Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống thông tin | môn kinh tế vĩ mô | trường Đại học Huế

Các thành phần của một hệ thống thông tin quản lý. Quản lý và phát triển một dự án công nghệ thông tin. Các giai đoạn xây dựng một hệ thống thông tin tin học hóa. Các mức bất biến của một hệ thống thông tin, mức quan niệm, mức tổ chức, mức vật lý ( tác nghiệp ). Vai trò của những người tham gia phát triển hệ thống thông tin, người quản lý hệ thống thông tin, người phân tích hệ thống, người lập trình, người sử dụng đầu cuối, kỹ thuật viên, chủ đầu tư. Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
10 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu phân tích thiết kế hệ thống thông tin | môn kinh tế vĩ mô | trường Đại học Huế

Các thành phần của một hệ thống thông tin quản lý. Quản lý và phát triển một dự án công nghệ thông tin. Các giai đoạn xây dựng một hệ thống thông tin tin học hóa. Các mức bất biến của một hệ thống thông tin, mức quan niệm, mức tổ chức, mức vật lý ( tác nghiệp ). Vai trò của những người tham gia phát triển hệ thống thông tin, người quản lý hệ thống thông tin, người phân tích hệ thống, người lập trình, người sử dụng đầu cuối, kỹ thuật viên, chủ đầu tư. Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 45467232
Tàil liu phân ch thiết kế h thng thông tin
1 Các thành phn ca mt h thng thông tin qun Theo
quan điểm ca h thng thì mt h thng thông tin qun lý
thưng 3 thành phn:
- Thành phn quyết đnh: thc hin chức ng ra quyết đnh.
- Thành phn thông tin: thc hin chc năng tiếp nhn, x,
truyền tin u tr thông tin trong h thng.
- Thành phn c nghip: thành phn bo đm các hot
đngcơ s ca mt t chc.
2. H thng thông tin ca mt t chc là tp hợp các phương
tin, nn lực, thông tin và phương pp x lý tin nhm cung
cp các thông tin cho quá trình ra quyết đnh đúng thi hn
và đ đ tin cy.
Trong đó:
*T chc: có th cơ quan, xí nghiệp, trường hc... *Phương
tin (phn cng-phn mm): cơ s vt cht dùng đ thu nhp,
x , lưu tr, chuyn ti thông tin trong h thống như máynh,
y in, điện thoi ...
*Nhân lc: bao gm tp th, cá nhân tham gia vào vic thu
thp d liu, x lý, truyn tin,...những ngưi phát trin và duy
trì h thng. *Thông tin (d liu): c thông tin đưc s dng
trong h thng, các thông tin t i trưng bên ngoài vào h
thng, các thông tin t h thống ra i trưng bên ngoài. Tuy
nhn, khi nói đến thông tin phi nói đến các yếu t kèm theo
nó như:
.Giá mang thông tin: là các phương tiện lưu tr tin như giấy,
đĩa từ, âm thanh...
.Kiểu thông tin: thông tin n bn, âm thanh, hình nh, tri
thc.
.Qui tc tiếp nhn và hành tnh ca thông tin.
.Vai trò ca thông tin trong hot đng c nghip, trong vic
đưa ra quyết đnh.
lO MoARcPSD| 45467232
*Phương pháp x lý tin: các i nguyên phi vt cht như các
hình toán hc, các thut toán, tri thc của con ni trong
h thng, các phn mm tin hc.
Tóm li, h thống thông tin đưc cu thành t 4 yếu t chính:
thông tin, phương pháp xử lý tin, con nời và phương tiện 3.
Qun lý và phát trin mt d án công ngh thông tin Nó
bao gm 4 pha: Khi to d án - Lp kế hoch d án - Thc
hin d án - Kết thúc d án. Mi pha ca d án yêu cu mt s
công vic phi đưc thc hin.
4.c giai đon xây dng mt h thng thông tin tin hc a
Mi phương pháp phân ch thiết kế h thng thông tin phi tri qua
các giai đon sau:
+ Nghiên cu nhu cu (h thng cn gì?)
+ Nghiên cu kh thi (cân nhc gia nhu cu và kh ng)
+ Đ xut mt kiu kiến trúc mi ca h thng
+ Mã hóa (t chc d liu và lp tnh)
+ Th nghim và khai thác
5.c mc bt biến ca mt h thng thông tin
Việc đnh ra các mc trừu tượng hóa ca mt h thng thông tin
xut phát t nhu cu ca các nhà phân ch. Các nhu cu đó bao
gm:
+ Cn mt mô hình hoc mt ngôn ng đc t đơn giản
nhưng đơn nghĩa đ xác đnh nhng yêu cu trong mi giai
đon phân tích. + Cn mt mô hình hoc mt ngôn ng
đ đi thoi vi những ni không chuyên tin hc trong h
thng thông tin.
+ Cn mt ngôn ng t các mc quan nim khác nhau
ca h thống thông tin liên quan đến chu k sng ca h thng.
3 mc trừu tưng ca mt h thng thông tin:
5.1 Mc quan nim
Mc quan nim ca mt h thng thông tin s t mc đích
h
thống thông tin đó và nhng ràng buc phi tôn trng trong mi
quan h vi mc đích ca h thng. c t này phi đc lp
vi mi gii pháp cài đt sau này. Ví d, h thng thông tin qun
các chuyến bay ca mt công ty hàng không.
C th, mc quan nim ngưi ta cn mô t:
- c đi tượng đưc s dng trong h thng.
-c hin tượng và các mi quan h thông tin giữa c đối
ng,gia các h thng con trong h thng và gia h thng
vi i trưngn ngoài.
lO MoARcPSD| 45467232
- Th tng việc đưc thc hin trong h thng.
-c qui tc biến đổi, công thcnh toán, thut toán. - Các nhim
v h thng phi thc hin và các ràng buc h thng
phi tôn trng.
3 loi quy tc:
+ Qui tc qun ly: qui đinh mc tiêu và ràng buc ca h thống
(thưng những quy đnh, lut l áp đt t môi trưng ngoài). Ví
d: "SV phi np hc phí khi vào hc", "doanh nghip phải đong
thuế VAT". Mtch đ xem xét mt quy tc phi là quy tc
qun không nếu hy b quy tc này thì h thng có nguy cơ
b phá v không?
+ Qui tc t chc: qui tc liên quan đến gii pháp hat đng ca
h thng.
+ Qui tc k thut: qui tc liên quan đến các yêu cu k thut đ
đm bo h thng có th họat đng đưc.
Tóm li mc quan nim cn tr li các câu hi:
. Chức ng ca h thng thông tin gì?
. H thng thông tin cn nhng yếu t?
. H thng gm nhng d liu và các quy tc qun như thế
nào?
5.2 Mc t chc
Mc đích ca mc t chc xác định các phương tiện, nhân lc,
y c, cách t chc đ cung cp các thông tin cho ngưi s
dng đúng thi hn đ độ tin cy. Ti mc này, cn tr li các
câu hi: Ai m? Làm đâu? Làm khi nào?
Thông tin mc t chc được t theo gii pháp cơ s d liu
và thc cht quan h logic ca chúng. Do đó, đi vi d liu
mc t chc còn gi là mc logic
5.3 Mc vt lý (tác nghip)
Đây là mc ít tru tượng nht vì nó chính là h thng th hat
đng và vn hành. Ti mc này, cn tr li các câu hi h thng
hot động nthế nào?
Mc tiêu ca mc vt là xác đnh cách thc hin ca h thng
thông tin trong mt i trưng cài đt nào đó, thông tin đây
đưc t vi các cu trúc, g mang và phương thức truy nhp.
6. Vai trò ca những người tham gia phát trin h thng thông
tin
6.1 Ngưi qun lý h thng thông tin:
Đó những ngưi đưc nh đo ca t chc giao trách nhim
đưa ra các yêu cu chi tiết cho phân tích viên và trin khai t chc
lO MoARcPSD| 45467232
thc hin khi h thng hoạt đng. Đi vi các h thng thông tin
va và nh thì ngưi qun h thống thông tin thưng là các
trưởng phòng ban chc năng có nhiệm v cung cp nh hình, s
liu, phương thc x, công thc tính toán,... trong hot đng ni
b ca phòng nh và mi quan h thông tin gia phòngnh vi
các b phn khác.
6.2 Ngưi phân ch h thng
Là ni ch cht trong quá trình phát trin h thng, nhng
ni ny s quyết định vòng đi ca h thng. Trong các h
thng thông tin va và nh mt phân tích viên th ni
lp trình cho h thống. Tuy nhiên đi vi các HTTT ln thì b phn
phân ch viên phi mt tp thể, nthế mới có đ kh năng
nm bt các nh vực và hot đng ca t chc. Mt phân ch viên
đưc gi có năng lực nếu h hi đủ các điều kin sau: . Có k
năng pn tích: th hiu được t chc và s hot đng ca nó.
th c định đưc các vn đ đt ra và gii quyết chúng. Có
kh năng suy nghĩ mang tính chiến lược h thng.25 . k
năng k thut: hiu biết v thiết b và phn mm. Biết chn la các
gii pháp phn cng và mm cho các ng dng đc bit nơi cn
tin hc hoá. Hiu biết công vic ca ni lp trình ngưi s
dng đu cui.
. k năng qun lý: kh ng qun nhóm làm vic, biết
đưc điểm mạnh, điểm yếu ca nhng ngưi m vic trong
nhóm. Biết lng nghe, đề xut gii quyết vn đ. kh năng
lp kế hoch, điều phi các ngun lc.
. k năng giao tiếp: phân ch viên phi đóng vai trò chính trong
vic liên kết giữa các đi tưng: ch đu tư, ngưi s dng,
ni lp trình các thành phn khác trong h thng. K năng
giao tiếp ca phân ch vn th hin ch: năng lực din đt và
thuyết phc, kh năng hoà hp vi mọi ngưi trong nhóm làm
vic. kh năng tổ chc và điều hành các cuc hp.
6.3 Ngưi lp trình
Là tp th hoc nhân có nhim v hcác đc t đưc
thiết kế bi phân ch viên thành các cu trúc ynh có th
hiu và vn hành được. Ngưi lp trình cũng phải viết các tài liu
chương trình và các chương tnh thử nghim h thng, chun b
các s liu gi đ kim định đ chính c ca h thng.
6.4 Ngưi s dụng đu cui
Trong quá trình phân ch thiết kế phân ch viên phi làm vic vi
ni s dng để biết đưc chi tiết các thông tin ca tng b
phn, tng mng công vic trong h thống. Người s dng s cho
lO MoARcPSD| 45467232
phân ch viên biết ưu điểm nhưc điểm ca h thng thông tin
cũ, cho nên nhng ý kiến ca h có ý nghĩa quan trọng đến vic
s dng h thng mt cách hiu qu.
6.5 K thut viên
Là b phn ph trách v mng k thut ca h thống như: bo
đm s hot đng ca phn cứng y nh, đưng truyn d liu
t b phn này đến b phn khác trong h thng và t h thng
đến môi trưng ngoài.
6.6 Ch đu
Thưng là thành phn quyết đnh ca t chức, ngưi cung cp
cho phân ch viên nhng thông tin chung ca t chc. H thng
thông tin tin hc hóa bao gi cũng có chc năng hỗ tr ra quyết
đnh, chức năng này gp cho nh đo ca t chc nhng thông
tin cn thiết trong quá trình ra quyết đnh.
7.c phương pp nghiên cu hin trng
a. Phương pháp quan sát
Phương pháp này phân tích vn có thể quan sát trc tip hoc
gn tiếp (quan sát qua phương tiện hoặc đc i liu) v hin
trng h thng thông tin.
Vi phương pháp này phân tích viên phải ghi chép li các yêu cu
sau:
-c b phn trong t chc
- Mi quan h nghip v giac b phn trong t chc
-c hot đng c nghip ca mi b phn
-ch thc giao tiếp và trao đi thông tin gia các b phn
- Khi lượng công vic ca mi b phn
- Nhng yếu t bt thường để xác đnh nh kh thi ca d án
trong giai đon lp kế hoch trước đây chúng ta chưa lưng
đưc hết.
Phương pháp này có nhiu khiếm khuyết:
- Mang li mt kết qu có nh ch quan do s thiếu hiu biết
cangưi phân ch.
- Khó gii hn được nh vc nghn cu vi phân ch viên phn
th động trước các hiện tượng.
- Ch th nm bt đưc các yếu t bên ngoài
-ym khó chịu cho ngưi b quan sát
Tuy nhiên, phương pháp này cho mt bc tranh khái quát v h
thng thông tin tương lai. Chúng ta nên s dng phương pháp
quan sát kết hp vi các phương pháp kc thì hiu qu hơn.
b. Phương pháp điu tra bng phiếu thăm dò
lO MoARcPSD| 45467232
Phương pháp này thưng đưc s dng trong xã hi hc, nhng
điu tra mang tính vĩ . Đi vi vic nghiên cu hin trng mt
h thống thông tin phương pháp này ít đưc s dng, nó ch thích
hp vi mc đích điều tra tn sut trong nghiên cu kh thi.
Thông thưng phương pháp này chỉ ly nhng thông tin mang
nh định hưng.
c. Phương pháp phng vn
Phương pháp này thường đưc s dng trong các h thng thông
tin kinh tế xã hi, bi vì nó mang li nhng thông tin xác thc và
chi tiết cho quá trình phân ch và thiết kế. Phân ch viên cn phi
phng vn: Ban lãnh đo và các điểm công c.
*Phng vn lãnh đo:
Mc đích nắm các thông tin chung nht ca t chc, có th
cn nm:
- Nhim v chung ca t chc
- đồ t chc - Chúng s cho danh sách các đim công c và
vai
trò ca chúng trong h thng
-c s liu chung - Chúng s cho biết quy ca h thng -
Các nh vực cn nghiên cu có liên quan đến h thng thông tin
sp đưc xây dng
*Phng vn các đim công tác:
Mc đích thu thp các thông tin chi tiết liên quan đến các hot
đng c th và tt c các thông tin liên quan đến h thng thông
tin. Ti mi điểm công c cn phi mô t và lit kê các quy tnh
ca công vic phi thc hin. Mi qui trình phi nm cho đưc: -
Phương thc hoạt đng: công việc được thc hin t động hay
th công.
- Các thông tin và khối lượng thông tin liên quan đếnng
vic, các quy tc thc hin công vic.
- Điu kin khi đng: khi nào, vi điều kin nào thì công
vic đưc khi đng.
- Thi gian và chu k thc hin công vic: công việc đưc
thc hin
khi o và khong thi gian bao lâu thi ng vic đưc thc hin
li. Ngoài ra, phân ch viên cũng phải nm:
- Ngôn ng công vic ti mi điểm công c đ thiết kế
giao diện ngưi-y giữa ni s dng vi h thng thông
tin tương lai. - c lung thông tin c nghip đi t đim công
c này đến điểm công c khác hoc đến i trường ngoài
ca h thng.
lO MoARcPSD| 45467232
*T chc phng vn
-Trước khi phng vn phân tích vn nên thôngo trưc thi
gian, địa điểm ni dung phng vn vi ngưi đưc phng vn.
Phng vn vi nh đo và các đim công c không phi mt
ln duy nht, nên phân ch vn phi to to quan h tt vi ngưi
đưc phng vn. Cn m đu hp lý, biu l thin cm, s tin cy
và tôn trọng đi với ngưi đưc phng vn. Sau khi phng vn
xong, phân ch viên phi tóm tt nội dung đã phỏng vn, khng
đnh các tho thuận, đ ng kh năng tranh lun đ phát huy nh
ch cc của ngưi đưc phng vn.
- Để có đưc i liu tng kết giai đon nghiên cu hin trng, sau
mi ln phng vn phân ch viên phi ghi chép lic thông tin v
cuc phng vn như: ngưi được phng vn, chc v, ch đề
phng vn, tên d án, ai hi, thi gian hỏi, đa điểm hi, các câu
hi, các câu tr li tương ng, đánh giá của ngưi phng vn,
ny tháng năm phỏng vn,... các thông tin này nên t chc trên
các phiếu phng vn như sau: d. Nghiên cu các tài liu
Nghiên cu tài liệu cũng là mt phn công vic ca nghiên cu
hin trng. Qua các i liu ca h thng phân tích vn có th
nm đưc:
* Các chức năng ca t chc.
* Các quy tc, công thc tính toán,... ti mi điểm công c.
*c i liu nghiên cu bao gm:
- Các văn bn pháp quy, quy đnh v chc năng, nhiệm v ca
tchc.
- Các văn bn pháp quy, quy đnh v tiêu chun, quy tc,
phương thc làm vic.
- Các ch trương chính sách ca t chc nhà nưc đã ban
hành.
- Các báo cáo, báo biu, thng kê đã có.
Phân ch hin trng mt h thng thông tin là vic làm rt
quan trng, quyết đnh s thành công ca d án, thông
thưng phân tích viên phi s dng tt c c phương pháp
trên mt ch khéo léo đ đt đưc mc tiêu đ ra.
8. Biểu đ chc năng nghiệp v BFD (Business Function Diagram)
Biểu đồ chc năng nghiệp v mt sơ đ hình hc dùng đ t
s phân có th bc các chức năng ca h thng t đại th đến
chi tiết. Mi nút trong biu đ mt chức năng, các chức năng
này có quan h bao hàm vi nhau và chúng đưc ni vi nhau
bng các cung đ to nên mt cu trúc cây.
lO MoARcPSD| 45467232
9.Sơ đ ng cnh: đ hình học đưc xây dựng theo điểm
công c nào đó dùng đ m rõ mi quan h thông tin gia các
đim công c ca h thống. Điểm trung tâm điểm đang xét,c
đim công c khác có liên h thông tin vi điểm trung tâm s
đưc t bng mũi tên và ghi chú kèm theo.
10. Biu đ lung d liu DFD
Biểu đ lung d liu (DFD-Data Flow Diagram ) mt sơ đồ hình
hc nhm din t các lung tài liu thông qua các chức năng ca
h thng.
a. Nhng h tr ca DFD - Xác
đnh yêu cu của ngưi dùng.
- Lp kế hoch và minh ho những phương án cho phân ch
viên và ngưing xem xét.
- Trao đi gia những phân tích viên và ngưi dùng trong h
thng.
-m tài liệu đặc t yêu cu hình thc và đặc t thiết kế h
thng.
b.c thành phn ca mt DFD:
Lung d liu (Data flow): mô t d liu di chuyn t mt v
trí này đến mt v trí khác, mt DFD được t bi mt i tên
vi n d liu kèm theo, chiu ca i tên chỉ ng di chuyn
ca d liu. n ca lung d liu th hin trng thái logic ca
thông tin ch không phi dng vt ca nó.
-Kho d liu (Data store): các d liu đưc lưu giữ ti mt
nơi o đó trong h thng. V mt vt , kho d liu các tp tin
d liu trongy nh hoc nhng tp tài liệu đưc lưu tr văn
phòng. Do đó mt kho d liu th biu din các d liệu đưc
lưu tr nhiu v t không gian khác nhau, như các thư mc khác
nhau, các y nh khác nhau,... Kho d liu là các d liu được
lưu giữ trên g mang nó, vì vy người ta thưng ly tên ca vt
mang nó làm tên ca kho d liu.
-Tiến trình (Proccess) hoc chức năng: mt công vic
hoc mt hành đng có tác đng lên d liu m cho cng di
chuyển, thay đi hoc đưc phân phi. Ch đưc xem mt tiến
trình trong DFD nếu chúng nhn thông tin đu vào và có thông tin
đu ra.
-c nn ngoài (extenal entity): Tác nhân ngoài n đưc
gi đi tác, mt cá nn hoc mt t chc bên ngoài nh
vc nghiên cu ca h thng, th hiu c nhân ngoài như là
đim công c ngoài. Nghĩa là nơi thu nhận, i phát sinh thông tin
nhưng không phải nơi lưu t chúng. Tác nhân ngoài là phần
lO MoARcPSD| 45467232
sng còn ca h thng, bi vì chúng ngun cung cp thông tin
cho h thng và nguyên nhân kích hot h thng.
- c nhân trong (intenal entity): tương tự như điểm công c
trong. Nghĩa , có th nơi thu nhn, nơi phát sinh và nơi lưu trữ
và x thông tin.
c.c chú ý khi xây dng mt DFD
Để y dng mt DFD ngưi ta da vào biu đ chc năng
nghip v và sơ đồ ng cnh. S dng BFD đ xác đnh các tiến
trình theo tng mc cho DFD. Bởi vì BFD được thc hin phân
thành các mức nên nó dùng đ ch ra các mc tươngng trong
DFD. S dụng đ ng cảnh đ nhn dng ra đưc các lung
d liu vào ra h thng, các tác nhân ngoài ca h thng. Tuy
nhn đê kiểm tra nh đúng đắn cac thành phm trong mt
DFD cn phi da vào các đc trưng dưi đây.
*Tiến trình:
- Không mt tiến trình nào ch có cái vào mà không có cái ra.
Nếu mt đi tưng
nào đó mà ch có cái vào thì đó có th là mt c nhân (đích-thu
nhn thông tin).
- Không mt tiến trình nào ch có cái ra mà không cái vào.
Nếu mt đi tưng
nào đó mà ch có cái ra thì đó có thể mt tác nhân (ngun-phát
sinh thông tin).
- Cái vào ca mt tiến trình phi khác vi cái ra ca tiến trình đó.
- Tên mt tiến trình phi mt mnh đ ch hành đng.
*Kho d liu:
- Tên mt kho d liu phi mt mnh đ danh t. - D liu
không th di chuyn trc tiếp t mt kho d liu này đến mt
kho d liu kc.
- Không th di chuyn trc tiếp d liu t mt tác nn đến mt
kho d liu.
- Không th di chuyn trc tiếp d liu t mt kho d liu đến
mt tác nhân.
*Tác nhân:
- Tên mt c nhân phi mt mnh đ danh t.
- D liu không th di chuyn trc tiếp t mt tác nhân này đến
mt tác nhân kc.
*Lung d liu:
- Tên mt lung d liu phi là mt mnh đ danh t.
- Mt lung d liu ch có mt hưng ch ng di chuyn ca
d liu.
lO MoARcPSD| 45467232
- Mt lung d liu không th quay lui nơi nó va đi khỏi. - Mt
lung d liu đi vào một kho có nghĩa là kho đưc cp nht d
liu.
- Mt lung d liu đi ra khi mt kho có nghĩa kho d liu
đưc đc.
| 1/10

Preview text:

lO M oARcPSD| 45467232
Tàil liệu phân tích thiết kế hệ thống thông tin
1 Các thành phần của một hệ thống thông tin quản lý Theo
quan điểm của hệ thống thì một hệ thống thông tin quản lý
thường có 3 thành phần:
- Thành phần quyết định: thực hiện chức năng ra quyết định.
- Thành phần thông tin: thực hiện chức năng tiếp nhận, xử lý,
truyền tin và lưu trữ thông tin trong hệ thống.
- Thành phần tác nghiệp: là thành phần bảo đảm các hoạt
độngcơ sở của một tổ chức.
2. Hệ thống thông tin của một tổ chức là tập hợp các phương
tiện, nhân lực, thông tin và phương pháp xử lý tin nhằm cung
cấp các thông tin cho quá trình ra quyết định đúng thời hạn
và đủ độ tin cậy.
Trong đó:
*Tổ chức: có thể là cơ quan, xí nghiệp, trường học... *Phương
tiện
(phần cứng-phần mềm): cơ sở vật chất dùng để thu nhập,
xử lý, lưu trữ, chuyển tải thông tin trong hệ thống như máy tính, máy in, điện thoại ...
*Nhân lực: bao gồm tập thể, cá nhân tham gia vào việc thu
thập dữ liệu, xử lý, truyền tin,...những người phát triển và duy
trì hệ thống. *Thông tin (dữ liệu): Các thông tin được sử dụng
trong hệ thống, các thông tin từ môi trường bên ngoài vào hệ
thống, các thông tin từ hệ thống ra môi trường bên ngoài. Tuy
nhiên, khi nói đến thông tin phải nói đến các yếu tố kèm theo nó như:
.Giá mang thông tin: là các phương tiện lưu trữ tin như giấy, đĩa từ, âm thanh...
.Kiểu thông tin: thông tin văn bản, âm thanh, hình ảnh, tri thức.
.Qui tắc tiếp nhận và hành trình của thông tin.
.Vai trò của thông tin trong hoạt động tác nghiệp, trong việc đưa ra quyết định. lO M oARcPSD| 45467232
*Phương pháp xử lý tin: là các tài nguyên phi vật chất như các
mô hình toán học, các thuật toán, tri thức của con người trong
hệ thống, các phần mềm tin học.
Tóm lại, hệ thống thông tin được cấu thành từ 4 yếu tố chính:
thông tin, phương pháp xử lý tin, con người và phương tiện 3.
Quản lý và phát triển một dự án công nghệ thông tin

bao gồm 4 pha: Khởi tạo dự án - Lập kế hoạch dự án - Thực
hiện dự án - Kết thúc dự án. Mỗi pha của dự án yêu cầu một số
công việc phải được thực hiện.
4. Các giai đoạn xây dựng một hệ thống thông tin tin học hóa
Mọi phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin phải trải qua các giai đoạn sau:
+ Nghiên cứu nhu cầu (hệ thống cần gì?) 
+ Nghiên cứu khả thi (cân nhắc giữa nhu cầu và khả năng) 
+ Đề xuất một kiểu kiến trúc mới của hệ thống 
+ Mã hóa (tổ chức dữ liệu và lập trình)
+ Thử nghiệm và khai thác
5. Các mức bất biến của một hệ thống thông tin
Việc định ra các mức trừu tượng hóa của một hệ thống thông tin
xuất phát từ nhu cầu của các nhà phân tích. Các nhu cầu đó bao gồm:
+ Cần có một mô hình hoặc một ngôn ngữ đặc tả đơn giản
nhưng đơn nghĩa để xác định những yêu cầu trong mỗi giai
đoạn phân tích. + Cần có một mô hình hoặc một ngôn ngữ
để đối thoại với những người không chuyên tin học trong hệ thống thông tin.
+ Cần có một ngôn ngữ mô tả các mức quan niệm khác nhau
của hệ thống thông tin liên quan đến chu kỳ sống của hệ thống.
Có 3 mức trừu tượng của một hệ thống thông tin: 5.1 Mức quan niệm
Mức quan niệm của một hệ thống thông tin là sự mô tả mục đích hệ
thống thông tin đó và những ràng buộc phải tôn trọng trong mối
quan hệ với mục đích của hệ thống. Các mô tả này phải độc lập
với mọi giải pháp cài đặt sau này. Ví dụ, hệ thống thông tin quản lý
các chuyến bay của một công ty hàng không.
Cụ thể, ở mức quan niệm người ta cần mô tả:
- Các đối tượng được sử dụng trong hệ thống.
- Các hiện tượng và các mối quan hệ thông tin giữa các đối
tượng,giữa các hệ thống con trong hệ thống và giữa hệ thống
với môi trường bên ngoài. lO M oARcPSD| 45467232
- Thứ tự công việc được thực hiện trong hệ thống.
- Các qui tắc biến đổi, công thức tính toán, thuật toán. - Các nhiệm
vụ mà hệ thống phải thực hiện và các ràng buộc mà hệ thống phải tôn trọng. Có 3 loại quy tắc:
+ Qui tắc quản lý: qui đinh mục tiêu và ràng buộc của hệ thống ̣
(thường là những quy định, luật lệ áp đặt từ môi trường ngoài). Ví
dụ: "SV phải nộp học phí khi vào học", "doanh nghiệp phải đong
thuế VAT
". Một cách để xem xét một quy tắc có phải là quy tắc
quản lý không là nếu hủy bỏ quy tắc này thì hệ thống có nguy cơ bị phá vỡ không?
+ Qui tắc tổ chức: qui tắc liên quan đến giải pháp họat động của hệ thống.
+ Qui tắc kỹ thuật: qui tắc liên quan đến các yêu cầu kỹ thuật để
đảm bảo hệ thống có thể họat động được.
Tóm lại ở mức quan niệm cần trả lời các câu hỏi:
. Chức năng của hệ thống thông tin là gì?
. Hệ thống thông tin cần những yếu tố gì?
. Hệ thống gồm những dữ liệu và các quy tắc quản lý như thế nào? 5.2 Mức tổ chức
Mục đích của mức tổ chức là xác định các phương tiện, nhân lực,
máy móc, cách tổ chức để cung cấp các thông tin cho người sử
dụng đúng thời hạn và đủ độ tin cậy. Tại mức này, cần trả lời các
câu hỏi: Ai làm? Làm ở đâu? Làm khi nào?
Thông tin ở mức tổ chức được mô tả theo giải pháp cơ sở dữ liệu
và thực chất là quan hệ logic của chúng. Do đó, đối với dữ liệu
mức tổ chức còn gọi là mức logic
5.3 Mức vật lý (tác nghiệp)
Đây là mức ít trừu tượng nhất vì nó chính là hệ thống có thể họat
động và vận hành. Tại mức này, cần trả lời các câu hỏi hệ thống
hoạt động như thế nào?
Mục tiêu của mức vật lý là xác định cách thực hiện của hệ thống
thông tin trong một môi trường cài đặt nào đó, thông tin ở đây
được mô tả với các cấu trúc, giá mang và phương thức truy nhập.
6. Vai trò của những người tham gia phát triển hệ thống thông tin
6.1 Người quản lý hệ thống thông tin:
Đó là những người được lãnh đạo của tổ chức giao trách nhiệm
đưa ra các yêu cầu chi tiết cho phân tích viên và triển khai tổ chức lO M oARcPSD| 45467232
thực hiện khi hệ thống hoạt động. Đối với các hệ thống thông tin
vừa và nhỏ thì người quản lý hệ thống thông tin thường là các
trưởng phòng ban chức năng có nhiệm vụ cung cấp tình hình, số
liệu, phương thức xử lý, công thức tính toán,... trong hoạt động nội
bộ của phòng mình và mối quan hệ thông tin giữa phòng mình với các bộ phận khác.
6.2 Người phân tích hệ thống
Là người chủ chốt trong quá trình phát triển hệ thống, những
người nầy sẽ quyết định vòng đời của hệ thống. Trong các hệ
thống thông tin vừa và nhỏ một phân tích viên có thể là là người
lập trình cho hệ thống. Tuy nhiên đối với các HTTT lớn thì bộ phận
phân tích viên phải là một tập thể, vì như thế mới có đủ khả năng
nắm bắt các lĩnh vực và hoạt động của tổ chức. Một phân tích viên
được gọi là có năng lực nếu họ hội đủ các điều kiện sau: . Có kỹ
năng phân tích
: có thể hiểu được tổ chức và sự hoạt động của nó.
Có thể xác định được các vấn đề đặt ra và giải quyết chúng. Có
khả năng suy nghĩ mang tính chiến lược và hệ thống.25 . Có kỹ
năng kỹ thuật
: hiểu biết về thiết bị và phần mềm. Biết chọn lựa các
giải pháp phần cứng và mềm cho các ứng dụng đặc biệt nơi cần
tin học hoá. Hiểu biết công việc của người lập trình và người sử dụng đầu cuối.
. Có kỹ năng quản lý: có khả năng quản lý nhóm làm việc, biết
được điểm mạnh, điểm yếu của những người làm việc trong
nhóm. Biết lắng nghe, đề xuất và giải quyết vấn đề. Có khả năng
lập kế hoạch, điều phối các nguồn lực.
. Có kỹ năng giao tiếp: phân tích viên phải đóng vai trò chính trong
việc liên kết giữa các đối tượng: chủ đầu tư, người sử dụng,
người lập trình và các thành phần khác trong hệ thống. Kỹ năng
giao tiếp của phân tích viên thể hiện ở chổ: năng lực diễn đạt và
thuyết phục, khả năng hoà hợp với mọi người trong nhóm làm
việc. Có khả năng tổ chức và điều hành các cuộc họp. 6.3 Người lập trình
Là tập thể hoặc cá nhân có nhiệm vụ mã hoá các đặc tả được
thiết kế bởi phân tích viên thành các cấu trúc mà máy tính có thể
hiểu và vận hành được. Người lập trình cũng phải viết các tài liệu
chương trình và các chương trình thử nghiệm hệ thống, chuẩn bị
các số liệu giả để kiểm định độ chính xác của hệ thống.
6.4 Người sử dụng đầu cuối
Trong quá trình phân tích thiết kế phân tích viên phải làm việc với
người sử dụng để biết được chi tiết các thông tin của từng bộ
phận, từng mảng công việc trong hệ thống. Người sử dụng sẽ cho lO M oARcPSD| 45467232
phân tích viên biết ưu điểm và nhược điểm của hệ thống thông tin
cũ, cho nên những ý kiến của họ có ý nghĩa quan trọng đến việc
sử dụng hệ thống một cách có hiệu quả. 6.5 Kỹ thuật viên
Là bộ phận phụ trách về mảng kỹ thuật của hệ thống như: bảo
đảm sự hoạt động của phần cứng máy tính, đường truyền dữ liệu
từ bộ phận này đến bộ phận khác trong hệ thống và từ hệ thống đến môi trường ngoài. 6.6 Chủ đầu tư
Thường là thành phần quyết định của tổ chức, là người cung cấp
cho phân tích viên những thông tin chung của tổ chức. Hệ thống
thông tin tin học hóa bao giờ cũng có chức năng hỗ trợ ra quyết
định, chức năng này giúp cho lãnh đạo của tổ chức những thông
tin cần thiết trong quá trình ra quyết định.
7. Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng
a. Phương pháp quan sát
Phương pháp này phân tích viên có thể quan sát trực tiềp hoặc
gián tiếp (quan sát qua phương tiện hoặc đọc tài liệu) về hiện
trạng hệ thống thông tin.
Với phương pháp này phân tích viên phải ghi chép lại các yêu cầu sau:
- Các bộ phận trong tổ chức
- Mối quan hệ nghiệp vụ giữa các bộ phận trong tổ chức
- Các hoạt động tác nghiệp của mỗi bộ phận
- Cách thức giao tiếp và trao đổi thông tin giữa các bộ phận
- Khối lượng công việc của mỗi bộ phận
- Những yếu tố bất thường để xác định tính khả thi của dự án mà
trong giai đoạn lập kế hoạch trước đây chúng ta chưa lường được hết.
Phương pháp này có nhiều khiếm khuyết:
- Mang lại một kết quả có tính chủ quan do sự thiếu hiểu biết củangười phân tích.
- Khó giới hạn được lĩnh vực nghiên cứu vi phân tích viên có phần
thụ động trước các hiện tượng.
- Chỉ có thể nắm bắt được các yếu tố bên ngoài
- Gây tâm lý khó chịu cho người bị quan sát
Tuy nhiên, phương pháp này cho một bức tranh khái quát về hệ
thống thông tin tương lai. Chúng ta nên sử dụng phương pháp
quan sát kết hợp với các phương pháp khác thì có hiệu quả hơn.
b. Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò lO M oARcPSD| 45467232
Phương pháp này thường được sử dụng trong xã hội học, những
điều tra mang tính vĩ mô. Đối với việc nghiên cứu hiện trạng một
hệ thống thông tin phương pháp này ít được sử dụng, nó chỉ thích
hợp với mục đích điều tra tần suất trong nghiên cứu khả thi.
Thông thường phương pháp này chỉ lấy những thông tin mang tính định hướng.
c. Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp này thường được sử dụng trong các hệ thống thông
tin kinh tế xã hội, bởi vì nó mang lại những thông tin xác thực và
chi tiết cho quá trình phân tích và thiết kế. Phân tích viên cần phải
phỏng vấn: Ban lãnh đạo và các điểm công tác.
*Phỏng vấn lãnh đạo:
Mục đích là nắm các thông tin chung nhất của tổ chức, có thể là cần nắm:
- Nhiệm vụ chung của tổ chức
- Sơ đồ tổ chức - Chúng sẽ cho danh sách các điểm công tác và vai
trò của chúng trong hệ thống
- Các số liệu chung - Chúng sẽ cho biết quy mô của hệ thống -
Các lĩnh vực cần nghiên cứu có liên quan đến hệ thống thông tin sắp được xây dựng
*Phỏng vấn các điểm công tác:
Mục đích là thu thập các thông tin chi tiết liên quan đến các hoạt
động cụ thể và tất cả các thông tin liên quan đến hệ thống thông
tin. Tại mỗi điểm công tác cần phải mô tả và liệt kê các quy trình
của công việc phải thực hiện. Mỗi qui trình phải nắm cho được: -
Phương thức hoạt động: công việc được thực hiện tự động hay thủ công. -
Các thông tin và khối lượng thông tin liên quan đến công
việc, các quy tắc thực hiện công việc. -
Điều kiện khởi động: khi nào, với điều kiện nào thì công
việc được khởi động. -
Thời gian và chu kỳ thực hiện công việc: công việc được thực hiện
khi nào và khoảng thời gian bao lâu thi công việc được thực hiện
lại. Ngoài ra, phân tích viên cũng phải nắm: -
Ngôn ngữ công việc tại mỗi điểm công tác để thiết kế
giao diện người-máy giữa người sử dụng với hệ thống thông
tin tương lai. - Các luồng thông tin tác nghiệp đi từ điểm công
tác này đến điểm công tác khác hoặc đến môi trường ngoài của hệ thống. lO M oARcPSD| 45467232
*Tổ chức phỏng vấn
-Trước khi phỏng vấn phân tích viên nên thông báo trước thời
gian, địa điểm và nội dung phỏng vấn với người được phỏng vấn.
Phỏng vấn với lãnh đạo và các điểm công tác không phải là một
lần duy nhất, nên phân tích viên phải tạo tạo quan hệ tốt với người
được phỏng vấn. Cần mở đầu hợp lý, biểu lộ thiện cảm, sự tin cậy
và tôn trọng đối với người được phỏng vấn. Sau khi phỏng vấn
xong, phân tích viên phải tóm tắt nội dung đã phỏng vấn, khẳng
định các thoả thuận, để ngỏ khả năng tranh luận để phát huy tính
tích cực của người được phỏng vấn.
- Để có được tài liệu tổng kết giai đoạn nghiên cứu hiện trạng, sau
mỗi lần phỏng vấn phân tích viên phải ghi chép lại các thông tin về
cuộc phỏng vấn như: người được phỏng vấn, chức vụ, chủ đề
phỏng vấn, tên dự án, ai hỏi, thời gian hỏi, địa điểm hỏi, các câu
hỏi, các câu trả lời tương ứng, đánh giá của người phỏng vấn,
ngày tháng năm phỏng vấn,... các thông tin này nên tổ chức trên
các phiếu phỏng vấn như sau: d. Nghiên cứu các tài liệu
Nghiên cứu tài liệu cũng là một phần công việc của nghiên cứu
hiện trạng. Qua các tài liệu của hệ thống phân tích viên có thể nắm được:
* Các chức năng của tổ chức. 
* Các quy tắc, công thức tính toán,... tại mỗi điểm công tác. 
* Các tài liệu nghiên cứu bao gồm:
- Các văn bản pháp quy, quy định về chức năng, nhiệm vụ của tổchức.
- Các văn bản pháp quy, quy định về tiêu chuẩn, quy tắc, phương thức làm việc.
- Các chủ trương chính sách của tổ chức nhà nước đã ban hành.
- Các báo cáo, báo biểu, thống kê đã có.
Phân tích hiện trạng một hệ thống thông tin là việc làm rất
quan trọng, quyết định sự thành công của dự án, thông
thường phân tích viên phải sử dụng tất cả các phương pháp
trên một cách khéo léo để đạt được mục tiêu đề ra.

8. Biểu đồ chức năng nghiệp vụ BFD (Business Function Diagram)
Biểu đồ chức năng nghiệp vụ là một sơ đồ hình học dùng để mô tả
sự phân rã có thứ bậc các chức năng của hệ thống từ đại thể đến
chi tiết. Mỗi nút trong biểu đồ là một chức năng, các chức năng
này có quan hệ bao hàm với nhau và chúng được nối với nhau
bằng các cung để tạo nên một cấu trúc cây. lO M oARcPSD| 45467232
9.Sơ đồ ngữ cảnh: là sơ đồ hình học được xây dựng theo điểm
công tác nào đó dùng để làm rõ mối quan hệ thông tin giữa các
điểm công tác của hệ thống. Điểm trung tâm là điểm đang xét, các
điểm công tác khác có liên hệ thông tin với điểm trung tâm sẽ
được mô tả bằng mũi tên và ghi chú kèm theo.
10. Biểu đồ luồng dữ liệu DFD
Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD-Data Flow Diagram ) là một sơ đồ hình
học nhằm diễn tả các luồng tài liệu thông qua các chức năng của hệ thống.
a. Những hỗ trợ của DFD - Xác
định yêu cầu của người dùng.
- Lập kế hoạch và minh hoạ những phương án cho phân tích
viên và người dùng xem xét.
- Trao đổi giữa những phân tích viên và người dùng trong hệ thống.
- Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống.
b. Các thành phần của một DFD:
Luồng dữ liệu (Data flow): mô tả dữ liệu di chuyển từ một vị
trí này đến một vị trí khác, một DFD được mô tả bởi một mũi tên
với tên dữ liệu kèm theo, chiều của mũi tên chỉ hướng di chuyển
của dữ liệu. Tên của luồng dữ liệu thể hiện trạng thái logic của
thông tin chứ không phải dạng vật lý của nó. 
-Kho dữ liệu (Data store): là các dữ liệu được lưu giữ tại một
nơi nào đó trong hệ thống. Về mặt vật lý, kho dữ liệu là các tập tin
dữ liệu trong máy tính hoặc những tập tài liệu được lưu trữ ở văn
phòng. Do đó một kho dữ liệu có thể biểu diễn các dữ liệu được
lưu trữ ở nhiều vị trí không gian khác nhau, như các thư mục khác
nhau, các máy tính khác nhau,... Kho dữ liệu là các dữ liệu được
lưu giữ trên giá mang nó, vì vậy người ta thường lấy tên của vật
mang nó làm tên của kho dữ liệu. 
-Tiến trình (Proccess) hoặc chức năng: là một công việc
hoặc một hành động có tác động lên dữ liệu làm cho chúng di
chuyển, thay đổi hoặc được phân phối. Chỉ được xem là một tiến
trình trong DFD nếu chúng nhận thông tin đầu vào và có thông tin đầu ra. 
-Tác nhân ngoài (extenal entity): Tác nhân ngoài còn được
gọi là đối tác, là một cá nhân hoặc một tổ chức ở bên ngoài lĩnh
vực nghiên cứu của hệ thống, có thể hiểu tác nhân ngoài như là
điểm công tác ngoài. Nghĩa là nơi thu nhận, nơi phát sinh thông tin
nhưng không phải là nơi lưu trũ chúng. Tác nhân ngoài là phần lO M oARcPSD| 45467232
sống còn của hệ thống, bởi vì chúng là nguồn cung cấp thông tin
cho hệ thống và là nguyên nhân kích hoạt hệ thống.
- Tác nhân trong (intenal entity): tương tự như điểm công tác
trong. Nghĩa là, có thể là nơi thu nhận, nơi phát sinh và nơi lưu trữ và xử lý thông tin.
c. Các chú ý khi xây dựng một DFD
Để xây dựng một DFD người ta dựa vào biểu đồ chức năng
nghiệp vụ và sơ đồ ngữ cảnh. Sử dụng BFD để xác định các tiến
trình theo từng mức cho DFD. Bởi vì BFD được thực hiện phân rã
thành các mức nên nó dùng để chỉ ra các mức tương ứng trong
DFD. Sử dụng sơ đồ ngữ cảnh để nhận dạng ra được các luồng
dữ liệu vào và ra hệ thống, các tác nhân ngoài của hệ thống. Tuy
nhiên đê kiểm tra tính đúng đắn của các thành phẩm trong một
DFD cần phải dựa vào các đặc trưng dưới đây. *Tiến trình:
- Không một tiến trình nào chỉ có cái vào mà không có cái ra. Nếu một đối tượng
nào đó mà chỉ có cái vào thì đó có thể là một tác nhân (đích-thu nhận thông tin).
- Không một tiến trình nào chỉ có cái ra mà không có cái vào. Nếu một đối tượng
nào đó mà chỉ có cái ra thì đó có thể là một tác nhân (nguồn-phát sinh thông tin).
- Cái vào của một tiến trình phải khác với cái ra của tiến trình đó.
- Tên một tiến trình phải là một mệnh đề chỉ hành động. *Kho dữ liệu:
- Tên một kho dữ liệu phải là một mệnh đề danh từ. - Dữ liệu
không thể di chuyển trực tiếp từ một kho dữ liệu này đến một kho dữ liệu khác.
- Không thể di chuyển trực tiếp dữ liệu từ một tác nhân đến một kho dữ liệu.
- Không thể di chuyển trực tiếp dữ liệu từ một kho dữ liệu đến một tác nhân. *Tác nhân:
- Tên một tác nhân phải là một mệnh đề danh từ.
- Dữ liệu không thể di chuyển trực tiếp từ một tác nhân này đến một tác nhân khác. *Luồng dữ liệu:
- Tên một luồng dữ liệu phải là một mệnh đề danh từ.
- Một luồng dữ liệu chỉ có một hướng chỉ hướng di chuyển của dữ liệu. lO M oARcPSD| 45467232
- Một luồng dữ liệu không thể quay lui nơi nó vừa đi khỏi. - Một
luồng dữ liệu đi vào một kho có nghĩa là kho được cập nhật dữ liệu.
- Một luồng dữ liệu đi ra khỏi một kho có nghĩa là kho dữ liệu được đọc.