Thư tín ngoại giao - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Thư tín ngoại giao - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ NGOẠI GIAO
--------------------
CÔNG TÁC NGOẠI GIAO
Chủ đề: Thư tín ngoại giao
Giảng viên hướng dẫn: TS. Doãn Mai Linh
Lớp : CTNG-48CLC-QHQT.3_LT
Sinh viên thực hiện : Thái Tuệ Minh - QHQT48C1 - 1033
Trần Thu Hằng - QHQT48C1 - 0902
Nguyễn Ngọc Anh - QHQT48C1 - 0790
Nguyễn Thu Anh - QHQT48C1 - 0787
Đỗ Thị Ngọc - QHQT48C1 - 1167
Trần Minh Châm - QHQT48C1 - 0836
Nguyễn Khánh Linh - QHQT48C1 - 0984
Nội - 2023
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
1/19
MỤC LỤC
I. Khái niệm những đặc điểm của thư tín ngoại giao 3
1. Khái niệm 3
2. Đặc điểm chung lợi ích của thư tín ngoại giao với quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia
tổ chức quốc tế 3
3. Quy định của pháp luật về thư tín của quan đại diện ngoại giao 4
II. Các loại thư tín ngoại giao 5
III. Thành phần chính những điều lưu ý trong thư tín ngoại giao 15
IV. So sánh văn bản ngoại giao với văn bản hành chính 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
2/19
I. Khái niệm những đặc điểm của thư tín ngoại giao
1. Khái niệm
Thư tín ngoại giao:
tổng thể các loại công văn những văn bản chính thức khác nhau tính chất ngoại
giao.
một trong những hình thức bản của hoạt động chính trị đối ngoại, hoạt động ngoại
giao của nhà nước.
phương thức giao tiếp bằng văn bản giữa các quan nhà nước của một quốc gia hay
quan điều hành của một tổ chức quốc tế với các quan đại diện của một quốc gia hay
tổ chức quốc tế; hoặc giữa những quan chức của các quan trên với nhau.
Thư tín ngoại giao ra đời cùng với hoạt động ngoại giao, phương tiện giao tiếp quan
trọng, hình thành phát triển trong lịch sử ngoại giao. Các loại hình thư tín ngoại giao những
quy định về thư tín cũng từng bước được hoàn thiện trở thành thông lệ quốc tế. Hiện nay,
nhiều nước trên thế giới còn đề ra những quy định chặt chẽ cho từng loại văn bản cùng cách
xưng hô. Việt Nam chưa văn bản nào quy định cụ thể về thư tín ngoại giao, chủ yếu vận
dụng thông lệ quốc tế tham khảo kinh nghiệm các nước.
2. Đặc điểm chung lợi ích của thư tín ngoại giao với quan hệ ngoại giao giữa các
quốc gia tổ chức quốc tế
Tăng cường tính chính xác đáng tin cậy của thông tin: Thư tín ngoại giao được viết
bằng ngôn ngữ chính thức được kiểm duyệt kỹ càng trước khi gửi đi, do đó đảm bảo tính
chính xác đáng tin cậy của thông tin.
tính bảo mật cao: Thư tín ngoại giao được hóa chỉ được truy cập bởi các bên
được ủy quyền, giúp đảm bảo tính bảo mật riêng cho thông tin quan trọng của các quốc gia.
Giúp giải quyết các vấn đề ngoại giao phức tạp: Thư tín ngoại giao cung cấp cho các
quốc gia một phương tiện để thảo luận giải quyết các vấn đề ngoại giao phức tạp một cách
thận trọng, từ đó giảm thiểu các mối đe dọa cho an ninh quốc gia thúc đẩy hòa bình, hợp tác
phát triển kinh tế.
Giúp tăng cường sự hiểu biết trao đổi thông tin giữa các quốc gia: Thư tín ngoại giao
giúp các quốc gia thể trao đổi thông tin ý kiến về các vấn đề quan trọng như an ninh, kinh
tế, văn hóa, chính trị, thương mại, hội, giúp tăng cường sự hiểu biết hỗ trợ cho việc đưa
ra quyết định đúng đắn.
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
3/19
Tóm lại, thư tín ngoại giao đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì phát triển quan
hệ ngoại giao giữa các quốc gia tổ chức quốc tế, đảm bảo tính chính xác, đáng tin cậy bảo
mật của thông tin, giúp giải quyết các vấn đề ngoại giao phức tạp thúc đẩy hòa bình, hợp tác
phát triển kinh tế.
3. Quy định của pháp luật về thư tín của quan đại diện Ngoại giao
Thư tín của quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 27 Công ước Viên
của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Nước tiếp nhận phải cho phép bảo vệ việc tự do thông tin liên lạc của quan đại diện về
mọi việc công. Khi liên lạc với Chính phủ cũng như với các quan đại diện khác các
quan lãnh sự của nước mình đóng bất kỳ đâu, quan đại diện Nước cử đi thể dùng mọi
phương tiện thông tin liên lạc thích hợp, kể cả giao thông viên ngoại giao điện tín bằng mật
hay số hiệu. Tuy nhiên, chỉ khi nào được Nước tiếp nhận đồng ý, quan đại diện mới được
đặt sử dụng đài phát tuyến.
2. Thư tín về việc công của quan đại diện bất khả xâm phạm. "Thư tín về việc công" được
hiểu mọi thư tín liên quan đến quan đại diện các chức năng của quan đại diện.
3. Túi ngoại giao không thể bị mở hoặc bị giữ lại.
4. Những kiện tạo thành túi ngoại giao phải mang các dấu hiệu bên ngoài dễ thấy, chỉ tính chất
của các kiện này chỉ được chứa dựng những tài liệu ngoại giao hay những đồ vật dùng vào
việc công.
5. Giao thông viên ngoại giao phải mang theo giấy tờ chính thức chứng nhận cách của họ, ghi
số kiện tạo thành túi ngoại giao khi thi hành chức năng của mình, họ được Nước tiếp nhận
bảo hộ. Họ được hưởng quyền bất khả xâm phạm về thân thể không bị bắt hoặc bị giam giữ
dưới bất kỳ hình thức nào.
6. Nước cử đi hay quan đại diện thể cử giao thông viên ngoại giao ad hoc (được chỉ định
theo từng việc). Trong trường hợp đó, những quy định Đoạn 5 của Điều này cũng được áp
dụng, nhưng ngay sau khi giao thông viên trao túi cho mình phụ trách cho người nhận thì các
quyền miễn trừ đã nêu sẽ không được áp dụng nữa.
7. Túi ngoại giao thể được giao cho người chỉ huy máy bay dân dụng sẽ hạ cánh tại một sân
bay được phép đến. Người chỉ huy này phải mang theo giấy tờ chính thức ghi số kiện tạo
thành túi ngoại giao, nhưng người đó không được coi giao thông viên ngoại giao. quan đại
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
4/19
diện thể cử một thành viên của mình đến nhận túi ngoại giao một cách trực tiếp không bị
cản trở từ tay người chỉ huy máy bay đó.
II. Các loại thư tín ngoại giao
Thư tín ngoại giao chính thức những công văn, giấy tờ trao đổi giữa các quan nhà
nước của một quốc gia hay quan điều hành của một tổ chức quốc tế với các quan đại diện
của một quốc gia hay tổ chức quốc tế để giải quyết những công việc thuộc thẩm quyền của các
quan đó.
Thư tín riêng một loại thư tín ngoại giao giữa các thành viên quan đại diện quan
chức của quốc gia hay tổ chức tiếp nhận đồng cấp hoặc cấp bậc, chức vụ không quá chênh lệch,
nội dung trao đổi việc công không chính thức trong phạm vi chức năng của người viết người
nhận thư.
Thư tín nhân trao đổi giữa các nhân với nhau nhằm tăng cường quan hệ nhân,
thường không đề cập công việc. Tuy nhiên, việc tạo mối quan hệ gần gũi giữa các nhân
chức vụ quan trọng ý nghĩa nhất định trong việc giải quyết công việc giữa những quan
người đó trực thuộc.
Tên loại
Đặc điểm
Hình thức
Công hàm
chính thức
(CH quan
hoặc CH
thường) (Note
verbale)
Varbalis theo tiếng
Latin nói miệng,
nghĩa thông báo
bằng miệng. Đây
loại công văn ngoại
giao phổ biến nhất.
- Soạn ngôi thứ ba
tính chất trang trọng.
- Bắt đầu kết thúc
bằng câu lịch sự
giao: Kính chào...
xin trân trọng... cùng
với tên quan gửi
quan nhận.
- In trên giấy chất
lượng tốt, tiêu đề,
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
5/19
không hoặc tắt
đóng dấu.
- Để ngày, tháng, năm
gửi, số.
Công hàm
thông báo
một dạng của
công hàm chính
thức, tính chất
thông tin, thông báo
một vụ việc đó.
Tuy nhiên, trong
thực tế, rất ít đại sứ
quán hoặc bộ ngoại
giao sử dụng công
hàm thông báo.
- Giống hoàn toàn như
công hàm chính thức,
cũng không hoặc
tắt đóng dấu.
- Nhiều khi tên công
hàm đề ràng Công
hàm thông báo.
Công hàm
nhân hay thư
chính thức
Khi nhận công hàm
nhân, thông
thường cần phải trả
lời bằng công hàm
nhân của người
nhận.
- Soạn ngôi thứ nhất,
bắt đầu bằng câu xưng
hô.
- Tiếp đến “có vinh dự”
kết thúc bằng câu
lịch sự giao: “Xin
hãy nhận lời chào trân
trọng”.
- nhưng không đóng
dấu không cho số
công hàm như công
hàm quan. (Tuy
nhiên, trên thực tế
nhiều nước vẫn cho số
công hàm).
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
6/19
- Giấy tiêu đề công hàm
nhân của đại sứ:
nước dùng giấy tiêu đề
Đại sứ đặc mệnh toàn
quyền hoặc Đại sứ,
nước dùng tiêu đề Đại
sứ quán; lại trường
hợp kết hợp hai loại
tiêu đề, nghĩa dùng
tiêu đề Đại sứ quán
bổ sung Đại sứ.
- Địa chỉ người nhận:
hầu hết các Đại sứ quán
để bên trái cuối trang,
song cũng nước đề
người nhận ngay trên,
bên trái, trên câu xưng
hô.
Công hàm tập
thể
hai trường hợp:
1. Công hàm chỉ
một bản tất cả đại
diện cùng tên. Công
hàm thường được trao
trong cuộc tiếp kiến.
2. Công hàm làm thành
nhiều bản, được soạn
giống nhau, song người
gửi riêng, được gửi vào
cùng một thời gian cho
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
7/19
nước sở tại (người
nhận).
Công hàm
tương tự
Đây dạng biến
tướng của công hàm
tập thể.
- Từng quan tự soạn
thảo gửi vào những
thời gian khác nhau.
- Loại công hàm này ít
sử dụng hơn công hàm
tập thể
Tối hậu thư
Thư riêng
- Thư riêng dùng giấy
bình thường, giấy tốt,
song hình thức thì như
công hàm nhân.
Bản ghi nhớ
Đây văn bản
thể gửi với cách
độc lập hoặc gửi
- Bản ghi nhớ giống
như công hàm thường,
nhưng không đóng dấu,
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
8/19
kèm công hàm
nhân hay công hàm
chính thức.
không ghi địa chỉ
dùng ngôi nhân
xưng.
- Soạn theo ngôi
nhân xưng: “Thông báo
rằng...”, “Nhắc nhở đến
rằng...”, “cần phải đi
đến giải thích...”, không
câu xưng hô, không
câu lịch sự giao.
- Không địa chỉ
số công văn. Cuối bản
ghi nhớ chỉ đề nơi gửi
ngày gửi. Trong bản
ghi nhớ đóng dấu “Bản
ghi nhớ”
Bị vong lục
tài liệu độc lập
hoặc phụ lục đính
kèm với công hàm
nhân, hay công
hàm chính thức với
nội dung của công
hàm được ghi ngắn
gọn.
- Không câu lịch
thiệp giao.
- Nếu tài liệu độc lập:
trên dòng tiêu đề
không đóng dấu, không
ghi số công văn, không
ký, chỉ ghi nơi gửi
ngày, tháng gửi.
- Nếu phụ lục kèm
công hàm: bị vong lục
in trên giấy thường,
không số, không
đóng dấu, không ghi
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
9/19
nơi gửi, ngày gửi,
không ghi địa chỉ.
Điện
Điện được dùng
trong những trường
hợp đặc biệt.
Các loại thiệp
Thiệp chúc mừng,
được trao đổi nhân
dịp lễ Noel năm
mới.
- Thiệp từng chiếc
một nếu những
đồng nghiệp thân nên
đề kèm vài chữ viết tay,
dụ, ngày, tháng, hay
chúc thêm cả phu nhân.
Danh thiếp
Danh thiếp không
phải văn bản
ngoại giao với ý
nghĩa chặt chẽ của
từ, song đóng vai trò
quan trọng trong
công tác của cán bộ
ngoại giao.
Danh thiếp được
dùng để giới thiệu,
- Phải được in trên giấy
trắng chất lượng cao,
cứng.
- Khổ tương đối thông
dụng đối với nam
90x50mm, còn đối với
nữ 80x40mm.
- Trong trường hợp
danh thiếp để cảm ơn,
chúc mừng, chia tay…,
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
10/19
chúc mừng, cảm ơn,
chia buồn, tạm
biệt...; cùng với
danh thiếp thể gửi
hoa, quà, sách, báo,
v.v..
người ta dùng bút chì
đen, để thêm vào góc
trái những hiệu bằng
tiếng Pháp đã được
chấp nhận rộng rãi.
VD: RSVP (Répondez
s’il vous plait): Xin
được trả lời.
Quốc
thư
Thư
ủy
nhiệm
Đại sứ
đặc
mệnh
toàn
quyền
- Sau nội dung, dưới
thư ghi địa danh, ngày,
tháng, năm. Dưới
chữ ký, đóng dấu nổi.
Bên trái lùi xuống
chữ của Bộ trưởng
Ngoại giao.
- Thư uỷ nhiệm đánh
trên giấy tiêu đề của
nguyên thủ, Quốc
huy.
Thư
triệu
hồi
Đại sứ
- Như hình thức của
Thư ủy nhiệm
Thư uỷ nhiệm
Đại biện, Đại
diện
thư của Bộ
trưởng Ngoại giao
nước cử gửi Bộ
trưởng Ngoại giao
nước tiếp nhận hay
- Thư được soạn trên
giấy tiêu đề của Bộ
trưởng ngoại giao;
- Giấy khổ A4, cứng,
đẹp;
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
11/19
tổ chức quốc tế, giới
thiệu người được bổ
nhiệm làm Đại biện
tại nước tiếp nhận
hay Đại diện tại tổ
chức quốc tế.
- Không số/ký hiệu;
- Tên văn bản - Thư uỷ
nhiệm
Giấy ủy
quyền
văn bản của Chủ
tịch nước, Thủ
tướng Chính phủ gửi
cấp tương đương
nước ngoài, giới
thiệu người được uỷ
quyền thay mặt nhà
nước, chính phủ
đàm phán kết
điều ước quốc tế
hoặc tham dự hội
nghị quốc tế.
Bộ trưởng Ngoại
giao không ủy quyền
chứng nhận sự
uỷ quyền, nghĩa
thủ tục đối ngoại.
- Giấy uỷ quyền được
in trên giấy khổ A4,
tiêu đề, quốc huy,
không ghi số/ký hiệu,
tên văn bản.
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
12/19
Giấy ủy
nhiệm lãnh sự
văn bản của Bộ
trưởng Ngoại giao
thông báo
(1) người được bổ
nhiệm làm Tổng
lãnh sự nước đó tại
nước ngoài
(2) đề nghị chính
phủ nước ngoài tạo
điều kiện thuận lợi
dành mọi quyền
ưu đãi miễn trừ cần
thiết giúp Tổng lãnh
sự hoàn thành tốt
nhiệm vụ.
Cán bộ ngoại giao
phụ trách công tác
lãnh sự quan
đại diện ngoại giao
không được cấp giấy
uỷ nhiệm lãnh sự.
- Giấy uỷ nhiệm lãnh sự
in trên giấy trắng khổ
A4, tiêu đề Bộ
Ngoại giao, quốc
huy, số văn bản
(năm, tên tắt văn bản),
tên văn bản.
Giấy chấp
nhận lãnh sự
văn bản thông
báo việc:
(1) Chính phủ nước
Cộng hoà hội chủ
nghĩa Việt Nam
chấp nhận người
nước ngoài nào đó
làm Tổng lãnh sự
hoặc Lãnh sự nước
- Như giấy ủy nhiệm
lãnh sự
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
13/19
ngoài tại Việt Nam
(2) thông báo Tổng
Lãnh sự hay lãnh sự
nước ngoài đó được
hưởng các quyền ưu
đãi miễn trừ lãnh
sự Chính phủ
Việt Nam dành cho
lãnh sự nước ngoài.
III. Thành phần chính những điều lưu ý trong thư tín ngoại giao
Những thành phần chính của thư tín ngoại giao:
Tiêu đề (quốc huy) - người gửi/cơ quan gửi
Số công văn
Câu xưng
Câu mở đầu
Nội dung chính
Câu kết thúc
Địa chỉ người nhận
Ngày tháng
Chữ ký, đóng dấu
Trong thực tế hình thức công văn ngoại giao rất quan trọng, không kém nội dung công
văn. Do vậy cần lưu ý:
Trong công văn ngoại giao phải chú ý nguyên tắc đi lại: công hàm nhân trả lời
bằng công hàm nhân; công hàm thường trả lời bằng công hàm thường. Cần lưu ý,
không công văn trả lời sẽ được xem nhận lời. Nếu một bên từ chối, đương nhiên bên
kia cũng làm như vậy. Bên cạnh đó, cần hết sức cân nhắc khi dùng từ “Kính thưa”
“Thưa...” hoặc “trân trọng”, “chân thành”, “rất trân trọng” cuối công hàm.
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
14/19
Cần hết sức cẩn thận khi viết địa chỉ câu xưng hô, lưu ý tước vị, dụ quốc vương,
hoàng tử, hoàng thái tử, ... Tuyệt đối không được để sai sót về họ tên, không được viết
tắt.
dụ: Đối với quốc vương, vua chúa: His, Her, Your Majesty hoặc Your Highness. nước ta
nhiều nước trên thế giới, từ thứ trưởng trở lên thể dùng Ngài, còn lại chỉ dùng Mister (Ông),
Madam (Bà). Tuy nhiên, nhiều nước rất hạn chế dùng từ Ngài. dụ: Philíppin, chỉ tổng
thống đại sứ được gọi Ngài.
Đảm bảo quy định về phép lịch sự trong các công hàm. Những công văn đó bao giờ cũng
bắt đầu kết thúc bằng câu lịch sự giao, thể hiện sự tôn trọng, bình đẳng giữa những
đối tác.
dụ: Trong trường hợp công hàm nội dung thể hiện sự phản đối, câu lịch sự giao thể
bỏ hoặc chỉ dùng đầu công hàm (phụ thuộc vào mức độ căng thẳng của vấn đề) nhằm thể hiện
mức độ ý nghĩa của vấn đề. Trong công hàm liên quan đến tang lễ, câu giao lịch sự cuối
thông thường không sử dụng.
Giấy cho công hàm phải giấy trắng chất lượng cao, giấy phải sạch, không bị
hỏng.
Đóng dấu cuối công hàm quốc huy phải ngay ngắn.
Ngôn ngữ: thường ngôn ngữ của người gửi. Công hàm nên kèm bản dịch sang ngôn
ngữ của người nhận. Hiện nay, tiếng Anh đã trở nên rất thông dụng, thể gửi công văn
bằng tiếng quốc tế nào thấy thuận lợi cho người nhận. Cách thức trình bày bản dịch
như bản chính nhưng không Quốc huy, không ký, không đóng dấu.
Nghiêm túc, chặt chẽ, đọng, ít khi dùng tính ngữ so sánh. Không cho phép sử dụng
từ ngữ nước đôi, viết tắt dẫn đến hiểu sai lệch nội dung công hàm.
số hiệu để quản lưu trữ.
Nếu Công hàm từ 02 trang trở lên: Tên quan/tổ chức nước ngoài nhận được trang
thứ nhất, nháy ngày tháng năm đóng dấu trang cuối cùng.
Công văn ngoại giao không bao giờ gửi đường bưu điện, thường trao trực tiếp hoặc gửi
bằng giao thông ngoại giao. Công văn cũng thể trao cho người được ủy quyền nhận
nhận.
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
15/19
IV. So sánh văn bản ngoại giao với văn bản hành chính
Tiêu chí
Văn bản ngoại giao
Văn bản hành chính
Khái niệm
Công văn, văn kiện ngoại giao loại
văn bản được sử dụng phổ biến trong
quan hệ ngoại giao, quan hệ quốc tế
giữa các quốc gia, bao gồm các loại văn
bản ngoại giao, được công bố đơn
phương hoặc kết quả của sự thỏa
thuận giữa các quốc gia chủ thể khác
của luật quốc tế về các vấn đề các
bên cùng quan tâm (quan hệ, các vấn đề
quốc tế khu vực…)
Văn bản hành chính thuộc hệ thống
Văn bản pháp luật. Văn bản hành
chính loại văn bản mang tính thông
tin quy phạm hành chính Nhà nước,
cụ thể hóa việc thi hành văn bản pháp
quy, giải quyết những vụ việc cụ thể
trong khâu quản lý.
Thẩm quyền
ban hành
Các văn bản ngoại giao (công văn, văn
kiện ngoại giao) được ban hành bởi Bộ
Ngoại giao.
Văn bản hành chính một loại văn
bản thuộc hệ thống các loại văn bản
do Nhà nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam ban hành.
Đặc điểm
- quy định chặt chẽ về hình
thức, cấu trúc… theo thông lệ
quốc tế.
- văn bản chính thức của quốc
gia, thế nguồn luật điều chỉnh
chủ yếu của chúng pháp luật
của các quốc gia.
- Công văn ngoại giao văn bản
chứa đựng quan điểm, lập
trường đơn phương của quốc
gia về một vấn đề nào đó =>
không giá trị ràng buộc
- Ngôn ngữ văn phong trong
văn bản tác nghiệp hành chính
vừa mang tính chất khách
quan, trực tiếp, cụ thể, ràng;
vừa mang tính ngắn gọn, chính
xác, đầy đủ.
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
16/19
giữa các quốc gia chỉ mang
tính chất trao đổi chủ yếu.
- Tuy nhiên, văn kiện ngoại giao
loại kết như tuyên bố
chung, nếu được các quốc gia
đồng ý, chấp nhận kết vào
tuyên bố đó thì chúng lại tạo ra
giá trị ràng buộc giống như một
điều ước quốc tế bình thường.
Tuy nhiên số lượng này không
nhiều.
Chức năng
Công văn, văn kiện ngoại giao lại
văn bản chính thức của quốc gia để trao
đổi, trình bày về một vấn đề nào đó
một quốc gia quan tâm với các quốc gia
khác hoặc để thiết lập quan hệ, thăm
hỏi, chúc mừng, trao đổi thông tin.
Với văn bản hành chính thông thường
những văn bản mang tính thông tin
điều hành nhằm thực hiện các văn bản
quy phạm pháp luật khác hoặc dùng
để giải quyết các công việc cụ thể,
phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi,
ghi chép công việc trong quan, tổ
chức.
Với văn bản hành chính biệt, thì
đây phương tiện thể hiện các quyết
định quản của quan quản hành
chính nhà nước thẩm quyền trên
sở những quy định chung, quyết định
quy phạm của quan nhà nước cấp
trên hoặc quy định quy phạm của
quan mình nhằm giải quyết các công
việc cụ thể.
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
17/19
Phân loại
Công văn ngoại giao bao gồm các công
văn về lễ tân, hành chính: công hàm,
thư trao đổi, điện, các loại thiếp…
Văn kiện ngoại giao bao gồm 3 loại:
- Loại do một bên đưa ra (văn
kiện ngoại giao đơn phương)
- Loại song phương, đa phương
không
- Loại kết
Văn bản hành chính gồm 2 loại:
- Văn bản hành chính thông
thường
- Văn bản hành chính biệt
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
18/19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Dương Huân. . Nxb. CTQG, Nội 2018:Ngoại giao công tác ngoại giao
Chương III, (trang 134-160).
2. Cục Lễ tân Nhà nước, ,Bạn đã biết về 7 loại thư tín ngoại giao thường dùng? (Phần 1,2)
2020. Báo quốc tế, truy cập ngày 15/3/2023, tại:
https://baoquocte.vn/ban-da-biet-ve-7-loai-thu-tin-ngoai-giao-thuong-dung-phan-2-131683.html
https://baoquocte.vn/ban-da-biet-ve-7-loai-thu-tin-ngoai-giao-thuong-dung-phan-1-131487.html
3. Quy định của pháp luật về thư tín của quan đại diện ngoại giao, Thư viện pháp luật,
truy cập ngày 15/3/2023, tại:
https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/iframe/2BB03-hd-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-thu-ti
n-cua-co-quan-dai-dien-ngoai-giao.html
4. Công văn, văn kiện ngoại giao, Luật Dương Gia, 2021, truy cập ngày 15/3/2023, tại:
Công văn, văn kiện ngoại giao.
5. Báo quốc tế, Thư tín ngoại giao những vấn đề cần lưu ý, 2021, Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa
Thiên Huế, truy cập ngày 15/3/2021, tại:
https://sngv.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=298&tc=35520
22:19 4/8/24
Thư tín ngoại giao
about:blank
19/19
| 1/19

Preview text:

22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO -------------------- CÔNG TÁC NGOẠI GIAO
Chủ đề: Thư tín ngoại giao
Giảng viên hướng dẫn: TS. Doãn Mai Linh Lớp : CTNG-48CLC-QHQT.3_LT Sinh viên thực hiện
: Vũ Thái Tuệ Minh - QHQT48C1 - 1033
Trần Thu Hằng - QHQT48C1 - 0902
Nguyễn Ngọc Anh - QHQT48C1 - 0790
Nguyễn Lê Thu Anh - QHQT48C1 - 0787
Đỗ Thị Ngọc Tú - QHQT48C1 - 1167
Trần Minh Châm - QHQT48C1 - 0836
Nguyễn Khánh Linh - QHQT48C1 - 0984 Hà Nội - 2023 about:blank 1/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao MỤC LỤC
I. Khái niệm và những đặc điểm của thư tín ngoại giao 3 1. Khái niệm 3
2. Đặc điểm chung và lợi ích của thư tín ngoại giao với quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia và tổ chức quốc tế 3
3. Quy định của pháp luật về thư tín của cơ quan đại diện ngoại giao 4
II. Các loại thư tín ngoại giao 5
III. Thành phần chính và những điều lưu ý trong thư tín ngoại giao 15
IV. So sánh văn bản ngoại giao với văn bản hành chính 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 about:blank 2/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao I.
Khái niệm và những đặc điểm của thư tín ngoại giao 1. Khái niệm Thư tín ngoại giao:
● là tổng thể các loại công văn và những văn bản chính thức khác nhau có tính chất ngoại giao.
● là một trong những hình thức cơ bản của hoạt động chính trị đối ngoại, hoạt động ngoại giao của nhà nước.
● là phương thức giao tiếp bằng văn bản giữa các cơ quan nhà nước của một quốc gia hay
cơ quan điều hành của một tổ chức quốc tế với các cơ quan đại diện của một quốc gia hay
tổ chức quốc tế; hoặc giữa những quan chức của các cơ quan trên với nhau.
Thư tín ngoại giao ra đời cùng với hoạt động ngoại giao, là phương tiện giao tiếp quan
trọng, hình thành và phát triển trong lịch sử ngoại giao. Các loại hình thư tín ngoại giao và những
quy định về thư tín cũng từng bước được hoàn thiện và trở thành thông lệ quốc tế. Hiện nay,
nhiều nước trên thế giới còn đề ra những quy định chặt chẽ cho từng loại văn bản cùng cách
xưng hô. Việt Nam chưa có văn bản nào quy định cụ thể về thư tín ngoại giao, mà chủ yếu là vận
dụng thông lệ quốc tế và tham khảo kinh nghiệm các nước.
2. Đặc điểm chung và lợi ích của thư tín ngoại giao với quan hệ ngoại giao giữa các
quốc gia và tổ chức quốc tế
Tăng cường tính chính xác và đáng tin cậy của thông tin: Thư tín ngoại giao được viết
bằng ngôn ngữ chính thức và được kiểm duyệt kỹ càng trước khi gửi đi, do đó đảm bảo tính
chính xác và đáng tin cậy của thông tin.
Có tính bảo mật cao: Thư tín ngoại giao được mã hóa và chỉ được truy cập bởi các bên
được ủy quyền, giúp đảm bảo tính bảo mật và riêng tư cho thông tin quan trọng của các quốc gia.
Giúp giải quyết các vấn đề ngoại giao phức tạp: Thư tín ngoại giao cung cấp cho các
quốc gia một phương tiện để thảo luận và giải quyết các vấn đề ngoại giao phức tạp một cách
thận trọng, từ đó giảm thiểu các mối đe dọa cho an ninh quốc gia và thúc đẩy hòa bình, hợp tác và phát triển kinh tế.
Giúp tăng cường sự hiểu biết và trao đổi thông tin giữa các quốc gia: Thư tín ngoại giao
giúp các quốc gia có thể trao đổi thông tin và ý kiến về các vấn đề quan trọng như an ninh, kinh
tế, văn hóa, chính trị, thương mại, và xã hội, giúp tăng cường sự hiểu biết và hỗ trợ cho việc đưa
ra quyết định đúng đắn. about:blank 3/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao
Tóm lại, thư tín ngoại giao đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển quan
hệ ngoại giao giữa các quốc gia và tổ chức quốc tế, đảm bảo tính chính xác, đáng tin cậy và bảo
mật của thông tin, giúp giải quyết các vấn đề ngoại giao phức tạp và thúc đẩy hòa bình, hợp tác và phát triển kinh tế.
3. Quy định của pháp luật về thư tín của cơ quan đại diện Ngoại giao
Thư tín của cơ quan đại diện ngoại giao được quy định cụ thể tại Điều 27 Công ước Viên
của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao, theo đó:
1. Nước tiếp nhận phải cho phép và bảo vệ việc tự do thông tin liên lạc của cơ quan đại diện về
mọi việc công. Khi liên lạc với Chính phủ cũng như với các cơ quan đại diện khác và các cơ
quan lãnh sự của nước mình đóng bất kỳ ở đâu, cơ quan đại diện Nước cử đi có thể dùng mọi
phương tiện thông tin liên lạc thích hợp, kể cả giao thông viên ngoại giao và điện tín bằng mật
mã hay số hiệu. Tuy nhiên, chỉ khi nào được Nước tiếp nhận đồng ý, cơ quan đại diện mới được
đặt và sử dụng đài phát vô tuyến.
2. Thư tín về việc công của cơ quan đại diện là bất khả xâm phạm. "Thư tín về việc công" được
hiểu là mọi thư tín có liên quan đến cơ quan đại diện và các chức năng của cơ quan đại diện.
3. Túi ngoại giao không thể bị mở hoặc bị giữ lại.
4. Những kiện tạo thành túi ngoại giao phải mang các dấu hiệu bên ngoài dễ thấy, chỉ rõ tính chất
của các kiện này và chỉ được chứa dựng những tài liệu ngoại giao hay những đồ vật dùng vào việc công.
5. Giao thông viên ngoại giao phải mang theo giấy tờ chính thức chứng nhận tư cách của họ, ghi
rõ số kiện tạo thành túi ngoại giao và khi thi hành chức năng của mình, họ được Nước tiếp nhận
bảo hộ. Họ được hưởng quyền bất khả xâm phạm về thân thể và không bị bắt hoặc bị giam giữ
dưới bất kỳ hình thức nào.
6. Nước cử đi hay cơ quan đại diện có thể cử giao thông viên ngoại giao ad hoc (được chỉ định
theo từng việc). Trong trường hợp đó, những quy định ở Đoạn 5 của Điều này cũng được áp
dụng, nhưng ngay sau khi giao thông viên trao túi cho mình phụ trách cho người nhận thì các
quyền miễn trừ đã nêu sẽ không được áp dụng nữa.
7. Túi ngoại giao có thể được giao cho người chỉ huy máy bay dân dụng sẽ hạ cánh tại một sân
bay được phép đến. Người chỉ huy này phải mang theo giấy tờ chính thức ghi rõ số kiện tạo
thành túi ngoại giao, nhưng người đó không được coi là giao thông viên ngoại giao. Cơ quan đại about:blank 4/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao
diện có thể cử một thành viên của mình đến nhận túi ngoại giao một cách trực tiếp và không bị
cản trở từ tay người chỉ huy máy bay đó. II.
Các loại thư tín ngoại giao
Thư tín ngoại giao chính thức là những công văn, giấy tờ trao đổi giữa các cơ quan nhà
nước của một quốc gia hay cơ quan điều hành của một tổ chức quốc tế với các cơ quan đại diện
của một quốc gia hay tổ chức quốc tế để giải quyết những công việc thuộc thẩm quyền của các cơ quan đó.
Thư tín riêng là một loại thư tín ngoại giao giữa các thành viên cơ quan đại diện và quan
chức của quốc gia hay tổ chức tiếp nhận đồng cấp hoặc cấp bậc, chức vụ không quá chênh lệch,
nội dung trao đổi việc công không chính thức trong phạm vi chức năng của người viết và người nhận thư.
Thư tín cá nhân trao đổi giữa các cá nhân với nhau nhằm tăng cường quan hệ cá nhân,
thường không đề cập công việc. Tuy nhiên, việc tạo mối quan hệ gần gũi giữa các cá nhân có
chức vụ quan trọng có ý nghĩa nhất định trong việc giải quyết công việc giữa những cơ quan mà người đó trực thuộc. Tên loại Đặc điểm Nội dung Hình thức
Varbalis theo tiếng Gồm các vấn đề xảy ra - Soạn ở ngôi thứ ba có
Latin là nói miệng, hằng ngày, từ việc thông tính chất trang trọng.
nghĩa là thông báo báo cán bộ ngoại giao đến - Bắt đầu và kết thúc Công hàm
bằng miệng. Đây là nhậm chức, hết nhiệm kỳ bằng câu lịch sự xã chính thức
loại công văn ngoại đến việc thông báo về các giao: Kính chào... và (CH cơ quan giao phổ biến nhất.
chuyến thăm hoặc nêu đề xin trân trọng... cùng hoặc CH
nghị của cơ quan đại diện... với tên cơ quan gửi và thường) (Note
Việc trao đổi giữa các chính cơ quan nhận. verbale)
phủ về các vấn đề quốc tế - In trên giấy chất
cũng thực hiện bằng công lượng tốt, có tiêu đề, hàm. about:blank 5/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao
không ký hoặc ký tắt và đóng dấu. - Để ngày, tháng, năm gửi, số.
Là một dạng của Công hàm thông báo chỉ - Giống hoàn toàn như công hàm
chính mang tính thông báo, thông công hàm chính thức,
thức, có tính chất tin... cũng không ký hoặc ký
thông tin, thông báo Ví dụ thông báo của bộ tắt và đóng dấu. Công hàm
một vụ việc gì đó. ngoại giao thay đổi địa chỉ - Nhiều khi tên công thông báo Tuy nhiên,
trong tiếp khách, về thủ tục hải hàm đề rõ ràng là Công
thực tế, rất ít đại sứ quan, về làm thẻ ra vào hàm thông báo.
quán hoặc bộ ngoại vùng cách ly của sân bay... giao sử dụng công hàm thông báo.
Khi nhận công hàm Nói về những vấn đề chính - Soạn ở ngôi thứ nhất, cá nhân,
thông trị, liên quan chủ yếu đến bắt đầu bằng câu xưng
thường cần phải trả sự kiện quan trọng nào đó. hô.
lời bằng công hàm Ví dụ thay đổi quốc hiệu, - Tiếp đến “có vinh dự”
cá nhân của người bổ nhiệm thủ tướng mới, và kết thúc bằng câu nhận.
chúc mừng, cảm ơn, chia lịch sự xã giao: “Xin Công hàm cá
buồn,... nghĩa là cho cá hãy nhận lời chào trân nhân hay thư
nhân mà không phải gửi trọng”. chính thức cho cơ quan. - Ký nhưng không đóng dấu và không cho số công hàm như công hàm cơ quan. (Tuy nhiên, trên thực tế nhiều nước vẫn cho số công hàm). about:blank 6/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao
- Giấy tiêu đề công hàm
cá nhân của đại sứ: có
nước dùng giấy tiêu đề
Đại sứ đặc mệnh toàn
quyền hoặc Đại sứ, có
nước dùng tiêu đề Đại
sứ quán; lại có trường hợp kết hợp hai loại tiêu đề, nghĩa là dùng
tiêu đề Đại sứ quán và bổ sung Đại sứ.
- Địa chỉ người nhận:
hầu hết các Đại sứ quán
để ở bên trái cuối trang, song cũng có nước đề
người nhận ngay ở trên, bên trái, trên câu xưng hô.
Công hàm tập thể là do đại Có hai trường hợp:
diện nhiều cơ quan đại diện 1. Công hàm chỉ có
ngoại giao cùng gửi cho một bản và tất cả đại
một địa chỉ và với cùng một diện cùng ký tên. Công nội dung. hàm thường được trao Công hàm tập trong cuộc tiếp kiến. thể 2. Công hàm làm thành nhiều bản, được soạn giống nhau, song người
gửi riêng, được gửi vào cùng một thời gian cho about:blank 7/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao nước sở tại (người nhận).
Đây là dạng biến Công hàm cùng về một nội - Từng cơ quan tự soạn
tướng của công hàm dung. thảo và gửi vào những Công hàm tập thể. thời gian khác nhau. tương tự - Loại công hàm này ít sử dụng hơn công hàm tập thể
Đây là công hàm áp đặt Tối hậu thư
điều kiện: từ chối hoặc tuyên chiến.
Thư riêng được gửi cho các - Thư riêng dùng giấy
quan chức trong các trường bình thường, giấy tốt, hợp: song hình thức thì như
- Nhấn mạnh sự quan tâm công hàm cá nhân.
của tác giả về việc giải
quyết việc gì đó hoặc vấn đề gì đó; Thư riêng
- Có vấn đề mà trong khuôn
khổ chính thức khó đề cập;
- Muốn thể hiện quan hệ cá nhân (chúc mừng ngày sinh, ngày Quốc khánh, chúc mừng năm mới, chia buồn...).
Đây là văn bản có Bản ghi nhớ được soạn thảo - Bản ghi nhớ giống Bản ghi nhớ
thể gửi với tư cách trong các trường hợp sau: như công hàm thường,
độc lập hoặc gửi thứ nhất, do yêu cầu người nhưng không đóng dấu, about:blank 8/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao
kèm công hàm cá đối thoại; thứ hai, theo sáng không ghi địa chỉ và
nhân hay công hàm kiến người tiếp xúc đề dùng ngôi vô nhân chính thức.
phòng thông tin bị sai lệch, xưng.
tránh sai sót trong giải thích - Soạn theo ngôi vô
nội dung vấn đề trao đổi. nhân xưng: “Thông báo
rằng...”, “Nhắc nhở đến
rằng...”, “cần phải đi
đến giải thích...”, không có câu xưng hô, không có câu lịch sự xã giao. - Không có địa chỉ và số công văn. Cuối bản
ghi nhớ chỉ đề nơi gửi và ngày gửi. Trong bản
ghi nhớ đóng dấu “Bản ghi nhớ”
Là tài liệu độc lập Trình bày những vấn đề - Không có câu lịch
hoặc là phụ lục đính theo quan điểm của tác giả, thiệp xã giao.
kèm với công hàm phân tích các sự kiện, tài - Nếu là tài liệu độc lập:
cá nhân, hay công liệu, tranh luận với phía bên ở trên dòng tiêu đề
hàm chính thức với kia và đề nghị tiếp tục được không đóng dấu, không
nội dung của công tranh luận. ghi số công văn, không Bị vong lục hàm được ghi ngắn ký, chỉ ghi nơi gửi và gọn. ngày, tháng gửi. - Nếu là phụ lục kèm công hàm: bị vong lục in trên giấy thường, không có số, không đóng dấu, không ghi about:blank 9/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao nơi gửi, ngày gửi, không ghi địa chỉ. Điện được
dùng Một số ví dụ cụ thể:
trong những trường - Chúc mừng nhân dịp hợp đặc biệt.
Quốc khánh, ngày lễ, ngày
sinh nhật, hoặc trúng cử,
được bổ nhiệm chức vụ Điện quan trọng...;
- Điện chia buồn khi gặp
thiên tai, tai nạn có nhiều
thiệt hại về người và của;
- Điện cảm ơn sau chuyến thăm, …
Thiệp chúc mừng, Lời chúc mừng viết ngắn - Thiệp ký từng chiếc
được trao đổi nhân gọn, súc tích và cần căn cứ một và nếu là những
dịp lễ Noel và năm vào các thực tiễn sở tại. đồng nghiệp thân nên Các loại thiệp mới.
đề kèm vài chữ viết tay, ví dụ, ngày, tháng, hay chúc thêm cả phu nhân.
Danh thiếp không Nên có bốn loại danh thiếp: - Phải được in trên giấy
phải là văn bản - Danh thiếp chính thức với trắng chất lượng cao,
ngoại giao với ý họ tên đầy đủ, chức vụ, địa cứng.
nghĩa chặt chẽ của chỉ. Được viết theo hai - Khổ tương đối thông
từ, song đóng vai trò kiểu: Đại sứ đặc mệnh toàn dụng đối với nam là Danh thiếp quan trọng
trong quyền hoặc Đại sứ. 90x50mm, còn đối với
công tác của cán bộ - Danh thiếp dùng cho nữ là 80x40mm. ngoại giao.
những trường hợp không - Trong trường hợp Danh thiếp
được chính thức với họ tên đầy danh thiếp để cảm ơn,
dùng để giới thiệu, đủ; chúc mừng, chia tay…, about:blank 10/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao
chúc mừng, cảm ơn, - Danh thiếp phu nhân: chỉ người ta dùng bút chì chia buồn,
tạm với họ tên đầy đủ; đen, để thêm vào góc biệt...; cùng
với - Danh thiếp cả vợ cả chồng trái những ký hiệu bằng
danh thiếp có thể gửi (ông... bà...) với địa chỉ. Ở tiếng Pháp đã được
hoa, quà, sách, báo, Anh người ta không dùng chấp nhận rộng rãi. v.v.. danh thiếp này. VD: RSVP (Répondez s’il vous plait): Xin được trả lời. - Câu thưa gửi; - Sau nội dung, dưới
- Nêu lý do cử người làm thư ghi địa danh, ngày, Thư đại sứ; tháng, năm. Dưới là ủy
- Giới thiệu họ tên đại sứ; chữ ký, đóng dấu nổi. nhiệm
- Tin tưởng và mong muốn Bên trái lùi xuống là Đại sứ
nguyên thủ nước sở tại giúp chữ ký của Bộ trưởng đặc
đỡ để đại sứ hoàn thành Ngoại giao. mệnh nhiệm vụ; - Thư uỷ nhiệm đánh toàn - Gửi lời chào. trên giấy tiêu đề của quyền nguyên thủ, có Quốc huy. Quốc Thư - Câu thưa gửi; - Như hình thức của thư triệu
- Thông báo lý do triệu hồi; Thư ủy nhiệm hồi - Cảm ơn sự giúp đỡ; Đại sứ - Lời chúc. Là thư của Bộ - Câu thưa gửi; - Thư được soạn trên
Thư uỷ nhiệm trưởng Ngoại giao - Giới thiệu người làm Đại giấy có tiêu đề của Bộ Đại biện, Đại
nước cử gửi Bộ biện; trưởng ngoại giao; diện trưởng Ngoại giao - Giấy khổ A4, cứng, nước tiếp nhận hay đẹp; about:blank 11/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao
tổ chức quốc tế, giới - Tin tưởng Đại biện sẽ - Không có số/ký hiệu;
thiệu người được bổ nhận được sự giúp đỡ để - Tên văn bản - Thư uỷ
nhiệm làm Đại biện hoàn thành nhiệm vụ; nhiệm
tại nước tiếp nhận - Lời chào xã giao.
hay Đại diện tại tổ Tiếp đó ghi địa danh, ngày, chức quốc tế. tháng, năm, Thay mặt Chính phủ nước..., Bộ
trưởng Bộ Ngoại giao; đóng
dấu nổi lên chữ ký. Góc trái
phía dưới ghi địa chỉ người nhận. Là văn bản của Chủ - Giấy uỷ quyền được tịch nước, Thủ in trên giấy khổ A4, có tướng Chính phủ gửi tiêu đề, có quốc huy, cấp tương đương không ghi số/ký hiệu, nước ngoài, giới có tên văn bản. thiệu người được uỷ quyền thay mặt nhà nước, chính phủ Giấy ủy đàm phán ký kết quyền điều ước quốc tế hoặc tham dự hội nghị quốc tế. Bộ trưởng Ngoại giao không ủy quyền mà chứng nhận sự uỷ quyền, nghĩa là thủ tục đối ngoại. about:blank 12/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao
Là văn bản của Bộ Giấy uỷ nhiệm lãnh sự ghi - Giấy uỷ nhiệm lãnh sự
trưởng Ngoại giao rõ quyền hạn và khu vực in trên giấy trắng khổ thông báo
hoạt động của lãnh sự (khu A4, có tiêu đề Bộ
(1) người được bổ vực lãnh sự) Ngoại giao, có quốc nhiệm làm Tổng huy, có số văn bản lãnh sự nước đó tại (năm, tên tắt văn bản), nước ngoài và tên văn bản. (2) đề nghị chính phủ nước ngoài tạo điều kiện thuận lợi Giấy ủy và dành mọi quyền
nhiệm lãnh sự ưu đãi miễn trừ cần thiết giúp Tổng lãnh sự hoàn thành tốt nhiệm vụ. Cán bộ ngoại giao phụ trách công tác lãnh sự ở cơ quan đại diện ngoại giao không được cấp giấy uỷ nhiệm lãnh sự. Là văn bản thông - Như giấy ủy nhiệm báo việc: lãnh sự (1) Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ Giấy chấp nghĩa Việt Nam nhận lãnh sự chấp nhận người nước ngoài nào đó làm Tổng lãnh sự hoặc Lãnh sự nước about:blank 13/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao ngoài tại Việt Nam và (2) thông báo Tổng Lãnh sự hay lãnh sự nước ngoài đó được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự mà Chính phủ Việt Nam dành cho lãnh sự nước ngoài. III.
Thành phần chính và những điều lưu ý trong thư tín ngoại giao
Những thành phần chính của thư tín ngoại giao:
● Tiêu đề (quốc huy) - người gửi/cơ quan gửi ● Số công văn ● Câu xưng hô ● Câu mở đầu ● Nội dung chính ● Câu kết thúc
● Địa chỉ người nhận ● Ngày tháng ● Chữ ký, đóng dấu
Trong thực tế hình thức công văn ngoại giao rất quan trọng, không kém nội dung công văn. Do vậy cần lưu ý:
● Trong công văn ngoại giao phải chú ý nguyên tắc có đi có lại: công hàm cá nhân trả lời
bằng công hàm cá nhân; công hàm thường trả lời bằng công hàm thường. Cần lưu ý,
không có công văn trả lời sẽ được xem là nhận lời. Nếu một bên từ chối, đương nhiên bên
kia cũng làm như vậy. Bên cạnh đó, cần hết sức cân nhắc khi dùng từ “Kính thưa” và
“Thưa...” hoặc “trân trọng”, “chân thành”, “rất trân trọng” ở cuối công hàm. about:blank 14/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao
● Cần hết sức cẩn thận khi viết địa chỉ và câu xưng hô, lưu ý tước vị, ví dụ quốc vương,
hoàng tử, hoàng thái tử, ... Tuyệt đối không được để sai sót về họ tên, không được viết tắt.
Ví dụ: Đối với quốc vương, vua chúa: His, Her, Your Majesty hoặc Your Highness. Ở nước ta và
nhiều nước trên thế giới, từ thứ trưởng trở lên có thể dùng Ngài, còn lại chỉ dùng Mister (Ông),
Madam (Bà). Tuy nhiên, nhiều nước rất hạn chế dùng từ Ngài. Ví dụ: ở Philíppin, chỉ có tổng
thống và đại sứ được gọi là Ngài.
● Đảm bảo quy định về phép lịch sự trong các công hàm. Những công văn đó bao giờ cũng
bắt đầu và kết thúc bằng câu lịch sự xã giao, thể hiện sự tôn trọng, bình đẳng giữa những đối tác.
Ví dụ: Trong trường hợp công hàm có nội dung thể hiện sự phản đối, câu lịch sự xã giao có thể
bỏ hoặc chỉ dùng ở đầu công hàm (phụ thuộc vào mức độ căng thẳng của vấn đề) nhằm thể hiện
mức độ và ý nghĩa của vấn đề. Trong công hàm liên quan đến tang lễ, câu xã giao lịch sự ở cuối
thông thường không sử dụng.
● Giấy cho công hàm phải là giấy trắng và có chất lượng cao, giấy phải sạch, không bị hỏng.
● Đóng dấu ở cuối công hàm và quốc huy phải ngay ngắn.
● Ngôn ngữ: thường là ngôn ngữ của người gửi. Công hàm nên kèm bản dịch sang ngôn
ngữ của người nhận. Hiện nay, tiếng Anh đã trở nên rất thông dụng, có thể gửi công văn
bằng tiếng quốc tế nào mà thấy thuận lợi cho người nhận. Cách thức trình bày bản dịch
như bản chính nhưng không có Quốc huy, không ký, không đóng dấu.
● Nghiêm túc, chặt chẽ, cô đọng, ít khi dùng tính ngữ và so sánh. Không cho phép sử dụng
từ ngữ nước đôi, viết tắt dẫn đến hiểu sai lệch nội dung công hàm.
● Có số và ký hiệu để quản lý và lưu trữ.
● Nếu Công hàm có từ 02 trang trở lên: Tên Cơ quan/tổ chức nước ngoài nhận được ở trang
thứ nhất, ký nháy ngày tháng năm và đóng dấu ở trang cuối cùng.
● Công văn ngoại giao không bao giờ gửi đường bưu điện, thường là trao trực tiếp hoặc gửi
bằng giao thông ngoại giao. Công văn cũng có thể trao cho người được ủy quyền nhận và có ký nhận. about:blank 15/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao IV.
So sánh văn bản ngoại giao với văn bản hành chính Tiêu chí Văn bản ngoại giao Văn bản hành chính
Công văn, văn kiện ngoại giao là loại Văn bản hành chính thuộc hệ thống
văn bản được sử dụng phổ biến trong Văn bản pháp luật. Văn bản hành
quan hệ ngoại giao, quan hệ quốc tế chính là loại văn bản mang tính thông
giữa các quốc gia, bao gồm các loại văn tin quy phạm hành chính Nhà nước,
bản ngoại giao, được công bố đơn cụ thể hóa việc thi hành văn bản pháp Khái niệm
phương hoặc là kết quả của sự thỏa quy, giải quyết những vụ việc cụ thể
thuận giữa các quốc gia và chủ thể khác trong khâu quản lý.
của luật quốc tế về các vấn đề mà các
bên cùng quan tâm (quan hệ, các vấn đề quốc tế và khu vực…)
Các văn bản ngoại giao (công văn, văn Văn bản hành chính là một loại văn Thẩm quyền
kiện ngoại giao) được ban hành bởi Bộ bản thuộc hệ thống các loại văn bản ban hành Ngoại giao.
do Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành. -
Có quy định chặt chẽ về hình -
Ngôn ngữ và văn phong trong
thức, cấu trúc… theo thông lệ
văn bản tác nghiệp hành chính quốc tế. vừa mang tính chất khách -
Là văn bản chính thức của quốc
quan, trực tiếp, cụ thể, rõ ràng;
gia, vì thế nguồn luật điều chỉnh
vừa mang tính ngắn gọn, chính
chủ yếu của chúng là pháp luật xác, đầy đủ. Đặc điểm của các quốc gia. -
Công văn ngoại giao là văn bản
chứa đựng quan điểm, lập
trường đơn phương của quốc
gia về một vấn đề nào đó =>
không có giá trị ràng buộc gì about:blank 16/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao
giữa các quốc gia mà chỉ mang
tính chất trao đổi là chủ yếu. -
Tuy nhiên, văn kiện ngoại giao
có loại có ký kết như tuyên bố
chung, nếu được các quốc gia
đồng ý, chấp nhận ký kết vào
tuyên bố đó thì chúng lại tạo ra
giá trị ràng buộc giống như một
điều ước quốc tế bình thường.
Tuy nhiên số lượng này không nhiều.
Công văn, văn kiện ngoại giao lại là Với văn bản hành chính thông thường
văn bản chính thức của quốc gia để trao là những văn bản mang tính thông tin
đổi, trình bày về một vấn đề nào đó mà điều hành nhằm thực hiện các văn bản
một quốc gia quan tâm với các quốc gia quy phạm pháp luật khác hoặc dùng
khác hoặc để thiết lập quan hệ, thăm để giải quyết các công việc cụ thể,
hỏi, chúc mừng, trao đổi thông tin.
phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi,
ghi chép công việc trong cơ quan, tổ chức. Chức năng
Với văn bản hành chính cá biệt, thì
đây là phương tiện thể hiện các quyết
định quản lý của cơ quan quản lý hành
chính nhà nước có thẩm quyền trên cơ
sở những quy định chung, quyết định
quy phạm của cơ quan nhà nước cấp
trên hoặc quy định quy phạm của cơ
quan mình nhằm giải quyết các công việc cụ thể. about:blank 17/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao
Công văn ngoại giao bao gồm các công Văn bản hành chính gồm 2 loại:
văn về lễ tân, hành chính: công hàm, - Văn bản hành chính thông
thư trao đổi, điện, các loại thiếp… thường
Văn kiện ngoại giao bao gồm 3 loại: -
Văn bản hành chính cá biệt Phân loại -
Loại do một bên đưa ra (văn
kiện ngoại giao đơn phương) -
Loại song phương, đa phương không ký - Loại có ký kết about:blank 18/19 22:19 4/8/24 Thư tín ngoại giao TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Vũ Dương Huân. Ngoại giao và công tác ngoại giao. Nxb. CTQG, Hà Nội 2018: Chương III, (trang 134-160).
2. Cục Lễ tân Nhà nước, Bạn đã biết về 7 loại thư tín ngoại giao thường dùng? (Phần , 1,2)
2020. Báo quốc tế, truy cập ngày 15/3/2023, tại:
https://baoquocte.vn/ban-da-biet-ve-7-loai-thu-tin-ngoai-giao-thuong-dung-phan-2-131683.html
https://baoquocte.vn/ban-da-biet-ve-7-loai-thu-tin-ngoai-giao-thuong-dung-phan-1-131487.html
3. Quy định của pháp luật về thư tín của cơ quan đại diện ngoại giao, Thư viện pháp luật,
truy cập ngày 15/3/2023, tại:
https://thuvienphapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/iframe/2BB03-hd-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-thu-ti
n-cua-co-quan-dai-dien-ngoai-giao.html
4. Công văn, văn kiện ngoại giao, Luật Dương Gia, 2021, truy cập ngày 15/3/2023, tại:
Công văn, văn kiện ngoại giao.
5. Báo quốc tế, Thư tín ngoại giao và những vấn đề cần lưu ý, 2021, Sở Ngoại vụ tỉnh Thừa
Thiên Huế, truy cập ngày 15/3/2021, tại:
https://sngv.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=298&tc=35520 about:blank 19/19