt động của ngân hàng, tạo sự liên thông, phân bổ hiệu quả
các nguồn lực, tối ưu hóa việc sử dụng thời gian, lao động, chi phí, công nghệ cho
hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, quản trị, điều hành, kiểm soát, kiểm tra, giám sát,
đạt được mục êu nh gọn mô hình tổ chức, tăng hiệu quả phối hợp giữa các đơn
vị trong toàn hệ thống.
Về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ, VienBank Lạng Sơn xây dựng
chiến lược nhân sự, kế hoạch nhân sự trung hạn hằng năm gắn liền với chiến
ợc, kế hoạch kinh doanh của ngân hàng; trong từng giai đoạn các giải pháp
đồng bộ để triển khai thực hiện. Chủ động kế hoạch hóa nguồn lực, nh giảm nhân
sự và dịch chuyển cơ cấu nhân sự hợp lý, hiệu quả. Đổi mới toàn diện công tác cán
bộ theo nh thần Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII, tập trung đào tạo phát triển
đội ngũ cán bộ quản , xây dựng phát triển đội ngũ nhân tài; đào tạo trọng tâm,
trọng điểm cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ cấp chiến lược; thực hiện luân chuyển,
chuyển đổi vị trí cán bộ thc chất; làm tốt công tác phát hiện và phát triển nhân tài.
Chuẩn hóa toàn diện hệ thống cơ chế, chính sách và triển khai thực hiện quy trình
công tác cán bộ, lương, thưởng, chế đđãi ngộ cho người lao động. Xây dựng
lOMoARcPSD| 40367505
thực hiện khung năng lực. y dựng thương hiệu nhà tuyển dụng, nâng cao chất
ợng nhân sự đầu vào. Đổi mới mạnh mẽ, toàn diện công tác đào tạo về nội dung,
chương trình, phương pháp đào tạo, gắn lý luận với thực ễn, đào tạo theo khung
năng lực. Đánh giá cán bộ theo Thđim cân bằng (BSC) gắn liền với đánh giá năng
lực. Chuyển đổi hệ thng ền lương, đãi ngộ ớng đến người lao động nâng
cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Tăng cường kiểm tra, giám sát, phòng
chống rủi ro, xung đột lợi ích trong công tác cán bộ. Thúc đẩy triển khai mạnh mẽ
Văn hóa doanh nghiệp; y dựng và bước đầu triển khai thành công Chương trình
“6 hóa” trong mọi hoạt động và mọi cấp, (gồm: Tiêu chuẩn hoá, Đơn giản hoá, Ti
ưu hoá, Tđộng hoá, thể hoá trách nhiệm, Hợp tác hoá); thể chế trong chỉ
đạo, điều hành, chính sách, quy trình các công việc của VienBank, ứng dụng vào
thực ễn, thay đổi trong cách nghĩ, cách làm, cách ứng xử của từng cán bộ, mang
đến sự khác biệt, tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ phát triển bền vững của
VienBank.
Thực hiện công tác luân chuyển, điều động cán bộ thận trọng, kỹ ỡng theo
ớng “làm đến đâu, chắc đến đó” nhằm đào tạo, rèn luyện, thử thách cán bộ
thực ễn gắn với thực hiện chủ trương tăng cường cán bộ cho những đơn vị khó
khăn, bố trí cán bộ khác địa bàn, bố trí người đứng đầu các phòng giao dịch trên
địa bàn tỉnh Lạng Sơn không phải người địa phương.
Đổi mới công tác đào tạo cán bộ theo yêu cầu vị trí công việc theo khung
năng lực; đặc biệt tập trung y dựng, phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ
quản , cán bộ cấp chiến lược thông qua chủ động phát hiện, nhận diện, đào tạo
cán bộ quy hoạch các cấp, cán bộ nhân tài VienBank Top 500; đẩy mạnh các
chương trình đào tạo cán bộ nguồn, cán bộ lãnh đạo, quản ,… Áp dụng các chế độ
đãi ngộ ợt trội đối với cán bộ nhân tài qua thúc đẩy phát huy nh thần đổi mới
sáng tạo, gắn kết, chia sẻ, hợp tác vì sự nghiệp phát triển VienBank.
Đổi mới công tác đánh giá cán bộ làm cơ sở thc hiện công tác quy hoạch, bi
ỡng, phát triển, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ. Triển khai đánh giá cán bliên
lOMoARcPSD| 40367505
tục, thường xuyên, xuyên suốt, đa dạng hóa hình thức đánh giá theo KPIs, đánh giá
đa chiều theo phương pháp 360 độ, đánh giá thông qua sản phẩm cụ thể,... minh
bạch quá trình đánh giá.
Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được nâng cao chú trọng theo đúng quy
định của Đảng. Đẩy mạnh tự kiểm tra, rà soát công tác cán bộ; thông qua chương
trình quản nhân sự hiện đại để kiểm soát mối quan hệ người thân, người nhà của
cán bộ; đi trước một bước phòng ngừa rủi ro trong công tác cán bộ.
Xây dựng, tạo lập sự đồng thuận, đoàn kết và ủng hộ mạnh mẽ từ cơ sở. Phát
huy tốt vai trò, nh chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của các tổ chức cơ sđảng
trực thuộc, các tổ chức chính trị - hội toàn thể đội ngũ cán bộ, đảng viên; tham
gia bảo vệ chấp hành tốt các chủ trương, định hướng lãnh đạo của Đảng ủy
mục êu chung. Công tác giáo dục chính trị tưởng, tuyên truyền được tăng
ờng gắn với công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật, công tác quản lý tuân thủ
phát triển văn a doanh nghiệp. Đưa “văn hóa nêu gươngđi vào thực chất,
thực hiện tốt nguyên tắc tự phê bình và phê bình, nguyên tắc đoàn kết, thống nhất
trong sinh hoạt đảng, trong các kỳ đánh gvà trong thực hiện quy trình công tác
cán bộ.
Tthực ễn công tác xây dựng Đảng tại VienBank, chúng tôi đxuất một s
nội dung sau:
Cần quy định cụ thvề thực hiện chức năng quản lý nhà nước; chức năng đi
diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp; chức năng quản , điều hành,
kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.
Giao quyền tự chvề ền lương cho doanh nghiệp để y dựng, phát triển,
thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao năng suất, hiệu quả công việc,
tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trung ương xem xét những quy định cthvề y dựng hình đảng
bộ đối với các doanh nghiệp nhà ớc shữu vốn 100% hoặc shữu vốn chi
phối, phù hợp điều kiện thực n từng loại hình doanh nghiệp, nhằm lãnh đạo, chỉ
lOMoARcPSD| 40367505
đạo toàn diện hoạt động, nâng cao hiệu quả, hiệu lực, thống nhất xuyên suốt trong
hệ thống.
Sớm ban hành quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu trong
công tác cán bộ; thiết lập cơ chế về việc phân cấp, phân quyền đi đôi với kiểm tra,
giám sát kiểm soát quyền lực đối với người đứng đầu trong công tác cán bộ
các vấn đề liên quan đến xung đột lợi ích. Trong đó, có quy định cụ thể về công tác
tự kiểm tra của người đứng đầu đsiết chặt kỷ lut, kỷ cương.
Sớm ban hành quy định hướng dẫn cụ thvề khuyến khích bảo vệ cán
bộ đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi
ích chung. Tạo môi trường, điều kiện khuyến khích, thúc đẩy đổi mới sáng tạo theo
nh thần Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII, tập trung khai thác tối ưu các nguồn
lực phát triển đất nước. quy định cụ ththu hút nhân tài đối với người ngoài
Đảng tham gia quản trị, điều hành doanh nghiệp theo nh thần Nghị quyết Trung
ương 7 khóa XII.
Xây dựng chương trình đào tạo đồng bộ cho doanh nghiệp nhà nước để tăng
ờng năng lực lãnh đạo, quản cho lãnh đạo cấp chiến lược, đáp ứng yêu cầu làm
việc trong môi trường quốc tế theo nh thần Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII.
Hoàn thiện hành lang pháp nhằm giảm hình sự hóa quan hệ dân sự, kinh tế trong
lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Tthực ễn ở VienBank, chúng tôi càng thấm thía rằng, công tác tchức xây
dựng Đảng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình nâng cao năng lực lãnh
đạo, chỉ đạo của Đảng chính quyền các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp y
dựng phát triển theo đúng định hướng XHCN, nâng cao nh thần trách nhiệm
của cán bộ, đảng viên, nhất người đứng đầu; trên sở đó thực hiện tốt nhiệm
vụ chính trị, bảo đảm nh hiệu quả trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh ca
doanh nghiệp.
| 1/28

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
ÔN THI HẾT MÔN PHẦN 1
I. HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Câu 1. Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến. Liên hệ nội dung nguyên lí
về mối liên hệ phổ biến với thực tiễn công tác của bản thân?
Câu 2. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất? Vận dụng quy luật trên vào thực tiễn Việt Nam?
Câu 3. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. Liên hệ
nội dung trên với việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, dậm đà bản sắc dân tộc?
Câu 4: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Liên hệ mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vào thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Câu 5: Nội dung quy luật lượng - chất. Liên hệ nội dung quy luật lượng - chất
với quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay? lOMoAR cPSD| 40367505
PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Câu 1. Nhiệm vụ kinh tế cơ bản thực hiện phát triển lực lượng sản xuất của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Từ vị trí công tác của mình hãy chỉ
rõ đồng chí đã làm gì đề góp phần thực hiện những nhiệm vụ kinh tế cơ bản đó?
Câu 2: Phân tích quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu lý luận giá trị của C.Mác trong điều kiện nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
Câu 3: Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa? Ý nghĩa của việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư của Mác
vào thực tiễn Việt Nam.
Câu 4: Chứng minh sản xuất giá trị thăng dư là quy luật của chủ nghĩa tư bản?
Ý nghĩa của việc nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư trong bối cảnh mới?
Câu 5: Phân tích quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng quan hệ sản xuất trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam về nhiệm vụ này? Liên hệ:
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong 35 năm qua nước ta đã đạt được
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng, phát trển đất
nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc; trong đó có thành tựu quan trọng về nhận thức
và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
1. Càng ngày chúng ta càng nhận thức rõ hơn, đầy đủ hơn quan hệ biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, sự phù hợp và mâu thuẫn giữa chúng
trong từng giai đoạn phát triển. Về đặc trưng kinh tế trong xã hội xã hội chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 40367505
mà nhân dân ta xây dựng, đã chuyển từ “có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu” (Cương
lĩnh năm 1991) sang “có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” (Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm
2011). Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất,
phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Không ngừng hoàn thiện chủ trương phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.
Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan
trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác,
cạnh tranh lành mạnh cùng thắng.
Từ Đại hội Đảng lần thứ VI, khởi đầu công cuộc đổi mới, Đảng ta đã nêu ra
quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi
lên chủ nghĩa xã hội, với nhiều chế độ sở hữu. Đây là dấu mốc quan trọng trong quá
trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về con đường và phương pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, thể hiện sự nhận thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp
giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; đồng thời, đã
đặt cơ sở, nền tảng quan trọng để các nhân tố mới ra đời, tạo tiền đề để từng bước
phát triển nền kinh tế của đất nước.
Nhìn tổng thể trong 35 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước đã đạt được
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng, phát triển đất
nước. Trong đó, có thành tựu về nhận thức và vận dụng quy luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta. Hơn nữa,
trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, việc nhanh chóng phát triển lực
lượng sản xuất đi đôi với từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất để phát triển kinh
tế - xã hội, khắc phục nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế đang là một yêu cầu cấp thiết. lOMoAR cPSD| 40367505
Đảng và Nhà nước ta đã, đang và sẽ phải tiếp tục thống nhất nhận thức về kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ
theo các quy luật của kinh tế thị trường. Đồng thời, bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước; xây dựng nền kinh tế thị
trường hiện đại và chủ động hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Xác lập nền kinh tế
Việt nam “có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh
tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo
pháp luật”; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ hiệu quả các
nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực
nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế
thị trường. Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh
tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các
công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền
kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy vai trò làm chủ
của nhân dân trong phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng và phát triển bền vững đất nước.
Đảng và Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo “cốt vật chất” cho quan
hệ sản xuất mới. Tiếp tục thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền
kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức,
kinh tế số nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và hàng hoá dịch
vụ chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát huy cao độ nội lực, tranh thủ
ngoại lực, tiếp thu những thành tựu về khoa học và công nghệ hiện đại trong điều lOMoAR cPSD| 40367505
của cuộc cách mạng 4.0. Xây dựng, hoàn thiện luật pháp và chính sách kinh tế để
kiến tạo sự phát triển bền vững. Đào tạo nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, nhất
là trong bộ máy quản lý, quản trị nhà nước. Đổi mới thể chế nhằm tăng cường hiệu
lực thực thi pháp luật và chính sách; phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong toàn xã hội.
Có thể khẳng định công cuộc đổi mới là quá trình chúng ta ngày càng nhận
thức và vận dụng đúng đắn hơn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam.
Trong những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách và
luật pháp nhằm đa dạng hóa các hình thức của quan hệ sản xuất để khuyến khích,
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, giải phóng mọi tiềm năng của sản xuất, tạo
thêm động lực cho người lao động. Đó là những chính sách, pháp luật liên quan
đến đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả của kinh tế nhà nước, nhất là doanh
nghiệp nhà nước, đến việc củng cố và phát triển kinh tế tập thể, đến phát huy vai
trò động lực của kinh tế tư nhân, thu hút mạnh mẽ và phát huy hiệu quả của kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao chất lượng và hiệu quả cổ phần hóa doanh
nghiệp nhà nước, phát triển kinh tế hỗn hợp...trong quá trình phát triển nền kinh tế.
Đảng và Nhà nước cũng đã ban hành nhiều chính sách và pháp luật để hoàn
thiện các mặt của quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa về sở
hữu, tổ chức - quản lý và phân phối. Đã ban hành Luật Đất đai (sửa đổi năm 2013),
quy định về sở hữu và đại diện chủ sở hữu, phân định quyền của người sở hữu,
quyền của người sử dụng tư liệu sản xuất và quyền quản lý của Nhà nước trong lĩnh
vực kinh tế; xác định vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước thông qua định hướng,
điều tiết, kế hoạch, quy hoạch, chiến lược, chính sách, chương trình phát triển và
các lực lượng vật chất. Thực hiện đa dạng hóa các hình thức phân phối theo kết quả
lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn, trí tuệ và các nguồn lOMoAR cPSD| 40367505
lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, chăm lo
đời sống của người lao động.
Đảng và Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp về đầu tư để xây dựng kết
cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao
thông và hạ tầng đô thị lớn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; phát triển một số ngành công nghiệp cơ khí, đóng tàu, vận tải,
khai thác vật liệu, xây dựng, chế biến; ứng dụng những thành tựu khoa học - công
nghệ hiện đại, nhất là công nghệ thông tin; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn
nhân lực chất lượng cao... Thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền
kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức,
kinh tế số, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và hàng hóa dịch vụ.
Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát huy cao độ nội lực, tranh thủ
ngoại lực, tiếp thu những thành tựu về khoa học công nghệ, về kinh tế tri thức, văn
minh của thế giới; kinh nghiệm quốc tế... để phát triển, hiện đại hóa lực lượng sản
xuất và củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất mới. Trong những năm đổi mới, Đảng
và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp để tăng cường, mở
rộng hợp tác quốc tế, tham gia các quan hệ song phương và tổ chức đa phương,
như ASEAN, APEC, ASEM, WTO..., thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài (FDI,
ODA...), xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu,
khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa học -
công nghệ, trình độ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Việt Nam đã thiết lập quan hệ
ngoại giao với 187 nước, quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư với hơn 220 quốc
gia và vùng lãnh thổ, ký trên 90 hiệp định thương mại, đầu tư….
2. Tuy nhiên, trong nhận thức và giải quyết mối quan hệ giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất trong thời gian qua bên cạnh những thành tựu đạt được,
chúng ta cũng phải thấy rằng, cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, xuất hiện lOMoAR cPSD| 40367505
những mâu thuẫn mới, sự không phù hợp mới giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất, làm cản trở sự phát triển của cả lực lượng sản xuất và cả quan hệ sản xuất.
Mặc dù đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nước có thu nhập
trung bình thấp, song thực chất vẫn là nước nghèo, kinh tế còn lạc hậu, nguy cơ tụt
hậu xa hơn về kinh tế so với thế giới và khu vực ngày càng lớn. Mục tiêu đến năm
2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa
thể đạt được. Hiện nay các ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo, chế tác, phụ trợ...
còn kém phát triển, chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong GDP. Năng suất lao động, hiệu quả,
chất lượng, sức cạnh tranh thấp, yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) thấp. Lực lượng
sản xuất yếu kém sẽ tác động tới quy định trình độ, chất lượng của quan hệ sản
xuất. Chúng ta chưa chú ý toàn diện, đồng bộ trong xây dựng, hoàn thiện các mặt
của quan hệ sản xuất. Vẫn còn xu hướng nặng về thay đổi chế độ sở hữu hơn là cải
tiến, đổi mới quan hệ quản lý và quan hệ phân phối sản phẩm. Chúng ta phải thấy
rằng, nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đang thực hiện kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa có lực lượng sản xuất công nghiệp
hiện đại làm cơ sở cho quan hệ sản xuất mới. Cho nên, không thể nóng vội trong
xây dựng quan hệ sản xuất, song cũng không được coi nhẹ việc xây dựng, hoàn
thiện quan hệ sản xuất từng bước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và trong Hiến pháp năm 2013 đều xác định vai
trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Nhưng, trong thực tế hiện nay kinh tế nhà nước
chưa thực sự giữ vai trò chủ đạo, bởi vì nhìn chung năng suất, chất lượng, hiệu quả
thấp, chưa làm gương để dẫn dắt các thành phần kinh tế khác, nhiều doanh nghiệp
nhà nước rơi vào tình trạng sản xuất, kinh doanh thua lỗ, tham nhũng, lãng phí, tiêu
cực, làm thất thoát tài sản nhà nước, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội (có 12
dự án kinh tế bị thất thoát lớn, gây hậu quả nghiêm trọng đang được các cơ quan
pháp luật điều tra, xử lý và khắc phục để từng bước đưa vào hoạt động sản xuất, lOMoAR cPSD| 40367505
kinh doanh). Doanh nghiệp nhà nước hiện chiếm gần 70% vốn đầu tư toàn xã hội,
gần 50% vốn đầu tư nhà nước và 70% vốn ODA,... nhưng khu vực này chỉ đóng góp
26% - 28% tăng trưởng GDP. Các doanh nghiệp nhà nước có hệ số ICOR cao hơn
nhiều so với khu vực tư nhân. Suất sinh lời trên vốn của doanh nghiệp nhà nước
thấp hơn doanh nghiệp tư nhân. Quản lý doanh nghiệp nhà nước còn nhiều lỏng
lẻo, phân định không rõ thẩm quyền và trách nhiệm của chủ sở hữu và đại diện chủ
sở hữu, nhất là trong quản lý vốn, do đó thời gian trước năm 2016 có nhiều doanh
nghiệp đầu tư tràn lan, ngoài ngành nhiều, bị “lợi ích nhóm” chi phối, vi phạm pháp
luật, nợ xấu tăng lên làm khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,
nhiệm kỳ 2016- 2021 đang tích cực xử lý giải quyết hậu quả.
Khu vực kinh tế tập thể còn nhỏ bé, nhiều hợp tác xã trong nông nghiệp mang
tính hình thức, chỉ làm khâu dịch vụ đầu vào và đầu ra của sản xuất, quỹ không chia
trong hợp tác xã rất thấp, trình độ khoa học - công nghệ, quy mô và trình độ quản lý kinh tế yếu kém.
Khu vực kinh tế tư nhân được xác định là một động lực quan trọng của nền
kinh tế, đóng góp nhiều vào tăng trưởng GDP và giải quyết việc làm cho người lao
động. Song, các doanh nghiệp tư nhân chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên gặp
nhiều bất lợi về cạnh tranh, nguồn vốn và cả bị phân biệt đối xử trong thực tế do cơ
chế, chính sách. Tiềm năng của kinh tế tư nhân rất lớn nhưng chưa được tạo điều
kiện để phát triển mạnh và đóng góp nhiều hơn cho xã hội.
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế quan trọng
trong đóng góp vào tăng trưởng GDP, thu hút nguồn lao động. Theo báo cáo của
Tổng cục Thống kê, tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tính đến 20/12/2019
bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ
phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 38 tỷ USD, tăng 7,2 % so với năm 2018. Tuy
nhiên, khu vực này cũng có những hạn chế như: đầu tư vào các lĩnh vực có công
nghệ cao, công nghệ nguồn còn ít, phần lớn còn là công nghệ trung bình, thậm chí lOMoAR cPSD| 40367505
lạc hậu, gia công, lắp ráp, ít đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn là lĩnh vực
có lợi nhuận kém hấp dẫn. Các doanh nghiệp FDI khai thác nguồn tài nguyên, thị
trường, nhân lực rẻ tại Việt Nam để phục vụ cho mục tiêu lợi nhuận của họ, thậm
chí có cả hiện tượng “chuyển giá”, hạch toán lỗ... nhằm trốn thuế, chuyển lợi nhuận
ra nước ngoài( về công ty mẹ) vẫn còn xẩy ra.
Những hạn chế, yếu kém trên đây của các thành phần kinh tế trong quan hệ
sản xuất đã làm cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tình hình trên đây có
cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
- Về khách quan, việc chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu,bao cấp sang cơ
chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đa hình thức sở hữu, quản lý, phân
phối, đa thành phần kinh tế là mô hình kinh tế chưa có tiền lệ trong lịch sử, chúng
ta phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm.
- Về chủ quan, công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễnvề kinh tế thị
trường, về quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong điều kiện
một nước lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới,
hội nhập... còn nhiều hạn chế, bất cập…. Nhận thức trên một số vấn đề thuộc chủ
trương, quan điểm tuy đã được khẳng định trong các nghị quyết của Đảng, song
vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau trong thực tiễn, chẳng hạn(như: xác định thành
phần kinh tế hay khu vực kinh tế, vấn đề kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vấn
đề sở hữu và sử dụng đất đai, vấn đề quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội,
giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa...). Chính vì nhận thức còn
khác nhau ở tầm quan điểm nên trong việc thực hiện nghị quyết, chính sách còn
ngập ngừng, thiếu nhất quán, không kiên quyết, thiếu đồng bộ, làm hạn chế đến
hiệu quả kinh tế. Hơn nữa, tư duy phát triển kinh tế - xã hội và phương thức lãnh
đạo của Đảng còn chậm đổi mới; nhận thức trên nhiều vấn đề cụ thể còn thiếu
thống nhất, thiếu tính hệ thống; khâu tổ chức thực hiện còn thiếu kiên quyết, quyết
liệt, vẫn còn tình trạng dễ làm khó bỏ; quản lý, quản trị nhà nước còn nhiều yếu lOMoAR cPSD| 40367505
kém; chưa thể chế hóa kịp thời các quan điểm, chủ trương của Đảng thành các
chính sách, biện pháp có tính khả thi, hiệu quả. Đồng thời, có một số chủ trương
chưa đủ rõ hoặc chưa phù hợp, chưa có sự thống nhất và thông suốt ở các cấp, các
ngành, còn “ trên nóng, dưới lạnh”. Một số cán bộ, đảng viên, thậm chí là cán bộ
cao cấp rơi vào suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, tiêu
cực, “lợi ích nhóm”, năng lực, phẩm chất và uy tín không đáp ứng được yêu cầu của
công cuộc đổi mới phát triển bền vững đất nước.
3. Đề xuất một số vấn đề đặt ra về nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn để
tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn
thiện từng bước quan hệ sản xuất phù hợp với thực tiễn Việt Nam trong thời gian tới
Một là, đẩy mạnh, nâng cao chất lượng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn
về nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất ở nước ta trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
Hai là, tiếp tục đổi mới tư duy lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, về sở hữu và các khu vực kinh tế, giải quyết những vấn đề còn vướng
mắc, chưa rõ, ý kiến còn khác nhau, nhằm phát triển lực lượng sản xuất theo hướng
hiện đại, như vấn đề chế độ sở hữu và các hình thức sở hữu ở nước ta; vấn đề vai
trò chủ đạo của kinh tế nhà nước; vấn đề sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa các doanh
nghiệp nhà nước; vai trò kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác; vai trò động lực phát triển
của kinh tế tư nhân ở nước ta; vai trò kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; vấn đề kinh
tế hỗn hợp, kinh tế cổ phần và các mối quan hệ kinh tế giữa các khu vực kinh tế của
nền kinh tế nước ta trong quá trình phát triển bền vững đất nước.
Ba là, tiếp tục đổi mới tư duy và quan điểm phát triển hài hòa cả về lực lượng
sản xuất, quan hệ sản xuất, chính trị, văn hóa, xã hội. Xây dựng tư duy mới về mô lOMoAR cPSD| 40367505
hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, về hội nhập, về phương thức
phát triển kinh tế. Đẩy mạnh cải cách toàn diện thể chế nhằm huy động và phân bổ
có hiệu quả các nguồn lực; thực hiện cơ chế thị trường và giải quyết hài hòa quan
hệ giữa Nhà nước và thị trường trong phân phối các tư liệu sản xuất; bảo đảm bình
đẳng thực sự giữa các khu vực kinh tế. Đẩy mạnh xã hội hóa các tổ chức trong cung
ứng các dịch vụ công (giáo dục, y tế, khoa học - công nghệ…) và phúc lợi xã hội, đảm
bảo an sinh xã hội, cuộc sống của nhân dân.
Bốn là, thực hiện đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị. Tiếp tục xây
dựng, hoàn thiện luật pháp và chính sách kinh tế- xã hội, để kiến tạo sự phát triển
bền vững của đất nước. Xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, trọng dụng
nhân tài, nhất là trong bộ máy quản lý, quản trị của nhà nước. Đổi mới thể chế nhằm
tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật và chính sách; phát huy dân chủ, tăng cường
kỷ luật, kỷ cương trong quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Xây dựng và hoàn thiện đồng
bộ các loại thị trường, bảo đảm nguyên tắc thị trường trong sự vận hành nền kinh
tế; hoàn thiện cơ chế vận hành các loại thị trường phù hợp với thực tiễn của đất
nước và thông lệ quốc tế. Khẩn trương nghiên cứu và tổ chức thực hiện có hiệu quả
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU(EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, để
mở cửa các thị trường dịch vụ, đầu tư, tài chính, thương mại điện tử, logistisc, hàng
hoá nông sản, thuỷ sản, dệt may, da giày vv… cũng như thu hút làn sóng đầu tư chất
lượng cao, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, góp phần quan trọng làm cho
kinh tế của đất nước phát triển nhanh, bền vững với chất lượng, hiệu quả cao hơn.
Năm là, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh
tế; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; huy
động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực; tạo động lực phát triển; từng bước hoàn
thiện chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
trong quá trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; gắn kết chặt chẽ 3 trụ cột phát
triển bền vững: kinh tế - xã hội - môi trường; vai trò văn hoá, xã hội, con người và lOMoAR cPSD| 40367505
đổi mới sáng tạo, công bằng, bình đẳng. Tiếp tục nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện
chế độ phân phối, phúc lợi xã hội, cải cách chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế…nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động và nhân dân.
Nhận thức hiện thực khách quan là một quá trình từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Với thái độ khách quan, khoa
học và kinh nghiệm thực tiễn của cách mạng, chúng ta tin tưởng rằng dưới ánh sáng
Nghị quyết Đại hội XIII, Đảng và Nhà nước ta tiếp tục vận dụng sáng tạo mối quan
hệ biện chứng giữa phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng, hoàn thiện từng
bước quan hệ sản xuất, làm cho phương thức sản xuất phát triển bền vững, xây
dựng được nền kinh tế giàu mạnh, đất nước phồn vinh, cường thịnh; nhân dân ta
có cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc.
PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Câu 1: Làm rõ những điều kiện khách quan và chủ quan quy định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân. Liên hệ với vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân Việt Nam.
Câu 2: Bản chất chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với việc xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Câu 3: Làm rõ nội dung một mối quan hệ lớn cần nhận thức và giải quyết trong
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Liên hệ với cơ quan của
anh/chị trong việc giải quyết mối quan hệ đó.
Câu 4: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nội dung, động lực của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vì sao giai cấp công nhân là động lực chủ yếu và là lực
lượng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa?
Câu 5: Trình bày đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thông qua Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh bổ lOMoAR cPSD| 40367505
sung phát triển năm 2011) và phân tích đặc trưng tổng quát của mô hình xã hội xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Câu 6: Những bài học rút ra từ thành công và khủng hoảng của chủ nghĩa xã
hội hiện thực từ 1917 - 1991 đối với Việt Nam hiện nay.
Câu 7: Nội dung phương hướng xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tại sao nói nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam là sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 8: Thành tựu và thách thức chủ yếu của chủ nghĩa xã hội hiện thực từ
1991 đến nay. Liên hệ nội dung trên với thực tiễn Việt Nam trong quá trình đổi mới. Liên hệ:
Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh
đạo từ Đại hội VI đã thu được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Đảng Cộng
sản Việt Nam không chỉ thành công trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà
còn có những đóng góp to lớn vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin:
1. Nhận thức và vận dụng lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam không phải là quyết định mang
tính cá nhân hay nhất thời, mà là sự tổng hợp các điều kiện khách quan và nhân tố
chủ quan trong nước và quốc tế, trên cơ sở nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và tổng kết thực tiễn; đó là một quá trình lâu dài và
bền bỉ, trải muôn vàn thử thách với những giai đoạn hết sức cam go đối với vận
mệnh của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, vào những năm 90 của thế kỷ
XX, khi CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu rơi vào khủng hoảng và sụp đổ, phong
trào cộng sản và công nhân quốc tế có sự thoái trào, ở Việt Nam lúc đó xuất hiện
khá nhiều ý kiến trái chiều về vấn đề con đường phát triển của đất nước, đòi xem lOMoAR cPSD| 40367505
lại tính khoa học, tính khách quan sự lựa con đường đi lên CNXH ở nước ta. Trước
bối cảnh đó, Đảng ta vẫn tiếp tục kiên định: “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây
dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa
Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tổng kết 25 năm đổi mới, Đảng ta khẳng
định: "Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn
của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển
của lịch sử". Bởi vì, “… Chỉ có CNXH, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”. CNXH dù
đang lâm vào khủng hoảng, thoái trào, nhưng “theo quy luật tiến hoá của lịch sử,
loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội”. Đây chính là sự kiên định của cách
mạng Việt Nam. Với những thành tựu của 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương
lĩnh 1991, đặc biệt 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011 đã chứng minh: “… con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu
thế phát triển của thời đại”.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tổng kết
những thành công, thất bại của các mô hình XHCN trên thế giới, lần đầu tiên trong
lịch sử xây dựng CNXH ở Việt Nam, Cương lĩnh năm 1991 của Đảng đã xác định sáu
đặc trưng cơ bản thể hiện bản chất của CNXH mà nhân dân ta xây dựng. Tổng kết
25 năm thực hiện đổi mới, 20 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, nhận thức về đặc
trưng của CNXH Việt Nam ngày càng được hoàn thiện. Cương lĩnh 2011 (bổ sung,
phát triển) đã nêu 8 đặc trưng của xã hội XHCN mà nhân dân Việt Nam xây dựng.
Tám đặc trưng của CNXH Việt Nam nêu trong Cương lĩnh 2011 thể hiện quan
điểm lý luận Mác - Lênin về CNXH. Một mặt, lấy phục vụ con người làm mục đích,
tức là "tất cả vì con người". Mặt khác, lấy việc phát huy sức mạnh của con người
làm động lực chủ yếu để xây dựng thành công CNXH, tức là "tất cả do con người".
Các đặc trưng trong Cương lĩnh 2011, đồng thời, cũng thể hiện sự quán triệt sâu
sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH: “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước lOMoAR cPSD| 40367505
mạnh..., là công bằng, hợp lý, mọi người đều được hưởng quyền tự do, dân chủ,
được sống cuộc đời hạnh phúc...”, đặc biệt là sự tổng kết thực tiễn của Việt Nam,
nhất là thực tiễn thời kỳ đổi mới. Những đặc trưng này biểu hiện như một kết cấu
tổng thể, ổn định tương đối, nó không phải là một mô hình khép kín và cứng nhắc.
Nó chứa đựng khả năng mở rộng nội hàm, tiếp tục bổ sung những nét mới là kết
quả của việc không ngừng nâng cao trình độ lý luận và tổng kết thực tiễn phong
phú, đa dạng. Nó là kết quả của sự kết hợp hài hòa cái phổ biến và cái đặc thù, cái
chung và cái riêng để tạo nên một mô hình có tên gọi: chủ nghĩa xã hội Việt Nam.
Nó thể hiện xu hướng gắn kết hợp lý tiến trình phát triển của CNXH với sự vận động
không ngừng của nhân loại đi lên phía trước, kế thừa những thành tựu tiến bộ của
loài người để xây dựng thành công CNXH.
Hệ thống chỉnh thể của CNXH Việt Nam (ngoài đặc trưng tổng quát) được thiết
kế trên các trụ cột chính: Chính trị gồm: Nhân dân là chủ thể, là trung tâm của chế
độ XHCN, Nhà nước pháp quyền XHCN là hình thức tối ưu thực hiện quyền làm chủ
của nhân dân. Kinh tế là nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp. Đó là nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN giữ vị trí là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam, là nền kinh tế luôn gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội. Văn hóa - xã hội là chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ
vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội; văn hóa vừa thể hiện bản sắc
dân tộc vừa có tính khoa học, hiện đại, phục vụ đại đa số nhân dân; con người được
giải phóng và có điều kiện phát triển toàn diện. Về quan hệ giữa các dân tộc trong
nước (đối nội) được thực hiện theo các nguyên tắc: Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng,
giúp nhau cùng tiến bộ và quan hệ với nhân dân thế giới (đối ngoại) thực hiện theo
nguyên tắc: Hữu nghị và hợp tác… Hạt nhân của các trụ cột trong mô hình CNXH
Việt Nam là sự lãnh đạo của Đảng, vai trò chủ thể, vị trí trung tâm là nhân dân. Đây
là nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam. Đồng thời, lOMoAR cPSD| 40367505
chính là mục tiêu, là con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhân dân ta đã
lựa chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi.
2. Nhận thức và vận dụng lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Trên cơ sở 7 phương hướng cơ bản xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội trong Cương lĩnh 1991, Đại hội lần thứ XI đã bổ sung và phát
triển thành 8 phương hướng cơ bản. Nó vừa phản ánh tính phổ biến theo tinh thần
chủ nghĩa Mác Lênin về con đường xây dựng CNXH vừa thể hiện tính đặc thù của
dân tộc Việt Nam và xu thế khách quan của thời đại. Thực chất, đây là các nhiệm
vụ, biện pháp cơ bản, tất yếu để hiện thực hóa mô hình CNXH Việt Nam trong bối
cảnh mới. Nó phản ánh nội dung toàn diện các lĩnh vực xây dựng và phát triển đất
nước theo mục tiêu phát triển bền vững, không chỉ là kinh tế - xã hội - môi trường
mà còn phải chú trọng phát triển văn hóa, con người và bảo đảm sự ổn định, củng
cố vững chắc chế độ chính trị với Nhà nước pháp quyền XHCN, nền dân chủ XHCN,
vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Trong đó, nhấn mạnh tầm quan trọng đặc
biệt của việc xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân, có tiềm lực mạnh về quốc phòng, an ninh quốc gia để xây dựng CNXH gắn liền bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Tám phương hướng nêu trên đã bao quát những điểm căn bản, chủ yếu trong
đường lối, chính sách đối nội và đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, thể hiện sự
nhất quán của Đảng với các quan điểm đổi mới và phát triển.
Đảng ta đặt ở hàng đầu biện pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường. Nhận thức về vị
trí, vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước một cách toàn diện hơn:
công nghiệp hóa gắn hiện đại hóa; gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển
kinh tế tri thức, tức là phù hợp xu thế phát triển của nhân loại; gắn công nghiệp
hóa, hiện đại hóa với quản lý, sử dụng có hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường là lOMoAR cPSD| 40367505
phù hợp thực tế Việt Nam và kinh nghiệm của các nước đi trước đã thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa; gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung với công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là phù hợp với thực tế Việt Nam.
Đây là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay trong giải quyết nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật
chất - kỹ thuật của CNXH. Đó là đòi hỏi tất yếu, do nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa, điểm xuất phát rất lạc hậu. Không đẩy mạnh công nghiệp
hóa không thể thực hiện bước chuyển đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc
hậu thành một nước công nghiệp, không thể có nền kinh tế phát triển cao với năng
suất lao động cao dựa trên khoa học - công nghệ, không thể có lực lượng sản xuất
hiện đại. Cái mới trong sự phát triển nhận thức lý luận của Đảng ta về biện pháp
xây CNXH là đẩy mạnh công nghiệp hóa là để đạt tới hiện đại hóa. Muốn vậy phải
chủ động chuẩn bị các điều kiện để phát triển kinh tế tri thức, đặc biệt chú trọng
bảo vệ tài nguyên, môi trường, vừa tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
nguyên vừa bảo vệ được môi trường, phòng tránh thảm họa môi trường và biến
đổi khí hậu, nước biển dâng - một vấn đề toàn cầu mà Việt Nam không thể xem thường.
Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã vạch rõ, cơ sở vật chất kỹ thuật
của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại với trình độ xã hội hóa cao. Đối với
những nước thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa như Việt
Nam, để có một nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật như vậy, tất yếu phải thực hiện sự
nghiệp công nghiệp hóa đất nước. Đó là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương
tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Do
vậy, trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta coi “đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước...” là nhiệm
vụ hàng đầu trong việc thực hiện các biện pháp then chốt xây dựng CNXH ở Việt Nam. lOMoAR cPSD| 40367505
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được nhận thức là một
trong những thành tựu quan trọng trong các biện pháp xây dựng CNXH trong thời
kỳ đổi mới. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, “đưa ra quan niệm này là
một đột phá lý luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta, là thành quả lý luận quan
trọng của 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và
tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới”. Phát triển kinh tế thị trường ở Việt
Nam được coi như công cụ, phương tiện xây dựng CNXH. Mục đích của nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN là phát triển nhanh lực lượng sản xuất, phát triển kinh
tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống
của nhân dân. Định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta
thể hiện rõ ở việc có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN bằng pháp luật,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo;
thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức
đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua an
sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Đảng ta xác định, đây chính là mô hình kinh tế tổng quát
của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trở thành nền tảng
tinh thần của xã hội được xác định là một trong 4 trụ cột phát triển đất nước. Đảng
ta nhận thức văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển đất nước, thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển văn hóa tức là phát triển sức mạnh nội sinh,
tạo động lực tinh thần để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; phát triển văn hóa đồng bộ,
hài hòa với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội được Đảng ta xác định
là một định hướng căn bản của quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Phản ánh nhận thức sâu sắc sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là nhân tố quan
trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của công cuộc đổi mới và bảo
đảm cho đất nước phát triển theo đúng định hướng XHCN. Do đó, phải “đặc biệt
chú trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, coi đây là nhiệm vụ then chốt, có ý lOMoAR cPSD| 40367505
nghĩa sống còn đối với Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa”. Đây là bài học lớn đã được
tổng kết và được kiểm nghiệm trong thực tiễn. Thành công hay thất bại của cách
mạng Việt Nam từ khi có Đảng đều “phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn của
đường lối, bản lĩnh chính trị, năng lực và sức chiến đấu của Đảng”. Vì vậy, xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và bản lĩnh
cầm quyền của Đảng là luôn được coi là nhiệm vụ then chốt.
Việc xác định 8 phương hướng xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH được coi là bước tiến quan trọng trong nhận thức lý luận của Đảng và “thực
hiện tốt các phương hướng trong Cương lĩnh 2011 sẽ dần định hướng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”.
3. Nhận thức và giải quyết các mối quan hệ lớn trong quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới
Trên cơ sở 8 mối quan hệ lớn được xác định tại Đại hội XI và tổng kết thực tiễn
tổng kết 30 năm đổi mới, trong nhiệm kỳ Đại hội XII, Đảng đã bổ sung thêm một
mối quan hệ lớn cần giải quyết trong quá trình xây dựng CNXH trong thời kỳ quá
độ, đó là quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội; đồng thời đã điều chỉnh mối
quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng XHCN thành quan hệ giữa tuân theo
quy luật của thị trường với bảo đảm định hướng XHCN. Đến Đại hội XIII, do yêu cầu
của thực tiễn, trên cơ sở 9 mối quan hệ đang được tập trung giải quyết, Đảng bổ
sung thêm mối quan hệ lớn: Giữa thực hành dân chủ, tăng cường pháp chế và bảo
đảm kỷ cương xã hội. Đến nay, tổng thể chúng ta phải nắm vững và giải quyết 10
mối quan hệ lớn trong quá trình xây dựng CNXH.
Việc nhận thức và giải quyết các mối quan hệ lớn đã được Đảng thực hiện
trong mối liên hệ hữu cơ với nhận thức và từng bước hoàn thiện 8 đặc trưng bản
chất của CNXH Việt Nam cũng như 8 phương hướng lớn xây dựng CNXH ở nước ta.
Giải quyết đúng đắn các mối quan hệ đã tạo ra bước chuyển biến trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội, an ninh, quốc lOMoAR cPSD| 40367505
phòng, đối ngoại. Chúng ta đã giữ vững được vai trò lãnh đạo của Đảng, tạo ra sự
ổn định về chính trị trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Người dân tin
tưởng vào đường lối đổi mới, vào sự lãnh đạo của Đảng, đời sống nhân dân được
cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố, tăng cường.
Nội hàm của đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị và mối quan hệ biện chứng giữa
đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ngày càng được nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn.
Không còn tư duy tuyệt đối hóa, xơ cứng, máy móc và siêu hình, nhấn mạnh một
chiều về vai trò của đổi mới kinh tế hoặc chính trị; tư duy, nhận thức về mối quan
hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ngày càng đầy đủ hơn, phù
hợp với thực tiễn sống động của đời sống kinh tế và đời sống xã hội, mang “hơi thở” của cuộc sống.
Nhận rõ thực chất mối quan hệ giữa tuân theo các quy luật của kinh tế thị
trường và bảo đảm định hướng XHCN là mối quan hệ giữa chủ quan và khách quan.
Các quy luật của kinh tế thị trường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh
tranh...) là khách quan, định hướng XHCN là chủ quan, nhưng không phải là chủ
quan duy ý chí hay giáo điều máy móc. Định hướng XHCN là chủ quan nhưng phải
luôn dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quan của kinh tế thị trường. Nói
rộng ra, đó là mối quan hệ giữa hai bộ phận cốt lõi của mô hình kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam, và cũng chính là hai bộ phận cốt lõi của một hình
thái kinh tế - xã hội ra đời ở giai đoạn đầu. Mục tiêu giữ vững định hướng XHCN
trong phát triển kinh tế thị trường là thực hiện "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
Nhận thức về mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng,
hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất XHCN có những bước tiến. (1) Về cơ chế
quản lý kinh tế không ngừng được đổi mới, từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu,
bao cấp đến cơ chế quản lý kinh tế gắn với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, lOMoAR cPSD| 40367505
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước góp phần giải phóng và phát huy các tiềm năng trong xã hội.
(2) Về chế độ phân phối có sự phát triển mới, xác định rõ vai trò của thị trường, nhà nước và nhân dân.
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa và thực hiện tiến
bộ, công bằng xã hội luôn được xác định rõ ràng, nhất quán và xuyên suốt. Điều này
được thể hiện ở chỗ tầm quan trọng và nội dung của mối quan hệ này được phát
triển hơn và được nhắc đi, nhắc lại nhiều lần trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển
năm 2011), trong các văn kiện của Đại hội XI, XII và một số nghị quyết Trung ương.
Nguyên tắc nhất quán trong giải quyết mối quan hệ này là “không đánh đổi xã hội,
môi trường để tăng trưởng kinh tế”. Quan điểm có tính nguyên tắc này của Việt
Nam hoàn toàn phủ hợp với quan điểm “phát triển bền vững”, “phát triển bao
trùm” hiện đang được thảo luận nhiều trên thế giới cũng như tính xã hội chủ nghĩa
của nền kinh tế thị trường mà Việt Nam đang xây dựng và phát triển.
Đảng ta đặc biệt quan tâm bổ sung, phát triển tư duy lý luận, về mối quan hệ
giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN. (1) Nhận thức rõ tầm quan trọng của
“Dựng nước đi đôi với giữ nước”. Bảo vệ là điều kiện để xây dựng; xây dựng tạo sức
mạnh để bảo vệ, trong bảo vệ có xây dựng, trong xây dựng có bảo vệ, phòng ngừa
nguy cơ chệch hướng XHCN. (2) Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hóa, xã hội với quốc
phòng, an ninh và quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội trong từng chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chú trọng vùng sâu, vùng xa,
biên giới, biển, đảo. (3) Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại;
tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phòng, an ninh. (4) Xây dựng “thế trận lòng
dân”, tạo nền tảng vững chắc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh
nhân dân. (5) Có kế sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ
xa; chủ động phòng ngừa, phát hiện sớm và triệt tiêu các nhân tố bất lợi, nhất là
các nhân tố bên trong có thể gây ra đột biến. lOMoAR cPSD| 40367505
Hơn 35 năm đổi mới, Đảng ta đã xác định rõ hệ thống các quan điểm lý luận
về CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam với tám đặc trưng của xã hội XHCN, tám
phương hướng xây dựng CNXH và mười mối quan hệ lớn của đổi mới và phát triển.
Tuy nhiên, sự nghiệp này rất cần sự quyết tâm, đồng lòng của toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân trên cơ sở kiên trì và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, hoạt
động của các tổ chức chính trị - xã hội và phát huy sức mạnh của nhân dân. Trong
đó, yếu tố quyết định thành công phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn của đường
lối, bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Đường lối của
Đảng phải phù hợp lòng dân, phát huy được sức mạnh của nhân dân, được nhân
dân ủng hộ và tham gia tích cực; phải xuất phát từ thực tiễn của đất nước và dân
tộc mình, đồng thời phải tham khảo kinh nghiệm từ thực tiễn của thế giới và thời đại. lOMoAR cPSD| 40367505
PHẦN NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc như thế nào?
Liên hệ với bản thân trong việc tiếp thu và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc hiện nay?
Câu 2: Phân tích mối quan hệ về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư
tưởng Hồ Chí Minh. Mối quan hệ về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội hiện nay
được biểu hiện như thế nào?
Câu 3: Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy các nguồn lực
của dân, làm lợi cho dân. Vận dụng phát huy các nguồn lực của dân, làm lợi cho
dân trong thực tiễn hiện nay.
Câu 4: Phân tích nội dung xây dựng Đảng về đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí
Minh. Đảng ta vận dụng xây dựng Đảng về đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh
hiện nay như thế nào? Đồng chí liên hệ với công tác xây dựng Đảng về đạo đức tại Đảng bộ đồng chí?
Câu 5: Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tập trung dân
chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trong sinh hoạt và tổ chức đảng. Tổ chức
đảng nơi anh/chị đang sinh hoạt đã thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể
lãnh đạo, cá nhân phụ trách như thế nào? Liên hệ:
Trong thời gian qua, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) nói
chung, VietinBank Lạng Sơn nói riêng đã từng bước khẳng định và phát huy tốt vai
trò lãnh đạo của Đảng trong doanh nghiệp. Trong đó, nguyên tắc tập trung dân chủ, lOMoAR cPSD| 40367505
tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trong sinh hoạt và tổ chức đảng đặc biệt được
chú trọng và tổ chức thực hiện.
Việc đổi mới được thực hiện từ đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ;
Đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy tại VietinBank Lạng Sơn theo hướng tinh gọn,
hiệu lực, hiệu quả… cho đến Đổi mới, phát huy vai trò của Người đứng đầu - Bí thư
Đảng ủy đồng thời là Giám đốc Chi nhánh.
Phương thức lãnh đạo của Đảng ủy VietinBank Lạng Sơn được đổi mới theo
hướng có trọng tâm, trọng điểm; phân định rõ vai trò lãnh đạo của Đảng ủy với công
tác quản trị doanh nghiệp (điều hành, kiểm soát) của Ban Giám đốc. Hoàn thiện quy
chế mối quan hệ công tác. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ,
thông qua chế độ họp Ban Thường vụ, họp Ban Chấp hành Đảng uỷ để bàn bạc, tập
trung, thống nhất chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo theo quy định. Xây dựng mối quan
hệ đoàn kết nội bộ xuyên suốt và bền vững. Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo ra các
giá trị mới cho hệ thống.
Tiếp tục phát huy vai trò của Người đứng đầu - Bí thư Đảng ủy đồng thời là
Giám đốc Chi nhánh để giải quyết tốt mối quan hệ giữa vai trò lãnh đạo của tập thể
cấp ủy và vai trò của cá nhân người đứng đầu; giữa tập trung và phân cấp, phân
quyền trong công tác quản trị, đặc biệt công tác tổ chức bộ máy và cán bộ; giữa
lãnh đạo và quản lý; vừa bảo đảm giữ vững vai trò lãnh đạo toàn diện, xuyên suốt
của Đảng ủy, vừa phù hợp với đặc thù hoạt động và yêu cầu công tác quản trị, điều
hành, kiểm soát của VietinBank Lạng Sơn.
Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng có những bước chuyển tích cực, từ việc
triển khai chủ yếu theo khuôn khổ kế hoạch, chương trình sang chủ động, thực chất,
đi cùng, đi trước công tác kiểm tra, kiểm soát chuyên môn; đi vào trọng tâm; chú
trọng xây dựng hệ thống cảnh báo, phòng ngừa, phát hiện sớm rủi ro, xử lý nghiêm
túc cán bộ, đảng viên vi phạm.
Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy tại VietinBank Lạng Sơn theo
hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, như Nghị quyết Trung ương 6 khóa XII chỉ ra. lOMoAR cPSD| 40367505
Thực hiện cơ chế Đảng thống nhất lãnh đạo toàn diện trong công tác xây dựng,
quản lý mô hình tổ chức, điều chỉnh mô hình cơ cấu tổ chức hướng theo thông lệ
quốc tế và hỗ trợ tối đa cho hoạt động kinh doanh, nâng cao năng suất lao động và
cải thiện hiệu quả phối hợp giữa các đơn vị theo phương châm: Hướng đến khách
hàng; Hướng đến hiệu quả, tiết giảm chi phí; Tối ưu hóa nguồn lực; Nâng cao hiệu
quả kiểm soát rủi ro; và Ứng dụng toàn diện công nghệ hiện đại trong hoạt động.
Rút giảm đầu mối, sáp nhập một số đơn vị, ứng dụng sâu rộng công nghệ hiện đại
trong hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ, phân luồng trách nhiệm rõ ràng theo đúng
chức năng nhiệm vụ các đơn vị.
VietinBank Lạng Sơn đã hợp nhất thành công các phòng, ban, bộ phận tham
mưu, giúp việc của Đảng ủy với các các phòng, ban, bộ phận chuyên môn có chức
năng nhiệm vụ tương đồng, bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, xuyên suốt
của Đảng trong mọi hoạt động của ngân hàng, tạo sự liên thông, phân bổ hiệu quả
các nguồn lực, tối ưu hóa việc sử dụng thời gian, lao động, chi phí, công nghệ cho
hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, quản trị, điều hành, kiểm soát, kiểm tra, giám sát, và
đạt được mục tiêu tinh gọn mô hình tổ chức, tăng hiệu quả phối hợp giữa các đơn
vị trong toàn hệ thống.
Về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ, VietinBank Lạng Sơn xây dựng
chiến lược nhân sự, kế hoạch nhân sự trung hạn và hằng năm gắn liền với chiến
lược, kế hoạch kinh doanh của ngân hàng; trong từng giai đoạn có các giải pháp
đồng bộ để triển khai thực hiện. Chủ động kế hoạch hóa nguồn lực, tinh giảm nhân
sự và dịch chuyển cơ cấu nhân sự hợp lý, hiệu quả. Đổi mới toàn diện công tác cán
bộ theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII, tập trung đào tạo phát triển
đội ngũ cán bộ quản lý, xây dựng phát triển đội ngũ nhân tài; đào tạo trọng tâm,
trọng điểm cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ cấp chiến lược; thực hiện luân chuyển,
chuyển đổi vị trí cán bộ thực chất; làm tốt công tác phát hiện và phát triển nhân tài.
Chuẩn hóa toàn diện hệ thống cơ chế, chính sách và triển khai thực hiện quy trình
công tác cán bộ, lương, thưởng, chế độ đãi ngộ cho người lao động. Xây dựng và lOMoAR cPSD| 40367505
thực hiện khung năng lực. Xây dựng thương hiệu nhà tuyển dụng, nâng cao chất
lượng nhân sự đầu vào. Đổi mới mạnh mẽ, toàn diện công tác đào tạo về nội dung,
chương trình, phương pháp đào tạo, gắn lý luận với thực tiễn, đào tạo theo khung
năng lực. Đánh giá cán bộ theo Thẻ điểm cân bằng (BSC) gắn liền với đánh giá năng
lực. Chuyển đổi hệ thống tiền lương, đãi ngộ hướng đến người lao động và nâng
cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. Tăng cường kiểm tra, giám sát, phòng
chống rủi ro, xung đột lợi ích trong công tác cán bộ. Thúc đẩy triển khai mạnh mẽ
Văn hóa doanh nghiệp; xây dựng và bước đầu triển khai thành công Chương trình
“6 hóa” trong mọi hoạt động và mọi cấp, (gồm: Tiêu chuẩn hoá, Đơn giản hoá, Tối
ưu hoá, Tự động hoá, Cá thể hoá trách nhiệm, và Hợp tác hoá); thể chế trong chỉ
đạo, điều hành, chính sách, quy trình và các công việc của VietinBank, ứng dụng vào
thực tiễn, thay đổi trong cách nghĩ, cách làm, cách ứng xử của từng cán bộ, mang
đến sự khác biệt, tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ và phát triển bền vững của VietinBank.
Thực hiện công tác luân chuyển, điều động cán bộ thận trọng, kỹ lưỡng theo
hướng “làm đến đâu, chắc đến đó” nhằm đào tạo, rèn luyện, thử thách cán bộ ở
thực tiễn gắn với thực hiện chủ trương tăng cường cán bộ cho những đơn vị khó
khăn, bố trí cán bộ khác địa bàn, bố trí người đứng đầu các phòng giao dịch trên
địa bàn tỉnh Lạng Sơn không phải người địa phương.
Đổi mới công tác đào tạo cán bộ theo yêu cầu vị trí công việc và theo khung
năng lực; đặc biệt tập trung xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ
quản lý, cán bộ cấp chiến lược thông qua chủ động phát hiện, nhận diện, đào tạo
cán bộ quy hoạch các cấp, cán bộ nhân tài VietinBank Top 500; đẩy mạnh các
chương trình đào tạo cán bộ nguồn, cán bộ lãnh đạo, quản lý,… Áp dụng các chế độ
đãi ngộ vượt trội đối với cán bộ nhân tài qua thúc đẩy phát huy tinh thần đổi mới
sáng tạo, gắn kết, chia sẻ, hợp tác vì sự nghiệp phát triển VietinBank.
Đổi mới công tác đánh giá cán bộ làm cơ sở thực hiện công tác quy hoạch, bồi
dưỡng, phát triển, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ. Triển khai đánh giá cán bộ liên lOMoAR cPSD| 40367505
tục, thường xuyên, xuyên suốt, đa dạng hóa hình thức đánh giá theo KPIs, đánh giá
đa chiều theo phương pháp 360 độ, đánh giá thông qua sản phẩm cụ thể,... và minh
bạch quá trình đánh giá.
Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được nâng cao và chú trọng theo đúng quy
định của Đảng. Đẩy mạnh tự kiểm tra, rà soát công tác cán bộ; thông qua chương
trình quản lý nhân sự hiện đại để kiểm soát mối quan hệ người thân, người nhà của
cán bộ; đi trước một bước phòng ngừa rủi ro trong công tác cán bộ.
Xây dựng, tạo lập sự đồng thuận, đoàn kết và ủng hộ mạnh mẽ từ cơ sở. Phát
huy tốt vai trò, tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của các tổ chức cơ sở đảng
trực thuộc, các tổ chức chính trị - xã hội và toàn thể đội ngũ cán bộ, đảng viên; tham
gia bảo vệ và chấp hành tốt các chủ trương, định hướng lãnh đạo của Đảng ủy vì
mục tiêu chung. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, tuyên truyền được tăng
cường gắn với công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật, công tác quản lý tuân thủ
và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Đưa “văn hóa nêu gương” đi vào thực chất,
thực hiện tốt nguyên tắc tự phê bình và phê bình, nguyên tắc đoàn kết, thống nhất
trong sinh hoạt đảng, trong các kỳ đánh giá và trong thực hiện quy trình công tác cán bộ.
Từ thực tiễn công tác xây dựng Đảng tại VietinBank, chúng tôi đề xuất một số nội dung sau:
Cần quy định cụ thể về thực hiện chức năng quản lý nhà nước; chức năng đại
diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp; chức năng quản lý, điều hành,
kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.
Giao quyền tự chủ về tiền lương cho doanh nghiệp để xây dựng, phát triển,
thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao năng suất, hiệu quả công việc,
tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trung ương xem xét và có những quy định cụ thể về xây dựng mô hình đảng
bộ đối với các doanh nghiệp mà nhà nước sở hữu vốn 100% hoặc sở hữu vốn chi
phối, phù hợp điều kiện thực tiễn từng loại hình doanh nghiệp, nhằm lãnh đạo, chỉ lOMoAR cPSD| 40367505
đạo toàn diện hoạt động, nâng cao hiệu quả, hiệu lực, thống nhất xuyên suốt trong hệ thống.
Sớm ban hành quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu trong
công tác cán bộ; thiết lập cơ chế về việc phân cấp, phân quyền đi đôi với kiểm tra,
giám sát và kiểm soát quyền lực đối với người đứng đầu trong công tác cán bộ và
các vấn đề liên quan đến xung đột lợi ích. Trong đó, có quy định cụ thể về công tác
tự kiểm tra của người đứng đầu để siết chặt kỷ luật, kỷ cương.
Sớm ban hành quy định và hướng dẫn cụ thể về khuyến khích và bảo vệ cán
bộ đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi
ích chung. Tạo môi trường, điều kiện khuyến khích, thúc đẩy đổi mới sáng tạo theo
tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII, tập trung khai thác tối ưu các nguồn
lực phát triển đất nước. Có quy định cụ thể thu hút nhân tài đối với người ngoài
Đảng tham gia quản trị, điều hành doanh nghiệp theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII.
Xây dựng chương trình đào tạo đồng bộ cho doanh nghiệp nhà nước để tăng
cường năng lực lãnh đạo, quản lý cho lãnh đạo cấp chiến lược, đáp ứng yêu cầu làm
việc trong môi trường quốc tế theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII.
Hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm giảm hình sự hóa quan hệ dân sự, kinh tế trong
lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Từ thực tiễn ở VietinBank, chúng tôi càng thấm thía rằng, công tác tổ chức xây
dựng Đảng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình nâng cao năng lực lãnh
đạo, chỉ đạo của Đảng và chính quyền ở các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xây
dựng và phát triển theo đúng định hướng XHCN, nâng cao tinh thần trách nhiệm
của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu; trên cơ sở đó thực hiện tốt nhiệm
vụ chính trị, bảo đảm tính hiệu quả trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.