Thái độ học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền | Bài tập cuối kì Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

Sinh viên chính là đối tượng học tập các môn lý luận chính trị trong nhà trường.  Song, do mới chuyển từ bậc học phổ thông lên đại học, đại bộ phận sinh viên đều có phần bỡ ngỡ, không có phương pháp học tập đúng đắn, hiệu quả dẫn đến việc nhận thức bị hạn chế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thái độ học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền | Bài tập cuối kì Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

Sinh viên chính là đối tượng học tập các môn lý luận chính trị trong nhà trường.  Song, do mới chuyển từ bậc học phổ thông lên đại học, đại bộ phận sinh viên đều có phần bỡ ngỡ, không có phương pháp học tập đúng đắn, hiệu quả dẫn đến việc nhận thức bị hạn chế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TR C GIA H CHÍ MINH Ị QUỐ
HỌC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
----------
BÀI TẬP CU ỐI KỲ
Họ và tên sinh viên: Trương Anh Thư
Mã sinh viên: 2052020039
L p tín ch : K40_TG01004_5
Hà Nội, 2021
BÀI LÀM
Câu 1:
ĐỀ TÀI NGHIÊN C U
THÁI ĐỘ HỌ C T P CÁC MÔN LÝ LU N CHÍNH TR C ỦA
SINH VIÊN H C VI N BÁO CHÍ TUYÊN TRUY N
I. Tính c p thi t ế
n tài là nguyên khí c a qu c gia, nguyên khí th nh thì th c m nh, “Hiề ế nướ
rồi lên cao, nguyên khí suy thì th c y u, r i xuế nướ ế ống thấp”. Quả thực, một
quốc gia mu n phát tri n toàn di t nh t v n là y u t i. ện thì cái căn cố ế ố con ngườ
Thực tế chứng minh con i là yngườ ếu t s m t c ủa l ng s n xu t, chi phực lượ ối
các ngu n l v t ch t ực khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ s ất – kĩ thuậ
,…Trong tư tưở con người, Bác cũng đề ập đế ấn đềng Hồ Chí Minh về c n v xây
dựng con người mới – con người xã hội chủ nghĩa, i phát tricon ngườ ển toàn
diện để phục v T ổ quốc, ph c v ụ nhân dân. Người đặc biệt sử dụng khái niệm
này để ệt con ngườ ội cũ, con người chưa đượ phân bi i sống trong xã h c giác ngộ
cách m c trang b lý lu n cách mạng, chưa đượ ng đúng đắ ập trườn theo l ng của
giai c p công nhân.
Trong tiến trình lãnh đạo cách m ng Vi t Nam, nh t là th i k i m i, ỳ đổ
quan điểm ch n c i vào vỉ đạo cơ b ủa Đảng ta là đặt con ngườ ị trí trung tâm của
quá trình phát tri i v a là m c tiêu, v ng lển, coi con ngườ ừa là độ c c a s phát
triển đất nướ i Đạ ội XI (năm 2011), Đảc. T i h ng nhấn mạnh quan điểm: “Phát
triển, nâng cao ch ng ngu n nhân l c, nh t là ngu n nhân l c ch ng ất lượ ất lượ
cao là m t trong nh ng y u t quy nh s phát tri n nhanh, b n v ế ết đị ững đất
nước”. Chính vì vậy, đào tạ ất lượo nguồn nhân lực ch ng cao trở thành vấn đề
then ch t c n m ủa Đảng và nhà nước trong giai đoạ ới. Ch ng ngu n nhân ất lượ
lực không ch nh d a trên nh ng tri thỉ được xác đị ức chuyên ngành mà còn được
đo bằ ệc đào tạ ững con người “vừng vi o nên nh a h i bồng”, “vừa chuyên” vớ n
lĩnh chín ấn đấh trị vững vàng, ph u hết mình cho s nghi p c a T ổ quốc. Đó
chính là đội ngũ trí thứ ững sinh viên năng độ ừa có đức trẻ, nh ng, sáng tạo, v c,
vừa có tài.
Sinh viên là ngu n nhân l ực trí tu c v ủa đất nước trong tương lai. Họ ừa
học t o ập, tu dưỡng đạ đức, vừa tham gia các ho ng xã h i, nghiên c u và ạt độ
tìm ra nh ng thành t u m phát tri c. Chính vì v y, h không ch ới để ển đất nướ
mang trong mình nh ng ki n th c chuyên môn v ng ch ế ắc mà còn được đào tạo
bài b n v h ệ thng lý lu n chính tr , nh ng ki n th c n n t ng v h c thuy ế ết
của ch Lênin ng Hủ nghĩa Mác – , tư tưở ồ Chí Minh để ững “con trở thành nh
người xã hội ch n thnghĩa”, có nhậ ức và định hướng đúng đắ con đườn về ng
phát tri n c ủa đất nước.
Trong giai đoạn toàn cầu hóa và h i nh p sâu r ng, vi c h c t p các môn
lý lu n chính tr ng giáo d ng cách m ị, tăng cườ ục lý tưở ạng, đạo đức, lối s ng,
văn hóa cho sinh viên càng phải được coi trọng. Bởi lẽ, sinh viên là đối tượng
thườ ng xuyên b các th l ch, ph ng tìm cách lôi kéo, d d u ế ực thù đ ản độ ỗ. Nế
không có hi u bi t và b ế n lĩnh chính trị thì vi c hi u sai v ngh quy t, ch ế
trương của Đảng và Nhà nước, tin theo nh ng lu u ph ng, ph nh ận điệ ản độ ủ đị
tính đúng đắ ủa lý tưởn c ng cách mạng thì quả là nguy hiểm. Th c t ế đã
những sinh viên bị các th lế ực x ng vi c làm vi phấu kích động, đã có nh m
pháp lu c mật, đi ngượ ục tiêu, lý tưởng cách mạng c ng và dân t Vì v y, ủa Đả ộc.
vấn đề giảng d y và h c t p các môn lý lu n chính tr ị càng ph c quan tâm ải đượ
và tăng cường hơn nữa.
Sinh viên chính là đối tượng học tập các môn lý lu n chính tr trong nhà
trường. Song, do mới chuy n t b c h c ph i h i b ổ thông lên đạ ọc, đạ phn sinh
viên đều sẽ có phần bỡ ngỡ, không có phương pháp họ ập đúng đắc t n, hiệu qu
dẫn đến việc nhận thức bị hạn ch , ch c g ng h c thu c nh ng lý thuy t mà ế ế
khó có s v n d ụng, liên tưởng lý luận gắn vào th c ti ễn. Mặt khác, môi trường
học t p m i đòi hỏ ức, điề ện cao hơn, khái quát i ở sinh viên những nhận th u ki
hơn và sâu sắc hơn. Do đó, thái độ ảnh hưở học tập của sinh viên b ng, chi phối
rất nhi ều.
G n v i sinh viên H c vi n Báo c và Tuyên truy ng theo h n, đối tượ ọc
tại trường Đảng, tương lai sẽ là những cán b , gi ng viên lí lu n, nhà báo làm
công tác tuyên truy m ng chính tr c c, vi c h c t p và ền, tham mưu về ủa đất nướ
nắm v ng các môn lý lu n chính tr càng tr nên quan tr ọng hơn cả. Từ tầm
quan tr ng c a vi ệc học tập các môn lý lu n chính tr n tính c p thi t c a nó đế ế
trong th c ti n, chúng ta nh ng sinh viên c a H c vi n nên hi c s ểu rõ đượ
mệnh và trách nhi m c a mình ngay t y gi ờ.
Vì v y, tôi quy nh l a ch ết đị n đề tài “Thái độ học tập các môn lý luận
chính tr c a sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy ền” để đi sâu nghiên
cứu và làm sáng t v n đề này.
II. Đối tượng nghiên cứu, khách th nghiên c u
1. Đối tượng nghiên cứu
- Thái độ học tập các môn lu n chính tr c a sinh viên H c vi n Báo chí
và Tuyên truy ền.
2. Khách th nghiên c u
- Sinh viên Học vi n Báo chí và Tuyên truy n.
III. Mc tiêu, nhi m v ụ nghiên c u
1. M ục tiêu nghiên c u
Trên cơ sở làm rõ những v lý lu n và khấn đề ảo sát th c ti n v ề thái độ học
tập các môn lý lu n chính tr c a sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n, đề
tài đưa ra những phân tích, đánh giá. Từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao ý thức
học t p các môn lý lu n chính tr c a sinh viên.
2. Nhi ệm v nghiên c u
Theo như vấn đề nghiên c tài t p trung tri n khai, làm rõ nhứu, đề ững v ấn đề
sau:
- Làm rõ một số vấn đề lý lu n chung v h c t p các môn lý lu n thái độ
chính tr c a sinh viên.
- Đánh giá thự ạng thái độc tr học tập các môn lu n chính tr c a sinh
viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n.
- Đề xu t gi i pháp nhằm nâng cao thái độ học tập các môn lý lu n chính
trị c a sinh viên H c viện Báo chí và Tuyên truy ền.
IV. Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng khảo sát
- Sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n
2. Phạm vi nghiên c u
- T i H c vi n Báo chí và Tuyên truy n
V. Nội dung
Chương 1: Một số v lý lu n chung vấn đề ề thái độ học t p các
môn lý lu chính tr c a sinh viên ận
1.1. Một s khái ni m
1.1.1. Thái độ học tập
1.1.2. Các môn lý lu n chính tr
1.1.3. Sinh viên
1.1.4. Thái độ học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên
1.2. Tầm quan tr ng c ủa vi c h ọc t p các môn lý lu n chính tr ị đối với
sinh viên
1.3. Các y u tế tác động đến thái độ học tập các môn lý lu n chính tr c a
sinh viên
1.3.1. Y ếu tố tích c c
1.3.2. Y ếu tố tiêu c c
Chương 2: Thực trạng thái độ học tập các môn lý lu n chính
trị của sinh viên Học vi n Báo chí và Tuyên truy n
2.1. Thực trạ ng về nh n th cức và thái đ ủa sinh viên H c vi n Báo chí và
Tuyên truy i v i các môn lý lu n chính tr ền đ
2.1.1. Thực trạng v h c t p cề thái độ ủa sinh viên trong các bu i h ọc lý lu n
chính trị
2.1.2. Thực tr ng v c t phương pháp họ ập các môn lý luận chính trị c a sinh
viên
2.2. Những thuận l c t p các môn lý lu n chính tr ợi, khó khăn trong họ
2.2.1. Những thuận l i trong h c t ập
2.2.2. Những khó khăn
2.3. Kinh nghi m h c t p các môn lý lu n chính tr
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao thái độ học tập các môn
lý lu n chính tr c ủa sinh viên Học vi n Báo chí và Tuyên truy n
3.1. ng nh h c t p các môn lý lu n chính tr Phương hướ ằm nâng cao thái đ
cho sinh viên
3.1.1. V ng d y ề nâng cao phương pháp giả
3.1.2. V nâng cao nh n th c c a sinh viên
3.2. h c t p các môn lý lu n chính tr cho sinh Giải pháp nâng cao thái độ
viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n
Câu 2:
1. Cách th c th c hi n phương pháp điều tra bằng b ng h ỏi
Điều tra bằ ế ng bảng h i nghiên cỏi là phương pháp ngườ ứu thi t kế s n một
phiếu h i v i nh ng câu h c s p x p theo tr t t logic nh ỏi đượ ế ất định để có được
thông tin v ng. n vi c ch n m u và thi t k b ng ề đối tượ Trong đó, cần chú ý đế ế ế
hỏi.
Thứ nh c khi tiất, trướ ến hành điều tra, nhà nghiên cứu sẽ tiến hành chọn
mẫu. Cụ thể, mẫu điều tra là t p h c l a ch các y u t tính ợp đượ n, có đủ ế
chất tiêu bi c rút ra t m t tểu và đượ ập hợp lớn thu ng nhà ộc nhóm đối tượ
nghiên c u quan tâm.
Có mộ t s cách chọn m u sau: l y m u ng u nhiên đơn giản, lấy mẫu
ngẫu nhiên hệ thng, chọn m u h thố ng phân tầng, ch n mẫu phân nhóm.
Thứ hai, ti u tra mến hành điề u b ng b ng h i.
B ng câu h i g m các câu h ỏi đưa ra để các cá nhân, đơn vị trả lời. Kết
quả t ng h p ý ki n tr l i s c x lí, s d ng nh m gi i quy t m c tiêu ế ẽ đượ ế
nghiên c u trúc b ng h i bao g m: Ph n mứu đã được đề ra. Trong đó, c ở đầu,
lời gi i thi ệu, các câu hỏ i c a b ảng h i, ph n cu i b ng h i. Các lo i câu h i s
dụng trong b ng h i là câu h i c c, câu h ỏi đóng (câu hỏi đố ỏi cường độ, câu hỏi
tuyển,…), câu hỏi mở, câu hỏi h n h ợp.
Để điề u tra bằng bảng hỏi c c ti n hành theo quy trình: chu n bần đượ ế
điều tra, điều tra và xử lý s u tra. ố liệu điề
Bước 1: Chuẩn bị điều tra
Trong giai đoạn này, nhà nghiên c n: ứu cầ
- Xác đị ục tiêu điềnh m u tra, phạm vi và m thu th p thông tin. ức độ
- L ập k u tra. ế hoch điề
- T ổ chc ngu n nhân l c.
- Chu ẩn bị điều kiện vật ch n. ất, phương tiệ
- Chọn mẫu điều tra và hoàn thành bảng hỏi.
Bước 2: Tiến hành điều tra
M t cu c th c hi c, c ộc điều tra đượ ện theo ba bướ th:
M u tra th trên m t ph m vi nh nh m ki m tra tính h p lý và ột là, điề
khả năng thu thập thông tin t b ng h ỏi, tính toán chi phí, điều chỉnh nhân lực
Hai là, trưng tập, tập huấn cho cán bộ điều tra.
Ba là, tri u tra theo kển khai điề ế hoạch. Khi ti u tra, c n tến hành điề chức
giám sát người đi điều tra sao cho đảm b o yêu c ầu điều tra đúng đối tượng,
đúng số người đị nh hỏi theo k ho ch, n m b t nhế ững khó khăn gặp phải trong
quá trình điều tra.
Bước 3: X uử lý số liệ
K u tra, nhà nghiên c u ti n hành t p h p b ng h i. B ng hết thúc điề ế ỏi
thu đượ ần được c c sắp xếp cẩn thận và tiến hành phân lo i (theo khu v ực điều
tra, theo đối tượng điều tra,…) ểm tra, đánh giá độ, ki tin cậy của s u tra ố liệu điề
thu được.
i cùng, nhà nghiên c u lCuố ựa chọn các phương pháp mô tả số liệu phù
hợp v nghiên c u. Nhà khoa h c vi t và hoàn thành b n báo cáo t ng h p ới ý đồ ế
kết quả đi u tra theo m c tiêu, nhi m v nghiên c u c i. B n báo cáo này ủa đề
có th c công b i d ng s n phể đượ ố dướ m trung gian c tài nghiên c ủa đề ứu.
2. Thi ết k b ng hế ỏi
BẢNG CÂU H I KH O SÁT
THÁI ĐỘ HỌ C T P CÁC MÔN LÝ LU N CHÍNH TR C ỦA
SINH VIÊN H C VI N BÁO CHÍ TUYÊN TRUY N
Xin chào b p Xây d ng và ạn, tôi là Trương Anh Thư, sinh viên lớ ựng Đả
Chính quy c K40.ền nhà nướ
Là m t sinh viên c a H c vi n và theo h c ngành lý lu n, rút kinh
nghiệm t b n thân và thông qua quan sát th c ti n, tôi quy nh l a ch n và ết đ
nghiên cứu đề tài:Thái độ học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên
H nọc vi n Báo chí và Tuyên truy ” để ảo sát và đưa ra những đánh giá kh
khách quan nh xu t các gi i pháp nâng cao hi u qu h c t p. ằm đề
Để hoàn thành đề ần đế tài nghiên cứu này, việc khảo sát của tôi c n sự hỗ tr
của b n. Mong b n có th hoàn thành các câu h i. ể dành ít phút đ i bên dướ
Vui lòng điền thông tin cá nhân và tôi đảm bảo sẽ bảo mật thông tin cho bạn.
Nhớ điền đầy đủ các mục.
Những ph n có n có th tích (X) ho c ( , bạ ).
Xin cảm ơn!
Have a nice day~
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. H và tên:…………………………………………………………
2. L ớp:…………………………………………………………………
3. Chuyên ngành:……………………………………………………...
II. THÔNG TIN CÂU H I
1. B ạn có hi u th nào là các môn lý lu n chính tr không? ế
Không
2. B ạn nghĩ học tập lý luận chính tr có quan tr ng không?
 Không
3. B ạn c m th y t m quan tr ng c a h c t p lý lu n chính tr ị ở mức
độ nào của thang đo dưới đây?
Không quan tr ng t quan tr ng Rấ
1 2 3 4 5 6
4. Mức độ yêu thích của bạn với môn lý lu n chính tr :
Rất yêu thích
Yêu thích
Bình thường
Không mu n h c
Cực kì nhàm chán
5. B ạn th y khi h c t p các môn lý lu n chính tr , nh ng y u t sau ế
đóng vai trò như thế nào?
Yếu t
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Bình
thường
Không
cần
thiết
Người gi ng d y thuy t ph c, sáng ế
tạo, cu n hút
Phương pháp mới m , trang thi t b ế
giảng dạy hi ện đại,
Giao ti p gi a gi ng viên và sinh ế
viên
Ý th c c a sinh viên
Sự yêu thích đối với môn h c
Phương pháp học tập
Năng lực học tập
Nội dung, cách s p x p bài h ế ọc
trong giáo trình
6. Trong m t bu i h c t p lý lu n chính tr ị, bạn thường có thái độ
như thế nào? (có thể chọn 2-3 ý ki i b n thân b ến đúng vớ ạn)
Tích c c th o ng luận, chăm chú nghe giả
Ghi chép bài đầy đủ
Ngồi nghe trong vô th c
Ngủ gật
Học môn khác
Khác(………………………………………………………..)
7. B ạn có đầy đủ tài liệu h c các môn lý lu n chính tr không?
 Không
8. T n su tài li u c a b nào? ất mang đầy đ ạn như thế
Không mang    Luôn đầy đủ
9. Nếu được lựa chọn, b n mu n h c môn lý lu n chính tr ị m y bu i
trên 1 tu ần? ………………………………………………………...
10. Theo b n, ng mình, th i gian ngh ở trườ ngơi giữa các tiết của môn
học có h m b o không? ợp lý và đả
 Có  Không
11. Nếu được thay đổ ời gian ra chơi, và sắi th p xếp các môn học lý
luận trong 1 bu i h c, b n s ki n ngh ế điều gì?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
12. Trong h c t p các môn lý lu n chính tr , các b c h ạn đượ ọc dưới
những hình thức tổ chức nào?
Chỉ nghe gi ng
Có trình chi u powerpint kèm hình nh minh h a ế
Được th o n nhóm, thuy t trình luậ ế
Có sự tương tác tích cực với gi ng viên
Khác:…………………………………………………………
13. B n có thích nh ng hình th c t c l p h ổ chứ ọc mình đang được trải
nghiệm? Không
14. B n thân b xu ạn có đề ất phương pháp khác nào không?
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
15. B n c m th y gi ng viên gi ng d y các môn lý lu nào? ận như thế
Bạn đã hài lòng chưa? Nếu chưa thì hãy nêu lí do?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
16. Phương pháp họ n như thếc tập của b nào?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
17. Khi h c, b ng k t h p tìmi li u trên nh ng trang thông tin ạn thườ ế
nào dưới đây?
Thư viện số của Học viện Báo chí và Tuyên truy n
Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam
Tài liệu tìm kiếm qua web
Wikipedia
Tạp chí c ng s n
Khác (…………………………………………………………)
Không tìm hi u
18. B n có g p nh ững khó khăn trong học tập các môn lý lu n chính
trị như dưới đây không?
N i dung quá dài
Khó nhớ, khó thuộc
H c xong nhanh quên
 Có học nhưng điểm không cao (l i di t, trình bày...) ễn đạ
Khác:……………………………………………………….
19. Điểm các môn lý lu n chính tr c a b ng m ạn thườ ức nào dưới
đây?
Trên 9
Từ 8 9
Từ 6 8
Trên 5
Dưới 5
20. B n có c m th y hài lòng v i m ức điểm này không?
Không
21. M c tiêu ph u h c t p lý lu n chính tr trong k t i c a b n? ấn đấ
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
22. B n có nh ng kinh nghi m h c t p nào mu n g i g ắm đến các bạn
sinh viên khác?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
23. Hãy đưa ra các giải pháp để nâng cao ý th c h c t p các môn lý
luận chính tr c a sinh viên H c vi n Báo chí và Tuyên truy n?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………....
**************
Cảm ơn bạn đã ủng h nghiên c u c a tôi
Cảm ơn bạn rất nhiều!
| 1/11

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ----- ----- BÀI TẬP CUỐI KỲ
Họ và tên sinh viên: Trương Anh Thư Mã sinh viên: 205202003 9
Lớp tín chỉ: K40_TG01004_5 Hà Nội, 2021 BÀI LÀM Câu 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA
SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN I. Tính cấp thiết
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh,
rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Quả thực, một
quốc gia muốn phát triển toàn diện thì cái căn cốt nhất vẫn là yếu tố con người.
Thực tế chứng minh con người là yếu tố số một của lực lượng sản xuất, chi phối
các nguồn lực khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất – kĩ thuật
,…Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, Bác cũng đề cập đến vấn đề xây
dựng con người mới – con người xã hội chủ nghĩa, con người phát triển toàn
diện để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Người đặc biệt sử dụng khái niệm
này để phân biệt con người sống trong xã hội cũ, con người chưa được giác ngộ
cách mạng, chưa được trang bị lý luận cách mạng đúng đắn theo lập trường của giai cấp công nhân.
Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhất là thời kỳ đổi mới,
quan điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng ta là đặt con người vào vị trí trung tâm của
quá trình phát triển, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát
triển đất nước. Tại Đại hội XI (năm 2011), Đảng nhấn mạnh quan điểm: “Phát
triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng
cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất
nước”. Chính vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành vấn đề
then chốt của Đảng và nhà nước trong giai đoạn mới. Chất lượng nguồn nhân
lực không chỉ được xác định dựa trên những tri thức chuyên ngành mà còn được
đo bằng việc đào tạo nên những con người “vừa hồng”, “vừa chuyên” với bản
lĩnh chính trị vững vàng, phấn đấu hết mình cho sự nghiệp của Tổ quốc. Đó
chính là đội ngũ trí thức trẻ, những sinh viên năng động, sáng tạo, vừa có đức, vừa có tài.
Sinh viên là nguồn nhân lực trí tuệ của đất nước trong tương lai. Họ vừa
học tập, tu dưỡng đạo đức, vừa tham gia các hoạt động xã hội, nghiên cứu và
tìm ra những thành tựu mới để phát triển đất nước. Chính vì vậy, họ không chỉ
mang trong mình những kiến thức chuyên môn vững chắc mà còn được đào tạo
bài bản về hệ thống lý luận chính trị, những kiến thức nền tảng về học thuyết
của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để trở thành những “con
người xã hội chủ nghĩa”, có nhận thức và định hướng đúng đắn về con đường
phát triển của đất nước.
Trong giai đoạn toàn cầu hóa và hội nhập sâu rộng, việc học tập các môn
lý luận chính trị, tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống,
văn hóa cho sinh viên càng phải được coi trọng. Bởi lẽ, sinh viên là đối tượng
thường xuyên bị các thế lực thù địch, phản động tìm cách lôi kéo, dụ dỗ. Nếu
không có hiểu biết và bản lĩnh chính trị thì việc hiểu sai về nghị quyết, chủ
trương của Đảng và Nhà nước, tin theo những luận điệu phản động, phủ định
tính đúng đắn của lý tưởng cách mạng thì quả là nguy hiểm. Thực tế đã có
những sinh viên bị các thế lực xấu kích động, đã có những việc làm vi phạm
pháp luật, đi ngược mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng và dân tộc. Vì vậy,
vấn đề giảng dạy và học tập các môn lý luận chính trị càng phải được quan tâm
và tăng cường hơn nữa.
Sinh viên chính là đối tượng học tập các môn lý luận chính trị trong nhà
trường. Song, do mới chuyển từ bậc học phổ thông lên đại học, đại bộ phận sinh
viên đều sẽ có phần bỡ ngỡ, không có phương pháp học tập đúng đắn, hiệu quả
dẫn đến việc nhận thức bị hạn chế, chỉ cố gắng học thuộc những lý thuyết mà
khó có sự vận dụng, liên tưởng lý luận gắn vào thực tiễn. Mặt khác, môi trường
học tập mới đòi hỏi ở sinh viên những nhận thức, điều kiện cao hơn, khái quát
hơn và sâu sắc hơn. Do đó, thái độ học tập của sinh viên bị ảnh hưởng, chi phối rất nhiều.
Gắn với sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đối tượng theo học
tại trường Đảng, tương lai sẽ là những cán bộ, giảng viên lí luận, nhà báo làm
công tác tuyên truyền, tham mưu về mảng chính trị của đất nước, việc học tập và
nắm vững các môn lý luận chính trị càng trở nên quan trọng hơn cả. Từ tầm
quan trọng của việc học tập các môn lý luận chính trị đến tính cấp thiết của nó
trong thực tiễn, chúng ta – những sinh viên của Học viện nên hiểu rõ được sứ
mệnh và trách nhiệm của mình ngay từ bây giờ.
Vì vậy, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Thái độ học tập các môn lý luận
chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền” để đi sâu nghiên
cứu và làm sáng tỏ vấn đề này. II.
Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
- Thái độ học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 2. Khách thể nghiên cứu
- Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
III. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và khảo sát thực tiễn về thái độ học
tập các môn lý luận chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đề
tài đưa ra những phân tích, đánh giá. Từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao ý thức
học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Theo như vấn đề nghiên cứu, đề tài tập trung triển khai, làm rõ những vấn đề sau:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về thái độ học tập các môn lý luận
chính trị của sinh viên.
- Đánh giá thực trạng thái độ học tập các môn lý luận chính trị của sinh
viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thái độ học tập các môn lý luận chính
trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
IV. Đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng khảo sát
- Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2. Phạm vi nghiên cứu
- Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền V. Nội dung
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về thái độ học tập các môn lý luận c hính trị của sinh viên 1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Thái độ học tập
1.1.2. Các môn lý luận chính trị 1.1.3. Sinh viên
1.1.4. Thái độ học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên
1.2. Tầm quan trọng của việc học tập các môn lý luận chính trị đối với sinh viên
1.3. Các yếu tố tác động đến thái độ học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên 1.3.1. Yếu tố tích cực 1.3.2. Yếu tố tiêu cực
Chương 2: Thực trạng thái độ học tập các môn lý luận chính
trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1. Thực trạng về n ậ
h n thức và thái độ của sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền đối với các môn lý luận chính trị
2.1.1. Thực trạng về thái độ học tập của sinh viên trong các buổi học lý luận chính trị
2.1.2. Thực trạng về phương pháp học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên
2.2. Những thuận lợi, khó khăn trong học tập các môn lý luận chính trị
2.2.1. Những thuận lợi trong học tập 2.2.2. Những khó khăn
2.3. Kinh nghiệm học tập các môn lý luận chính trị
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao thái độ học tập các môn
lý luận chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
3.1. Phương hướng nhằm nâng cao thái độ học tập các môn lý luận chính trị cho sinh viên
3.1.1. Về nâng cao phương pháp giảng dạy
3.1.2. Về nâng cao nhận thức của sinh viên
3.2. Giải pháp nâng cao thái độ học tập các môn lý luận chính trị cho sinh
viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền Câu 2:
1. Cách thức thực hiện phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp người nghiên cứu thiết kế sẵn một
phiếu hỏi với những câu hỏi được sắp xếp theo trật tự logic nhất định để có được
thông tin về đối tượng. Trong đó, cần chú ý đến việc chọn mẫu và thiết kế bảng hỏi.
Thứ nhất, trước khi tiến hành điều tra, nhà nghiên cứu sẽ tiến hành chọn
mẫu. Cụ thể, mẫu điều tra là tập hợp được lựa chọn, có đủ các yếu tố có tính
chất tiêu biểu và được rút ra từ một tập hợp lớn thuộc nhóm đối tượng nhà nghiên cứu quan tâm.
Có một số cách chọn mẫu sau: lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản, lấy mẫu
ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu hệ thống phân tầng, chọn mẫu phân nhóm.
Thứ hai, tiến hành điều tra mẫu bằng bảng hỏi.
Bảng câu hỏi gồm các câu hỏi đưa ra để các cá nhân, đơn vị trả lời. Kết
quả tổng hợp ý kiến trả lời sẽ được xử lí, sử dụng nhằm giải quyết mục tiêu
nghiên cứu đã được đề ra. Trong đó, cấu trúc bảng hỏi bao gồm: Phần mở đầu,
lời giới thiệu, các câu hỏi của bảng hỏi, phần cuối bảng hỏi. Các loại câu hỏi sử
dụng trong bảng hỏi là câu hỏi đóng (câu hỏi đối cực, câu hỏi cường độ, câu hỏi
tuyển,…), câu hỏi mở, câu hỏi hỗn hợp.
Để điều tra bằng bảng hỏi cần được tiến hành theo quy trình: chuẩn bị
điều tra, điều tra và xử lý số liệu điều tra.
Bước 1: Chuẩn bị điều tra
Trong giai đoạn này, nhà nghiên cứu cần:
- Xác định mục tiêu điều tra, phạm vi và mức độ thu thập thông tin.
- Lập kế hoạch điều tra.
- Tổ chức nguồn nhân lực.
- Chuẩn bị điều kiện vật chất, phương tiện.
- Chọn mẫu điều tra và hoàn thành bảng hỏi.
Bước 2: Tiến hành điều tra
Một cuộc điều tra được thực hiện theo ba bước, cụ thể:
Một là, điều tra thử trên một phạm vi nhỏ nhằm kiểm tra tính hợp lý và
khả năng thu thập thông tin từ bảng hỏi, tính toán chi phí, điều chỉnh nhân lực…
Hai là, trưng tập, tập huấn cho cán bộ điều tra.
Ba là, triển khai điều tra theo kế hoạch. Khi tiến hành điều tra, cần tổ chức
giám sát người đi điều tra sao cho đảm bảo yêu cầu điều tra đúng đối tượng,
đúng số người định hỏi theo kế hoạch, nắm bắt những khó khăn gặp phải trong quá trình điều tra.
Bước 3: Xử lý số liệu
Kết thúc điều tra, nhà nghiên cứu tiến hành tập hợp bảng hỏi. Bảng hỏi
thu được cần được sắp xếp cẩn thận và tiến hành phân loại (theo khu vực điều
tra, theo đối tượng điều tra,…), kiểm tra, đánh giá độ tin cậy của số liệu điều tra thu được.
Cuối cùng, nhà nghiên cứu lựa chọn các phương pháp mô tả số liệu phù
hợp với ý đồ nghiên cứu. Nhà khoa học viết và hoàn thành bản báo cáo tổng hợp
kết quả điều tra theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Bản báo cáo này
có thể được công bố dưới dạng sản phẩm trung gian của đề tài nghiên cứu. 2. Thiết kế bảng hỏi BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
THÁI ĐỘ HỌC TẬP CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA
SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Xin chào bạn, tôi là Trương Anh Thư, sinh viên lớp Xây dựng Đảng và
Chính quyền nhà nước K40.
Là một sinh viên của Học viện và theo học ngành lý luận, rút kinh
nghiệm từ bản thân và thông qua quan sát thực tiễn, tôi quyết định lựa chọn và
nghiên cứu đề tài: “Thái độ học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên
Học viện Báo chí và Tuyên truyền” để khảo sát và đưa ra những đánh giá
khách quan nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả học tập.
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, việc khảo sát của tôi cần đến sự hỗ trợ
của bạn. Mong bạn có thể dành ít phút để hoàn thành các câu hỏi bên dưới.
Vui lòng điền thông tin cá nhân và tôi đảm bảo sẽ bảo mật thông tin cho bạn.
Nhớ điền đầy đủ các mục.
Những phần có , bạn có thể tích (X) hoặc ( ). Xin cảm ơn! Have a nice day~ I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên:…………………………………………………………
2. Lớp:…………………………………………………………………
3. Chuyên ngành:……………………………………………………... II. THÔNG TIN CÂU HỎI
1. Bạn có hiểu thế nào là các môn lý luận chính trị không? Có Không
2. Bạn nghĩ học tập lý luận chính trị có quan trọng không? Có Không
3. Bạn cảm thấy tầm quan trọng của học tập lý luận chính trị ở mức
độ nào của thang đo dưới đây?
Không quan trọng Rất quan trọng 1 2 3 4 5 6
4. Mức độ yêu thích của bạn với môn lý luận chính trị: Rất yêu thích Yêu thích Bình thường Không muốn học Cực kì nhàm chán
5. Bạn thấy khi học tập các môn lý luận chính trị, những yếu tố sau
đóng vai trò như thế nào? Yếu tố Rất Cần Bình Không cần thiết thường cần thiết thiết
Người giảng dạy thuyết phục, sáng tạo, cuốn hút
Phương pháp mới mẻ, trang thiết bị giảng dạy hiện đại,
Giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên Ý thức của sinh viên
Sự yêu thích đối với môn học Phương pháp học tập Năng lực học tập
Nội dung, cách sắp xếp bài học trong giáo trình
6. Trong một buổi học tập lý luận chính trị, bạn thường có thái độ
như thế nào? (có thể chọn 2-3 ý kiến đúng với bản thân bạn)
Tích cực thảo luận, chăm chú nghe giảng Ghi chép bài đầy đủ Ngồi nghe trong vô thức Ngủ gật Học môn khác
Khác(………………………………………………………..)
7. Bạn có đầy đủ tài liệu học các môn lý luận chính trị không? Có Không
8. Tần suất mang đầy đủ tài liệu của bạn như thế nào?
Không mang Luôn đầy đủ
9. Nếu được lựa chọn, bạn muốn học môn lý luận chính trị mấy buổi
trên 1 tuần? ………………………………………………………...
10. Theo bạn, ở trường mình, thời gian nghỉ ngơi giữa các tiết của môn
học có hợp lý và đảm bảo không? Có Không
11. Nếu được thay đổi thời gian ra chơi, và sắp xếp các môn học lý
luận trong 1 buổi học, bạn sẽ kiến nghị điều gì?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
12. Trong học tập các môn lý luận chính trị, các bạn được học dưới
những hình thức tổ chức nào? Chỉ nghe giảng
Có trình chiếu powerpint kèm hình ảnh minh họa
Được thảo luận nhóm, thuyết trình
Có sự tương tác tích cực với giảng viên
Khác:…………………………………………………………
13. Bạn có thích những hình thức tổ chức lớp học mình đang được trải nghiệm? Có Không
14. Bản thân bạn có đề xuất phương pháp khác nào không?
...........................................................................................................
...........................................................................................................
...........................................................................................................
15. Bạn cảm thấy giảng viên giảng dạy các môn lý luận như thế nào?
Bạn đã hài lòng chưa? Nếu chưa thì hãy nêu lí do?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
16. Phương pháp học tập của bạn như thế nào?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
17. Khi học, bạn thường kết hợp tìm tài liệu trên những trang thông tin nào dưới đây?
Thư viện số của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam
Tài liệu tìm kiếm qua web Wikipedia Tạp chí cộng sản
Khác (…………………………………………………………) Không tìm hiểu
18. Bạn có gặp những khó khăn trong học tập các môn lý luận chính
trị như dưới đây không? Nội dung quá dài Khó nhớ, khó thuộc Học xong nhanh quên
Có học nhưng điểm không cao (lỗi diễn đạt, trình bày...)
Khác:……………………………………………………….
19. Điểm các môn lý luận chính trị của bạn thường ở mức nào dưới đây? Trên 9 Từ 8 – 9 Từ 6 – 8 Trên 5 Dưới 5
20. Bạn có cảm thấy hài lòng với mức điểm này không? Có Không
21. Mục tiêu phấn đấu học tập lý luận chính trị trong kỳ tới của bạn?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
22. Bạn có những kinh nghiệm học tập nào muốn gửi gắm đến các bạn sinh viên khác?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
23. Hãy đưa ra các giải pháp để nâng cao ý thức học tập các môn lý
luận chính trị của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền?
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….... **************
Cảm ơn bạn đã ủng hộ nghiên cứu của tôi
Cảm ơn bạn rất nhiều!