Tài liệu quản trị học căn bản | Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

-   Với nền tảng Windows Phone 7, một số mẫu smartphone của Nokia đã thu hút được sự quan tâm và ưa chuộng khi mới tung ra thị trường chẳng hạn như Lumia 900. Lượng bán ra các dòng sản phẩm này đã cải thiện được doanh số của hãng. Những tưởng đây sẽ là nền tảng vững chắc cho cả hai bên, nhưng Nokia đã bị phụ thuộc hoàn toàn vào nền tảng này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46613224
1. Liên minh Nokia – Microsoft:
- Ngày 11/2/2011, Nokia chính thức bắt đầu hợp tác với Microsoft.
- Với nền tảng Windows Phone 7, một số mẫu smartphone của Nokia đã thu
hút được sự quan tâm và ưa chuộng khi mới tung ra thị trường chẳng hạn
như Lumia 900. Lượng bán ra các dòng sản phẩm này đã cải thiện được
doanh số của hãng. Những tưởng đây sẽ là nền tảng vững chắc cho cả hai
bên, nhưng Nokia đã bị phụ thuộc hoàn toàn vào nền tảng này.
- Chỉ 6 tháng sau, Microsoft ra mắt Windows Phone 8 và tuyên bố ngừng hỗ
trợ cho toàn bộ các Window Phone 7. Với quyết định này đã gây ra sự bất
ngờ cho người tiêu dùng và Nokia, khiến cho lượng bán ra các sản phẩm
trước bị chững lại hẳn vì người tiêu dùng muốn đợi Windows Phone 8. Thậm
chí có người còn e ngại vì sợ Windows Phone 8 sẽ không thể nâng cấp lên
trong tương lai. Làm cho long tin và tình cảm của khách hang dành cho hãng
với dòng điện thoại này sụt giảm mạnh.
- Năm 2012, Windows Phone 8 ra đời với nhiều ưu điểm công nghệ nổi bật
nhưng cũng không thể thuyết phục người dùng. Dù Nokia đứng thứ 2 thế
giới trên thị trường di động nhưng cũng chỉ có thể dùng các dòng điện thoại
thường để duy trì vị trí đó và chỉ còn trông chờ vào dòng Lumia giá rẻ để
khôi phục thị phần. Tuy nhiên, kì tích đã không xảy ra với ông lớn Phần Lan,
nên dù có doanh số rất ấn tượng song các khoản thua lỗ cũng không ngừng
tăng lên.
- Cổ phiếu của Nokia đã giảm 85% giá trên thị trường vào năm 2013. Đánh
dấu sự thất bại của Nokia trong quyết định liên minh.
- Biểu đồ:
- Tháng 9/2013, Nokia phải bán đi bộ phận thiết bị cho Microsoft với rẻ mạt
chỉ 7,5 tỉ USD.
Bài học từ thất bại của Nokia:
1. Luôn tìm hiểu và cập nhật thị hiếu của khách hàng
- Khi xu hướng mới xuất hiện trên thị trường, một việc rất cần thiết đối với
doanh nghiệp đó là phải thay đổi cho phù hợp với thị trường. Đừng quá yêu
thương hiệu của mình đến mức từ chối thay đổi thậm chí khi cần thiết.
lOMoARcPSD| 46613224
- Tuy nhiên, việc thay đổi liên tục theo trào lưu có thể sẽ làm mất định vị của
thương hiệu khi mà sự thay đổi đó khiến khách hàng không nhận diện được
chất riêng của doanh nghiệp nữa.
VD: Ban đầu, Colgate có định vị mạnh mẽ, là thương hiệu số 1 được nha sĩ
khuyên dùng, gắn liền với hình ảnh chuyên gia tại phòng lab. Nhưng sau đó,
Colgate cho ra mắt dòng “ Colgate max fresh” với hình ảnh trẻ trung ( mời
rapper làm đại sứ thương hiệu…), xa rời hoàn toàn với hình ảnh “ nha sĩ” quen
thuộc. Điều này gây ra loạn hình ảnh thương hiệu, người dùng không biết
thương hiệu bán gì, khi có nhu cầu họ không nghĩ ngay đến thương hiệu.
vậy, nếu không có chiến lược phát triển rõ rang, nhất quán, thương hiệu sẽ mất
chất riêng, không có điểm nhấn với khách hàng
- Doanh nghiệp cần phải phân biệt được đâu là trào lưu và đâu là xu thế hay
đột phá thay đổi toàn thị trường để hành động. Những doanh nghiệp có thể
tạo ra đột phá sẽ luôn là những doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. VD: Apple,
màn hình tai thỏ
2. Đừng ngủ quên trên chiến thắng
- Nokia đã quá xem thường đối thủ của mình. Ban lãnh đạo cao nhất của
Nokia nghĩ rằng không có gì có thể xảy ra sai sót cho đến khi nó xảy ra.
Các công ty mới đến với những ý tưởng và công nghệ mới, thay vì nghiên
cứu về sự thay đổi và tìm ra hướng đi riêng cho mình nhưng Nokia đã làm
ngơ với họ. Họ không coi ai là đối thủ của mình. Chính trong sự tự tin thái
quá và thiếu hiểu biết này, Nokia đã thất bại.
VD: Năm 2007, Cô gái Hà Lan là thương hiệu số 1 với 37% thị phần, Vinamilk
đứng ngay sau đó với 35% thị phần. Trong nhưng năm sau đó, Vinamilk liên tục
đổi mới với các quảng cáo sáng tạo, mở them điểm phân phối, các trang trại bò
tiên tiến… thì cô gái Hà Lan dường như chưa có động thái mạnh mẽ nào. Kết
quả là đến năm 2021, Vinamilk chiếm 63% thị phần, cô gái Hà Lan chỉ còn 9%.
Đây chính là sai lầm không chịu đổi mới. Nhiều thương hiệu đã từng ghi dấu ấn
sâu sắc trên thị trường nhưng sau một thời gian lại mất tích, đó là dấu hiệu của
việc “ ngủ quên trên chiến thắng” . Thị trường ngày càng trở nên cạnh tranh,
các đối thủ luôn không ngừng đổi mới, nếu cứ mãi dậm chân tại chỗ thương
hiệu sẽ nhanh chóng bị quên lãng.
- Vậy nên, một doanh nghiệp không nên tự tin thái quá và cố chấp bảo thủ.
Cần phải nắm rõ đối thủ của mình và thúc đẩy tính cạnh tranh nhằm đổi mới
lOMoARcPSD| 46613224
và tối ưu hóa sản phẩm, từ đó khẳng định vị thế của mình trên thương
trường.
3. Sẵn sàng thử nghiệm, cải tiến và thay đổi
- Một khi xác định được thị hiếu của thị trường và xu hướng hiện tại, hãy vượt
mặt đối thủ bằng cách cải tiến. Để tìm cách làm như thế nào, thường xuyên
đánh giá sản phẩm để tìm ra những khía cạnh cần cải tiến. Thoát khỏi vùng
an toàn và thử những điều mới. Đó chính là động lực để doanh nghiệp luôn
mang lại điều tốt nhất cho khách hàng, cũng chính là công thức thành công
của Apple và Google để vượt xa đối thủ của họ.
4. Không quá phụ thuộc vào nhà cung cấp
- Một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc Nokia phải bán bộ
phận sản xuất điện thoại di động đi đó là việc Nokia bị phụ thuộc hoàn toàn
vào Microsoft và hệ điều hành chạy trên dòng máy Lumia ( dòng máy cuối
cùng của hãng). Điều này khiến số phận của hãng gần như hoàn toàn phụ
thuộc vào Microsoft, đặc biệt là khi trải nghiệm người dùng trên smart
phone phụ thuộc rất nhiều vào hệ điều hành và phần mềm chứ không chỉ phụ
thuộc vào phần cứng như trước kia.
- Đây là một bài học đắt giá cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần
quản trị tốt áp lực cạnh tranh đến từ mọi phía (ở đây là từ nhà cung cấp). Khi
một doanh nghiệp bị phụ thuộc hoàn toàn vào một nhà cung cấp một nguyên
liệu quan trọng ( ở đây là hệ điều hành) thì họ sẽ phải đối mặt với rủi ro rất
lớn vì dễ bị khống chế và tự nhiên trao cho nhà cung cấp quyền đàm phán
cực kỳ lớn.
- Giải pháp là khi kinh doanh, doanh nghiệp cần tự biết đa dạng hóa nhà cung
cấp, hoặc kiểm soát việc sản xuất nguyên liệu chặt chẽ hơn hoặc tự hội nhập
dọc. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46613224
1. Liên minh Nokia – Microsoft:
- Ngày 11/2/2011, Nokia chính thức bắt đầu hợp tác với Microsoft.
- Với nền tảng Windows Phone 7, một số mẫu smartphone của Nokia đã thu
hút được sự quan tâm và ưa chuộng khi mới tung ra thị trường chẳng hạn
như Lumia 900. Lượng bán ra các dòng sản phẩm này đã cải thiện được
doanh số của hãng. Những tưởng đây sẽ là nền tảng vững chắc cho cả hai
bên, nhưng Nokia đã bị phụ thuộc hoàn toàn vào nền tảng này.
- Chỉ 6 tháng sau, Microsoft ra mắt Windows Phone 8 và tuyên bố ngừng hỗ
trợ cho toàn bộ các Window Phone 7. Với quyết định này đã gây ra sự bất
ngờ cho người tiêu dùng và Nokia, khiến cho lượng bán ra các sản phẩm
trước bị chững lại hẳn vì người tiêu dùng muốn đợi Windows Phone 8. Thậm
chí có người còn e ngại vì sợ Windows Phone 8 sẽ không thể nâng cấp lên
trong tương lai. Làm cho long tin và tình cảm của khách hang dành cho hãng
với dòng điện thoại này sụt giảm mạnh.
- Năm 2012, Windows Phone 8 ra đời với nhiều ưu điểm công nghệ nổi bật
nhưng cũng không thể thuyết phục người dùng. Dù Nokia đứng thứ 2 thế
giới trên thị trường di động nhưng cũng chỉ có thể dùng các dòng điện thoại
thường để duy trì vị trí đó và chỉ còn trông chờ vào dòng Lumia giá rẻ để
khôi phục thị phần. Tuy nhiên, kì tích đã không xảy ra với ông lớn Phần Lan,
nên dù có doanh số rất ấn tượng song các khoản thua lỗ cũng không ngừng tăng lên.
- Cổ phiếu của Nokia đã giảm 85% giá trên thị trường vào năm 2013. Đánh
dấu sự thất bại của Nokia trong quyết định liên minh. - Biểu đồ:
- Tháng 9/2013, Nokia phải bán đi bộ phận thiết bị cho Microsoft với rẻ mạt chỉ 7,5 tỉ USD.
Bài học từ thất bại của Nokia:
1. Luôn tìm hiểu và cập nhật thị hiếu của khách hàng
- Khi xu hướng mới xuất hiện trên thị trường, một việc rất cần thiết đối với
doanh nghiệp đó là phải thay đổi cho phù hợp với thị trường. Đừng quá yêu
thương hiệu của mình đến mức từ chối thay đổi thậm chí khi cần thiết. lOMoAR cPSD| 46613224
- Tuy nhiên, việc thay đổi liên tục theo trào lưu có thể sẽ làm mất định vị của
thương hiệu khi mà sự thay đổi đó khiến khách hàng không nhận diện được
chất riêng của doanh nghiệp nữa.
VD: Ban đầu, Colgate có định vị mạnh mẽ, là thương hiệu số 1 được nha sĩ
khuyên dùng, gắn liền với hình ảnh chuyên gia tại phòng lab. Nhưng sau đó,
Colgate cho ra mắt dòng “ Colgate max fresh” với hình ảnh trẻ trung ( mời
rapper làm đại sứ thương hiệu…), xa rời hoàn toàn với hình ảnh “ nha sĩ” quen
thuộc. Điều này gây ra loạn hình ảnh thương hiệu, người dùng không biết
thương hiệu bán gì, khi có nhu cầu họ không nghĩ ngay đến thương hiệu. Vì
vậy, nếu không có chiến lược phát triển rõ rang, nhất quán, thương hiệu sẽ mất
chất riêng, không có điểm nhấn với khách hàng
- Doanh nghiệp cần phải phân biệt được đâu là trào lưu và đâu là xu thế hay
đột phá thay đổi toàn thị trường để hành động. Những doanh nghiệp có thể
tạo ra đột phá sẽ luôn là những doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. VD: Apple, màn hình tai thỏ
2. Đừng ngủ quên trên chiến thắng
- Nokia đã quá xem thường đối thủ của mình. Ban lãnh đạo cao nhất của
Nokia nghĩ rằng không có gì có thể xảy ra sai sót cho đến khi nó xảy ra.
Các công ty mới đến với những ý tưởng và công nghệ mới, thay vì nghiên
cứu về sự thay đổi và tìm ra hướng đi riêng cho mình nhưng Nokia đã làm
ngơ với họ. Họ không coi ai là đối thủ của mình. Chính trong sự tự tin thái
quá và thiếu hiểu biết này, Nokia đã thất bại.
VD: Năm 2007, Cô gái Hà Lan là thương hiệu số 1 với 37% thị phần, Vinamilk
đứng ngay sau đó với 35% thị phần. Trong nhưng năm sau đó, Vinamilk liên tục
đổi mới với các quảng cáo sáng tạo, mở them điểm phân phối, các trang trại bò
tiên tiến… thì cô gái Hà Lan dường như chưa có động thái mạnh mẽ nào. Kết
quả là đến năm 2021, Vinamilk chiếm 63% thị phần, cô gái Hà Lan chỉ còn 9%.
Đây chính là sai lầm không chịu đổi mới. Nhiều thương hiệu đã từng ghi dấu ấn
sâu sắc trên thị trường nhưng sau một thời gian lại mất tích, đó là dấu hiệu của
việc “ ngủ quên trên chiến thắng” . Thị trường ngày càng trở nên cạnh tranh,
các đối thủ luôn không ngừng đổi mới, nếu cứ mãi dậm chân tại chỗ thương
hiệu sẽ nhanh chóng bị quên lãng.
- Vậy nên, một doanh nghiệp không nên tự tin thái quá và cố chấp bảo thủ.
Cần phải nắm rõ đối thủ của mình và thúc đẩy tính cạnh tranh nhằm đổi mới lOMoAR cPSD| 46613224
và tối ưu hóa sản phẩm, từ đó khẳng định vị thế của mình trên thương trường.
3. Sẵn sàng thử nghiệm, cải tiến và thay đổi
- Một khi xác định được thị hiếu của thị trường và xu hướng hiện tại, hãy vượt
mặt đối thủ bằng cách cải tiến. Để tìm cách làm như thế nào, thường xuyên
đánh giá sản phẩm để tìm ra những khía cạnh cần cải tiến. Thoát khỏi vùng
an toàn và thử những điều mới. Đó chính là động lực để doanh nghiệp luôn
mang lại điều tốt nhất cho khách hàng, cũng chính là công thức thành công
của Apple và Google để vượt xa đối thủ của họ.
4. Không quá phụ thuộc vào nhà cung cấp
- Một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc Nokia phải bán bộ
phận sản xuất điện thoại di động đi đó là việc Nokia bị phụ thuộc hoàn toàn
vào Microsoft và hệ điều hành chạy trên dòng máy Lumia ( dòng máy cuối
cùng của hãng). Điều này khiến số phận của hãng gần như hoàn toàn phụ
thuộc vào Microsoft, đặc biệt là khi trải nghiệm người dùng trên smart
phone phụ thuộc rất nhiều vào hệ điều hành và phần mềm chứ không chỉ phụ
thuộc vào phần cứng như trước kia.
- Đây là một bài học đắt giá cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần
quản trị tốt áp lực cạnh tranh đến từ mọi phía (ở đây là từ nhà cung cấp). Khi
một doanh nghiệp bị phụ thuộc hoàn toàn vào một nhà cung cấp một nguyên
liệu quan trọng ( ở đây là hệ điều hành) thì họ sẽ phải đối mặt với rủi ro rất
lớn vì dễ bị khống chế và tự nhiên trao cho nhà cung cấp quyền đàm phán cực kỳ lớn.
- Giải pháp là khi kinh doanh, doanh nghiệp cần tự biết đa dạng hóa nhà cung
cấp, hoặc kiểm soát việc sản xuất nguyên liệu chặt chẽ hơn hoặc tự hội nhập
dọc. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro.