Tài liệu Thuyết trình hàng hoá vận tải - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Thuyết trình hàng hoá vận tải - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40425501
BÀI THUYẾT TRÌNH
2.1/ Khái niệm về mã QR:
-Mã QR được Denso Wave phát minh năm 1994. Mã QR (QuickResponse code)
hay còn gọi là mã vạch ma trận (matrix-barcode) là dạng mã vạch 2D (mã vạch
2 chiều), thể được đọc bởi một máy đọc vạch hay điện thoại thông minh
có chức năng chụp ảnh với ứng dụng chuyên biệt để quét mã vạch.
-Bề ngoài có thể thấy mã QR khá đơn giản nhưng bên trong nó có thể chứa đựng
một lượng thông tin cực lớn, QR khả năng chứa tối đa 7.089 tự số
4.296 ký tự chữ số.
2.2/ Cấu tạo của mã QR:
-Mã QR được tạo thành từ 6 phần khác nhau:
+Vùng yên tĩnh: Đây viền trắng trống bao bên ngoài mã. Nếu không
này thì máy đọc sẽ không thể xác định được thông tin nào nằm trong thông
tin nào nằm ngoài vùng quét.
+Vùng thời gian: Đây một đường hình chữ L chạy qua 3 ô vuông ngoài
QR. Giúp c định các ô vuông riêng lẻ trong toàn bộ mã. giúp người dùng
có thể quét được nếu như mã bị hỏng.
+Vùng tìm kiếm: Mỗi mã QR đều 3 ô vuông riêng biệt nằm ở góc phía trên
bên trái phía trên n phải. giúp máy quét QR thể xác định được
đâu là vùng cần quét.
+Thông tin phiên bản: Đây một vùng thông tin nhỏ nằm góc phải QR.
Giúp xác định đây là phiên bản mã QR nào. Có 4 phiên bản mã QR đó là số, chữ
và số, bytes và cuối cùng là kanji hay chữ Hán.
+Ô dữ liệu: Đây là vùng truyền thông tin chính của mã.
+Vùng căn chỉnh: Đây là vùng dữ liệu nhỏ nằm dưới cùng bên phải của mã QR.
Nó đảm bảo rằng nếu bị lệch về một góc thì mã vẫn đọc được bình thường.
2.3/ Cách thức hoạt động của mã QR:
-Máy quét QR sẽ dựa vào nh dáng, nhận diện 3 ô vuông trong từ đó
định hình được hình dáng và vị ví nội dung có thể quét.
-Tiếp đến sẽ bắt đầu phân tích. c đầu máy quét sẽ biến hình ảnh thành
những ô vuông nhỏ khác nhau. Mỗi ô vuông riêng lẻ này đều chưa một vùng dữ
liệu riêng dựa trên việc trắng hay đen. sau đó sẽ ghép những mảnh hình
vuông nhỏ đó lại và tạo thành một vùng dữ liệu lớn hơn.
2.4/ Ưu điểm của mã QR:
-Khối lượng dữ liệu lớn
-Dễ dàng tiếp cận với người dùng
-Thông tin cùng đa dạng, từ văn bản, hình ảnh, video, cho tới việc truy cập
WiFi,… -Tiết kiệm thời gian
lOMoARcPSD| 40425501
-Không yêu cầu thiết bị phức tạp, chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh
camera là đủ.
2.5/ Nhược điểm của mã QR:
-Không thể quét nếu không có mạng. Mặc dù ai cũng biết đâu đâu cũng có WiFi
nhưng chỉ trong các tòa nhà, hàng quán, khu dân mới có, mà đâu được
dùng miễn phí. Mạng miễn phí thì còn lâu mới phủ sóng hết được. Do đó đây là
một rào cản lớn. -Nếu người lần đầu tiếp xúc với QR code t lẽ sẽ gặp
không ít khó khăn. Đặc biệt đối với người lớn tuổi hay người chưa được tiếp
xúc nhiều với Internet.
CÂU 2: TÌM HIỂU VỀ MÃ
BARCODE
1. Khái niệm:
vạch (hay còn gọi barcode) một dãy hiệu với các vạch dài ngắn
màu sắc đậm nhạt khác nhau, giữa các vạch các khoảng trống song
song được đặt xen kẽ để biểu thị một mã cho một sản phẩm nhất định.
Mã vạch của một sản phẩm bao gồm 2 thành phần chính:
- Phần mã vạch: là tổng hợp gồm những vạch đen và những khoảng
trắng song song đi kèm, chúng được sắp xếp theo một quy luật nhất định mà
chỉ có thể đọc thông tin này bằng những thiết bị máy quét mã vạch.
- Phần mã số: là dãy số bên dưới mã vạch thể hiện các thông tin như
xuất xứ sản phẩm thông qua quy ước mã scủa tổ chức GS1.
lOMoARcPSD| 40425501
Một mã vạch của một sản phẩm bất kỳ sẽ thể hiện các thông tin như:
nước đăng ký mã vạch, tên doanh nghiệp sản xuất, lô sản xuất, tiêu chuẩn
chất lượng hàng hóa đăng ký, kích thước/ thông số sản phẩm, nơi kiểm
tra…
Lợi ích của mã vạch Barcode trong kinh doanh Hỗ trợ phân loại hàng hóa
và quản lý kho
Hàng hóa được dán tem mã vạch barcode giúp quá trình xuất nhập hàng tại kho
diễn ra thuận lợi và nhanh chóng hơn. Bên cạnh đó, mã vạch còn giúp kiểm
soát lượng hàng hóa tồn kho để từ đó có được những quyết định nhập – xuất
hàng một cách hợp lý và tối ưu chi phí.
Nhận diện hàng thật, hàng giả dễ dàng
Barcode có dãy số định danh giúp người dùng có thể kiểm tra và xác thực
nguồn gốc của sản phẩm một cách dễ dàng, từ đó biết được hàng hóa nhập về
có phải là hàng thật, hàng chính hãng hay không.
Thanh toán giao dịch
Hầu hết các siêu thị, cửa hàng đã có máy đọc mã vạch để tiết kiệm thời gian
thanh toán sản phẩm của mỗi khách hàng và hỗ trợ hệ thống quản lý bán hàng
kiểm tra, đối chiếu thông tin. Mã vạch không chỉ giúp doanh nghiệp, công ty
nâng cao hiệu quả quản lý mà còn tiết kiệm chi phí trong hoạt động sản xuất –
kinh doanh.
Bên cạnh những lợi ích trên, barcode còn mang lại rất nhiều lợi ích khác khi
ứng dụng vào những công việc, lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống hàng ngày
của con người:
Phân loại hành lý
Truyền tải thông điệp tới đối tượng mục tiêu thông qua QR code. Người dùng
chỉ cần sử dụng thiết bị di động để quét mã là đã có thể nhận được thông tin
khuyến mãi hoặc tham gia chương trình bốc thăm trúng thưởng của doanh
nghiệp.
Nhược điểm của Barcode là gì?
Nó thường chỉ có thể xác định thông tin về nhà sản xuất, chủng loại
hàng hóa.
Khi nhãn mã vạch bị hỏng, máy quét sẽ không xác định được mục tiêu.
Thông tin nhãn in mã vạch đặc biệt dễ bị sao chép.
Mã vạch dựa trên công nghệ quang học chỉ có thể nhận dạng trong
phạm vi của tia thằng tầm ngắm mà máy quét nhận diện được.
lOMoARcPSD| 40425501
CÂU 3: SO SÁNH MÃ QR VÀ MÃ
BARCODE
2. Điểm chung giữa mã Barcode và mã QR là gì?
Chức năng chính của Barcode QR cung cấp chức năng hóa dữ
liệu bên trong. Từ đó giúp cung cấp cho người dùng các thông tin về sản phẩm,
dịch vụ, hàng hóa để kiểm kê, thanh toán, sắp xếp… Nhằm tăng sự thuận tiện
cũng như năng suất làm việc.
Bên cạnh đó, mã Barcode và mã QR chủ yếu có chức năng giống nhau:
Mã vạch giúp xác minh đúng - sai (yêu cầu kết hợp giữa nhà cung cấp và ứng
dụng xác minh).
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm - hàng hóa.
Hỗ trợ quản lý vấn đề bảo hành sản phẩm.
Hỗ trợ các hoạt động truyền thông, quảng cáo, marketing. Và hơn thế nữa…
3. Sự khác biệt giữa mã Barcode và mã QR
3.1. Hiển thị biểu mẫu
Mã Barcode được trình bày dưới dạng các dải thẳng (thường màu đen) đ
rộng khác nhau. Chúng được đặt song song với nhau chỉ ghi thông tin theo
một hướng.
QR được hiển thị dưới dạng ma trận các dấu chấm được đặt theo hình
hình học. thường là hình vuông, ghi thông tin hai chiều.
3.2. Khả năng lưu trữ thông tin
Barcode: thể hóa từ 8 đến 25 tự định dạng chữ cái số. Khi
lượng thông tin tăng lên, kích thước và chiều dài của mã vạch cũng tăng lên.
QR: Chứa từ 1 đến 7000 tự với định dạng phong phú hơn như tượng hình,
số, ký tự đặc biệt. Cho phép truy cập tên miền đến các địa chỉ khác một cách dễ
dàng.
3.3. Độ bền và khả năng phục hồi của dữ liệu bị lỗi
Barcode: vạch cho phép dữ liệu một chiều được truy cập hiển thị
dưới dạng các thanh song song. Như vậy, khi bị hỏng, trầy xước, dữ liệu sẽ
bị hỏng và không thể sửa chữa được.
QR: thể sửa lỗi khôi phục dữ liệu nếu bề mặt bị trầy xước, hỏng
với sai số từ 7-30%. Vì QR Code có ma trận dày đặc bên trong mã và bố cục hỗ
trợ sửa lỗi bên trong.
lOMoARcPSD| 40425501
3.4. Sự tiện lợi
Barcode thể đọc được bằng mắt thường nên thể nhập thủ công ngay
cả khi mặt bị hỏng. Ngoài ra, vạch có thể được giải bởi bất kỳ máy
quét nào trên thị trường.
QR thể được sử dụng bằng điện thoại thông minh để giải dễ dàng.
Bạn cũng thể viết cho hầu hết mọi định dạng dữ liệu không cần biết
nhiều quy tắc tạo mã phức tạp.
3.5. Tính bảo mật
Barcode dễ dàng sao chép sử dụng cho nhiều đối tượng khác nhau
chúng hóa dữ liệu theo các ch thước khác nhau của các đường song song
và khoảng cách của chúng.
QR chỉ định định danh cho một đối ợng duy nhất. Chúng cho phép
quản cảnh báo sử dụng. Mỗi đường dẫn dữ liệu sẽ được nhận dạng bằng
mã QR duy nhất và không thể mang mã này để nhận dạng các đối tượng khác.
3.6. Tính thẩm mỹ
Mã Barcode mã vạch có sọc ngang dài, dữ liệu càng lớn thì mã càng dài. Chúng
chiếm dung lượng và gây khó đọc mã nếu bạn đang sử dụng máy quét vì chúng
không thể hiển thị trên cùng một mặt phẳng.
QR dạng hình vuông, chúng ta thể phóng to, thu nhỏ không ảnh
hưởng đến dữ liệu bên trong. Sẽ trông tuyệt vời khi sử dụng loại mã vạch này.
3.7. Thiết bị giải mã
Mã Barcode mã vạch chỉ cho phép máy quét mã vạch đọc theo chiều ngang với
lề nằm trong khoảng từ 4 đến 24 inch.
QR hóa dữ liệu hai chiều cho phép máy quét đọc dữ liệu theo nhiều
hướng. thể được quét khoảng cách rất xa. Tuy nhiên không phải máy đọc
mã vạch nào cũng đọc được.
U 4: ỨNG DỤNG MÃ VẠCH QR TRONG PHÂN PHỐI
HÀNG HÓA VÀ CHO VÍ DỤ
- Kiểm soát quy trình và giám sát sản xuất:
+ Giúp hoạt động của nhà máy diễn ra trơn tru
+ Dễ dàng tìm ra lỗi khi có bất kỳ vấn đề gì xảy ra với sản phẩm
Vd: Các vạch các nhà máy giúp quản nhà máy dễ dàng theo dõi
quy trình sản xuất mặt hàng
lOMoARcPSD| 40425501
- Quản lí kho, quản lí đơn hàng và kênh phân phối:
+ Kiểm soát đảm bảo nguồn cung và chất lượng sản phẩm trên thị trường
+ Hỗ trợ xử các vấn đề liên quan đến kênh phân phối
+ Hạn chế chồng chéo
+ Chống bán lấn vùng, lấn tuyến
Vd: Người quản kho dùng vạch để kiểm tra lượng hàng đã xuất kho
-Truy xuất nguồn gốc, quản lí vòng đời sản phẩm:
+Tiết kiệm thời gian trong việc tìm kiếm, xác định lỗi sản phẩm
+Giúp việc đưa ra phương án thu hồi các sản phẩm cùng một lô một cách
cụ thể, nhanh chống và chính xác
Vd: Khách hàng kiểm tra nguồn gốc của phẩm trước khi mua ng -
Thu thập và phân tích dữ liệu:
+Giúp dữ liệu đơn hàng được lưu trữ, xây dựng nên một ngân hàng thông
tin về các sản phẩm và quy trình sản xuất
+ Cải thiên hiệu quả và năng suất sản xuất
+ Dự báo xu hướng và nhu cầu thị trường
+ Nâng cao hiệu quả kinh doanh
Vd: Phân tích thị hiếu người tiêu dùng khi đưa sản phẩm ra mắt trên thị
trường
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40425501 BÀI THUYẾT TRÌNH
2.1/ Khái niệm về mã QR:
-Mã QR được Denso Wave phát minh năm 1994. Mã QR (QuickResponse code)
hay còn gọi là mã vạch ma trận (matrix-barcode) là dạng mã vạch 2D (mã vạch
2 chiều), có thể được đọc bởi một máy đọc mã vạch hay điện thoại thông minh
có chức năng chụp ảnh với ứng dụng chuyên biệt để quét mã vạch.
-Bề ngoài có thể thấy mã QR khá đơn giản nhưng bên trong nó có thể chứa đựng
một lượng thông tin cực lớn, mã QR có khả năng chứa tối đa 7.089 ký tự số và 4.296 ký tự chữ số.
2.2/ Cấu tạo của mã QR:
-Mã QR được tạo thành từ 6 phần khác nhau:
+Vùng yên tĩnh: Đây là viền trắng trống bao bên ngoài mã. Nếu không có mã
này thì máy đọc mã sẽ không thể xác định được thông tin nào nằm trong và thông
tin nào nằm ngoài vùng quét.
+Vùng thời gian: Đây là một đường hình chữ L chạy qua 3 ô vuông ngoài mã
QR. Giúp xác định các ô vuông riêng lẻ trong toàn bộ mã. Và giúp người dùng
có thể quét được nếu như mã bị hỏng.
+Vùng tìm kiếm: Mỗi mã QR đều có 3 ô vuông riêng biệt nằm ở góc và phía trên
bên trái và phía trên bên phải. Nó giúp máy quét mã QR có thể xác định được đâu là vùng cần quét.
+Thông tin phiên bản: Đây là một vùng thông tin nhỏ nằm ở góc phải mã QR.
Giúp xác định đây là phiên bản mã QR nào. Có 4 phiên bản mã QR đó là số, chữ
và số, bytes và cuối cùng là kanji hay chữ Hán.
+Ô dữ liệu: Đây là vùng truyền thông tin chính của mã.
+Vùng căn chỉnh: Đây là vùng dữ liệu nhỏ nằm dưới cùng bên phải của mã QR.
Nó đảm bảo rằng nếu bị lệch về một góc thì mã vẫn đọc được bình thường.
2.3/ Cách thức hoạt động của mã QR:
-Máy quét mã QR sẽ dựa vào hình dáng, nhận diện 3 ô vuông trong mã từ đó
định hình được hình dáng và vị ví nội dung có thể quét.
-Tiếp đến nó sẽ bắt đầu phân tích. Lúc đầu máy quét sẽ biến hình ảnh thành
những ô vuông nhỏ khác nhau. Mỗi ô vuông riêng lẻ này đều chưa một vùng dữ
liệu riêng dựa trên việc nó trắng hay đen. Và sau đó nó sẽ ghép những mảnh hình
vuông nhỏ đó lại và tạo thành một vùng dữ liệu lớn hơn.
2.4/ Ưu điểm của mã QR:
-Khối lượng dữ liệu lớn
-Dễ dàng tiếp cận với người dùng
-Thông tin vô cùng đa dạng, từ văn bản, hình ảnh, video, cho tới việc truy cập
WiFi,… -Tiết kiệm thời gian lOMoAR cPSD| 40425501
-Không yêu cầu thiết bị phức tạp, chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh có camera là đủ.
2.5/ Nhược điểm của mã QR:
-Không thể quét nếu không có mạng. Mặc dù ai cũng biết đâu đâu cũng có WiFi
nhưng chỉ có ở trong các tòa nhà, hàng quán, khu dân cư mới có, mà đâu có được
dùng miễn phí. Mạng miễn phí thì còn lâu mới phủ sóng hết được. Do đó đây là
một rào cản lớn. -Nếu là người lần đầu tiếp xúc với QR code thì có lẽ sẽ gặp
không ít khó khăn. Đặc biệt là đối với người lớn tuổi hay người chưa được tiếp xúc nhiều với Internet. CÂU 2: TÌM HIỂU VỀ MÃ BARCODE 1. Khái niệm:
Mã vạch (hay còn gọi là barcode) là một dãy ký hiệu với các vạch dài ngắn
có màu sắc đậm nhạt khác nhau, giữa các vạch là các khoảng trống song
song được đặt xen kẽ để biểu thị một mã cho một sản phẩm nhất định.
Mã vạch của một sản phẩm bao gồm 2 thành phần chính: -
Phần mã vạch: là tổng hợp gồm những vạch đen và những khoảng
trắng song song đi kèm, chúng được sắp xếp theo một quy luật nhất định mà
chỉ có thể đọc thông tin này bằng những thiết bị máy quét mã vạch. -
Phần mã số: là dãy số bên dưới mã vạch thể hiện các thông tin như
xuất xứ sản phẩm thông qua quy ước mã số của tổ chức GS1. lOMoAR cPSD| 40425501
Một mã vạch của một sản phẩm bất kỳ sẽ thể hiện các thông tin như:
nước đăng ký mã vạch, tên doanh nghiệp sản xuất, lô sản xuất, tiêu chuẩn
chất lượng hàng hóa đăng ký, kích thước/ thông số sản phẩm, nơi kiểm tra…
Lợi ích của mã vạch Barcode trong kinh doanh Hỗ trợ phân loại hàng hóa và quản lý kho
Hàng hóa được dán tem mã vạch barcode giúp quá trình xuất nhập hàng tại kho
diễn ra thuận lợi và nhanh chóng hơn. Bên cạnh đó, mã vạch còn giúp kiểm
soát lượng hàng hóa tồn kho để từ đó có được những quyết định nhập – xuất
hàng một cách hợp lý và tối ưu chi phí.
Nhận diện hàng thật, hàng giả dễ dàng
Barcode có dãy số định danh giúp người dùng có thể kiểm tra và xác thực
nguồn gốc của sản phẩm một cách dễ dàng, từ đó biết được hàng hóa nhập về
có phải là hàng thật, hàng chính hãng hay không. Thanh toán giao dịch
Hầu hết các siêu thị, cửa hàng đã có máy đọc mã vạch để tiết kiệm thời gian
thanh toán sản phẩm của mỗi khách hàng và hỗ trợ hệ thống quản lý bán hàng
kiểm tra, đối chiếu thông tin. Mã vạch không chỉ giúp doanh nghiệp, công ty
nâng cao hiệu quả quản lý mà còn tiết kiệm chi phí trong hoạt động sản xuất – kinh doanh.
Bên cạnh những lợi ích trên, barcode còn mang lại rất nhiều lợi ích khác khi
ứng dụng vào những công việc, lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống hàng ngày của con người: Phân loại hành lý
Truyền tải thông điệp tới đối tượng mục tiêu thông qua QR code. Người dùng
chỉ cần sử dụng thiết bị di động để quét mã là đã có thể nhận được thông tin
khuyến mãi hoặc tham gia chương trình bốc thăm trúng thưởng của doanh nghiệp.
Nhược điểm của Barcode là gì?
Nó thường chỉ có thể xác định thông tin về nhà sản xuất, chủng loại hàng hóa.
Khi nhãn mã vạch bị hỏng, máy quét sẽ không xác định được mục tiêu.
Thông tin nhãn in mã vạch đặc biệt dễ bị sao chép.
Mã vạch dựa trên công nghệ quang học chỉ có thể nhận dạng trong
phạm vi của tia thằng tầm ngắm mà máy quét nhận diện được. lOMoAR cPSD| 40425501
CÂU 3: SO SÁNH MÃ QR VÀ MÃ BARCODE
2. Điểm chung giữa mã Barcode và mã QR là gì?
Chức năng chính của mã Barcode và mã QR là cung cấp chức năng mã hóa dữ
liệu bên trong. Từ đó giúp cung cấp cho người dùng các thông tin về sản phẩm,
dịch vụ, hàng hóa để kiểm kê, thanh toán, sắp xếp… Nhằm tăng sự thuận tiện
cũng như năng suất làm việc.
Bên cạnh đó, mã Barcode và mã QR chủ yếu có chức năng giống nhau: •
Mã vạch giúp xác minh đúng - sai (yêu cầu kết hợp giữa nhà cung cấp và ứng dụng xác minh). •
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm - hàng hóa. •
Hỗ trợ quản lý vấn đề bảo hành sản phẩm. •
Hỗ trợ các hoạt động truyền thông, quảng cáo, marketing. Và hơn thế nữa…
3. Sự khác biệt giữa mã Barcode và mã QR
3.1. Hiển thị biểu mẫu
Mã Barcode được trình bày dưới dạng các dải thẳng (thường là màu đen) có độ
rộng khác nhau. Chúng được đặt song song với nhau và chỉ ghi thông tin theo một hướng.
Mã QR được hiển thị dưới dạng ma trận các dấu chấm được đặt theo mô hình
hình học. thường là hình vuông, ghi thông tin hai chiều.
3.2. Khả năng lưu trữ thông tin
Mã Barcode: Có thể mã hóa từ 8 đến 25 ký tự ở định dạng chữ cái và số. Khi
lượng thông tin tăng lên, kích thước và chiều dài của mã vạch cũng tăng lên.
Mã QR: Chứa từ 1 đến 7000 ký tự với định dạng phong phú hơn như tượng hình,
số, ký tự đặc biệt. Cho phép truy cập tên miền đến các địa chỉ khác một cách dễ dàng.
3.3. Độ bền và khả năng phục hồi của dữ liệu bị lỗi
Mã Barcode: Mã vạch cho phép dữ liệu một chiều được truy cập và hiển thị
dưới dạng các thanh song song. Như vậy, khi bị hư hỏng, trầy xước, dữ liệu sẽ
bị hỏng và không thể sửa chữa được.
Mã QR: Có thể sửa lỗi và khôi phục dữ liệu nếu bề mặt bị trầy xước, hư hỏng
với sai số từ 7-30%. Vì QR Code có ma trận dày đặc bên trong mã và bố cục hỗ trợ sửa lỗi bên trong. lOMoAR cPSD| 40425501 3.4. Sự tiện lợi
Mã Barcode có thể đọc được bằng mắt thường nên có thể nhập thủ công ngay
cả khi mặt mã bị hỏng. Ngoài ra, mã vạch có thể được giải mã bởi bất kỳ máy
quét nào trên thị trường.
Mã QR có thể được sử dụng bằng điện thoại thông minh để giải mã dễ dàng.
Bạn cũng có thể viết mã cho hầu hết mọi định dạng dữ liệu mà không cần biết
nhiều quy tắc tạo mã phức tạp. 3.5. Tính bảo mật
Mã Barcode dễ dàng sao chép và sử dụng cho nhiều đối tượng khác nhau vì
chúng mã hóa dữ liệu theo các kích thước khác nhau của các đường song song
và khoảng cách của chúng.
Mã QR chỉ định mã định danh cho một đối tượng duy nhất. Chúng cho phép
quản lý và cảnh báo sử dụng. Mỗi đường dẫn dữ liệu sẽ được nhận dạng bằng
mã QR duy nhất và không thể mang mã này để nhận dạng các đối tượng khác. 3.6. Tính thẩm mỹ
Mã Barcode mã vạch có sọc ngang dài, dữ liệu càng lớn thì mã càng dài. Chúng
chiếm dung lượng và gây khó đọc mã nếu bạn đang sử dụng máy quét vì chúng
không thể hiển thị trên cùng một mặt phẳng.
Mã QR có dạng hình vuông, chúng ta có thể phóng to, thu nhỏ mà không ảnh
hưởng đến dữ liệu bên trong. Sẽ trông tuyệt vời khi sử dụng loại mã vạch này.
3.7. Thiết bị giải mã
Mã Barcode mã vạch chỉ cho phép máy quét mã vạch đọc theo chiều ngang với
lề nằm trong khoảng từ 4 đến 24 inch.
Mã QR mã hóa dữ liệu hai chiều cho phép máy quét đọc dữ liệu theo nhiều
hướng. Có thể được quét ở khoảng cách rất xa. Tuy nhiên không phải máy đọc
mã vạch nào cũng đọc được.
CÂU 4: ỨNG DỤNG MÃ VẠCH QR TRONG PHÂN PHỐI
HÀNG HÓA VÀ CHO VÍ DỤ
- Kiểm soát quy trình và giám sát sản xuất:
+ Giúp hoạt động của nhà máy diễn ra trơn tru
+ Dễ dàng tìm ra lỗi khi có bất kỳ vấn đề gì xảy ra với sản phẩm
Vd: Các mã vạch ở các nhà máy giúp quản lí nhà máy dễ dàng theo dõi
quy trình sản xuất mặt hàng lOMoAR cPSD| 40425501
- Quản lí kho, quản lí đơn hàng và kênh phân phối:
+ Kiểm soát đảm bảo nguồn cung và chất lượng sản phẩm trên thị trường
+ Hỗ trợ và xử lí các vấn đề liên quan đến kênh phân phối + Hạn chế chồng chéo
+ Chống bán lấn vùng, lấn tuyến
Vd: Người quản lí kho dùng mã vạch để kiểm tra lượng hàng đã xuất kho
-Truy xuất nguồn gốc, quản lí vòng đời sản phẩm:
+Tiết kiệm thời gian trong việc tìm kiếm, xác định lỗi sản phẩm
+Giúp việc đưa ra phương án thu hồi các sản phẩm cùng một lô một cách
cụ thể, nhanh chống và chính xác
Vd: Khách hàng kiểm tra nguồn gốc của mĩ phẩm trước khi mua hàng -
Thu thập và phân tích dữ liệu:
+Giúp dữ liệu đơn hàng được lưu trữ, xây dựng nên một ngân hàng thông
tin về các sản phẩm và quy trình sản xuất
+ Cải thiên hiệu quả và năng suất sản xuất
+ Dự báo xu hướng và nhu cầu thị trường
+ Nâng cao hiệu quả kinh doanh
Vd: Phân tích thị hiếu người tiêu dùng khi đưa sản phẩm ra mắt trên thị trường