Tại sao việc phát hiện ra hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn? - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tại sao việc phát hiện ra hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn? - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
1 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tại sao việc phát hiện ra hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn? - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tại sao việc phát hiện ra hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn? - Kinh tế chính trị | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

257 129 lượt tải Tải xuống
Tại sao việc phát hiện ra hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu
thuẫn công thức chung của tư bản?
Hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức
chung của bản: T - H- T’ với T’= T + AT. Điều đặt ra giá trị thặng
do đâu mà có?
Trong lưu thông, dù người ta trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng
không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư. Trao đổi
ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị từ tiền thành hàng và từ
hàng thành tiền, còn tổng giá trị của hàng hóa trong xã hội cũng không tăng lên.
Ngoài lưu thông cũng không tạo ra giá trị thặng dư. Nếu người trao đổi vẫn
đứng một mình với hàng hóa của anh ta thì giá trị của những hàng hóa ấy không
hề tăng lên một chút nào. Ở ngoài lưu thông, nếu người sản xuất muốn sáng tạo
thêm giá trị mới cho hàng hóa thì phải bằng lao động của mình. Vậy giá trị
thặng dư không xuất hiện từ lưu thông cũng không xuất hiện ngoài lưu thông và
giá trị thặng dư tạo ra từ đâu? Đó chính là từ hàng hóa sức lao động. Bởi vì quá
trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động lại là quá trình sản xuất ra một loại hàng
hóa nào đó, đồng thời là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị chị của
bản thân hàng hóa sức lao động. Phần lớn đó chính là là giá trị thặng dư. Từ đó
cho thấy hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công
thức chung của tư bản.
Chính hàng hóa sức lao động trong quá trình được sử dụng để tạo ra giá trị
thặng dư cho nhà tư bản và việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động đã chỉ rõ bản
chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
_Liên hệ thị trường sức lao động ở nước ta hiện nay?
Nền kinh tế thị trường nước ta vận động và phát triển gắn liền với quá trình
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, vì vậy, vận dụng lý luận hàng hóa sức
lao động vào thị trường lao động nước ta chính là giải quyết vấn đề nguồn lao
động chất lượng cao trong thời kì mới.
Với sự thay đổi ngày càng tăng do IR 4.0 mang lại, Việt Nam cần có các chính
sách thị trường lao động chủ động hiệu quả giúp kết nối người lao động với
việc làm đóng vai trò quan trọng để thường xuyên giúp người lao động phát
triển những kỹ năng mới; đảm bảo sự chuyển dịch thuận lợi từ một công việc
này sang một công việc khác, hỗ trợ đào tạo kỹ năng và cung cấp bảo hiểm thất
nghiệp trong giai đoạn chuyển tiếp giữa các công việc. Chỉ có chính sách an
sinh xã hội phù hợp bao gồm cả bảo hiểm thất nghiệp mới có thể hỗ trợ chuyển
dịch người lao động từ các ngành nghề năng suất thấp lên năng suất cao và xúc
tiến việc làm.
| 1/1

Preview text:

Tại sao việc phát hiện ra hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản?

Hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản: T - H- T’ với T’= T + AT. Điều đặt ra là giá trị thặng dư do đâu mà có?

Trong lưu thông, dù người ta trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị mới, do đó cũng không tạo ra giá trị thặng dư. Trao đổi ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền, còn tổng giá trị của hàng hóa trong xã hội cũng không tăng lên. Ngoài lưu thông cũng không tạo ra giá trị thặng dư. Nếu người trao đổi vẫn đứng một mình với hàng hóa của anh ta thì giá trị của những hàng hóa ấy không hề tăng lên một chút nào. Ở ngoài lưu thông, nếu người sản xuất muốn sáng tạo thêm giá trị mới cho hàng hóa thì phải bằng lao động của mình. Vậy giá trị thặng dư không xuất hiện từ lưu thông cũng không xuất hiện ngoài lưu thông và giá trị thặng dư tạo ra từ đâu? Đó chính là từ hàng hóa sức lao động. Bởi vì quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động lại là quá trình sản xuất ra một loại hàng hóa nào đó, đồng thời là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị chị của bản thân hàng hóa sức lao động. Phần lớn đó chính là là giá trị thặng dư. Từ đó cho thấy hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.

Chính hàng hóa sức lao động trong quá trình được sử dụng để tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản và việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động đã chỉ rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.

_Liên hệ thị trường sức lao động ở nước ta hiện nay?

Nền kinh tế thị trường nước ta vận động và phát triển gắn liền với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, vì vậy, vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động vào thị trường lao động nước ta chính là giải quyết vấn đề nguồn lao động chất lượng cao trong thời kì mới.

Với sự thay đổi ngày càng tăng do IR 4.0 mang lại, Việt Nam cần có các chính sách thị trường lao động chủ động hiệu quả giúp kết nối người lao động với việc làm đóng vai trò quan trọng để thường xuyên giúp người lao động phát triển những kỹ năng mới; đảm bảo sự chuyển dịch thuận lợi từ một công việc này sang một công việc khác, hỗ trợ đào tạo kỹ năng và cung cấp bảo hiểm thất nghiệp trong giai đoạn chuyển tiếp giữa các công việc. Chỉ có chính sách an sinh xã hội phù hợp bao gồm cả bảo hiểm thất nghiệp mới có thể hỗ trợ chuyển dịch người lao động từ các ngành nghề năng suất thấp lên năng suất cao và xúc tiến việc làm.