Tại sao trong giai đoạn 1939 – 1941, Đảng chủ trương chuyển đấu tranh dân chủ sang đấu tranh giải phóng dân tộc?
Tại sao trong giai đoạn 1939 – 1941, Đảng chủ trương chuyển đấu tranh dân chủ sang đấu tranh giải phóng dân tộc?
Môn: Lịch sử đảng (LSDĐ)
Trường: Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36006477
Câu 2: Tại sao trong giai đoạn 1939 – 1941, Đảng chủ trương chuyển đấu
tranh dân chủ sang đấu tranh giải phóng dân tộc? Trả lời:
• Do ảnh hưởng sâu sắc của Chiến tranh Thế giới II, chính quyền thực dân
Pháp ở Đông Dương ngay lập tức thi hành chính sách thời chiến hà khắc. Một
mặt, trắng trợn thủ tiêu các thành quả Cách mạng trong giai đoạn 1936 – 1939
nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương. Mặt khác, ra sức vơ vét của cải phục
vụ chiến tranh. Đỉnh điểm là khoảng 8 vạn binh lính người Việt bị đưa sang chiến
trường Châu Âu đẩy nhân dân lao động vào thế bần cùng về kinh tế, ngột ngạt về
chính trị. => Mâu thuẫn của nhân dân Đông Dương với thực dân Pháp ngày càng
gay gắt. Thực dân Pháp trở thành kẻ thù chính của nhân dân.
• 9/1940, Phát xít Nhật tiến quân vào Đông Dương, Pháp nhanh chóng đầu
hàng. Nhân dân ta chịu cảnh “một cổ hai tròng”. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra
nhưng đều bị đàn áp khốc liệt.
+ Ngày 27 – 9 – 1940, Nhât tiến đánh Pháp ở Bắc Sơn, nhân dân Bắc̣
Sơn tiến hành nổi dây khởi nghĩa, đánh dấu bước phát triển của đấu tranh vụ
trang nhằm giải phóng dân tôc. ̣
+ Ở Nam k礃 môt kế hoạch khởi nghĩa vu trang được gấp r甃Āt chuẩn
bị.̣ Đêm ngày 23 – 11 – 1940, cuôc khởi nghĩa nổ ra, quân khởi nghĩa đánḥ
chiếm nhiều đ n bốt và tiến công nghiều quân lị, chính quyền cách mạng̣
được thành lâp ở mộ t số địa phương. Nhưng cuộ c khởi nghĩa nhanh chóng bị̣
Pháp đàn áp khốc liêt, lực lượng tổn thất nạng nề.̣
+ Ngày 13 – 1 – 1941, cuôc khời nghĩa nổ ra ở Chợ Rạng (Đô Lương̣
– Nghê An) do Độ i Chung chỉ huy, nhưng cung bị Pháp dậ p tắt nhanh
chóng.̣ Khởi nghĩa Nam K礃, Bắc Sơn và binh biến Đô Lương báo hiêu bước
đầụ đấu tranh bằng bạo lực của nhân dân ta.
+ Pháp – Nhât ngày càng tăng cường đàn áp cách mạng Việ t Nam.
26̣ – 8 – 1941, Pháp xử bắn Nguy n Văn Cừ, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tâp,
Vọ Văn Tần, Nguy n Thị Minh Khai. Lê H ng Phong hy sinh trong nhà tù
Côn Đảo (6 – 9 – 1942).
=> Vấn đề giải phóng dân tộc trở nên cấp bách.
Tháng 6 – 1940, nước Pháp rơi vào tay Phát xít Đức. Chính giới Pháp bị
phân hóa => Là thời cơ tốt nhất để đấu tranh giải phóng dân tộc.
KẾT LUẬN: Mâu thuẫn gay gắt nhất trong giai đoạn này là mâu thuẫn
giữa nhân dân Đông Dương với Phát xít Pháp – Nhật. Hội nghị TW VI xác định:
Kẻ thù chính của ch甃Āng ta là đế quốc và bọn tay sai phản động. Vì vậy:
“bước đường sinh t n của các dân tộc Đông Dương không còn có con đường
nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm,
vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập”. Nhiệm vụ cấp
bách nhất l甃Āc này là nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Bên cạnh đó, sự đầu hàng của thực dân Pháp đối với Phát xít trong Thế
chiến II tạo ra kẽ hở chính trị của chính quyền Pháp. Là thời cơ Cách mạng tốt
nhất để đấu tranh giành độc lập, giải phóng dân tộc. Và chỉ khi vấn đề giải phóng
dân tộc được hoàn thành triệt để thì các nhiệm vụ đánh đổ phong kiến và các yêu
cầu dân chủ khác mới được từng bước giải quyết.