Tài liệu quản trị học căn bản/ Trường Đại học Kinh tế - Luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Khái niệm quản trị- Quản trị : Việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nguồn nhân lực và các nguồn lực khác để đạt được các mục tiêu tổ chức một cách có kết quả và hiệu quả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học căn bản (K22503C)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46454745
C1. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ NGÀY NAY 1.1 Khái niệm quản trị
- Quản trị : Việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nguồn nhân lực và các
nguồn lực khác để đạt được các mục tiêu tổ chức một cách có kết quả và hiệu quả.
- các đặc điểm chính :
- Hiệu quả về năng suất các nguồn lực :
Hiệu quả về năng suất của các nguồn lực là khả năng sử dụng các nguồn lực (bao gồm
lao động, vật liệu, thời gian và tài chính) một cách hiệu quả nhằm tối ưu hóa sản xuất
và hoạt động của tổ chức. Đây thường được đo lường bằng tỷ lệ giữa sản lượng hoặc
đầu ra và các nguồn lực được sử dụng. lOMoAR cPSD| 46454745
Hiệu quả về tính kết quả :
Hiệu quả về tính kết quả (Result Efficiency) liên quan đến khả năng của tổ chức hoặc
cá nhân để đạt được kết quả mong muốn một cách hiệu quả và hiệu suất. Đây không
chỉ là về việc hoàn thành công việc mà còn là về việc đạt được mục tiêu, kết quả cuối cùng một cách tối ưu.
Hiệu quả về tính kết quả thường được đánh giá dựa trên việc hoàn thành các mục tiêu
đã đề ra, đạt được các kết quả dự kiến và mức độ hiệu quả của quá trình hoàn thành công việc.
1.2 Sơ lược về 4 chức năng chính
- Hoạch định - chiến lực : lựa chọn các MT phù hợp với TC và quy trình hành động
phù hợp để đạt được các mục tiêu đó một cách hiểu quả nhất
- Tổ chức - cơ cấu tổ chức : thiết lập mqh nhiệm vụ và quyền hạn cho phép mọi
người hợp tác để đạt được các mục tiêu
- Lãnh đạo - tầm nhìn : tạo động lực, phối hợp và thúc đẩy các cá nhân và nhóm
hợp tác với nhau để đạt được các mục tiêu
- Kiểm tra - kết quả : thiết lập hệ thống đo lường và quản lý chính xác để đánh giá
mức độ tổ chức đạt được các mục tiêu
1.3 Cấp bậc quản trị Gồm 3 cấp chính:
- Cấp cao: Thiết lập các mục tiêu của tổ chức, quyết định cách thức tương tác
giữa các phòng ban, và giám sát kết quả làm việc của các nhà quản trị cấp trung - cấp trung : lOMoAR cPSD| 46454745
- Giám sát các nhà quản trị cấp cơ sở
- Chịu trách nhiệm tìm kiếm phương thức tốt nhất cho việc tổ chức, sử dụng
các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu tổ chức.
- cấp thấp ( Nhà quản trị cấp cơ sở) : Một nhà quản trị chịu trách nhiệm giám sát
hàng ngày những người lao động không có nhiệm vụ quản trị.
1.4 Kỹ năng nhà quản trị
- Kỹ năng nhận thức: Khả năng phân tích và chẩn đoán một tình huống và
phân biệt giữa --> NQT cấp cao nguyên nhân và kết quả
- kỹ năng nhân sự: Năng lực thấu hiểu, thay đổi, lãnh đạo và kiểm soát hành vi
của các cá nhân và các nhóm khác nhau --> NQT cấp trung
- kỹ năng kỹ thuật:
+Kiến thức và kỹ thuật liên quan đến công việc cần có để thực
hiện một vai trò trong tổ chức. --> NQT cấp thấp
+ Năng lực cốt lõi: Một tập hợp những kỹ năng chuyên môn, kiến thức
và kinh nghiệm cho phép một tổ chức hoạt động tốt hơn các đối thủ cạnh tranh
1.5 Mối quan hệ giữa các cấp quản trị
1.6 Những thách thức của hoạt động quản trị gần đây
- Tái cấu trúc: Giảm quy mô một tổ chức bằng cách cắt giảm công việc của
một số lượng lớn nhà quản trị cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở cũng như nhân
viên không có chức trách quản lý lOMoAR cPSD| 46454745 - Thuê ngoài:
+ Hợp đồng với một công ty khác, thường là ở quốc gia khác có chi phí
thấp, để công ty đó thực hiện một hoạt động mà trước đây doanh nghiệp tự mình thực hiện.
+ Tăng hiệu quả vì nó làm giảm chi phí hoạt động, giải phóng dòng tiền
và nguồn lực có thể sử dụng theo phương thức hiệu quả hơn lOMoAR cPSD| 46454745
- Trao quyền : Sự mở rộng kiến thức, nhiệm vụ và trách nhiệm ra quyết định cho người lao động lOMoAR cPSD| 46454745
- Xu hướng công nghệ :- Sử dụng công nghệ mới:
+ Tận dụng các công nghệ thông tin mới (IT) một cách có kết quả và hiệu quả
là thách thức lớn đối với các nhà quản trị.
+ Các loại CNTT mới càng làm tăng khả năng cho cá nhân nhân viên và các đội tự
quản bằng cách cung cấp cho họ thông tin quan trọng và cho phép học thực hiện các tương tác ảo lOMoAR cPSD| 46454745
- Sự đa dạng lực lượng lao động :
=> Quản trị lực lượng lao động đa dạng ( công bằng & hợp pháp ) + Thách
thức của các nhà quản trị là phải nhận diện nhu cầu đạo đức, và yêu cầu
pháp lý để cư xử với nguồn nhân lực một cách công bằng và bình đẳng.
+ Các thủ tục và cách thực thi quản trị nguồn nhân lực (HRM) có tính hợp pháp
và công bằng cần phải được đặt ra lOMoAR cPSD| 46454745
1.7 Một vài đặc điểm / tính cách / văn hóa con người trong quản trị
C2: QUẢN TRỊ ĐẠO ĐỨC VÀ SỰ ĐA DẠNG
2.1 Các đối tượng hữu quan đối với tổ chức
- đặc điểm : Những người và nhóm người cung cấp cho công ty những nguồn
lực hữu ích; kết quả là, họ có quyền đòi hỏi và phần liên quan trong công ty. - Cổ đông:
+ Các cổ đông muốn đảm bảo rằng các nhà quản trị hành xử có đạo đức và không mạo
hiểm vốn của các nhà đầu tư khi tiến hành các hoạt động có thể làm tổn hại đến danh tiếng của công ty.
+ Họ muốn tối đa hóa lợi nhuận đầu tư của họ. - Nhà quản trị:
+ Các nhà quản trị chịu trách nhiệm sử dụng nguồn tài chính, vốn và nhân lực
của công ty để tăng hiệu quả hoạt động của công ty và từ đó tăng giá cổ phiếu của công ty.
+ Họ có quyền mong đợi một khoản lợi tức hoặc phần thưởng cao khi đầu tư
vốn nhân lực của mình để cải thiện hiệu quả hoạt động của công ty.
+ Các nhà quản trị thường xuyên phải cân nhắc lợi ích của các đối tượng hữu quan khác nhau. - Người lao động: lOMoAR cPSD| 46454745
Công ty có thể hành xử có đạo đức đối với nhân viên bằng cách tạo ra cấu trúc
nghề nghiệp trao thưởng công bằng và bình đẳng cho nhân viên dựa vào những đóng góp của họ.
- Nhà cung cấp và nhà phân phối:
+ Các nhà cung cấp mong đợi được thanh toán tiền cho nguyên liệu đầu vào
của họ một cách công bằng và nhanh chóng
+ Các nhà phân phối mong muốn nhận được các sản phẩm chất lượng với giá thỏa thuận. - Khách hàng:
+ Khách hàng là đối tượng hữu quan quan trọng nhất.
+ Công ty phải hoạt động để tăng kết quả và hiệu quả để có được những khách
hàng trung thành và thu hút những khách hàng mới.
- Cộng đồng, xã hội và quốc gia:
+ Cộng đồng: Những địa điểm hữu hình nơi các công ty đặt trụ sở: Thị trấn
hoặc Thành phố. Hoặc môi trường xã hội: Khu vực dân cư mang tính dân tộc lân cận
+ Cộng đồng cung cấp cơ sở hạ tầng vật chất và xã hội để công ty có thể hoạt động được.
- sự tác động động viên tổ chức như thế nào : 2.2 Nguồn gốc các quy tắc đạo đức - Đạo đức cá nhân : => ví dụ:
- Đạo đức nghề nghiệp : => ví dụ : - Đạo đức xh : => ví dụ :
2.3 Quyết định đạo đức dựa trên 4 nguyên tắc : - Vị lợi : => ví dụ - Công bằng => ví dụ - Nhân đạo => ví dụ - Thực tế => ví dụ
2.4 Các yếu tố tác động đến sự đa dạng của lực lượng lao động : - nghề nghiệp - tuổi tác - tôn giáo - văn hóa C3: MÔI TRƯỜNG QT 3.1 Đặc điểm chung MT lOMoAR cPSD| 46454745
3.2 Môi trường tác nghiệp Bao gồm: - NPP - NCC - Khách hàng ĐTCT - đặc điểm
- sự tác động đến DN
3.3 Môi trường tổng quát
- Các yếu tố kinh tế - công nghệ - xã hội - chính trị 3.4 Hàng rào kỹ thuật
- Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
- lòng trùng thành của khách hàng - bảo hộ cp
3.5 X u hướng thay đổi môi trường toàn cầu - công nghệ - lao động
- tự do thương mại C4: QUYẾT ĐỊNH QT 4.1 Khái niệm QĐ QT - Đặc điểm - bản chất
- giải quyến các vấn đề : 4.2 Mô hình ra QĐ - Đặc điểm
- QĐ ứng với từng giai đoạn 4.3 Các loại QĐ
- Quyết định lập trình
- Quyết định không lập trình
4.4 Cac bước ra QĐ ( tập trung đặc điểm các yếu tố dùng để đánh giá các
phương án tính hợp pháp, đạo đức, thực tiễn và khả thi về kinh tế )
4.5 Những khuyết điểm quyết định nhóm - tư duy nhóm
- người đóng vai ác C5: THÔNG TIN TRONG QĐ
5.1 phân biệt thông tin và dữ liệu THÔNG TIN DỮ LIỆU lOMoAR cPSD| 46454745
5.2 Nắm các thành phần chính trong quá trình giao tiếp
5.3 các phương pháp giao tiếp (ưu điểm và khuyết điểm )
5.4 Mqh giữa pp giao tiếp và sự phong phú thông tin, tông tin có ích
5.5 Phân biệt thông tin, công nghệ thông tin, hệ thống quản trị thông tin , quản trị công nghệ thông tin thông tin CNTT HTQTTT QTCNTT C6. HOẠCH ĐỊNH
6.1 hoạch định và bản chất của hoạch định - khái niệm - bản chất
6.2 các loại hình hoạch định - loại HĐ ( HĐ thường trực và loại sử dụng 1 lần )
6.3 Mục tiêu tốt của tổ chức như thế nào?
6.5 Các loại kế hoạch cấp cạnh tranh
6.6 các loại hình thứ mở rộng quốc tế C7. TỔ CHỨC
7.1 Khái niệm - Đặc điểm
7.2 Thiết kế công việc Bao gồm : Đặc điểm
- đơn giản hóa công việc
- mở rộng công việc
- làm giàu công việc
7.3 Các loại cơ cấu tổ chức ( đặc điểm, ưu- khuyết điểm) - CC chức năng - CC theo sp - CC theo địa lý
- CC theo khách hàng/ thị trường - CC ma trận - CC nhóm Sp 7.4 Thẩm quyền trong QT - Tầm QT - Tổ chức cao - Tổ chức gầy - Tập quyền
- Phân quyền - Uỷ quyền lOMoAR cPSD| 46454745 C8. KIỂM SOÁT
8.1 Khái niệm- đặc điểm - Khái niệm - đặc điểm 8.2 Kiểm soát hành vi 8.3 Kiểm soát văn hóa 8.4 Kiểm soát hành chính
8.5 Một vài công cụ dùng để kiểm soát
C9. ĐỘNG VIÊN- LÃNH ĐẠO
9.1 Động viên ( tạo động lực) - khái niệm
- bản chất của động viên ( động lực bên trong, bên ngoài,..)
- Lý thuyết về động viên
- lý thuyết kỳ vọng
- lý thuyết về nhu cầu
- lý thuyết về sự công bằng
- lý thuyết xác lập mục tiêu
- vài nét về lý thuyết học tập ( gồm học tập cá nhân, tổ chứ và học tập xh ) 9.2 Lãnh đạo
- khái niệm, bản chất động lực
- Nguồn gốc quyền lực trong lãnh đạo
- Mô hình lãnh đạo
- mô hình đặc điểm cá nhân - hv lãnh đạo
- mô hình lãnh đạo phù hợp với hoàn cảnh của fiedler
- mô hình lãnh đạo chuyển đổi
- giới tính và lãnh đạo