Tài liệu ôn thi | Kinh tế vi mô | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Tài liệu ôn thi thường bao gồm các nội dung chính về lý thuyết và các khái niệm cơ bản trong kinh tế vi mô như cung-cầu, giá cả, sản xuất và tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, tài liệu này cũng có thể cung cấp các ví dụ minh họa và bài tập thực hành để giúp sinh viên hiểu rõ và áp dụng lý thuyết vào thực tế.

Thông tin:
7 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn thi | Kinh tế vi mô | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Tài liệu ôn thi thường bao gồm các nội dung chính về lý thuyết và các khái niệm cơ bản trong kinh tế vi mô như cung-cầu, giá cả, sản xuất và tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, tài liệu này cũng có thể cung cấp các ví dụ minh họa và bài tập thực hành để giúp sinh viên hiểu rõ và áp dụng lý thuyết vào thực tế.

60 30 lượt tải Tải xuống
\
KINH TẾ VI MÔ
Bài 1: 10 nguyên lý của kinh tế học
Nguyên lý 1: Con người đối diện với sự đánh đổi
- Sự đánh đổi diễn ra do con người NGUỒN LỰC CÓ HẠN (tài
chính, nhân lực, thời giạn, khoa học kĩ thuật) nên cần cân nhắc để
chọn ra quyết định phù hợp
- Hiệu quả là kích thước của miếng bánh còn Công bằng là cách phân
chia miếng bánh đó
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là những gì bạn phải từ bỏ để có nó
- Việc này bao gồm việc MAKE DICISIONS + OPPORTUNITY
COST (những thứ khác mà ta có thể có được ở vị trí thứ 2 sau
thứ mình lựa chọn)
Nguyên lý 3: Người duy lí suy nghĩ ở điểm cận biên
- Người duy lí chọn hoạt động tốt nhất => ĐẠT ĐƯỢC MỤC ĐÍCH’
TRONG ĐÓ: biên là sự thay đổi nhỏ so với kê shoachj, hoạt động
- Quyết định dựa trên CHI PHÍ PHÁT SINH + LỢI ÍCH PHÁT SINH
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích (kinh
tế và xã hội)
- INCENTIVE: something that induces a person to act
Làm thay đổi trong HÀNH VI + NHẬN THỨC của con người
Nguyên lý 5: Thương mại giúp cho mọi người đều có lợi
- Con người + quốc gia đều có lợi
lOMoARcPSD| 41487872
- Do NGUỒN LỰC CÓ HẠN nên chúng ta phải giao thương với nhau
để trao đổi để lấy được những thứ mình có và giao thương những gì
mình tạo ra => cả hai đều có lợi chỉ là ÍT HAY NHIỀU MÀ THÔI
Nguyên lý 6: Thị trường là một cách tốt để tổ chức các hoạt động
kinh tế
- “MARKET”; “ORGANIZE ACADEMIC ACTIVITY”
- Gồm 2 thị trường chủ yếu là KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP
TRUNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO (trong khuôn
khổ pháp luật)
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của
thị trường
- Quản lý thị trường bằng THUẾ VÀ CÁC PHÚC LỢI XÃ HỘI
- Các CHÍNH SÁCH bảo vệ người tiêu dùng trách độc chiếm thị trường
Nguyên lý 8: Múc sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất
hang hóa và dịch vụ của nước đó
- Dựa vào TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC KĨ THUẬT
- Dựa vào NĂNG LỰC CỦA NGUỒN NHÂN LỰC trong nước
Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
- Nhà nước in tiền hay bơm tiền ra thị trường nhiều thì đồng tiền sẽ bị
giảm giá trị so với hàng hóa ( tiền – hàng )
Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát
và thất nghiệp
- Cách ĐÁNH THUẾ CAO hơn không chỉ với doanh nghiệp mà còn
với thuế thu nhập cá nhân => Rút tiền ra khỏi nền kinh tế
lOMoARcPSD| 41487872
- TĂNG LÃI SUẤT NGÂN HÀNG => đánh vào người tiên dùng gửi
tiết kiệm và cả doanh nghiệp vay vốn (chi phí tài chính tăng) => người
tiên dùng không chi tiên ảnh hưởng đến việc sản xuất của doanh
nghiêp => dẫn đến cắt giảm quy mô hay phá sản => thất nghiệp
- Nếu muốn kích thích nền kinh tế phát tiển => giảm lãi xuất
Bài 2: Suy nghĩ như một nhà kinh tế học
Giả đinh được đưa ra nhằm đơn giản hóa vấn đề
Mô hình kinh tế
1. Mô hình 1: SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN (trang 63) giữa tiền với hàng,
2 đối tượng, 2 thị trường, 2 hướng đi của tiền và hàng.
Doanh nghiệp và hộ gia đình trên 2 loại thị trường (hàng hóa và dịch vụ - sử
dụng các yếu tố sản xuất) doanh nghiệp sử dụng các yếu tố để sx đầu ra. Hộ
gia đình là yếu tố sở hữu các yếu tố sản suất để cung cấp và thi trường
Thị trường hàng hóa và dịch vụ
- Doanh nghiệp: bán
- Hộ gia đình: mua
Thị trường sản xuất
- Doanh nghiệp: Người mua
- Hộ gia đình: bán
Trong đó:
lOMoARcPSD| 41487872
Cách hộ gia đình có thể cung cấp cho doanh nghiệp (Vốn/ nhân lực/
Nguyên liệu đầu vào (nông sản, hải sản) => doanh nghiệp trả lại TIỀN cho
hộ gia đình cung cấp ( đi ngược lại)
Trái phiếu – giấy nợ, khi kinh doanh dù có lợi nhuận bao nhiêu % hay không
cũng phải hoàn trả lại lãi hay tiền cho người đầu tư
Cổ phiếu – đầu tư vào doanh nghiệp, khi kinh doanh lỗ hay không lời thì
DN ko cần trả lãi + giá cổ phiếu giảm
Trái phiến DN – Trái phiếu CP: rủi ro cao thì lợi nhuận cao
2. Mô hình 2: ĐƯỜNG GIỚI HẠN HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
Thể hiện tất cả các lựa chọn nền kinh tế sử dụng nguồn lực của mình để
tạo ra 2 sản phẩm khác nhau. Nếu diểm cần tìm nằm trên đường giới hạn thì
lúc đó nền kinh tế đã sử dụng tối đa khả năng và tiềm lực.
Sử dụng nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác
100 MT và 3000 tấn lúa mì
- Sự kết hợp này có khả thi nhưng chưa tận dụng dược hết nguồn lực
của nền kT đó => sự lựa chọn nào nằm trong đường giới hạn khả năng
thì chưa hiệu quả
300 MT và 3500 tấn lúa mì
- Không khả thi vì vượt quá khả năng của nền kinh tế.
- Dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản suất đi ralên gồm trình độ
khoa học công nghệ, lực lượng lao động, vốn, phúc lợi, phúc lợi,
kinh tế phát triển
lOMoARcPSD| 41487872
- Dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản suất đi xuống
gồm thiên tai, dịch bệnh, công nghệ lạc hậu, khủng hoảng
chính trị, chiến tranh,…
Sự dịch chuyển của đường giới hạn thể hiện nguồn lực của nền kinh tế
Liên quan đến chi phí cơ hội của sản phẩm khác (sự đánh đổi không
cố định giữa 2 sản phẩm khác, chuyên môn hóa và đặc điểm của nền
KT đang làm việc)
SỰ PHÂN BIỆT GIỮA VĨ MÔN VÀ VI MÔ
- Vĩ mô đề cập đến các vấn đề chung của cả nền kinh tế - bao quát
hơn, tổng quát (lãi suất, tang trưởng, khủng hoảng, lạm phát,…)
nhưng những hộ gia đình không thể can thiệp mà phải thích nghi
- Vi mô thì chi tiết và cụ thể hơn (cách mà hộ gia đình và DN tương
tác với nhau trên thị trường như cung cầu, giá cả,..)
THỨC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC
- Thực chứng là mô tả, diễn ra một sự kiện, các ý được đưa ra nhưng
ko có sự tranh cải => fact
- Chuẩn tắc là diểm tả nền kt nên diễn ra như thế nào để có kq như vậy
=> dễ dẫn đến tranh cãi hơn => mang tính chủ quan và mỗi người sẽ
có giải pháp khác khi đưa cho NN (KHÔNG CÓ ĐÚNG HAY SAI
MÀ DỰA VÀO KHẢ NĂNG ĐÁNH GIÁ CỦA MỖI NGƯỜI)
VD:
- NN đưa ra mức lương quy định tối thiểu sẽ dẫn đến DN ko thuê
nhân lực ( do không phù hợp với lương, công việc nhẹ hơn mức
lương) => thất nghiệp
lOMoARcPSD| 41487872
- NN đưa ra giá sàn sẽ đến dư thừa sản phẩm do nếu cao hơn gái trị
thực tế của sp thì sẽ ko có nhu cầu mua hay tiêu dùng
- NN đưa ra giá trần sẽ đến thiếu hụt sản phẩm do nếu giá thấy hơn gái
trị thực tế của sp thì sẽ có nhiều nhu cầu mua hay tiêu dùng
| 1/7

Preview text:

\
KINH TẾ VI MÔ
Bài 1: 10 nguyên lý của kinh tế học
Nguyên lý 1: Con người đối diện với sự đánh đổi
- Sự đánh đổi diễn ra do con người NGUỒN LỰC CÓ HẠN (tài
chính, nhân lực, thời giạn, khoa học kĩ thuật) nên cần cân nhắc để
chọn ra quyết định phù hợp
- Hiệu quả là kích thước của miếng bánh còn Công bằng là cách phân chia miếng bánh đó
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là những gì bạn phải từ bỏ để có nó
- Việc này bao gồm việc MAKE DICISIONS + OPPORTUNITY
COST (những thứ khác mà ta có thể có được ở vị trí thứ 2 sau thứ mình lựa chọn)
Nguyên lý 3: Người duy lí suy nghĩ ở điểm cận biên
- Người duy lí chọn hoạt động tốt nhất => ĐẠT ĐƯỢC MỤC ĐÍCH’
TRONG ĐÓ: biên là sự thay đổi nhỏ so với kê shoachj, hoạt động
- Quyết định dựa trên CHI PHÍ PHÁT SINH + LỢI ÍCH PHÁT SINH
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích (kinh tế và xã hội)
- INCENTIVE: something that induces a person to act
Làm thay đổi trong HÀNH VI + NHẬN THỨC của con người
Nguyên lý 5: Thương mại giúp cho mọi người đều có lợi
- Con người + quốc gia đều có lợi lOMoAR cPSD| 41487872
- Do NGUỒN LỰC CÓ HẠN nên chúng ta phải giao thương với nhau
để trao đổi để lấy được những thứ mình có và giao thương những gì
mình tạo ra => cả hai đều có lợi chỉ là ÍT HAY NHIỀU MÀ THÔI
Nguyên lý 6: Thị trường là một cách tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế
- “MARKET”; “ORGANIZE ACADEMIC ACTIVITY”
- Gồm 2 thị trường chủ yếu là KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP
TRUNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO (trong khuôn khổ pháp luật)
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục của thị trường
- Quản lý thị trường bằng THUẾ VÀ CÁC PHÚC LỢI XÃ HỘI
- Các CHÍNH SÁCH bảo vệ người tiêu dùng trách độc chiếm thị trường
Nguyên lý 8: Múc sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất
hang hóa và dịch vụ của nước đó
- Dựa vào TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC KĨ THUẬT
- Dựa vào NĂNG LỰC CỦA NGUỒN NHÂN LỰC trong nước
Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
- Nhà nước in tiền hay bơm tiền ra thị trường nhiều thì đồng tiền sẽ bị
giảm giá trị so với hàng hóa ( tiền – hàng )
Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
- Cách ĐÁNH THUẾ CAO hơn không chỉ với doanh nghiệp mà còn
với thuế thu nhập cá nhân => Rút tiền ra khỏi nền kinh tế lOMoAR cPSD| 41487872
- TĂNG LÃI SUẤT NGÂN HÀNG => đánh vào người tiên dùng gửi
tiết kiệm và cả doanh nghiệp vay vốn (chi phí tài chính tăng) => người
tiên dùng không chi tiên ảnh hưởng đến việc sản xuất của doanh
nghiêp => dẫn đến cắt giảm quy mô hay phá sản => thất nghiệp
- Nếu muốn kích thích nền kinh tế phát tiển => giảm lãi xuất
Bài 2: Suy nghĩ như một nhà kinh tế học
Giả đinh được đưa ra nhằm đơn giản hóa vấn đề Mô hình kinh tế
1. Mô hình 1: SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN (trang 63) giữa tiền với hàng,
2 đối tượng, 2 thị trường, 2 hướng đi của tiền và hàng.
Doanh nghiệp và hộ gia đình trên 2 loại thị trường (hàng hóa và dịch vụ - sử
dụng các yếu tố sản xuất) doanh nghiệp sử dụng các yếu tố để sx đầu ra. Hộ
gia đình là yếu tố sở hữu các yếu tố sản suất để cung cấp và thi trường
Thị trường hàng hóa và dịch vụ - Doanh nghiệp: bán - Hộ gia đình: mua Thị trường sản xuất
- Doanh nghiệp: Người mua - Hộ gia đình: bán Trong đó: lOMoAR cPSD| 41487872
Cách hộ gia đình có thể cung cấp cho doanh nghiệp (Vốn/ nhân lực/
Nguyên liệu đầu vào (nông sản, hải sản) => doanh nghiệp trả lại TIỀN cho
hộ gia đình cung cấp ( đi ngược lại)
Trái phiếu – giấy nợ, khi kinh doanh dù có lợi nhuận bao nhiêu % hay không
cũng phải hoàn trả lại lãi hay tiền cho người đầu tư
Cổ phiếu – đầu tư vào doanh nghiệp, khi kinh doanh lỗ hay không lời thì
DN ko cần trả lãi + giá cổ phiếu giảm
Trái phiến DN – Trái phiếu CP: rủi ro cao thì lợi nhuận cao
2. Mô hình 2: ĐƯỜNG GIỚI HẠN HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
Thể hiện tất cả các lựa chọn mà nền kinh tế sử dụng nguồn lực của mình để
tạo ra 2 sản phẩm khác nhau. Nếu diểm cần tìm nằm trên đường giới hạn thì
lúc đó nền kinh tế đã sử dụng tối đa khả năng và tiềm lực.
Sử dụng nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác
100 MT và 3000 tấn lúa mì
- Sự kết hợp này có khả thi nhưng chưa tận dụng dược hết nguồn lực
của nền kT đó => sự lựa chọn nào nằm trong đường giới hạn khả năng thì chưa hiệu quả
300 MT và 3500 tấn lúa mì
- Không khả thi vì vượt quá khả năng của nền kinh tế.
- Dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản suất đi ralên gồm trình độ
khoa học công nghệ, lực lượng lao động, vốn, phúc lợi, phúc lợi, kinh tế phát triển lOMoAR cPSD| 41487872
- Dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản suất đi xuống
gồm thiên tai, dịch bệnh, công nghệ lạc hậu, khủng hoảng
chính trị, chiến tranh,…
Sự dịch chuyển của đường giới hạn thể hiện nguồn lực của nền kinh tế
Liên quan đến chi phí cơ hội của sản phẩm khác (sự đánh đổi không
cố định giữa 2 sản phẩm khác, chuyên môn hóa và đặc điểm của nền KT đang làm việc)
SỰ PHÂN BIỆT GIỮA VĨ MÔN VÀ VI MÔ
- Vĩ mô đề cập đến các vấn đề chung của cả nền kinh tế - bao quát
hơn, tổng quát (lãi suất, tang trưởng, khủng hoảng, lạm phát,…)
nhưng những hộ gia đình không thể can thiệp mà phải thích nghi
- Vi mô thì chi tiết và cụ thể hơn (cách mà hộ gia đình và DN tương
tác với nhau trên thị trường như cung cầu, giá cả,..)
THỨC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC
- Thực chứng là mô tả, diễn ra một sự kiện, các ý được đưa ra nhưng
ko có sự tranh cải => fact
- Chuẩn tắc là diểm tả nền kt nên diễn ra như thế nào để có kq như vậy
=> dễ dẫn đến tranh cãi hơn => mang tính chủ quan và mỗi người sẽ
có giải pháp khác khi đưa cho NN (KHÔNG CÓ ĐÚNG HAY SAI
MÀ DỰA VÀO KHẢ NĂNG ĐÁNH GIÁ CỦA MỖI NGƯỜI) VD:
- NN đưa ra mức lương quy định tối thiểu sẽ dẫn đến DN ko thuê
nhân lực ( do không phù hợp với lương, công việc nhẹ hơn mức
lương) => thất nghiệp lOMoAR cPSD| 41487872
- NN đưa ra giá sàn sẽ đến dư thừa sản phẩm do nếu cao hơn gái trị
thực tế của sp thì sẽ ko có nhu cầu mua hay tiêu dùng
- NN đưa ra giá trần sẽ đến thiếu hụt sản phẩm do nếu giá thấy hơn gái
trị thực tế của sp thì sẽ có nhiều nhu cầu mua hay tiêu dùng