Tâm lý học đại cương

Tâm lý học đại cương

1. Các loại c ý
TÂM HỌC ĐẠI CƯƠNG
- 3 loại chú ý: chú ý không chủ định, chú ý chủ định và chú ý sau ch định
+ Chú ý không chỉ định: loại chú ý không mục đích đặt ra từ trước, không cần sự nổ
lực, cố gắng của bản thân. Chủ yếu là do tác động bên ngoài gây ra và phụ thuộc vào đặc
điểm của kích tch như:
Độ mới l củach thích: kích thích càng mới lạ, mang tính bất ngờ càng dễ gây ra chú ý
không chủ định
Cường dộ kích thích: cường độch thích càng mạnh thìng dễy chú ý không chủ
định
Tính tương phản của kích thích: những kích tch sự khác biệt về hình dạng, độ lớn,
u sắc, thời gian tác đng,…
Độ hấp dẫn, ưa thích: chú ýn phụ thuộc vào nhu cầu, xúc cảm, hứng thú của chủ thể.
Nhng liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu, phù hợp với hứng thú đều dễ gây ra chú ý
không chủ định.
+ Chú ý chủ định: loại chú ý mục đích định trước sự nổ lực cố gắng của bản
thâ. Chú ý ch định phụ thuộc chủ yếu o việc xác định nhiệm vụ cần thực hiện để đạt
được mục đích tự giác, nó không phụ thuộc vàoc đặc điểm của kích tch.
Để duy t chú ý ch định cần có một s điều kiện cần thiết:
Về khách quan: tạo ra hoàn cảnh tốt, yên tĩnh, thuận li cho công việc. Loại bỏ hoặc gim
bớt tối đa nhng kích thích không liên quan tới nhiệm vụ.
Về chủ quan: phải xác định mục đích ràng, dự kiến được những khó khăn cố gắng
nổ lực để vượt qua. Mặt khác, phải tổ chức tốt các hành động để đảm bảo hoạt đng kết
quả . Chính quá trình hoạt đng kết quả hoạt động cũng là điều kin duy trì chú ý
chủ định.
+ Chú ý sau chủ định: loại chú ý vốn chú ý chủ định, nhưng sau đó do hứng tvới
hoạt đng mà chủ thể không cần nổ lực ý c vẫn tập trung vào đối tượng hoạt đng
| 1/1

Preview text:

TÂM HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Các loại chú ý
- 3 loại chú ý: chú ý không chủ định, chú ý có chủ định và chú ý sau chủ định
+ Chú ý không chỉ định: là loại chú ý không có mục đích đặt ra từ trước, không cần sự nổ
lực, cố gắng của bản thân. Chủ yếu là do tác động bên ngoài gây ra và phụ thuộc vào đặc
điểm của kích thích như:
 Độ mới lạ của kích thích: kích thích càng mới lạ, mang tính bất ngờ càng dễ gây ra chú ý không chủ định
 Cường dộ kích thích: cường độ kích thích càng mạnh thì càng dễ gây chú ý không chủ định
 Tính tương phản của kích thích: những kích thích có sự khác biệt rõ về hình dạng, độ lớn,
màu sắc, thời gian tác động,…
 Độ hấp dẫn, ưa thích: chú ý còn phụ thuộc vào nhu cầu, xúc cảm, hứng thú của chủ thể.
Những gì liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu, phù hợp với hứng thú đều dễ gây ra chú ý không chủ định.
+ Chú ý chủ định: là loại chú ý có mục đích định trước và có sự nổ lực cố gắng của bản
thâ. Chú ý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào việc xác định nhiệm vụ cần thực hiện để đạt
được mục đích tự giác, nó không phụ thuộc vào các đặc điểm của kích thích.
Để duy trì chú ý có chủ định cần có một số điều kiện cần thiết:
 Về khách quan: tạo ra hoàn cảnh tốt, yên tĩnh, thuận lợi cho công việc. Loại bỏ hoặc giảm
bớt tối đa những kích thích không liên quan tới nhiệm vụ.
 Về chủ quan: phải xác định mục đích rõ ràng, dự kiến được những khó khăn và cố gắng
nổ lực để vượt qua. Mặt khác, phải tổ chức tốt các hành động để đảm bảo hoạt động kết
quả . Chính quá trình hoạt động và kết quả hoạt động cũng là điều kiện duy trì chú ý có chủ định.
+ Chú ý sau chủ định: là loại chú ý vốn là chú ý có chủ định, nhưng sau đó do hứng thú với
hoạt động mà chủ thể không cần nổ lực ý chí vẫn tập trung vào đối tượng hoạt động