Tài liệu quản trị học căn bản/ Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Hiện nay, Luật Doanh nghiệp và các văn bản liên quan chưa có định nghĩa về Ban kiểm soát, nhưng ta có thể hiểu, đây là một tổ chức được lập ra có nhiệm vụ đảm bảo sự tuân thủ các quy định, quy trình, chính sách, và quyền lợi của công ty bao gồm việc theo dõi và kiểm soát các hoạt động kinh doanh để đảm bảo rằng công ty hoạt động hiệu quả, đúng pháp luật và bảo vệ quyền lợi của cổ đông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
1.1. Khái niệm:
Hiện nay, Luật Doanh nghiệp và các văn bản liên quan chưa có định nghĩa về
Ban kiểm soát, nhưng ta có thể hiểu, đây là một tổ chức được lập ra có nhiệm vụ
đảm bảo sự tuân thủ các quy định, quy trình, chính sách, và quyền lợi của công
ty bao gồm việc theo dõi và kiểm soát các hoạt động kinh doanh để đảm bảo rằng
công ty hoạt động hiệu quả, đúng pháp luật và bảo vệ quyền lợi của cổ đông.
1.2. Quy định PL về việc thành lập BSK:
- Về công ty cổ phần: BKS có thể có hoặc không trong công ty cổ phần. Trường
hợp công ty lựa chọn tổ chức hoạt động theo mô hình quy định tại Điều 137.1.a,
nếu có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ
phần của công ty thì không bắt buộc phải có BKS. + Công ty không niêm
yết
+ Công ty niêm yết - Công ty đại chúng
-Công ty TNHH:
+ Công ty TNHH một thành viên:
Khoản 2 Điều 79 LDN 2020 quy định:
Đối với công ty có chủ sở hữu công ty là doanh nghiệp nhà nước theo quy
định tại khoản 1 Điều 88 của Luật này thì phải thành lập Ban kiểm soát; trường
hợp khác do công ty quyết định
Khoản 1 Điều 88 LDN 2020 quy định:
Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, bao gồm:
a) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
b) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ
phần có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản 1
Điều này.
Như vậy đối với công ty có chủ sở hữu công ty là doanh nghiệp nhà nước, do
Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoặc do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn
điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết thì phải thành lập Ban kiểm
soát. Trường hợp khác do công ty quyết định.
+ Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
Khoản 2 Điều 54 LDN 2020 quy định:
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp nhà nước
theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật này và công ty con của
lOMoARcPSD| 46454745
doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 88 của Luật này phải
thành lập Ban kiểm soát; các trường hợp khác do công ty quyết định.
Điểm b khoản 1 Điều 88 LDN 2020:
Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ
phần có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản 1 Điều
này.
Như vậy công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp nhà nước theo
quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật này phải thành lập Ban kiểm soát.
Các trường hợp khác do công ty quyết định.
Ban kiểm soát công ty ở VN được thiết kế là một cơ quan (có thể hiểu đơn giản là
“tư pháp”) độc lập trong cơ cấu quản trị nội bộ của công ty cổ phần, với nhiệm
vụ chuyên trách là giám sát và đánh giá HĐQT và những người quản lý điều
hành, nhân danh cổ đông, vì lợi ích của cổ đông và của công ty cổ phần.
Ban kiểm soát của một công ty có nhiệm vụ giống như các cơ quan tư pháp trong
mô hình tam quyền phân lập nhằm giúp các cổ đông kiểm soát hoạt động quản
trị và quản lý điều hành công ty
Đối với các công ty cổ phần có quy mô nhỏ, số lượng cổ đông ít thì thường sẽ
không tách bạch giữa chủ sở hữu và người điều hành trực tiếp, các cổ đông lúc
lOMoARcPSD| 46454745
này thường đồng thời là người điều hành công ty. Tuy nhiên đối với các công ty cổ
phần có quy mô lớn, số lượng cổ đông nhiều, người điều hành có thể không đồng
thời là chủ sở hữu công ty nữa. Các mối lo ngại của các cổ đông với tư cách là
người sở hữu thực sự của công ty về việc điều hành của HĐQT và BGĐ là một
mối lo ngại chính đáng và có cơ sở. Đây là một trong những lý do dẫn đến sự ra
đời của BKS trong công ty cổ phần
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745 1.1. Khái niệm:
Hiện nay, Luật Doanh nghiệp và các văn bản liên quan chưa có định nghĩa về
Ban kiểm soát, nhưng ta có thể hiểu, đây là một tổ chức được lập ra có nhiệm vụ
đảm bảo sự tuân thủ các quy định, quy trình, chính sách, và quyền lợi của công
ty bao gồm việc theo dõi và kiểm soát các hoạt động kinh doanh để đảm bảo rằng
công ty hoạt động hiệu quả, đúng pháp luật và bảo vệ quyền lợi của cổ đông.
1.2. Quy định PL về việc thành lập BSK:
- Về công ty cổ phần: BKS có thể có hoặc không trong công ty cổ phần. Trường
hợp công ty lựa chọn tổ chức hoạt động theo mô hình quy định tại Điều 137.1.a,
nếu có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ
phần của công ty thì không bắt buộc phải có BKS. + Công ty không niêm yết +
Công ty niêm yết - Công ty đại chúng -Công ty TNHH:
+ Công ty TNHH một thành viên:
Khoản 2 Điều 79 LDN 2020 quy định:
Đối với công ty có chủ sở hữu công ty là doanh nghiệp nhà nước theo quy
định tại khoản 1 Điều 88 của Luật này thì phải thành lập Ban kiểm soát; trường
hợp khác do công ty quyết định

Khoản 1 Điều 88 LDN 2020 quy định:
Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, bao gồm:
a) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
b) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ
phần có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.
Như vậy đối với công ty có chủ sở hữu công ty là doanh nghiệp nhà nước, do
Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoặc do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn
điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết thì phải thành lập Ban kiểm
soát. Trường hợp khác do công ty quyết định.
+ Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
Khoản 2 Điều 54 LDN 2020 quy định:
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp nhà nước
theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật này và công ty con của lOMoAR cPSD| 46454745
doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 88 của Luật này phải
thành lập Ban kiểm soát; các trường hợp khác do công ty quyết định.

Điểm b khoản 1 Điều 88 LDN 2020:
Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ
phần có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.
Như vậy công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp nhà nước theo
quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật này phải thành lập Ban kiểm soát.
Các trường hợp khác do công ty quyết định.
Ban kiểm soát công ty ở VN được thiết kế là một cơ quan (có thể hiểu đơn giản là
“tư pháp”) độc lập trong cơ cấu quản trị nội bộ của công ty cổ phần, với nhiệm
vụ chuyên trách là giám sát và đánh giá HĐQT và những người quản lý điều
hành, nhân danh cổ đông, vì lợi ích của cổ đông và của công ty cổ phần.

Ban kiểm soát của một công ty có nhiệm vụ giống như các cơ quan tư pháp trong
mô hình tam quyền phân lập nhằm giúp các cổ đông kiểm soát hoạt động quản
trị và quản lý điều hành công ty

Đối với các công ty cổ phần có quy mô nhỏ, số lượng cổ đông ít thì thường sẽ
không tách bạch giữa chủ sở hữu và người điều hành trực tiếp, các cổ đông lúc lOMoAR cPSD| 46454745
này thường đồng thời là người điều hành công ty. Tuy nhiên đối với các công ty cổ
phần có quy mô lớn, số lượng cổ đông nhiều, người điều hành có thể không đồng
thời là chủ sở hữu công ty nữa. Các mối lo ngại của các cổ đông với tư cách là
người sở hữu thực sự của công ty về việc điều hành của HĐQT và BGĐ là một
mối lo ngại chính đáng và có cơ sở. Đây là một trong những lý do dẫn đến sự ra
đời của BKS trong công ty cổ phần