Tài liệu Thuyết trình môn Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu Thuyết trình môn Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN 1:
- Slide 1-8: ĐỌC
+ Slide 1: LÝ THUYẾT ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC, TÁC
ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ VÀ VẬN DỤNG GIẢI
QUYẾT CÁC HẠN CHẾ ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM
+ Slide 6: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về độc quyền
* Nguồn gốc: nhân dân lao động các nước phụ thuộc
+ Slide 8: (Bản chất)
- Mục đích: phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân và tiếp tục
duy trì sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
(Tác động)
- Tác động tích cực:
+ Tạo khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa
học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
+ Làm tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức độc quyền
+Tạo ra sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng
sản xuất lớn, hiện đại
- Tác động tiêu cực:
+ Độc quyền gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội
+ Độc quyền có thể kìm hãm tiến bộ kỹ thuật, do đó kìm hãm sự phát triển kinh
tế, xã hội
+ Độc quyền nhà nước khi bị chi phối bởi lợi ích nhóm làm gia tăng phân hoá
giàu nghèo
(Quan hệ cạnh tranh)
- Các hình thức cạnh tranh trong nền KTTT
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc
quyền
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
+ Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
+ Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngoài độc quyền
Slide 9: Tác động của độc Tiếp đến bạn Tiến Đạt sẽ cùng chúng ta tìm hiểu về
quyền trong nền kinh tế và vận dụng giải quyết các hạn chế độc quyền ở
Việt Nam
PHẦN 3: (Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền và các doanh nghiệp ngoài
độc quyền) => ĐỌC
- Slide 20: Đứng trước những hạn chế như vậy, Nhà nước cần ….
PHẦN 5: (Cạnh tranh nội bộ các tổ chức độc quyền) => ĐỌC
- Slide 30: Về mặt lợi ích, Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền giúp
….
- : Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền gây ra sự căng thẳng,Slide 31
… Bên cạnh đó, các tổ chức có thể tự gây hại,…
KẾT LUẬN
Như vậy, vai trò vủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên không phải là xu
hướng phi tập trung hoá, mà là sự bổ sung cho các doanh nghệp lớn, hoàn toàn
không mâu thuẫn với tích tụ và tập trung sản xuất. Đây chính là biểu hiện mới
của tích tụ và tập trung sản xuất trong giai đoạn hiện nay.
CNTB độc quyền nhà nước ra đời đáp ứng yêu cầu xã hội hoá cao của lực lượng
sản xuất trong nền kinh tế TBCN. Tuy nhiên, CNTB độc quyền nhà nước là quá
trình điều tiết kinh tế không thể khắc phục được những mâu thuẫn vốn có trong
nền kinh tế TBCN, đặc biệt là mâu thuẫn cơ bản của CNTB. Bởi vậy, CNTB
độc quyền nhà nước cũng phải có những biến đổi nhằm thích ứng với tình hình
mới, nhằm duy trì và phát triển CNTB.
| 1/2

Preview text:

PHẦN 1: - Slide 1-8: ĐỌC
+ Slide 1: LÝ THUYẾT ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC, TÁC
ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ VÀ VẬN DỤNG GIẢI
QUYẾT CÁC HẠN CHẾ ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM
+ Slide 6: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về độc quyền
* Nguồn gốc: nhân dân lao động các nước phụ thuộc
+ Slide 8: (Bản chất)
- Mục đích: phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân và tiếp tục
duy trì sự phát triển của chủ nghĩa tư bản (Tác động) - Tác động tích cực:
+ Tạo khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa
học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
+ Làm tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức độc quyền
+Tạo ra sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng
sản xuất lớn, hiện đại
- Tác động tiêu cực:
+ Độc quyền gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội
+ Độc quyền có thể kìm hãm tiến bộ kỹ thuật, do đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội
+ Độc quyền nhà nước khi bị chi phối bởi lợi ích nhóm làm gia tăng phân hoá giàu nghèo

(Quan hệ cạnh tranh)
- Các hình thức cạnh tranh trong nền KTTT
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền
+ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
+ Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
+ Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngoài độc quyền

Slide 9: Tiếp đến bạn Tiến Đạt sẽ cùng chúng ta tìm hiểu về Tác động của độc
quyền trong nền kinh tế và vận dụng giải quyết các hạn chế độc quyền ở Việt Nam

PHẦN 3: (Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền và các doanh nghiệp ngoài
độc quyền) => ĐỌC

- Slide 20: Đứng trước những hạn chế như vậy, Nhà nước cần ….
PHẦN 5: (Cạnh tranh nội bộ các tổ chức độc quyền) => ĐỌC
- Slide 30: Về mặt lợi ích, Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền giúp ….
- Slide 31: Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền gây ra sự căng thẳng,
… Bên cạnh đó, các tổ chức có thể tự gây hại,… KẾT LUẬN
Như vậy, vai trò vủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên không phải là xu
hướng phi tập trung hoá, mà là sự bổ sung cho các doanh nghệp lớn, hoàn toàn
không mâu thuẫn với tích tụ và tập trung sản xuất. Đây chính là biểu hiện mới
của tích tụ và tập trung sản xuất trong giai đoạn hiện nay.
CNTB độc quyền nhà nước ra đời đáp ứng yêu cầu xã hội hoá cao của lực lượng
sản xuất trong nền kinh tế TBCN. Tuy nhiên, CNTB độc quyền nhà nước là quá
trình điều tiết kinh tế không thể khắc phục được những mâu thuẫn vốn có trong
nền kinh tế TBCN, đặc biệt là mâu thuẫn cơ bản của CNTB. Bởi vậy, CNTB
độc quyền nhà nước cũng phải có những biến đổi nhằm thích ứng với tình hình
mới, nhằm duy trì và phát triển CNTB.