Tài liệu Vợ nhặt/ Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Kim Lân là một cây bút nằm trong danh sách những nhà văn viết truyện ngắn tài hoa của nền văn học ương ại Việt Nam. Ông thường viết về cuộc sống nông thôn và những người dân quê chất phác, giản dị nhưng chan chứa tình thương. "Vợ nhặt" là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
Đề bài : Phân tích Vợ nht của Kim Lân về nhân vật Tràng
Bài làm
Kim Lân là một cây bút nằm trong danh sách những nhà văn viết truyện
ngắn tài hoa của nền văn học ương ại Việt Nam. Ông thường viết vcuc
sống nông thôn và những người dân quê chất phác, giản dị nhưng chan
chứa tình thương. "Vợ nhặt" là một trong những sáng tác tiêu biểu của
ông. Tác phẩm ã khc họa thành công nhân vật Tràng, một người lao ộng
nghèo nhưng hiền lành, nhân hậu, luôn khao khát hạnh phúc gia ình giản
dị và biết hướng tới tương lai tươi ẹp.
Trong truyện ngắn "Vợ nhặt", Kim Lân bc lộ quan iểm nhân văn sâu sắc
của mình. Tác giả tìm thấy vẻ ẹp kì diệu của người lao ộng giữa cảnh ói
khổ cùng cực, trong mọi hoàn cảnh éo le họ vẫn vượt qua cái chết, tìm ến
cuộc sống. Tiêu biểu trong ó chính là nhân vật Tràng của Kim Lân.
Tác giả ã mượn bối cảnh ngày ói vô cùng thê thảm nông thôn Việt Nam
do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra năm 1945 ể khắc hoạ nổi bật lên
hình tượng nhân vật Tràng. Những người năm ói ược miêu tả với "khuôn
mặt hốc hác u tối", "Những gia ình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, i
chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma", và
"bóng những nời ói dật dờ i lại lặng lẽ như những bóng ma". Trong
không gian của thế giới ngổn ngang người sống kẻ chết ấy, tiếng quạ "gào
lên từng hồi thê thiết" cùng với "mùi gây của xác người" càng tô ậm cm
giác tang tóc thê lương. Không gian mà nhà văn Kim Lân xây dựng lên
trong bối cảnh ấy thật khủng khiếp. Cả không gian dường như chỉ ảm m
một màu u ám vì cái ói, cái chết, sự tang thương ang bủa vây. Tuy nhiên
chính trong không gian u ám ến áng sợ ấy, tác giả lại có thể vẽ lên một
chuyện tình khá ộc áo. Đó là một mối tình táo bạo, dở khóc dở ời giữa
Tràng và thị, một câu chuyện tình bắt u từ bốn bát bánh giữa một ngày ói.
Đây ược coi là tình hung truyện rt ộc áo, tưởng chừng như vô lý nhưng
lại hợp lý vô cùng. Tình huống truyện này ã gợi ra một dòng tâm lí rất tinh
tế ở mỗi nhân vật, ặc biệt là Tràng.
Anh cu Tràng ngốc nghếch, ngờ nghệch, bỗng nhiên trở thành người thực sự hạnh
phúc. Nhưng niềm hạnh phúc quá lớn, lại ến quá ột ngột khiến Tràng rất i bất ngờ "
ến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn ã có vợ rồi y ư?". Đó
là niềm hạnh phúc mà hắn và cả mẹ hắn hay tất cngười dân xóm ngụ cư ều coi là
chỉ có trong cổ tích. Rồi cái ngỡ ngàng trước hạnh phúc kia cũng nhanh chóng ẩy
thành niềm vui hữu hình cụ thể. Đó là niềm vui về hạnh phúc gia ình - một niềm vui
giản dị nhưng ẹp ẽ và áng quý ến mức không gì có thể sánh nổi.
lOMoARcPSD| 46454745
Người thanh niên ấy chợt thấy thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.
Nhắc ến vợ, chúng ta vẫn hiểu ó là người phụ nữ sẽ gắn bó với gia ình cả ời, là
người phụ nữ ược cưới hỏi àng hoàng và là người ược hết mực trân trọng, yêu
thương. Vì vậy, dù người vợ là do Tràng "nhặt" về, chẳng có cưới xin, dạm ngõ,
nhưng Tràng cũng không hề rẻ rúng, khinh miệt thị. Trái lại, Tràng vô cùng trân
trọng, coi chuyện lấy thị và xây dựng hạnh phúc gia ình với thị là một iều nghiêm túc.
Khát vọng mái ấm gia ình ã khiến Tràng vượt qua lo lắng về cái ói " ến thân còn
chẳng lo nổi, lại còn èo bòng". Tràng chậc lưỡi "kệ" cái ói, mua cho thị cái thúng con,
vài xu dầu và dẫn thị về căn nhà lụp xụp rách nát của mẹ con mình. Tràng hồi hộp
chờ câu ồng ý chấp thuận của bà cụ Tứ. Tâm lý và suy nghĩ của Tràng ược tác giả
xây dựng theo một diễn biến rất hợp lý. Tràng ưa thị về làm vợ không phải xuất phát
từ suy nghĩ bốc ồng của một anh chàng ngờ nghệch. Tràng cũng ã thoáng lo về cái
ói, lo lắng bản thân mình phải èo bòng. Nhưng vì niềm khao khát hạnh phúc gia ình
quá lớn nên Tràng ã gạt bỏ hết những nỗi lo ấy ể tiến tới tương lai
Sau khi lấy vợ, Tràng thấy khoan khoái như người từ trong giấc mơ i ra.
Hắn không ngờ rằng bản thân ã có một gia ình. Hắn nghĩ ra viễn cảnh
tương lai sẽ cùng vợ sinh con ẻ cái ở ấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa
che nắng. Đó là một iều thật bình dị nhưng lại có ý nghĩa vô cùng lớn lao
trong cuộc ời Tràng. Hắn thấy hắn n người và cần phải có trách nhiệm
với gia ình nhiều lắm. Một nguồn vui rạo rực bỗng dâng tràn trong lòng.
"Một niềm vui thật cm ộng, lẫn cả hiện thực lẫn giấc mơ. Chi tiết: "Hắn
xăm xăm chạy ra gia sân, hắn cũng muốn làm một việc gì ể dự phần tu
sửa lại căn nhà" ã thhiện sự thay ổi lớn trong chính con người Tràng, là
một bước ngoặt ổi thay cả số phận lẫn tính cách của Tràng. Từ một chàng
trai ngờ nghệch, vụng về, Tràng ã có một ý thức bổn phận sâu sắc: "hắn
thấy hắn có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này".
ờng như câu chuyện ã có thể kết thúc tại thời iểm Tràng thực sự trưởng
thành, nhận ra trách nhiệm của mình, nhưng với ngòi bút tài hoa của Kim
Lân thì câu chuyện ã có một cái kết sâu sắc hơn. Câu kết truyện "Trong óc
Tràng vẫn thấy ám người ói và lá cờ ỏ bay phấp phới chứa ựng bao sức
nặng về nghệ thuật và nội dung cho thiên truyện. Hình ảnh lá cờ ỏ sao
vàng là tín hiệu tích cực về một sự ổi thay trong xã hội, có ý nghĩa quyết
ịnh với sự ổi thay của mỗi số phận con nời. Chi tiết này rất mới mẻ bởi
nhngc phẩm của nền văn học hiện thực vào thời iểm trước Cách mạng
tháng Tám không thể nhìn thấy ược. Đó là sự ổi thay và giác ngộ rất ln
trong tư tưởng cách mạng. Nền văn học mới sau Cách mạng tháng tám ã
lOMoARcPSD| 46454745
t vn ề và giải quyết vn ề sphận con người theo một cách khác, lạc
quan hơn, nhiều hi vọng hơn.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745
Đề bài : Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân về nhân vật Tràng Bài làm
Kim Lân là một cây bút nằm trong danh sách những nhà văn viết truyện
ngắn tài hoa của nền văn học ương ại Việt Nam. Ông thường viết về cuộc
sống nông thôn và những người dân quê chất phác, giản dị nhưng chan
chứa tình thương. "Vợ nhặt" là một trong những sáng tác tiêu biểu của
ông. Tác phẩm ã khắc họa thành công nhân vật Tràng, một người lao ộng
nghèo nhưng hiền lành, nhân hậu, luôn khao khát hạnh phúc gia ình giản
dị và biết hướng tới tương lai tươi ẹp.
Trong truyện ngắn "Vợ nhặt", Kim Lân bộc lộ quan iểm nhân văn sâu sắc
của mình. Tác giả tìm thấy vẻ ẹp kì diệu của người lao ộng giữa cảnh ói
khổ cùng cực, trong mọi hoàn cảnh éo le họ vẫn vượt qua cái chết, tìm ến
cuộc sống. Tiêu biểu trong ó chính là nhân vật Tràng của Kim Lân.
Tác giả ã mượn bối cảnh ngày ói vô cùng thê thảm ở nông thôn Việt Nam
do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra năm 1945 ể khắc hoạ nổi bật lên
hình tượng nhân vật Tràng. Những người năm ói ược miêu tả với "khuôn
mặt hốc hác u tối", "Những gia ình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, ội
chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma", và
"bóng những người ói dật dờ i lại lặng lẽ như những bóng ma". Trong
không gian của thế giới ngổn ngang người sống kẻ chết ấy, tiếng quạ "gào
lên từng hồi thê thiết" cùng với "mùi gây của xác người" càng tô ậm cảm
giác tang tóc thê lương. Không gian mà nhà văn Kim Lân xây dựng lên
trong bối cảnh ấy thật khủng khiếp. Cả không gian dường như chỉ ảm ạm
một màu u ám vì cái ói, cái chết, sự tang thương ang bủa vây. Tuy nhiên
chính trong không gian u ám ến áng sợ ấy, tác giả lại có thể vẽ lên một
chuyện tình khá ộc áo. Đó là một mối tình táo bạo, dở khóc dở cười giữa
Tràng và thị, một câu chuyện tình bắt ầu từ bốn bát bánh giữa một ngày ói.
Đây ược coi là tình huống truyện rất ộc áo, tưởng chừng như vô lý nhưng
lại hợp lý vô cùng. Tình huống truyện này ã gợi ra một dòng tâm lí rất tinh
tế ở mỗi nhân vật, ặc biệt là Tràng.
Anh cu Tràng ngốc nghếch, ngờ nghệch, bỗng nhiên trở thành người thực sự hạnh
phúc. Nhưng niềm hạnh phúc quá lớn, lại ến quá ột ngột khiến Tràng rất ỗi bất ngờ "
ến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn ã có vợ rồi ấy ư?". Đó
là niềm hạnh phúc mà hắn và cả mẹ hắn hay tất cả người dân xóm ngụ cư ều coi là
chỉ có trong cổ tích. Rồi cái ngỡ ngàng trước hạnh phúc kia cũng nhanh chóng ẩy
thành niềm vui hữu hình cụ thể. Đó là niềm vui về hạnh phúc gia ình - một niềm vui
giản dị nhưng ẹp ẽ và áng quý ến mức không gì có thể sánh nổi. lOMoAR cPSD| 46454745
Người thanh niên ấy chợt thấy thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.
Nhắc ến vợ, chúng ta vẫn hiểu ó là người phụ nữ sẽ gắn bó với gia ình cả ời, là
người phụ nữ ược cưới hỏi àng hoàng và là người ược hết mực trân trọng, yêu
thương. Vì vậy, dù người vợ là do Tràng "nhặt" về, chẳng có cưới xin, dạm ngõ,
nhưng Tràng cũng không hề rẻ rúng, khinh miệt thị. Trái lại, Tràng vô cùng trân
trọng, coi chuyện lấy thị và xây dựng hạnh phúc gia ình với thị là một iều nghiêm túc.
Khát vọng mái ấm gia ình ã khiến Tràng vượt qua lo lắng về cái ói " ến thân còn
chẳng lo nổi, lại còn èo bòng". Tràng chậc lưỡi "kệ" cái ói, mua cho thị cái thúng con,
vài xu dầu và dẫn thị về căn nhà lụp xụp rách nát của mẹ con mình. Tràng hồi hộp
chờ câu ồng ý chấp thuận của bà cụ Tứ. Tâm lý và suy nghĩ của Tràng ược tác giả
xây dựng theo một diễn biến rất hợp lý. Tràng ưa thị về làm vợ không phải xuất phát
từ suy nghĩ bốc ồng của một anh chàng ngờ nghệch. Tràng cũng ã thoáng lo về cái
ói, lo lắng bản thân mình phải èo bòng. Nhưng vì niềm khao khát hạnh phúc gia ình
quá lớn nên Tràng ã gạt bỏ hết những nỗi lo ấy ể tiến tới tương lai
Sau khi lấy vợ, Tràng thấy khoan khoái như người từ trong giấc mơ i ra.
Hắn không ngờ rằng bản thân ã có một gia ình. Hắn nghĩ ra viễn cảnh
tương lai sẽ cùng vợ sinh con ẻ cái ở ấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa
che nắng. Đó là một iều thật bình dị nhưng lại có ý nghĩa vô cùng lớn lao
trong cuộc ời Tràng. Hắn thấy hắn nên người và cần phải có trách nhiệm
với gia ình nhiều lắm. Một nguồn vui rạo rực bỗng dâng tràn trong lòng.
"Một niềm vui thật cảm ộng, lẫn cả hiện thực lẫn giấc mơ. Chi tiết: "Hắn
xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì ể dự phần tu
sửa lại căn nhà" ã thể hiện sự thay ổi lớn trong chính con người Tràng, là
một bước ngoặt ổi thay cả số phận lẫn tính cách của Tràng. Từ một chàng
trai ngờ nghệch, vụng về, Tràng ã có một ý thức bổn phận sâu sắc: "hắn
thấy hắn có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này".
Dường như câu chuyện ã có thể kết thúc tại thời iểm Tràng thực sự trưởng
thành, nhận ra trách nhiệm của mình, nhưng với ngòi bút tài hoa của Kim
Lân thì câu chuyện ã có một cái kết sâu sắc hơn. Câu kết truyện "Trong óc
Tràng vẫn thấy ám người ói và lá cờ ỏ bay phấp phới chứa ựng bao sức
nặng về nghệ thuật và nội dung cho thiên truyện. Hình ảnh lá cờ ỏ sao
vàng là tín hiệu tích cực về một sự ổi thay trong xã hội, có ý nghĩa quyết
ịnh với sự ổi thay của mỗi số phận con người. Chi tiết này rất mới mẻ bởi
những tác phẩm của nền văn học hiện thực vào thời iểm trước Cách mạng
tháng Tám không thể nhìn thấy ược. Đó là sự ổi thay và giác ngộ rất lớn
trong tư tưởng cách mạng. Nền văn học mới sau Cách mạng tháng tám ã lOMoAR cPSD| 46454745
ặt vấn ề và giải quyết vấn ề số phận con người theo một cách khác, lạc
quan hơn, nhiều hi vọng hơn.