Tài liệu QTHCB | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Người thành công họ luôn có bí quyết thành công riêng cho bản thân, Nguyễn Hải Ninh cũng vậy. Anh cho rẳng sự thành công của The Coffee House đến từ 3 yếu tố giúp cho việc một quán cà phê thu hút khách hàng như thế nào. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46901061
Chương IV: Lãnh đạo
I. Người có công/ ảnh hưởng lớn nhất với công ty: Nguyễn Hải Ninh
a. Tiểu sử:
Hiện tại thì tổng giám đốc của The Coffee House là ông Mai Hoàng Phương. Nhưng
người có đã gây dựng nên chuỗi cửa hàng kinh doanh cà phê có quy mô lớn đứng thứ 2
cả nước là ai? Đó là anh Nguyễn Hải Ninh, vậy anh là ai?
Nguyễn Hải Ninh sinh năm 1987, anh tốt nghiệp ở trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ
Chí Minh và anh cũng đã có 1 khoảng thời gian làm việc ở PepsiCo, Viet Nam. Anh đã
tham gia vào các hoạt động hội và làm tại các quánphê. Chính vì vậy anh đã mở
rộng them được các mối quan hệ và nhờ vậy mà sau khi ra trường anh đã tham gia vào
“Chương trình quản trị viên tập sự của Pepsi” đây khoảng thời gian anh bắt đầu làm
việc ở PepsiCo. b. Sự nghiệp:
lOMoARcPSD| 46901061
Sau khi tốt nghiệp và làm ở PepsiCo, anh đã học nhiều những kinh nghiệm và kĩ năng
quan trọng về kinh doanh, thị trường,… từ lúc này anh nhận ra bản thân thích hợp với
việc kinh doanh hơn nên đã bắt đầu từ việc mình lần đầu tiên làm nhất đó là kinh doanh
cà phê.
Nghĩ là làm, rời vị trí quản trị viên tập sự tại sau khi ra trường vì không thỏa mãn khao
khát tạo ra đột phá, 4 năm sau, Nguyễn Hải Ninh đã xây dựng thành công chuỗi cửa hàng
cà phê danh tiếng Urban Station trị giá 6 triệu đô với hơn chục chi nhánh tại TP.HCM, Đà
Nẵng và Hà Nội cùng với người cộng sự Đinh Nhật Nam.
Bất kì bạn trẻ nào cũng vậy, con đường sự nghiệp bắt đầu luôn dở dang và chông gai.
Anh cũng vậy, thua lỗ hay thậm chí là đóng cửa quán cà phê đầu tiên là Urban Station.
Anh nhận ra những lần thất bại của mình từ việc chọn sai mặt bằng, chọn sai phân khúc
khách hang,… Đến khi Urban Station lấy lại phong độ và phát triển với tốc độ ấn tượng
thì ngay lúc này anh quyết định rút lui ( mặc dù anh nắm giữ hơn 26% cổ phần ở chuỗi cà
phê này ).
Rời Urban Station, Nguyễn Hải Ninh quyết chơi 1 cú lớn bằng việc thành lập The
Coffee House. Anh quyết định không đi theo mô hình chuyển nhượng thương hiệu và
chính điều này khiến anh phải chịu về phần tất cả các khâu từ vận hành, tiếp thị cho đến
quản trị.
c. Sự thành công của The Coffee House:
Nguyễn Hải Ninh đã sáng lập chuỗi cà phê The Coffee House từ năm 2014 thuộc Công
ty TNHH Thương mại dịch vụ Trà Cà Phê Việt Nam. The Coffee House có trụ sở chính
nằm ở Tp. Hồ Chí Minh.
Sau nhiều lần tăng quy mô gọi vốn dù có thất bại như trước đây. The Coffee House đã
thành công và trở thành chuỗi cà phê có quy mô lớn thử 2 trong nước sau Highland
Coffee. Năm 2018, The Coffee House đã là chuỗi phát triển nhanh nhất so với các công
ty khởi nghiệp về cà phê ở Việt Nam. Hiện tại thì The Coffee House đã có hơn 140 cửa
hàng, phục vụ hơn 40000 khách mỗi ngày. Doanh thu đạt 7 triệu đô/ năm.
d. Điều gì tạo nên sự thành công của The Coffee House từ Nguyễn Hải Ninh:
Người thành công họ luôn có bí quyết thành công riêng cho bản thân, Nguyễn Hải Ninh
cũng vậy. Anh cho rẳng sự thành công của The Coffee House đến từ 3 yếu tố giúp cho
việc một quán cà phê thu hút khách hàng như thế nào.
Thứ nhất đó là không gian quán. Đây là 1 yếu tố vô cùng quan trọng vì hầu hết khách
hàng thường chọn những quán cà phê có không gian thích hợp với họ. Nước uống hay cà
phê chỉ là 1 yếu tố nhỏ để làm cầu nối khách hàng với quán. Họ có thể mua 1 ly rẻ tiền để
có được 1 không gian làm việc, học tập, chụp ảnh và họp mặt nói chuyện để có thể thoải
mái hơn. Điều này là 1 phong cách đối với các đối tượng khách hàng trẻ trung hay là
những người đi làm.
Thứ hai không kém quan trọng đến từ nội tại quán là thái độ phục vụ khách của nhân
viên. Sẽ chẳng có ai muốn vô 1 quán mà người phục vụ nhắn nhó, giận dữ, khó chịu,…
lOMoARcPSD| 46901061
nó tạo cảm giác cho người mua không thoái mái thậm chí là bỏ về. Nhận ra điều đó
Nguyễn Hải Ninh luôn chỉ dạy nhân viên của mình về thái độ phục vụ khách hàng. Chính
điều đó tạo nên sự thành công của 1 chuỗi cửa hàng khi tất cả các chi nhánh đều có
chung chất lượng phục vụ khách hàng đồng đều như nhau. Và cũng không để nhân viên
thiệt thòi, khi The Coffee House luôn có chế độ hưởng chế độ lương thích hợp và hấp
dẫn, phú hợp với công việc và công sức mà họ bỏ ra để khiến họ có thể gắn bó lâu dài và
cùng công ty phát triển toàn diện hơn.
Điều cuối cùng đó là những tiện ích mà công ty đó bỏ ra phúc vụ cho khách hàng.
Không gian quán tuyệt vời rồi thì đén trang thiết bị cũng như thiết kế ly nước sao cho đẹp
mắt cũng là điều thu hút sự quan tâm của khách hàng. Bên cạnh đó luôn có sự nhạy bến
trong chiến lược kinh doanh về chiến dịch quảng cáo, giảm giá, thưởng,… Anh tin rằng
khi mà khách hàng thích thú, hài long, yêu mến The Coffee House thì là lúc họ sẽ rủ bạn
bè, đối tác đồng nghiệp và người than gia đình theo. Chính từ điểm đó đã khiến cho lợi
nhuận của The Coffee House luôn tăng cao. e. Đánh giá:
Ta thể thấy điều tạo nên sự khác biệt ở The Coffee House so với những chuỗi phê
khác đó là họ có 1 nhà lãnh đạo, 1 CEO tài năng. Nguyễn Hải Ninh luôn có ý chí cầu tiền
trong kinh doanh khi anh không chỉ dừng lại ở những gì anh đã và đang có. Những gì anh
đã làm góp ng cùng lớn với The Coffee House toàn thể nhân viên. II. Môi
trường động lực của công ty:
Ngoài tài năng lãnh đạo để đưa công ty lên tầm cao mới, đưa The Coffee House để trở
thành chuỗi kinh doanh cà phê có quy mô lớn thứ 2 trong nước. Thì bộ phận cốt lõi vẫn
từ nội tại công ty mà ra đó là môi trường của công ty. Một nơi thích hợp để làm việc, một
nơi làm việc luôn khiến ta cảm thấy thoải mái, một nơi làm việc lương thích hợp,…Đó là
điều mà những người đi làm đều muốn. The Coffee House đã tạo nên một môi trường
làm việc mà tạo nên động lực cho họ. Nhờ vậy mà họ luôn làm việc hết sức, luôn cảm
thấy vui tươi khi làm việc. Vậy thì chúng ta hãy cùng bắt đầu tìm hiểu những yếu tố nào
tạo nên môi trường như vậy. a. Quản trị thành tích;
Từ những mục tiêu chung của công ty, kết hợp với sự xác định những tráchnhiệm, kết
quả, mục tiêu từng đạt được trong năm tới của từng vị trí công việcvà những yêu cầu
năng lực cho mỗi cá nhân thì The Coffee House sẽ đưa racác chỉ tiêu, tiêu chí để đánh
giá cho từng bộ phận, từng cá nhân nhân viên.Tuy nhiên những tiêu chí, đánh giá này
phải có được sự đồng thuận giữa tổchức và đối tượng được đánh giá.
The Coffee House đánh giá dựa trên 2 đặc điểm: dựa trên kết quả và trên hành vi.
Dựa trên hành vi: Thái độ phục vụ khách hàng là yêu cầu tiên quyết đối với nhân
viên bán hàng của The Coffee House. Vì đây là yếu tố tạo nên môi trường thoải
mái cho khách hàng. Cho nên nhân viên có thái độ phục vụ tốt sẽ luôn được đãi
ngộ và cũng sẽ tạo nhiều điều kiện để phát triển bản than hơn. Nó sẽ là tiền đề tạo
động lực cho nhân viên.
lOMoARcPSD| 46901061
Dựa trên kết quả: siêng năng, chăm chỉ làm việc là 1 chuyện nhưng The Coffee
House luôn mong muốn sự siêng năng, chăm chỉ ấy có được 1 kết quả tốt. Kết quả
của nhân viên được đánh giá dựa trên doanh số bán đồ uống. Vì bán được nhiều
thì mới có tiền trả nhân viên, có tiền thưởng cho nhân viên. Đây cũng là động lực
để nhân viên họ có thể chủ động làm việc siêng năng nhưng cũng đạt được hiệu
quả cao.
b. Đào tạo và phát triển nhân sự:
Những nhân viên mới và cũ luôn được công ty tạo điều kiện đào tạo để phát triển bản
than và kĩ năng của mình.
Đối với nhân viên mới: sau khi tham gia khóa đào tạo lúc thử việc sẽ giúp
chonhân viên hiểu rõ hơn về văn hóa làm việc tại công ty và công việc của mình
sẽ làm trong tương lai cũng như nhận được chứng chỉ thì mới có thể được ký
hợpđồng và làm việc chính thức.
Đối với nhân viên hiện tại: Giúp cho các nhân viên này hoàn thiện các thiếu sót
trong kỹ năng, kiến thức mà được trình bày rõ thông qua KPI. Ngoài ra có thể phát
triển thêm một số kỹ năng, năng lực khác nữa.
c. Lương và chính sách người lao động:
- Hình thức thưởng trục tiếp: chức danh công việc
và cá nhân nhân viên Tiền lương tài chính:
Nhân viên cửa hàng (Ful time / part time):
Công ty trả lương theo giờ làm việc với mức lương cơ bản: 15k/h (Giai
đoạn thử việc), lương chính thức 18k/h đến 21k/h.-Ngoài ra, TCH cũng trả
lương theo hình thức tiền lương có thưởng, bằngcách chiết khấu số lượng
bánh ngọt mà nhân viên đó bán được. Tiền thưởngsẽ khuyến khích nhân viên
làm việc hiệu suất cao hơn, mong muốn bánđược nhiều bánh nhằm nhận
được thưởng. Đây cũng là một hình thức màTCH chạy doanh số cho từng cửa
hàng chi nhánh Nhân viên văn phòng:
o Lương cứng + Lương theo KPI + % doanh thu
o Lương cứng dao động từ 4 triệu đến 5 triệu hoặc 7-8 triệu, tùy thuộc
phòng ban và kinh nghiệm làm việc tại công ty.
o Ngoài ra còn có khoản trợ cấp, bảo hiểm, nghỉ việc được trả lương
(theo quyđịnh của công ty), lương tháng 13, thưởng Tết (vì TCH
hoạt động xuyên Tết)
Tiền lương phi tài chính:
Công việc hấp dẫn, đa dạng
Môi trường làm việc lý tưởng, linh hoạt, thách thức, thân thiện.
Tổ chức Teambuilding hằng năm cho nhân viên
Cơ hội phát triển nghề nghiệp rất cao: quản lý cửa hàng,..
lOMoARcPSD| 46901061
Phát triển bản thân, trở thành một phiên bản tốt hơn của chính mình.
Ngoài ra còn có các chương trình ưu đãi dành riêng cho nhân viên bán
hàng: chiết khấu đồ uống tại cửa hàng, voucher,..
- Hình thức thưởng gián tiếp: Bảo hiểm xã hội
Kinh phí công đoàn
Trợ cấp thai sản: Đối với nhân viên văn phòng nữ trong thời kì sinh sản (6tháng)
thì công ty vẫn hỗ trợ tiền trợ cấp và vẫn giữ vị trí đó cho đến khiquay trở lại làm
việc hoặc nếu có nhu cầu thôi việc luôn thì công ty vẫnchấp nhận trợ cấp 6 tháng
sau sinh.
Trợ cấp ốm đau bệnh tật, tai nạn lao động.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46901061
Chương IV: Lãnh đạo
I. Người có công/ ảnh hưởng lớn nhất với công ty: Nguyễn Hải Ninh a. Tiểu sử:
Hiện tại thì tổng giám đốc của The Coffee House là ông Mai Hoàng Phương. Nhưng
người có đã gây dựng nên chuỗi cửa hàng kinh doanh cà phê có quy mô lớn đứng thứ 2
cả nước là ai? Đó là anh Nguyễn Hải Ninh, vậy anh là ai?
Nguyễn Hải Ninh sinh năm 1987, anh tốt nghiệp ở trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ
Chí Minh và anh cũng đã có 1 khoảng thời gian làm việc ở PepsiCo, Viet Nam. Anh đã
tham gia vào các hoạt động xã hội và làm tại các quán cà phê. Chính vì vậy anh đã mở
rộng them được các mối quan hệ và nhờ vậy mà sau khi ra trường anh đã tham gia vào
“Chương trình quản trị viên tập sự của Pepsi” đây là khoảng thời gian anh bắt đầu làm
việc ở PepsiCo. b. Sự nghiệp: lOMoAR cPSD| 46901061
Sau khi tốt nghiệp và làm ở PepsiCo, anh đã học nhiều những kinh nghiệm và kĩ năng
quan trọng về kinh doanh, thị trường,… từ lúc này anh nhận ra bản thân thích hợp với
việc kinh doanh hơn nên đã bắt đầu từ việc mình lần đầu tiên làm nhất đó là kinh doanh cà phê.
Nghĩ là làm, rời vị trí quản trị viên tập sự tại sau khi ra trường vì không thỏa mãn khao
khát tạo ra đột phá, 4 năm sau, Nguyễn Hải Ninh đã xây dựng thành công chuỗi cửa hàng
cà phê danh tiếng Urban Station trị giá 6 triệu đô với hơn chục chi nhánh tại TP.HCM, Đà
Nẵng và Hà Nội cùng với người cộng sự Đinh Nhật Nam.
Bất kì bạn trẻ nào cũng vậy, con đường sự nghiệp bắt đầu luôn dở dang và chông gai.
Anh cũng vậy, thua lỗ hay thậm chí là đóng cửa quán cà phê đầu tiên là Urban Station.
Anh nhận ra những lần thất bại của mình từ việc chọn sai mặt bằng, chọn sai phân khúc
khách hang,… Đến khi Urban Station lấy lại phong độ và phát triển với tốc độ ấn tượng
thì ngay lúc này anh quyết định rút lui ( mặc dù anh nắm giữ hơn 26% cổ phần ở chuỗi cà phê này ).
Rời Urban Station, Nguyễn Hải Ninh quyết chơi 1 cú lớn bằng việc thành lập The
Coffee House. Anh quyết định không đi theo mô hình chuyển nhượng thương hiệu và
chính điều này khiến anh phải chịu về phần tất cả các khâu từ vận hành, tiếp thị cho đến quản trị.
c. Sự thành công của The Coffee House:
Nguyễn Hải Ninh đã sáng lập chuỗi cà phê The Coffee House từ năm 2014 thuộc Công
ty TNHH Thương mại dịch vụ Trà Cà Phê Việt Nam. The Coffee House có trụ sở chính nằm ở Tp. Hồ Chí Minh.
Sau nhiều lần tăng quy mô gọi vốn dù có thất bại như trước đây. The Coffee House đã
thành công và trở thành chuỗi cà phê có quy mô lớn thử 2 trong nước sau Highland
Coffee. Năm 2018, The Coffee House đã là chuỗi phát triển nhanh nhất so với các công
ty khởi nghiệp về cà phê ở Việt Nam. Hiện tại thì The Coffee House đã có hơn 140 cửa
hàng, phục vụ hơn 40000 khách mỗi ngày. Doanh thu đạt 7 triệu đô/ năm.
d. Điều gì tạo nên sự thành công của The Coffee House từ Nguyễn Hải Ninh:
Người thành công họ luôn có bí quyết thành công riêng cho bản thân, Nguyễn Hải Ninh
cũng vậy. Anh cho rẳng sự thành công của The Coffee House đến từ 3 yếu tố giúp cho
việc một quán cà phê thu hút khách hàng như thế nào.
Thứ nhất đó là không gian quán. Đây là 1 yếu tố vô cùng quan trọng vì hầu hết khách
hàng thường chọn những quán cà phê có không gian thích hợp với họ. Nước uống hay cà
phê chỉ là 1 yếu tố nhỏ để làm cầu nối khách hàng với quán. Họ có thể mua 1 ly rẻ tiền để
có được 1 không gian làm việc, học tập, chụp ảnh và họp mặt nói chuyện để có thể thoải
mái hơn. Điều này là 1 phong cách đối với các đối tượng khách hàng trẻ trung hay là những người đi làm.
Thứ hai không kém quan trọng đến từ nội tại quán là thái độ phục vụ khách của nhân
viên. Sẽ chẳng có ai muốn vô 1 quán mà người phục vụ nhắn nhó, giận dữ, khó chịu,… lOMoAR cPSD| 46901061
nó tạo cảm giác cho người mua không thoái mái thậm chí là bỏ về. Nhận ra điều đó
Nguyễn Hải Ninh luôn chỉ dạy nhân viên của mình về thái độ phục vụ khách hàng. Chính
điều đó tạo nên sự thành công của 1 chuỗi cửa hàng khi tất cả các chi nhánh đều có
chung chất lượng phục vụ khách hàng đồng đều như nhau. Và cũng không để nhân viên
thiệt thòi, khi The Coffee House luôn có chế độ hưởng chế độ lương thích hợp và hấp
dẫn, phú hợp với công việc và công sức mà họ bỏ ra để khiến họ có thể gắn bó lâu dài và
cùng công ty phát triển toàn diện hơn.
Điều cuối cùng đó là những tiện ích mà công ty đó bỏ ra phúc vụ cho khách hàng.
Không gian quán tuyệt vời rồi thì đén trang thiết bị cũng như thiết kế ly nước sao cho đẹp
mắt cũng là điều thu hút sự quan tâm của khách hàng. Bên cạnh đó luôn có sự nhạy bến
trong chiến lược kinh doanh về chiến dịch quảng cáo, giảm giá, thưởng,… Anh tin rằng
khi mà khách hàng thích thú, hài long, yêu mến The Coffee House thì là lúc họ sẽ rủ bạn
bè, đối tác đồng nghiệp và người than gia đình theo. Chính từ điểm đó đã khiến cho lợi
nhuận của The Coffee House luôn tăng cao. e. Đánh giá:
Ta có thể thấy điều tạo nên sự khác biệt ở The Coffee House so với những chuỗi cà phê
khác đó là họ có 1 nhà lãnh đạo, 1 CEO tài năng. Nguyễn Hải Ninh luôn có ý chí cầu tiền
trong kinh doanh khi anh không chỉ dừng lại ở những gì anh đã và đang có. Những gì anh
đã làm góp công là vô cùng lớn với The Coffee House và toàn thể nhân viên. II. Môi
trường động lực của công ty:

Ngoài tài năng lãnh đạo để đưa công ty lên tầm cao mới, đưa The Coffee House để trở
thành chuỗi kinh doanh cà phê có quy mô lớn thứ 2 trong nước. Thì bộ phận cốt lõi vẫn
từ nội tại công ty mà ra đó là môi trường của công ty. Một nơi thích hợp để làm việc, một
nơi làm việc luôn khiến ta cảm thấy thoải mái, một nơi làm việc lương thích hợp,…Đó là
điều mà những người đi làm đều muốn. The Coffee House đã tạo nên một môi trường
làm việc mà tạo nên động lực cho họ. Nhờ vậy mà họ luôn làm việc hết sức, luôn cảm
thấy vui tươi khi làm việc. Vậy thì chúng ta hãy cùng bắt đầu tìm hiểu những yếu tố nào
tạo nên môi trường như vậy. a. Quản trị thành tích;
Từ những mục tiêu chung của công ty, kết hợp với sự xác định những tráchnhiệm, kết
quả, mục tiêu từng đạt được trong năm tới của từng vị trí công việcvà những yêu cầu
năng lực cho mỗi cá nhân thì The Coffee House sẽ đưa racác chỉ tiêu, tiêu chí để đánh
giá cho từng bộ phận, từng cá nhân nhân viên.Tuy nhiên những tiêu chí, đánh giá này
phải có được sự đồng thuận giữa tổchức và đối tượng được đánh giá.

The Coffee House đánh giá dựa trên 2 đặc điểm: dựa trên kết quả và trên hành vi.
• Dựa trên hành vi: Thái độ phục vụ khách hàng là yêu cầu tiên quyết đối với nhân
viên bán hàng của The Coffee House. Vì đây là yếu tố tạo nên môi trường thoải
mái cho khách hàng. Cho nên nhân viên có thái độ phục vụ tốt sẽ luôn được đãi
ngộ và cũng sẽ tạo nhiều điều kiện để phát triển bản than hơn. Nó sẽ là tiền đề tạo
động lực cho nhân viên. lOMoAR cPSD| 46901061
• Dựa trên kết quả: siêng năng, chăm chỉ làm việc là 1 chuyện nhưng The Coffee
House luôn mong muốn sự siêng năng, chăm chỉ ấy có được 1 kết quả tốt. Kết quả
của nhân viên được đánh giá dựa trên doanh số bán đồ uống. Vì bán được nhiều
thì mới có tiền trả nhân viên, có tiền thưởng cho nhân viên. Đây cũng là động lực
để nhân viên họ có thể chủ động làm việc siêng năng nhưng cũng đạt được hiệu quả cao.
b. Đào tạo và phát triển nhân sự:
Những nhân viên mới và cũ luôn được công ty tạo điều kiện đào tạo để phát triển bản
than và kĩ năng của mình.
• Đối với nhân viên mới: sau khi tham gia khóa đào tạo lúc thử việc sẽ giúp
chonhân viên hiểu rõ hơn về văn hóa làm việc tại công ty và công việc của mình
sẽ làm trong tương lai cũng như nhận được chứng chỉ thì mới có thể được ký
hợpđồng và làm việc chính thức.
• Đối với nhân viên hiện tại: Giúp cho các nhân viên này hoàn thiện các thiếu sót
trong kỹ năng, kiến thức mà được trình bày rõ thông qua KPI. Ngoài ra có thể phát
triển thêm một số kỹ năng, năng lực khác nữa.
c. Lương và chính sách người lao động:
- Hình thức thưởng trục tiếp: chức danh công việc
và cá nhân nhân viên Tiền lương tài chính:
Nhân viên cửa hàng (Ful time / part time):
Công ty trả lương theo giờ làm việc với mức lương cơ bản: 15k/h (Giai
đoạn thử việc), lương chính thức 18k/h đến 21k/h.-Ngoài ra, TCH cũng trả
lương theo hình thức tiền lương có thưởng, bằngcách chiết khấu số lượng
bánh ngọt mà nhân viên đó bán được. Tiền thưởngsẽ khuyến khích nhân viên
làm việc hiệu suất cao hơn, mong muốn bánđược nhiều bánh nhằm nhận
được thưởng. Đây cũng là một hình thức màTCH chạy doanh số cho từng cửa
hàng chi nhánh Nhân viên văn phòng:
o Lương cứng + Lương theo KPI + % doanh thu
o Lương cứng dao động từ 4 triệu đến 5 triệu hoặc 7-8 triệu, tùy thuộc
phòng ban và kinh nghiệm làm việc tại công ty.
o Ngoài ra còn có khoản trợ cấp, bảo hiểm, nghỉ việc được trả lương
(theo quyđịnh của công ty), lương tháng 13, thưởng Tết (vì TCH hoạt động xuyên Tết)
• Tiền lương phi tài chính:
Công việc hấp dẫn, đa dạng
Môi trường làm việc lý tưởng, linh hoạt, thách thức, thân thiện.
Tổ chức Teambuilding hằng năm cho nhân viên
Cơ hội phát triển nghề nghiệp rất cao: quản lý cửa hàng,.. lOMoAR cPSD| 46901061
Phát triển bản thân, trở thành một phiên bản tốt hơn của chính mình.
Ngoài ra còn có các chương trình ưu đãi dành riêng cho nhân viên bán
hàng: chiết khấu đồ uống tại cửa hàng, voucher,..
- Hình thức thưởng gián tiếp: Bảo hiểm xã hội • Kinh phí công đoàn
• Trợ cấp thai sản: Đối với nhân viên văn phòng nữ trong thời kì sinh sản (6tháng)
thì công ty vẫn hỗ trợ tiền trợ cấp và vẫn giữ vị trí đó cho đến khiquay trở lại làm
việc hoặc nếu có nhu cầu thôi việc luôn thì công ty vẫnchấp nhận trợ cấp 6 tháng sau sinh.
• Trợ cấp ốm đau bệnh tật, tai nạn lao động.