Thi công mô hình bộ ly hợp trên ô tô | Đồ án tốt nghiệp môn Công nghệ kĩ thuật Ô tô Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Nước ta đang đánh dấu quá trình đi lên không ngừng, khẳng định con đường Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa là con đường tất yếu để phát triển. Trong sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa nghành công nghiệp đóng vai trò quan trọng. Và một phần không thể thiếu để phát triển công nghiệp chính là các ô tô chuyên chở hàng hóa, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Công nghệ kĩ thuật oto (OTO21)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
THI CÔNG MÔ HÌNH BỘ LY HỢP TRÊN Ô TÔ
GVHD: ThS. THÁI HUY PHÁT SVTH: HUỲNH VĨ KHANG
HOÀNG PHƯƠNG THẢO S K L 0 1 0 4 5 6
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THI CÔNG MÔ HÌNH BỘ LY HỢP TRÊN Ô TÔ
SVTH : HUỲNH VĨ KHANG - 1814514 7
HOÀNG PHƯƠNG THẢO - 18145233 Khoá: 2018
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GVHD: ThS. THÁI HUY PHÁT
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THI CÔNG MÔ HÌNH BỘ LY HỢP TRÊN Ô TÔ
SVTH : HUỲNH VĨ KHANG - 18145147
HOÀNG PHƯƠNG THẢO - 18145233 Khoá: 2018
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GVHD: ThS. THÁI HUY PHÁT
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập –
Tự Do – Hạnh Phúc
TP. H Chí Minh, ngày 23 tháng 10 ồ năm 2022
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: 1. HU ỲNH VĨ KHANG MSSV: 18145147
2. HOÀNG PHƯƠNG THẢO MSSV: 18145233
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô Khóa: 2018 Lớp: 18145CL1A
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Thái Huy Phát
Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 26/09/2022
Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/12/2022
1. Tên đề tài: THI CÔNG MÔ HÌNH BỘ LY HỢP TRÊN Ô TÔ.
2. Nội dung thực hiện
- Nghiên cứu bộ ly hợp hoạt động trên ô tô.
- Thi công mô hình bộ ly hợp trên ô tô phục vụ công tác nghiên cứu.
3. Sản phẩm của đề tài
- Mô hình bộ ly hợp trên ô tô phục vụ công tác nghiên cứu.
- File tài liệu về ly hợp. TRƯỞNG NGÀNH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập –
Tự Do – Hạnh Phúc
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ tên sinh viên: 1. HU ỲNH VĨ KHANG MSSV: 18145147
2. HOÀNG PHƯƠNG THẢO MSSV: 18145233 Hội ồ đ ng: Tên đề tài: T
HI CÔNG MÔ HÌNH BỘ LY HỢP TRÊN Ô TÔ.
Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô Khóa: 2018
Họ và tên GV hướng dẫn: GV. ThS THÁI HUY PHÁT
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện :
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
................................................................................................................................... 2. Ưu điểm:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
...................................................................................................................................
................................................................................................................................... 6. Điểm:
................................................................................................................................... Bằng chữ:
...................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày….tháng 12 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập –
Tự Do – Hạnh Phúc
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho gi ng viên ph ả n bi ả ện) Họ tên sinh viên: 1. HU ỲNH VĨ KHANG MSSV: 18145147
2. HOÀNG PHƯƠNG THẢO MSSV: 18145233 Hội ồ đ ng:
Tên đề tài: THI CÔNG MÔ HÌNH BỘ LY HỢP TRÊN Ô TÔ.
Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô Khóa: 2018
Họ và tên GV phản biện: GV. ThS VĂN ÁNH DƯƠNG
Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện :
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
................................................................................................................................... 2. Ưu điểm:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
...................................................................................................................................
................................................................................................................................... 6. Điểm:
................................................................................................................................... Bằng chữ:
...................................................................................................................................
Tp.Hồ Chí Minh, ngày….tháng năm 2022 Giảng viên phản biện
(Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Thi công mô hình bộ ly hợp trên ô tô” là một đề tài có tính ứng dụng
cao trong việc học tập và phát triển các thế hệ sau. Nhóm thực hiện đã nổ lực tìm
hiểu, học hỏi để áp dụng vào mô hình thực tế cùng với sự trợ giúp đắc lực đến từ giáo
viên hướng dẫn, nhóm thực hiện xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Thái Huy
Phát, người đã tận tình hướng dẫn, chia sẻ tài liệu và đưa ra các góp ý để đề tài của
nhóm có thể hoàn thiện tốt hơn. Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm đã gặp không
ít khó khăn về cả phần lý thuyết lẫn thực hành nhưng nhờ sự hướng dẫn góp ý quý
báu của thầy mà nhóm có thể giải quyết được các vấn đề.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy phản biện đã nhận xét cụ thể và đóng
góp những ý kiến quý báu để đồ án được hoàn thiện hơn.
Để có thể thực hiện được đề tài thì kinh nghiệm tích lũy từ 4 năm đại học rất
quan trọng, qua đó nhóm xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Đào
Tạo Chất Lượng Cao đã giúp nhóm thực hiện có được kiến thức trong việc học và có
thể áp dụng vào việc làm sau này.
Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến các nhóm thực hiện đồ án khác và các anh chị
khóa trước đã hỗ trợ và góp ý chân thành.
Xin chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, tràn đầy năng lượng và có thật
nhiều niềm vui trong cuộc sống. Nhóm thực hiện xin chân thành cảm ơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày….tháng 12 năm 2022
Nhóm Sinh viên thực hiện i TÓM TẮT
1. Vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của ly hợp trên ô tô.
- Nghiên cứu sự đóng ngắt ly hợp. - Thiết kế mô h ình ly hợp.
2. Các hướng tiếp cận
- Thông qua cơ sở vật chất và ứng dụng trong học tập và nghiên cứu tại trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
- Dựa vào tài liệu tham khảo và khóa học trước cùng với sự hỗ trợ, hướng dẫn và
cung cấp tài liệu của thầy Thái Huy Phát.
3. Cách giải quyết vấn đề
- Tham khảo tài liệu về ly hợp trên ô tô.
- Tham khảo các mô hình đã có trên xưởng.
- Tham khảo tài liệu có sẵn trên Internet, ý kiến bạn bè, anh chị khóa trước và
đặc biệt là giảng viên hướng dẫn.
4. Một số kết quả đạt được
- Tài liệu ly hợp trên ô tô.
- Thiết kế được mô hình ly hợp trên ô tô phục vụ cho công tác giảng dạy. ii MỤC LỤC LỜI C
ẢM ƠN ......................................................................................................................... i
TÓM TẮT .............................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ............................................................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................. vi
PHẦN A: TỔNG QUAN ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 1
1.3. Mục tiêu đề tài ....................................................................................................... 1
1.4. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.6. N i dung nghiên c ộ
ứu ............................................................................................. 2
PHẦN B: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP .................................................................... 3
1.1. Lịch sử ly hợp ........................................................................................................ 3
1.2. Khái niệm về ly hợp .............................................................................................. 4 1.3. Yêu c u c ầ
ủa ly hợp ................................................................................................ 4 1.4. Các bộ ph n c ậ
ủa ly hợp ........................................................................................ 5
1.4.1. Bánh đà ........................................................................................................... 6 1.4.3. Vòng bi c t ly h ắ
ợp .......................................................................................... 7
1.4.4. Bàn đạp ly hợp ............................................................................................... 8
1.4.5. Xi lanh chính của ly hợp ................................................................................ 9
1.4.7. Nắp ly hợp ..................................................................................................... 10
CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI LY HỢP ........................................................................... 11
2.1. Theo phương pháp truyền mômen .................................................................... 11
2.1.1. Ly hợp ma sát loại 1 đĩa hoặc nhiều đĩa .................................................... 11 2.1.1.1 C u t
ấ ạo ly hợp ma sát loại 1 đĩa hoặc nhiều đĩa.................................. 11
2.1.1.2. Nguyên lý hoạt động của ly hợp ma sát 1 đĩa hay nhiều đĩa ............. 12
2.1.1.3. Ưu và nhược điểm của ly hợp ma sát loại 1 đĩa hay nhiều đĩa ......... 12
2.1.2. Ly hợp thủy lực (lo i th ạ
ủy động và thủy tĩnh) .......................................... 12 2.1.2.1. C u t
ấ ạo ly hợp thủy lực ........................................................................ 13
2.1.2.2. Nguyên lý hoạt động ly hợp thủy lực .................................................. 14
2.1.2.3. Ưu và nhược điểm của ly hợp thủy lực ............................................... 14 iii
2.1.3 Ly hợp điện từ ............................................................................................... 15
2.2. Theo trạng thái làm việc của ly hợp .................................................................. 15 2.3. Theo phương p
ực ép trên đĩa ép háp phát sinh l
.............................................. 15
2.4. Theo phương pháp dẫn động ly hợp ................................................................. 16
2.4.1. Dẫn động cơ khí ........................................................................................... 16
2.4.2. Dẫn động thủy lực ........................................................................................ 17
2.4.3. Dẫn động bằng điện ..................................................................................... 18
CHƯƠNG 3: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA LY HỢP MA SÁT 20 3.1. C u t ấ o và nguyên lý làm vi ạ
ệc của ly hợp ma sát lò xo trụ ............................. 20 3.1.1. Cấu t o ly h ạ
ợp lò xo trụ ............................................................................... 20
3.1.2. Nguyên lý làm việc của ly hợp lò xo trụ ..................................................... 20
3.1.3. Ưu và nhược điểm của lò xo trụ ................................................................. 21 3.2. C u t ấ o và nguyên lý làm vi ạ
ệc của ly hợp ma sát lò xo một đĩa ..................... 21 3.2.1. Cấu t o ly h ạ
ợp ma sát lò xo một đĩa ........................................................... 21
3.2.2. Nguyên lý hoạt động của ly hợp ma sát lo i m ạ
ột đĩa ................................ 22
3.3.2. Nguyên lý làm việc lò xo nhiều đĩa ............................................................. 23
3.4. So sánh ly hợp ma sát ......................................................................................... 24
3.4.1. So sánh ly hợp ma sát loại 1 đĩa và nhiều đĩa ............................................ 24
3.4.2. So sánh ly hợp ma sát lò xo đĩa và lò xo trụ .............................................. 24
3.5. Các biến chứng trên ly hợp ................................................................................ 25
3.5.1. Đĩa ép bị cháy ............................................................................................... 25
3.5.2. Đai thép (Strap) ở đĩa ép mất, cong ........................................................... 26
3.5.3. Đĩa ép bị cong ............................................................................................... 27
3.5.7. Đĩa ma sát bị mòn ........................................................................................ 31
3.5.8. Đĩa ma sát vỡ, hỏng...................................................................................... 32
3.6. Các trường hợp xảy ra khi ly hợp hư hỏng ...................................................... 33 3.6.1. Những d u hi ấ
ệu xe bị trượt ly hợp và phương pháp kiểm tra ................ 33 3.6.1.1. D u hi ấ
ệu xe bị trượt ly hợp .................................................................. 33
3.6.1.2. Phương pháp kiểm tra xe bị trượt ly hợp ........................................... 33
3.6.2. Những nguyên nhân khiến ly hợp bị trượt (xe bị trượt côn) ................... 34
3.6.3. Cách khắc phục, sửa chữa hiện tượng xe bị trượt ly hợp ........................ 36
3.6.2. Tiếng kêu xu t phát t ấ ừ b ly h ộ
ợp. ............................................................. 37
3.6.3. Ly hợp mở (c t) không d ắ
ứt khoát ............................................................. 37 iv
3.6.4. Bàn đạp chân côn nặng và bị rung giật ..................................................... 37
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP LẮP RÁP ẢO DƯỠ VÀ B
NG LY HỢP ................. 38
4.1. Phương pháp lắp ráp ly hợp .............................................................................. 38 4.1.1. Chu n b ẩ
ị dụng cụ thay ly hợp ô tô ............................................................. 38
4.1.2. Tháo rời b ly h ộ
ợp ....................................................................................... 38
4.1.3. Kiểm tra độ hao mòn của ly hợp ................................................................ 40
4.1.5. Thay thế bạc đạn đỡ đầu trục sơ cấp ......................................................... 41 4.1.6. So sánh b ly h ộ
ợp mới với cũ ...................................................................... 41
4.2. Phương pháp bảo dưỡng ly hợp ........................................................................ 42 4.2.1. Kiểm tra b n d ạc đạ
ẫn hướng (bạc đạn đỡ trục sơ cấp) ............................ 42
4.2.2. Kiểm tra bánh đà ......................................................................................... 42
4.2.3. Kiểm tra đĩa ma sát ..................................................................................... 43
4.2.4. Kiểm tra đĩa ép và đĩa ép trung gian ......................................................... 44
4.2.5. Kiểm tra lò xo ............................................................................................... 44
4.2.6. Kiểm tra đòn mở (đòn bẩy) ly hợp ............................................................. 45
Chương 5: THI CÔNG MÔ HÌNH .............................................................................. 46 5.1. Mô ph ng mô hình ỏ
.............................................................................................. 46
5.2. Thi công mô hình ................................................................................................ 50
5.2.1 Tiến hành thi công v h ỏ p s ộ
ố ....................................................................... 51
5.2.2 Tiến hành thực hiện b
ộ phận gá bàn đạp ly hợp c t ly h ắ
ợp ..................... 55
5.2.3. Thực hiện mô hình ....................................................................................... 58 v DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1. B ộ ph n ly h ậ
ợp .................................................................................................... 5
Hình 1. 2. Bánh đà ............................................................................................................... 6
Hình 1. 3. Đĩa ly hợp ............................................................................................................ 6 Hình 1. 4. Vòng bi c t ly h ắ
ợp .............................................................................................. 7
Hình 1. 5. Bàn đạp cắt ly hợp.............................................................................................. 8
Hình 1. 6. Xy lanh chính của ly hợp ................................................................................... 9
Hình 1. 7. Xy lanh phụ c t ly h ắ
ợp ....................................................................................... 9
Hình 1. 8. Nắp ly hợp ......................................................................................................... 10
Hình 2. 1. Ly hợp ma sát loại 1 đĩa và nhiều đĩa ............................................................. 11
Hình 2. 2. Ly hợp thủy lực ................................................................................................ 13
Hình 2. 3. Ly hợp dẫn động cơ khí ................................................................................... 16
Hình 2. 4. Ly hợp dẫn động thủy lực ............................................................................... 17
Hình 3. 1. Ly hợp ma sát lò xo trụ .................................................................................... 20
Hình 3. 2. Ly hợp ma sát lò xo 1 đĩa ................................................................................. 21
Hình 3. 3. Ly hợp ma sát lò xo nhiều đĩa ......................................................................... 23
Hình 3. 4. Bề mặt đĩa ép bị cháy ....................................................................................... 25
Hình 3. 5. Đai thép của đĩa ép bị cong.............................................................................. 26
Hình 3. 6. Đĩa ép bị cong ................................................................................................... 27 Hình 3. 7. Lò xo gi m ch ả n b ấ
ị lỏng ................................................................................... 28
Hình 3. 8. Moay ơ mòn hoặc nứt ...................................................................................... 29
Hình 3. 9. Đĩa ma sát nhiễm dầu ...................................................................................... 30
Hình 3. 10. Đĩa ma sát bị mòn ........................................................................................... 31
Hình 3. 11. Đĩa ma sát bị vỡ .............................................................................................. 32
Hình 4. 1. Nắp ly hợp khi tháo .......................................................................................... 38
Hình 4. 2. Thứ tự tháo bulong .......................................................................................... 39
Hình 4. 3. Dùng tay đỡ bộ ly hợp ...................................................................................... 39
Hình 4. 4. Kiểm tra độ mòn ly hợp ................................................................................... 40
Hình 4. 5. Kiểm tra bánh đà ............................................................................................. 40
Hình 4. 6. Thay thế b n
ạc đạ .............................................................................................. 41 Hình 4. 7. So sánh b ly h ộ
ợp mới và cũ ............................................................................ 41
Hình 5. 1. Mô ph ng mô hình b ỏ ly h ộ
ợp ma sát .............................................................. 46 Hình 5. 2. B ly h ộ
ợp ma sát lò xo màng ........................................................................... 46 Hình 5. 3. V h
ỏ ộp số ........................................................................................................... 47
Hình 5. 4. Bàn đạp ly hợp .................................................................................................. 47
Hình 5. 5. Xy lanh chính .................................................................................................... 48 vi
Hình 5. 6. Xy lanh phụ ....................................................................................................... 48 Hình 5. 7. Vòng bi c t ly h ắ
ợp ............................................................................................ 49 Hình 5. 8. Càng c t ly h ắ
ợp ................................................................................................. 49
Hình 5. 9. Đường dầu ......................................................................................................... 50
Hình 5. 10. Trục sơ cấp ...................................................................................................... 50 Hình 5. 11. Vỏ h p s ộ sau khi c ố t
ắ ..................................................................................... 51 Hình 5. 12. V h ỏ p s ộ sau khi mài ố
.................................................................................... 51 Hình 5. 13. B n l
ả ề vỏ h p s ộ
ố phía trước ........................................................................... 52 Hình 5. 14. B n l
ả ề vỏ h p s ộ phía sau ố
............................................................................... 52 Hình 5. 15. V h ỏ p s ộ sau khi l ố p b ắ
ản lề .......................................................................... 53
Hình 5. 16. Bánh răng trục sơ cấp sau khi tháo .............................................................. 53
Hình 5. 17. Trục sơ cấp sau khi c t
ắ .................................................................................. 54
Hình 5. 18. Trục sơ cấp sau khi tiện ................................................................................. 54 Hình 5. 19. B n l
ả ề trục sơ cấp ........................................................................................... 55
Hình 5. 20. Trục sơ cấp sau khi gá ................................................................................... 55
Hình 5. 21. Thanh sắt gá bàn đạp côn .............................................................................. 56
Hình 5. 22. Bàn đạp côn sau khi hàn ................................................................................ 56 Hình 5. 23. B n l
ả ề của bàn đạp côn .................................................................................. 57
Hình 5. 24. Mô hình bàn đạp côn ..................................................................................... 57 Hình 5. 25. B d
ộ ụng cụ lã ống đồng .................................................................................. 58
Hình 5. 26. Ống đồng đã loe .............................................................................................. 58
Hình 5. 27. Mô ph ng mô hình ỏ
......................................................................................... 59
Hình 5. 28. Mô ph ng mô hình ỏ
......................................................................................... 59
Hình 5. 29. Khung mô hình ............................................................................................... 60
Hình 5. 30. Tấm mica được sử d
ụng để làm đế ............................................................... 60
Hình 5. 31. Khung mô hình sau sơn ................................................................................. 61
Hình 5. 32. Chân đế vỏ hộp số sau sơn ............................................................................. 61
Hình 5. 33. Càng cắt và chân đế sau sơn .......................................................................... 62
Hình 5. 34. Nắp ly hợp và v h ỏ p s ộ
ố sau sơn ................................................................... 62
Hình 5. 35. Châm dầu phanh vào xy lanh chính ............................................................. 63 Hình 5. 36. Mô hình b ly h ộ
ợp ma sát .............................................................................. 64 Hình 5. 37. Mô hình b ly h ộ
ợp ma sát .............................................................................. 64 vii
PHẦN A: TỔNG QUAN
1. Lý do chọn đề tài
Nước ta đang đánh dấu quá trình đi lên không ngừng, khẳng định con đường Công
nghiệp hóa, Hiện đại hóa là con đường tất yếu để phát triển. Trong sự nghiệp Công
nghiệp hóa, Hiện đại hóa nghành công nghiệp đóng vai trò quan trọng. Và một phần
không thể thiếu để phát triển công nghiệp chính là các ô tô chuyên chở hàng hóa, vấn
đề chuyên chở hàng hóa và đi lại của con người là một trong những nhu cầu rất cần thiết.
Ô tô là phương tiện rất phát triển, phổ biến trên thế giới và ở nước ta hiện nay.
Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật các hệ thống trên ô tô ngày
càng được hoàn thiện và cải tiến, trong đó có hệ thống ly hợp.
Là một trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật dẫn đầu về công nghệ ô tô, việc cập
nhật những thiết bị mới phục vụ cho giảng dạy là hết sức quan trọng, do đó chúng em
đã đảm nhận đề tài “Thi công mô hình bộ ly hợp trên ô tô”. Trên mô hình, người
học có thể trực tiếp quan sát hoạt động của hệ thống, kiểm tra sửa chữa những hư
hỏng có thể gặp, người học có thể biết được các chi tiết cũng như hoạt động của hệ
thống thông qua nội dung đề tài. Đây là điều chúng em mong muốn. Tuy nhiên, trong
quá trình nghiên cứu, thiết kế, chúng em còn nhiều thiếu sót, xin quý thầy cô và các
bạn nhận xét, góp ý để đề tài hoàn thiện hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Thi công mô hình để phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu của sinh viên.
Thông qua đó giúp người học nhận diện và nhận biết được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các lỗi th ờ
ư ng gặp ở bộ ly hợp.
1.3. Mục tiêu đề tài
- Hiểu được cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc của bộ ly hợp trên ô tô.
- Hoàn thành mô hình bộ ly hợp trên ô tô phục vụ cho công tác giảng dạy. 1
1.4. Đối tượng nghiên cứu
- Bộ ly hợp ma sát lò xo màng trên xe ô tô.
- Thiết kế, chế tạo mô hình bộ ly hợp trên xe ô tô phục vụ cho công tác giảng dạy.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Ứng dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết để có cơ sở kiến thức cho đề tài:
- Nghiên cứu lý thuyết sơ bộ về ly hợp trên xe ô tô sau đó nghiên cứu về bộ ly hợp
ma sát sử dụng lò xo màng.
- Tham khảo nguồn tài liệu liên quan đến chuyên đề.
- Sự hướng dẫn nhiệt tình và trao đổi với giảng viên phụ trách là ThS. Thái Huy Phát.
1.6. Nội dung nghiên cứu
Giai đoạn 1: Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Ôn lại kiến thức về bộ ly hợp trên ô tô.
Giai đoạn 2: Thiết kế mô hình bộ ly hợp trên ô tô.
- Thiết kế và thi công mô hình bộ ly hợp.
- Thiết kế và thi công khung để trưng bày sản phẩm.
Giai đoạn 3: Tiến hành thử nghiệm mô hình và viết báo cáo.
- Viết thuyết minh bằng Word.
- Viết báo cáo bằng Powerpoint để thuyết trình. - Hoàn tất ề đ tài. 2
PHẦN B: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP
1.1. Lịch sử ly hợp
Lịch sử về ly hợp là một lịch sử phức tạp. Người phát minh ra ly hợp trên ô tô đầu
tiên là Karl Benz, ông cũng là người đã thiết kế và cấp bằng sáng chế cho chiếc ô tô
chạy bằng động cơ đốt trong đầu tiên trên thế giới vào năm 1885. Tuy nhiên, Charles
Borg và Marshall Beck được ghi nhận là người đã phát minh ra bộ ly hợp trượt và
Giáo sư Henry Selby Hele-Shaw đã phát minh ra ly hợp ma sát. Bộ ly hợp được phát
triển qua nhiều năm và trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống truyền động phức tạp.
Ly hợp Hele-Shaw là ly hợp nhiều đĩa và ra đời sau ly hợp trượt vào năm 1905.
Giáo sư Henry Selby Hele-Shaw là người phát minh ra loại ly hợp này được sử dụng
trong cả ô tô và hàng hải. Trên thực tế, bộ ly hợp này đã được sử dụng cho các hệ
thống đẩy có công suất cực cao. Không giống như ly hợp trượt, ly hợp Hele-Shaw có
khả năng chống quá nhiệt cao và sự hao mòn điển hình mà các phương tiện sử dụng
ly hợp vào thời kỳ đó. Ly hợp Hele-Shaw được thiết kế để hoạt động ướt, nghĩa là nó
liên tục cần dầu bôi trơn trong quá trình vận hành. Bộ ly hợp Hele-Shaw cũng là một
bộ ly hợp có nhiều đĩa và không giống như tất cả các bộ ly hợp trước đây, bộ ly hợp
Hele-Shaw không sử dụng ma sát. Đó là một hệ thống ly hợp đầu tiên dựa vào chất
lỏng và áp suất, phù hợp đến từ một người đàn ông nổi tiếng về sự hiểu biết của mình về độ nhớt.
Những đổi mới công nghệ trong bộ ly hợp không thay đổi nhiều so với phiên bản
của Hele-Shaw, nhưng chắc chắn có nhiều phức tạp hơn về chức năng và khả năng
tích hợp của chúng với các hệ thống truyền động tự động ngày nay. Cả ly hợp khô và
ướt vẫn được sử dụng cho đến ngày nay và mặc dù công nghệ, chủ yếu là về vật liệu,
đã được cải thiện kể từ thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 20, các khái niệm do Benz, Borg,
Beck và Hele-Shaw khởi x ớ
ư ng vẫn không thay đổi. 3
1.2. Khái niệm về ly hợp
Ly hợp là một thiết bị cơ khí trung gian trong việc đóng hoặc ngắt quá trình truyền
động từ động cơ đến hộp số, ly hợp ô tô có một số nhiệm vụ cụ thể sau:
- Thực hiện nhiệm vụ kết nối giữa động cơ ô tô với hệ thống truyền lực trong quá
trình xe ô tô di chuyển (cụ thể là truyền mô men xoắn từ động cơ đến các bánh xe để
ô tô có thể di chuyển). Đảm bảo sự phù hợp giữa chế độ làm việc của động cơ với mô
men sản sinh ra trong quá trình ô tô chuyển động.
- Ngắt đường truyền mô men trong thời gian dài khi động cơ ô tô vẫn hoạt động.
- Đổi chiều chuyển động của ô tô. Bên cạnh đó, ly hợp còn có nhiệm vụ đảm bảo sự
an toàn cho các bộ phận của hệ thống truyền lực trong những trường hợp bị quá tải
như trường hợp phanh đột ngột mà không nhả ly hợp.
- Dập tắt các dao động cộng hưởng nhằm mục đích nâng cao chất lượng truyền lực
của hệ thống truyền lực.
1.3. Yêu cầu của ly hợp
Để đảm bảo thực hiện tốt được vai trò, nhiệm vụ của mình, ly hợp phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Ly hợp phải đảm bảo được khả năng truyền lực tối ưu. Tức là phải có khả năng
truyền tối đa mô men lực từ động cơ đến bánh xe chủ động mà không bị hao hụt, thất
thoát trong bất cứ điều kiện nào.
- Ly hợp phải có khả năng đóng êm dịu để làm giảm lực va đập sinh ra ở các răng của
hộp số trong quá trình khởi hành ô tô và khi sang số trong khi ô tô đang chuyển động.
- Ly hợp phải đảm bảo được khả năng đóng, mở dứt khoát và nhanh chóng, phải có
khả năng tách rời giữa động cơ với hệ thống truyền lực một cách dứt khoát trong khoảng thời gian ngắn.
- Phần bị động của ly hợp phải có mô men quán tính nhỏ giúp giảm tối đa lực va đập
của phần bị động ly hợp lên các bánh răng khi xe khởi hành hoặc sang số. 4
- Ly hợp phải có khả năng điều khiển dễ dàng trong điều kiện lực tác động lên bàn
đạp ly hợp ở mức độ nhỏ.
- Các bề mặt ma sát của ly hợp phải có khả năng thoát nhiệt tốt.
- Ly hợp phải có kết cấu đơn giản, dễ dàng điều chỉnh và bảo dưỡng.
1.4. Các bộ phận của ly hợp
Cấu tạo ly hợp ô tô bao gồm 3 phần chính:
- Phần chủ động bao gồm: bánh đà ,vỏ ly hợp, đĩa ép và giá đỡ lên vỏ ly hợp.
- Phần bị động bao gồm: đĩa ma sát và trục bị động.
- Cơ cấu điều khiển dùng để ngắt ly hợp khi cần, bao gồm: bàn đạp, thanh nối, khớp
trượt, các cần bẩy và các lò xo ép.
Hình 1. 1. Cấu tạo các bộ phận ly hợp. 5