Tài liệu Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Tài liệu Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả để làm những nguyên nhân
dẫn đến kết quả học tập của bản thân từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao kết
quả học tập của bản thân trong thời gian tới.
- Thành tích học tập hiện nay của bản thân em chưa đạt được như những như bản
thân mong đợi
1. Nguyên nhân là không biết cách sắp xếp thời gian cho phù hợp dẫn đến kết quả
thành tích không tốt
2. Nguyên nhân chưa đọc bài mới trước khi đến lớp dẫn đến kết quả chậm
hiểu bài
3. Nguyên nhân không có lên kế hoạch cụ thể , nắm chắc được phương pháp học
dẫn đến kết quả học tập càng kém đi
4. Nguyên nhân do thiếu tập trung dẫn đến kết quả hiệu suất học tập không cao
- Giải pháp :
Đặt ra mục tiêu cho từng môn học và điểm số cần phải đạt được trong thời gian
tới
Tạo ra môi trường học tập tốt để khắc phục vấn đề mất tập trung trong quá trình
học
Ôn tập các môn học theo định kỳ để nâng cao trình độ
Đọc trước bài giảng và sử dụng các biện pháp học tập hiệu quả ( như là ghi chú
lại những thông tin quan trọng )
Tận dụng các công cụ hỗ trợ ( điện thoại ,máy tính ) để tìm tài liệu nghiên cứu
nhằm nâng cao thành tích học tập
Trong quá trình rèn luyện nếu thấy phương pháp học không mang lại hiệu quả ,
cần phải điều chỉnh để đạt được kết quả học tập tốt hơn
Nâng cao kết quả học tậpmột quá trình dài đòi hỏi bản thân em phải kiên trì
cố gắng .Nếu muốn kết quả tốt phải bỏ ra thời gian tương xứng với kết quả
mà mình muốn mong đợi
Câu 2: Chất phải chất liệu không? Tại sao ? Sai lầm khi không quán triệt ý nghĩa
phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự
thay đổi về chất và ngược lại. Lấy ví dụ minh họa.
- Chất có phải là chất liệu không? Tại sao ?
Chất không phải là chất liệu .Đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau
Vì : trong triết học , “chất” dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật,
hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó; là sự tổng hợp của các thuộc tính,
yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng, nói lên khái niệm của sự vật và hiện tượng đó,
phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác. Còn “chất liệu” là khái niệm thường
liên quan đến vật lý được sử dụng để tạo ra các sản phẩm hoặc cấu trúc
VD: Khi nói đến nước là nói đến chất của nước như là : sôi ở 100lỏng , không màu
,không mùi ,không vị
Chất liệu : vải , xi măng , gạch , .....
- Sai lầm khi không quán triệt ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
Thứ nhất , khi không quán triệt ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa
từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chấtngược lại sẽ dẫn đến
việc tưởng nóng vội chưa tích lũy đủ về lượng đã muốn thay đổi về chất hoặc
bảo thủ, trì trệ khi đã tích lũy đủ về lượng nhưng lại không muốn thay đổi về chất
Thứ hai , không nhận ra được cách thức chung nhất của sự vận động phát triển
của các sự vật, hiện tượng. Quy luật này cho thấy rằng sự phát triển không phải
một quá trình liên tục, đều đặn mà là một quá trình có những bước nhảy vọt, những
biến cách.
VD: Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà (lượng) thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu
và nhớ bài hơn (chất )
Trong quá trình quang hợp khi cây hấp thụ đủ một lượng cụ thể của nước và khí
CO
2
(lượng) dẫn đến sự biến đổi về chất tạo ra khí O ( chất )
2
Trong quá trình tạo ra muối biển khi chưng cất một lượng lớn nước biển (lượng) ( sẽ dẫn
đến sự biến đổi về chất ) tạo ra muối biển
Câu 3: Tại sao không gọi là “quy luật phủ định” mà lại gọi là “quy luật phủ định của phủ
đinh”?
Thứ nhất, “phủ định của phủ định” là khái niệm nói lên rằng sự vận động, phát
triển của sự vật phải thông qua hai lần phủ định biện chứng, dường như quay trở lại
điểm xuất phát ban đầu nhưng cao hơn.
Thứ hai phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật cũ trở thành cái đối lập của mình.,
Bởi vậy gọi là “quy luật phủ định của phủ định” vì sự vật phải trải qua ít nhất
từ 2 lần phủ định biện chứng trở lên mới hoàn thành một chu kỳ phát triển và sự
vật mới dường như quay trở về điểm ban đầu nhưng cao hơn về chất. Nếu chỉ một
lần phủ định thì chưa hoàn thành một chu kỳ phát triển của sự vật.
Câu 4: Câu ca dao tục ngữ thể hiện các nội dung triết học
1. Chất và lượng: Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Giải thích: Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt
chất và mặt lượng, chúng tác động qua lại lẫn nhau. Quá trình tích tụ về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất .Lượng ở đây là “ một cây, ba cây” sẽ quyết định đến việc
hình thành chất là thành công hay thất bại đồng thời câu tục ngữ ở đây muốn nói ,
con người nếu chỉ một mình làm việc sẽ không thể có thành công bằng cả một tập
thể cùng nhau đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn
2. Quan điểm lịch sử cụ thể: Trăng đến rằm trăng tròn, sao đến tối thì sao mọc.
Giải thích: Sự vật và hiện tượng tồn tại khách quan và theo quy luật của nó.
Ngày rằm tới thì trăng tròn, tối đến thì sao mọc.
3. Cái riêng – Cái chung: Máu bò cũng như tiết dê
Giải thích: Cái riêng là bò và dê, cái chung là máu và tiết, được thể hiện như là
sự gắn bó và phân biệt giữa các cá thể và loài trong giới động vật.
4. Chất và lượng: Trăm đom đóm không bằng bó đuốc
Trăm hòm chì chẳng đúc lên chuông.
Giải Thích : Chất bao giờ cũng được coi trọng hơn lượng. Không thể lấy lượng thay
chất được dù rằng lượng đó gấp bao nhiêu lần .Ở đây , “trăm đom đóm và trăm hòm
chì” thể hiện cho việc lượng được tích lũy nhưng chất ,cái đích đến cuối cùng lại
không thể mĩ mãn được . Câu tục ngữ muốn nhắc nhở chúng ta rằng lượng cũng quan
trọng nhưng chúng ta cũng không thể quên đi cái chất, bởi cái chất là cái cuối cùng mà
con người thường hướng đến
5. Nguyên nhân – Kết quả: Gieo nhân nào gặp quả nấy
Giải thích: Mối quan hệ nhân quả rất phổ biến trong cuộc sống. Mọi sự vật hay hiện
tượng xuất hiện đều có nguyên nhân và xuất hiện kết quả. Nguyên nhân là yếu tố tác
động nên kết quả. Câu tục ngữ này thể hiện rằng nếu con người sống không tốt, làm
những điều xấu, điều ác thì sẽ nhận lấy trách nhiệm và hậu quả cho những việc mình
đã gây ra.
6. Nội dung – Hình thức: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Giải thích: Nội dung và hình thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thống nhất và bổ
sung lẫn nhau. Câu tục ngữ này nghĩa đen là gỗ tốt mới giữ được lớp sơn bên ngoài
bền lâu, còn gỗ kém chất lượng dù có đẹp đến đâu thì lớp sơn cũng sẽ bong tróc và hư
hại. Bên cạnh đó, câu này còn mang hàm ý rằng con người không chỉ nên chú trọng vẻ
bề ngoài của mình mà còn cần phải bồi đắp tri thức, đạo đức, nhân phẩm để nuôi
dưỡng, hoàn thiện bản thân cả về hình thức lẫn nội dung.
7. Quy luật mâu thuẫn : Tức nước vỡ bờ.
Giải thích: Khi mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm sẽ dẫn đến đấu tranh để giải quyết mâu
thuẫn
8. Tất nhiên – Ngẫu nhiên: Tai bay vạ gió
Giải thích: Mọi sự vật, hiện tượng diễn ra theo quy luật nhưng vẫn có những trường
hợp ngoại lệ. Trong cuộc sống, cái tất nhiên là nền tảng để nguyên tắc dựa vào vì nó là
thứ chắc chắc sẽ xảy ra. Ở đây, câu tục ngữ này nhằm nhắc nhở bên cạnh cái tất nhiên
thì không nên bỏ qua cái ngẫu nhiên để phòng trừ những điều xui xẻo, không may.
9. Quan điểm duy vật: Có thực mới vực được đạo
Giải thích : Vật chất quyết định ý thức của con người trong xã hội sẽ như thế
nào . “Thực” ở đây là vật chất là cơ sở kinh tế ,tồn tại trong xã hội , “đạo” nghĩa là
sự nghiệp ,là hoạt động ,là đời sống tinh thần, là ý thức xã hội .Vậy nên , “Thực”
vực “đạo” nghĩa là vật chất quyết định tinh thần , tồn tại xã hội quyết định ý thức xã
hội
10. Chủ nghĩa duy tâm (khách quan): Cha mẹ sinh con trời sinh tính
Giải thích: Thần thánh hóa sức mạnh của trời , phủ nhận môi trường giáo dục
của gia đình. Cho rằng cha mẹ sinh ra con cái nhưng cái tính sinh ra là do trời định.
11. Bản chất – Hiện tượng: Khôn ngoan hiện ra nét mặt, què quặt hiện ra chân tay.
Giải thích: Bản chất luôn bộc lộ qua hiện tượng và luôn có sự thống nhất với nhau. Ở
đây, nét mặt và chân tay là hiện tượng biểu hiện cho bản chất khôn ngoan và què quặt.
12. Quy luật của phủ định : Hậu sinh khả úy
Giải thích:Thế hệ sau giỏi giang hơn thế hệ trước .Câu này thể hiện cái mới ra
đời bao giờ cũng tiến bộ hơn cái cũ do nó kế thừa những cái toàn diện hơn ,phong
phú hơn ,tập hợp những cái yếu tố hợp lí ,tiến bộ của cái cũ và loại bỏ đi yếu tố lạc
hậu của cái cũ
13. Chủ nghĩa duy vật : Ai cũng tạo nên số phận của mình
Giải thích: Theo quan niệm này ,trời chỉ là hiện tượng tự nhiên mà thôi , số
phận con người do chính con người tạo ra, hạnh phúc do mình tự tìm đến . Sống
chết là việc của con người , không liên quan gì đến trời
14. Sản xuất vật chất : Nhất nước ,Nhì phân ,Tam cần , Tứ giống
Giải thích: Nói về thứ tự tầm quan trọng của các yếu tố tham gia trong quá trình
sản xuất trong nền nông nghiệp lúa nước
15. Khả năng và hiện thực: Một con chim trong tay còn hơn hai con trên cành
Giải thích: Trong cuộc sống, con người trước tiên phải dựa vào cái hiện thực và
trân trọng .Câu thành ngữ cho ta hiểu rằng khi ta đánh giá đúng thực chất của hiện
thực trong mối tương quan khả năng chắc chắn sẽ xảy ra và thành công .Còn nếu
nhận thức chưa chuẩn về hiện thực dễ rơi vào tốn công vô ích .Chính vì vậy mà ý
của câu tục ngữ muốn thể hiện ở đây là “con người cần trân trọng hiện thực hơn
những thứ xa vời”
16. Quan điểm lịch sử - cụ thể : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười
chưa cười đã tối
Giải thích: Câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban
đêm của các tháng mà từ xa xưa ông bà ta quan niệm, xem xét sự vật hiện tượng thời
gian. Cụ thể, đêm tháng năm rất ngắn, ngược lại thời gian của ngày vào tháng mười
lại rất ngắn.
17. Nhận thức và Thực tiễn : Lên non mới biết non cao
Lội sông mới biết sông nào cạn sâu
Giải thích: Trong nhận thức phải lấy thực tiễn làm thước đo chân lý. Câu thành
ngữ muốn nói rằng nhận thức thôi là chưa đủ ,chưa thể biết được bản chất của nó là
như nào .Phải dựa vào hiện thực ; hành động và thực hiện mới biết bên trong một
việc khó khăn thế nào
18. Quy luật mâu thuẫn: Được người mua, thua người bán
Được lòng ta xót xa lòng người
Giải thích: Mâu thuẫn chính là hai mặt của một sự vật, sự việc. Mâu thuẫn trái
ngược nhau, phải có cái này mới có cái kia, được cái này thì lại mất cái kia. Câu này
muốn thể hiện rằng khi mua bán, người mua vừa được,vừa mất đi thứ mình muốn
mua nhưng phải trả lại với giá trị tiền tương xứng cho người bán.Cũng như lợi cho
mình thì thiệt hại cho người khác.
19. Quy luật lượng -chất : Chưa học bò đã lo học chạy
Giải thích: Lượng tích tụ chưa đủ nhưng đã vội vàng nôn nóng muốn có ngay
sự thay đổi về chất . Câu này hàm ý chỉ những người nóng vội , hấp tấp ,làm những
việc vượt quá khả năng thực hiện của mình
20. Phương pháp luận (chung nhất): Không ai giàu ba họ ,không ai khó ba đời
Giải thích: Trong cuộc sống sự giàu nghèo không chừa một ai .Có thể có những người từ
giàu thành nghèo , hoặc từ nghèo thành giàu . Không ai tự nhiên giàu mà cũng không ai
cố gắng mà nghèo khó suốt cả . Tất cả đều phụ thuộc vào sự cố gắng, chăm chỉ, nỗ lực
của bản thân
21. Nguyên nhân-Kết quả : Không có lửa làm sao có khói
Giải thích : Nguyên nhân là yếu tố tác động nên kết quả .Khói được xem là kết quả, do từ
nguyên nhân lửa gây nên. Câu thành ngữ này muốn nói chúng ta biết được rằng bất cứ
chuyện gì xảy đến đều có nguyên do của nó .
| 1/5

Preview text:

Câu 1: Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả để làm rõ những nguyên nhân
dẫn đến kết quả học tập của bản thân từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao kết
quả học tập của bản thân trong thời gian tới.
- Thành tích học tập hiện nay của bản thân em chưa đạt được như những gì như bản thân mong đợi
1. Nguyên nhân là không biết cách sắp xếp thời gian cho phù hợp dẫn đến kết quả thành tích không tốt
2. Nguyên nhân là chưa đọc kĩ bài mới trước khi đến lớp dẫn đến kết quả chậm hiểu bài
3. Nguyên nhân không có lên kế hoạch cụ thể , nắm chắc được phương pháp học
dẫn đến kết quả học tập càng kém đi
4. Nguyên nhân do thiếu tập trung dẫn đến kết quả hiệu suất học tập không cao - Giải pháp :
 Đặt ra mục tiêu cho từng môn học và điểm số cần phải đạt được trong thời gian tới
 Tạo ra môi trường học tập tốt để khắc phục vấn đề mất tập trung trong quá trình học
 Ôn tập các môn học theo định kỳ để nâng cao trình độ
 Đọc trước bài giảng và sử dụng các biện pháp học tập hiệu quả ( như là ghi chú
lại những thông tin quan trọng )
 Tận dụng các công cụ hỗ trợ ( điện thoại ,máy tính ) để tìm tài liệu nghiên cứu
nhằm nâng cao thành tích học tập
 Trong quá trình rèn luyện nếu thấy phương pháp học không mang lại hiệu quả ,
cần phải điều chỉnh để đạt được kết quả học tập tốt hơn
 Nâng cao kết quả học tập là một quá trình dài đòi hỏi bản thân em phải kiên trì
và cố gắng .Nếu muốn kết quả tốt phải bỏ ra thời gian tương xứng với kết quả mà mình muốn mong đợi
Câu 2: Chất có phải là chất liệu không? Tại sao ? Sai lầm khi không quán triệt ý nghĩa
phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự
thay đổi về chất và ngược lại. Lấy ví dụ minh họa.
- Chất có phải là chất liệu không? Tại sao ?
 Chất không phải là chất liệu .Đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau
 Vì : trong triết học , “chất” dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật,
hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó; là sự tổng hợp của các thuộc tính,
yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng, nói lên khái niệm của sự vật và hiện tượng đó,
phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác. Còn “chất liệu” là khái niệm thường
liên quan đến vật lý được sử dụng để tạo ra các sản phẩm hoặc cấu trúc
VD:  Khi nói đến nước là nói đến chất của nước như là : sôi ở 100lỏng , không màu ,không mùi ,không vị
Chất liệu : vải , xi măng , gạch , .....
- Sai lầm khi không quán triệt ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
 Thứ nhất , khi không quán triệt ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa
từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại sẽ dẫn đến
việc tư tưởng nóng vội chưa tích lũy đủ về lượng đã muốn thay đổi về chất hoặc
bảo thủ, trì trệ khi đã tích lũy đủ về lượng nhưng lại không muốn thay đổi về chất
 Thứ hai , không nhận ra được cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển
của các sự vật, hiện tượng. Quy luật này cho thấy rằng sự phát triển không phải là
một quá trình liên tục, đều đặn mà là một quá trình có những bước nhảy vọt, những biến cách.
VD:  Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà
(lượng) thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn (chất )
 Trong quá trình quang hợp khi cây hấp thụ đủ một lượng cụ thể của nước và khí
CO2 (lượng) dẫn đến sự biến đổi về chất tạo ra khí O2 ( chất )
 Trong quá trình tạo ra muối biển khi chưng cất một lượng lớn nước biển (lượng) ( sẽ dẫn
đến sự biến đổi về chất ) tạo ra muối biển
Câu 3: Tại sao không gọi là “quy luật phủ định” mà lại gọi là “quy luật phủ định của phủ đinh”?
 Thứ nhất, “phủ định của phủ định” là khái niệm nói lên rằng sự vận động, phát
triển của sự vật phải thông qua hai lần phủ định biện chứng, dường như quay trở lại
điểm xuất phát ban đầu nhưng cao hơn.
 Thứ hai phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật cũ trở thành cái đối lập của mình. ,
Bởi vậy gọi là “quy luật phủ định của phủ định” vì sự vật phải trải qua ít nhất
từ 2 lần phủ định biện chứng trở lên mới hoàn thành một chu kỳ phát triển và sự
vật mới dường như quay trở về điểm ban đầu nhưng cao hơn về chất. Nếu chỉ một
lần phủ định thì chưa hoàn thành một chu kỳ phát triển của sự vật.
Câu 4: Câu ca dao tục ngữ thể hiện các nội dung triết học
1. Chất và lượng: Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 
Giải thích: Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt
chất và mặt lượng, chúng tác động qua lại lẫn nhau. Quá trình tích tụ về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất .Lượng ở đây là “ một cây, ba cây” sẽ quyết định đến việc
hình thành chất là thành công hay thất bại đồng thời câu tục ngữ ở đây muốn nói ,
con người nếu chỉ một mình làm việc sẽ không thể có thành công bằng cả một tập
thể cùng nhau đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn
2. Quan điểm lịch sử cụ thể: Trăng đến rằm trăng tròn, sao đến tối thì sao mọc. 
Giải thích: Sự vật và hiện tượng tồn tại khách quan và theo quy luật của nó.
Ngày rằm tới thì trăng tròn, tối đến thì sao mọc.
3. Cái riêng – Cái chung: Máu bò cũng như tiết dê 
Giải thích: Cái riêng là bò và dê, cái chung là máu và tiết, được thể hiện như là
sự gắn bó và phân biệt giữa các cá thể và loài trong giới động vật.
4. Chất và lượng: Trăm đom đóm không bằng bó đuốc
Trăm hòm chì chẳng đúc lên chuông.
 Giải Thích : Chất bao giờ cũng được coi trọng hơn lượng. Không thể lấy lượng thay
chất được dù rằng lượng đó gấp bao nhiêu lần .Ở đây , “trăm đom đóm và trăm hòm
chì” thể hiện cho việc lượng được tích lũy nhưng chất ,cái đích đến cuối cùng lại
không thể mĩ mãn được . Câu tục ngữ muốn nhắc nhở chúng ta rằng lượng cũng quan
trọng nhưng chúng ta cũng không thể quên đi cái chất, bởi cái chất là cái cuối cùng mà
con người thường hướng đến
5. Nguyên nhân – Kết quả: Gieo nhân nào gặp quả nấy
 Giải thích: Mối quan hệ nhân quả rất phổ biến trong cuộc sống. Mọi sự vật hay hiện
tượng xuất hiện đều có nguyên nhân và xuất hiện kết quả. Nguyên nhân là yếu tố tác
động nên kết quả. Câu tục ngữ này thể hiện rằng nếu con người sống không tốt, làm
những điều xấu, điều ác thì sẽ nhận lấy trách nhiệm và hậu quả cho những việc mình đã gây ra.
6. Nội dung – Hình thức: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
 Giải thích: Nội dung và hình thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thống nhất và bổ
sung lẫn nhau. Câu tục ngữ này nghĩa đen là gỗ tốt mới giữ được lớp sơn bên ngoài
bền lâu, còn gỗ kém chất lượng dù có đẹp đến đâu thì lớp sơn cũng sẽ bong tróc và hư
hại. Bên cạnh đó, câu này còn mang hàm ý rằng con người không chỉ nên chú trọng vẻ
bề ngoài của mình mà còn cần phải bồi đắp tri thức, đạo đức, nhân phẩm để nuôi
dưỡng, hoàn thiện bản thân cả về hình thức lẫn nội dung.
7. Quy luật mâu thuẫn : Tức nước vỡ bờ.
 Giải thích: Khi mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm sẽ dẫn đến đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn
8. Tất nhiên – Ngẫu nhiên: Tai bay vạ gió
 Giải thích: Mọi sự vật, hiện tượng diễn ra theo quy luật nhưng vẫn có những trường
hợp ngoại lệ. Trong cuộc sống, cái tất nhiên là nền tảng để nguyên tắc dựa vào vì nó là
thứ chắc chắc sẽ xảy ra. Ở đây, câu tục ngữ này nhằm nhắc nhở bên cạnh cái tất nhiên
thì không nên bỏ qua cái ngẫu nhiên để phòng trừ những điều xui xẻo, không may.
9. Quan điểm duy vật: Có thực mới vực được đạo 
Giải thích : Vật chất quyết định ý thức của con người trong xã hội sẽ như thế
nào . “Thực” ở đây là vật chất là cơ sở kinh tế ,tồn tại trong xã hội , “đạo” nghĩa là
sự nghiệp ,là hoạt động ,là đời sống tinh thần, là ý thức xã hội .Vậy nên , “Thực”
vực “đạo” nghĩa là vật chất quyết định tinh thần , tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
10. Chủ nghĩa duy tâm (khách quan): Cha mẹ sinh con trời sinh tính 
Giải thích: Thần thánh hóa sức mạnh của trời , phủ nhận môi trường giáo dục
của gia đình. Cho rằng cha mẹ sinh ra con cái nhưng cái tính sinh ra là do trời định.
11. Bản chất – Hiện tượng: Khôn ngoan hiện ra nét mặt, què quặt hiện ra chân tay.
 Giải thích: Bản chất luôn bộc lộ qua hiện tượng và luôn có sự thống nhất với nhau. Ở
đây, nét mặt và chân tay là hiện tượng biểu hiện cho bản chất khôn ngoan và què quặt.
12. Quy luật của phủ định : Hậu sinh khả úy 
Giải thích:Thế hệ sau giỏi giang hơn thế hệ trước .Câu này thể hiện cái mới ra
đời bao giờ cũng tiến bộ hơn cái cũ do nó kế thừa những cái toàn diện hơn ,phong
phú hơn ,tập hợp những cái yếu tố hợp lí ,tiến bộ của cái cũ và loại bỏ đi yếu tố lạc hậu của cái cũ
13. Chủ nghĩa duy vật : Ai cũng tạo nên số phận của mình 
Giải thích: Theo quan niệm này ,trời chỉ là hiện tượng tự nhiên mà thôi , số
phận con người do chính con người tạo ra, hạnh phúc do mình tự tìm đến . Sống
chết là việc của con người , không liên quan gì đến trời
14. Sản xuất vật chất : Nhất nước ,Nhì phân ,Tam cần , Tứ giống 
Giải thích: Nói về thứ tự tầm quan trọng của các yếu tố tham gia trong quá trình
sản xuất trong nền nông nghiệp lúa nước
15. Khả năng và hiện thực: Một con chim trong tay còn hơn hai con trên cành 
Giải thích: Trong cuộc sống, con người trước tiên phải dựa vào cái hiện thực và
trân trọng .Câu thành ngữ cho ta hiểu rằng khi ta đánh giá đúng thực chất của hiện
thực trong mối tương quan khả năng chắc chắn sẽ xảy ra và thành công .Còn nếu
nhận thức chưa chuẩn về hiện thực dễ rơi vào tốn công vô ích .Chính vì vậy mà ý
của câu tục ngữ muốn thể hiện ở đây là “con người cần trân trọng hiện thực hơn những thứ xa vời”
16. Quan điểm lịch sử - cụ thể : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối 
Giải thích: Câu tục ngữ nói về sự chênh lệch giữa thời gian ban ngày và ban
đêm của các tháng mà từ xa xưa ông bà ta quan niệm, xem xét sự vật hiện tượng thời
gian. Cụ thể, đêm tháng năm rất ngắn, ngược lại thời gian của ngày vào tháng mười lại rất ngắn.
17. Nhận thức và Thực tiễn : Lên non mới biết non cao
Lội sông mới biết sông nào cạn sâu 
Giải thích: Trong nhận thức phải lấy thực tiễn làm thước đo chân lý. Câu thành
ngữ muốn nói rằng nhận thức thôi là chưa đủ ,chưa thể biết được bản chất của nó là
như nào .Phải dựa vào hiện thực ; hành động và thực hiện mới biết bên trong một việc khó khăn thế nào
18. Quy luật mâu thuẫn: Được người mua, thua người bán
Được lòng ta xót xa lòng người 
Giải thích: Mâu thuẫn chính là hai mặt của một sự vật, sự việc. Mâu thuẫn trái
ngược nhau, phải có cái này mới có cái kia, được cái này thì lại mất cái kia. Câu này
muốn thể hiện rằng khi mua bán, người mua vừa được,vừa mất đi thứ mình muốn
mua nhưng phải trả lại với giá trị tiền tương xứng cho người bán.Cũng như lợi cho
mình thì thiệt hại cho người khác.
19. Quy luật lượng -chất : Chưa học bò đã lo học chạy 
Giải thích: Lượng tích tụ chưa đủ nhưng đã vội vàng nôn nóng muốn có ngay
sự thay đổi về chất . Câu này hàm ý chỉ những người nóng vội , hấp tấp ,làm những
việc vượt quá khả năng thực hiện của mình
20. Phương pháp luận (chung nhất): Không ai giàu ba họ ,không ai khó ba đời
Giải thích: Trong cuộc sống sự giàu nghèo không chừa một ai .Có thể có những người từ
giàu thành nghèo , hoặc từ nghèo thành giàu . Không ai tự nhiên giàu mà cũng không ai
cố gắng mà nghèo khó suốt cả . Tất cả đều phụ thuộc vào sự cố gắng, chăm chỉ, nỗ lực của bản thân
21. Nguyên nhân-Kết quả : Không có lửa làm sao có khói
Giải thích : Nguyên nhân là yếu tố tác động nên kết quả .Khói được xem là kết quả, do từ
nguyên nhân lửa gây nên. Câu thành ngữ này muốn nói chúng ta biết được rằng bất cứ
chuyện gì xảy đến đều có nguyên do của nó .