Tài liệu ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Tài liệu ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Tài liệu ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

108 54 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP MÔN TRIẾT
Câu 1: Triết học Mac- Lenin có vai trò ntn trong đời sống XH?
- Triết học Mac-Lenin là thế giới quan, phương pháp luận Khoa học và cách mạng cho con người trong
nhận thức và thực tiễn.
- Triết học Mac-Lenin là cơ sở thế giới quan, ppl KH và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của
XH trong điều kiện cuộc CM Khoa học và CN hiện đại phát triển mạnh mẽ.
- Triết học Mac-Lenin là cơ sở lý luận Khoa học của công nghệ xây dựng CNXH trên thế giới và sự
nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở VN.
- Thế giới quan là hệ thống những quan điểm KH về TG và về vị trí của con người trong TG đó.
- Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người nhận thức
đúng đắn về TG hiện thực.
- Ngoài ra còn giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động.
- Triết học Mac-Lenin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm phạm trù quy luật làm công cụ nhận
thức khoa học giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật
Triết học nói chung:
o Triết học cung cấp cho con ng hệ thống kiến thức tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và
quan hệ của TG, với mục đích tìm ra những qui luật phổ biến nhất chi phối, quy định và
quyết định sự vận động của TG, của con ng, của tư duy.
o Giúp con người rèn luyện tư duy phản biện: Triết học giúp con ng rèn luyện khả năng tư duy
độc lập, sáng tạo, có lập luận.
o Góp phần hình thành nhân cách và phẩm chất đạo đức.
Liên hệ với học tập và đời sống sinh viên:
o Giúp SV hiểu rõ bản chất của các hiện tượng XH.
o Nâng cao khả năng tư duy độc lập, sáng tạo.
o Hình thành quan điểm sống đúng đắn, hướng tới những giá trị tốt đẹp.
Câu 2: Vì sao nói sự ra đời của Triết học Mac-Lenin là một tất yếu lịch sử?
- Nhu cầu cấp bách của giai cấp công nhân và phong trào cách mạng TG.
Vào thế kỉ 19, Chủ nghĩ Tư bản phát triển mạnh, giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị XH và
giai cấp vô sản trở thành giai cấp bị trị khiến cho mâu thuẫn giữa TS và VS vốn mang tính chất đối
kháng càng phát triển, trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt
Nhu cầu về học thuyết cách mạng để giải phóng giai cấp công nhân khỏi ách áp bức bóc lột ngày
càng cấp bách.
- Sự phát triển của KH – KT và Triết học:
Các ngành KH như Kinh tế học, lịch sử, triết học,… phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ 19 đã cung cáp
cho Mac và Lenin những tài liệu vô cùng quý giá để xây dựng nên học thuyết của mình.
Cùng với đó những thành tựu của triết học Đức, Anh, Kinh tế học cổ điển cũng góp phần tạo nên
nền tảng lý luận cho Triết học Mac-Lenin.
- Tính khoa học và cách mạng của Triết học Mac-Lenin: có khả năng giải đáp bằng lý luận những
vấn đề của thời đại đặt ra: Triết học Mac-Lenin là 1 hệ thống lý luận KH về TG và XH (vạch trần bản
chất của CN tư bản, đồng thời chỉ ra con đường giải phóng của giai cấp công nhân và các dân tộc bị đàn
áp)
Triết học Mac-Lenin cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mac ra đời như 1 tất yếu lịch sử, không chỉ vì đời sống
thực tiễn, nhất là thực tiễn CM của giai cấp công nhân, đòi hỏi phải có lý luận mới soi đường mà còn vì
những tiền đề cho sự ra đời lý luận mới đã được nhân loại tạo ra.
Câu 3: Phân tích điều kiện, tiền đề hình thành Triết học Mac-Lenin. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng
trong triết học do Mac và Angghen thực hiện?
1. Điều kiện, tiền đề hình thành Triết học Mac-Lenin:
*Điều kiện KT – XH:
- Nền sản xuất công nghệ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở Anh, đã hoàn thành cuộc c/m công
nghiệp và trở thành cường quốc công nghiệp lớn nhất trong những năm 40 của thế kỉ 19.
- Sự phát triển của CNTB làm cho mâu thuẫn XH càng thêm gay gắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt,
xung đột giữa VS và TS đã trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp.
- Sự xuất hiện của giai cấp VS trên vũ đài lịch sử với tư cách 1 lực lượng chính trị - XH quan
trọng cho sự ra đời Triết học Mac. Giai cấp vô sản ngày càng đông đảo, họ phải chịu đựng sự áp
bức bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản.
- Các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng phát triển mạnh mẽ.
*Nguồn gốc lí luận:
- Nền triết học duy tâm, đặc biệt là duy tâm chủ nghĩa Hegel đã bộc lộ những hạn chế và giải
thích được những vấn đề mới của XH.
- Đặt ra nhu cầu cấp thiết về một học thuyết mới để giải thích thế giới và hướng đến giai cấp vô
sản trong cuộc đấu tranh giành tự do giải phóng.
2. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong Triết học Mac và Angghen thực hiện:
*Thực chất:
- Chuyển triết học từ duy tâm sang duy vật.
- Chuyển triết học từ chỗ phục vụ giai cấp thống trị sang phục vụ cho giai cấp vô sản.
- Biến triết học thành một học thuyết khoa học về thế giới và con người.
*Ý nghĩa:
- Cuộc cách mạng trong triết học Mac và Angghen có ý nghĩa vô cùng to lớn, và đánh dấu 1 bước
ngoặt trong lịch sử phát triển của con người.
- Cung cấp cho giai cấp vô sản 1 học thuyết KH mới để giải thích thế giới và hướng dẫn họ trong
cuộc đấu tranh giành tự do, giải phóng thoát khỏi áp bức bóc lột của giai cấp thống trị (tư sản).
- Mở đường cho sự phát triển của ptrao cộng sản và công nhân quốc tế.
Câu 3. Thế nào là vấn đề cơ bản của triết học? Nội dung vấn đề cơ bản của triết học.
- Triết học, khác với một số loại hình nhận thức khác trước khi giải quyết các vấn đề cụ thể của
mình, nó buộc phải giải quyết một vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là điểm xuất phát để giải quyết
tất cả những vấn đề còn lại – vấn đề về mqh giữa vật chất với ý thức. Đây chính là vấn đề cơ bản
của Triết học.
- Vấn đề cơ bản của Triết học có , trả lời :2 mặt 2 câu hỏi lớn
+ Mặt thứ 1: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái
nào? Nói cách khác, khi tìm ra nguyên nhân cuối cùng của hiện tượng, sự vật, hay sự vận động
đang cần phải giải thích thì nguyên nhân vật chất hay nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái
quyết định.
+ Mặt thứ 2: Con người có khả năng nhận thức được TG hay không? Nói cách khác, khi khám
phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin rằng mình sẽ nhận thức được sự vật hiện tượng
hay không?
Cách trả lời 2 câu hỏi trên quy định lập trường của nhà Triết học và của trường phái
Triết học, xác định việc hình thành của trường phái lớn của Triết học.
Câu 4: Trình bày định nghĩa phạm trù vật chất của Lenin và ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa.
Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. V.I.Lenin đã đưa ra định nghĩa
về vật chất như sau: “Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con
người, trong cảm giác, được cảm giác, chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại, không lệ thuộc vào cảm
giác”.
Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa:
- Giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Cung cấp nguyên tắc TGQ và ppl KH để đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể
biết, chủ nghĩa duy vật siêu hình và mọi điều kiện của chúng trong triết học tư sản hiện đại về
phạm trù này.
- Là cơ sở KH cho việc xđịnh vật chất trong lĩnh vực XH, đó là các điều kiện sinh hoạt vật chất,
hoạt động vật chất và các quan hện vật chất XH giữa người với người.
- Tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một hện
thống lí luận thống nhất, góp phần tạo nên nền tảng lý luận của CNDV lịch sử trước hết là các
vấn đề về sự vận động và ptriển của phương thức sản xuất vật chất, về mqh giữa tồn tại XH và ý
thức XH về mqh giữa quy luật khách quan của lịch sử và hành động có ý thức của con người.
Câu 5: Tại sao nói định nghĩa vật chất của Lenin ra đời là một bước ngoặt trong lịch sử triết học?
- Khẳng định tính khách quan của TG
Định nghĩa Lenin đã khẳng định rằng TG vật chất tồn tại độc lập, với ý thức con người, không
phụ thuộc vào ý thức con người. Đây là 1 bước tiến qtrọng trong việc giải quyết mqh giữa chủ
thể và khách thể, giữa con người và TG.
- Vạch rõ ranh giới giữa CNDV và CNDT
- Cung cấp cơ sở cho Triết học Mac-Lenin
Định nghĩa vật chất của Lenin là nền tảng cho toàn bộ hệ thống Triết học Mac-Lenin. Giúp Triết
học Mac-Lenin giải thích được nguồn gốc của ý thức vai trò của ý nghĩa đối với vật chất, mqh
biện chứng giữa vật chất và ý thức.
- Góp phần vào sự phát triển KH
- Có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển của con người
Câu 6: Trình bày quan niệm của CNDVBC về vận động của vật chất và ý nghĩa ppl của nó. Thế nào là hiện
tượng đứng im tương đối? Ý nghĩa của việc phân hoá giữa vận động và đứng im?
1. CNDVBC khẳng định: Vận động là cách thức tồn tại, đồng thời là hình thức tồn tại của vật chất,
không gian, thời gian lành hình thức tồn tại của vật chất.
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
+ Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
+ Vật chất chỉ có thể tồn tại = cách vận động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của
nó. Con người chỉ nhận thức được sâu sắc sự vật, hiện tượng = cách xem xét chúng trong qtrình
vận động.
+ Vận động là thuộc tính cố hữu và là phương thức tồn tại của vật chất.
- Những hình thức vận động cơ bản của vật chất: Ph. Angghen đã chia vận động của vật chất thành
5 hình thức cơ bản là cơ học, vật lý, hoá học, sinh học và XH.
Ý nghĩa:
+ Giúp con người hiểu được bản chất của TG: TG là 1 chính thể vận động không ngừng, không
có gì là bất biến.
+ Giúp con người tiếp cận KH để nghiên cứu TG: Phân tích sự vật, hiện tượng trong vận động
biến đổi của nó.
2. Đứng im chỉ có tính tạm thời, chỉ xảy ra trong 1 mqh nhất định chứ k phải trong mọi mqh cùng 1
thời điểm, chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động nào đó, ở 1 lúc nào đó, chứ k phải cùng 1 lúc đối
với mọi hình thức vận động.
- Đứng im chỉ là sự biểu hiện của 1 trạng thái vận động – vận động trong thăng bằng, trong sự ổn
định tương đối.
- Đứng im là 1 dạng của vận động, trong đó sự vật chưa thay đổi căn bản về chất, nó còn là nó chứ
chưa chuyển hoá thành cái khác.
- Ý nghĩa của việc phân hoá giữa vận động và đứng im:
+ Giúp con người hiểu được sự phức tạp, đa dạng của TG của SV, HT
+ Giúp con người có pp đúng đắn để nghiên cứu thế giới giải quyết các vđề của thực tiễn.
Câu 7: Trình bày quan điểm của CN Mac-Lenin về nguồn gốc và bản chất của ý thức. Ý nghĩa ppl của vđề
này.
- Nguồn gốc:
+ Nguồn gốc tự nhiên: Ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất nhưng kphải của mọi dạng vật chất
mà là thuộc tính của 1 dạng vật chất, sống có tổ chức cao nhất là bộ não người. Ý thức là chức
năng của bộ não người.
+ Nguồn góc XH: Sự phát triển của giới tự nhiên mới tạo ra tiền đề vật chất có năng lực phản
ánh, chỉ là nguồn gốc sâu xa của ý thức. Hoạt động thực tiễn của loài người mới là nguồn gốc
trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức.
- Bản chất:
+ Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của TGKQ, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan của óc người.
+ Ý thức là phản ánh cao nhất, riêng có ở óc người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn
XH- Lịch sử.
- Ý nghĩa:
+ Giúp cho con người hiểu được bản chất của ý thức, mqh giữa ý thức và vật chất
+ Giúp con người có pp đúng đắn về nghiên cứu ý thức, giải quyết các vấn đề của thực tiễn.
| 1/4

Preview text:

ÔN TẬP MÔN TRIẾT
Câu 1: Triết học Mac- Lenin có vai trò ntn trong đời sống XH? -
Triết học Mac-Lenin là thế giới quan, phương pháp luận Khoa học và cách mạng cho con người trong
nhận thức và thực tiễn. -
Triết học Mac-Lenin là cơ sở thế giới quan, ppl KH và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của
XH trong điều kiện cuộc CM Khoa học và CN hiện đại phát triển mạnh mẽ. -
Triết học Mac-Lenin là cơ sở lý luận Khoa học của công nghệ xây dựng CNXH trên thế giới và sự
nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở VN. -
Thế giới quan là hệ thống những quan điểm KH về TG và về vị trí của con người trong TG đó. -
Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người nhận thức
đúng đắn về TG hiện thực. -
Ngoài ra còn giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động. -
Triết học Mac-Lenin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm phạm trù quy luật làm công cụ nhận
thức khoa học giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy ở cấp độ phạm trù, quy luật
Triết học nói chung: o
Triết học cung cấp cho con ng hệ thống kiến thức tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và
quan hệ của TG, với mục đích tìm ra những qui luật phổ biến nhất chi phối, quy định và
quyết định sự vận động của TG, của con ng, của tư duy. o
Giúp con người rèn luyện tư duy phản biện: Triết học giúp con ng rèn luyện khả năng tư duy
độc lập, sáng tạo, có lập luận. o
Góp phần hình thành nhân cách và phẩm chất đạo đức.
Liên hệ với học tập và đời sống sinh viên: o
Giúp SV hiểu rõ bản chất của các hiện tượng XH. o
Nâng cao khả năng tư duy độc lập, sáng tạo. o
Hình thành quan điểm sống đúng đắn, hướng tới những giá trị tốt đẹp.
Câu 2: Vì sao nói sự ra đời của Triết học Mac-Lenin là một tất yếu lịch sử? -
Nhu cầu cấp bách của giai cấp công nhân và phong trào cách mạng TG.
Vào thế kỉ 19, Chủ nghĩ Tư bản phát triển mạnh, giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị XH và
giai cấp vô sản trở thành giai cấp bị trị khiến cho mâu thuẫn giữa TS và VS vốn mang tính chất đối
kháng càng phát triển, trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt 
Nhu cầu về học thuyết cách mạng để giải phóng giai cấp công nhân khỏi ách áp bức bóc lột ngày càng cấp bách. -
Sự phát triển của KH – KT và Triết học:
Các ngành KH như Kinh tế học, lịch sử, triết học,… phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ 19 đã cung cáp
cho Mac và Lenin những tài liệu vô cùng quý giá để xây dựng nên học thuyết của mình. 
Cùng với đó những thành tựu của triết học Đức, Anh, Kinh tế học cổ điển cũng góp phần tạo nên
nền tảng lý luận cho Triết học Mac-Lenin. -
Tính khoa học và cách mạng của Triết học Mac-Lenin: có khả năng giải đáp bằng lý luận những
vấn đề của thời đại đặt ra:
Triết học Mac-Lenin là 1 hệ thống lý luận KH về TG và XH (vạch trần bản
chất của CN tư bản, đồng thời chỉ ra con đường giải phóng của giai cấp công nhân và các dân tộc bị đàn áp)
 Triết học Mac-Lenin cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mac ra đời như 1 tất yếu lịch sử, không chỉ vì đời sống
thực tiễn, nhất là thực tiễn CM của giai cấp công nhân, đòi hỏi phải có lý luận mới soi đường mà còn vì
những tiền đề cho sự ra đời lý luận mới đã được nhân loại tạo ra.
Câu 3: Phân tích điều kiện, tiền đề hình thành Triết học Mac-Lenin. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng
trong triết học do Mac và Angghen thực hiện?

1. Điều kiện, tiền đề hình thành Triết học Mac-Lenin: *Điều kiện KT – XH: -
Nền sản xuất công nghệ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt ở Anh, đã hoàn thành cuộc c/m công
nghiệp và trở thành cường quốc công nghiệp lớn nhất trong những năm 40 của thế kỉ 19. -
Sự phát triển của CNTB làm cho mâu thuẫn XH càng thêm gay gắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt,
xung đột giữa VS và TS đã trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp. -
Sự xuất hiện của giai cấp VS trên vũ đài lịch sử với tư cách 1 lực lượng chính trị - XH quan
trọng cho sự ra đời Triết học Mac. Giai cấp vô sản ngày càng đông đảo, họ phải chịu đựng sự áp
bức bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản. -
Các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng phát triển mạnh mẽ. *Nguồn gốc lí luận: -
Nền triết học duy tâm, đặc biệt là duy tâm chủ nghĩa Hegel đã bộc lộ những hạn chế và giải
thích được những vấn đề mới của XH. -
Đặt ra nhu cầu cấp thiết về một học thuyết mới để giải thích thế giới và hướng đến giai cấp vô
sản trong cuộc đấu tranh giành tự do giải phóng.
2. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong Triết học Mac và Angghen thực hiện: *Thực chất: -
Chuyển triết học từ duy tâm sang duy vật. -
Chuyển triết học từ chỗ phục vụ giai cấp thống trị sang phục vụ cho giai cấp vô sản. -
Biến triết học thành một học thuyết khoa học về thế giới và con người. *Ý nghĩa: -
Cuộc cách mạng trong triết học Mac và Angghen có ý nghĩa vô cùng to lớn, và đánh dấu 1 bước
ngoặt trong lịch sử phát triển của con người. -
Cung cấp cho giai cấp vô sản 1 học thuyết KH mới để giải thích thế giới và hướng dẫn họ trong
cuộc đấu tranh giành tự do, giải phóng thoát khỏi áp bức bóc lột của giai cấp thống trị (tư sản). -
Mở đường cho sự phát triển của ptrao cộng sản và công nhân quốc tế.
Câu 3. Thế nào là vấn đề cơ bản của triết học? Nội dung vấn đề cơ bản của triết học. -
Triết học, khác với một số loại hình nhận thức khác trước khi giải quyết các vấn đề cụ thể của
mình, nó buộc phải giải quyết một vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là điểm xuất phát để giải quyết
tất cả những vấn đề còn lại – vấn đề về mqh giữa vật chất với ý thức. Đây chính là vấn đề cơ bản của Triết học. -
Vấn đề cơ bản của Triết học có 2 mặt, trả lời 2 câu hỏi lớn:
+ Mặt thứ 1: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái
nào? Nói cách khác, khi tìm ra nguyên nhân cuối cùng của hiện tượng, sự vật, hay sự vận động
đang cần phải giải thích thì nguyên nhân vật chất hay nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết định.
+ Mặt thứ 2: Con người có khả năng nhận thức được TG hay không? Nói cách khác, khi khám
phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin rằng mình sẽ nhận thức được sự vật hiện tượng hay không?
Cách trả lời 2 câu hỏi trên quy định lập trường của nhà Triết học và của trường phái
Triết học, xác định việc hình thành của trường phái lớn của Triết học.

Câu 4: Trình bày định nghĩa phạm trù vật chất của Lenin và ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa.
Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. V.I.Lenin đã đưa ra định nghĩa
về vật chất như sau: “Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con
người, trong cảm giác, được cảm giác, chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại, không lệ thuộc vào cảm giác
”.
Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa: -
Giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng -
Cung cấp nguyên tắc TGQ và ppl KH để đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể
biết, chủ nghĩa duy vật siêu hình và mọi điều kiện của chúng trong triết học tư sản hiện đại về phạm trù này. -
Là cơ sở KH cho việc xđịnh vật chất trong lĩnh vực XH, đó là các điều kiện sinh hoạt vật chất,
hoạt động vật chất và các quan hện vật chất XH giữa người với người. -
Tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một hện
thống lí luận thống nhất, góp phần tạo nên nền tảng lý luận của CNDV lịch sử trước hết là các
vấn đề về sự vận động và ptriển của phương thức sản xuất vật chất, về mqh giữa tồn tại XH và ý
thức XH về mqh giữa quy luật khách quan của lịch sử và hành động có ý thức của con người.
Câu 5: Tại sao nói định nghĩa vật chất của Lenin ra đời là một bước ngoặt trong lịch sử triết học? -
Khẳng định tính khách quan của TG
Định nghĩa Lenin đã khẳng định rằng TG vật chất tồn tại độc lập, với ý thức con người, không
phụ thuộc vào ý thức con người. Đây là 1 bước tiến qtrọng trong việc giải quyết mqh giữa chủ
thể và khách thể, giữa con người và TG. -
Vạch rõ ranh giới giữa CNDV và CNDT -
Cung cấp cơ sở cho Triết học Mac-Lenin
Định nghĩa vật chất của Lenin là nền tảng cho toàn bộ hệ thống Triết học Mac-Lenin. Giúp Triết
học Mac-Lenin giải thích được nguồn gốc của ý thức vai trò của ý nghĩa đối với vật chất, mqh
biện chứng giữa vật chất và ý thức. -
Góp phần vào sự phát triển KH -
Có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển của con người
Câu 6: Trình bày quan niệm của CNDVBC về vận động của vật chất và ý nghĩa ppl của nó. Thế nào là hiện
tượng đứng im tương đối? Ý nghĩa của việc phân hoá giữa vận động và đứng im?

1. CNDVBC khẳng định: Vận động là cách thức tồn tại, đồng thời là hình thức tồn tại của vật chất,
không gian, thời gian lành hình thức tồn tại của vật chất. -
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
+ Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
+ Vật chất chỉ có thể tồn tại = cách vận động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của
nó. Con người chỉ nhận thức được sâu sắc sự vật, hiện tượng = cách xem xét chúng trong qtrình vận động.
+ Vận động là thuộc tính cố hữu và là phương thức tồn tại của vật chất. -
Những hình thức vận động cơ bản của vật chất: Ph. Angghen đã chia vận động của vật chất thành
5 hình thức cơ bản là cơ học, vật lý, hoá học, sinh học và XH. Ý nghĩa:
+ Giúp con người hiểu được bản chất của TG: TG là 1 chính thể vận động không ngừng, không có gì là bất biến.
+ Giúp con người tiếp cận KH để nghiên cứu TG: Phân tích sự vật, hiện tượng trong vận động biến đổi của nó.
2. Đứng im chỉ có tính tạm thời, chỉ xảy ra trong 1 mqh nhất định chứ k phải trong mọi mqh cùng 1
thời điểm, chỉ xảy ra với 1 hình thức vận động nào đó, ở 1 lúc nào đó, chứ k phải cùng 1 lúc đối
với mọi hình thức vận động.
-
Đứng im chỉ là sự biểu hiện của 1 trạng thái vận động – vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối. -
Đứng im là 1 dạng của vận động, trong đó sự vật chưa thay đổi căn bản về chất, nó còn là nó chứ
chưa chuyển hoá thành cái khác. -
Ý nghĩa của việc phân hoá giữa vận động và đứng im:
+ Giúp con người hiểu được sự phức tạp, đa dạng của TG của SV, HT
+ Giúp con người có pp đúng đắn để nghiên cứu thế giới giải quyết các vđề của thực tiễn.
Câu 7: Trình bày quan điểm của CN Mac-Lenin về nguồn gốc và bản chất của ý thức. Ý nghĩa ppl của vđề này. - Nguồn gốc:
+ Nguồn gốc tự nhiên: Ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất nhưng kphải của mọi dạng vật chất
mà là thuộc tính của 1 dạng vật chất, sống có tổ chức cao nhất là bộ não người. Ý thức là chức
năng của bộ não người.
+ Nguồn góc XH: Sự phát triển của giới tự nhiên mới tạo ra tiền đề vật chất có năng lực phản
ánh, chỉ là nguồn gốc sâu xa của ý thức. Hoạt động thực tiễn của loài người mới là nguồn gốc
trực tiếp quyết định sự ra đời của ý thức. - Bản chất:
+ Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của TGKQ, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan của óc người.
+ Ý thức là phản ánh cao nhất, riêng có ở óc người về hiện thực khách quan trên cơ sở thực tiễn XH- Lịch sử. - Ý nghĩa:
+ Giúp cho con người hiểu được bản chất của ý thức, mqh giữa ý thức và vật chất
+ Giúp con người có pp đúng đắn về nghiên cứu ý thức, giải quyết các vấn đề của thực tiễn.