-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu Tiểu luận Kinh tế lượng | Đại học Văn Hiến
Tài liệu Tiểu luận Kinh tế lượng | Đại học Văn Hiến. Tài liệu gồm 40 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế lượng (VH) 3 tài liệu
Đại học Văn Hiến 63 tài liệu
Tài liệu Tiểu luận Kinh tế lượng | Đại học Văn Hiến
Tài liệu Tiểu luận Kinh tế lượng | Đại học Văn Hiến. Tài liệu gồm 40 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế lượng (VH) 3 tài liệu
Trường: Đại học Văn Hiến 63 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn Hiến
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KINH TẾ
BỘ MÔN KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN
CHUYÊN ĐỀ MÔN KINH TẾ LƯỢNG
KHẢO SÁT VỀ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG FACEBOOK CỦA SINH VIÊN Ở
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Giáo viên hướng dẫn:
Nhóm Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN THỊ MỘNG THU NHÓM 17
Lớp:ECO30201 - Khóa: K16 TP Hồ Chí Minh 2017 LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có thành công nào mà không gắng liền với những sự hỗ
trợ hay sự giúp đỡ dù ít hay nhiều , dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác .
Trong 10 tuần học môn Kinh tế lượng của cô Nguyễn Thị Mộng Thu em đã nhận
được sự giúp đỡ rất nhiều từ cô và các bạn .
Em xin chân thành cám ơn cô vì những lúc em gọi cô , cô điều chỉ cách làm
cũng như hướng dẫn nhóm chúng em một cách nhiệt tình , ngoài ra cô đã góp ý cho
nhóm chúng em những lỗi sai để nhóm chúng em sửa chữa . Và đặc biệt em xin
cám ơn cô đã dạy cho chúng em biết những công việc như cách làm bài khảo sát ,
cách chạy SPSS qua việc thực hành làm bài khảo sát mà nhóm chúng em đã làm : “
Khảo sát về việc sử dụng Facebook của sinh viên” . Khi chưa học môn Kinh tế
lượng thì nhóm chúng em chả biết nào là khảo sát , nào là thống kê , nào là SPSS .
Nhờ có cô mà nhóm chúng em mới hiểu được tầm quan trọng của môn này , phần
mềm này . Cho dù bất kì ngành nào chỉ cần liên quan đến Kinh tế thì cũng sẽ phải
học về nó . Một lần nữa em xin chân thành cám ơn cô .
Bài tiểu luận được thực hiện trong thời gian không dài và với kiến thức còn
hạn chế và bỡ ngỡ của nhóm chúng em . Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót
là điều chắc chắn, nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu của cô và các bạn để nhóm chúng tôi được hoàn thiện hơn.
Sau cùng nhóm chúng em xin kính chúc cô Nguyễn Thị Mộng Thu cùng
các bạn sinh viên. trường đại học Văn Hiến thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp
tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình. Trân trọng
Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2017. i LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng tôi cam đoan rằng chuyên đề này là do chính nhóm
chúng tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong chuyên đề là
trung thực, chuyên đề không trùng với bất kỳ chuyên đề nào.
Tp Hồ Chí Minh, Ngày 24 tháng 11 năm 2017
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: 1. LÊ THỊ YẾN NHI - 161A030912 2. LÊ THỊ KIM LAN -161A030857 3. LÊ NGỌC MAI -161A030921 4. NGUYỄN HOÀNG DUNG - 161A030886
5. NGUYỄN THỊ THÚY KIỀU -161A030952 6. NGUYỄN THẾ KIM YẾN -161A031076 7. NGUYỄN MINH CHÂU -161A030196 8. HỒ VĨNH HỮU NGUYÊN -141A030106 ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…… tháng …… năm 2017.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN THỊ MỘNG THU iii DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Model Summary ........................................................................................... 24
Bảng 2 ANOVA ........................................................................................................ 25
Bảng 3 Coefficientsa ................................................................................................. 25 iv DANH MỤC HÌNH
Hình 2-1 Giới tính ..................................................................................................... 11
Hình 2-2 Sinh viên năm ........................................................................................... 11
Hình 2-3 Chuyên ngành ............................................................................................ 12
Hình 2-4 Số lần sử dụng Facebook .......................................................................... 12
Hình 2-5 Bạn vào Facebook để làm gì? .................................................................... 13
Hình 2-6 Các mức độ ................................................................................................ 14
Hình 2-1.1Học tập .................................................................................................... 15
Hình 2-1.2 Giao lưu .................................................................................................. 17
Hình 2-1.3 Thương mại ............................................................................................. 19
Hình 2-1.4 giải trí ...................................................................................................... 21 v
DANH MỤC THUẬT NGỮ
▪ PRF: Mô hình hồi quy tổng thể
▪ SRF: Mô hình hồi quy mẫu ▪ R: Hệ số tương quan
▪ R Square: Hệ số xác định
▪ Std.Error of the Estimate: Sai số chuẩn của ước lượng hệ số
▪ Residual (RSS): Tổng bình phương hồi quy
▪ Total(TSS): Tổng bình phương toàn phần
▪ ESS: Tổng bình phương sai số
▪ F: Hệ số hiệu chỉnh
▪ Sig: Giá trị xác suất
▪ Coefficients: Hệ số hồi quy
▪ t: t-Stat: Giá trị thống kê vi MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ...................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. v
DANH MỤC THUẬT NGỮ ............................................................................................... vi
MỤC LỤC .......................................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 2 2. 1.
MỤC TIÊU CHUNG ............................................................................................ 2 2. 2.
MỤC TIÊU CỤ THỂ ............................................................................................ 2
PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2 4.1.
Phương pháp định tính : ....................................................................................... 2 4.2.
Phương pháp định lượng : ................................................................................... 3 4.3.
Phương pháp tìm kiếm tài liệu : ........................................................................... 3
CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU : ....................................................... 3 5. 1.
Cỡ mẫu : ............................................................................................................... 3 5. 2.
Phương pháp chọn mẫu : ..................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................. 5 1.1.
Khái niệm về Facebook : .................................................................................. 5 vii 1.2.
Lịch sử hình thành và phát triển : ..................................................................... 5 1.3.
Sự du nhập Facebook đến Việt Nam :.............................................................. 7 1.4.
Mục đích sử dụng Facebook của sinh viên hiện nay: ...................................... 8
1.4.1. Giao lưu kết bạn, tìm người thân : ............................................................... 8
1.4.2. Học tập : ....................................................................................................... 8
1.4.3. Giải trí : ........................................................................................................ 9
1.4.4. Thương mại : ................................................................................................ 9
Chương 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................................... 11 2.1.
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : .. 11
2.1.1. Học tập. ............................................................................................. 15
2.1.2. Giao lưu : ........................................................................................... 17
2.1.3. Thương mại : ..................................................................................... 19
2.1.4. Giải trí : ............................................................................................. 21 2.2.
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỤC ĐÍCH SỬ
DỤNG FACEBOOK : ........................................................................................ 23 2.3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : .................................................................. 24
2.3.1. Đánh giá độ phù hợp của mô hình: ................................................. 24
2.3.2. Kiểm định độ phù hợp của mô hình : ............................................. 25
2.3.3. Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình: .................... 25
2.3.4. Thống kê mô tả ............................................................................... 28
Chương 3. KẾT LUẬN ......................................................................... 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 31 viii MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sự phát triển của internet mang lại những thay đổi lớn cho cuộc sống của
con người. Trong hàng loạt tính năng và tiện ích của internet thì mạng xã hội
mà cụ thể là facebook đã trở thành một ứng dụng có sức lan tỏa đến mức đáng
sợ. Hiện nay, trên thế giới có hơn 1,4 tỷ người dùng facebook và tiếp tục tăng.
Nó trở thành một công cụ không thể thiếu trong cuộc sống của không ít người,
phần lớn là đời sống của các bạn trẻ, học sinh, sinh viên. Không thể phủ nhận
những lợi ích của facebook mang lại cho người dùng, ở đó mọi người được bày
tỏ tình cảm, cảm xúc của mình. Việc truy cập facebook hằng ngày để tích lũy
kiến thức, kinh nghiệm và trao đổi các vấn đề xã hội, giúp các bạn tiết kiệm thời
gian nhanh chống và tiện lợi, giao lưu giúp đỡ về việc học tập, các kỹ năng sống
kỹ năng giao tiếp hoặc các khó khăn, thắc mắc, trở ngại trong cuộc sống… từ đó
hình thành, thúc động sự năng động sang tạo của các bạn trẻ trong việc hòa
nhập xã hội hiện nay. Tuy nhiên việc lạm dụng facebook quá mức sẽ dẫn đến
những hậu quả không tốt làm ảnh hưởng đến kết quả học tập khi dành quá
hiều thời gian cho facebook. Thế nên cần định hướng cho các bạn sinh viên
nhận thức đúng đắn khi sử dụng và sử dụng một cách hiệu quả. Chính vì vậy
chúng tôi chọn đề tài “Việc sử dụng facebook của sinh viên” để khảo sát.
Bài tiểu luận nhóm em được chia làm 3 phần :
Phần 1 : Cơ sở lý luận
Phần 2 : Phân tích thực trang , các yếu tố ảnh hưởng của đối tượng nghiên cứu
Phần 3 : Một số giải pháp 1
Dù nhóm em đã rất cố gắng , nhưng trong bài tiểu luận này sẽ có một số thiếu
sót . Chúng em mong thầy/cô có những đóng góp ý kiến về bài tiểu luận này bài được hoàn thiện hơn .
Cuối cùng nhóm chúng em xin cám ơn cô Nguyễn Thị Mộng Thu đã tạo điều
kiện cho chúng em làm bài tiểu luận này . Em mong mọi đóng góp ý kiến hay
thắc mắc thì hãy liên hệ tới địa chỉ nay : ltyn.04@gmail.com
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2. 1. MỤC TIÊU CHUNG
Nội dung : Việc sử dụng Facebook của sinh viên . Tìm hiểu xem sinh viên sử
dụng Facebook để làm gì ? Và đưa ra kết luận .
2. 2. MỤC TIÊU CỤ THỂ
- Xác định được những mục đích mà sinh viên thường làm khi vào Facebook .
- Tìm hiểu xem những mục đích đó có tốt không .
- Đưa ra một số giải pháp hiệu quả .
PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. KHÔNG GIAN
Khảo sát qua online qua Google Forms , tới khuôn viên các trường đại học khác
như : Hồng Bàng , Hutech , Cao Thắng ,… 3.2. THỜI GIAN
Bắt đầu từ ngày 20/10/2017 đến ngày 28/11/2017
3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tập thể sinh viên các trường đại học .
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1.
Phương pháp định tính : 2
_ Thu thập các thông tin có ích ở nghiên cứu, đối tượng là sinh viên của các trường đại học .
_ Hình thành bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức nhằm thu thập, phân tích dữ
liệu khảo sát, thống kê mô tả và đưa ra các kết luận và thảo luận. 4.2.
Phương pháp định lượng :
_ Phỏng vấn qua trang Facebook bằng bảng câu hỏi .
_ Các dữ liệu sau khi thu thập về sẽ được xử lý và phân tích trên phần mềm
SPSS và phương pháp thống kê mô tả.
Chúng em đã khảo sát ngẫu nhiên 150 sinh viên của các trường đại học và thu
được 150 phiếu điều tra đầy đủ thông tin cần thiết . 4.3.
Phương pháp tìm kiếm tài liệu :
_ Tìm kiếm trên Internet
_ Tài kiếm qua tài liệu đã có sẵn kham khảo
_ Sự giảng dạy của giảng viên
CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU : 5. 1. Cỡ mẫu : 150 mẫu. _ Nam : 37 _ Nữ : 113 5. 2.
Phương pháp chọn mẫu :
_ Chọn mẫu bằng cách gửi trực tiếp bảng khảo sát qua từng người trong trang Facebook là 150 mẫu. 3 PHẦN NỘI DUNG 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái niệm về Facebook :
Facebook là một dịch vụ mạng xã hội trực tuyến miễn phí. Tên của nó xuất
phát từ tên của cuốn sách cho học sinh được phát vào đầu năm học tại một số
trường đại học tại Mỹ để giúp học sinh làm quen với nhau. Facebook được sáng lập
vào tháng 2 năm 2004 bởi Mark Zuckerberg và các bạn đại học Harvard của ông
như Eduardo Saverin, Andrew McCollum, Dustin Moskovitz và Chris Hughes.
Các nhà sáng lập ban đầu đã hạn chế thành viên của trang web chỉ dành
cho các sinh viên của Đại học Harvard, nhưng sau đó mở rộng cho các trường
đại học trong khu vực Boston, Ivy League , và Đại học Stanford. Dần dần , nó đã
hỗ trợ thêm cho sinh viên tại các trường đại học khác nhau trước khi nó mở
rộng đến với học sinh trung học, và cuối cùng là cho bất cứ ai 13 tuổi trở lên.
Hiện nay, bất cứ ai trên 13 tuổi đều có thể có quyền đăng ký sử dụng website. 1.2.
Lịch sử hình thành và phát triển :
Facebook mạng xã hội lớn nhất thế giới đã chính thức chạm mốc 500 triệu
người sử dụng sau 6 năm kể từ ngày thành lập. Chúng ta hãy cùng điểm qua một vài
mốc thời gian và sự kiện quan trọng trong lịch sử hình thành mạng xã hội này.
Được thành lập vào tháng 2 năm 2004, Facebook ban đầu có tền là
Facemash. Đây là một phiền bản Hot or Not của trường đại học Harvard. Sau
đó, MarkZuckerberg thành lập “The Facebook” đặt trền domain
thefacebook.com. Dịch vụ mạng xã hội này ban đầu chỉ dành riềng cho các sinh
viền của Đại học Harvard. Chỉ sau một tháng, hơn nửa số sinh viền Đại học
Harvard đã đăng ký sử dụng dịch vụ này.
Mark Zuckerberg đã cùng với ba người bạn của mình là Eduardo Saverin,
Dustin Moskivitz và Andrew McCollum mở rộng quảng cáo cho website
thefacebook.com giúp trang này phát triển mạnh mẽ. Mark Zuckerberg quyết
định mở rộng phạm vi hoạt động của thefacebook.com tại hầu hết các trường
đại học của Mỹ và Canada.
Số lượng người dùng Facebook liền tục tăng theo cấp số nhân. Tháng 10
năm 2007, số thành viền của mạng xã hội này đã vượt qua con số 50 triệu. 5
Với số lượng thành viền tăng nhanh chóng mặt, Facebook cũng liền tục
cải tiến nền tảng ứng dụng. Một loạt các tính năng như MarketPlace, FB event,
các tuỳ chỉnh riềng tư như Friend list privacy, Facebook chat…đã lần lượt ra đời.
Tháng 4 năm 2008, Facebook chính thức có mặt trền nhiều quốc gia và
vùng lãnh thổ với 21 ngôn ngữ khác nhau. Số thành viền của mạng xã hội này
đã lền tới 100 triệu người.
Tầm ảnh hưởng rộng lớn của Facebook đã trở thành công cụ kiếm bội
tiền cho Mark Zuckerberg. Tháng 10 năm 2007, Facebook chính thức ký hợp
đồng quảng cáo với Microsoft và đưa Facebook Ads vào hoạt động.
Thành công đến với Facebook nhanh hơn mong đợi khi số lượng thành
viền của mạng xã hội này lần lượt chạm mốc 200 triệu vào tháng 4, 300 triệu
vào tháng 9 năm 2009, 400 triệu vào tháng 2 năm 2010. Mới đây nhất,
Facebook đã chính thức chạm mốc 500 triệu người dùng.
Thành công của Facebook phần lớn nhờ vào các dịch vụ trực tuyến. Hệ
thống ứng dụng rất phong phú cùng “kho” game đồ sộ đã giúp Facebook giữ
chân người dùng được lâu hơn. Giao diện người dùng đơn giản, ổn định và độ
bảo mật tương đối cao. Hiện tại mạng xã hội này đang có hơn 500.000 ứng
dụng và hơn một nửa trong số đó có lượng người dùng mỗi tháng lền tới hơn 1 triệu.
Theo thống kề của Website-monitoring.com, top 10 quốc gia có lượng
người sử dụng Facebook đông đảo nhất là Mỹ, Anh, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ,
Pháp, ý, Canada, Philipin, Tây Ban Nha và Mexico. Việt Nam cũng là một trong
số những nước đầu bảng về tốc độ tăng trưởng người dùng mạng xã hội này.
Tin đồn về việc một số tập đoàn lớn đang có ý định mua lại Facebook với mức
giá lền đến hàng tỷ đô la đã từng gây xôn xao dư luận cộng đồng mạng xã hội
đông dân cư nhất hành tinh. Tuy nhiền, điều này chưa được các bền liền quan
chính thức xác nhận. Trong khoảng thời gian tới, Facebook vẫn sẽ tiếp tục tục 6
một mình tiến bước trền con đường bảo vệ ngôi vị số một trong thế giới mạng xã hội. 1.3.
Sự du nhập Facebook đến Việt Nam :
Facebook thành mạng xã hội phổ biến nhất Việt Nam
Việt Nam từng là một trong những quốc gia mà Facebook không chiếm vị trí
số một. Tuy nhiên, nghiên cứu mới dây của công ty WeAreSocial đã đem đến kết
quả khả quan cho mạng xã hội lớn nhất thế giới.
Trước đó, tháng 7/2012, Facebook cũng công bố số liệu cho thấy Việt
Nam là nước có tốc độ tăng trưởng người dùng nhanh nhất trong khu vực châu
Á. Trong khi các quốc gia khác đạt tỷ lệ chỉ tầm dưới 10% thì riêng tại Việt
Nam, số thành viên Facebook tăng tới 55,6% trong khoảng từ tháng 4 đến tháng 6.
Du nhập vào Việt Nam từ khoảng gần chục năm trở lại đây, mạng xã hội
Facebook đã nhanh chóng thay thế Yahoo Blog 360 để trở thành địa chỉ truy
nhập thường xuyên của rất nhiều người. Tuy nhiên, không nhiều người biết
rằng, người Việt đang là một trong những dân tộc có tỷ lệ truy nhập Facebook
nhiều nhất trên thế giới.
Theo kết quả nghiên cứu thị trường của GlobalWebIndex, Việt Nam xếp
thứ 10 trong số các quốc gia truy nhập Facebook nhiều nhất trên thế giới. Bên
cạnh Việt Nam, rất nhiều các đại diện của châu Á khác như Ấn Độ, Trung Quốc,
Indonesia.. cũng được xếp ở những vị trí cao trong bảng xếp hạng này.
Đứng đầu trong bảng xếp hạng của GlobalWebIndex là Hoa Kỳ. Điều này
không gây nhiều ngạc nhiên bởi Hoa Kỳ cũng chính là quê hương của mạng xã hội Facebook.
Bên cạnh kết quả nghiên cứu của GlobalWebIndex, một đơn vị khác là
SimilarWeb cũng đưa ra các con số thống kê của riêng họ về vấn đề này. Tuy
nhiên, bảng xếp hạng của SimilarWeb lại chỉ ra rằng không phải người dân
châu Á mà các nước châu Âu mới là những người sử dụng Facebook nhiều nhất. 7 1.4.
Mục đích sử dụng Facebook của sinh viên hiện nay:
Giao lưu kết bạn, tìm người thân :
Có thể nói vì sự tiên dụng của mạng xã hội Facebook mà mọi người có thể
nhanh chóng kết bạn, giao lưu với nhau trên khắp thế giới nói chung và sinh
viên Việt Nam hiện nay nói riêng. Chỉ cần một cú nhấp chuột là ngay lập tức
một tài khoản cá nhân nào đó sẽ kết nối với một hoặc nhiều tài khoản khác.
Những bạn sinh viên mang hướng nội, họ cảm thấy khó khăn với việc kết bạn
ngoài đời sống xung quanh, tìm cho mình những người bạn mới, để tán gẫu, để
chia sẽ mỗi khi vui hay khi buồn. Ngoài ra những bạn sinh viên khác có thể vì
mong muốn tìm những người bạn mới để họ càng có thêm nhiều bạn, càng
nhiều bạn thì sẽ học hỏi được nhiều thứ mới hơn. Bên cạnh việc có thêm những
người bạn mới, khả năng chúng ta có thể tìm được người thân, những người
quen của mình mà chúng ta đã vô tình thất lạc hay mất liên lạc với nhau đã lâu
cao, ta cũng sẽ tìm được họ qua những người nằm trong danh sách bạn bè tài
khoản facebook của ta hoặc gợi ý kết bạn từ facebook. Học tập :
Facebook còn là nơi, là một môi trường mạng internet hỗ trợ tích cực giúp
sinh viên học tập, đặc biệt là trong mội trường Đại học. Ngày nay, sinh viên
không phải ai cũng rảnh rỗi mỗi khi muốn họp nhóm hay bàn về việc học tập,
khi được thầy cô giảng viên giao bài tập cá nhân hay bài tập nhóm theo kiểu
truyền thống,những địa điểm mà họ chọn thường là ngồi một góc nào đó trong
trường, ngồi cà phê cùng hội bạn,… miễn là một không gian thoải mái, mát mẻ
thích hợp là được. Nhưng với sự tiến bộ của mạng xã hội ngày nay thì sinh viên
chỉ cần ngồi nhà hoặc một địa điểm nào đó cùng với một chiếc máy tính hay
một chiếc laptop hoặc thậm chí là một chiếc điện thoại thông minh, ta có thể dễ
dàng thực hiện được tất cả những mục đích về vấn đề học tập . Sinh viên có thể
tạo nhóm để học tập , thông tin cũng như trao đổi các bài học, kiến thức, tài
liệu, cập nhật tin tức cho nhau trong đó. Ngoài những nhóm mà họ tự tạo, sinh
viên còn có thể học hỏi, tiếp thu thêm những kiến thức từ những môn học, từ
những lĩnh vực khác nhau ngoài những kiến thức từ chuyên ngành của họ như 8
những trang fanpage về Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Trung, Tiếng Hàn, các
trang dạy về các kĩ năng cơ bản, các thủ thuật của Word và Excel – Đây cũng là
2 kĩ năng quan trọng cần thiết cho sinh viên về việc thành thạo ngoại ngữ và tin
học. Facebook còn là môi trường tốt cho sinh viên mở rộng kiến thức nhờ vào
những tiến bộ của công nghệ như là cập nhật những tin tức nóng liên quan đến
các vấn đề xã hội, về kinh tế, an ninh, chính trị của một quốc gia nào đó, về thời
tiết và những sự việc xảy ra xung quanh môi trường sống của ta. Giải trí :
Với nhiều tính năng như nghe nhạc, chơi game, chia sẻ hình ảnh và
video,… mạng xã hội facebook đã trở thành công cụ giải trí thu hút nhiều người
cũng như nhiều sinh viên sử dụng. Sau những giờ học tập, làm việc mệt mỏi hay
căng thẳng, mọi người nói chung và sinh viên nói riêng muốn dành một khoảng
thời gian để có thể giải trí, xả stress thì họ đều tìm đến những trò chơi trên
facebook. Ai có tâm sự, những hạnh phúc, niềm vui hay nỗi niềm gì hoặc muốn
chia sẽ một khoảnh khắc nào đó nhằm lưu giữ lại những kỉ niệm với người thân
hay bạn bè thì họ có thể đăng những dòng trạng thái, những hình ảnh hoặc
những video trên trang cá nhân của họ giúp họ lưu giữ từng khoảnh khắc hay
giúp họ giải toả được những điều khó thành lời. Thương mại :
Ngày nay xu hướng tích hợp, hỗ trợ phát triển thương mại điện tử vào
mạng xã hội facebook ngày càng nở rộ. Sinh viên hiện nay ai cũng vừa đi học
vừa đi làm nhằm kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình hay muốn tích góp cho
bản thân họ kinh nghiệm sống nhưng không phải ai cũng như ai. Ai cũng có
những công việc làm thêm khác nhau như người thì làm phục vụ trong quán trà
sữa, cà phê hay nhà hàng, những quán thức ăn nhanh, người thì yêu thích
những công việc buôn bán online về quần áo, mỹ phẩm, giày dép qua mạng xã
hội facebook. Với phương pháp kinh doanh này, giúp họ dễ dàng quảng bá, pr
sản phẩm, thương hiệu cũng như dễ dàng tiếp cận với một lượng khách hàng
khổng lồ. Việc rao vặt, quảng cáo trên internet không còn là điều mới mẻ. Các
trang rao vặt mọc lên như nấm, xu hướng này đang xảy ra mạnh mẽ đối với 9
những sinh viên đang muốn kiếm thêm một khoản thu nhập nhỏ và có dấu hiệu tăng dần. 10
Chương 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Theo như đề tài chúng tôi đã lựa chọn, trong vòng 2 tuần chúng tôi đã thu
thập được 150 phiếu khảo sát của các bạn sinh viện đến từ các trường đại học
khác nhau. Đề tài chúng tôi lựa chọn là “ Việc sử dụng facebook của sinh viên “.
Facebook là một trang mạng xã hội rất phổ biến, nó lan rộng ra khắp thế giới và
để biết mọi người thường sử dụng Facebook để làm gì mời các bạn cùng đến với kết quả khảo sát của chúng Giới tính Nữ Nam 25% Hình 2-1 Giới tính 75% Sinh viên năm 7% 5% 16% Năm 1
Hình 2-2 Sinh viên năm Năm 2 Năm 3 72% Năm 4 11