Tài liệu trực tuyến phát triển và quản lý | môn kinh tế vĩ mô | trường Đại học Huế

Quản lý chất lượng dịch vụ có thể được hiểu là hoạt động quản trị nhằm đưa ra các mục tiêu cũng như chính sách chất lượng dịch vụ và thực hiện các mục tiêu và chính sách đó bằng cách tiến hành các hoạt động như hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống quản lý chất lượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
26 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu trực tuyến phát triển và quản lý | môn kinh tế vĩ mô | trường Đại học Huế

Quản lý chất lượng dịch vụ có thể được hiểu là hoạt động quản trị nhằm đưa ra các mục tiêu cũng như chính sách chất lượng dịch vụ và thực hiện các mục tiêu và chính sách đó bằng cách tiến hành các hoạt động như hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống quản lý chất lượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

110 55 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 45467232
1
lO MoARcPSD| 45467232
NG LC 2: KS.QT.2.02.2.2 - QUN LÝ VIỆC CUNG CẤP CHT ỢNG DỊCH
VỤ
1. Mục tiêu ca năng lực:
- V kiến thức:
Trình bày được đnh nghĩa vquản lý chất lượng dịch v;
Nhn biết được vai trò của quản chất lượng dch vụ;
Trình bày được hình cht lượng dịch v SERVQUAL và SERVPERF;
Trình y được các phương pháp thực hiện cung cp dịch v chất lượng; c định
các pơng pháp đánh giá hiệu qu các hot đng cung cp dch vụ.
- V k năng:
tả được các mô hình đánh giá chất lượng dch v;
Ứng dụng được mô hình chất lượng dch v SERVQUAL và SERVPERF vào vic đánh
giá chất lượng dch vụ;
Kiểm tra chất lượng dch v khách hàng tại nơi m vic mộtch hiệu quả đ đảm bảo
các tiêu chun được đáp ứng;
Đóng vai t tích cc trong việc thể hin tính chuyên nghiệp của nhân vn ngành dịch
v;
Vận dụng ni dung của i học vào quá tnh qun lý cht lượng dch v.
lO MoARcPSD| 45467232
2
1.1 Đnh nga quản lý chất lưng dịch v
1.1.1 Định nghĩa “qun lý chất lượng dch vụ
Qun lý cht lượng dch v có thể được hiểu hoạt đng qun trị nhằm đưa rac mc
tiêu cũng như chính sách chất lượng dịch v và thực hin các mc tiêu và chính ch đó bằng
cách tiến hành các hot đng n hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và ci tiến chất
lượng trong khuôn kh mt h thống quản chất lượng.
Theo ISO - 9000: Qun cht lượng dịch v là các phương pháp và hot đng
được sử dụng nhm đm bo yêu cu v chất lượng dịch v.
Ngoài ra Qun lý cht lượng dịch v còn là toàn b các chức năng qun trị nhằm xác
định và thực hiện chính sách chất lượng.
1.1.2 Bn chất ca qun lý chất lượng dch v
Cũng giống như quản trị sn xut tác nghiệp, qun trmarketing, qun trị tài chính, quản
tr cht lượng dịch v là qun tr một mảng, một mt, mộtnh vực hoạt đng của doanh nghiệp.
Vì vy, làm bn cht, vai trò ca qun trị cht lượng dịch v cũng n nắm bt và vn dng
chúng vào thực tiễn hoạt đng sn xuất kinh doanh là mt yêu cu bức thiết đi với các nhà
quản trị doanh nghip.
Theo ISO, quản trị chất lượng một hot đng quản trchung nhằm c đnh mục tiêu
chất lượng, chính sách chất lượng và thực hiện cng thông qua hoạch đnh chất lượng, đảm
bảo cht lượng và ci tiến chất lượng trong khuôn kh một h thng qun trchất lượng. Qun
tr chất lượng dịch v bao gồm các nội dung sau:
Xác định mục tiêu và chính sách chất lượng dịch v. Mục tu chất lượng dịch v bao
gm c mục tiêu bao quát, tng th và mục tu cthể. Mục tu bao trùm, tổng th có th là
các tuyên bố của t chức, doanh nghiệp v mức cht lượng cần đt của mình. Ví dụ, mục tiêu
chất lượng dch v ca một tổ chức có thể tuyên bố n tạo ra và cung ứng những dịch v có
chất lượng cao nhất nhm thỏa n nhu cu ngày càng tăng ca kch ng”, hoc trở thành
một trong ba nhà cung ứng dch v ngân hàng hàng đu Vit Nam”. Mục tiêu c thể là các mục
tiêu cn đt được th hin bng con s cụ thể và những con s c th cn đạt y thường gắn
chặt với những mc thời gian và không gian c thể.
lO MoARcPSD| 45467232
3
Khi nói đến mục tu cn đạt (k c mục tiêu tổng thể và mục tiêu c thể), các hc gi
cũng như các n hot đng thực tiễn trước đây thường không đ cp đến một vn đ hết sức
quan trng đy là các yêu cu đối với mục tiêu. Để đm bảo tính kh thi, thực tiễn ca mục
tiêu, các n hoạch định, các nhà lp kế hoạch phi đưa ra đượcc yêu cu đi với các mục
tiêu được xây dựng. c yêu cu đối với một chỉ tiêu kế hoạch đã được các hc gi trong nn
kinh tế thtrường tng kết thành hình SMART sau:
S Specific: C thể
M Measurable: Đo được
A Achievable: nh khả thi
R Realistic: Có tính thực tiễn
T Time-bound: Hợp lý trong khoảng thời gian đã định
S Specific: Cụ th - Mục tiêu cần đạt phải rõ ràng, rành mạch ý mun của chth; phi d
hiu, d hình dung; tốt nhất các mc tu đó nên được th hiện bằng con s.
M Measurable: Đo lường được. Mục tu phải là một tiêu c định lượng, có th đo lường
được thông qua thước đo và đơn v đo sn có.
A Achieveable: Kh thi. Mục tu phi phù hợp với ng lực thực tế của chủ thể. Mục tiêu
q thấp s không to được đng lực, lãng p ngun lực. Mục tu quá cao slàm cho cp
dưới, người thực thi nn chí, phn tác dụng. Do vy, mc tu phù hợp là mc tu cao nhưng
vn có khả ng thực hin
R Realistic: Thực tiễn. Mục tiêu phải thực tế, có kh ng diễn ra trong thực tin
T Time bound: Thời gian hợp lý. Chtiêu kế hoạch phải có kh ng thực hin trong khoảng
thời gian đã hạn định. Ví dụ, trong ba m tới phải tiến nh đào tạo đ nâng cao cht lượng
lực lượng lao động. lẽ đây là một mục tu không p hợp bởi vì mun cho nhân viên ca
mình nắm bt và thành thạo một công việc nào đó, thời gian cn thiết đ đào tạo chắc sẽ nhiều
hơn ba m.
Chính sách cht lượng dịch v các chủ trương, đường li nhằm ớng dn mọi người
trong doanh nghip đi đúng con đường đã chn khi cung ứng dịch v có cht lượng cho khách
hàng. Chính sách cht lượng dịch v cung ứng chính là sự cthể hóa hơn mục tu bao trùm,
tổng thể ca chất lượng dch v. Chính sách chất lượng dịch v thường được phát biểu như
lO MoARcPSD| 45467232
4
Cung ứng cho khách ng những dịch v có chất lượng cao nht bằng cách luôn to ra s
thoải i, tiện lợi với cơ sở vt chất khang trang nhất, giá c cạnh tranh nht. Khi đưa ra chính
sách chất lượng dch v các n cung ứng dịch v thường chỉ rõ cả mục tiêu cn đt, bởi vậy
mục tiêu chất lượng dịch v và chính sách chất lượng dịch v thường đi kèm với nhau.
Đề ra chính sách đi với chất lượng dịch v trách nhiệm ca lãnh đạo. Việc thực hin
thành công chính sách đó ph thuộc vào cam kết của lãnh đạo đi với vic triển khai và điu
hành có hiệu quchương trình ci tiến chất lượng dịch v. Để m cho kch ng hình dung
và thy được s vượt tri ca dịch v cung ứng, chính sách chất lượng phải m chứa các ni
dung c thể n: loi dịch v cung ứng, những lợi ích vượt tri khi sử dng dịch v đó và trách
nhiệm, nghĩa v và niềm hân hạnh khi được phục vkhách hàng.
Hoạch định, đm bo và ci tiến chất lượng dịch vụ. Hoch định, đm bảo và ci
tiếnchất lượng ku tiếp theo sau khi mục tu và chính sách chất lượng đã được xác đnh.
Để m được điều đó, các t chức cung cp dịch v cn phi có mt b phận chuyên trách để
thực thi mt chương tnh ci tiến chất lượng hoặc triển khai một h thng qun trị chất lượng.
B phn chuyên trách v quản tr cht lượng dịch v s chịu trách nhim xây dựng h
thống/cơng trình ci tiến chất lượng dịch v; nghn cứu nhằm đưa ra các loi dch v với
các thông s cth; xây dựng quy trình cũng như phương pháp cung ứng dịch v; la chọn
địa đim, mặt bng đ cung ứng dch v; tuyển chn và bố trí nhân sphù hợp cho các b phn
ca h thống cung ứng dịch v.
Giám sát, đánh g đ phát hiện li trong quá tnh sáng to và cung ứng dịch
v.Tiếp theo công tác xây dựng h thống và t chức cung ứng dch vụ, giám sát, đánh giá đ
pt hiện li trong q trình sáng to và cung ứng dịch v một việc làm hết sức cn thiết.
Ch có thông qua giám sát, đánh giá, chúng ta mới có th biết được cht lượng ca dịch vụ
cung ứng hiện đang nm ở mức đ o đ có những điều chnh kịp thời. Vic đánh gliên tục
hoạt đng ca q trình dch v phi được tiến nh đu đặn đ pt hiện lỗi (nếu có) và tích
cực m kiếm cơ hội nhm ci tiến cht lượng dịch v (nếu cần). Bởi vậy, lãnh đo cn phi
thiết lập và duy trì một h thng thông tin đ thu lượm và phổ biến số liu từ mọi ngun thích
hợp. nh đo phi phân công trách nhiệm v h thng thông tin và vic cải tiến cht lượng
dch vụ.
lO MoARcPSD| 45467232
5
Bên cnh tiếp cn theo quan đim của ISO 9000, qun trị cht lượng dịch v còn có th
tiếp cận theo chu trình quản trị - vòng tn PDCA ca học giả Deming. Vòng tròn Deming
được khởi đu bằng chữ P (viết tắt ca Planning Hoch đnh), tiếp đến chữ D (viết tắt của
Do Thực hiện), tiếp theo là chữ C (viết tắt ca chCheck Kiểm tra) và cui cùng là chA
(viết tt ca Act Điều chỉnh). Như vậy, PDCA là các khâu, nấc của chu tnh quản tr khép
kín. Bởi vậy, khi tiếp cn theo vòng tròn PDCA, chúng ta phi ln lượt đi sâu vào các khâu:
(1) Hoch định chương trình ci tiến chất lượng dịch v, (2) T chức thực hin cơng trình
ci tiến chất lượng dịch v, (3) Giám sát và đánh giá vic thực thi chương trình ci tiến chất
lượng dịch v và (4) Tiến hành điều chỉnh nhằm không ngừng ci tiến chất lượng dịch v. Tiếp
cn theo vòng tròn quản trgiúp người thực thi d dàng hình dung và nắm bắt những công việc
cn phải làm.
1.2 Nhn biết vai trò, chức năng, nguyên tc, và đc đim của quản lý chất lượng dch
vụ
1.2.1 Vai trò của qun lý chất lượng dch v
Dịch v chiếm vtrí ny càng quan trng trong nn kinh tế quc n v c mặt gtr
và lãnh đo xã hội. nước phát trin, dịch v chiếm tới 70% – 80% trong cơ cu GDP và
lao đng việc m trong nh vực dịch v gấp 3 4 lần lao đng trong khu vực sn xut vt
chất.
Các hot đng dch v không ch quan hệ trực tiếp tới phát trin sản xut xã hi mà còn
tác động và ln quan chặt ch tới phát triển, hoàn thiện các nhu cu vt chất, văn hóa, tinh
thần và sphát triển toàn din ca con người.
lO MoARcPSD| 45467232
6
hội càng phát trin, thu nhp mỗi nời n ngày càng tăng lên thì nhu cu đi vi
dch vngày càng đa dng và càng đòi hỏi dịch v phi ng cao cht lượng. Vì vy, quản
tr chất lượng có ý nghĩa quan trng.
- Đi vi nn kinh tế quc dn và khch hàng: tăng cường qun trị chất lượng dịch v
sẽ thực hiện dch v tt hơn, thỏa n tốt hơn khách hàng, góp phn phát triển toàn diện
con nời.
- Đi vi bn thn doanh nghip dch vụ: tăng cường quản trị chất lượng dch v s
duy t mở rng thị phần, tăng khả năng cnh tranh, mở rng và nâng cao hiệu qu hoạt
đng dịch v.
1.2.2 Chức ng cơ bn của qun lý chất lượng dch v
1.2.2.1. Hoch định chất lượng dịch v du lch
Hoạch đnh chất lượng dịch v du lịch hot đng xác định mc tiêu, các phương tiện,
ngun lực và biện pp nhm thực hiện mục tu chất lượng. Nội dung ch yếu ca hoạch đnh
bao gm:
- c lp những mục tu cht lượng tổng quát và chính sách cht lượng.
- c đnh đi tượng khách hàng mục tiêu.
- c đnh nhu cu và đc điểm nhu cu của kch ng.
- Phát trin những đặc điểm ca sản phm dịch v du lịch thoả n, nhu cầu ca khách
hàngmục tu.
- Chuyển giao các kết qu ca hoạch định cho b phận tác nghiệp.
Tùy theo từng giai đoạn lãnh đạo doanh nghiệp du lịch đ ra những mục tu chất
lượng phù hợp với chính sách cht lượng, yêu cu ca tổ chức nhm đáp ứng với yêu cu ca
du khách và mục tu ca doanh nghip du lịch.
Mục tu chất lượng được trin khai cho các đơn v ln quan thực hiện và báo cáo đ
lãnh đạo xem xét đánh giá theo định kỳ. Hoạch định chất lượng dịch v du lịch được tiến hành
thông qua vic xây dựng, thực hiện và duy t h thng qun lý chất lượng, thường xuyên nâng
cao hiu lực ca h thng quản cht lượng theo các yêu cu ca tu chuẩn cũng như mục
tiêu chất lượng.
1.2.2.2. Kiểm soát cht lựợng dịch v du lịch
lO MoARcPSD| 45467232
7
Kiểm soát chất lượng dịch v du lịch q trình điều khiển các hoạt đng tác nghiệp
thông qua những kĩ thuật, phương tiện, pơng pp và hoạt đng nhm đm bảo chất lượng
dch v theo đúng yêu cu đ ra. Kiểm soát chất lượng dch v có những nhiệm v ch yếu
sau:
- T chức các hot đng nhằm to ra sản phẩm dịch v có chất lượng như yêu cu.
- Đánh giá việc thực hiện thực tế với kế hoch đ pt hiện sai lệch.
- Tiến nh các hoạt đng cn thiết nhằm khắc phc sai lệch đảm bảo đúng yêu cu đ ra.
Kiểm soát chất lượng dịch v du lch bao gồm những hat đng ca q tnh theo dõi
và quá trìnhm gim thiểu, loại b những nguyên nhân gây li, sự không thích hợp, hay không
thoả mãn cht lượng ca sn phẩm dịch v du lịch tại mi ng đon trong quá trình chế biến,
phục v... đ đt được mục tu hiu quả kinh tế.
1.2.2.3. Ci tiến và hoàn thiện cht lượng
Chính sách chất lượng dịch v các doanh nghiệp du lịch hướng đến là cung cp các
sn phm dịch v với chất lượng cao nhất nhm đáp ứng c nhu cu và mong đợi ca du kch
bằng cách không ngừng ci tiến và hoàn thiện chất lượng dịch v cung cp cho du kch. c
doanh nghiệp du lch phải luôn không ngừng hoàn thiện c dịch v theo hướng chuyên n
hoá cao, chú trng hiu qu công việc, bo đảm chất lượng dch v du lch nhằm đáp ứng mọi
yêu cu ca du khách một cách nhanh chóng, tạo lòng tin lâu dài cho du khách và tương lai
vững chắc cho sự phát triển của các doanh nghiệp du lịch
1.2.3 Nguyên tc quản lý cht lượng dch v
1.2.3.1. Coi trọng vai trò con ngừời
Con nời là ngun lực quý nht của một doanh nghip du lịch và stham gia đy đ
với những hiểu biết và kinh nghiệm ca h rất có ích cho doanh nghiệp du lịch đó. Để đt được
kết qu trong việc cải tiến chất lượng dịch v thì k năng, nhiệt nh, ý thức trách nhim ca
nời lao đng đóng một vai trò quan trng. Lãnh đo tổ chức phi tạo điu kiện đ mọi nhân
vn có điu kin học hi ng cao kiến thức, tnh đ nghiệp v chuyên môn, qun lý. Phát
huy được nn t con người trong doanh nghiệp du lch chính là phát huy được ni lực tạo ra
một sức mạnh cho doanh nghiệp du lịch đó trên con đường vươn tới mục tu nâng cao chất
lượng dch v du lịch. 1.2.3.2. Nguyên tc đng b
lO MoARcPSD| 45467232
8
Doanh nghiệp du lịch không thể gii quyết i toán chất lượng dịch v theo từng yếu tố
tác động đến chất lượng dịch v mộtch riêng lẻ phải xem xét toàn bộ các yếu tố tác động
đến chất lượng một cách h thống và đng b, phi hợp hài hoà các yếu tố này. Việc xác đnh,
hiu biết và qun lý một cách đng b các q trình có ln quan ln nhau đi với mục tiêu đ
ra sẽ đem lại hiệu qu cho doanh nghiệp du lch. Phối hợp đng b toàn b ngun lực đ phc
v mục tu chung của doanh nghiệp du lịch nâng cao chất lượng dịch v du lịch.
1.2.3.3. Nguyên tc toàn diện
Nguyên tc toàn diện là cách tiếp cn v qun lý chất lượng dịch v mọi công đon
nhằm ng cao ng suất và hiệu qu chung của doanh nghiệp du lịch. Chất lượng dịch v đnh
hướng bởi du khách, nhu cầu mong mun của du khách luôn luôn biến đổi theo xu hướng
mun thoả n ngày càng cao các các yêu cu ca mình, bởi vy chất lượng dch cũng luôn
cn có sđi mới. Mun có s đi mới và nâng cao chất lượng thì phải thực hin một cách
toàn diện, liên tục và không ngừng.
1.2.3.4. Nguyên tc kiểm tra, đánh g
Một trong những nhiệm v quan trng ca quản trị cht lượng dịch v là phải điu tiết
và phát hiện những ch cn phi thay đi, cải tiến. Vì thế, cn phải kiểm tra và đánh gđúng
đn đ làm cơ sở đưa ra những quyết đnh chính xác, tránh những sai lầm lp lại. Mỗi loi kiểm
tra đu yêu cu và mục đích riêng cho nên việc xem xét đánh gdựa trên cơ sđi chiếu
với các tiêu chuẩn khác nhau. Việc kim tra, đánh giá chất lượng thường xuyên và liên tục sẽ
giúp các doanh nghiệp du lịch ci tiến cht lượng sn phẩm du lịch theo hướng ngày càng hoàn
thiện hơn với nhu cu ca du khách. 1.2.4 Đặc đim ca quản lý chất lượng dch v
1.2.4.1 Đm bo đng b với các chính sách ca doanh nghiệp
Chính sách cht lượng đ ra nhằm đm bảo rng mọi sản phẩm du lch đưa ra phc v
du khách đu đạt cht lượng cao nhất. Doanh nghiệp du lịch không th gii quyết bài toán chất
lượng theo từng yếu tố tác động đến chất lượng dịch v du lịch mt cách riêng lẻ mà phải xem
xét toàn b các yếu t c đng đến chất lượng một cách h thng và đng bộ, phi hợp i
hoà các yếu tố này, phi hợp toàn b ngun lc đ phục v mục tiêu chung ca doanh nghiệp
du lịch.
1.2.4.2 Phù hợp với mục tu kinh doanh ca doanh nghiệp
lO MoARcPSD| 45467232
9
Cht lượng dch v luôn được xem là mt yếu tố tạo nên sự thành công ca doanh nghiệp
du lịch . Một doanh nghip du lịch có th có công ngh hiện đi, cơ sở h tầng vững chãi nhưng
nếu thiếu chất lượng dịch v tt thì doanh nghip đó khó có th tồn tại lâu dài và to dựng được
lợi thế cnh tranh. Do vy, doanh nghip du lịch cần xem xét chính sách chất lượng doanh
nghiệp thực hiện hàng năm đ điu chnh hoạt đng duy trì chất lượng dịch v sao cho có thể
mang li hiu qucao nhất. Thiết lập được chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng phù hợp
với mục tu kinh doanh ca doanh nghiệp du lch.
1.2.4.3 Tha n và đnh ớng nhu cu của du khách.
Ngày nay, du khách có nhiều quyn hơn trong việc lựa chn sn phẩm dịch v du lịch
họ mun mua. Slựa chọn ca h căn cvào nhn thức ca chính họ v chất lượng và giá
tr ca sn phm dịch v du lịch. c doanh nghiệp cung cấp sn phm dch v du lịch cn
nắm được những yếu t quyết đnh giá trvà stha n du khách. Giá trị dành cho du khách
sự chênh lệch giữa tng gtr du khách nhận được so với tng chi phí mà du khách phi b
ra đ nhn được sn phẩm dịch v du lịch. Du khách thường chọn những sn phẩm dịch v du
lịch nào tha n tt nhất (phù hợp nht) nhu cu và mong mun ca h.
Doanh nghiệp du lịch luôn luôn thực hiện phương châm ly th trưng làm trung tâm
và đnh hướng theo nhu cầu của du khách - khách hàng chìa khóa đ to kh ng sinh ra lợi
nhun và phát triển bn vững ca doanh nghiệp du lịch. Điều này đng nghĩa với vic khng
định Mấu chốt để đạt được mục tu của doanh nghiệp du lịch là đm bo mức đ thỏa n
nhu cầu của du khách bằng việc cung cấp các sn phm và dịch v cht lượng cao tn th
trường.
Ð có thể thực hin phương cm trên doanh nghiệp du lịch phải quan tâm chặt ch đến
chất lượng sn phm và chất lượng dịch vdu lịch nhằm đáp ứng yêu cu và mong đợi ca du
kch. Những quan đim kinh doanh ới đây phải được các nhân viên ca doanh nghiệp hiểu
, thm nhuần và tuyt đi tuân thủ theo:
Không bán hàng kém chất lượng, hàng không rõ ngun gốc xuất xứ...
Luôn cung cp cho các khách hàng những sn phm tt đi kèm với những chế đ dịch vhoàn
hảo nhất.
Luôn đt chữ tínn ng đầu, luôn luôn gilời hứa với khách hàng.
lO MoARcPSD| 45467232
10
Luôn đt mình vào địa v ca khách ng đ những quyết định, xsphi l nht...
Luôn làm hài lòng mọi khách ng với quan điểm: "Khách hàng luôn luôn đúng".
Stồn ti và phát trin ca các doanh nghip du lịch được th hiện thông qua sự đáp
ứng thoả n những yêu cầu của du khách đi với những sn phm dịch v du lịch do doanh
nghiệp du lịch cung cp. Vì vậy công tác định hướng nhu cu khách ng rt quan trng.
Doanh nghiệp du lịch tiếp nhận thông tin từ du khách, sau đó tiến hành xem xét các yêu cu
ca du khách đồng thời đánh giá ng lực của doanh nghiệp du lịch trong vic tho n các
yêu cu ca du kch thông qua các giai đon đàm phán, giao dịch đ đi đến ký kết hợp
đng cung cp dịch v du lịch.
Những yêu cu được xem xét phải được đảm bo rằng; các yêu cu ca du khách s đáp
ứng được, mọi thc mắc v dịch v du lịch hoặc bt cứ mâu thun o s được gii quyết trong
thời gian sớm nhất. Những thay đi v yêu cầu của du khách cũng được xem xét và thông báo
cho tất c các phòng ban có liên quan.
Tóm li, đ tồn tại và đứng vững trong i trường cnh tranh ngày càng khc liệt, các
doanh nghiệp du lch cn phải biết sử dụng một cách thông minh các ngun lực sẵn có đ đáp
ứng nhu cu và mong mun của du khách. Những n lực và cng hiến ca doanh nghip bn
đi với du khách ngày hôm nay s quyết đnh thành công và phát triển trong tương lai.
1.2.4.4 Con người là nhân tố quyết đnh chất lựợng dch v du lịch.
Chúng ta biết rằng, con nời là nn t quan trng, quyết đnh trong tt cả những yếu t
nằm trong lực lượng sn xuất và du lịch nnh có đnh hướng con người rõ rệt, ngun nhân
lực trong ngành một yếu tố rất quan trọng, nh hưởng lớn tới hiệu qu hoạt đng của ngành
cũng như chất lượng dịch v cung cp cho du kch. Chính vì vậy, cn phi xây dựng kế hoạch
tuyn dụng và đào to đ đáp ứng được yêu cu v chuyên môn cho từng loi hot đng ca
doanh nghiệp du lch
1.3 Tìm hiu cc pơng php thực hin cung cp dch vụ cht lượng.
1.3.1 Nng cao cht lượng cơ svật cht, kỹ thuật
Cơ sở vt cht và k thut đóng một vai trò hết sức quan trng trong q trình tạo ra và
tiêu thụ sn phm, dịch v du lịch cũng như quyết đnh mức đ khai thác tiềm ng du lịch
lO MoARcPSD| 45467232
11
nhằm thoả n nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vy nên sphát triển ca ngành du lịch
bao gicũng gắn lin với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vt chất kỹ thut.
Du lịchngành sn xut nhiều và đa dạng v th loi dịch v, hàng hoá nhằm tho
n nhu cu ca kch du lịch. Do vậy cơ sở vất chất kỹ thuật du lịch gm nhiều thành phn
kc nhau. Việc tu dùng dịch v, hàng hoá du lịch đòi hi phải có một h thng các cơ sở,
công trình đc bit…Tài nguyên du lịch chiếm vtrí đặc bit quan trng trong tiêu dùng ca
kch du lịch. Vic sdng hiệu quả nguồn tài nguyên du lch đòi hỏi phi xây dựng một hệ
thống các công trình phc v nhu cu ca du khách trong chuyến đi du lịch. n cvào các
đc điểm tn có th hiu cơ svật chất kthuật du lịch bao gm toàn bộ các phương tin vật
chất tham gia vào vic to ra và thực hin dịch vụ, ng hóa du lịch nhm thỏa n mọi nhu
cu ca kch du lịch.
Cơ svật chất, kthuật du lịch bao gồm cơ sở vt chất kỹ thuật ca ngành du lịch và
cơ sở vt cht k thuật của mt sngành kinh tế quc dân tham gia phục v du lch: giao thông,
thương nghiệp, dịch vụ… cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và tài nguyên du lch có mối quan h
chặt ch với nhau. Tài nguyên du lịch nh hưởng tới công suất, thể loi, thhng ca hầu hết
các thành phn cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Kh ng tiếp nhn của tài nguyên du lịch
sxây dựng công suất các ng tnh phc v du lch. Sức hấp dn ca chúng có ảnh ởng
đến thứ hạng và chất lượng ca các cơ sở này. Skết hợp hài hoà giữa tài nguyên du lịch
cơ sở vật chất k thut du lch giúp cho cơ sở phc vdu lịch kinh doanh có hiu quả, kéo dài
thời gian sdụng chúng trong nhiều m. V t của tài nguyên du lịchcăn cđ b t hợp
cơ sở vật chất kỹ thut trên các vùng lãnh th của đt nước cũng như trong ni b của một
địa phương hay ni bộ của một doanh nghiệp du lịch và tiền đ cơ bn đ hình thành các
trung tâm du lịch. Sự ph thuc ca cơ sở vt chất kỹ thuật vào tài nguyên du lịch không ch
din ra theo một chiều, v phía mình cácng trình, cơ sở phục v du lịch cũng cóc động
nht định tới mức đ sdụng tài nguyên du lịch và việc gìn gibảo v cng. Cơ svt chất
kthuật du lịch bao gm nhiu thành phn, chúng có những chức năng và ý nghĩa nht đnh
đi với vic to ra, thực hiện các sn phm du lịch. Để đm bảo cho vic tham quan du lịch
trên qui lớn cn phải y dựng cơ svt chất kthuật tương ứng như các khách sn, nhà
hàng, camping, cửa hiu, trạm cung cp xăng dầu, trm y tế, nơi vui chơi th thaoTrọng tâm
lO MoARcPSD| 45467232
12
ca cơ svật cht k thut là phương tiện phục v cho vic ăn ng và giải trí ca du khách,
tức ngun vn c định của du lịch. Việc đánh g cơ sở vật chất kthuật du lch căn cvào
3 tiêu chí:
- Đảm bo những điu kin tốt cho nghngơi, ăn ung và giải trí của du khách.
- Đạt hiu qu kinh tế tối ưu trong quá trình y dựng và khai thác cơ svt cht kthut.
- Thun tin cho việc đi lại ca khách từ các nơi đến. Cơ sở vt cht du lch bao gồm: -
sởvt chất kỹ thuật lưu trú.
- sở vt cht k thut ăn uống.
- sở vt cht k thut khu thương mại.
- sở vt cht th thao.
- sở vt cht dch v y tế.
- c công trình phc v hot động thông tin văn hoá phc v du lịch.
- s phục v các dịch v b sung kc: trm xăng dầu, thiết b cp cứu, xưởng sa
chữa,phòng rửa tng phim nh, u điện… 1.3.2. Áp dng khoa hcng ngh du lch
Chi pthấp nht, doanh thu và lợi nhn cao nht, luôn chiếm ưu thế v cnh tranh trên
thị trường một trong những mục tiêu các doanh nghip nói chung trong đó có doanh
nghiệp du lịch phấn đu đt tới. Đ đt được mc tiêu trên, các doanh nghip du lịch bên cnh
việc nghn cứu, áp dụng chiến lược kinh doanh phù hợp; sdụng các bin pp như nhân sự,
tổ chức qun lý, điều hành... cn đc bit chú trng khai thác và sdng hiệu quả công ngh.
Đó được xem là chìa khóa quyết đnh sự thành công và một trong những biện pháp hàng đu
đi với kinh doanh sn phẩm dịch v du lch trong xu thế hội nhập và toàn cu hóa ny nay.
Du lịch một ngành kinh tế dch vụ, nên công nghệ ca cũng mang nh đc thù
riêng. Vic áp dụng công nghệ trong du lịch phi theo mt quy tnh, vận dụng và lĩnh hi các
kiến thức, kỹ năng, thiết b và phương pháp trong sn xut”, quảng bá và kinh doanh sn
phẩm dịch v du lịch (khách sn, nhà ng, vận chuyển, vui chơi giải trí...). u nay nhiều
nời còn ng nhn v công ngh du lịch, đôi lúc còn đng nhất trong trang thiết btrong kinh
doanh phc v khách du lịch với công ngh. Công ngh du lch bao gồm trang thiết b, thông
tin, con nời, t chức quản điều hành. Phát huy và nâng cao vai t khai thác sử dng công
ngh du lịch không ch giúp cho bản thân ngành du lịch nâng cao chất lượng dch v còn
lO MoARcPSD| 45467232
13
làm cho nn kinh tế xã hội có những chuyển biến sâu sc. Áp dng công ngh du lịch tiên tiến
nhằm tìm ra các gii pháp, thực hiện chiến lược pt triển khai thác, sdng nó phù hợp với
nh hình phát triển kinh tế của hội của ngành du lch. Mt s giải pháp cn thiết nhm ng
cao hiu qu khai thác và sdng công nghệ du lịch là:
- c n quản lí ca ngành du lịch quc gia và các nhà qun lý các doanh nghip du lịchphi
xác đnh việc đi mới và ng cao hiệu qu s dng ng ngh là một mục tu chiến lược.
Giải pháp chiến lược đu tư công nghệ du lịch ch tht shợp lí và hiệu qu khi đầu tư đúng
trng tâm, đúng mục tu và đúng đi tượng. Phi thường xuyên quan tâm kiểm tra các yếu
tố ca công ngh đ các gii pháp điu chnh kịp thời.
- Tìm hiểu bạn hàng, nhà cung cp, tránh mua bán, chuyn giao ng ngh theo kiểu cũngưi,
mới ta”.
- Đội ngũ cán b quản và nhân viên du lịch phi được bi dưỡng v kiến thức và kỹ năngáp
dụng công ngh du lịch, bao gồm vic sdng các thiết b hiện đi trong q trình sn xut
dch vụ, sn phẩm và trong quá trình phục vụ. 1.3.3. Chính sch quản lý và đào tạo nguồn
nhn lực
Ngun nhân lực bao gm cán bộ quản và nhân vn, đóng vai trò quan trọng quyết
định chất lượng ca dch v. Sn phm dịch v ca nnh Du lịch bao gồm hai yếu tố vt chất
và phi vật chất. Chất lượng ca dịch vđược đánh gthông qua scảm nhận của khách ng.
Trong đó yếu t phi vật chất chủ yếu thuộc v kỹ năng phc vụ, kỹ năng giao tiếp ca đi ngũ
nn viên. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, doanh nghiệp cn có những chiến lược,
chính sách phù hợp với quy , văn hóa và điu kiện ca doanh nghip du lịch. Doanh nghiệp
cn tạo ra thế và lực” đ pt trin phù hợp với xu thế chung ca nn kinh tế. Ln quan
đến tạo lực”, một trong những bài toán đang đt ra cho các doanh nghiệp du lch nhân lực.
Có thể nói, không có nhân lực, không có con người, lực lượng lao động với tay ngh, phm
chất cn thiết thì không thể vn hành hot đng kinh doanh. c khách sn 4 5 saong ngày
càng nhiu, thị trường sn xut, dịch v ngày càng đòi hi ở người lao đng những phm cht
đc dụng của ngh nghiệp, những phm cht cónh chuyên nghiệp cho mt nn công nghiệp
du lịch hin đại và có nh chất quốc tế. Nhân lực vn đ hết sức quan trng và là một trong
những đim mấu chốt ca lực lượng sn xut. Nhân lực là squyết đnh mang tính nn tng
lO MoARcPSD| 45467232
14
bởi nó tr lời cho câu hi: Ai to ra sản phm, dịch v? Ai phc v, cung cp dịch v cho kch
hàng? c giá trị ca sản phm, dịch v phụ thuộc như thế nào vào nhân lc? Khi kinh tếng
pt triển, tốc đ đu tư, tốc đ kinh doanh càng quay nhanh, công ngh càng hiện đại, phương
thức sn xut, phc v càng đi mới, trình đ sản xuất ca xã hi càng tiến nhanh tnn kinh
tế tự động hoá tới nn kinh tế tri thức thì sự đòi hỏi đối với lc lượng lao đng càng cao. Nhân
lực không chỉ đáp ứng vn đ số lượng còn đảm bảo vấn đ cht lượng của lực lượng sn
xuất. Và bản thân nhân lc còn có thể tự thân vn đng và làm phát trin nó bên cnh việc phát
triển sản xut.
Chính sách quản lý và đào tạo ngun nhân lực bao gồm chính sách tuyn dng, chính
sách sdng, chính sách đào to và phát trin ngun nhân lực. Chính ch tuyn dng phi
đm bảo tuyn đúng người với knăng và trình đ p hợp, bố trí vào đúng công vic và đúng
thời đim thích hợp đ thực hin các mc tu của doanh nghiệp. Để đt được điều đó, doanh
nghiệp du lch cn vạch ra những chính sách tuyn dụng p hợp với yêu cu của doanh nghiệp
mình. Tuyn đúng người, b trí đúng công vic phù hợp với ng lực, phm chất ca người
lao đng chính là ng cao chất lượng dch vụ. T chức quản lý và đào tạo ngun nhân lực
được hiểu là phương châm và biện pháp mang tính toàn diện v việc đào to lc lượng lao
đng bao gồm những người lao động với những knăng, k thut và trình đ nht đnh đ h
có th tiếp cn với công việc trong h thng kinh doanh phc v ca doanh nghiệp du lịch.
Hiệu qu kinh doanh ca doanh nghip càng phát trin, h càng cần phi có mt chiến lược
đào tạo ngun nhân lực p hợp với yêu cầu ca spt triển đó. Chiến lược đào to ngun
nn lực là vn đnh định hướng. Sự đnh hướng không những tp trung ở việc c đnh
s lượng còn tập trung loi và chất lượng lao đng. th nói, k ng ngh, kỹ năng
làm việc ca nời lao đng luôn được coi là vn đ quan trọng hàng đu. Chính kỹ năng ngh,
knăng m vic của người lao đng sẽ làm tăng chất lượng dịch v. Kỹ ng thực hành các
hoạt đng trong q trình phục v của người lao đng thường được coi là thước đo có ý nghĩa
quyết đnh của ngun nhân lực. Với lực lượng lao đng đông đo, li được bổ sung thường
xuyên hàng m, thị trường du lịch Vit Nam có một ngun nhân lực di o, thuc loi hàng
đu ca khu vực. Tuy nhiên, do sự mất n đi trong đào tạo, tỷ lệ lao động k thut phc vụ
cho nhu cu kinh doanh chưa tương xứng. S lượng lao đng ph thông chiếm t l khá cao
lO MoARcPSD| 45467232
15
trong một số doanh nghiệp du lịch. Chính k năng ngh, k năng làm vic ca nời lao đng
slàm tăng chất lượng dịch v. Nhân viên được đầu tư thỏa đáng đ pt trin những ng lc
riêng nhm tha n nhu cu cá nhân, đng thời ng ng suất và chất lượng lao động, góp
phần vào hiệu quả kinh doanh cao hơn ca doanh nghip. c chính sách, chương trình và thực
tin quản trị cần được thiết lp và thực hin sao cho vừa tha n nhu cu ca nhân viên v
vt cht ln tinh thn. i trường làm việc cần thiết lp sao cho nhân vn phát trin và s
dụng ti đa các k năng của bn thân, từ đó h cảm thấy yêu ngh, gn bó lâu dài với doanh
nghiệp và chú trng vào vic ng cao chất lượng dch v đ đm bảo ngun khách, đm bo
việc m và thu nhp của cá nhân người lao động. Nhằm ng cao chất lượng dịch v du lch,
chính sách quản và đào tạo ngun nhân lc phi hướng tới các mục tu sau đây:
1.3.3.1 Nâng cao chuyên n nghiệp v
Chuyên n nghiệp v một trong những thành t của trí lực. bao gồm năng lực
trí tuệ, kiến thức ngh nghiệp, k năng thực hiện công việc theo tu chuẩn chuyên n, kh
năng nhận thức và tư duy mang nh sáng tạo thích ng với công việc của người lao đng. Nói
đến yếu tố chuyên n là nói đến yếu tố tinh thn, trình đ văn hóa và học vn, kiến thức và
knăng ca nời lao động, biểu hin ở kh ng vn dng những điu kiện vt chất, tinh thần
vào hoạt đng thực tiễn nhằm đt hiu qu cao, đng thời là khả năng định hướng giá tr hot
đng ca bản thân đ đạt được mục tu của cá nn người lao đng và mục tu kinh doanh
ca doanh nghip. Trí lc bao gm c chuyên môn là yếu t chiếm v trí trung tâm chỉ đo
hành vi của nời lao đng trong mọi hoạt đng, k c trong vic lựa chọn các gii pháp phù
hợp nhằm phát huy tác dng ca các yếu t khác trong cấu trúc chất lượng ngun nhân lực. Trí
lực là yếu tố quyết đnh phn lớn kh ng sáng tạo của con nời, là yếu tố ny càng đóng
vai t quan trọng và quyết đnh trong chất lượng nguồn nhân lực nói rng và sphát trin của
ngun lực nhân lực nói chung. Để nâng cao trí lc, chuyên n nghiệp v ca nời lao đng
nhằm ng cao chất lượng dịch v, các doanh nghiệp cn chú trng những hot động sau đây:
- Lựa chn, tuyn dng nhân viên có khnăng đáp ứng yêu cu chuyên n ca từng loạicông
việc.
- Đào tạo, bi dưỡng, huấn luyn người lao đng nâng cao tnh đ nghiệp v chuyên nnhm
nâng cao cht lượng phc vvà hiệu qu kinh doanh.
lO MoARcPSD| 45467232
16
- Bố trí và sử dng nhân viên một cách hiệu quả nhất. Sp xếp, điều chỉnh và to ra shộinhp
ca từng nhân viên vào guồng y hoạt đng chung ca doanh nghiệp nhm nâng cao hiu
quả hot đng ca đi ngũ nhân viên.
- Cải tiến quy trình làm vic của nhân vn nhằm to ra năng suất lao động cao, hiệu quảcông
việc đúng với yêu cu đt ra.
- Đặt ra các quy trình quy chuẩn đ nhân viên thực hin công việc một cách đng nhất. - Xây
dựng tu chuẩn chất lượng công việc cho nn vn nhằm đm bảo rng công vic được thực
hin một cách nht quán.
- Định k kiểm tra trình độ chuyên môn, tay ngh của đi n lao động nhm phát hinnhng
khiếm khuyết m cơ sở cho việc đào tạo và hun luyn. Một đi n nn vn có trình độ
chuyên n nghiệp v s m tăng cht lượng dch v thông qua những hiểu biết v sn
phẩm, phc v đúng quy tnh, quy chuẩn, thao tác chun mực, thành thạo, hp dn. Nhân
vn có chuyên n nghiệp v s biết cách thực hiện những công vic cần thiếtm tăng s
hài ng của khách ng. 1.3.3.2. Giáo dc đạo đc ngh nghiệp
Đạo đức ngh nghiệp được hiu c chun mực v đo đức kinh doanh, nh vi ứng
xnhư: tính trung thực, sự cẩn trng, chuyên nghiệp, tuân thủ pháp lut, quy định... được duy
trì thực hiện và đ cao đi với toàn th cán b nhân vn ca doanh nghiệp. Tt c cán bộ và
nn vn làm việc và phc v kch ng với đy đ ng lực, stn tâm, công bằng, minh
bạch. Không lợi dng chức v, quyn hn và những lợi thế khác có được từ v trí công c đ
u lợi cho cá nhân và những người liên quan. Tuyệt đi bo mật mọi thông tin của khách
hàng, ca doanh nghiệp và kể c đốic. Không truyn trực tiếp hay gián tiếp những thông
tin sai lệch, mang tính đồn thi gây nh ởng đến khách hàng, đi tác hay các thành viên khác
trên th trường du lịch. Không thực hin các nghiệp v doanh nghiệp chưa có quy đnh hoc
không cho phép. Ngoài ra những yêu cu c thể v phm cht đạo đc ngh nghiệp ca người
lao động trong q trình phc v khách hàng còn thể hin ở:
- Diện mạo và phong cách chuyên nghiệp.
- Trang phc theo quy đnh ca khách sn.
- Giọng nói và tng sdụng lịch thiệp, hấp dẫn.
- V sinh cá nn sch sẽ gn gàng.
lO MoARcPSD| 45467232
17
- trí nhtt. - Thần kinh vững vàng, kh ng tchủ.
- ng tự tin.
- Snhit nh trong công vic.
- nh kiên trì.
- Đoàn kết, tương trln nhau.
- Kh ng biết lắng nghe, không tranh cãi, ct ngang lời kch.
- Thật thà trung thực, biết giđúng lời hứa.
- Kh ng quan sát, snhy cm. - Kh ng tnh bày, n chuyn, thuyết phc khách.
- Tính hài hước.
Ngày nay, quá trình lao đng, sn xuất đòi hi người lao đng không chỉ có k ng, kỹ
thut, tay nghề thực hành cao còn đòi hi h có ý thức, tác phong và văn hoá khi tham gia
vào quá trình sn xut, kinh doanh. Điều đó xuất phát tyêu cu ca quá trình hợp tác, cnh
tranh ni b, và hơn nữa, ca việc duy trì và phát triển các mi quan hệ với công cng. Nếu
lực lượng lao đng ý thức, tác phong chắc chắn s tạo nên i trường làm vic có văn hoá,
có kỷ luật và dĩ nhiên là có điu kiện to ra và đạt được các mục tu năng sut, cht lượng,
hiu qu.
1.3.3.3. ng cao kỹ ng sng và tâm lí giao tiếp
Kỹ năng sng và tâm lý giao tiếp ca người lao đng thực chất m lực. chính
những giá trchun mực đạo đức, phm chất tốt đp và s hoàn thiện nhân cách của con người,
được biu hin trong thực tiễn lao động sản xut và sáng tạo cá nhân. Những g trị đó gn lin
với ng lực duy và hành đng c th ca con người, tạo nên chất lượng ca ngun nhân
lực. Tâm lực tạo ra đng cơ bên trong ca chủ th, thúc đẩy và điều chỉnh hot đng ca con
nời. Nói cách kc, tâm lực góp phần vào việc phát huy vai trò của các yếu t th lực và t
lực của con người với tư cách ngun nhân lực ca xã hi. Kỹ năng sng và tâm lý giao tiếp ca
nời lao đng thể hin ở:
- Ti đ, đo đc trong các mi quan h với cấp trên, với đng nghiệp, với khách hàng.
- Ý thức cá nhân đi với mục tiêu, s phát trin ca doanh nghiệp.
- Sn trng, thân thin và lch svới khách hàng, xem kch ng như người thân, ânnhân,
đi xvới h một cách trng thị.
lO MoARcPSD| 45467232
18
- Nhanh nhy nắm bt nhu cu, thị hiếu ca khách hàng trong quá trình phc v.
- Xử lý khéo o và tha n những phàn n cùa khách hàng. Để ng cao kỹ ng sống
vàgiao tiếp của đi ngũ người lao động, các doanh nghiệp cn:
- Đào to giáo dục đi ngũ người lao động v thái đ, đạo đc ngh nghiệp.
- Mở các đợt bi dưỡng v knăng giao tiếp, tâm lý hi.
- Đề ra các chuẩn mực v ứng xử, v cách giải quyết pn nàn cũng như kỹ năng đáp lại lờikhen
ca kch. Ngh du lịch là mt ngh được ví như làm u trăm họ”. Chịu áp lực lớn tnhiu
phía. Để đạt mục tu nâng cao chất lượng dịch vụ, đòi hi người lao động phi có k năng
giao tiếp tt và hiểu được tâm kch ng. Kỹ ng giao tiếp và tâm giúp cho nn vn
tạo lập và duy trì mi quan h gắn bó với khách ng, thúc đy khả ng tiêu thụ dịch v.
Một sản phm, dịch v có th khiếm khuyết v mặt vt cht nhưng s được đp bởi kỹ
năng giao tiếp cộng với k năng chuyên n, làm cho khách hàng b qua vấn đ vt chất
vn hài ng với dịch v h sdng. Nhưng ngược li, gtr vt chất thể đạt cht lượng
cao nng kh năng giao tiếp của nhân vn kém sm khách hàng pht ý và tb ý đ sử
dụng dịch vụ. Kỹ năng giao tiếp còn th hiện ở kh ng Nghe và lng nghe”. Đó là hai vn
đ hoàn toàn khác biệt. Hầu hết những người làm kinh doanh đã làm cho khách ng của
mình không hài ng bởi h không biết lắng nghe những khách ng mong mun. Khách
hàng sẽ không hài ng khi chúng ta không quan tâm và thực hin tốt nhất những yêu cu ca
h trong khả năng có th để thỏa n shài ng từ phía Khách ng. Một nhân viên có k
ng giao tiếp tốt không đánh g vi vàng hay làm pht ý khách hàng ca mình. Họ luôn tìm
cách m hài ng khách ng và không bao giđi xmột cách tự cao tđi. Họ không bao
gin cao ging, h luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu, luôn nở n cười và họ biếtm thế nào
đ phát trin mối quan h bng ng tốt của chính mình. Khách hàng thực ssquay lưng li
với cng ta nếu nhân viên phc v thiếu l phép. Kỹ năng giao tiếp và m tt của đi
n người lao đng còn giúp ng cao khả năng n hàng, thuyết phc khách mua ng, hiểu
và nắm bt được nhu cu ca khách hàng, tđó đáp ứng tốt nhất mong mun của h.
1.3.3.4. ng cao tnh đ ngoi ng
Trình đ ngoi ng ca người lao đng một trong những yếu t quan trng trong
nnh du lịch. Lực lượng lao đng đóng vai trò quan trng trong vic nâng cao cht lượng dịch
lO MoARcPSD| 45467232
19
v, đc biệt đối với du khách quc tế. Rất nhiều khách hàng hài lòng v cơ slưu trú n: tin
nghi, lịch sự, thoáng t; tiếp đến m thực đa dạng, phong phú, nhiều nhà ng, qn ăn đ
kch hàng lựa chọn. Nhân viên phc v vui v, nhiệt nh, thân thiện. Tuy nhiên, điu
nhiều khách ng góp ý đó trình đ ngoi ngữ ca đi ngũ nhân viên du lịch nhiều nơi còn
hạn chế, tạo rào cản trong vic tiếp cận du khách. Sự pt triển du lịch đòi hỏi ngun nhân lực
phải đạt được những tu chun quc tế. Do đó, ngoài vic c trng đào tạo những kỹ năng
chuyên n, nâng cao trình đ ngoi ng ở đội ngũ những người làm du lch yêu cầu quan
trng và cần thiết đ thu t và to được mối quan hệ tt đp với du khách, từ đó giúp cho
doanh nghiệp, ngành du lịch có thêm sức và lực trong việc cạnh tranh, hòa nhp với khu vc
và thế giới.
1.3.4 Pht trin, thực hin, gim st cc chính sch, quy trình.
Các chính sách và quy tnh đóng vai trò then cht đi với sự thành công ca doanh
nghiệp, do đó vic phát trin, thực hiện và giám sát các chính sách, quy trình nhiệm v hết
sc quan trọng.
Khi phát trin các chính sách và quy trình, cn có sự tham gia của đi n nhân viên
bởi vì họ người trực tiếp quan h với khách ng, các nhà cung ứng và các bên ln quan.
Họ người có th pn tíchc xu hướng và sphát triển tt nht.
c chính sách và quy tnh cần được cung cp cho toàn thể đi ngũ nhân vn đ họ
hiu và thực hiện đúng quy tnh.
Nhân viên cn được đào to một cách đy đ v nội dung các chính sách và quy trình.
Bt kỳ sthay đi nào cũng cn được thông o đến các thành viên có liên quan đ h được
cp nhật. Doanh nghiệp có th tổ chức các khóa đào tạo định kỳ để đm bảo rng đội ngũ nhân
vn nm được các chính sách và quy trình đang hin nh.
Các chính sách, quy trình cn được đt những nơi d tiếp cn đ đi ngũ nhân viên
thun tiện trong việc tiếp nhận và cập nhật.
Vic thực hiện các quy trình cn được giám sát một cách chặt chẽ nhm đm bo cung
cp dch v chất lượng cho khách hàng.
1.3.5 Đảm bảo sự tham gia ca đi ngũ nhn viên trong vic pht trin dch vụ.
lO MoARcPSD| 45467232
20
Đội ngũ nhân viên là những người hiểu rõ v nhu cu, mong đợi, xu hướng ca khách
hàng, sn phm, dch v ca chính doanh nghiệp và ca các n cung ứng. Do vy, trong quá
trình pt triển dịch v, cn đm bảo có stham gia ca đi ngũ nhân viên.
1.3.6 Đnh gicc phản hi ca khch ng và nhn viên. (s được hcnăng lực 3)
1.4. Tìm hiu cc pơng php đnh gihiu qucc hot đng cung cp dch vụ.
1.4.1. Phương php đnh gi trực quan
Đây là phương pháp người đánh giá quan t trực tiếp và kết hợp với kinh nghiệm cá
nn ca mình đ đánh g chất lượng dịch v của đơn vkinh doanh du lịch. Để việc đánh giá
được chính xác mi người đánh giá cn phải thực hiện quan sát nhiu ln trong nhiều thời điểm
kc nhau và nên sdụng nhiu người đánh giá đ khắc phc vic sai lch kết qu do đnh
kiến của mỗi nời đánh giá. Ưu đim của phương pháp này là d thực hiện. Hạn chế nhất
ca pơng pháp này kết qu đánh giá ph thuc vào kh ng, kinh nghim và schquan
ca nời đánh giá. 1.4.2. Phương php chuyên gia
Bn chất ca phương pháp chuyên gia lấy ý kiến đánh g của các chuyên gia đ làm
kết qu. Phương pháp này được triển khai theo mt quy trình chặt chẽ bao gồm nhiều khâu:
thành lập nhóm chuyên gia, đánh g năng lực chuyên gia, lp bn câu hi và xlý toán học
kết qu thu được từ ý kiến chuyên gia. Khó khăn ca phương pháp y việc tuyn chọn và
đánh gkhnăng của các chuyên gia. Trong lĩnh vực du lịch, các chuyên gia là những người
am hiểu v du lịch, nm vững c bộ tiêu chuẩn ngh nghiệp áp dng trong du lịch. Để tránh
việc các chuyên gia nh hưởng hoặc gây áp lc n nhau, tốt nht không đòi hi sự hiện diện
ca các chuyên gia và các chuyên gia không đi mặt nhau. Mỗi chuyên gia s nhn được bn
câu hi và cho ý kiến độc lp theo quan đim ca mình; các kết quả được tập hợp và in ra. Kết
quả cui cùng kết qu được nhiều chuyên gia lựa chọn nht.
1.4.3. Phương php đnh gi xã hội hc
Đây là phương pp được sử dng ph biến và được coi phù hợp nht trong đánh giá
chất lượng dịch v nói chung và dịch v du lịch nói rng. V hình thức thực hiện, đây
pơng pháp điều tra trên diện rộng thông qua bản câu hỏi. S người tr lờiu hỏi càng đông
kết qu điu tra càng chính c, tùy thuộc vào su hi trong bn kho sát người ta xác
định s nời tối thiểu cn tham gia trả lời bảng câu hi dùng đ kho sát. Để thực hiện đánh
| 1/26

Preview text:

lO M oARcPSD| 45467232 lO M oARcPSD| 45467232
NĂNG LỰC 2: KS.QT.2.02.2.2 - QUẢN LÝ VIỆC CUNG CẤP CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
1. Mục tiêu của năng lực: - Về kiến thức:
Trình bày được định nghĩa về quản lý chất lượng dịch vụ;
Nhận biết được vai trò của quản lý chất lượng dịch vụ;
Trình bày được mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL và SERVPERF;
Trình bày được các phương pháp thực hiện cung cấp dịch vụ chất lượng; Xác định
các phương pháp đánh giá hiệu quả các hoạt động cung cấp dịch vụ. - Về kỹ năng:
Mô tả được các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ;
Ứng dụng được mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL và SERVPERF vào việc đánh
giá chất lượng dịch vụ;
Kiểm tra chất lượng dịch vụ khách hàng tại nơi làm việc một cách hiệu quả để đảm bảo
các tiêu chuẩn được đáp ứng;
Đóng vai trò tích cực trong việc thể hiện tính chuyên nghiệp của nhân viên ngành dịch vụ;
Vận dụng nội dung của bài học vào quá trình quản lý chất lượng dịch vụ. 1 lO M oARcPSD| 45467232
1.1 Định nghĩa “quản lý chất lượng dịch vụ”
1.1.1 Định nghĩa “quản lý chất lượng dịch vụ”
Quản lý chất lượng dịch vụ có thể được hiểu là hoạt động quản trị nhằm đưa ra các mục
tiêu cũng như chính sách chất lượng dịch vụ và thực hiện các mục tiêu và chính sách đó bằng
cách tiến hành các hoạt động như hoạch định chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất
lượng trong khuôn khổ một hệ thống quản lý chất lượng.
Theo ISO - 9000: Quản lý chất lượng dịch vụ là các phương pháp và hoạt động
được sử dụng nhằm đảm bảo yêu cầu về chất lượng dịch vụ.
Ngoài ra Quản lý chất lượng dịch vụ còn là toàn bộ các chức năng quản trị nhằm xác
định và thực hiện chính sách chất lượng.
1.1.2 Bản chất của quản lý chất lượng dịch vụ
Cũng giống như quản trị sản xuất tác nghiệp, quản trị marketing, quản trị tài chính, quản
trị chất lượng dịch vụ là quản trị một mảng, một mặt, một lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
Vì vậy, làm rõ bản chất, vai trò của quản trị chất lượng dịch vụ cũng như nắm bắt và vận dụng
chúng vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh là một yêu cầu bức thiết đối với các nhà quản trị doanh nghiệp.
Theo ISO, quản trị chất lượng là một hoạt động quản trị chung nhằm xác định mục tiêu
chất lượng, chính sách chất lượng và thực hiện chúng thông qua hoạch định chất lượng, đảm
bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống quản trị chất lượng. Quản
trị chất lượng dịch vụ bao gồm các nội dung sau:
Xác định mục tiêu và chính sách chất lượng dịch vụ. Mục tiêu chất lượng dịch vụ bao
gồm cả mục tiêu bao quát, tổng thể và mục tiêu cụ thể. Mục tiêu bao trùm, tổng thể có thể là
các tuyên bố của tổ chức, doanh nghiệp về mức chất lượng cần đạt của mình. Ví dụ, mục tiêu
chất lượng dịch vụ của một tổ chức có thể tuyên bố như “tạo ra và cung ứng những dịch vụ có
chất lượng cao nhất nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng”, hoặc “trở thành
một trong ba nhà cung ứng dịch vụ ngân hàng hàng đầu Việt Nam”. Mục tiêu cụ thể là các mục
tiêu cần đạt được thể hiện bằng con số cụ thể và những con số cụ thể cần đạt này thường gắn
chặt với những mốc thời gian và không gian cụ thể. 2 lO M oARcPSD| 45467232
Khi nói đến mục tiêu cần đạt (kể cả mục tiêu tổng thể và mục tiêu cụ thể), các học giả
cũng như các nhà hoạt động thực tiễn trước đây thường không đề cập đến một vấn đề hết sức
quan trọng – đấy là các yêu cầu đối với mục tiêu. Để đảm bảo tính khả thi, thực tiễn của mục
tiêu, các nhà hoạch định, các nhà lập kế hoạch phải đưa ra được các yêu cầu đối với các mục
tiêu được xây dựng. Các yêu cầu đối với một chỉ tiêu kế hoạch đã được các học giả trong nền
kinh tế thị trường tổng kết thành mô hình SMART sau: S – Specific: Cụ thể
M – Measurable: Đo được
A – Achievable: Có tính khả thi
R – Realistic: Có tính thực tiễn
T – Time-bound: Hợp lý trong khoảng thời gian đã định
S – Specific: Cụ thể - Mục tiêu cần đạt phải rõ ràng, rành mạch ý muốn của chủ thể; phải dễ
hiểu, dễ hình dung; tốt nhất các mục tiêu đó nên được thể hiện bằng con số.
M – Measurable: Đo lường được. Mục tiêu phải là một tiêu chí định lượng, có thể đo lường
được thông qua thước đo và đơn vị đo sẵn có.
A – Achieveable: Khả thi. Mục tiêu phải phù hợp với năng lực thực tế của chủ thể. Mục tiêu
quá thấp sẽ không tạo được động lực, lãng phí nguồn lực. Mục tiêu quá cao sẽ làm cho cấp
dưới, người thực thi nản chí, phản tác dụng. Do vậy, mục tiêu phù hợp là mục tiêu cao nhưng
vẫn có khả năng thực hiện
R – Realistic: Thực tiễn. Mục tiêu phải thực tế, có khả năng diễn ra trong thực tiễn
T – Time bound: Thời gian hợp lý. Chỉ tiêu kế hoạch phải có khả năng thực hiện trong khoảng
thời gian đã hạn định. Ví dụ, trong ba năm tới phải tiến hành đào tạo để nâng cao chất lượng
lực lượng lao động. Có lẽ đây là một mục tiêu không phù hợp bởi vì muốn cho nhân viên của
mình nắm bắt và thành thạo một công việc nào đó, thời gian cần thiết để đào tạo chắc sẽ nhiều hơn ba năm.
Chính sách chất lượng dịch vụ là các chủ trương, đường lối nhằm hướng dẫn mọi người
trong doanh nghiệp đi đúng con đường đã chọn khi cung ứng dịch vụ có chất lượng cho khách
hàng. Chính sách chất lượng dịch vụ cung ứng chính là sự cụ thể hóa hơn mục tiêu bao trùm,
tổng thể của chất lượng dịch vụ. Chính sách chất lượng dịch vụ thường được phát biểu như 3 lO M oARcPSD| 45467232
“Cung ứng cho khách hàng những dịch vụ có chất lượng cao nhất bằng cách luôn tạo ra sự
thoải mái, tiện lợi với cơ sở vật chất khang trang nhất, giá cả cạnh tranh nhất”. Khi đưa ra chính
sách chất lượng dịch vụ các nhà cung ứng dịch vụ thường chỉ rõ cả mục tiêu cần đạt, bởi vậy
mục tiêu chất lượng dịch vụ và chính sách chất lượng dịch vụ thường đi kèm với nhau.
Đề ra chính sách đối với chất lượng dịch vụ là trách nhiệm của lãnh đạo. Việc thực hiện
thành công chính sách đó phụ thuộc vào cam kết của lãnh đạo đối với việc triển khai và điều
hành có hiệu quả chương trình cải tiến chất lượng dịch vụ. Để làm cho khách hàng hình dung
và thấy được sự vượt trội của dịch vụ cung ứng, chính sách chất lượng phải hàm chứa các nội
dung cụ thể như: loại dịch vụ cung ứng, những lợi ích vượt trội khi sử dụng dịch vụ đó và trách
nhiệm, nghĩa vụ và niềm hân hạnh khi được phục vụ khách hàng. •
Hoạch định, đảm bảo và cải tiến chất lượng dịch vụ. Hoạch định, đảm bảo và cải
tiếnchất lượng là khâu tiếp theo sau khi mục tiêu và chính sách chất lượng đã được xác định.
Để làm được điều đó, các tổ chức cung cấp dịch vụ cần phải có một bộ phận chuyên trách để
thực thi một chương trình cải tiến chất lượng hoặc triển khai một hệ thống quản trị chất lượng.
Bộ phận chuyên trách về quản trị chất lượng dịch vụ sẽ chịu trách nhiệm xây dựng hệ
thống/chương trình cải tiến chất lượng dịch vụ; nghiên cứu nhằm đưa ra các loại dịch vụ với
các “thông số” cụ thể; xây dựng quy trình cũng như phương pháp cung ứng dịch vụ; lựa chọn
địa điểm, mặt bằng để cung ứng dịch vụ; tuyển chọn và bố trí nhân sự phù hợp cho các bộ phận
của hệ thống cung ứng dịch vụ. •
Giám sát, đánh giá để phát hiện lỗi trong quá trình sáng tạo và cung ứng dịch
vụ.Tiếp theo công tác xây dựng hệ thống và tổ chức cung ứng dịch vụ, giám sát, đánh giá để
phát hiện lỗi trong quá trình sáng tạo và cung ứng dịch vụ là một việc làm hết sức cần thiết.
Chỉ có thông qua giám sát, đánh giá, chúng ta mới có thể biết được chất lượng của dịch vụ
cung ứng hiện đang nằm ở mức độ nào để có những điều chỉnh kịp thời. Việc đánh giá liên tục
hoạt động của quá trình dịch vụ phải được tiến hành đều đặn để phát hiện lỗi (nếu có) và tích
cực tìm kiếm cơ hội nhằm cải tiến chất lượng dịch vụ (nếu cần). Bởi vậy, lãnh đạo cần phải
thiết lập và duy trì một hệ thống thông tin để thu lượm và phổ biến số liệu từ mọi nguồn thích
hợp. Lãnh đạo phải phân công trách nhiệm về hệ thống thông tin và việc cải tiến chất lượng dịch vụ. 4 lO M oARcPSD| 45467232
Bên cạnh tiếp cận theo quan điểm của ISO 9000, quản trị chất lượng dịch vụ còn có thể
tiếp cận theo chu trình quản trị - vòng tròn PDCA của học giả Deming. Vòng tròn Deming
được khởi đầu bằng chữ P (viết tắt của Planning – Hoạch định), tiếp đến là chữ D (viết tắt của
Do – Thực hiện), tiếp theo là chữ C (viết tắt của chữ Check – Kiểm tra) và cuối cùng là chữ A
(viết tắt của Act – Điều chỉnh). Như vậy, PDCA là các khâu, nấc của chu trình quản trị khép
kín. Bởi vậy, khi tiếp cận theo vòng tròn PDCA, chúng ta phải lần lượt đi sâu vào các khâu:
(1) Hoạch định chương trình cải tiến chất lượng dịch vụ, (2) Tổ chức thực hiện chương trình
cải tiến chất lượng dịch vụ, (3) Giám sát và đánh giá việc thực thi chương trình cải tiến chất
lượng dịch vụ và (4) Tiến hành điều chỉnh nhằm không ngừng cải tiến chất lượng dịch vụ. Tiếp
cận theo vòng tròn quản trị giúp người thực thi dễ dàng hình dung và nắm bắt những công việc cần phải làm.
1.2 Nhận biết vai trò, chức năng, nguyên tắc, và đặc điểm của quản lý chất lượng dịch vụ
1.2.1 Vai trò của quản lý chất lượng dịch vụ
Dịch vụ chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân về cả mặt giá trị
và lãnh đạo xã hội. Ở nước phát triển, dịch vụ chiếm tới 70% – 80% trong cơ cấu GDP và
lao động việc làm trong lĩnh vực dịch vụ gấp 3 – 4 lần lao động trong khu vực sản xuất vật chất.
Các hoạt động dịch vụ không chỉ quan hệ trực tiếp tới phát triển sản xuất xã hội mà còn
tác động và liên quan chặt chẽ tới phát triển, hoàn thiện các nhu cầu vật chất, văn hóa, tinh
thần và sự phát triển toàn diện của con người. 5 lO M oARcPSD| 45467232
Xã hội càng phát triển, thu nhập mỗi người dân ngày càng tăng lên thì nhu cầu đối với
dịch vụ ngày càng đa dạng và càng đòi hỏi dịch vụ phải nâng cao chất lượng. Vì vậy, quản
trị chất lượng có ý nghĩa quan trọng.
- Đối với nền kinh tế quốc dân và khách hàng: tăng cường quản trị chất lượng dịch vụ
sẽ thực hiện dịch vụ tốt hơn, thỏa mãn tốt hơn khách hàng, góp phần phát triển toàn diện con người.
- Đối với bản thân doanh nghiệp dịch vụ: tăng cường quản trị chất lượng dịch vụ sẽ
duy trì mở rộng thị phần, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ.
1.2.2 Chức năng cơ bản của quản lý chất lượng dịch vụ
1.2.2.1. Hoạch định chất lượng dịch vụ du lịch
Hoạch định chất lượng dịch vụ du lịch là hoạt động xác định mục tiêu, các phương tiện,
nguồn lực và biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lượng. Nội dung chủ yếu của hoạch định bao gồm:
- Xác lập những mục tiêu chất lượng tổng quát và chính sách chất lượng.
- Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu.
- Xác định nhu cầu và đặc điểm nhu cầu của khách hàng.
- Phát triển những đặc điểm của sản phẩm dịch vụ du lịch thoả mãn, nhu cầu của khách hàngmục tiêu.
- Chuyển giao các kết quả của hoạch định cho bộ phận tác nghiệp.
Tùy theo từng giai đoạn mà lãnh đạo doanh nghiệp du lịch đề ra những mục tiêu chất
lượng phù hợp với chính sách chất lượng, yêu cầu của tổ chức nhằm đáp ứng với yêu cầu của
du khách và mục tiêu của doanh nghiệp du lịch.
Mục tiêu chất lượng được triển khai cho các đơn vị liên quan thực hiện và báo cáo để
lãnh đạo xem xét đánh giá theo định kỳ. Hoạch định chất lượng dịch vụ du lịch được tiến hành
thông qua việc xây dựng, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng, thường xuyên nâng
cao hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng theo các yêu cầu của tiêu chuẩn cũng như mục tiêu chất lượng.
1.2.2.2. Kiểm soát chất lựợng dịch vụ du lịch 6 lO M oARcPSD| 45467232
Kiểm soát chất lượng dịch vụ du lịch là quá trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp
thông qua những kĩ thuật, phương tiện, phương pháp và hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng
dịch vụ theo đúng yêu cầu đề ra. Kiểm soát chất lượng dịch vụ có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm dịch vụ có chất lượng như yêu cầu.
- Đánh giá việc thực hiện thực tế với kế hoạch để phát hiện sai lệch.
- Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục sai lệch đảm bảo đúng yêu cầu đề ra.
Kiểm soát chất lượng dịch vụ du lịch bao gồm những họat động của quá trình theo dõi
và quá trình làm giảm thiểu, loại bỏ những nguyên nhân gây lỗi, sự không thích hợp, hay không
thoả mãn chất lượng của sản phẩm dịch vụ du lịch tại mọi công đoạn trong quá trình chế biến,
phục vụ... để đạt được mục tiêu hiệu quả kinh tế.
1.2.2.3. Cải tiến và hoàn thiện chất lượng
Chính sách chất lượng dịch vụ mà các doanh nghiệp du lịch hướng đến là cung cấp các
sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao nhất nhằm đáp ứng các nhu cầu và mong đợi của du khách
bằng cách không ngừng cải tiến và hoàn thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho du khách. Các
doanh nghiệp du lịch phải luôn không ngừng hoàn thiện các dịch vụ theo hướng chuyên môn
hoá cao, chú trọng hiệu quả công việc, bảo đảm chất lượng dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng mọi
yêu cầu của du khách một cách nhanh chóng, tạo lòng tin lâu dài cho du khách và tương lai
vững chắc cho sự phát triển của các doanh nghiệp du lịch
1.2.3 Nguyên tắc quản lý chất lượng dịch vụ
1.2.3.1. Coi trọng vai trò con ngừời
Con người là nguồn lực quý nhất của một doanh nghiệp du lịch và sự tham gia đầy đủ
với những hiểu biết và kinh nghiệm của họ rất có ích cho doanh nghiệp du lịch đó. Để đạt được
kết quả trong việc cải tiến chất lượng dịch vụ thì kỹ năng, nhiệt tình, ý thức trách nhiệm của
người lao động đóng một vai trò quan trọng. Lãnh đạo tổ chức phải tạo điều kiện để mọi nhân
viên có điều kiện học hỏi nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ chuyên môn, quản lý. Phát
huy được nhân tố con người trong doanh nghiệp du lịch chính là phát huy được nội lực tạo ra
một sức mạnh cho doanh nghiệp du lịch đó trên con đường vươn tới mục tiêu nâng cao chất
lượng dịch vụ du lịch. 1.2.3.2. Nguyên tắc đồng bộ 7 lO M oARcPSD| 45467232
Doanh nghiệp du lịch không thể giải quyết bài toán chất lượng dịch vụ theo từng yếu tố
tác động đến chất lượng dịch vụ một cách riêng lẻ mà phải xem xét toàn bộ các yếu tố tác động
đến chất lượng một cách hệ thống và đồng bộ, phối hợp hài hoà các yếu tố này. Việc xác định,
hiểu biết và quản lý một cách đồng bộ các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề
ra sẽ đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp du lịch. Phối hợp đồng bộ toàn bộ nguồn lực để phục
vụ mục tiêu chung của doanh nghiệp du lịch là nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.
1.2.3.3. Nguyên tắc toàn diện
Nguyên tắc toàn diện là cách tiếp cận về quản lý chất lượng dịch vụ ở mọi công đoạn
nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả chung của doanh nghiệp du lịch. Chất lượng dịch vụ định
hướng bởi du khách, mà nhu cầu mong muốn của du khách là luôn luôn biến đổi theo xu hướng
muốn thoả mãn ngày càng cao các các yêu cầu của mình, bởi vậy chất lượng dịch cũng luôn
cần có sự đổi mới. Muốn có sự đổi mới và nâng cao chất lượng thì phải thực hiện một cách
toàn diện, liên tục và không ngừng.
1.2.3.4. Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản trị chất lượng dịch vụ là phải điều tiết
và phát hiện những chỗ cần phải thay đổi, cải tiến. Vì thế, cần phải kiểm tra và đánh giá đúng
đắn để làm cơ sở đưa ra những quyết định chính xác, tránh những sai lầm lập lại. Mỗi loại kiểm
tra đều có yêu cầu và mục đích riêng cho nên việc xem xét đánh giá dựa trên cơ sở đối chiếu
với các tiêu chuẩn khác nhau. Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng thường xuyên và liên tục sẽ
giúp các doanh nghiệp du lịch cải tiến chất lượng sản phẩm du lịch theo hướng ngày càng hoàn
thiện hơn với nhu cầu của du khách. 1.2.4 Đặc điểm của quản lý chất lượng dịch vụ
1.2.4.1 Đảm bảo đồng bộ với các chính sách của doanh nghiệp
Chính sách chất lượng đề ra nhằm đảm bảo rằng mọi sản phẩm du lịch đưa ra phục vụ
du khách đều đạt chất lượng cao nhất. Doanh nghiệp du lịch không thể giải quyết bài toán chất
lượng theo từng yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ du lịch một cách riêng lẻ mà phải xem
xét toàn bộ các yếu tố tác động đến chất lượng một cách hệ thống và đồng bộ, phối hợp hài
hoà các yếu tố này, phối hợp toàn bộ nguồn lực để phục vụ mục tiêu chung của doanh nghiệp du lịch.
1.2.4.2 Phù hợp với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp 8 lO M oARcPSD| 45467232
Chất lượng dịch vụ luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của doanh nghiệp
du lịch . Một doanh nghiệp du lịch có thể có công nghệ hiện đại, cơ sở hạ tầng vững chãi nhưng
nếu thiếu chất lượng dịch vụ tốt thì doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng được
lợi thế cạnh tranh. Do vậy, doanh nghiệp du lịch cần xem xét chính sách chất lượng mà doanh
nghiệp thực hiện hàng năm để điều chỉnh hoạt động duy trì chất lượng dịch vụ sao cho có thể
mang lại hiệu quả cao nhất. Thiết lập được chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng phù hợp
với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp du lịch.
1.2.4.3 Thỏa mãn và định hướng nhu cầu của du khách.
Ngày nay, du khách có nhiều quyền hơn trong việc lựa chọn sản phẩm dịch vụ du lịch
mà họ muốn mua. Sự lựa chọn của họ căn cứ vào nhận thức của chính họ về chất lượng và giá
trị của sản phẩm dịch vụ du lịch. Các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ du lịch cần
nắm được những yếu tố quyết định giá trị và sự thỏa mãn du khách. Giá trị dành cho du khách
là sự chênh lệch giữa tổng giá trị du khách nhận được so với tổng chi phí mà du khách phải bỏ
ra để nhận được sản phẩm dịch vụ du lịch. Du khách thường chọn những sản phẩm dịch vụ du
lịch nào thỏa mãn tốt nhất (phù hợp nhất) nhu cầu và mong muốn của họ.
Doanh nghiệp du lịch luôn luôn thực hiện phương châm “lấy thị trường làm trung tâm
và định hướng theo nhu cầu của du khách - khách hàng là chìa khóa để tạo khả năng sinh ra lợi
nhuận và phát triển bền vững của doanh nghiệp du lịch”. Điều này đồng nghĩa với việc khẳng
định “Mấu chốt để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp du lịch là đảm bảo mức độ thỏa mãn
nhu cầu của du khách bằng việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao trên thị trường”.
Ðể có thể thực hiện phương châm trên doanh nghiệp du lịch phải quan tâm chặt chẽ đến
chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu và mong đợi của du
khách. Những quan điểm kinh doanh dưới đây phải được các nhân viên của doanh nghiệp hiểu
rõ, thấm nhuần và tuyệt đối tuân thủ theo:
• Không bán hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ...
• Luôn cung cấp cho các khách hàng những sản phẩm tốt đi kèm với những chế độ dịch vụhoàn hảo nhất.
• Luôn đặt chữ tín lên hàng đầu, luôn luôn giữ lời hứa với khách hàng. 9 lO M oARcPSD| 45467232
• Luôn đặt mình vào địa vị của khách hàng để có những quyết định, xử sự phải lẽ nhất...
• Luôn làm hài lòng mọi khách hàng với quan điểm: "Khách hàng luôn luôn đúng".
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp du lịch được thể hiện thông qua sự đáp
ứng thoả mãn những yêu cầu của du khách đối với những sản phẩm dịch vụ du lịch do doanh
nghiệp du lịch cung cấp. Vì vậy công tác định hướng nhu cầu khách hàng rất quan trọng.
Doanh nghiệp du lịch tiếp nhận thông tin từ du khách, sau đó tiến hành xem xét các yêu cầu
của du khách đồng thời đánh giá năng lực của doanh nghiệp du lịch trong việc thoả mãn các
yêu cầu của du khách thông qua các giai đoạn đàm phán, giao dịch… để đi đến ký kết hợp
đồng cung cấp dịch vụ du lịch.
Những yêu cầu được xem xét phải được đảm bảo rằng; các yêu cầu của du khách sẽ đáp
ứng được, mọi thắc mắc về dịch vụ du lịch hoặc bất cứ mâu thuẫn nào sẽ được giải quyết trong
thời gian sớm nhất. Những thay đổi về yêu cầu của du khách cũng được xem xét và thông báo
cho tất cả các phòng ban có liên quan.
Tóm lại, để tồn tại và đứng vững trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các
doanh nghiệp du lịch cần phải biết sử dụng một cách thông minh các nguồn lực sẵn có để đáp
ứng nhu cầu và mong muốn của du khách. Những nỗ lực và cống hiến của doanh nghiệp bạn
đối với du khách ngày hôm nay sẽ quyết định thành công và phát triển trong tương lai.
1.2.4.4 Con người là nhân tố quyết định chất lựợng dịch vụ du lịch.
Chúng ta biết rằng, con người là nhân tố quan trọng, quyết định trong tất cả những yếu tố
nằm trong lực lượng sản xuất và du lịch là ngành có định hướng con người rõ rệt, nguồn nhân
lực trong ngành là một yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động của ngành
cũng như chất lượng dịch vụ cung cấp cho du khách. Chính vì vậy, cần phải xây dựng kế hoạch
tuyển dụng và đào tạo để đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn cho từng loại hoạt động của doanh nghiệp du lịch
1.3 Tìm hiểu các phương pháp thực hiện cung cấp dịch vụ chất lượng.
1.3.1 Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, kỹ thuật
Cơ sở vật chất và kỹ thuật đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và
tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ du lịch cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch 10 lO M oARcPSD| 45467232
nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Chính vì vậy nên sự phát triển của ngành du lịch
bao giờ cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.
Du lịch là ngành “sản xuất” nhiều và đa dạng về thể loại dịch vụ, hàng hoá nhằm thoả
mãn nhu cầu của khách du lịch. Do vậy cơ sở vất chất kỹ thuật du lịch gồm nhiều thành phần
khác nhau. Việc tiêu dùng dịch vụ, hàng hoá du lịch đòi hỏi phải có một hệ thống các cơ sở,
công trình đặc biệt…Tài nguyên du lịch chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong tiêu dùng của
khách du lịch. Việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch đòi hỏi phải xây dựng một hệ
thống các công trình phục vụ nhu cầu của du khách trong chuyến đi du lịch. Căn cứ vào các
đặc điểm trên có thể hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm toàn bộ các phương tiện vật
chất tham gia vào việc tạo ra và thực hiện dịch vụ, hàng hóa du lịch nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu của khách du lịch.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch và
cơ sở vật chất kỹ thuật của một số ngành kinh tế quốc dân tham gia phục vụ du lịch: giao thông,
thương nghiệp, dịch vụ… cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và tài nguyên du lịch có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Tài nguyên du lịch ảnh hưởng tới công suất, thể loại, thứ hạng của hầu hết
các thành phần cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch là cơ
sở xây dựng công suất các công trình phục vụ du lịch. Sức hấp dẫn của chúng có ảnh hưởng
đến thứ hạng và chất lượng của các cơ sở này. Sự kết hợp hài hoà giữa tài nguyên du lịch và
cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch giúp cho cơ sở phục vụ du lịch kinh doanh có hiệu quả, kéo dài
thời gian sử dụng chúng trong nhiều năm. Vị trí của tài nguyên du lịch là căn cứ để bố trí hợp
lý cơ sở vật chất kỹ thuật trên các vùng lãnh thổ của đất nước cũng như trong nội bộ của một
địa phương hay nội bộ của một doanh nghiệp du lịch và là tiền đề cơ bản để hình thành các
trung tâm du lịch. Sự phụ thuộc của cơ sở vật chất kỹ thuật vào tài nguyên du lịch không chỉ
diễn ra theo một chiều, mà về phía mình các công trình, cơ sở phục vụ du lịch cũng có tác động
nhất định tới mức độ sử dụng tài nguyên du lịch và việc gìn giữ bảo vệ chúng. Cơ sở vật chất
kỹ thuật du lịch bao gồm nhiều thành phần, chúng có những chức năng và ý nghĩa nhất định
đối với việc tạo ra, thực hiện các sản phẩm du lịch. Để đảm bảo cho việc tham quan du lịch
trên qui mô lớn cần phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng như các khách sạn, nhà
hàng, camping, cửa hiệu, trạm cung cấp xăng dầu, trạm y tế, nơi vui chơi thể thao… Trọng tâm 11 lO M oARcPSD| 45467232
của cơ sở vật chất kỹ thuật là phương tiện phục vụ cho việc ăn ngủ và giải trí của du khách,
tức là nguồn vốn cố định của du lịch. Việc đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch căn cứ vào 3 tiêu chí:
- Đảm bảo những điều kiện tốt cho nghỉ ngơi, ăn uống và giải trí của du khách.
- Đạt hiệu quả kinh tế tối ưu trong quá trình xây dựng và khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật.
- Thuận tiện cho việc đi lại của khách từ các nơi đến. Cơ sở vật chất du lịch bao gồm: - Cơ
sởvật chất kỹ thuật lưu trú.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật ăn uống.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật khu thương mại.
- Cơ sở vật chất thể thao.
- Cơ sở vật chất dịch vụ y tế.
- Các công trình phục vụ hoạt động thông tin văn hoá phục vụ du lịch.
- Cơ sở phục vụ các dịch vụ bổ sung khác: trạm xăng dầu, thiết bị cấp cứu, xưởng sửa
chữa,phòng rửa tráng phim ảnh, bưu điện… 1.3.2. Áp dụng khoa học công nghệ du lịch
Chi phí thấp nhất, doanh thu và lợi nhận cao nhất, luôn chiếm ưu thế về cạnh tranh trên
thị trường mà một trong những mục tiêu mà các doanh nghiệp nói chung trong đó có doanh
nghiệp du lịch phấn đấu đạt tới. Để đạt được mục tiêu trên, các doanh nghiệp du lịch bên cạnh
việc nghiên cứu, áp dụng chiến lược kinh doanh phù hợp; sử dụng các biện pháp như nhân sự,
tổ chức quản lý, điều hành... cần đặc biệt chú trọng khai thác và sử dụng hiệu quả công nghệ.
Đó được xem là chìa khóa quyết định sự thành công và là một trong những biện pháp hàng đầu
đối với kinh doanh sản phẩm dịch vụ du lịch trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa ngày nay.
Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, nên công nghệ của nó cũng mang tính đặc thù
riêng. Việc áp dụng công nghệ trong du lịch phải theo một quy trình, vận dụng và lĩnh hội các
“kiến thức, kỹ năng, thiết bị và phương pháp” trong “sản xuất”, quảng bá và kinh doanh sản
phẩm dịch vụ du lịch (khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, vui chơi giải trí...). Lâu nay nhiều
người còn ngộ nhận về công nghệ du lịch, đôi lúc còn đồng nhất trong trang thiết bị trong kinh
doanh phục vụ khách du lịch với công nghệ. Công nghệ du lịch bao gồm trang thiết bị, thông
tin, con người, tổ chức quản lý điều hành. Phát huy và nâng cao vai trò khai thác sử dụng công
nghệ du lịch không chỉ giúp cho bản thân ngành du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ mà còn 12 lO M oARcPSD| 45467232
làm cho nền kinh tế xã hội có những chuyển biến sâu sắc. Áp dụng công nghệ du lịch tiên tiến
nhằm tìm ra các giải pháp, thực hiện chiến lược phát triển khai thác, sử dụng nó phù hợp với
tình hình phát triển kinh tế của xã hội của ngành du lịch. Một số giải pháp cần thiết nhằm nâng
cao hiệu quả khai thác và sử dụng công nghệ du lịch là:
- Các nhà quản lí của ngành du lịch quốc gia và các nhà quản lý các doanh nghiệp du lịchphải
xác định việc đổi mới và nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ là một mục tiêu chiến lược.
Giải pháp chiến lược đầu tư công nghệ du lịch chỉ thật sự hợp lí và hiệu quả khi đầu tư đúng
trọng tâm, đúng mục tiêu và đúng đối tượng. Phải thường xuyên quan tâm kiểm tra các yếu
tố của công nghệ để có các giải pháp điều chỉnh kịp thời.
- Tìm hiểu bạn hàng, nhà cung cấp, tránh mua bán, chuyển giao công nghệ theo kiểu “cũngười, mới ta”.
- Đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên du lịch phải được bồi dưỡng về kiến thức và kỹ năngáp
dụng công nghệ du lịch, bao gồm việc sử dụng các thiết bị hiện đại trong quá trình sản xuất
dịch vụ, sản phẩm và trong quá trình phục vụ. 1.3.3. Chính sách quản lý và đào tạo nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực bao gồm cán bộ quản lý và nhân viên, đóng vai trò quan trọng quyết
định chất lượng của dịch vụ. Sản phẩm dịch vụ của ngành Du lịch bao gồm hai yếu tố vật chất
và phi vật chất. Chất lượng của dịch vụ được đánh giá thông qua sự cảm nhận của khách hàng.
Trong đó yếu tố phi vật chất chủ yếu thuộc về kỹ năng phục vụ, kỹ năng giao tiếp của đội ngũ
nhân viên. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần có những chiến lược,
chính sách phù hợp với quy mô, văn hóa và điều kiện của doanh nghiệp du lịch. Doanh nghiệp
cần tạo ra “thế” và “lực” để phát triển phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế. Liên quan
đến tạo “lực”, một trong những bài toán đang đặt ra cho các doanh nghiệp du lịch là nhân lực.
Có thể nói, không có nhân lực, không có con người, lực lượng lao động với tay nghề, phẩm
chất cần thiết thì không thể vận hành hoạt động kinh doanh. Các khách sạn 4 – 5 sao càng ngày
càng nhiều, thị trường sản xuất, dịch vụ ngày càng đòi hỏi ở người lao động những phẩm chất
đặc dụng của nghề nghiệp, những phẩm chất có tính chuyên nghiệp cho một nền công nghiệp
du lịch hiện đại và có tính chất quốc tế. Nhân lực là vấn đề hết sức quan trọng và là một trong
những điểm mấu chốt của lực lượng sản xuất. Nhân lực là sự quyết định mang tính nền tảng 13 lO M oARcPSD| 45467232
bởi nó trả lời cho câu hỏi: Ai tạo ra sản phẩm, dịch vụ? Ai phục vụ, cung cấp dịch vụ cho khách
hàng? Các giá trị của sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc như thế nào vào nhân lực? Khi kinh tế càng
phát triển, tốc độ đầu tư, tốc độ kinh doanh càng quay nhanh, công nghệ càng hiện đại, phương
thức sản xuất, phục vụ càng đổi mới, trình độ sản xuất của xã hội càng tiến nhanh từ nền kinh
tế tự động hoá tới nền kinh tế tri thức thì sự đòi hỏi đối với lực lượng lao động càng cao. Nhân
lực không chỉ đáp ứng vấn đề số lượng mà còn đảm bảo vấn đề chất lượng của lực lượng sản
xuất. Và bản thân nhân lực còn có thể tự thân vận động và làm phát triển nó bên cạnh việc phát triển sản xuất.
Chính sách quản lý và đào tạo nguồn nhân lực bao gồm chính sách tuyển dụng, chính
sách sử dụng, chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Chính sách tuyển dụng phải
đảm bảo tuyển đúng người với kỹ năng và trình độ phù hợp, bố trí vào đúng công việc và đúng
thời điểm thích hợp để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Để đạt được điều đó, doanh
nghiệp du lịch cần vạch ra những chính sách tuyển dụng phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp
mình. Tuyển đúng người, bố trí đúng công việc phù hợp với năng lực, phẩm chất của người
lao động chính là nâng cao chất lượng dịch vụ. Tổ chức quản lý và đào tạo nguồn nhân lực
được hiểu là phương châm và biện pháp mang tính toàn diện về việc đào tạo lực lượng lao
động bao gồm những người lao động với những kỹ năng, kỹ thuật và trình độ nhất định để họ
có thể tiếp cận với công việc trong hệ thống kinh doanh phục vụ của doanh nghiệp du lịch.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng phát triển, họ càng cần phải có một chiến lược
đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của sự phát triển đó. Chiến lược đào tạo nguồn
nhân lực là vấn đề có tính định hướng. Sự định hướng không những tập trung ở việc xác định
số lượng mà còn tập trung ở loại và chất lượng lao động. Có thể nói, kỹ năng nghề, kỹ năng
làm việc của người lao động luôn được coi là vấn đề quan trọng hàng đầu. Chính kỹ năng nghề,
kỹ năng làm việc của người lao động sẽ làm tăng chất lượng dịch vụ. Kỹ năng thực hành các
hoạt động trong quá trình phục vụ của người lao động thường được coi là thước đo có ý nghĩa
quyết định của nguồn nhân lực. Với lực lượng lao động đông đảo, lại được bổ sung thường
xuyên hàng năm, thị trường du lịch Việt Nam có một nguồn nhân lực dồi dào, thuộc loại hàng
đầu của khu vực. Tuy nhiên, do sự mất cân đối trong đào tạo, tỷ lệ lao động kỹ thuật phục vụ
cho nhu cầu kinh doanh chưa tương xứng. Số lượng lao động phổ thông chiếm tỷ lệ khá cao 14 lO M oARcPSD| 45467232
trong một số doanh nghiệp du lịch. Chính kỹ năng nghề, kỹ năng làm việc của người lao động
sẽ làm tăng chất lượng dịch vụ. Nhân viên được đầu tư thỏa đáng để phát triển những năng lực
riêng nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân, đồng thời tăng năng suất và chất lượng lao động, góp
phần vào hiệu quả kinh doanh cao hơn của doanh nghiệp. Các chính sách, chương trình và thực
tiễn quản trị cần được thiết lập và thực hiện sao cho vừa thỏa mãn nhu cầu của nhân viên về
vật chất lẫn tinh thần. Môi trường làm việc cần thiết lập sao cho nhân viên phát triển và sử
dụng tối đa các kỹ năng của bản thân, từ đó họ cảm thấy yêu nghề, gắn bó lâu dài với doanh
nghiệp và chú trọng vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ để đảm bảo nguồn khách, đảm bảo
việc làm và thu nhập của cá nhân người lao động. Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch,
chính sách quản lý và đào tạo nguồn nhân lực phải hướng tới các mục tiêu sau đây:
1.3.3.1 Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
Chuyên môn nghiệp vụ là một trong những thành tố của trí lực. Nó bao gồm năng lực
trí tuệ, kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng thực hiện công việc theo tiêu chuẩn chuyên môn, khả
năng nhận thức và tư duy mang tính sáng tạo thích ứng với công việc của người lao động. Nói
đến yếu tố chuyên môn là nói đến yếu tố tinh thần, trình độ văn hóa và học vấn, kiến thức và
kỹ năng của người lao động, biểu hiện ở khả năng vận dụng những điều kiện vật chất, tinh thần
vào hoạt động thực tiễn nhằm đạt hiệu quả cao, đồng thời là khả năng định hướng giá trị hoạt
động của bản thân để đạt được mục tiêu của cá nhân người lao động và mục tiêu kinh doanh
của doanh nghiệp. Trí lực bao gồm cả chuyên môn là yếu tố chiếm vị trí trung tâm chỉ đạo
hành vi của người lao động trong mọi hoạt động, kể cả trong việc lựa chọn các giải pháp phù
hợp nhằm phát huy tác dụng của các yếu tố khác trong cấu trúc chất lượng nguồn nhân lực. Trí
lực là yếu tố quyết định phần lớn khả năng sáng tạo của con người, là yếu tố ngày càng đóng
vai trò quan trọng và quyết định trong chất lượng nguồn nhân lực nói riêng và sự phát triển của
nguồn lực nhân lực nói chung. Để nâng cao trí lực, chuyên môn nghiệp vụ của người lao động
nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, các doanh nghiệp cần chú trọng những hoạt động sau đây:
- Lựa chọn, tuyển dụng nhân viên có khả năng đáp ứng yêu cầu chuyên môn của từng loạicông việc.
- Đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện người lao động nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mônnhằm
nâng cao chất lượng phục vụ và hiệu quả kinh doanh. 15 lO M oARcPSD| 45467232
- Bố trí và sử dụng nhân viên một cách hiệu quả nhất. Sắp xếp, điều chỉnh và tạo ra sự hộinhập
của từng nhân viên vào guồng máy hoạt động chung của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động của đội ngũ nhân viên.
- Cải tiến quy trình làm việc của nhân viên nhằm tạo ra năng suất lao động cao, hiệu quảcông
việc đúng với yêu cầu đặt ra.
- Đặt ra các quy trình quy chuẩn để nhân viên thực hiện công việc một cách đồng nhất. - Xây
dựng tiêu chuẩn chất lượng công việc cho nhân viên nhằm đảm bảo rằng công việc được thực
hiện một cách nhất quán.
- Định kỳ kiểm tra trình độ chuyên môn, tay nghề của đội ngũ lao động nhằm phát hiệnnhững
khiếm khuyết làm cơ sở cho việc đào tạo và huấn luyện. Một đội ngũ nhân viên có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ sẽ làm tăng chất lượng dịch vụ thông qua những hiểu biết về sản
phẩm, phục vụ đúng quy trình, quy chuẩn, thao tác chuẩn mực, thành thạo, hấp dẫn. Nhân
viên có chuyên môn nghiệp vụ sẽ biết cách thực hiện những công việc cần thiết làm tăng sự
hài lòng của khách hàng. 1.3.3.2. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp được hiểu là các chuẩn mực về đạo đức kinh doanh, hành vi ứng
xử như: tính trung thực, sự cẩn trọng, chuyên nghiệp, tuân thủ pháp luật, quy định... được duy
trì thực hiện và đề cao đối với toàn thể cán bộ nhân viên của doanh nghiệp. Tất cả cán bộ và
nhân viên làm việc và phục vụ khách hàng với đầy đủ năng lực, sự tận tâm, công bằng, minh
bạch. Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn và những lợi thế khác có được từ vị trí công tác để
mưu lợi cho cá nhân và những người liên quan. Tuyệt đối bảo mật mọi thông tin của khách
hàng, của doanh nghiệp và kể cả đối tác. Không truyền bá trực tiếp hay gián tiếp những thông
tin sai lệch, mang tính đồn thổi gây ảnh hưởng đến khách hàng, đối tác hay các thành viên khác
trên thị trường du lịch. Không thực hiện các nghiệp vụ mà doanh nghiệp chưa có quy định hoặc
không cho phép. Ngoài ra những yêu cầu cụ thể về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người
lao động trong quá trình phục vụ khách hàng còn thể hiện ở:
- Diện mạo và phong cách chuyên nghiệp.
- Trang phục theo quy định của khách sạn.
- Giọng nói và từ ngữ sử dụng lịch thiệp, hấp dẫn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. 16 lO M oARcPSD| 45467232
- Có trí nhớ tốt. - Thần kinh vững vàng, khả năng tự chủ. - Có lòng tự tin.
- Sự nhiệt tình trong công việc. - Có tính kiên trì.
- Đoàn kết, tương trợ lẫn nhau.
- Khả năng biết lắng nghe, không tranh cãi, cắt ngang lời khách.
- Thật thà trung thực, biết giữ đúng lời hứa.
- Khả năng quan sát, sự nhạy cảm. - Khả năng trình bày, dàn chuyện, thuyết phục khách. - Tính hài hước.
Ngày nay, quá trình lao động, sản xuất đòi hỏi người lao động không chỉ có kỹ năng, kỹ
thuật, tay nghề thực hành cao mà còn đòi hỏi họ có ý thức, tác phong và văn hoá khi tham gia
vào quá trình sản xuất, kinh doanh. Điều đó xuất phát từ yêu cầu của quá trình hợp tác, cạnh
tranh nội bộ, và hơn nữa, của việc duy trì và phát triển các mối quan hệ với công chúng. Nếu
lực lượng lao động có ý thức, tác phong chắc chắn sẽ tạo nên môi trường làm việc có văn hoá,
có kỷ luật và dĩ nhiên là có điều kiện tạo ra và đạt được các mục tiêu năng suất, chất lượng, hiệu quả.
1.3.3.3. Nâng cao kỹ năng sống và tâm lí giao tiếp
Kỹ năng sống và tâm lý giao tiếp của người lao động thực chất là tâm lực. Nó chính là
những giá trị chuẩn mực đạo đức, phẩm chất tốt đẹp và sự hoàn thiện nhân cách của con người,
được biểu hiện trong thực tiễn lao động sản xuất và sáng tạo cá nhân. Những giá trị đó gắn liền
với năng lực tư duy và hành động cụ thể của con người, tạo nên chất lượng của nguồn nhân
lực. Tâm lực tạo ra động cơ bên trong của chủ thể, thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động của con
người. Nói cách khác, tâm lực góp phần vào việc phát huy vai trò của các yếu tố thể lực và trí
lực của con người với tư cách nguồn nhân lực của xã hội. Kỹ năng sống và tâm lý giao tiếp của
người lao động thể hiện ở:
- Thái độ, đạo đức trong các mối quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp, với khách hàng.
- Ý thức cá nhân đối với mục tiêu, sự phát triển của doanh nghiệp.
- Sự tôn trọng, thân thiện và lịch sự với khách hàng, xem khách hàng như người thân, ânnhân,
đối xử với họ một cách trọng thị. 17 lO M oARcPSD| 45467232
- Nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trong quá trình phục vụ.
- Xử lý khéo léo và thỏa mãn những phàn nàn cùa khách hàng. Để nâng cao kỹ năng sống
vàgiao tiếp của đội ngũ người lao động, các doanh nghiệp cần:
- Đào tạo giáo dục đội ngũ người lao động về thái độ, đạo đức nghề nghiệp.
- Mở các đợt bồi dưỡng về kỹ năng giao tiếp, tâm lý xã hội.
- Đề ra các chuẩn mực về ứng xử, về cách giải quyết phàn nàn cũng như kỹ năng đáp lại lờikhen
của khách. Nghề du lịch là một nghề được ví như “làm dâu trăm họ”. Chịu áp lực lớn từ nhiều
phía. Để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ, đòi hỏi người lao động phải có kỹ năng
giao tiếp tốt và hiểu được tâm lý khách hàng. Kỹ năng giao tiếp và tâm lý giúp cho nhân viên
tạo lập và duy trì mối quan hệ gắn bó với khách hàng, thúc đẩy khả năng tiêu thụ dịch vụ.
Một sản phẩm, dịch vụ có thể khiếm khuyết về mặt vật chất nhưng sẽ được bù đắp bởi kỹ
năng giao tiếp cộng với kỹ năng chuyên môn, làm cho khách hàng bỏ qua vấn đề vật chất mà
vẫn hài lòng với dịch vụ họ sử dụng. Nhưng ngược lại, giá trị vật chất có thể đạt chất lượng
cao nhưng khả năng giao tiếp của nhân viên kém sẽ làm khách hàng phật ý và từ bỏ ý đồ sử
dụng dịch vụ. Kỹ năng giao tiếp còn thể hiện ở khả năng “Nghe và lắng nghe”. Đó là hai vấn
đề hoàn toàn khác biệt. Hầu hết những người làm kinh doanh đã làm cho khách hàng của
mình không hài lòng bởi họ không biết lắng nghe những gì khách hàng mong muốn. Khách
hàng sẽ không hài lòng khi chúng ta không quan tâm và thực hiện tốt nhất những yêu cầu của
họ trong khả năng có thể để thỏa mãn sự hài lòng từ phía Khách hàng. Một nhân viên có kỹ
năng giao tiếp tốt không đánh giá vội vàng hay làm phật ý khách hàng của mình. Họ luôn tìm
cách làm hài lòng khách hàng và không bao giờ đối xử một cách tự cao tự đại. Họ không bao
giờ lên cao giọng, họ luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu, luôn nở nụ cười và họ biết làm thế nào
để phát triển mối quan hệ bằng lòng tốt của chính mình. Khách hàng thực sự sẽ quay lưng lại
với chúng ta nếu nhân viên phục vụ thiếu lễ phép. Kỹ năng giao tiếp và tâm lý tốt của đội
ngũ người lao động còn giúp nâng cao khả năng bán hàng, thuyết phục khách mua hàng, hiểu
và nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, từ đó đáp ứng tốt nhất mong muốn của họ.
1.3.3.4. Nâng cao trình độ ngoại ngữ
Trình độ ngoại ngữ của người lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong
ngành du lịch. Lực lượng lao động đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dịch 18 lO M oARcPSD| 45467232
vụ, đặc biệt đối với du khách quốc tế. Rất nhiều khách hàng hài lòng về cơ sở lưu trú như: tiện
nghi, lịch sự, thoáng mát; tiếp đến là ẩm thực đa dạng, phong phú, nhiều nhà hàng, quán ăn để
khách hàng lựa chọn. Nhân viên phục vụ vui vẻ, nhiệt tình, thân thiện. Tuy nhiên, điều mà
nhiều khách hàng góp ý đó là trình độ ngoại ngữ của đội ngũ nhân viên du lịch nhiều nơi còn
hạn chế, tạo rào cản trong việc tiếp cận du khách. Sự phát triển du lịch đòi hỏi nguồn nhân lực
phải đạt được những tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, ngoài việc chú trọng đào tạo những kỹ năng
chuyên môn, nâng cao trình độ ngoại ngữ ở đội ngũ những người làm du lịch là yêu cầu quan
trọng và cần thiết để thu hút và tạo được mối quan hệ tốt đẹp với du khách, từ đó giúp cho
doanh nghiệp, ngành du lịch có thêm sức và lực trong việc cạnh tranh, hòa nhập với khu vực và thế giới.
1.3.4 Phát triển, thực hiện, giám sát các chính sách, quy trình.
Các chính sách và quy trình đóng vai trò then chốt đối với sự thành công của doanh
nghiệp, do đó việc phát triển, thực hiện và giám sát các chính sách, quy trình là nhiệm vụ hết sức quan trọng.
Khi phát triển các chính sách và quy trình, cần có sự tham gia của đội ngũ nhân viên
bởi vì họ là người trực tiếp quan hệ với khách hàng, các nhà cung ứng và các bên có liên quan.
Họ là người có thể phân tích các xu hướng và sự phát triển tốt nhất.
Các chính sách và quy trình cần được cung cấp cho toàn thể đội ngũ nhân viên để họ
hiểu và thực hiện đúng quy trình.
Nhân viên cần được đào tạo một cách đầy đủ về nội dung các chính sách và quy trình.
Bất kỳ sự thay đổi nào cũng cần được thông báo đến các thành viên có liên quan để họ được
cập nhật. Doanh nghiệp có thể tổ chức các khóa đào tạo định kỳ để đảm bảo rằng đội ngũ nhân
viên nắm được các chính sách và quy trình đang hiện hành.
Các chính sách, quy trình cần được đặt ở những nơi dễ tiếp cận để đội ngũ nhân viên
thuận tiện trong việc tiếp nhận và cập nhật.
Việc thực hiện các quy trình cần được giám sát một cách chặt chẽ nhắm đảm bảo cung
cấp dịch vụ chất lượng cho khách hàng.
1.3.5 Đảm bảo sự tham gia của đội ngũ nhân viên trong việc phát triển dịch vụ. 19 lO M oARcPSD| 45467232
Đội ngũ nhân viên là những người hiểu rõ về nhu cầu, mong đợi, xu hướng của khách
hàng, sản phẩm, dịch vụ của chính doanh nghiệp và của các nhà cung ứng. Do vậy, trong quá
trình phát triển dịch vụ, cần đảm bảo có sự tham gia của đội ngũ nhân viên.
1.3.6 Đánh giá các phản hồi của khách hàng và nhân viên. (sẽ được học ở năng lực 3)
1.4. Tìm hiểu các phương pháp đánh giá hiệu quả các hoạt động cung cấp dịch vụ.
1.4.1. Phương pháp đánh giá trực quan
Đây là phương pháp người đánh giá quan sát trực tiếp và kết hợp với kinh nghiệm cá
nhân của mình để đánh giá chất lượng dịch vụ của đơn vị kinh doanh du lịch. Để việc đánh giá
được chính xác mỗi người đánh giá cần phải thực hiện quan sát nhiều lần trong nhiều thời điểm
khác nhau và nên sử dụng nhiều người đánh giá để khắc phục việc sai lệch kết quả do định
kiến của mỗi người đánh giá. Ưu điểm của phương pháp này là dễ thực hiện. Hạn chế rõ nhất
của phương pháp này là kết quả đánh giá phụ thuộc vào khả năng, kinh nghiệm và sự chủ quan
của người đánh giá. 1.4.2. Phương pháp chuyên gia
Bản chất của phương pháp chuyên gia là lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia để làm
kết quả. Phương pháp này được triển khai theo một quy trình chặt chẽ bao gồm nhiều khâu:
thành lập nhóm chuyên gia, đánh giá năng lực chuyên gia, lập bản câu hỏi và xử lý toán học
kết quả thu được từ ý kiến chuyên gia. Khó khăn của phương pháp này là việc tuyển chọn và
đánh giá khả năng của các chuyên gia. Trong lĩnh vực du lịch, các chuyên gia là những người
am hiểu về du lịch, nắm vững các bộ tiêu chuẩn nghề nghiệp áp dụng trong du lịch. Để tránh
việc các chuyên gia ảnh hưởng hoặc gây áp lực lên nhau, tốt nhất là không đòi hỏi sự hiện diện
của các chuyên gia và các chuyên gia không đối mặt nhau. Mỗi chuyên gia sẽ nhận được bản
câu hỏi và cho ý kiến độc lập theo quan điểm của mình; các kết quả được tập hợp và in ra. Kết
quả cuối cùng là kết quả được nhiều chuyên gia lựa chọn nhất.
1.4.3. Phương pháp đánh giá xã hội học
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến và được coi là phù hợp nhất trong đánh giá
chất lượng dịch vụ nói chung và dịch vụ du lịch nói riêng. Về hình thức thực hiện, đây là
phương pháp điều tra trên diện rộng thông qua bản câu hỏi. Số người trả lời câu hỏi càng đông
kết quả điều tra càng chính xác, tùy thuộc vào số câu hỏi trong bản khảo sát mà người ta xác
định số người tối thiểu cần tham gia trả lời bảng câu hỏi dùng để khảo sát. Để thực hiện đánh 20