Tài liệu tóm tắt và bài tập trắc nghiệm ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Phenikaa

Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp khoa học về quá trình tất yếu dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Góp phần định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động của đảng cộng sản. Giúp người học có căn cứu nhận thức khoa học. Là những quy luật, tính quy luật chính trị xã hội của quá trình; phát sinh; hình thành và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội; những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh của cách mang của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

.1 Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
a. Điều kiện kinh tế xã hội( năm 40 của TK 19)
- Kinh tế: Vào những năm 40 của thế kỷ 19 cuộc cách mạng công nghiệp đã
hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành ở ớc Anh, bắt
đầu chuyển sang nước Pháp, nước đức, làm xuất hiện mội lực lượng sản
xut mi: nền đại công nghiệp.
- Xã hội: Xuất hiện giai cấp mới: Giai cấp công nhân hiện đại
- Mâu thuẫn về mặt kinh tế biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai
cấp công nhân và giai cấp tư sản
- Những phong trào đấu tranh ni bt của công nhân: Phong trào hiến
chương của những người lao động Anh ( 1836-1848); Phong trào công
nhân dệt Xi-le-xi đức( 1844)=)) mang tính tự phát
- Những phong trào đấu tranh của công nhân đòi hỏi có lý luận mới dn
đưng
b. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
- Khoa học tự nhiên:
+ Học thuyết tiến hóa
+ Học thuyết tế bào
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lưng
- Tư tưởng lý luận
+ Triết học cổ điển đức
+ Kinh tế chính trị cổ đin Anh
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán thế kỷ 19
1.2 Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
1.2.1 C. Mác và Ph. Awngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
a. Thời kỳ từ 1848- 1871
- Đây là thời kdiễn ra các cuộc cách mạng dân chủ tư sn tây âu
- Quốc tế cộng sản I được thành lập( 1864) - Tập 1 bộ Tư bản được
xut bản ( 1867) b. Thời kỳ từ 1871-1895
- Đây là thời kỳ C.mác và ph.awngghen phát triển toàn diện chủ nghĩa xã
hội khoa học
- Thừa nhận công xã Pari là một hình thái nhà nước của giai cấp công nhân
- C.mác và ph.ăngghen luận chứng sự ra đi của chủ nghĩa xã hội khoa
học
- C.mác và ph.anwgghen nêu ra những nhiệm vụ nghiên cứu của chủ nghĩa
xã hội khoa học
1.2.2 V.I.Lenin vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới
a. Thời ktrước cách mạng tháng mười Nga
- Đấu tranh các trào lưu phi mác xít
- Xây dựng lý luận về đảng kiểu mới
- Phát triển ra quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản, về sự
thắng lợi của cách mạng ở một số c chủ nghĩa tư bản chưa phát triển
- Nghiên cứu về chuyên chính vô sản
- Gắn lý luận với thực tiễn, lãnh đạo cuộc cách mạng tháng mười thắng lợi
b. Sau cách mạng tháng mười Nga
- Lý luận về xây dựng nhà nước mới- nhà nước dân chủ
- Tư tưởng về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Về chế độc dân chủ
- Về cải cách
1.2.3 Sự vận dụng và phát triển sáng to chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
L.I.Nenin qua đời
a. Từ 1924 đến 1991
- Sau khi Leenin qua đời, đi sống chính trị thế giới có nhiều thay đổi
- Chiến tranh thế giới thứ 2 do các thế lực đế quốc phản động gây ra để lại
hậu quả nặng nề cho nhân loại
- Liên xô quyết định vào việc đánh tan đội quân phát xít
- Hội nghị các đảng cộng sản và công nhân thế giới tại Matcova 11/1957 b.
Từ 1991 đến nay
- Cui thập niên 80 và 90 mô hình ở Liên Xô và đông Âu sụp đổ
- Nhiều chiến dịch tấn công của các thế lực thù địch
- Chủ nghĩa xã hội khoa học tiếp tục được các đảng cộng sản từng bước bổ
sung, phát triển phù hợp với hoàn cảnh mới
- Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu không đồng nghĩa với sự sụp đổi của
học thuyết Mác
1.3 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Là những quy luật, tính quy luật chính trị xã hội của quá trình; phát sinh;
hình thành và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội; những nguyên tắc cơ bản, những
điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh của
cách mang của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực
hóa sự chuyển biến từ chnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản.
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử của Triết học Mác- Leenin. - Phương pháp cụ th:
+ Phương pháp kết hợp giữa lịch sử và logic
+ Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội
+ Phương pháp so sánh
+ Phương pháp có tính liên ngành
1.3.3 Ý nghĩa
- Lý luận: Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp khoa
học về quá trình tất yếu dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế
xã hội cộng sản chủ nghĩa. Góp phần định hướng chính trị - xã hội cho
hot động của đảng cộng sản. Giúp ngưi học có căn cứu nhận thức khoa
học
- Thực tiễn:
+ Củng cố niềm tin khoa học đối vi mục tiêu, lý tưởng của chủ nghĩa xã
hội
+ Giúp người học có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định vào
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Question
Question 1
Chủ nghĩa xã hội khoa học do ai sáng lập?
Ăngghen và Hêghen.
C.Mác và Ph.Ăngghen.
C.Mác và Hêghen.
C.Mác và V.I.Lênin.
Question 2
Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917 do ai lãnh đạo?
C.Mác.
V.I.Lênin.
Hồ Chí Minh.
Ph.Ăngghen.
Question 3
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời thế kỷ nào?
Thế kỷ XVII.
Thế kỷ XX.
Thế kỷ XVIII.
Thế kỷ XIX.
Question 4
Chủ nghĩa xã hội khoa học trải qua mấy giai đoạn phát triển cơ bản?
3
4
2
5
Question 5
Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
Triết học cổ điển Đức.
Triết học Mác – Lênin.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
5/3/1818
5/5/1818
14/3/1918
14/4/1818
Question 7
Nhà tư ởng xã hội chủ nghĩa không tưởng nào đã tiến hành thực nghiệm hội
cộng sản trong lòng xã hội tư bn?
Xanh Ximông.
Grắccơ Babớp.
Rôbớt Ôoen.
Sáclơ Phuriê.
Question 8
Phát kiến về Ch nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác Ăngghen đã luận giải sự
phát triển của xã hội trên phương diện nào?
Question 6
C.Mác sinh ngày tháng năm nào?
Phương diện văn hóa.
Phương diện triết hc.
Phương diện kinh tế.
Phương diện chính trị – xã hội.
Question 9
Có mấy phát kiến của C.Mác và Ph.Ăngghen đưa tới sự ra đời của Chủ nghĩa
hội khoa học?
5
3
4
2
Question 10
Chọn phương án đúng nhất: Những phát minh nào tiền đề khoa học tự nhiên
đưa tới sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
Học thuyết tiến hóa; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Học thuyết tiến hóa; Học thuyết tế bào; Định lut bảo toàn và chuyển hóa năng
ng.
Học thuyết tế bào; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lưng.
Học thuyết tiến hóa; Học thuyết tế bào.
Question 11
0.65 / 0.65 pts
Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
Quá trình phát triển của hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa.
Những quy luật chính trị xã hội của quá trình phát triển hình thái kinh tế – xã hội
cộng sản chủ nghĩa.
Những quy luật, tính quy luật chính trị xã hội của quá trình phát sinh, hình thành
và phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Quá trình phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Question 12
Những nhà tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa hội không tưởng phê phán đầu
thế kỷ XIX là ai?
Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen.
Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Tômát Morơ.
Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê.
Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably.
Question 13
Phạm trù nào được coi bản nhất, xuất phát điểm của Chủ nghĩa hi
khoa học?
Chuyên chính vô sản.
Xã hội chủ nghĩa.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân.
Question 14
Người đầu tiên đưa chủ nghĩa xã hội từ một học thuyết thành thực tiễn sinh động
là ai?
V.I.Lênin.
C.Mác.
Ph.Ăngghen
C.Mác và Ph.Ăngghen.
Question 15
Tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” là của ai ?
C.Mác.
V.I.Lênin.
Hồ Chí Minh.
Ăngghen.
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
2.1 Quan điểm bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về giai cấp công nhân sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
a. Khái niệm
- Về phương diện kinh tế- xã hi:
+ Giai cấp công nhân là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp
+ Giai cấp công nhân những người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận
hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã
hội hóa cao
- Về phương diện chính trị - xã hội
+ Trong quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân những người
lao động không có sở hữu liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, họ phải bán sc
lao động cho nhà tư bản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
+ Trở thành những người đối kháng với giai cấp sản trở thành mâu thuẫn
giữa công nhân và giai cấp tư sản. ( mẫu thuẫn về mặt lợi ích kinh tế)
=))) KL: Giai cấp công nhân một tập đoàn hội, hình thành phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao động bằng
phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại gắn liền với quá trình sản xuất
vật chất mang tính hiện đại, đại biểu cho phương thức sản xuất mang tính
xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất,
bắt buộc phải bán sức lao động để sống bị giai cấp sản bóc lột giá trị
thặng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp
sản. Đó giai cấp sứ mệnh phủ định chế độ bản chủ nghĩa, xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế gii.
b. Đặc điểm
- Lao động bằng phương thức công nghiệp
- Có tính kỷ luật, có tinh thn hợp tác, tâm lý lao động công nghiệp
- Đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến
- Có tinh thần cách mạng trit đ
2.1.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử
- Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản
- Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
- Xóa bỏ chế độ ngưi bóc lột người
- Giải phóng giai cấp công nhân và người lao động
- Lãnh đạo nhân nhân lao động trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Nội dung chính trị - xã hội: Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, thiết lập nhà
ớc của giai cấp công nhân nhân dân lao động.
- Nội dung KT - XH: Cải tạo quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa, xây
dựng quan hệ sản xuất mi – xã hội chủ nghĩa
- Nội dung VH – XH: xây dựng nền văn hóa mới, trên nền tư tưởng chính trị của
giai cấp công nhân.
2.1.3 Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân
a. Điều kiện khách quan
- Địa vị KT - XH: Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất
phươngthức sản xuất tiên tiến, hiện đại. Lợi ích của người công nhân mâu
thuẫn trực tiếp lợi ích của giai cấp tư sản.
- Đặc điểm CT – XH:
+ Giai cấp công nhân và giai cấp tiên tiến
+ Giai cấp công nhân có tinh thần trách mạng triệt để
+ Giai cấp công nhân có tính tổ chc kỷ luật cao. +
Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế b. Điều kiện
chủ quan
- Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân về số ợng và chất lưng.
- Đảng cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân
thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
- Phải có sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các
tầnglớp lao động khác. Question 1
0.65 / 0.65 pts
Điểm giống nhau của giai cấp công nhân hiện đại so với công nhân thế kỷ XIX là
gì?
Giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội.
Giai cấp công nhân nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
Giai cấp công nhân không bị bóc lột.
Giai cấp công nhân có cuộc sống giàu có.
IncorrectQuestion 2
0 / 0.65 pts
Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng thông qua đâu?
Mặt trận dân tộc thống nhất.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Các tổ chức quần chúng.
Đảng Cộng sản.
Question 3
0.65 / 0.65 pts
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm mấy nội dung?
2
4
3
1
Question 4
Xét về phương diện kinh tế – hội, giai cấp công nhân là những người có vị trí,
tính chất gì?
trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công
nghiệp.
trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất giản đơn.
gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp.
trực tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp.
Question 5
0.65 / 0.65 pts
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, địa vị xã hi của giai cấp công nhân biểu hiện
như thế nào?
Giai cấp có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp tư sản.
Là giai cấp thống trị và chiếm đoạt giá trị thặng dư.
Giai cấp không có tư liệu sản xuất chủ yếu, phải bán sức lao động cho nhà tư
bản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
Giai cấp có tư liệu sản xuất nên làm chủ giá trị thặng dư.
IncorrectQuestion 6
0 / 0.65 pts
Nội dung văn hóa, tư tưởng của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay là gì?
Xây dựng khối liên minh công – nông – trí thc.
Là lực lượng chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thtrường hiện đại, là lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc với nội dung
cốt lõi là xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu
của cán bộ, đảng viên.
Question 7
0.65 / 0.65 pts
Luận điểm “Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò
lịch sử của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa” là của ai?
Ph.Ăngghen.
Mác và Ph.Ăngghen.
V.I.Lênin.
C.Mác.
Question 8
0.65 / 0.65 pts
Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với
giai cấp nào?
Giai cấp tiểu tư sản.
Giai cấp địa chủ.
Giai cấp nông dân.
Giai cấp tư sản.
IncorrectQuestion 9
0 / 0.65 pts
Nhân tố chủ quan nào có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân?
Vai trò của giai cấp công nhân.
Vai trò của giai cấp tư sản.
Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Vai trò của tầng lớp trí thức.
Question 10
0.65 / 0.65 pts
Nội dung chính trị – xã hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay là gì?
Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
Là lực lượng chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thtrường hiện đại, là lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu
của cán bộ, đảng viên.
IncorrectQuestion 11
0 / 0.65 pts
Luận điểm “Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng vi sự phát
triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền
đại công nghiệp” là của ai?
V.I.Lênin.
Ph.Ăngghen.
C.Mác.
C.Mác và Ph.Ăngghen.
Question 12
0.65 / 0.65 pts
Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân từ giai cấp nào?
Tầng lớp trí thức.
Giai cấp tư sản.
Giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác.
Giai cấp địa chủ.
Question 13
0.7 / 0.7 pts
Mục tiêu cuối cùng của giai cấp công nhân, của cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa là gì?
Đánh đổ chủ nghĩa tư bản.
Giành chính quyền.
Giải phóng con người, giải phóng xã hội.
Đánh đổ chế độ phong kiến.
IncorrectQuestion 14
0 / 0.7 pts
Luận điểm “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân, là
người lao động” là của ai?
V.I.Lênin.
C.Mác và Ph.Ăngghen.
C.Mác.
Ph.Ăngghen.
Question 15
0.8 / 0.8 pts
Tại sao giai cấp công nhân là giai cấp có khả năng lãnh đạo cách mạng?
Là giai cấp tiến tiến, có tinh thn cách mạng triệt để.
Là giai cấp tiến tiến.
Là giai cấp bị bóc lột; giai cấp tiên tiến, có tinh thần cách mạng triệt để, có tính kỷ
luật, có bản chất quốc tế.
Là giai cấp bị bóc lột; giai cấp tiên tiến, có tinh thần cách mạng triệt để, có tính kỷ
lut.
CHƯƠNG 3; CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
3.1 chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ
nghĩa
- Lý luận về hình thái kinh tế- xã hội.
+ Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học C. Mác và Ph. Angghen khi
nghiên cứu sự phát triển của lịch sử đã xây dựng nên học thuyết về hình thái
kinh tế - XH, học thuyết vạch rõ những quy luật cơ bản của sự vận động xã hội
+ 5 hình thái KT – XH trong sự phát triển của lịch sử nhân loại: Cộng sản nguyên
thủy, chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư bản chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa. Sự
phát triển của các hình thái KT – XH là quá trình lịch sử tự nhiên.
-Về hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa
+ Theo tiến trình phát triển của lịch sử, sự ra đời của hình thái KT – XH cộng sản
chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử.
+ Hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao: giai đoạn
đầu là chủ nghĩa XH, giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản
+ Giữa hình thái KT – XH tư bản chủ nghĩa với hình thái cộng sản chủ nghĩa
phi trải qua thời kỳ quá độ nht định. 3.1.2 Điều kiện ra đời CNXH
a. Điều kiện KT
- Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sx
- Sự ra đời của nền đại công nghiệp cơ khí- Xuất hiện mâu thuẫn giữa lực
ợng sản xuất b. Điều kiện chính trị - xã hội
- Sự phát triển vượt bậc của giai cấp công nhân cả về số ợng và chất lưng;
- Xuất hiện mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sn;
- Có sự lãnh đạo của tổ chức Đảng Cộng sản
3.1.3 Những đặc trưng bản chất của CNXH
- Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
ngưi, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
- Có nền KT phát triển cao dựa trên lực lượng sx hiện đại và chế độ công hữu
tưliệu sản xuất chủ yếu.
- Là xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
- Là nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp công nhân, đại biểu cho li
ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao đng.
- Có nền VH phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa của dân
tộc và tinh hoa của nhân loại.
- Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hp
tác với nhân dân các nước trên thế gii.
3.2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH
3.2.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH
- Theo quan điểm chủ nghĩa chủ nghĩa Mác – Lenin, từ chủ nghĩa tư bản lên
chủnghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ.
- C. Mác khẳng định: Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ
nghĩalà một quá trình cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích
ứng với thời ký ấy là thời kỳ quá độ chính trị,...
- Leenin khẳng định: “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ
nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thi kỳ quá độ nht định”
- Có 2 hình thức quá độ lên CNXH
+ Quá độ trực tiếp
+ Quá độ gián tiếp( từ những nước chủ nghĩa tư bản phát triển trình độ thấp
-Tính tất yếu khách quan
+ Chủ nghĩa XH và chủ nghĩa tư bản khác nhau về mặt bản chất
+ Các quan hệ XH của CNXH không tự phát ra đời trong lòng chủ nghĩa tư bản.
+ Xây dựng CNXH là công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần có thời gian
để làm quen.
+ Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản tạo ra những tiền đề phục vụ chủ nghĩa xã
hội nhưng cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại. 3.2.2 Đặc điểm của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa XH
- Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH là thời ky cải tạo cách
mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghxia trên tất cả các lĩnh vực KT,
VH, XH xây dựng từng bước cơ sở vật chất
Lĩnh vực KT: Thời kỳ quá độ lên CNXH tất yếu còn tồn tại nền KT nhiều thành
phần trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất, trong đó có những thành phần
KT đi lập nhau.
+ Nền KT nhiều thành phần được xác lập trên cơ sở khách quan của
sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng và
nhiều hình thức phân phối khác nhau
- Lĩnh vực chính trị
+ Là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản đã chiến
thắng nhưng chưa hoàn toàn thắng lợi vi giai cấp tư sản chưa hoàn toàn
tht bại
- Lĩnh vực tư tưởng văn hóa: tồn tại yếu ttư tưởng và văn hóa khác nhau,
chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư sản
+ Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là
đảng cộng sản tiến hành xây dựng nền văn hóa mới XHCN, tiếp thu tinh
hoa dân tộc và tinh hoa nhân loại
| 1/42

Preview text:

.1
Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
a. Điều kiện kinh tế xã hội( năm 40 của TK 19)
- Kinh tế: Vào những năm 40 của thế kỷ 19 cuộc cách mạng công nghiệp đã
hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành ở nước Anh, bắt
đầu chuyển sang nước Pháp, nước đức, làm xuất hiện mội lực lượng sản
xuất mới: nền đại công nghiệp.
- Xã hội: Xuất hiện giai cấp mới: Giai cấp công nhân hiện đại
- Mâu thuẫn về mặt kinh tế biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai
cấp công nhân và giai cấp tư sản
- Những phong trào đấu tranh nổi bật của công nhân: Phong trào hiến
chương của những người lao động Anh ( 1836-1848); Phong trào công
nhân dệt Xi-le-xi đức( 1844)=)) mang tính tự phát
- Những phong trào đấu tranh của công nhân đòi hỏi có lý luận mới dẫn đường
b. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận - Khoa học tự nhiên: + Học thuyết tiến hóa + Học thuyết tế bào
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Tư tưởng lý luận
+ Triết học cổ điển đức
+ Kinh tế chính trị cổ điển Anh
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán thế kỷ 19 1.2
Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
1.2.1 C. Mác và Ph. Awngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
a. Thời kỳ từ 1848- 1871
- Đây là thời kỳ diễn ra các cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở tây âu
- Quốc tế cộng sản I được thành lập( 1864) -
Tập 1 bộ Tư bản được
xuất bản ( 1867) b. Thời kỳ từ 1871-1895
- Đây là thời kỳ C.mác và ph.awngghen phát triển toàn diện chủ nghĩa xã hội khoa học
- Thừa nhận công xã Pari là một hình thái nhà nước của giai cấp công nhân
- C.mác và ph.ăngghen luận chứng sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- C.mác và ph.anwgghen nêu ra những nhiệm vụ nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học
1.2.2 V.I.Lenin vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới
a. Thời kỳ trước cách mạng tháng mười Nga
- Đấu tranh các trào lưu phi mác xít
- Xây dựng lý luận về đảng kiểu mới
- Phát triển ra quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản, về sự
thắng lợi của cách mạng ở một số nước chủ nghĩa tư bản chưa phát triển
- Nghiên cứu về chuyên chính vô sản
- Gắn lý luận với thực tiễn, lãnh đạo cuộc cách mạng tháng mười thắng lợi
b. Sau cách mạng tháng mười Nga
- Lý luận về xây dựng nhà nước mới- nhà nước dân chủ
- Tư tưởng về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Về chế độc dân chủ - Về cải cách
1.2.3 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi L.I.Nenin qua đời a. Từ 1924 đến 1991
- Sau khi Leenin qua đời, đời sống chính trị thế giới có nhiều thay đổi
- Chiến tranh thế giới thứ 2 do các thế lực đế quốc phản động gây ra để lại
hậu quả nặng nề cho nhân loại
- Liên xô quyết định vào việc đánh tan đội quân phát xít
- Hội nghị các đảng cộng sản và công nhân thế giới tại Matcova 11/1957 b. Từ 1991 đến nay
- Cuối thập niên 80 và 90 mô hình ở Liên Xô và đông Âu sụp đổ
- Nhiều chiến dịch tấn công của các thế lực thù địch
- Chủ nghĩa xã hội khoa học tiếp tục được các đảng cộng sản từng bước bổ
sung, phát triển phù hợp với hoàn cảnh mới
- Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu không đồng nghĩa với sự sụp đổi của học thuyết Mác 1.3
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Là những quy luật, tính quy luật chính trị xã hội của quá trình; phát sinh;
hình thành và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội; những nguyên tắc cơ bản, những
điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh của
cách mang của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm hiện thực
hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử của Triết học Mác- Leenin. - Phương pháp cụ thể:
+ Phương pháp kết hợp giữa lịch sử và logic
+ Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội + Phương pháp so sánh
+ Phương pháp có tính liên ngành 1.3.3 Ý nghĩa
- Lý luận: Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp khoa
học về quá trình tất yếu dẫn đến sự hình thành, phát triển hình thái kinh tế
xã hội cộng sản chủ nghĩa. Góp phần định hướng chính trị - xã hội cho
hoạt động của đảng cộng sản. Giúp người học có căn cứu nhận thức khoa học - Thực tiễn:
+ Củng cố niềm tin khoa học đối với mục tiêu, lý tưởng của chủ nghĩa xã hội
+ Giúp người học có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định vào
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Question Question 1
Chủ nghĩa xã hội khoa học do ai sáng lập? Ăngghen và Hêghen. C.Mác và Ph.Ăngghen. C.Mác và Hêghen. C.Mác và V.I.Lênin. Question 2
Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917 do ai lãnh đạo? C.Mác. V.I.Lênin. Hồ Chí Minh. Ph.Ăngghen. Question 3
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời ở thế kỷ nào? Thế kỷ XVII. Thế kỷ XX. Thế kỷ XVIII. Thế kỷ XIX. Question 4
Chủ nghĩa xã hội khoa học trải qua mấy giai đoạn phát triển cơ bản? 3 4 2 5 Question 5
Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
Triết học cổ điển Đức.
Triết học Mác – Lênin.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
Kinh tế chính trị Mác – Lênin. Question 6
C.Mác sinh ngày tháng năm nào? 5/3/1818 5/5/1818 14/3/1918 14/4/1818 Question 7
Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng nào đã tiến hành thực nghiệm xã hội
cộng sản trong lòng xã hội tư bản? Xanh Ximông. Grắccơ Babớp. Rôbớt Ôoen. Sáclơ Phuriê. Question 8
Phát kiến về Chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác và Ăngghen đã luận giải sự
phát triển của xã hội trên phương diện nào? Phương diện văn hóa.
Phương diện triết học. Phương diện kinh tế.
Phương diện chính trị – xã hội. Question 9
Có mấy phát kiến của C.Mác và Ph.Ăngghen đưa tới sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học? 5 3 4 2 Question 10
Chọn phương án đúng nhất: Những phát minh nào là tiền đề khoa học tự nhiên
đưa tới sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
Học thuyết tiến hóa; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Học thuyết tiến hóa; Học thuyết tế bào; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Học thuyết tế bào; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Học thuyết tiến hóa; Học thuyết tế bào. Question 11 0.65 / 0.65 pts
Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
Quá trình phát triển của hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa.
Những quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát triển hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Những quy luật, tính quy luật chính trị xã hội của quá trình phát sinh, hình thành
và phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Quá trình phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa. Question 12
Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX là ai?
Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen.
Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Tômát Morơ.
Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê.
Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably. Question 13
Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học? Chuyên chính vô sản. Xã hội chủ nghĩa.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân. Question 14
Người đầu tiên đưa chủ nghĩa xã hội từ một học thuyết thành thực tiễn sinh động là ai? V.I.Lênin. C.Mác. Ph.Ăngghen C.Mác và Ph.Ăngghen. Question 15
Tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” là của ai ? C.Mác. V.I.Lênin. Hồ Chí Minh. Ăngghen.
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
2.1 Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về giai cấp công nhân và sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân a. Khái niệm
- Về phương diện kinh tế- xã hội:
+ Giai cấp công nhân là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp
+ Giai cấp công nhân là những người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận
hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao
- Về phương diện chính trị - xã hội
+ Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người
lao động không có sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, họ phải bán sức
lao động cho nhà tư bản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
+ Trở thành những người đối kháng với giai cấp tư sản trở thành mâu thuẫn
giữa công nhân và giai cấp tư sản. ( mẫu thuẫn về mặt lợi ích kinh tế)
=))) KL: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao động bằng
phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất
vật chất mang tính hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản xuất mang tính
xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất,
bắt buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị
thặng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư
sản. Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới. b. Đặc điểm
- Lao động bằng phương thức công nghiệp
- Có tính kỷ luật, có tinh thần hợp tác, tâm lý lao động công nghiệp
- Đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến
- Có tinh thần cách mạng triệt để
2.1.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử
- Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản
- Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
- Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
- Giải phóng giai cấp công nhân và người lao động
- Lãnh đạo nhân nhân lao động trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Nội dung chính trị - xã hội: Lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, thiết lập nhà
nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Nội dung KT - XH: Cải tạo quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa, xây
dựng quan hệ sản xuất mới – xã hội chủ nghĩa
- Nội dung VH – XH: xây dựng nền văn hóa mới, trên nền tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân.
2.1.3 Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a. Điều kiện khách quan
- Địa vị KT - XH: Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất và
phươngthức sản xuất tiên tiến, hiện đại. Lợi ích của người công nhân mâu
thuẫn trực tiếp lợi ích của giai cấp tư sản. - Đặc điểm CT – XH:
+ Giai cấp công nhân và giai cấp tiên tiến
+ Giai cấp công nhân có tinh thần trách mạng triệt để
+ Giai cấp công nhân có tính tổ chức kỷ luật cao. +
Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế b. Điều kiện chủ quan
- Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân về số lượng và chất lượng.
- Đảng cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân
thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
- Phải có sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các
tầnglớp lao động khác. Question 1 0.65 / 0.65 pts
Điểm giống nhau của giai cấp công nhân hiện đại so với công nhân thế kỷ XIX là gì?
Giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội.
Giai cấp công nhân nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
Giai cấp công nhân không bị bóc lột.
Giai cấp công nhân có cuộc sống giàu có. IncorrectQuestion 2 0 / 0.65 pts
Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng thông qua đâu?
Mặt trận dân tộc thống nhất.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Các tổ chức quần chúng. Đảng Cộng sản. Question 3 0.65 / 0.65 pts
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm mấy nội dung? 2 4 3 1 Question 4
Xét về phương diện kinh tế – xã hội, giai cấp công nhân là những người có vị trí, tính chất gì?
trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp.
trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất giản đơn.
gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp.
trực tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp. Question 5 0.65 / 0.65 pts
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, địa vị xã hội của giai cấp công nhân biểu hiện như thế nào?
Giai cấp có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp tư sản.
Là giai cấp thống trị và chiếm đoạt giá trị thặng dư.
Giai cấp không có tư liệu sản xuất chủ yếu, phải bán sức lao động cho nhà tư
bản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
Giai cấp có tư liệu sản xuất nên làm chủ giá trị thặng dư. IncorrectQuestion 6 0 / 0.65 pts
Nội dung văn hóa, tư tưởng của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay là gì?
Xây dựng khối liên minh công – nông – trí thức.
Là lực lượng chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thị trường hiện đại, là lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc với nội dung
cốt lõi là xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu
của cán bộ, đảng viên. Question 7 0.65 / 0.65 pts
Luận điểm “Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò
lịch sử của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa” là của ai? Ph.Ăngghen. Mác và Ph.Ăngghen. V.I.Lênin. C.Mác. Question 8 0.65 / 0.65 pts
Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với giai cấp nào? Giai cấp tiểu tư sản. Giai cấp địa chủ. Giai cấp nông dân. Giai cấp tư sản. IncorrectQuestion 9 0 / 0.65 pts
Nhân tố chủ quan nào có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân?
Vai trò của giai cấp công nhân.
Vai trò của giai cấp tư sản.
Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Vai trò của tầng lớp trí thức. Question 10 0.65 / 0.65 pts
Nội dung chính trị – xã hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay là gì?
Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
Là lực lượng chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thị trường hiện đại, là lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu
của cán bộ, đảng viên. IncorrectQuestion 11 0 / 0.65 pts
Luận điểm “Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền
đại công nghiệp” là của ai? V.I.Lênin. Ph.Ăngghen. C.Mác. C.Mác và Ph.Ăngghen. Question 12 0.65 / 0.65 pts
Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân từ giai cấp nào? Tầng lớp trí thức. Giai cấp tư sản.
Giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác. Giai cấp địa chủ. Question 13 0.7 / 0.7 pts
Mục tiêu cuối cùng của giai cấp công nhân, của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
Đánh đổ chủ nghĩa tư bản. Giành chính quyền.
Giải phóng con người, giải phóng xã hội.
Đánh đổ chế độ phong kiến. IncorrectQuestion 14 0 / 0.7 pts
Luận điểm “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân, là
người lao động” là của ai? V.I.Lênin. C.Mác và Ph.Ăngghen. C.Mác. Ph.Ăngghen. Question 15 0.8 / 0.8 pts
Tại sao giai cấp công nhân là giai cấp có khả năng lãnh đạo cách mạng?
Là giai cấp tiến tiến, có tinh thần cách mạng triệt để. Là giai cấp tiến tiến.
Là giai cấp bị bóc lột; giai cấp tiên tiến, có tinh thần cách mạng triệt để, có tính kỷ
luật, có bản chất quốc tế.
Là giai cấp bị bóc lột; giai cấp tiên tiến, có tinh thần cách mạng triệt để, có tính kỷ luật.
CHƯƠNG 3; CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
3.1 chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Lý luận về hình thái kinh tế- xã hội.
+ Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học C. Mác và Ph. Angghen khi
nghiên cứu sự phát triển của lịch sử đã xây dựng nên học thuyết về hình thái
kinh tế - XH, học thuyết vạch rõ những quy luật cơ bản của sự vận động xã hội
+ 5 hình thái KT – XH trong sự phát triển của lịch sử nhân loại: Cộng sản nguyên
thủy, chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư bản chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa. Sự
phát triển của các hình thái KT – XH là quá trình lịch sử tự nhiên.
-Về hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa
+ Theo tiến trình phát triển của lịch sử, sự ra đời của hình thái KT – XH cộng sản
chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử.
+ Hình thái KT – XH cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao: giai đoạn
đầu là chủ nghĩa XH, giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản
+ Giữa hình thái KT – XH tư bản chủ nghĩa với hình thái cộng sản chủ nghĩa
phải trải qua thời kỳ quá độ nhất định. 3.1.2 Điều kiện ra đời CNXH a. Điều kiện KT
- Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sx
- Sự ra đời của nền đại công nghiệp cơ khí- Xuất hiện mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất b. Điều kiện chính trị - xã hội
- Sự phát triển vượt bậc của giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng;
- Xuất hiện mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản;
- Có sự lãnh đạo của tổ chức Đảng Cộng sản
3.1.3 Những đặc trưng bản chất của CNXH
- Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con
người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
- Có nền KT phát triển cao dựa trên lực lượng sx hiện đại và chế độ công hữu
tưliệu sản xuất chủ yếu.
- Là xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
- Là nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi
ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
- Có nền VH phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa của dân
tộc và tinh hoa của nhân loại.
- Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp
tác với nhân dân các nước trên thế giới.
3.2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH
3.2.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH
- Theo quan điểm chủ nghĩa chủ nghĩa Mác – Lenin, từ chủ nghĩa tư bản lên
chủnghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ.
- C. Mác khẳng định: Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ
nghĩalà một quá trình cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích
ứng với thời ký ấy là thời kỳ quá độ chính trị,...
- Leenin khẳng định: “Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ
nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định”
- Có 2 hình thức quá độ lên CNXH + Quá độ trực tiếp
+ Quá độ gián tiếp( từ những nước chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ thấp
-Tính tất yếu khách quan
+ Chủ nghĩa XH và chủ nghĩa tư bản khác nhau về mặt bản chất
+ Các quan hệ XH của CNXH không tự phát ra đời trong lòng chủ nghĩa tư bản.
+ Xây dựng CNXH là công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần có thời gian để làm quen.
+ Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản tạo ra những tiền đề phục vụ chủ nghĩa xã
hội nhưng cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại. 3.2.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH
- Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH là thời ky cải tạo cách
mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghxia trên tất cả các lĩnh vực KT,
VH, XH xây dựng từng bước cơ sở vật chất
Lĩnh vực KT: Thời kỳ quá độ lên CNXH tất yếu còn tồn tại nền KT nhiều thành
phần trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất, trong đó có những thành phần KT đối lập nhau.
+ Nền KT nhiều thành phần được xác lập trên cơ sở khách quan của
sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu với những hình thức tổ chức kinh tế đa dạng và
nhiều hình thức phân phối khác nhau - Lĩnh vực chính trị
+ Là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản đã chiến
thắng nhưng chưa hoàn toàn thắng lợi với giai cấp tư sản chưa hoàn toàn thất bại
- Lĩnh vực tư tưởng văn hóa: tồn tại yếu tố tư tưởng và văn hóa khác nhau,
chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư sản
+ Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là
đảng cộng sản tiến hành xây dựng nền văn hóa mới XHCN, tiếp thu tinh
hoa dân tộc và tinh hoa nhân loại