Tài Liệu: Vai Trò Nguyễn Ái Quốc Với Hội Nghị Thành Lập Đảng Môn Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

Tài Liệu: Vai Trò Nguyễn Ái Quốc Với Hội Nghị Thành Lập Đảng Môn Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

VAI TRÒ NGUYỄN ÁI QUỐC VỚI HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG
1. Chuẩn bị cho Hội nghị:
Nhận thức thời cơ: Giai đoạn 1927-1930 với sự hoạt động sôi nổi mạnh mẽ
của các cán bộ phong trào cách mạng Hội Việt Nam cách mạng thanh niên,
Việt Nam đã có bước phát triển nhảy vọt so với thời kỳ trước. Sự phát triển
mạnh mẽ của phong trào cách mạng Việt Nam đặt ra yêu cầu phải có một
Đảng Cộng sản đảm nhiệm vai trò lãnh đạo cách mạng thay cho Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên.
Tháng 3/1929, những người tích cực nhất của Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên Bắc Kỳ đã thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên tại nhà số 5D phố Hàm
Long (Hà Nội). Từ hạt nhân này, những cán bộ cấp tiến của Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên Bắc Kỳ Đông Dương cộng sản đã tích cực xúc tiến thành lập
đảng ngày 17/6/1929. Tổng bộ Thanh niên và Kỳ bộ Nam Kỳ cũng tự cải tổ
thành vào tháng 8/1929. Tháng 9/1929, những đại An Nam cộng sản đảng
biểu ra chính thức lập Tân Việt cách mạng đảng Tuyên đạt Đông Dương cộng sản
liên đoàn.
Cả ba tổ chức này đều tự nhận mình là cộng sản. Những đảng viên trong cả
ba tổ chức cộng sản đó đều tích cực mở rộng mạng lưới cơ sở, phát triển đảng viên
và mở rộng phạm vi hoạt động. Mỗi tổ chức đều nhận mình là cộng sản chân chính
và đều nhận vai trò lãnh đạo cách mạng. Sự không đoàn kết đó đã làm phân tán sức
mạnh của phong trào, gây ra những sự nghi ngờ trong quần chúng. Tình hình này
gây tổn hại lớn cho phong trào cách mạng chung. Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp
bách là phải hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất để
có thể đảm nhận vai trò lịch sử, lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc
ở Việt Nam
Quyết định triệu tập Hội nghị: Tháng 11/1929, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm
La (Thái Lan) về Hương Cảng (Trung Quốc) để trực tiếp triệu tập Hội nghị
với tư cách là phái viên Quốc tế Cộng sản, triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp
nhất các tổ chức cộng sản để lập ra một Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt
Nam.
2. Lãnh đạo Hội nghị:
Điều hành Hội nghị: Nguyễn Ái Quốc trực đã thay mặt Quốc tế Cộng sản
tiếp điều hành Hội nghị, đảm bảo Hội nghị diễn ra thành công tốt đẹp.
Hội nghị bao gồm:
+ Nguyễn Ái Quốc
+ Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu của An Nam cộng sản Đảng
+ Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh của Đông Dương cộng sản Liên Đoàn
+ Và 2 đại biểu hải ngoại là Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn.
Giải quyết mâu thuẫn: Trong Hội nghị, có một số ý kiến khác nhau về
đường lối, mục tiêu của Đảng. Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì thảo luận, giải
quyết những mâu thuẫn đó một cách sáng suốt, trên cơ sở tinh thần đoàn kết.
Giải thích chủ trương thống nhất: Nguyễn Ái Quốc giải thích cặn kẽ chủ
trương thống nhất các tổ chức cộng sản, giúp các đại biểu hiểu rõ tầm quan
trọng của việc thành lập một chính đảng thống nhất.
- Tại đây, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nêu ra 5 điểm lớn cần thảo luận và
thống nhất:
+ Một là, bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành lập hợp tác để thống nhất các
nhóm cộng sản Đông Dương.
+ Hai là, định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Ba là, thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng.
+ Bốn là, định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước.
+ Năm là, cử một Ban Trung ương lâm thời.
- Tôn chỉ mục đích của Đảng: "Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức ra để lãnh
đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp đấu tranh để tiêu trừ tư bản đế quốc
chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản"
Thuyết phục các đại biểu: Nguyễn Ái Quốc đã thuyết phục các đại biểu về
mục tiêu, đường lối, phương pháp hoạt động của Đảng: Sau 5 ngày làm việc
khẩn trương, Hội nghị hoàn toàn nhất trí tán thành thống nhất các tổ chức
cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt
Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của
Đảng do Nguyễn Ái Quốc dự thảo
Đạt được sự thống nhất: Nhờ sự nỗ lực của Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị đã
thống nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sau Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc viết Lời kêu
gọi vui mừng báo tin: “Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập. Đó là
Đảng của giai cấp vô sản. Đảng sẽ dìu dắt giai cấp vô sản lãnh đạo cách
mạng An Nam đấu tranh nhằm giải phóng cho toàn thể anh chị em bị áp bức,
bóc lột chúng ta” (Hồ Chí Minh (2011): , Nhà xuất bản Chính trị Toàn tập
quốc gia, Hà Nội, tập 3, trang 22). Trong báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản
(18/2/1930), Người viết: “Từ nay, với chính sách đúng và với sự thống nhất,
chúng tôi có thể chắc rằng Đảng Cộng sản sẽ tiến bộ nhanh chóng”
3. Vai trò quyết định trong việc thống nhất các tổ chức cộng sản:
Uy tín và ảnh hưởng: Nguyễn Ái Quốc là nhà lãnh tụ uy tín, có ảnh hưởng
lớn trong phong trào cách mạng Việt Nam. Nhờ uy tín và ảnh hưởng của
mình, Nguyễn Ái Quốc đã thuyết phục được các tổ chức cộng sản thống
nhất thành lập một chính đảng duy nhất.
Tầm nhìn chiến lược: Nguyễn Ái Quốc có tầm nhìn chiến lược xa trông
rộng. Người nhận thức rõ rằng, để thành công trong sự nghiệp giải phóng
dân tộc, cần phải có một chính đảng thống nhất, lãnh đạo phong trào cách
mạng.
Khả năng lãnh đạo: Nguyễn Ái Quốc là nhà lãnh đạo tài ba, có khả năng tập hợp
đoàn kết các tổ chức cộng sản, hướng đến mục tiêu chung.
| 1/5

Preview text:

VAI TRÒ NGUYỄN ÁI QUỐC VỚI HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG
1. Chuẩn bị cho Hội nghị:

Nhận thức thời cơ: Giai đoạn 1927-1930 với sự hoạt động sôi nổi mạnh mẽ
của các cán bộ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, phong trào cách mạng
Việt Nam đã có bước phát triển nhảy vọt so với thời kỳ trước. Sự phát triển
mạnh mẽ của phong trào cách mạng Việt Nam đặt ra yêu cầu phải có một
Đảng Cộng sản đảm nhiệm vai trò lãnh đạo cách mạng thay cho Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên
.
Tháng 3/1929, những người tích cực nhất của Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên
Bắc Kỳ đã thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên tại nhà số 5D phố Hàm
Long (Hà Nội). Từ hạt nhân này, những cán bộ cấp tiến của Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên Bắc Kỳ
đã tích cực xúc tiến thành lập Đông Dương cộng sản
đảng
ngày 17/6/1929. Tổng bộ Thanh niên và Kỳ bộ Nam Kỳ cũng tự cải tổ
thành An Nam cộng sản đảng vào tháng 8/1929. Tháng 9/1929, những đại
biểu Tân Việt cách mạng đảng ra Tuyên đạt chính thức lập Đông Dương cộng sản liên đoàn.
Cả ba tổ chức này đều tự nhận mình là cộng sản. Những đảng viên trong cả
ba tổ chức cộng sản đó đều tích cực mở rộng mạng lưới cơ sở, phát triển đảng viên
và mở rộng phạm vi hoạt động. Mỗi tổ chức đều nhận mình là cộng sản chân chính
và đều nhận vai trò lãnh đạo cách mạng. Sự không đoàn kết đó đã làm phân tán sức
mạnh của phong trào, gây ra những sự nghi ngờ trong quần chúng. Tình hình này
gây tổn hại lớn cho phong trào cách mạng chung. Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cấp
bách là phải hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất để
có thể đảm nhận vai trò lịch sử, lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam 
Quyết định triệu tập Hội nghị: Tháng 11/1929, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm
La (Thái Lan) về Hương Cảng (Trung Quốc) để trực tiếp triệu tập Hội nghị
với tư cách là phái viên Quốc tế Cộng sản, triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp
nhất các tổ chức cộng sản để lập ra một Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam.
2. Lãnh đạo Hội nghị:
Điều hành Hội nghị: Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt Quốc tế Cộng sản trực
tiếp điều hành Hội nghị, đảm bảo Hội nghị diễn ra thành công tốt đẹp.  Hội nghị bao gồm:  + Nguyễn Ái Quốc 
+ Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu của An Nam cộng sản Đảng 
+ Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh của Đông Dương cộng sản Liên Đoàn
+ Và 2 đại biểu hải ngoại là Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn. 
Giải quyết mâu thuẫn: Trong Hội nghị, có một số ý kiến khác nhau về
đường lối, mục tiêu của Đảng. Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì thảo luận, giải
quyết những mâu thuẫn đó một cách sáng suốt, trên cơ sở tinh thần đoàn kết. 
Giải thích chủ trương thống nhất: Nguyễn Ái Quốc giải thích cặn kẽ chủ
trương thống nhất các tổ chức cộng sản, giúp các đại biểu hiểu rõ tầm quan
trọng của việc thành lập một chính đảng thống nhất.
- Tại đây, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã nêu ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống nhất:
+ Một là, bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành lập hợp tác để thống nhất các
nhóm cộng sản Đông Dương.
+ Hai là, định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Ba là, thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng.
+ Bốn là, định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước.
+ Năm là, cử một Ban Trung ương lâm thời.
- Tôn chỉ mục đích của Đảng: "Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức ra để lãnh
đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp đấu tranh để tiêu trừ tư bản đế quốc
chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản" 
Thuyết phục các đại biểu: Nguyễn Ái Quốc đã thuyết phục các đại biểu về
mục tiêu, đường lối, phương pháp hoạt động của Đảng: Sau 5 ngày làm việc
khẩn trương, Hội nghị hoàn toàn nhất trí tán thành thống nhất các tổ chức
cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt
Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của
Đảng do Nguyễn Ái Quốc dự thảo 
Đạt được sự thống nhất: Nhờ sự nỗ lực của Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị đã
thống nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.  
Sau Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc viết Lời kêu
gọi
vui mừng báo tin: “Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập. Đó là
Đảng của giai cấp vô sản. Đảng sẽ dìu dắt giai cấp vô sản lãnh đạo cách
mạng An Nam đấu tranh nhằm giải phóng cho toàn thể anh chị em bị áp bức,
bóc lột chúng ta” (Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tập 3, trang 22). Trong báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản
(18/2/1930), Người viết: “Từ nay, với chính sách đúng và với sự thống nhất,
chúng tôi có thể chắc rằng Đảng Cộng sản sẽ tiến bộ nhanh chóng”
3. Vai trò quyết định trong việc thống nhất các tổ chức cộng sản:
Uy tín và ảnh hưởng: Nguyễn Ái Quốc là nhà lãnh tụ uy tín, có ảnh hưởng
lớn trong phong trào cách mạng Việt Nam. Nhờ uy tín và ảnh hưởng của
mình, Nguyễn Ái Quốc đã thuyết phục được các tổ chức cộng sản thống
nhất thành lập một chính đảng duy nhất. 
Tầm nhìn chiến lược: Nguyễn Ái Quốc có tầm nhìn chiến lược xa trông
rộng. Người nhận thức rõ rằng, để thành công trong sự nghiệp giải phóng
dân tộc, cần phải có một chính đảng thống nhất, lãnh đạo phong trào cách mạng.
Khả năng lãnh đạo: Nguyễn Ái Quốc là nhà lãnh đạo tài ba, có khả năng tập hợp
đoàn kết các tổ chức cộng sản, hướng đến mục tiêu chung.