Thống kê năng suất lao động trong công ty TNHH Duy Phong - Quản trị kinh doanh | Đại học Hồng Đức

Thống kê năng suất lao động trong công ty TNHH Duy Phong - Quản trị kinh doanh | Đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ TÀI: THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH
DUY PHONG
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
PHẦN 2: NỘI DUNG................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP......................................................................................................4
1. Khái niệm và các loại chỉ tiêu năng suất lao động trong doanh nghiệp.. ..4
1.1. Khái niệm...................................................................................................4
1.2. Vai trò.........................................................................................................4
1.3. Các loại chỉ tiêu năng suất lao động và phương pháp tính.......................4
2. Thống kê sự biến động của năng suất lao động...........................................7
2.1. Chỉ số năng suất lao động hiện vật............................................................7
2.2. Chỉ số năng suất lao động đang thời gian..................... ............................8
2.3. Chỉ số năng suất lao động tính bằng tiền...................................................9
3. Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân... .9
3.1. Phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân bằng hệ thống
chỉ số cấu thành khả biến ....................................................................................9
CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH
DUY PHONG..........................................................................................................11
1. Giới thiệu công ty..........................................................................................11
1.1. Giới thiệu chung.......................................................................................11
1.2. Các lĩnh vực hoạt động............................................................................11
2. Thực trạng năng suất lao động tại công ty TNHH Duy Phong.........................1 1
CHƯƠNG 3: GII PHÁP NG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG NG
TY TNHH DUY PHONG..........................................................................................16
1. Mt số biện pháp đề ra...................................................................................16
KT LUẬN...............................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................18
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năng suất lao động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, năng suất lao dộng có ảnh hưởng quyết định tới
khả năng cạnh tranh sức mạnh kinh tế của từng quốc gia, từng ngành, từng
doanh nghiệp. Cùng với những biến đổi sâu sắc về sự chuyển đổi về phân công lao
động cấu kinh tế, sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu dự trữ cũng như
vai trò ngày càng tăng của các nhân tố đầu vào như khoa học kỹ thuật, công nghệ
thông tin, chất lượng nguồn nhân lực…đó đặt ra những vấn đề mới đối với quan
niệm về bản chất, phương pháp tính toán cũng như các biện pháp tăng năng suất lao
động. Nhận thức được tầm quan trọng của năng suất lao động, em chọn đề tài:
“Thống kê năng suất lao động trong công ty TNHH Duy Phong”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tầm quan trọng và tác động của nhân tố năng suất lao động đến kết
quả sản xuất kinh doanh
3. Đối tượng nghiên cứu
Công ty TNHH Duy Phong
4. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập và phân tích số liệu
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm và các loại chỉ tiêu năng suất lao động trong doanh nghiệp
1.1. Khái niệm
Năng suất lao động là hiệu quả của lao động và khả năng của sức sản xuất. Mặt
khác, hiệu suất của lao động thường thể hiện lượng giá trị sử dụng lao động
đã sáng tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định.
1.2. Vai trò
- Năng suất lao động trong doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả lao động
trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Mức năng suất lao động của doanh
nghiệp được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao
động (số lượng lao động hoặc thời gian lao động) hoặc sốlượng lao động đã hao phí
để sản xuất một đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp
- Mức năng suất lao động được biểu hiện dưới hai dạng: Thuận và nghịch. Mức
năng suất lao động dạng thuận biểu hiện bằng số sản phẩm sản xuất ra trong một
đơn vị lao động hao phí.
W
=
Q
T
W - Mức năng suất lao động dạng thuận
Q - Sản lượng đã sản xuất
T - Số lượng lao động ( lượng thời gian lao động hoặc số lượng người lao động)
đã hao phí.
1.3. Các loại chỉ tiêu năng suất lao động và phương pháp tính
* Căn cứ vào đơn vị đo lường của sản lượng nguồn tài liệu tính toán), năngsuất
lao động trong doanh nghiệp được chia thành hai loại:
- Năng suất lao động hiện vật: Chỉ tiêu này dùng để xác định mức năngsuất lao
động đối với từng loại sản phẩm và tính bằng cách:
W
=
Qhv
T
Trong đó:
W – Mức năng suất lao động hiện vật ( hay hiện vật quy ước)
Q – Sản lượng hiện vật ( hoặc hiện vật quy ước)
T Số lượng lao động ( lượng thời gian lao động hoặc số lượng người lao
động) đã hao phí.
Năng suất lao động hiện vật ưu điểm là: Đánh giá trực tiếp được hiệu suất
lao động và có thể so sánh trực tiếp mức năng suất lao động giữa các bộ phận cùng
sản xuất một loại sản phẩm. Song chi tiêu này nhược điểm chưa phản ánh
được đầy đủ mức năng suất lao động đối với các loại sản phẩm trong doanh nghiệp,
chưa đề cập đến chất lượng sản phẩm.
- Năng suất lao động dạng giá trị (năng suất lao động tính bằng tiền)
Chỉ tiêu này dùng để xác định mức năng suất lao động chung đối với các loại
sản phẩm khác nhau và tính bằng cách:
℘=
piqi
Ti
Trong đó:
- p : Năng suất lao động dạng giá trị
- p : Đơn giá loại sản phẩm i
i
- q : Sản lượng sản phẩm loại i
i
- T : Lượng lao động hao phí sản xuất loại sản phẩm i
i
Năng suất lao động giá trị nhìn chung đã khắc phục được những nhược điểm cơ
bản của năng suất lao động hiện vật. Tuy nhiên việc tính toán chỉ tiêu này phụ
thuộc khá nhiều vào đặc điểm của các chỉ tiêu sản lượng bằng tiền được chọn làm
căn cứ tính năng suất lao động bằng tiền. Các chỉ tiêu sản lượng bằng tiền trong
doanh nghiệp bao gồm: Giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, giá thị tăng thêm thuần,
giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ... Hiện nay các doanh nghiệp phổ biến tính năng
suất lao động bằng tiền từ chỉ tiêu giá trị sản xuất. vậy, việc tính chỉ tiêu năng
suất lao động giá trị cũng những hạn chế do những nhược điểm của việc tính
toán chỉ tiêu giá trị sản xuất doanh nghiệp (sự thay đổi giá cả, sự thay đổi kết cấu
sản phẩm, sự chuyển dịch giá trị nguyên vật liệu...).
* Căn cứ vào đơn vị đo lường lao động hao phí (thời gian), năng suất lao động
trong doanh nghiệp bao gồm:
- Năng suất lao động bình quân giờ: Chỉ tiêu này phản ánh số lượng sản phẩm
được sản xuất ra trong một giờ làm việc thực tế hoàn toàn.
WG
=
Q
GN
Trong đó:
WG
: Năng suất lao động bình quân giờ ( triệu đồng/ giờ người)
Q : Giá trị sản lượng ( triệu đồng)
GN : Tổng số giờ người (giờ người)
- Năng suất lao động bình quân ngày: Chỉ tiêu này phản ánh số lượng sản phẩm
được sản xuất ra trong một ngày công làm việc thực tế hoàn toàn.
WN
=
Q
NN
Trong đó:
WN
: Năng suất lao động bình quân một ngày
NN : Tổng số ngày người ( ngày người)
- Năng suất lao động bình quân tháng (quý, năm): Chỉ tiêu này phản ánh số
lượng sản phẩm do một lao động sản xuất ra trong tháng (quý, năm).
WL
=
Q
L
: Năng suất lao động bình quân tháng (quý, năm).
L
: Số lao động bình quân tháng (quỷ, năm)
2. Thống kê sự biến động của năng suất lao động
Để xác định sự biến động của năng suất lao động, thống kế thường chia racác
trường hợp sau đây:
2.1. Chỉ số năng suất lao động hiện vật
Chỉ số này thường dùng để đánh giá sự biến động năng suất lao động hiện vật
(năng suất lao động của một loại sản phẩm). Tùy theo đặc điểm sản xuất kinh
doanh có thể dùng các loại chỉ số sau:
- Nếu doanh nghiệp không phân chia thành các bộ phận sản xuất khác nhau:
dùng chỉ số năng suất (hiện vật) dạng cá thể.
iw
=
W 1
W
0
=
q 1
T
1
:
q 0
T 0
i
w
: Chỉ số năng suất lao động các thể
q1, q0 : sản lượng hiện vật kì báo cáo, kì gốc
T1; T0: Số lượng công nhân kỳ báo cáo, kỳ gốc
W1; W0: Năng suất lao động kỳ báo cáo, kỳ gốc
- Nếu doanh nghiệp phân chia thành nhiều bộ phận sản xuất khác nhau:Dùng
chỉ số năng suất lao động (hiện vật) bình quân.
I w
=
W 1
W
0
=
q 1
T 1
:
q 0
T 0
I
w
: Chỉ số năng suất lao động hiện vật bình quân
q1, q0 : sản lượng hiện vật của từng bộ phận kỳ báo cáo, kỳ gốc
T1, T0 : Số lượng hiện vật của từng bộ phận kỳ báo cáo, kỳ gốc
W 1 ,W 0
: Năng suất lao động hiện vật bình quân kỳ báo cáo, kỳ gốc
Đối với các doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm nhưng có nhiều quy cách
khác nhau thì thường áp dụng chỉ số năng suất hiện vật quy ước.
2.2. Chỉ số năng suất lao động đang thời gian
Chỉ số này dùng để đánh giá sự biến động năng suất lao động đối với nhiềuloại
sản phẩm, căn cứ vào thời gian lao động hao phí sản xuất một đơn vị sảnphẩm
sản lượng đã sản xuất.
Công thức tính chỉ số năng suất thông qua thời gian lao động thường dạng
sau:
Iw
=
t 0 q 1
t 1 q 1
t0; t1 : Lượng thời gian lao động thực tế hao phí cho một đơn vị sản lượngtừng
loại kỳ gốc và kỳ báo cáo.
q1 : sản lượng từng loại thực tế kỳ báo cáo
Ngoài cách tính trên, chỉ số năng suất lao động tính bằng thời gian lao động còn
thể tính bằng cách cố định lượng thời gian lao động định mức cho một đơn vị
sản phẩm theo công thức.
Iw
=
tnq1
t 1 q 1
:
tnq 0
t 0 q 0
tn: Lượng thời gian lao động định mức cho một đơn vị sản phẩm từng loại.
2.3. Chỉ số năng suất lao động tính bằng tiền
Chỉ số này thường dùng để đánh giá sự biến động của năng suất lao động giá trị
(năng suất lao động tính bằng tiền), căn cứ vào sản lượng bằng tiền và thời gian lao
động hao phí, công thức tính có dạng:
I w
(P)=
W 1(P)
W
0(P)
=[
Pq 1
T 1
:
Pq 0
T 0
]
W 1(P)
,
W 0(P)
: Năng suất lao động giá trị kỳ báo cáo, kỳ gốc
P: Đơn giá cố định từng loại sản phẩm
T: Lượng lao động hao phí sản xuất từng loại sản phẩm
3. Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân
3.1. Phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân bằng hệ
thống chỉ số cấu thành khả biến
Theo hệ thống này năng suất lao động bình quân phụ thuộc vào hai nhân tố: Sự
biến động của bản thân năng suất lao động và sự biến động của kết cấu lao động
các mức năng suất lao động khác nhau.
Nhân tố bản thân năng suất lao động biến động phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Tiến bộ kỹ thuật, hợp hóa sản xuất, áp dụng các phát minh sáng kiến mới, nâng
cao trình độ thành thạo, kỹ năng sản xuất, trình độ lành nghề của công nhân, trình
độ quản lý kinh tế kỹ thuật.
Nhân tố kết cấu lao động biến động do sự thay đổi tỷ trọng lao động giữa các
bộ phận sản xuất có mức năng suất lao động khác nhau.
Hệ thống chỉ số cấu thành khả biến về năng suất lao động bình quân có dạng:
W 1
W
0
=
W 1
W
01
×
W 01
W
0
=I w=Iw × Id
Chênh lệch tuyệt đối:
W 1W 0=
(
W 1W 01
)
+( )W 01W 0
Trong đó:
I
w
: Chỉ số phản ánh sự biến động của năng suất lao động bình quân
Iw : Chỉ số phản ánh sự biến động của năng suất lao động bình quân do
ảnhhưởng của bản thân năng suất lao động
Id : Chỉ số năng suất lao động bình quân do ảnh hưởng của sự thay đổi kết cấu
lao động
CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH
DUY PHONG
1. Giới thiệu công ty
1.1. Giới thiệu chung
Tên ng ty: ng ty TNHH Sản Xuất Cơ K Duy Phong
Trụ sở: Lô A1-8 Khu Công Nghiệp y Bc Củ Chi,p Bàu Tre 2, Tân An Hội,
Huyện CChi, TP HCM
Điện thoại: 02837185616
Được thành lập năm 2009, Duy Phong tự hào một trong số ít các công ty
khả năng cung cấp cho khách hàng một giải pháp toàn diện thông qua quy trình
khép kín từ kinh doanh nhập khẩu thép đặc chủng dùng trong ngành sản xuất khuôn
mẫu, đến việc chuyên sản xuất Moldbase cung cấp cho các nhà máy sản xuất
khuôn, sản xuất moldbase theo yêu cầu của khách hàng, sản xuất phụ tùng khuôn
cung cấp cho các công ty sản xuất khuôn hàng đầu Việt Nam. Với quy trình trên,
chúng tôi luôn đảm bảo chất lượng chủ động được thời gian giao hàng. Sản
phẩm của Duy Phong luôn đạt được tín nhiệm cao của các doanh nghiệp sản xuất
khuôn mẫu trong và ngoài nước.
1.2. Các lĩnh vực hoạt động
- Chuyên sản xuất, gia công khn mu cơ khí cho các doanh nghiệp trong và ngoài
nước
- Mrng tơng mại bn bán sắt thép.
2. Thực trng năng suất lao động tại công ty TNHH Duy Phong
Bng 1: Kết quả sản xuất và s lượng lao động của công ty TNHH Duy Phong q
I,II năm 2022:
Phân xưởng Sn ợng ( sản phẩm) S lao động làm việc bình quân
(nời)
Quý I (q0) Qúy II (q1) Quý I (L0) Qúy II (L1)
1 1500 1880 20 25
2 2100 2023 25 27
Tng 3600 3903 45 52
* ng suất lao động bình quân chung của hai phân xưởng quí I quý II
W
1=
Q 1
L 1
=
3903
52
=75,6
W
0=
Q 0
L 0
=
3600
45
=80
* Chsnăng suất lao động dạng hiện vật quý II so với quý I
I w
=
W 1
W
0
=
Q1
L1
Q 0
L0
=
3903
52
3600
45
=0,938
(
lần
)
hay 93,8 %
Năng suất lao động bình quân chung của hai pn xưởng quý II giảm 6,2% so với
quý I
Bng 2: ng suất lao động và số lượng lao đng của ng ty TNHH Duy Phong q
III,IV m 2022:
Phân xưởng Năng suất lao động
( sản phẩm/ nời)
S lao động làm việc (người)
Quý III (W0) Qúy IV (W1) Quý III (L0) Qúy IV (L1)
1 78 81 25 26
2 74 79 29 26
Tng 54 52
Ta có bảng:
Phân xưởng W0L0 W0L1 W1L1
1 1950 2028 2106
2 2146 1924 2054
Tng 4096 3952 4160
W
01=
W 0 L 1
L1
=
3952
52
=76
W
1=
W 1 L 1
L 1
=
4160
52
=80
W
0=
W 0 L 0
L 0
=
4096
54
=75
* Phân tích sự biến động của ng suất lao động bình quân
- Phương trình kinh tế:
W
=
Q
L
=
W × L
L
- Hệ thống chsố:
I W =I WL × IdL
- Biến động tương đối:
W 1
W
0
=
W 1
W
01
×
W 01
W 0
80
75
=
80
76
×
76
75
1,066 1,052= ×1,013 (lần)
(
+0,066
) (
+0,052
) (
+0,013
)
(lần)
- Biến động tuyệt đối:
(
W 1 W 0
)
=
(
W W1 01
)
+( )W 01W 0
(80 - 75) = ( 80 76) + ( 76 -75)
5 = 4 + 1 (Sản phẩm/ nời)
*Nhận t:
- ng xuất lao động bình quân toàn doanh nghiệp quý IV so với quý III tăng 6,6 %
tương ứng với mức tăng tuyệt đối 5 sản phẩm/ người do ảnh hưởng của 2 yếu tố:
+ Do sthay đổi củang sut lao động nh quân từng pn ởng tăng n m cho
năng suất lao động bình quân toàn doanh nghiệp tăng n 5,2% tương ứng với mức tăng
tuyệt đối 4 sản phẩm/ người
+ Do sự thay đổi của kết cấu số lao động từng phân ởng làm cho năng suất lao
đng bình qn toàn phân ởng ngn 1,3% tương ứng với mức tăng tuyệt đối 1 sản
phẩm/ người
Nhận xét chung: có nhiều nhân tố tác động đến tăng năng suất lao động như: chất
lượng ngun nhân lực,số lượng lao động, ngi ra còn có khoa học, kỹ thuật, tổ chức và
cơ cu sn xuất. Tuy nhn, chất lượng nguồn nhân lực và tác phong làm việc của người
lao động có c đng mạnh nhất đến năng suất lao động . vậy, cng ta cn đưa ra các
giải pp htrợ nâng cao cht lượng lao động để kết qusản xuất kinh doanh đạt tốt nhất.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐNG TRONG
CÔNG TY TNHH DUY PHONG
1. Một số biện pp đề ra
- Đu tư, liên tục cải tiến khoa học công nghệ, áp dng các thiết bị máy móc kỹ thuật
hiện đại, giảm bớt chi phí trung gian, quá tnh hợp lý hóa o sản xuất để giảm thiểu sản
phẩm lỗi, hư hỏng, sn xuất sản phẩm nhiều n, cht lượng cao hơn, tu th được nhiều
hơn
- Thuê các chuyên gia trong ngành đến doanh nghiệp đào tạo và phcp những kỹ
năng cần thiết đngười lao động s dụng thành thạo, đáp ng những yêu cu về chất
lượng sản phẩm ng với những hàng a nh chuyên nghiệp hóa.
- Tạo ra một môi trường doanh nghiệp chun nghiệp, làm việc đặt trách nhiệm lên
hàng đầu
- Đặt rac mc tiêu ngắn hạn, dài hạn, kpi cho từng tổ, từng pn ởng.
- Thưởng phạt phân minh, chế độ đãi ngtốt cho ng nhân viên giỏi để khuyến
khíchm việc, đào thi những nhân viên không có năng lực, không cố gắng, làm việc
thiếu tch nhiệm.
KT LUẬN
Trong điều kiện hội nhp kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng gay gt hiện nay, đ
tn ti phát triển, các doanh nghiệp phải chú trọng pt trin chiều sâu,ng cao năng
suất, chất lượng trong đó đặc biệt là năng suất lao động. Đặc biệt là khi Việt Nam ngày
càng hội nhập sâu vào nn kinh tế quốc tế, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải linh
hoạt và ch động trong quá tnh đổi mới công nghệ, trang thiết bị, đào tạo đi ngũ cán
b, nn viên ny ng tnh độ cao hơn, chuyên nghiệp hơn, có trình độ chuyên môn
cao, đủ khả năng tiếp nhận những công nghệ tiên tiến, hiện đại của cácớc tiên tiến,
phát triển trước. Kng chỉ thế, khi nên kinh tế đã bước đến ngưỡng cửa bão hòa về g
cả và chất lượng thì các doanh nghiệp cn phải biết phát huy những thế mnh của mình
để có thcạnh tranh vớic nước trong khu vc. Vì vậy, nâng caong suất lao động
chính là mục tiêu hàng đầu và cấp thiết để doanh nghiệp có th hoạt động bền vững và
phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS, Chu Văn Tuấn (2010), “giáo trình thống doanh nghiệp”, học viện tài
chính
2. Nguyễn Đỗ Chiến (2015), “văn hóa doanh nghiệp”, Nội,
doanhnhanviet.org
3. Ths. Thùy Dương (2005). “Giáo trình Quản trị nhân lực”, Nội,
NXBHà Nội
4. GS-PTS Nguyễn Đình Phan (2009). “Cơ quan năng suất Châu Âu”,
Nội,NXB Chính trị quốc gia
5. https://eldata9.topica.edu.vn/STA303/Pdf/04_STA303_Bai
%202_v1.0012101202.pdf
6. https://www.duyphong.vn/
| 1/19

Preview text:

ĐỀ TÀI: THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH DUY PHONG MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
PHẦN 2: NỘI DUNG................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP......................................................................................................4
1. Khái niệm và các loại chỉ tiêu năng suất lao động trong doanh nghiệp....4
1.1. Khái niệm...................................................................................................4
1.2. Vai trò.........................................................................................................4
1.3. Các loại chỉ tiêu năng suất lao động và phương pháp tính.......................4
2. Thống kê sự biến động của năng suất lao động...........................................7
2.1. Chỉ số năng suất lao động hiện vật............................................................7
2.2. Chỉ số năng suất lao động đang thời gian.................................................8
2.3. Chỉ số năng suất lao động tính bằng tiền...................................................9
3. Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân....9
3.1. Phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân bằng hệ thống
chỉ số cấu thành khả biến

....................................................................................9
CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH
DUY PHONG..........................................................................................................11
1. Giới thiệu công ty..........................................................................................11
1.1. Giới thiệu chung.......................................................................................11
1.2. Các lĩnh vực hoạt động............................................................................11
2. Thực trạng năng suất lao động tại công ty TNHH Duy Phong.........................11
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CÔNG
TY TNHH DUY PHONG..........................................................................................16
1. Một số biện pháp đề ra...................................................................................16
KẾT LUẬN...............................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................18 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năng suất lao động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, năng suất lao dộng có ảnh hưởng quyết định tới
khả năng cạnh tranh và sức mạnh kinh tế của từng quốc gia, từng ngành, từng
doanh nghiệp. Cùng với những biến đổi sâu sắc về sự chuyển đổi về phân công lao
động và cơ cấu kinh tế, sự khan hiếm của nguồn nguyên vật liệu dự trữ cũng như
vai trò ngày càng tăng của các nhân tố đầu vào như khoa học kỹ thuật, công nghệ
thông tin, chất lượng nguồn nhân lực…đó đặt ra những vấn đề mới đối với quan
niệm về bản chất, phương pháp tính toán cũng như các biện pháp tăng năng suất lao
động. Nhận thức được tầm quan trọng của năng suất lao động, em chọn đề tài:
“Thống kê năng suất lao động trong công ty TNHH Duy Phong”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tầm quan trọng và tác động của nhân tố năng suất lao động đến kết quả sản xuất kinh doanh
3. Đối tượng nghiên cứu Công ty TNHH Duy Phong
4. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập và phân tích số liệu PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm và các loại chỉ tiêu năng suất lao động trong doanh nghiệp 1.1. Khái niệm
Năng suất lao động là hiệu quả của lao động và khả năng của sức sản xuất. Mặt
khác, hiệu suất của lao động thường thể hiện ở lượng giá trị sử dụng mà lao động
đã sáng tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định. 1.2. Vai trò
- Năng suất lao động trong doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả lao động
trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Mức năng suất lao động của doanh
nghiệp được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao
động (số lượng lao động hoặc thời gian lao động) hoặc sốlượng lao động đã hao phí
để sản xuất một đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp
- Mức năng suất lao động được biểu hiện dưới hai dạng: Thuận và nghịch. Mức
năng suất lao động dạng thuận biểu hiện bằng số sản phẩm sản xuất ra trong một
đơn vị lao động hao phí. W =Q T
W - Mức năng suất lao động dạng thuận
Q - Sản lượng đã sản xuất
T - Số lượng lao động ( lượng thời gian lao động hoặc số lượng người lao động) đã hao phí. 1.3.
Các loại chỉ tiêu năng suất lao động và phương pháp tính
* Căn cứ vào đơn vị đo lường của sản lượng nguồn tài liệu tính toán), năngsuất
lao động trong doanh nghiệp được chia thành hai loại:
- Năng suất lao động hiện vật: Chỉ tiêu này dùng để xác định mức năngsuất lao
động đối với từng loại sản phẩm và tính bằng cách: W =Qhv T Trong đó:
W – Mức năng suất lao động hiện vật ( hay hiện vật quy ước)
Q – Sản lượng hiện vật ( hoặc hiện vật quy ước)
T – Số lượng lao động ( lượng thời gian lao động hoặc số lượng người lao động) đã hao phí.
Năng suất lao động hiện vật có ưu điểm là: Đánh giá trực tiếp được hiệu suất
lao động và có thể so sánh trực tiếp mức năng suất lao động giữa các bộ phận cùng
sản xuất một loại sản phẩm. Song chi tiêu này có nhược điểm là chưa phản ánh
được đầy đủ mức năng suất lao động đối với các loại sản phẩm trong doanh nghiệp,
chưa đề cập đến chất lượng sản phẩm.
- Năng suất lao động dạng giá trị (năng suất lao động tính bằng tiền)
Chỉ tiêu này dùng để xác định mức năng suất lao động chung đối với các loại
sản phẩm khác nhau và tính bằng cách: ∑ piqi ℘= ∑ Ti Trong đó:
- p : Năng suất lao động dạng giá trị
- pi : Đơn giá loại sản phẩm i
- qi : Sản lượng sản phẩm loại i
- Ti : Lượng lao động hao phí sản xuất loại sản phẩm i
Năng suất lao động giá trị nhìn chung đã khắc phục được những nhược điểm cơ
bản của năng suất lao động hiện vật. Tuy nhiên việc tính toán chỉ tiêu này phụ
thuộc khá nhiều vào đặc điểm của các chỉ tiêu sản lượng bằng tiền được chọn làm
căn cứ tính năng suất lao động bằng tiền. Các chỉ tiêu sản lượng bằng tiền trong
doanh nghiệp bao gồm: Giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, giá thị tăng thêm thuần,
giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ... Hiện nay các doanh nghiệp phổ biến tính năng
suất lao động bằng tiền từ chỉ tiêu giá trị sản xuất. Vì vậy, việc tính chỉ tiêu năng
suất lao động giá trị cũng có những hạn chế do những nhược điểm của việc tính
toán chỉ tiêu giá trị sản xuất doanh nghiệp (sự thay đổi giá cả, sự thay đổi kết cấu
sản phẩm, sự chuyển dịch giá trị nguyên vật liệu...).
* Căn cứ vào đơn vị đo lường lao động hao phí (thời gian), năng suất lao động
trong doanh nghiệp bao gồm:
- Năng suất lao động bình quân giờ: Chỉ tiêu này phản ánh số lượng sản phẩm
được sản xuất ra trong một giờ làm việc thực tế hoàn toàn. WG= Q GN Trong đó:
WG : Năng suất lao động bình quân giờ ( triệu đồng/ giờ người)
Q : Giá trị sản lượng ( triệu đồng)
GN : Tổng số giờ người (giờ người)
- Năng suất lao động bình quân ngày: Chỉ tiêu này phản ánh số lượng sản phẩm
được sản xuất ra trong một ngày công làm việc thực tế hoàn toàn. WN = Q NN Trong đó:
WN : Năng suất lao động bình quân một ngày
NN : Tổng số ngày người ( ngày người)
- Năng suất lao động bình quân tháng (quý, năm): Chỉ tiêu này phản ánh số
lượng sản phẩm do một lao động sản xuất ra trong tháng (quý, năm). WL=Q L
WL : Năng suất lao động bình quân tháng (quý, năm).
L : Số lao động bình quân tháng (quỷ, năm)
2. Thống kê sự biến động của năng suất lao động
Để xác định sự biến động của năng suất lao động, thống kế thường chia racác trường hợp sau đây: 2.1.
Chỉ số năng suất lao động hiện vật
Chỉ số này thường dùng để đánh giá sự biến động năng suất lao động hiện vật
(năng suất lao động của một loại sản phẩm). Tùy theo đặc điểm sản xuất kinh
doanh có thể dùng các loại chỉ số sau:
- Nếu doanh nghiệp không phân chia thành các bộ phận sản xuất khác nhau:
dùng chỉ số năng suất (hiện vật) dạng cá thể.
iw= W 1 = q 1 : q 0 W 0 T 1 T 0
iw : Chỉ số năng suất lao động các thể
q1, q0 : sản lượng hiện vật kì báo cáo, kì gốc
T1; T0: Số lượng công nhân kỳ báo cáo, kỳ gốc
W1; W0: Năng suất lao động kỳ báo cáo, kỳ gốc
- Nếu doanh nghiệp phân chia thành nhiều bộ phận sản xuất khác nhau:Dùng
chỉ số năng suất lao động (hiện vật) bình quân. W 1 ∑ q1 ∑ q0 I w= = : W 0 ∑ T 1 ∑T 0
Iw : Chỉ số năng suất lao động hiện vật bình quân
q1, q0 : sản lượng hiện vật của từng bộ phận kỳ báo cáo, kỳ gốc
T1, T0 : Số lượng hiện vật của từng bộ phận kỳ báo cáo, kỳ gốc
W 1 ,W 0: Năng suất lao động hiện vật bình quân kỳ báo cáo, kỳ gốc
Đối với các doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm nhưng có nhiều quy cách
khác nhau thì thường áp dụng chỉ số năng suất hiện vật quy ước. 2.2.
Chỉ số năng suất lao động đang thời gian
Chỉ số này dùng để đánh giá sự biến động năng suất lao động đối với nhiềuloại
sản phẩm, căn cứ vào thời gian lao động hao phí sản xuất một đơn vị sảnphẩm và
sản lượng đã sản xuất.
Công thức tính chỉ số năng suất thông qua thời gian lao động thường có dạng sau: ∑ t0q1
Iw=∑ t1q1
t0; t1 : Lượng thời gian lao động thực tế hao phí cho một đơn vị sản lượngtừng
loại kỳ gốc và kỳ báo cáo.
q1 : sản lượng từng loại thực tế kỳ báo cáo
Ngoài cách tính trên, chỉ số năng suất lao động tính bằng thời gian lao động còn
có thể tính bằng cách cố định lượng thời gian lao động định mức cho một đơn vị
sản phẩm theo công thức. ∑ tnq1 ∑tnq0 Iw= :
t1q1 ∑ t0q0
tn: Lượng thời gian lao động định mức cho một đơn vị sản phẩm từng loại. 2.3.
Chỉ số năng suất lao động tính bằng tiền
Chỉ số này thường dùng để đánh giá sự biến động của năng suất lao động giá trị
(năng suất lao động tính bằng tiền), căn cứ vào sản lượng bằng tiền và thời gian lao
động hao phí, công thức tính có dạng: W 1( P) ∑ Pq1 ∑ Pq0 I w(P)= =[ : ] W 0(P) ∑ T 1 ∑T 0
W 1( P), W 0( P) : Năng suất lao động giá trị kỳ báo cáo, kỳ gốc
P: Đơn giá cố định từng loại sản phẩm
T: Lượng lao động hao phí sản xuất từng loại sản phẩm
3. Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân 3.1.
Phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân bằng hệ
thống chỉ số cấu thành khả biến
Theo hệ thống này năng suất lao động bình quân phụ thuộc vào hai nhân tố: Sự
biến động của bản thân năng suất lao động và sự biến động của kết cấu lao động có
các mức năng suất lao động khác nhau.
Nhân tố bản thân năng suất lao động biến động phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Tiến bộ kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, áp dụng các phát minh sáng kiến mới, nâng
cao trình độ thành thạo, kỹ năng sản xuất, trình độ lành nghề của công nhân, trình
độ quản lý kinh tế kỹ thuật.
Nhân tố kết cấu lao động biến động do sự thay đổi tỷ trọng lao động giữa các
bộ phận sản xuất có mức năng suất lao động khác nhau.
Hệ thống chỉ số cấu thành khả biến về năng suất lao động bình quân có dạng: W 1 = W 1 W 01 × =I w=Iw × Id W 0 W 01 W 0 Chênh lệch tuyệt đối:
W 1−W 0=(W 1−W 01)+(W 01−W 0) Trong đó:
Iw : Chỉ số phản ánh sự biến động của năng suất lao động bình quân
Iw : Chỉ số phản ánh sự biến động của năng suất lao động bình quân do
ảnhhưởng của bản thân năng suất lao động
Id : Chỉ số năng suất lao động bình quân do ảnh hưởng của sự thay đổi kết cấu lao động
CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH DUY PHONG
1. Giới thiệu công ty 1.1. Giới thiệu chung
Tên công ty: Công ty TNHH Sản Xuất Cơ Khí Duy Phong
Trụ sở: Lô A1-8 Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi, Ấp Bàu Tre 2, Xã Tân An Hội, Huyện Củ Chi, TP HCM Điện thoại: 02837185616
Được thành lập năm 2009, Duy Phong tự hào là một trong số ít các công ty có
khả năng cung cấp cho khách hàng một giải pháp toàn diện thông qua quy trình
khép kín từ kinh doanh nhập khẩu thép đặc chủng dùng trong ngành sản xuất khuôn
mẫu, đến việc chuyên sản xuất Moldbase cung cấp cho các nhà máy sản xuất
khuôn, sản xuất moldbase theo yêu cầu của khách hàng, sản xuất phụ tùng khuôn
cung cấp cho các công ty sản xuất khuôn hàng đầu Việt Nam. Với quy trình trên,
chúng tôi luôn đảm bảo chất lượng và chủ động được thời gian giao hàng. Sản
phẩm của Duy Phong luôn đạt được tín nhiệm cao của các doanh nghiệp sản xuất
khuôn mẫu trong và ngoài nước. 1.2.
Các lĩnh vực hoạt động
- Chuyên sản xuất, gia công khuôn mẫu cơ khí cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước
- Mở rộng thương mại buôn bán sắt thép.
2. Thực trạng năng suất lao động tại công ty TNHH Duy Phong
Bảng 1: Kết quả sản xuất và số lượng lao động của công ty TNHH Duy Phong quý I,II năm 2022: Phân xưởng Sản lượng ( sản phẩm)
Số lao động làm việc bình quân (người) Quý I (q0) Qúy II (q1) Quý I (L0) Qúy II (L1) 1 1500 1880 20 25 2 2100 2023 25 27 Tổng 3600 3903 45 52
* Năng suất lao động bình quân chung của hai phân xưởng quí I và quý II ∑ Q1 3903 W 1= = =75,6 ∑ L1 52 ∑ Q0 3600 W 0= = =80 ∑ L0 45
* Chỉ số năng suất lao động dạng hiện vật quý II so với quý I ∑ Q1 3903 ∑ L1 52 I w= W 1 = =
=0,938(lần )hay 93,8 % W 0 ∑Q0 3600 ∑ L0 45
Năng suất lao động bình quân chung của hai phân xưởng quý II giảm 6,2% so với quý I
Bảng 2: Năng suất lao động và số lượng lao động của công ty TNHH Duy Phong quý III,IV năm 2022: Phân xưởng Năng suất lao động
Số lao động làm việc (người) ( sản phẩm/ người) Quý III (W0) Qúy IV (W1) Quý III (L0) Qúy IV (L1) 1 78 81 25 26 2 74 79 29 26 Tổng 54 52 Ta có bảng: Phân xưởng W0L0 W0L1 W1L1 1 1950 2028 2106 2 2146 1924 2054 Tổng 4096 3952 4160 ∑ W 0 L1 3952 W 01= = =76 ∑ L1 52 ∑W 1L1 4160 W 1= = =80 ∑ L1 52 ∑W 0 L0 4096 W 0= = =75 ∑ L0 54
* Phân tích sự biến động của năng suất lao động bình quân - Phương trình kinh tế: ∑ Q W ×L W = = ∑ LL - Hệ thống chỉ số: I W =I WL × IdL
- Biến động tương đối: W 1 = W 1 W 01 × W 0 W 01 W 0 80 80 76 = × 75 76 75
1,066=1,052×1,013 (lần)
(+0,066 )(+0,052) (+0,013)(lần)
- Biến động tuyệt đối:
(W 1−W 0) =(W 1−W 01)+(W 01−W 0)
(80 - 75) = ( 80 – 76) + ( 76 -75)
5 = 4 + 1 (Sản phẩm/ người) *Nhận xét:
- Năng xuất lao động bình quân toàn doanh nghiệp ở quý IV so với quý III tăng 6,6 %
tương ứng với mức tăng tuyệt đối 5 sản phẩm/ người do ảnh hưởng của 2 yếu tố:
+ Do sự thay đổi của năng suất lao động bình quân từng phân xưởng tăng lên làm cho
năng suất lao động bình quân toàn doanh nghiệp tăng lên 5,2% tương ứng với mức tăng
tuyệt đối 4 sản phẩm/ người
+ Do sự thay đổi của kết cấu số lao động từng phân xưởng làm cho năng suất lao
động bình quân toàn phân xưởng tăng lên 1,3% tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 1 sản phẩm/ người
Nhận xét chung: có nhiều nhân tố tác động đến tăng năng suất lao động như: chất
lượng nguồn nhân lực,số lượng lao động, ngoài ra còn có khoa học, kỹ thuật, tổ chức và
cơ cấu sản xuất. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực và tác phong làm việc của người
lao động có tác động mạnh nhất đến năng suất lao động . Vì vậy, chúng ta cần đưa ra các
giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng lao động để kết quả sản xuất kinh doanh đạt tốt nhất.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG
CÔNG TY TNHH DUY PHONG
1. Một số biện pháp đề ra
- Đầu tư, liên tục cải tiến khoa học công nghệ, áp dụng các thiết bị máy móc kỹ thuật
hiện đại, giảm bớt chi phí trung gian, quá trình hợp lý hóa vào sản xuất để giảm thiểu sản
phẩm lỗi, hư hỏng, sản xuất sản phẩm nhiều hơn, chất lượng cao hơn, tiêu thụ được nhiều hơn
- Thuê các chuyên gia trong ngành đến doanh nghiệp đào tạo và phổ cập những kỹ
năng cần thiết để người lao động sử dụng thành thạo, đáp ứng những yêu cầu về chất
lượng sản phẩm cùng với những hàng hóa có tính chuyên nghiệp hóa.
- Tạo ra một môi trường doanh nghiệp chuyên nghiệp, làm việc đặt trách nhiệm lên hàng đầu
- Đặt ra các mục tiêu ngắn hạn, dài hạn, kpi cho từng tổ, từng phân xưởng.
- Thưởng phạt phân minh, chế độ đãi ngộ tốt cho công nhân viên giỏi để khuyến
khích làm việc, đào thải những nhân viên không có năng lực, không cố gắng, làm việc thiếu trách nhiệm. KẾT LUẬN
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, để
tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải chú trọng phát triển chiều sâu, nâng cao năng
suất, chất lượng trong đó đặc biệt là năng suất lao động. Đặc biệt là khi Việt Nam ngày
càng hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải linh
hoạt và chủ động trong quá trình đổi mới công nghệ, trang thiết bị, đào tạo đội ngũ cán
bộ, nhân viên ngày càng có trình độ cao hơn, chuyên nghiệp hơn, có trình độ chuyên môn
cao, đủ khả năng tiếp nhận những công nghệ tiên tiến, hiện đại của các nước tiên tiến,
phát triển trước. Không chỉ thế, khi nên kinh tế đã bước đến ngưỡng cửa bão hòa về giá
cả và chất lượng thì các doanh nghiệp cần phải biết phát huy những thế mạnh của mình
để có thể cạnh tranh với các nước trong khu vực. Vì vậy, nâng cao năng suất lao động
chính là mục tiêu hàng đầu và cấp thiết để doanh nghiệp có thể hoạt động bền vững và phát triển. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS, Chu Văn Tuấn (2010), “giáo trình thống kê doanh nghiệp”, học viện tài chính
2. Nguyễn Đỗ Chiến (2015), “văn hóa doanh nghiệp”, Hà Nội, doanhnhanviet.org
3. Ths. Vũ Thùy Dương (2005). “Giáo trình Quản trị nhân lực”, Hà Nội, NXBHà Nội
4. GS-PTS Nguyễn Đình Phan (2009). “Cơ quan năng suất Châu Âu”, Hà
Nội,NXB Chính trị quốc gia
5. https://eldata9.topica.edu.vn/STA303/Pdf/04_STA303_Bai %202_v1.0012101202.pdf 6. https://www.duyphong.vn/