-
Thông tin
-
Hỏi đáp
TOP các câu hỏi bài kiểm tra trắc nghiệm từ chương 1 tới chương 6 học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Phenikaa
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội của tôn giáo là gì? Một trong những đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là? Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ của yếu tố nào? Luận điểm: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào đầu óc của con người…” là của ai? Luận điểm: “Dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp nghĩa là sĩ, nông, công thương đều nhất trí chống lại cường quyền” được Hồ Chí Minh khẳng định trong tác phẩm nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ nghĩ xã hội khoa học (cnxhkh11) 30 tài liệu
Đại học Phenika 846 tài liệu
TOP các câu hỏi bài kiểm tra trắc nghiệm từ chương 1 tới chương 6 học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Phenikaa
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội của tôn giáo là gì? Một trong những đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là? Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ của yếu tố nào? Luận điểm: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào đầu óc của con người…” là của ai? Luận điểm: “Dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp nghĩa là sĩ, nông, công thương đều nhất trí chống lại cường quyền” được Hồ Chí Minh khẳng định trong tác phẩm nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Môn: Chủ nghĩ xã hội khoa học (cnxhkh11) 30 tài liệu
Trường: Đại học Phenika 846 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Phenika
Preview text:
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 1
1. Chủ nghĩa xã hội khoa học trải qua mấy giai đoạn phát triển cơ bản? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
2. Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917 do ai lãnh đạo? A. Ph.Ăngghen. B. V.I.Lênin. C. Hồ Chí Minh. D. C.Mác.
3. Chủ nghĩa xã hội khoa học do ai sáng lập? A. C.Mác và V.I.Lênin. B. Ăngghen và Hêghen. C. C.Mác và Hêghen. D. C.Mác và Ph.Ăngghen.
4. Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? A.
Triết học Mác – Lênin.
B. Triết học cổ điển Đức.
C. Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
D. Kinh tế chính trị cổ điển Anh.
5. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời ở thế kỷ nào? A. Thế kỷ XVII. B. Thế kỷ XIX. C. Thế kỷ XX. D. Thế kỷ XVIII.
6. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Quá trình phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
B. Những quy luật, tính quy luật chính trị xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển
củahình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
C. Quá trình phát triển của hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa.
D. Những quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát triển hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủnghĩa.
7. C.Mác sinh ngày tháng năm nào? A. 14/4/1818 B. 14/3/1918 C. 5/3/1818 D. 5/5/1818
8. Có mấy phát kiến của C.Mác và Ph.Ăngghen đưa tới sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
9. Chọn phương án đúng nhất: Những phát minh nào là tiền đề khoa học tự nhiên đưa tới sự ra đời của
Chủ nghĩa xã hội khoa học?
A. Học thuyết tế bào; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
B. Học thuyết tiến hóa; Học thuyết tế bào; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
C. Học thuyết tiến hóa; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
D. Học thuyết tiến hóa; Học thuyết tế bào.
10. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng nào đã tiến hành thực nghiệm xã hội cộng sản trong
lòng xã hội tư bản? A. Xanh Ximông. B. Grắccơ Babớp. C. Rôbớt Ôoen. D. Sáclơ Phuriê.
11. Phát kiến về Chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác và Ăngghen đã luận giải sự phát triển của xã hội trên phương diện nào?
A. Phương diện chính trị – xã hội.
B. Phương diện triết học. C. Phương diện văn hóa. D. Phương diện kinh tế.
12. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX là ai? A.
Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê.
B. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably.
C. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Tômát Morơ.
D. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen.
13. Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học? A.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. B. Xã hội chủ nghĩa. C. Giai cấp công nhân. D. Chuyên chính vô sản.
14. Người đầu tiên đưa chủ nghĩa xã hội từ một học thuyết thành thực tiễn sinh động là ai? A. C.Mác. B. V.I.Lênin. C. C.Mác và Ph.Ăngghen. D. Ph.Ăngghen
15. Tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” là của ai ? A. V.I.Lênin. B. Ăngghen. C. C.Mác. D. Hồ Chí Minh.
16. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô – Viết là do? A.
Sự phản bội của một số lãnh đạo cao nhất trong đảng cộng sản Liên Xô.
B. Sai lầm trong đường lối cải tổ ở trong nước.
C. Sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc.
D. Duy trì quá lâu nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 2
1. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, địa vị xã hội của giai cấp công nhân biểu hiện như thế nào? A.
Giai cấp có tư liệu sản xuất nên làm chủ giá trị thặng dư.
B. Giai cấp có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp tư sản.
C. Giai cấp không có tư liệu sản xuất chủ yếu, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư
bảnbóc lột giá trị thặng dư.
D. Là giai cấp thống trị và chiếm đoạt giá trị thặng dư.
2. Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng thông qua đâu? A.
Các tổ chức quần chúng.
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
C. Mặt trận dân tộc thống nhất. D. Đảng Cộng sản.
3. Khái niệm giai cấp công nhân được xác định trên những phương diện nào?
A. Phương diện kinh tế – xã hội và phương diện văn hóa. B. Phương diện kinh tế
– xã hội và phương diện đạo đức.
C. Phương diện kinh tế – xã hội và phương diện tư tưởng.
D. Phương diện kinh tế – xã hội và phương diện chính trị – xã hội.
4. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm mấy nội dung? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
5. Xét về phương diện kinh tế – xã hội, giai cấp công nhân là những người có vị trí, tính chất gì?
A. gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp.
B. trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp.
C. trực tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp.
D. trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất giản đơn.
6. Nội dung chính trị – xã hội của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay là gì? A.
Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
B. Là lực lượng chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thị trường hiện đại, là lực lượng đi đầu trong
sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
C. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
D. Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảngviên.
7. Luận điểm “Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại
công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp” là của ai? A. C.Mác và Ph.Ăngghen. B. C.Mác. C. Ph.Ăngghen. D. V.I.Lênin.
8. Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân từ giai cấp nào? A.
Giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác. B. Giai cấp tư sản. C. Tầng lớp trí thức. D. Giai cấp địa chủ.
9. Luận điểm “Điểm chủ yếu trong học thuyết Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử của giai
cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa” là của ai? A. V.I.Lênin. B. C.Mác. C. Mác và Ph.Ăngghen. D. Ph.Ăngghen.
10. Luận điểm “Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô
sản hiện đại” là của ai? A. C.Mác. B. V.I.Lênin. C. C.Mác và Ph.Ăngghen. D. Ph.Ăngghen.
11. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay được thể hiện trên mấy nội dung? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
12. Nhân tố chủ quan nào có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
A. Vai trò của tầng lớp trí thức.
B. Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
C. Vai trò của giai cấp công nhân.
D. Vai trò của giai cấp tư sản.
13. Mục tiêu cuối cùng của giai cấp công nhân, của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? A.
Giải phóng con người, giải phóng xã hội.
B. Đánh đổ chế độ phong kiến. C. Giành chính quyền.
D. Đánh đổ chủ nghĩa tư bản.
14. Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
A. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
B. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
C. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh.
D. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nước với phong trào công nhân.
15. Tại sao giai cấp công nhân là giai cấp có khả năng lãnh đạo cách mạng?
A. Là giai cấp bị bóc lột; giai cấp tiên tiến, có tinh thần cách mạng triệt để, có tính kỷ luật.
B. Là giai cấp bị bóc lột; giai cấp tiên tiến, có tinh thần cách mạng triệt để, có tính kỷ luật, có bản chấtquốc tế.
C. Là giai cấp tiến tiến, có tinh thần cách mạng triệt để. lOMoARcPSD|48045915
D. Là giai cấp tiến tiến.
16. Điểm giống nhau của giai cấp công nhân hiện đại so với công nhân thế kỷ XIX là gì? A.
Giai cấp công nhân không bị bóc lột.
B. Giai cấp công nhân có cuộc sống giàu có.
C. Giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội.
D. Giai cấp công nhân nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
17. Nội dung văn hóa, tư tưởng của sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay là gì?
A. Là lực lượng chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thị trường hiện đại, là lực lượng đi đầu trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Xây dựng khối liên minh công – nông – trí thức. C.
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc với nội dung cốt lõi là xây
dựngcon người mới xã hội chủ nghĩa. D.
Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảngviên.
18. Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với giai cấp nào? A. Giai cấp nông dân. B. Giai cấp tư sản.
C. Giai cấp tiểu tư sản. D. Giai cấp địa chủ.
19. Tại sao giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để? A.
Giai cấp công nhân có trình độ cao.
B. Giai cấp công nhân có số lượng đông đảo.
C. Giai cấp công nhân bị bóc lột trực tiếp nhất, nặng nề nhất.
D. Giai cấp công nhân là người nắm giữ tư liệu sản xuất của xã hội.
20. Luận điểm “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là
đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc” được thể hiện trong Văn kiện Đại hội lần
thứ mấy của Đảng?
A. Văn kiện Đại hội lần thứ X.
B. Văn kiện Đại hội lần thứ XII.
C. Văn kiện Đại hội lần thứ IX.
D. Văn kiện Đại hội lần thứ XI.
21. Luận điểm “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân, là người lao động” là của ai? A. C.Mác và Ph.Ăngghen. B. Ph.Ăngghen. C. C.Mác. D. V.I.Lênin.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 3
1. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, xã hội xã hội chủ nghĩa có mấy đặc trưng cơ bản? A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội có mấy đặc điểm cơ bản? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
3. Hai hình thức quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là gì? A.
Quá độ khách quan và quá độ chủ quan.
B. Quá độ nhanh chóng và quá độ lâu dài.
C. Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp.
D. Quá độ cơ bản và quá độ không cơ bản.
4. Chủ nghĩa xã hội thuộc hình thái kinh tế – xã hội nào? A.
Hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ.
B. Hình thái kinh tế – xã hội tư bản.
C. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa.
D. Hình thái kinh tế – xã hội phong kiến.
5. Hai giai đoạn chính của hình thái kinh tế – xã hội Cộng sản chủ nghĩa là gì? A.
Thời kỳ quá độ và chủ nghĩa cộng sản.
B. Thời kỳ quá độ và chủ nghĩa xã hội.
C. Chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
D. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
6. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về mặt chính trị là? A.
Không còn tồn tại giai cấp.
B. Còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp.
C. Sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dân chủ cho nhân dân. lOMoARcPSD|48045915
D. Còn tồn tại nhiều hệ tư tưởng khác nhau.
7. Luận điểm “Không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có
một thời kỳ quá độ nhất định” là của ai ? A. C.Mác. B. Ph.Ăngghen C. C.Mác và Ph.Ăngghen. D. V.I.Lênin.
8. Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được biểu hiện như thế nào? A.
Không còn giai cấp bóc lột.
B. Là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để chủ nghĩa tư bản trên tất cả các lĩnh vực.
C. Toàn bộ các yếu tố của xã hội cũ bị triệt tiêu.
D. Những yếu tố của xã hội mới đã phát triển hoàn thiện.
9. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam về mặt văn hóa được Đảng ta xác định tại Đại hội XI là gì?
A. Có nền văn hóa phát triển cao dựa trên việc phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.
B. Có nền văn hóa phát triển cao, tiếp thu những giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại.
C. Có nền văn hóa hiện đại.
D. Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
10. Hai đặc trưng của chủ nghĩa xã hội được Đảng ta bổ sung tại Đại hội XI so với Đại hội VII là gì?
A. (1) Dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng, văn minh; (2) Có nhà nước pháp quyền xã hội
chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
B. (1) Dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng, văn minh; (2) Do nhân dân làm chủ.
C. (1) Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do
ĐảngCộng sản lãnh đạo; (2) Do nhân dân làm chủ.
D. (1) Do nhân dân làm chủ; (2) Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
11. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu tố nào của chủ nghĩa tư bản?
A. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bảnchủ nghĩa.
B. Bỏ qua chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản.
C. Bỏ qua nhà nước của giai cấp tư sản.
D. Bỏ qua cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
12. Đặc trưng về mặt kinh tế của chủ nghĩa xã hội được thể hiện như thế nào? A.
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
B. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu tư liệu sảnxuất chủ yếu.
C. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại.
D. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệusản xuất.
13. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tức là việc bỏ qua xác lập vị trí
thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa được Đảng ta nêu ra
tại Đại hội nào? A. Đại hội X. B. Đại hội VII. C. Đại hội IX. D. Đại hội VIII.
14. Cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra thời đại mới, đó là thời đại gì?
A. Quá độ từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
B. Quá độ từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới.
C. Quá độ từ chế độ phong kiến và chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
D. Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
15. Ai là người sáng lập Quốc tế Cộng sản lần thứ III? A. C.Mác. B. Hồ Chí Minh. C. V.I. Lênin. D. Ph. Ăngghen.
16. Đặc trưng về mặt văn hóa của chủ nghĩa xã hội được thể hiện như thế nào? A.
Xây dựng nền văn hóa hiện đại.
B. Xây dựng nền văn hóa trên cơ sở văn hóa truyền thống.
C. Xây dựng nền văn hóa mới với nền tảng là xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa.
D. Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hóavăn hóa nhân loại.
17. Chủ nghĩa xã hội phát triển thành hệ thống trên thế giới kể từ khi nào? A.
Thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
B. Sau cách mạng Tháng Mười Nga. C. Cuối thế kỷ XIX.
D. Sau chiến tranh thế giới thứ hai.
18. Sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu diễn ra vào thời gian nào? lOMoARcPSD|48045915 A. 4/1989 – 9/1991 B. Trong năm 1991 C. 4/1990 – 9/1991 D. 4/1988 – 9/1991
19. Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định về sự khủng hoảng của Liên Xô: “Do duy trì quá lâu mô
hình cũ của chủ nghĩa xã hội, chậm trễ trong cách mạng khoa học và công nghệ”. Luận điểm trên
được thể hiện ở đâu?
A. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) (1998).
B. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991).
C. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996).
D. Báo cáo chính trị tại Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991).
20. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng có mấy đặc trưng? A. 8 B. 4 C. 10 D. 6
21. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đảng ta nêu ra
ở Đại hội nào? A. Đại hội IV. B. Đại hội VII. C. Đại hội VIII. D. Đại hội VI.
22. Tác giả của “chính sách kinh tế mới” (NEP) là ai? A. V.I.Lênin. B. Ph.Ăngghen C. C.Mác và Ph.Ăngghen. D. C.Mác.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 4
1. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, trên phương diện chế độ xã hội và lĩnh vực chính trị,
dân chủ được thể hiện như thế nào?
A. Thông qua các tổ chức chính trị - xã hội.
B. Thông qua hình thái nhà nước.
C. Thông qua tổ chức Đảng Cộng sản.
D. Thông qua các tổ chức phi chính phủ. 2. Dân chủ là gì?
A. Là quyền của con người.
B. Là quyền lực thuộc về giai cấp thống trị.
C. Là quyền lực thuộc về nhân dân.
D. Là quyền tự do của mỗi người.
3. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mang bản chất của giai cấp nào? A. Công nhân. B. Nông dân.
C. Công nhân và đội ngũ trí thức.
D. Tư sản và giai cấp tiểu tư sản.
4. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên mấy lĩnh vực? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
5. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào thời kỳ nào?
A. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII – VI trước công nguyên.
B. Ra đời từ thời nguyên thủy.
C. Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VI – V trước công nguyên.
D. Ra đời từ thời phong kiến.
6. Bản chất tư tưởng – văn hóa – xã hội của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào?
A. Lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm chủ đạo với mọi hình thái ý thức xã hội khác.
B. Lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin làm chủ đạo với mọi hình thái ý thức xã hội khác.
C. Lấy hệ tư tưởng tư sản làm chủ đạo với mọi hình thái ý thức xã hội khác.
D. Lấy tư tưởng truyền thống dân tộc làm chủ đạo với mọi hình thái ý thức xã hội khác.
7. Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào? A.
Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức.
B. Là thực hiện quyền lực của giai cấp nông dân.
C. Là thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với toàn xã hội.
D. Sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản nhằm thực hiện quyền
lựcvà lợi ích cho nhân dân lao động.
8. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có mấy đặc điểm? A. 4 B. 6 lOMoARcPSD|48045915 C. 5 D. 7
9. Dựa vào phạm vi tác động của quyền lực, nhà nước xã hội chủ nghĩa có những chức năng nào?
A. Chức năng kinh tế, chức năng chính trị.
B. Chức năng văn hóa và chức năng xã hội.
C. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
D. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội.
10. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam quản lý mọi mặt của đời sống xã hội chủ yếu bằng gì?
A. Đường lối, chính sách.
B. Hiến pháp, pháp luật.
C. Tuyên truyền, giáo dục.
D. Nêu gương đạo đức.
11. Dựa vào tính chất tác động của quyền lực, nhà nước xã hội chủ nghĩa có những chức năng nào?
A. Chức năng kinh tế, chức năng chính trị.
B. Chức năng giai cấp và chức năng xã hội.
C. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
D. Chức năng văn hóa và chức năng xã hội.
12. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc nào? A.
Nhà nước tự quyết định mọi việc. B. Tập trung dân chủ.
C. Dựa theo kinh nghiệm của các nước tiên tiến.
D. Lấy ý kiến của nhân dân.
13. Luận điểm “Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn
gấp triệu lần” là của ai? A. C.Mác. B. Ph. Ăngghen. C. V.I. Lênin. D. Hồ Chí Minh.
14. Luận điểm “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, kiểm soát cơ quan
lập pháp, hành pháp và tư pháp” được Đảng ta nêu ra tại Đại hội lần thứ mấy? A. Đại hội X. B. Đại hội XII. C. Đại hội XI. D. Đại hội IX.
15. Luận điểm “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền binh trong nước là
của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn
giáo” được nêu ra tại bản Hiến pháp nào của nước Việt Nam? A. Hiến pháp 1992. B. Hiến pháp 2013. C. Hiến pháp 1946. D. Hiến pháp 1980.
16. Mối quan hệ giữa dân chủ và nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện như thế nào? A.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa tách rời nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
B. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hộichủ nghĩa.
C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nền dân chủ.
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa nằm trong nhà nước xã hội chủ nghĩa.
17. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được “phôi thai” từ khi nào? A.
Từ sau cách mạng Tháng Mười Nga 1917.
B. Từ năm 1848 – khi chủ nghĩa khoa học ra đời.
C. Từ sau chiến tranh thế giới thứ II.
D. Từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari 1871.
18. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ xã hội chủ nghĩa có điểm khác biệt cơ bản nào? A.
Là nền dân chủ rộng rãi cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Là nền dân chủ phi lịch sử.
C. Không còn mang tính giai cấp.
D. Là nền dân chủ thuần tuý.
19. Theo quan điểm của Lênin, khái niệm “nửa nhà nước” dùng để chỉ hình thức nhà nước nào?
A. Nhà nước chiếm hữu nô lệ.
B. Nhà nước xã hội chủ nghĩa. C. Nhà nước phong kiến.
D. Nhà nước tư bản chủ nghĩa.
20. Luận điểm “Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nước… cho nên cũng như mọi nhà nước,
chế độ dân chủ là việc thi hành có tổ chức, có hệ thống sự cưỡng bức đối với người ta” là của ai ? A. Hồ Chí Minh. B. V.I. Lênin. C. C.Mác. D. Ph. Ăngghen. lOMoARcPSD|48045915
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 5
1. Cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ như thế nào? A.
Hoàn toàn hợp tác với nhau.
B. Hoàn toàn mâu thuẫn với nhau.
C. Vừa đấu tranh vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.
D. Đấu tranh với nhau để giành lợi ích tuyệt đối cho mỗi giai cấp.
2. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Do mong muốn của công nhân.
B. Do đòi hỏi khách quan của cả công nhân, nông dân và trí thức.
C. Yêu cầu của trí thức.
D. Yêu cầu của nông dân.
3. Cơ cấu xã hội là gì?
A. Cơ cấu xã hội là tổng thể những giai cấp, tầng lớp trong một cộng đồng xã hội nhất định.
B. Cơ cấu xã hội là tổng thể những quan hệ xã hội, cộng đồng xã hội cùng với mối quan hệ qua
lạigiữa các quan hệ xã hội và cộng đồng xã hội đó.
C. Cơ cấu xã hội là tổng thể những cộng đồng xã hội cùng với mối quan hệ qua lại giữa các quan hệxã
hội và cộng đồng xã hội đó.
D. Cơ cấu xã hội là tổng thể những quan hệ xã hội giữa con người với con người trong một xã hộinhất định.
4. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? A.
Là sự liên kết giữa các giai cấp để mang lại lợi ích văn hóa.
B. Là sự liên kết giữa các giai cấp để mang lại lợi ích kinh tế.
C. Là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thực hiện nhu cầu
vàlợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
D. Là sự liên kết giữa các giai cấp để mang lại lợi ích chính trị.
5. Yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp? A. Cơ cấu xã hội. B. Cơ cấu chính trị. C. Cơ cấu kinh tế. D. Cơ cấu văn hóa.
6. Xu hướng biến đổi của giai cấp nông dân Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Giai cấp nông dân trở thành giai cấp thống trị xã hội.
B. Giai cấp nông dân trở thành một bộ phận của giai cấp công dân.
C. Giai cấp nông dân chuyển sang sản xuất hàng hóa.
D. Giai cấp nông dân trở thành giai cấp giữ vai trò lãnh đạo xã hội.
7. Đội ngũ trí thức giữ vai trò như thế nào trong cơ cấu xã hội – giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
A. Là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng.
B. Giữ vị trí chiến lược.
C. Nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
D. Là lực lượng lãnh đạo.
8. Tại sao cơ cấu xã hội – giai cấp đứng ở vị trí trung tâm, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác?
A. Cơ cấu xã hội – giai cấp không liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước.
B. Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các tổ chức xã hội.
C. Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước, đến quyền sở hữu
tưliệu sản xuất, tổ chức lao động, phân phối thu nhập…
D. Cơ cấu xã hội – giai cấp liên quan đến các tầng lớp lao động.
9. Vì sao các giai cấp, tầng lớp trong xã hội vừa có liên minh vừa có sự đấu tranh với nhau? A.
Vì trình độ văn hóa của các giai cấp, tầng lớp có sự khác nhau.
B. Vì nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế thị trường.
C. Vì hệ tư tưởng của các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có sự mâu thuẫnvới nhau.
D. Vì lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vừa có sự thống
nhấtvừa có sự đối kháng.
10. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam được thể hiện trên mấy lĩnh vực? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
11. Đâu KHÔNG phải nội dung chính trị của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Giữ lập trường chính trị – tư tưởng của giai cấp công nhân. lOMoARcPSD|48045915
B. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
D. Xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa.
12. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: Đội ngũ doanh nhân trong xã hội Việt Nam hiện nay là…
A. lực lượng lãnh đạo thời kỳ đổi mới ở Việt Nam.
B. sản phẩm của thời kỳ đổi mới ở Việt Nam.
C. lực lượng khởi xướng công cuộc đổi mới ở Việt Nam.
D. sản phẩm của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
13. Luận điểm “Đại đoàn toàn kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là
động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối đại đoàn kết
dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do
Đảng lãnh đạo” được Đảng ta khẳng định tại Đại hội lần thứ mấy của Đảng? A. Đại hội XIII. B. Đại hội XI. C. Đại hội XII. D. Đại hội X.
14. Luận điểm “Phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh về số lượng và chất lượng, có tinh thần
cống hiến cho dân tộc, có chuẩn mực văn hóa, đạo đức tiến bộ và trình độ quản trị, kinh doanh
giỏi” được Đảng ta khẳng định tại Đại hội lần thứ mấy? A. Đại hội X. B. Đại hội XI. C. Đại hội XII. D. Đại hội XIII.
15. Luận điểm “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai
cấp vô sản, đội tiên phong của những người lao động, với đông đảo các tầng lớp lao động không
phải vô sản” là của ai? A. Hồ Chí Minh. lOMoARcPSD|48045915 B. C.Mác. C. Ph. Ăngghen. D. V.I. Lênin.
16. Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì? A.
Tổng thể những tổ chức chính trị – xã hội, cộng đồng xã hội cùng với mối quan hệ qua lại giữa
cácquan hệ xã hội và cộng đồng xã hội đó. B.
Là tổng thể các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất
định,thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất,
về địa vị chính trị – xã hội… giữa các giai cấp, tầng lớp đó. C.
Tổng thể những quan hệ xã hội, cộng đồng xã hội cùng với mối quan hệ qua lại giữa các quan
hệxã hội và cộng đồng xã hội đó. D.
Tổng thể những giai cấp, tầng lớp xã hội cùng với mối quan hệ qua lại giữa các quan hệ xã hội
vàcộng đồng xã hội đó.
17. Luận điểm “vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” là của ai? A. Hồ Chí Minh. B. Ph. Ăngghen. C. C.Mác. D. V.I. Lênin.
18. Có mấy phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội – giai cấp và tăng cường liên minh
giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
19. Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo khối liên minh công – nông – trí thức ở Việt Nam?
A. Vì Đảng Cộng sản Việt Nam có chủ trương, đường lối đúng đắn.
B. Vì Đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm đại diện của công nhân, nông dân và tri thức.
C. Vì Đảng Cộng sản Việt Nam đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân, nông dân và trí thức.
D. Vì Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị rộng rãi nhất.
20. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến đấu tranh giữa các giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
B. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
C. Mâu thuẫn giữa các hệ tư tưởng chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. lOMoARcPSD|48045915
D. Mâu thuẫn giữa các giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
21. Theo quan điểm Hồ Chí Minh, khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam được thể hiện qua hình thức nào?
A. Qua các tầng lớp nhân dân lao động.
B. Qua Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Qua tổ chức Nhà nước.
D. Qua mặt trận dân tộc thống nhất. CHƯƠNG 6
Question 1 Đâu KHÔNG phải là nội dung trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin?
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Các dân tộc được quyền tự quyết.
Liên hiệp công nhân các dân tộc lại.
Các dân tộc thuộc địa liên hiệp lại với nhau.
Question 2 Khái niệm dân tộc thường được hiểu theo mấy nghĩa? 4 1 3 2
Question 3 Dân tộc là gì?
Là một hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở hòa bình giữa người và người.
Là một hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở hôn nhân.
Là một hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở huyết thống.
Là một hình thức cộng đồng người ra đời trên cơ sở quan hệ lãnh thổ, kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ…
Question 4 Xét về bản chất, tôn giáo là gì?
Tôn giáo phản ánh trung thực thế giới khách quan.
Tôn giáo mang thế giới quan duy vật.
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra.
Tôn giáo là hiện tượng tự nhiên có trước con người.
Question 6 Tính lịch sử của tôn giáo được biểu hiện như thế nào?
Tôn giáo không có vận động và phát triển cùng với sự vận động và phát triển của xã hội.
Tôn giáo luôn có vận động và phát triển cùng với sự vận động và phát triển của xã hội.
Tôn giáo sẽ mất đi hoàn toàn trong xã hội xã hội chủ nghĩa. lOMoARcPSD|48045915
Tôn giáo chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp.
Question 7 Đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam được thể hiện như thế nào?
Các tôn giáo ở Việt Nam chủ yếu có nguồn gốc từ Việt Nam.
Các tôn giáo ở Việt Nam độc lập, không có quan hệ với các tổ chức tôn giáo nước ngoài.
Các tôn giáo ở Việt Nam thường xuyên có mâu thuẫn, xung đột tôn giáo.
Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo, tín đồ, phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước.
Question 8 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, quyền bình đẳng dân tộc được thể hiện như thế nào?
Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau về kinh tế và chính trị.
Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau về kinh tế.
Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,
không dân tộc nào được giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa.
Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau về chính trị.
Question 9 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội của tôn giáo là gì?
Từ sự phân chia giai cấp trong xã hội.
Từ sự xuất hiện của các cộng đồng dân tộc.
Từ sự bất lực của con người trước các lực lượng tự nhiên và xã hội.
Từ nhu cầu của các lực lượng chính trị.
Question 10 Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam được Đảng ta
xác định như thế nào?
Là vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng Việt Nam.
Là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam.
Là vấn đề cấp bách của cách mạng Việt Nam.
Là vấn đề cơ bản và cấp bách của cách mạng Việt Nam.
Question 11 Một trong những đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là?
Các dân tộc ở Việt Nam có sự phát triển đồng đều nhau.
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú chủ yếu ở vùng đồng bằng.
Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng.
Các dân tộc ở Việt Nam không có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người.
Question 12 Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ của yếu
tố nào? các chức sắc tôn giáo. các tôn giáo bên ngoài.
các tổ chức giáo hội.
tín ngưỡng truyền thống .
Question 13 Dân tộc thiểu số nào ở Việt Nam có số lượng ít nhất?