Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình ở tỉnh Bắc Giang hiện nay | Tiểu luận Pháp luật đại cương

Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có chức năng và vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nhân loại. Gia đình hạnh phúc ấm no văn hóa tiến bộ thì mới góp phần xây dựng và phát triển đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
31 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình ở tỉnh Bắc Giang hiện nay | Tiểu luận Pháp luật đại cương

Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có chức năng và vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nhân loại. Gia đình hạnh phúc ấm no văn hóa tiến bộ thì mới góp phần xây dựng và phát triển đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CHÍ MINH QUỐC GIA HỒ
KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
TIỂ U LU N
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI
THỰC HIỆN PHÁP LUẬ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH T VỀ
T NH BẮC GIANG HI N NAY
Họ và tên: Nguyễn Phương Dung
MSSV: 2056050010
Lớp: Truy ền hình K40
Giảng viên: Trần Thái Hà
Hà Nội, 2021
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lự ọn đềa ch tài
Gia đình là tế bào của xã hộ . Gia đình có chức năng và vai trò đặ i c bi t quan
trọng trong s phát triể ủa nhân loạn c i. Gia đình hạnh phúc, ấm no, văn hóa, tiến
bộ thì mới góp phầ xây dựng phát triển đất nướ Chí Minh đã n c. Chủ tịch H
nói: ều gia đình cộ ới thành hội, hộ ốt thì gia đình càng tốNhi ng lại m i t t,
gia đình tốt thì xã hội m i t t. H ạt nhân của xã hội gia đ . Chính vì muốn xây ình
dựng ch nghĩa hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt”. Trong giai đoạn phát triển
đất nướ ện nay, vai trò của gia đình càng trở nên quan trọ Bên cạnh đó, c hi ng.
hội luôn biến đổi nả ấn đề ến cho hôn nhân gia đình y sinh nhiều v mới khi
cũng có nhữ ến đổ ức được điều đó, Đảng và Nhà nướng bi i phức tạp. Nhận th c ta
luôn quan m, chăm lo, xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc.
Hệ thống pháp luật về hôn nhân và gia đình ngày càng được hoàn thiện phù
hợp v i s n chung; phát triể công tác chăm lo, xây dựng gia đình văn hóa được
triển khai r ; t vộng rãi công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luậ ề hôn nhân và gia
đình tăng cường, đặ ệt là ở nông thôn, c bi miền vúi, vùng sâu, vùng xa; thực hiện
pháp luậ hôn nhân và gia đình có nhiềt về u dấu hiệu chuy n bi c k ến và đạt đượ ết
quả tích cự Các quyền công dân bảc. n về hôn nhân gia đình đã được Nhà
nước và pháp luậ ảo đảt b m th c hi n.
Tuy nhiên, bên cạnh những k t qu ế tích cực đã đạt được, thực hiện pháp luật
về hôn nhân gia đình Việt Nam v n c n t i nh ng h n ch òn tồ ế nhất định.
Tình trạ ực gia đình, ếu trách nhi ới các thành viên trong gia đìnhng bạo l thi m v ,
thiếu hiểu biết v v n bi u hluật hôn nhân gia đình,… ẫn còn diễ ến gây nhiề ậu
quả cho xã hộ ặt trái củi. M a nền kinh tế thị trường trong th i k quá độ lên chủ
nghĩa xã hộ ều giá trị văn hóa bị rong đó bao gồ văn i khiến cho nhi đảo lộn, t m cả
hóa về hôn nhân và gia đình. Điều này khiế tình tình hôn nhân gia đình n
nhiều biến đổi nhanh chóng, đòi hỏi cần sự nghiên cứu sâu rộng của Đảng, Nhà
nước các quan, ban ngành để thể định hình ản lĩnh vực này mộ , qu t
cách có hiệ ả, phù hợ ới tình hình đất nướu qu p v c.
2
Tỉnh Bắc Giang cũng nằm trong b i c nh chung c ủa xã hội. Phần lớn các gia
đình đề ợc nét đẹp trong văn hóa ống. Tuy nhiên, trong nhữu giữ đư truyền th ng
năm gần đây, do sự thay đổi m nh m c a n n kinh t - ế hội địa phương, vấn đề
hôn nhân gia đình cũng bị ảnh hưởng ít nhiề Pháp luậ hôn nhân và gia u. t về
đình chưa thực s đi vào đời s ng m ột cách sâu rộ , tình trạng ng vi phạm các quan
hệ hội, quan hệ pháp luật v hôn nhân gia đình còn nhiều diễn biến phức
tạp. Tớc tình hình trên, em quyết định l a chọn đề tài "Thực hiện pháp luật về
hôn nhân gia đình t nh B c Giang hi n nay" để làm tiểu lu n h ết môn Pháp
luật đại cương cũng như ải pháp để tăng cườ, nhằm chỉ ra thực trạng gi ng thực
hiện pháp luậ hôn nhân và gia đình địa bàn tỉt về nh Bắc Giang trong thời gian
tới.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nướ ấn đề hôn nhân và gia c, v về
đình luôn vị trí quan trọng đối với hội. vậy, đã nhiều công trình nghiên
cứu nh ng v n chung, v ấn đề luậ pháp luật cũng như vấn đề ện pháp thực hi
luật về hôn nhân và gia đình.
- m Th c Dung (2019) Phạ Ngọ Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
của đồng bào dân t ỉnh Trà Vinhc Khmer t , H c vi c gia H ện Chính trị Quố
Chí Minh: đề tài đã làm ấn đ luậ ện pháp luật hôn những v n trong thực hi
nhân và gia đình cũng như thự c tr ng th c hi ện pháp luật v hôn nhân gia đình
của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh Trà Vinh, từ đó đề xuấ t m t s kiến ngh , gi ải
pháp để tăng cườ ng hi u qu c hi n trong th i gian t thự ới.
- Nguyễn Th Thúy Hằng (2014) Hiệu qu tuyên truyền luật hôn nhân gia
đình cho đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng hiện nay, H c vi ện Báo chí Tuyên
truy n : Trên sở nghiên cứu m t s v ấn đề luận v hiệu qu tuyên truyền Luật
hôn nhân gia đình cho đồng bào dân tộc thự tuyên truyềc trạng hiệu quả n
Luật hôn nhân gia đình cho đồng bào Khmer ỉnh Sóc Trăng; luận văn đề t
3
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qu tuyên truyề ật hôn nhân và gia n Lu
đình cho đồng bào Khmer ở ỉnh Sóc Tng hiệ t n nay.
- Nguy n Th 2017) Vân Anh ( Ảnh hưở ục đếng của luật t n việc thực hiện
pháp luật hôn nhân và gia đình trong các dân tộ Tây Nguyên c thiểu số tại chỗ ở
hiện nay, Trư Đạ đề tài ng i học Lu i: ật Hà Nộ nghiên cứu nh ng vấn đề lý luận
về ảnh hưởng c a lu t t ục đến vi c th c hi ện pháp luật hôn nhân gia đình trong
các dân tộ Tây Nguyên. Phân tích nhữ ảnh hưởng tích cực thiểu số tại chỗ ở ng c,
tiêu cự ện pháp luật hôn nhân gia đình trong các c của luật tục tới việc thực hi
dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên trong thự chỉ ra nguyên nhân dc tế n
đế n nh ng ảnh hưởng đó. Đưa ra quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả thực
hiện pháp luậ ấn đề này trong thờt về v i gian t ới.
Ngoài ra, trong danh mục giáo trình, sách tham khảo cũng có nhiều tài liệu
như Giáo trình Luậ ôn nhân gia đình Việt H t Nam của TS. Nguyễn Văn Cừ;
Hướ ng d n học t p - u Lu t Namtìm hiể ật Hôn nhân và gia đình Vi c a TS. Ngô
Thị Hường;
Những công trình nghiên cứu trên đã cung cấp cơ sở n n t ảng để nghiên c u
các vấn đ luậ pháp luậ ện pháp luậ hôn nhân n cụ thể, trực tiếp về t và thực hi t
và gia đình.
3. M m v u ục đích, nhiệ nghiên cứ
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằ ục tiêu làm rõ cơ sở luận và đánh giá thm m c trạng th c hi n
pháp luật v hôn nhân và gia đình ở t nh B c Giang hi n nay . Trên sở phân tích
thự c tr a nh n ch t sạng, nguyên nhân củ ững thành tựu hạ ế, đề tài đưa ra m
phương án, đề xuất nhằm tăng cường thực hiện pháp luật v hôn nhân và gia đình
nh Bđịa bàn tỉ ắc Giang.
4
3.2. Nhi m v nghiên cứu
Để đạ t được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần thực hi n nh ng nhi m v
sau đây:
- c ti c hi t v Nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận và thự ễn về thự ện pháp luậ
hôn nhân và gia đình.
- Phân tích, đánh giá thực tr ng th c hi ện pháp luật v hôn nhân và gia đình.
Từ đó nhận xét về ưu điểm, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế
đó. Đây là cơ sở thực ti ễn để đề xuất các quan điể ải pháp bảo đảm, gi m th c hi ện
pháp luậ hôn nhân và gia đình.t về
- c ti c tr ng th c hiTrên sở luận thự ễn trong đánh giá thự ện pháp
luật về hôn nhân gia đình tỉnh Bắc Giang, đề tài đề xuất m t s phương
hướng, gi m th c hi t vải pháp để tăng cường và bảo đả ện pháp luậ hôn nhân
gia đình ở tỉnh Bắc Giang.
4. Đối tượ ạm vi nghiên cứng, ph u
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về mặt lý luận của thực hiện pháp luậ n nhân và gia t về hô
đình, th c ti n th c hi t vện pháp luậ hôn nhân gia đình địa bàn tỉ nh Bắc
Giang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- V không gian: phạm vi nghiên cứu c ủa đề i là ở địa bàn tỉ nh Bắc Giang.
- V thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện pháp
luật về hôn nhân và gia đình ở t nh B n hi n nay, ch y ắc Giang trong giai đoạ ếu
là từ năm 2015 -2021.
5
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luậ n
Đề tài được nghiên cứ ựa trên cơ s luậ nghĩa Mác Lênin u d n của Chủ
tưở Chí Minh, các quan điểm, chính sách của Đảng Hồ ng Cộng sản Việt
Nam c ta v t vvà Nhà nướ nhà nước và pháp luật nói chung và pháp lu trẻ em
nói riêng; các quan điể ủa Đảm c ng và Nhà nướ hôn nhân và gia đìnhc ta về .
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận Ch nghĩa duy vật bi n ch ứng Chủ nghĩa
duy v t l ch s c a Ch nghĩa Mác Lênin, k t h p v i nhiế ều phương pháp nghiên
cứu cụ thể phợ phương pháp nghiên cứu tài liệp với từng nội dung như: u;
phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh…
để nhằm đánh giá kế ả, thành tt qu u, h n chế và đề xu t một số giải pháp nhằm
tăng cường th c hi t v ện pháp luậ hôn nhân và gia đình ở tỉnh Bắc Giang.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm nhữ ấn đ luận để xem xét, ng v
đánh giá nhữ ặt tích cự ện pháp luậ hôn nhân ng m c, hạn chế trong thực hi t về
gia đình hiện nay, trên cơ sở đó xác định phương hướng đổ nâng cao, tăng i mới,
cường hoạt động này trong thời gian tới.
7. K t c u ti u luế ận
Ngoài phần M đầu, K t luế ận danh mục Tài liệu tham kh o, tiểu lu n g ồm
có 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luậ n của th c hi ện pháp luậ hôn nhân và gia đìnht về .
Chương 2: Thự ện pháp luậ hôn nhân gia đình c trạng thực hi t về tỉnh
Bắc Giang hi n nay.
6
Chương 3: Giải pháp tăng cường th c hi ện pháp luật v hôn nhân và gia đình
ở tỉnh Bắc Giang trong th i gian t i.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬ N THỰC HIỆN PHÁP LUẬ HÔN T VỀ
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thự ện pháp luậc hi t v hôn nhân và gia
đình
1.1 Khái niệm thực hi t v ện pháp luậ n nhân và gia đình
1.1.1. Khái niệm hôn nhân
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 đã giải thích từ hôn nhân như sau: Hôn
nhân là quan hệ và chồ giữa vợ ng sau khi k ết hôn.
Theo Lu a vật hôn nhân và gia đình Việt Nam, hôn nhân là quan hệ giữ
chồng sau khi đã thự ện các quy đ ủa pháp lu ết hôn, nhằc hi nh c t về k m chung
sống v ng, ti n b , hới nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳ ế ạnh phúc, bền
vững.
Nam n xác lập quan h hôn nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm giữa hai
bên và tương trợ lẫn nhau v những nhu c u v t chất trong đời sống. Hôn nhân là
quan h g ắn liền với nhân thân của mỗi bên nam nữ với cách là vợ chồng. Trong
xã hội mà các quan hệ hôn nhân đượ coi là quan hệ c pháp luật thì sự liên kết giữa
người nam và ngườ mang ý nghĩa như mội nữ t sự kiện pháp lý làm phát sinh các
quyền và nghĩa vụ ất đị nh nh cho mỗi bên trong quan hệ vợ chồng.
Đặc điể ủa hôn nhân:m c
- t gi a m i n - Hôn nhân sự liên kế ột người nam một ngườ hôn nhân
m hột v m ột chồng. Theo điể ản 2 Điềm c kho u 5 Luật ôn nhân và gia đình năm
2014 s 52/2014/QH13 c c chun ấm người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặ g
7
sống như vợ chồng v c c ng ới người khác hoặ ấm người chưa vợ, chưa chồ
mà kết hôn hoặc chung s ng vống như vợ chồ ới người đang có chồng, có vợ.
- Hôn nhân sự liên kết gi a m ột người nam và một người nữ, vậy những
người cùng giới tính không xác lậ hôn nhân vớthể p quan hệ i nhau.
- t nguy n c hai Hai Hôn nhân là sự liên kết dựa trên cơ sở ủa bên nam nữ.
bên có quyền tự quy nh vi c kết đị ết hôn, không bị lừa dối, cưỡng ép, cản tr . Sau
khi k c m d t quan h t nguyết hôn, việ duy thay chấ hôn nhân dựa trên s ện
của mỗi bên vợ, chồng.
- Khi tham gia quan hhôn nhân, nam nữ hoàn toàn bình đẳng trước pháp
luật. Sau khi kết hôn, ồng có quyề ặt trong gia đìnhvợ, ch n ngang nhau về mọi m .
Ngoài xã hội, với tư cách là công dân, mỗi bên vợ, chồng có đầy đủ các quyền và
nghĩa vụ ông dân đã đượ ến pháp công nhậ ền bình đẳ của c c Hi n. Quy ng giữa vợ
chồng còn thể ệc không phân biệ ồng là ngườ hiện trong vi t vợ ch i Việt Nam
hay người nước ngoài, ngườ ộc dân tộ ặc tôn giáo nào, quan hệ hôn nhân i thu c ho
của h đều được tôn trọng và bảo v (kho ản 2 Điều 2 Luật hôn nhân gia đình năm
2014 s 52/2014/QH13).
- Quan h ng ệ hôn nhân được xác lập là nhằm cùng nhau chung sống, xây dự
gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc, tiến bộ. vậy, nếu kết n để hai bên nam
nữ thực hiện mục đích khác, không nhằm chung sống và xây dựng gia đình thì gọi
kết hôn giả t o. Lu ật hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13 c m k ết
hôn giả ạo (điể ản 2 Đi ật hôn nhân gia đình năm 2014 số t m a, kho u 5 Lu
52/2014/QH13).
- uan h nh cCác bên tham gia q hôn nhân phải tuân thủ các quy đị ủa pháp
luật. Khi kết hôn, các bên phải tuân thcác quy định về điều ki n k ết hôn và đăng
kết hôn. Khi chấm dứt hôn nhân (do ly hôn, do vợ hoặc ch ng ch t, do v ế hoặc
chồng b t) ph i dTòa án tuyên bđã chế ựa trên những căn cpháp được
pháp luật quy định.
8
1.1.2. Khái niệm gia đình
Gia đình một hình thứ ộng đồng hội đặ ệt, được hình thành, duy c c c bi
trì củng c chủ yếu trên sở hôn nhân huyết thống. C. Mác đã nói: “…hàng
ngày tái tạo ra đời s ng c ủa bản thân mình, con người b u t o ra nhắt đầ ững người
khác, sinh sôi, nả đó là quan hệ ồng và vợ và con cái, đó là y nở - giữa ch , cha mẹ
gia đình”. Vì vậ tình cảm và huyế ống là bả ất rõ nét nhy, yếu tố t th n ch t của gia
đình. Tuy nhiên xét trên nhiều bình diện khác nhau, gia đình không chỉ một đơn
vị tình cảm - tâm lý mà còn là tổ chức kinh t - - ế tiêu dùng, môi trường giáo dục
văn hóa, một cơ cấu - thi t ch ế ế xã hội đặc bi ệt.
Luật hôn nhân gia đình giải thích như sau: Gia đình tậgia đình p hợp
những ngườ ắn với nhau do hôn nhân, quan hi g huyết thống hoặc quan hệ
nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa h v ới nhau theo quy định
của Luật này.
Gia đình có thể ại mà không có quan hệ hôn nhân, quan hệ tồn t huyết thống
hoặc c hai quan h m chung nh u hi ệ đó. Đi ất và là dấ ệu căn bản nói lên tính độc
lập tương đố ủa gia đình là ởi c chỗ giữa các thành viên trong gia đình được gắn
bó bở các quan hệi về quyền, nghĩa vụ chung sống trong cùng một không gian
về quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡ ữa các thành viên. Những lẫn nhau gi ng
quan h c i th a nh o v b a gia đình luôn được hộ ận, tôn trọng và bả ằng các
thiết ch ế văn hóa, đạo đức, pháp luật.
Các mối quan h bản của gia đình gồm: quan h huy t th ng, quan h ế hôn
nhân, quan hệ chăm sóc nuôi dưỡ . Bên cạnh đó, gia chung sống, quan hệ ng
đình cũng có mối quan h biện ch ng v ới xã hội. Gia đình là tế bào của xã hộ i,
cầu n i gi i. M i quan h ữa cá nhân với xã h ệ giữa cá nhân – gia đình – xã hội là
mối quan h có tính khăng khít, tác độ ại và hỗ nhau cùng phát triể ng qua l trợ n.
Vị trí, vai trò to lớ ủa gia đình vớn c i tính chất là một tế bào của xã hội được
thể 5 chhiện ở ức năng cơ bản:
9
- n xuChức năng tái sả ất con người: là chức năng đặc thù của gia đình, vừa
đáp ầu tình cả nhiên của nhân ừa đáp ng nhu c m tự , v ng nhu cầu cung cấp
những con ngườ ảo đải mới để b m sự trường tồn của xã hội loài người.
- Chức năng kinh tế: chức năng này đóng vai trò sở cho các chức năng
khác của gia đình, nhằm đảm b o s s ống còn của gia đình, tạo ra c a c i, v t ch ất
để xây dựng gia đình ấ ạnh phúc.m no, h
- thuChức năng tiêu dùng: chức năng này phụ ộc vào thu nhập và đóng góp
chung trong ho ng kinh t cạt độ ế ủa các thành viên trong gia đình. Chức năng này
nhằm thỏa mãn các nhu cầu v t ch t, tinh th n c ủa con người, tạo điều kiện để các
thành viên trong gia đình có điều kiện s ng thu n l ợi hơn, được ngh ngơi, hưởng
thụ thành quả lao độ ủa mình. ng c Chức năng tiêu ừa đáp ng v ng nhu cầu gia
đình, vừa thúc đ y n n kinh tế phát triể vào nhu cầu tiêu dùng đó.n nhờ
- Chức năng giáo dục: có vai trò vô cùng lớn trong hình thành văn hóa gia
đình và phát triển nhân cách con ngườ , đặ ệt là đố ới giáo dụ em. Môi i c bi i v c trẻ
trường gia đình là môi trườ ần gũi, quen ộc, có tác động thường xuyên và ng g thu
lâu dài đố ới con người. Vì vậ , giáo dục gia đìn góp phầ ớn vào i v y h thật sự n to l
đào tạ , xây dựng con ngườ ới, nâng cao dân trí, duy trì và phát triển đạo đứo i m c,
văn hóa của dân tộc.
- nhi u vChức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý: ấn đề tâm sinh
thuộc gi h c b c lới tính, thế ệ,… cần đượ giải quyết trong phạm vi gia đình
với người thân. Sự hiểu bi a nhau s t o bết tâm, sinh lý củ ầu không khí tinh thần
tích cực cho gia đình và cho mỗi thành viên.
1.1.3. Khái niệm pháp luật về hôn nhân và gia đình
Pháp luật là hệ thng các quy tắc xử sự có tính bắ ộc chung do Nhà nướt bu c
có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm th c hi n, th hiện ý chí của
giai c p th ng tr trong xã hội, là nhân tố điều ch n h ỉnh các qua trong xã hội.
10
Pháp luậ hôn nhân gia đình hệ ống các quy định pháp luật điềt về th u
chỉnh các quan hệ phát sinh trong hôn nhân và gia đình .
Các quan hệ phát sinh trong vấn đề hôn nhân và gia đìnhthể vấn đ khi
kết hôn, ly hôn giữa người nam và người nữ; quan hệ giữa vợ chồng, cha m v i
con cái, ữa các thành viên trong gia đình;…gi
1.1.4. Khái niệm th c hi ện pháp luậ hôn nhân và giat về đình
Thực hi i d ng hoện pháp luật hành vi thể hiện dướ ạng hành độ ặc không
hành độ ủa con người đượ ến hành phù hợ ới yêu c ủa các quy phạng c c ti p v u c m
pháp luật. Khoa học pháp lý gọi đó là những hành vi hợp pháp hay những hành vi
xử s u cự theo yêu c ủa p t. Th c hiháp luậ ện pháp luật là quá trình hoạt động có
mục đích của các chủ pháp luật làm cho những quy đị ủa pháp luậ thể nh c t trở
thành hiện thực trong đời s ng, t ạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động thực t cế ủa các
chủ t. thể pháp luậ
Vậy, th c hi t v ện pháp luậ hôn nhân và gia đình là quá trình hoạt động
mục đích để ững quy đị ủa pháp luậ hôn nhân gia đình đi vào cuộ nh nh c t về c
sống, tr c t hở thành những hành vi th ế ợp pháp của các cá nhân, gia đình để góp
phần xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no, n btiế ộ, bình đẳng.
1.2. Đặc điểm thực hiện pháp luật v hôn nhân và gia đình
- c hi t vThự ện pháp luậ ề hôn nhân và gia đình là hành vi hợp pháp của các
chủ thể pháp luật.
- Thực hiện pháp luật v hôn nhân và gia đình phải dựa trên các quy định của
pháp luật v hôn nhân và gia đình các chủ: thể trướ ếc h t nh n th ức được quyền và
nghĩa vụ pháp lý của mình, sau đó thự ện chúng theo quy đị ủa pháp luậ c hi nh c t.
- c hi t v u chThự ện pháp lu hôn nhân gia đình do nhiề thể khác nhau
thực hiện v , thới trình tự ủ tục, cách thứ khác nhau.c Chủ thể thực hiện phụ thuộc
vào hình thức thực hi t. ện pháp luậ
11
- c hi t v c b m b ng Quá trình thự ện pháp luậ hôn nhân và gia đình đượ ảo đả
các biện pháp của Nhà nướ đó, pháp luậ hôn nhân và gia đình có đic. Nhờ t về u
kiện để ực thi bình đẳng, công bằ th ng về quyền, nhi m v pháp lý.
1.3. Vai trò củ ện pháp luậ hôn nhân và gia đìnha thực hi t về
Pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng trong đ ống xã hội, đó là công cụi s
- c hi t vThự ện pháp luậ hôn nhân gia đình góp phần đưa chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước v xây dựng gia đình vào đời sống thực tiễn.
Pháp luật là công cụ hóa đườ ối, chính sách của Đả ảo đả thể chế ng l ng, b m
cho s o c c th c hi u qu y, vilãnh đạ a Đảng đượ ện có hi trong xã hội. Vì vậ ệc
tuân thủ thực thi quy định pháp luật v hôn nhân và gia đình cũng chính thực
hiện ch trương, chính sách của Đảng Nhà nước v công tác xây dựng gia đình
trong cu c s ng.
- c hi t v n b o v quyThự ện pháp luậ hôn nhân và gia đình góp phầ ền công
dân của các cá nhân khi tham gia hôn nhân, đả ảo công bằng, bình đẳm b ng trong
quan h a v ng, gi a cha mệ giữ ợ và chồ ẹ và con cái, giữa các thành viên trong gia
đình , gi a quyền và nghĩa vụ ủa các thành viên trong gia đình vớ c i nha u.
Bảo đảm các quyền công dân của các thành viên trong gia đình chính là bảo
đả m s công bằng, bình đẳ ữa các nhân, bài trừng gi nh ng tưởng lạc h u,
l iỗi thờ , bảo đảm vị trí của người phụ n trong gia đình.
- c hi t v m b o sThự ện pháp luậ hôn nhân gia đình góp phần đả phát
triển bền vững của xã hội.
Gia đình như một xã hộ vậ xây dựng gia đình văn hóa, tiếi thu nhỏ y n bộ
góp phầ phát triển tích cự ủa xã hộ ện pháp luật giúp cho đờn cho sự c c i. Thực hi i
sống ổn định, đảm bảo tr t t ự, an toàn xã hội để xây dựng, phát triển đất nướ c.
12
- c hiThự ện pháp luậ hôn nhân và gia đình ằm phòng ngừa, ngăn chặt về nh n
và xử lý các hành vi ực gia đình, thiếu trách nhiệ bạo l m v , kới gia đình ết hôn trái
pháp luậ tăng cường pháp chế xã hột, i ch nghĩa.
- c hi t, u ki Thông qua quá trình th ện pháp luậ các chủ thể càng có điề ện để
nâng cao nhậ ức pháp luậ ểu rõ hơn về các quyền, nghĩa vụ ủa mìnhn th t, hi c trong
lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
- c hi t s c ti s a ch a nh ng h n ch cThự ện pháp lu sở thự ễn để ế ủa
pháp luật nói chung và pháp luật về hôn nhân và gia đình nói riêng. Qua quá trình
thực hi n chện, các hạ ế sẽ được bộc l , t đó có thể đưa ra phương án sửa đổi, bổ
sung, hoàn thiện pháp luật.
2. N i du ng, hình thứ ện pháp luậc thực hi t về hôn nhân và gia đình
2.1. N i dung th c hi t v ện pháp luậ n nhân và gia đình
Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình gồm những nội dung sau đây:
Một là, Nhà nước nói chung và các cơ quan, người có thẩ ền nói riêng m quy
triển khai các hoạt độ ện và đưa chính sách pháp luật nói chung ng tổ chức thực hi
pháp luậ hôn nhân gia đình nói riêng vào cuộ , đế các chủt về c sống n với
thể.
Hai là, các cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền t c th c hichứ ện các
hoạt động áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình; giải quyết khi u n i, t ế cáo
trong quá trình các chủ ền, nghĩa vụ lý các tranh ch thể thực hiện quy hoặc xử p,
vướng mắc, vi ph t hoạm pháp luậ ặc các sự n kiệ pháp lý khác phát sinh trong quá
trình tổ chức thực hiện; khen thưởng, tôn vinh các hành vi tích cực.
Ba là, t chức để các chủ thể thự c hi n pháp luật v v hôn nhân và gia đình,
tạo thu n l ợi hỗ trợ các chủ thể trong quá trình thực hiện trên thực tế các quyền,
nghĩa vụ.
13
2.2. Hình thứ ện pháp luậ hôn nhân và gia đìnhc thực hi t về
Hình thứ ện pháp luật cách thức chủ pháp luậ ến hành c thực hi thể t ti
các hoạt động có mục đích để quy định của pháp luật đi vào cuộc s ng. Th c hi ện
pháp luật v hôn nhân và gia đình bao gồm các hình thức: tuân thủ pháp luật, chấp
hành pháp luậ ụng pháp luật và áp dụng pháp luật, sử d t.
- Tuân thủ pháp luậ hôn nhân và gia đình t về
Tuân thủ pháp luậ hôn nhân và gia đình là hình thứ ện pháp luậ t về c thực hi t
mà trong đó các ch thể pháp luật ki m ch ế không thực hi n nh ững quy định cấm
của pháp luật về hôn nhân và gia đình. Tuân thủ pháp luật là thự ện các hành c hi
vi h y i v i quy ph m b t buợp pháp (chủ ếu đòi hỏi đố ộc và ngăn cấm). Nó gồm
các hoạt động mà chủ thể thự c hi n, làm theo có ý thức, t giác nhưng mang tính
bị động d u, n trong quy ph t (gi ựa trên yêu cầ ội dung được tả ạm pháp luậ
đúng, làm đúng, thự ện đúng yêu cầ ội dung đềc hi u, n ra).
- Chấp hành pháp luậ hôn nhân và gia đìnht về
Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình một hình thức th c hi ện pháp
luật mà theo đó, các chủ thể pháp luật th c hi ện trách nhiệ , nghĩa vụm pháp lý của
mình bằ ững hành động tích cực. Hình thứ ấp hành pháp luật đượng nh c ch c thực
hiện đố ững điề ật quy đị nguyên tắc và trách nhiệi với nh u lu nh về m thực hiện về
hôn nhân và gia đình.
- S d ụng pháp luậ hôn nhân và gia đìnht về
Sử dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình hình th ện pháp c của thực hi
luật, theo đó, chủ pháp luậ ủa mình một cách tự giác, tích thể t thực hiện quyền c
cực, nghĩa thự ện các hành vi pháp luậc hi t về hôn nhân gia đình cho
phép.
- Áp dụng pháp luậ hôn nhân và gia đìnht về về
Áp dụng pháp luậ hôn nhân và gia đình là hình th ện pháp lut về c thực hi t
đặc bi m quyệt theo đó, quan thẩ ền tổ chức cho các chủ pháp luậ thể t
14
thực hi nh c t vện các quy đ ủa pháp luậ hôn nhân gia đình hoặc tự mình căn
cứ vào các quy đị ủa pháp luật để ạo ra các quyết định làm phát sinh, thay nh c t
đổi, đình chỉ pháp luậ ng lĩnh vực hôn hoặc chấm dứt những quan hệ t cụ thể tro
nhân và gia đình theo những thủ t ục. trình tự ất đị nh nh.
3. Các điều kiện bảo c hi t v đảm thự ện pháp luậ hôn nhân và gia đình
3.1. Điề ện chính trịu ki
Sự đảm bảo v c i vđịnh hướng chính trị ủa Đảng ta đố ới pháp luật thực
hiện pháp luậ hôn nhân và gia đình chính là đi ện chính trịt về u ki đảm bảo cho
thực hi t vện pháp luậ hôn nhân và gia đình. Bảo đảm về chính trị điề u kiện
quan tr c hi t vọng, có ý nghĩa to lớn để thự ện pháp lu hôn nhân và gia đình đạt
được hi u qu t ốt. Đảng ta luôn dành sự quan tâm đến công tác xây dựng gia đình
ti tiế n b ng, ộ, văn hóa, bình đẳ ấm no, hạnh phúc. T khi ến hành công cuộc đổi
mới, Đảng ta luôn nhấ vai trò vị trí của gia đình trong xây dựng, phát n mạnh
triển đất nướ Quan điểm đó ợc quán triệt trong các văn kiệc. đư n, Chỉ th , Nghị
quyết c i kủa Đảng qua các thờ ỳ. Đảng lãnh đạo Nhà nước trong công tác thể chế
hóa, xây dựng và hoàn thiện pháp luật, kiện toàn bộ y tổ chức. Trong điều kiện
hiện nay, s lãnh đạo của Đảng trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật v hôn nhân
gia đình yế ết đị ức độ ện pháp lu hôn u tố quy nh m hiệu quả về thực hi t về
nhân và gia đình.
3.2. Điề ện pháp lýu ki
Bảo đả pháp được coi như điềm về u kiện quan tr c hiọng để thự ện pháp
luật về hôn nhân và gia đình thự đạt được sự c kết quả tốt. Th c hi ện pháp luật về
hôn nhân và gia đình là quá trình hoạt động mục đích đ ững quy đ nh nh của
pháp luật v hôn nhân và gia đình đi vào cuộc s ng, tr thành những hành vi thực
tế hợp pháp của các quan nhà nước, t chức, nhân, gia đình để xây dựng nền
tảng hôn nhân và gia đình v ạnh phúc, ngăn chặ ững hành vi trái ng mạnh, h n nh
pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
15
Nếu các quy định pháp luật không hoàn thiện, đầy đủ về nội dung sẽ gây ra
hậu qu x ấu đến hiệu quả quản lý, không điề ời, chính xác các quan u chỉnh kịp th
hệ xã hội phát sinh. Do v y, y u t quan tr ế ọng và không ththiếu để thự c hi n tốt
pháp luậ hôn nhân gia đình h ống các văn bả ạm pháp luật về th n quy ph t
thống nh t t trên xuống dưới, t Hiến pháp đến Luật, trong đó có Luật Hôn nhân
gia đình năm 2014 các văn bản liên quan. Các quy đị ủa pháp luậ nh c t
cần đồng bộ, không mâu thuẫn, không chồng chéo, phải d hiểu, minh bạch thể
hiện tính đ ộ, phù hợ i đại mới, tiến b p với th i.
3.3. Điều kiện về t c chứ
Để tiến hành quản lý về các vấn đề hôn nhân và gia đình, về hệ thống các
quan t quan tr ng. quản lý nhà nước có vai trò rấ Ở nước ta, các cơ quan quản lý
về hôn nhân và gia đình ở trung ương là Chính phủ Văn hóa, Thể thao và Du , Bộ
lịch cùng các Bộ, quan ngang bộ liên quan phối hợp thực hiện; còn địa
phương Ủy ban nhân dân các cấ Đây các quan tr ếp nhiệp. c ti m v
quản nnướ hôn nhân gia đình, ngoài ra còn các ộ, ngành, c về ban, b
đoàn thể khác cũng nhiệ ản theo quy đị m vụ qu , phối hợp thực hiện nh của
pháp luật.
Thực hi t vện pháp luậ hôn nhân gia đình ần hệ c thống tổ chức chặt
chẽ, cùng với đó là đội ngũ cán b có năng lực, được đào tạo bài b n. Một trong
nhữ ếng y u tố quan trọng ảnh hưởng đế ện pháp luận thực hi t về hôn nhân gia
đình chính trình độ, năng lự c ca đội ngũ cán bộ, công chức làm việc tại các
quan. , c c u bi t vHiện nay, đội ngũ cán bộ công chứ ần có hiể ế pháp luật và nắm
vững th c ti t nhi m v ễn để thể làm tố chỉ đạo, qu u tra, xản lý, điề các
hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.
3.4. Các điều kiện về kinh tế, văn hóa, xã hội
Các yế ế, văn hóa, hội tổ các điề ện, hoàn cảu tố kinh t ng thể u ki nh về
kinh t - i, h c th c hi n, triế hộ thống chính sách hội việ ển khai chúng
trong th c t ế.
16
Khi n n kinh t c i thi n c ế phát triển, xã hội văn minh sẽ kéo theo sự ủa đời
sống nhân dân, nâng cao dân t đó, nhậ, từ n thức v pháp luật nói chung và pháp
luật về hôn nhân gia đình nói riêng củ ần chúng nhân dân được cao hơn. a qu
Việc phát triể trường định hướng xã hộ bên cạn nền kinh tế thị i chủ nghĩa nh ảnh
hưởng tích cực đế đờ ống nhân dân, cũng mang lạn nền kinh tế i s i những mặt
trái . S đan xen giữa những yếu tố văn hóa mới và cũ tạo ra những hành vi, quan
niệm sai lệch trong lĩnh vực hôn nhân gia đình. Vì vậy, có một định hướng phát
triển văn hóa đúng đắn, vừa mang n th p, vnhững nét truyề ống văn hóa tốt đ ừa
tiế n b p trong th i mộ, phù h ời đạ i sẽ một nền tảng vững chắc cho thực hiện
pháp luậ hôn nhân và gia đình.t về
Ngoài ra, các yếu t cơ sở h t ng, v t ch t k thuật và kinh phí cho công tác
tuyên truyền pháp luậ hôn nhân và gia đình cũng t về một bộ phận quan trọng
giúp tổ ện hiệ các chính sách pháp luậ hôn nhân gia chức thực hi u quả t v
đình. ạo điềCần t u ki n thu n l ợi để đưa pháp luật đế n gần với đờ ủa nhân i sống c
dân như tuyên truyền, giáo dụ , tăng cườ các hoạt độ ận, đóng góp ý c ng ng thảo lu
ki nhến,… ằm nâng cao ý thức thực hiện pháp luậ hôn nhân và gia đìnht về .
CHƯƠNG II: THỰC TR NG TH C HI T V ỆN PHÁP LUẬ N NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH Ở TỈNH B C GIANG HI N NAY
1. Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội ở t nh B c Giang
Bắc Giang một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc, thuộc vùng trung du và miền
núi ện tích rộ ), nhiều đồBắc Bộ. Với di ng lớn (khoảng 3.895 km
2
i núi thấp
cùng với các điều kiện khí hậu, th nhưỡng phù hợp, Bắc Giang có điều kiện thuận
lợi để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây ăn quả. Tỉnh Bắc Giang đã trở
thành vự ại cây ăn qu như bưởa hoa quả lớn nhất miền Bắc với nhiều lo i, cam,
nhãn, táo… đặ ệt vả nh đã không ngừ c bi i thiều. Trong thời gian qua, t ng
17
quảng bá, mở trường tiêu thụ ắp đất nước cả rộng thị sản phẩm đến kh xuất
khẩu nước ngoài, đem lạ i ích kinh tếi l lớn cho nông dân.
Bắc Giang nằm v n l cho strí địa khá thuậ ợi phát triể Phía n kinh tế.
Bắc giáp Lạng Sơn, phía Đông giáp Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên
thủ đô Nội, phía Nam giáp t ắc Ninh Hải Dươn , nhiề nh B g u tuyến
đường ng chgiao thông quan trọ ạy qua như Quố ốc Nộc lộ 1A, cao t i Bắc
Giang L ạng Sơn, ờng vành đai 4, Quốđư c lộ 17, Qu c l 37,.. . Đây là điều kiện
thuận lợi cho vi c v n t ải, giao lưu kinh tế đi nhiều hướng như biên giới phía Bắc,
biển phía Đông, cho đến v phía thủ đô Nội và các tỉnh thuộc vùng Đồng b ng
sông Hồ ằm trong vùng quy hoạch vùng thủ đô Nộng. Tỉnh Bắc Giang n i do
chỉ cách trung tâm thủ đô khoảng 50 km tính từ thành phố Bắc Giang.
Nhờ các ưu thế về vị trí địa lý, ồn lao độ ồi dào, cơ sởngu ng d vật chất – k
thuật và hạ tầng được đầu tư và chính sách thu hút doanh nghiệp r ng m i, nh ng
năm gần đây, tỉ ắc Giang đã có bước phát triể ẽ, vươn lên thành nh B n mạnh m trở
một trong nh ng kinh t nhanh nh t cững địa phương tốc độ tăng trưở ế ớc.
Trong năm 2020, tỉnh đạt được nhiều thành tích nổi bật như đạt tốc độ tăng trưởng
kinh t (GRDP) cao nh t c c (13,02%), Gế nướ RDP bình quân đầu người tăng
14,2% so v . S y n tới năm 2019 thay đổi tích cực đó chủ ếu đế việc phát triển
các khu công nghiệ như KCN Quang Châu, KCN Vân Trung, KCN Đình Trám, p
KCN Song Khê Nội Hoàng,…và nhiều cụm công nghiệp trong địa bàn tỉnh. Các
khu công nghiệ là độp ng l c ch y ếu giúp ngành công nghiệ ỉnh phát triểp của t n,
thu hút nhiề ốn đầu nước ngoài, đóng vai trò quan trọ g tăng trưởu v ng tron ng
kinh t n d u kinh tế và chuyể ịch cơ c ế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Hiện t i, trong các KCN ở B c Giang, ngoài các doanh nghiệp trong nước, còn
rất nhiều nhà đầu lớn thu c chu i cung ứng trên thế giới như tập đoàn Foxconn,
Tập đoàn Yadea, Công ty Luxshare ICT, Theo th ống kê, trong năm 2020, tỉnh
đã thu hút hơn 100 dán đầu với s v ốn hơn 1 tỷ USD, ti p t c n m trong danh ế
sách 10 tỉnh có số vốn đầu tư FDI lớn nhất cả nước.
18
B (ắc Giang địa phương trú củ đông đảo dân a năm 2020 ước tính
khoảng 1,841 tri i, ệu ngườ tỉnh đông dân thứ 12 trên cả nước xếp thứ nhất
trong các tỉnh Trung du miền núi phía Bắ Đây nơi trú củ ều dân c). a nhi
tộc khác nhau như Kinh, Tày, Nùng, Sán Chay, Sán Dìu,… ạo nên sự phong phú t
trong b n s c g. n c ắc văn hóa a địa phươn Những năm gần đây, do sự phát triể ủa
các khu công nghiệ ắc Giang là nơi thu hút hàng trăm nghìn lao độp, tỉnh B ng từ
nhiều tỉnh thành khác đến sinh sống và làm việc, góp phần thay đổ ảnh quan và i c
nếp s ng nhi ều địa phương.
Nhìn chung, điều kiện kinh tế - xã hội ở c vùng có sự chênh lệ , còn hạ ch n
chế trên nhiều lĩnh vự trong đó ấn đc, v nhận th c v pháp luậ đang là vấn đt
cần được quan tâm, đặ ệt c bi các vùng sâu, vùng xa, vùng mới phát triển.
Trong đó, việc th c hi ện pháp luật v hôn nhân và gia đình là vấn đề có vị trí quan
trọng để góp phần xây dự , phát triểng n một xã hội tốt đẹp trong điều ki n n n kinh
tế đang chuyể ạnh trên địa bàn tỉn biến m nh B c Giang.
2. Ưu điểm trong th c hi ện pháp luật v hôn nhân và gia đình ở t nh B ắc
Giang hiện nay và nguyên nhân
Ngay t khi Lu ật hôn nhân gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015,
UBND t nh B c Giang đã nhanh chóng ban hành kế hoạch triển khai thực hiện,
tăng cường tuyên truyền, giáo dụ ật hôn nhân và gia đình. ỉnh đã c vLu UBND t
ban hành Kế hoạch s 02/KH- UBND ngày 07/01/2015 về triển khai thi hành Luật
hôn nhân gia đình, Công văn số NC ngày 22/9/2016 về tăng 2936/UBND-
cường tuyên truyền, giáo dục, ngăn chặ ảo hôn hôn nhân cn việc t n huyết
thống.
Công tác tuyên truyền, phổ biến Lu ật hôn nhân và gia đình được các ngành,
các cấp chú trọ ện, thành phố trong địa bàn tỉnh đ xây ng triển khai 10/10 huy. ã
dựng k ế hoạch tri n khai thi hành luật đế ới nhân dân.n v
19
Tính đến tháng 5 năm 2019, tỉnh đã tổ ức trên 350 h ch i ngh tri n khai, gi ới
thiệu Luật hôn nhân và gia đình cho hơn 30.450 lượt người tham gia; mỗi năm
khoảng hơn 500 cuộc tuyên truyền pháp luậ hôn nhân gia đình do các t về
quan c p t nh, c p huy ện/thành phố, các xã/phường/thị trấ n t ch c; phát hành
nhiều tài liệu về hôn nhân và gia đình tới đông đảo cán bộ và nhân dân. Bên cạnh
đó, ỉnh cũng chú tr tuyên truyền pháp luật qua các phương tiện thông tin đt ng i
chúng v i việc ng nhi c, xây dự ều chuyên mụ thường xuyên cập nhật tin tức để
tuyên truyền, hướng dẫn người dân thự ật hôn nhân và gia đình.c hiện Lu
Nhờ công tác chỉ đạo, triển khai, tuyên truyền nhanh chóng, chất lượng
hiệ u quả, việc th c hi t vện pháp luậ hôn nhân gia đình địa bàn tỉnh Bắc
Giang đã đạt được nhi u k t qu ế tích cực.
Ưu điểm:
Thực hiện pháp luật v hôn nhân gia đình của các chủ thể được nâng cao:
Mức độ tuân thủ pháp luật v hôn nhân và gia đình ngày càng cao: Các hành
vi k ng b o lết hôn, ly hôn trái pháp luật, tình trạ ực gia đình xu hướng giảm.
Đặc biệt, hủ t c l c h ậu như đa thê, tảo hôn, thách cưới mang tính chấ bán,… t gả
hầu như được loại b , nh ất là ở các vùng miền núi các dân tộc ít ngườ, i.
Mức độ ụng pháp lu hôn nhân và gia đình: qua quá trình thự sử d t về c hiện
các quy đị ủa pháp luậ , các chủ đã tích cực và chủ ắt các quy nh c t thể động nắm b
định và sử ụng pháp luật để d thực hi n cện các quyề ủa mình. Các cá nhân được t
quyết đị ết hôn ủa mình, nh việc k c chđộng, tích cực thực hiện quyền trong lĩnh
vực hôn nhân gia đình như quyề ền ly hôn, quyền chăm sóc n thừa kế, quy
thương yêu giữa các thành viên trong gia đình.
Mức độ ấp hành pháp luậ hôn nhân và gia đình: các cơ quan, t ch t về chức,
nhân được giao nhiệm vụ thi hành pháp luật về hôn nhân gia đình đã tổ
chứ c, triển khai th c hi m vện các nhiệ được giao theo đúng quy định, đảm bảo
pháp luậ hôn nhân gia đình đượ Công dân ngày t về c thực thi trong thực tế.
| 1/31

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TIỂU LUẬN
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY Họ và tên: Nguyễn Phương Dung MSSV: 2056050010 Lớp: Truyền hình K40
Giảng viên: Trần Thái Hà Hà Nội, 2021 MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có chức năng và vai trò đặc biệt quan
trọng trong sự phát triển của nhân loại. Gia đình hạnh phúc, ấm no, văn hóa, tiến
bộ thì mới góp phần xây dựng và phát triển đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nói: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt,
gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đìn . h Chính vì muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt”. Trong giai đoạn phát triển
đất nước hiện nay, vai trò của gia đình càng trở nên quan trọng. Bên cạnh đó, xã
hội luôn biến đổi và nảy sinh nhiều vấn đề mới khiến cho hôn nhân và gia đình
cũng có những biến đổi phức tạp. Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước ta
luôn quan tâm, chăm lo, xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc.
Hệ thống pháp luật về hôn nhân và gia đình ngày càng được hoàn thiện phù
hợp với sự phát triển chung; công tác chăm lo, xây dựng gia đình văn hóa được
triển khai rộng rãi; công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia
đình tăng cường, đặc biệt là ở nông thôn, miền vúi, vùng sâu, vùng xa; thực hiện
pháp luật về hôn nhân và gia đình có nhiều dấu hiệu chuyển biến và đạt được kết
quả tích cực. Các quyền công dân cơ bản về hôn nhân và gia đình đã được Nhà
nước và pháp luật bảo đảm thực hiện.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, thực hiện pháp luật
về hôn nhân và gia đình ở Việt Nam vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định.
Tình trạng bạo lực gia đình, thiếu trách nhiệm với các thành viên trong gia đình,
thiếu hiểu biết về luật hôn nhân và gia đình,… vẫn còn diễn biến gây nhiều hậu
quả cho xã hội. Mặt trái của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội khiến cho nhiều giá trị văn hóa bị đảo lộn, trong đó bao gồm cả văn
hóa về hôn nhân và gia đình. Điều này khiến tình tình hôn nhân – gia đình có
nhiều biến đổi nhanh chóng, đòi hỏi cần có sự nghiên cứu sâu rộng của Đảng, Nhà
nước và các cơ quan, ban ngành để có thể định hình, quản lý lĩnh vực này một
cách có hiệu quả, phù hợp với tình hình đất nước. 1
Tỉnh Bắc Giang cũng nằm trong bối cảnh chung của xã hội. Phần lớn các gia
đình đều giữ được nét đẹp trong văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, trong những
năm gần đây, do sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế - xã hội địa phương, vấn đề
hôn nhân và gia đình cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Pháp luật về hôn nhân và gia
đình chưa thực sự đi vào đời sống một cách sâu rộn ,
g tình trạng vi phạm các quan
hệ xã hội, quan hệ pháp luật về hôn nhân và gia đình còn nhiều diễn biến phức
tạp. Trước tình hình trên, em quyết định lựa chọn đề tài "Thực hiện pháp luật về
hôn nhân và gia đình ở tỉnh Bắc Giang hiện nay" để làm tiểu luận hết môn Pháp
luật đại cương, nhằm chỉ ra thực trạng cũng như giải pháp để tăng cường thực
hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình ở địa bàn tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, vấn đề về hôn nhân và gia
đình luôn có vị trí quan trọng đối với xã hội. Vì vậy, đã có nhiều công trình nghiên
cứu những vấn đề lý luận chung, về pháp luật cũng như vấn đề thực hiện pháp
luật về hôn nhân và gia đình.
- Phạm Thị Ngọc Dung (2019) Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh Trà Vinh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh: đề tài đã làm rõ những vấn đề lý luận trong thực hiện pháp luật hôn
nhân và gia đình cũng như thực trạng thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh Trà Vinh, từ đó đề xuất một số kiến nghị, giải
pháp để tăng cường hiệu quả thực hiện trong thời gian tới.
- Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014) Hiệu quả tuyên truyền luật hôn nhân và gia
đình cho đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền: Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận về hiệu quả tuyên truyền Luật
hôn nhân và gia đình cho đồng bào dân tộc và thực trạng hiệu quả tuyên truyền
Luật hôn nhân và gia đình cho đồng bào Khmer ở tỉnh Sóc Trăng; luận văn đề 2
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền Luật hôn nhân và gia
đình cho đồng bào Khmer ở tỉnh Sóc Trăng hiện nay.
- Nguyễn Thị Vân Anh (2017) Ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện
pháp luật hôn nhân và gia đình trong các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên
hiện nay, Trường Đại học Luật Hà Nội: đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận
về ảnh hưởng của luật tục đến việc thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình trong
các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên. Phân tích những ảnh hưởng tích cực,
tiêu cực của luật tục tới việc thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình trong các
dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên trong thực tế và chỉ ra nguyên nhân dẫn
đến những ảnh hưởng đó. Đưa ra quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả thực
hiện pháp luật về vấn đề này trong thời gian tới.
Ngoài ra, trong danh mục giáo trình, sách tham khảo cũng có nhiều tài liệu
như Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam của TS. Nguyễn Văn Cừ;
Hướng dẫn học tập - tìm hiểu Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam của TS. Ngô Thị Hường;
Những công trình nghiên cứu trên đã cung cấp cơ sở nền tảng để nghiên cứu
các vấn đề lý luận cụ thể, trực tiếp về pháp luật và thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục tiêu làm rõ cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng t ự h c hiện
pháp luật về hôn nhân và gia đình ở tỉnh Bắc Giang hiện nay. Trên cơ sở phân tích
thực trạng, nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế, đề tài đưa ra một số
phương án, đề xuất nhằm tăng cường thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
ở địa bàn tỉnh Bắc Giang. 3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình.
- Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Từ đó nhận xét về ưu điểm, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế
đó. Đây là cơ sở thực tiễn để đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm thực hiện
pháp luật về hôn nhân và gia đình.
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn trong đánh giá thực trạng thực hiện pháp
luật về hôn nhân và gia đình ở tỉnh Bắc Giang, đề tài đề xuất một số phương
hướng, giải pháp để tăng cường và bảo đảm thực hiện pháp luật về hôn nhân và
gia đình ở tỉnh Bắc Giang.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về mặt lý luận của thực hiện pháp luật về h n ô nhân và gia đình, t ự
h c tiễn thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình ở địa bàn tỉnh Bắc Giang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: phạm vi nghiên cứu của đề tài là ở địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện pháp
luật về hôn nhân và gia đình ở tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay, chủ yếu là từ năm 2015-2021. 4
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, chính sách của Đảng Cộng sản Việt
Nam và Nhà nước ta về nhà nước và pháp luật nói chung và pháp luật về trẻ em
nói riêng; các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về hôn nhân và gia đình.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa
duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp với nhiều phương pháp nghiên
cứu cụ thể phù hợp với từng nội dung như: phương pháp nghiên cứu tài liệu;
phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh…
để nhằm đánh giá kết quả, thành tựu, hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm
tăng cường thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình ở tỉnh Bắc Giang.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ những vấn đề lý luận để xem xét,
đánh giá những mặt tích cực, hạn chế trong thực hiện pháp luật về hôn nhân và
gia đình hiện nay, trên cơ sở đó xác định phương hướng đổi mới, nâng cao, tăng
cường hoạt động này trong thời gian tới. 7. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và danh mục Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận của thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình ở tỉnh Bắc Giang hiện nay. 5
Chương 3: Giải pháp tăng cường thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
ở tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
1.1 Khái niệm thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
1.1.1. Khái niệm hôn nhân
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 đã giải thích từ hôn nhân như sau: Hôn
nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.
Theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, hôn nhân là quan hệ giữa vợ và
chồng sau khi đã thực hiện các quy định của pháp luật về kết hôn, nhằm chung
sống với nhau và xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
Nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm giữa hai
bên và tương trợ lẫn nhau về những nhu cầu vật chất trong đời sống. Hôn nhân là
quan hệ gắn liền với nhân thân của mỗi bên nam nữ với tư cách là vợ chồng. Trong
xã hội mà các quan hệ hôn nhân được coi là quan hệ pháp luật thì sự liên kết giữa
người nam và người nữ mang ý nghĩa như một sự kiện pháp lý làm phát sinh các
quyền và nghĩa vụ nhất định cho mỗi bên trong quan hệ vợ chồng.
Đặc điểm của hôn nhân:
- Hôn nhân là sự liên kết giữa một người nam và một người nữ - hôn nhân
một vợ một chồng. Theo điểm c khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình năm
2014 số 52/2014/QH13 cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung 6
sống như vợ chồng với người khác hoặc cấm người chưa có vợ, chưa có chồng
mà kết hôn hoặc chung sốn
g như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ.
- Hôn nhân là sự liên kết giữa một người nam và một người nữ, vì vậy những
người cùng giới tính không thể xác lập quan hệ hôn nhân với nhau.
- Hôn nhân là sự liên kết dựa trên cơ sở tự nguyện của hai bên nam nữ. H ai
bên có quyền tự quyết định việc kết hôn, không bị lừa dối, cưỡng ép, cản trở. Sau
khi kết hôn, việc duy trì hay chấm dứt quan hệ hôn nhân dựa trên sự tự nguyện
của mỗi bên vợ, chồng.
- Khi tham gia quan hệ hôn nhân, nam nữ hoàn toàn bình đẳng trước pháp
luật. Sau khi kết hôn, vợ, chồng có quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
Ngoài xã hội, với tư cách là công dân, mỗi bên vợ, chồng có đầy đủ các quyền và
nghĩa vụ của công dân đã được Hiến pháp công nhận. Quyền bình đẳng giữa vợ
và chồng còn thể hiện trong việc không phân biệt vợ chồng là người Việt Nam
hay người nước ngoài, người thuộc dân tộc hoặc tôn giáo nào, quan hệ hôn nhân
của họ đều được tôn trọng và bảo vệ (khoản 2 Điều 2 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13).
- Quan hệ hôn nhân được xác lập là nhằm cùng nhau chung sống, xây dựng
gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc, tiến bộ. Vì vậy, nếu kết hôn để hai bên nam
nữ thực hiện mục đích khác, không nhằm chung sống và xây dựng gia đình thì gọi
là kết hôn giả tạo. Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13 cấm kết
hôn giả tạo (điểm a, khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 số 52/2014/QH13).
- Các bên tham gia quan hệ hôn nhân phải tuân thủ các quy định của pháp
luật. Khi kết hôn, các bên phải tuân thủ các quy định về điều kiện kết hôn và đăng
ký kết hôn. Khi chấm dứt hôn nhân (do ly hôn, do vợ hoặc chồng chết, do vợ hoặc
chồng bị Tòa án tuyên bố là đã chết) phải dựa trên những căn cứ pháp lý được pháp luật quy định. 7
1.1.2. Khái niệm gia đình
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì và củng cố chủ yếu trên cơ sở hôn nhân và huyết thống. C. Mác đã nói: “…hàng
ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người
khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là
gia đình”. Vì vậy, yếu tố tình cảm và huyết thống là bản chất rõ nét nhất của gia
đình. Tuy nhiên xét trên nhiều bình diện khác nhau, gia đình không chỉ là một đơn
vị tình cảm - tâm lý mà còn là tổ chức kinh tế - tiêu dùng, môi trường giáo dục -
văn hóa, một cơ cấu - thiết chế xã hội đặc biệt.
Luật hôn nhân và gia đình giải thích gia đình như sau: Gia đình là tập hợp
những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ
nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật này.
Gia đình có thể tồn tại mà không có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống
hoặc cả hai quan hệ đó. Điểm chung nhất và là dấu hiệu căn bản nói lên tính độc
lập tương đối của gia đình là ở chỗ giữa các thành viên trong gia đình được gắn
bó bởi các quan hệ về quyền, nghĩa vụ chung sống trong cùng một không gian và
về quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên. Những
quan hệ của gia đình luôn được xã hội thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ bằng các
thiết chế văn hóa, đạo đức, pháp luật.
Các mối quan hệ cơ bản của gia đình gồm: quan hệ huyết thống, quan hệ hôn
nhân, quan hệ chung sống, quan hệ chăm sóc và nuôi dưỡn . g Bên cạnh đó, gia
đình cũng có mối quan hệ biện chứng với xã hội. Gia đình là tế bào của xã hội, là
cầu nối giữa cá nhân với xã hội. Mối quan hệ giữa cá nhân – gia đình – xã hội là
mối quan hệ có tính khăng khít, tác động qua lại và hỗ trợ nhau cùng phát triển.
Vị trí, vai trò to lớn của gia đình với tính chất là một tế bào của xã hội được
thể hiện ở 5 chức năng cơ bản: 8
- Chức năng tái sản xuất con người: là chức năng đặc thù của gia đình, vừa
đáp ứng nhu cầu tình cảm tự nhiên của cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu cung cấp
những con người mới để bảo đảm sự trường tồn của xã hội loài người.
- Chức năng kinh tế: chức năng này đóng vai trò cơ sở cho các chức năng
khác của gia đình, nhằm đảm bảo sự sống còn của gia đình, tạo ra của cải, vật chất
để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
- Chức năng tiêu dùng: chức năng này phụ thuộc vào thu nhập và đóng góp
chung trong hoạt động kinh tế của các thành viên trong gia đình. Chức năng này
nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất, tinh thần của con người, tạo điều kiện để các
thành viên trong gia đình có điều kiện sống thuận lợi hơn, được nghỉ ngơi, hưởng
thụ thành quả lao động của mình. Chức năng tiêu dùng vừa đáp ứng nhu cầu gia
đình, vừa thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhờ vào nhu cầu tiêu dùng đó.
- Chức năng giáo dục: có vai trò vô cùng lớn trong hình thành văn hóa gia
đình và phát triển nhân cách con người, đặc biệt là đối với giáo dục trẻ em. Môi
trường gia đình là môi trường gần gũi, quen thuộc, có tác động thường xuyên và
lâu dài đối với con người. Vì vậy, giáo dục gia đình thật sự góp phần to lớn vào
đào tạo, xây dựng con người mới, nâng cao dân trí, duy trì và phát triển đạo đức, văn hóa của dân tộc.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm – sinh lý: nhiều vấn đề tâm – sinh lý
thuộc giới tính, thế hệ,… cần được bộc lộ và giải quyết trong phạm vi gia đình
với người thân. Sự hiểu biết tâm, sinh lý của nhau sẽ tạo bầu không khí tinh thần
tích cực cho gia đình và cho mỗi thành viên.
1.1.3. Khái niệm pháp luật về hôn nhân và gia đình
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước
có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ trong xã hội. 9
Pháp luật về hôn nhân và gia đình là hệ thống các quy định pháp luật điều
chỉnh các quan hệ phát sinh trong hôn nhân và gia đình.
Các quan hệ phát sinh trong vấn đề hôn nhân và gia đình có thể là vấn đề khi
kết hôn, ly hôn giữa người nam và người nữ; quan hệ giữa vợ chồng, cha mẹ với
con cái, giữa các thành viên trong gia đình;…
1.1.4. Khái niệm thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
Thực hiện pháp luật là hành vi thể hiện dưới dạng hành động hoặc không
hành động của con người được tiến hành phù hợp với yêu cầu của các quy phạm
pháp luật. Khoa học pháp lý gọi đó là những hành vi hợp pháp hay những hành vi
xử sự theo yêu cầu của pháp luật. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có
mục đích của các chủ thể pháp luật làm cho những quy định của pháp luật trở
thành hiện thực trong đời sống, tạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật.
Vậy, thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình là quá trình hoạt động có
mục đích để những quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình đi vào cuộc
sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các cá nhân, gia đình để góp
phần xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no, tiến bộ, bình đẳng.
1.2. Đặc điểm thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
- Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
- Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình phải dựa trên các quy định của
pháp luật về hôn nhân và gia đình: c
ác chủ thể trước hết nhận thức được quyền và
nghĩa vụ pháp lý của mình, sau đó thực hiện chúng theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình do nhiều chủ thể khác nhau
thực hiện với trình tự, thủ tục, cách thức khác nhau. Chủ thể thực hiện phụ thuộc
vào hình thức thực hiện pháp luật. 10
- Quá trình thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình được bảo đảm bằng
các biện pháp của Nhà nước. Nhờ đó, pháp luật về hôn nhân và gia đình có điều kiện để t ự
h c thi bình đẳng, công bằng về quyền, nhiệm vụ pháp lý.
1.3. Vai trò của thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
Pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội, đó là công cụ
- Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình góp phần đưa chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng gia đình vào đời sống thực tiễn.
Pháp luật là công cụ thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng, bảo đảm
cho sự lãnh đạo của Đảng được thực hiện có hiệu quả trong xã hội. Vì vậy, việc
tuân thủ và thực thi quy định pháp luật về hôn nhân và gia đình cũng chính là thực
hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác xây dựng gia đình trong cuộc sống.
- Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình góp phần bảo vệ quyền công
dân của các cá nhân khi tham gia hôn nhân, đảm bảo công bằng, bình đẳng trong
quan hệ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, giữa các thành viên trong gia
đình, giữa quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình với nhau.
Bảo đảm các quyền công dân của các thành viên trong gia đình chính là bảo
đảm sự công bằng, bình đẳng giữa các cá nhân, bài trừ những tư tưởng lạc hậu,
lỗi thời, bảo đảm vị trí của người phụ nữ trong gia đình.
- Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình góp phần đảm bảo sự phát
triển bền vững của xã hội.
Gia đình như một xã hội thu nhỏ vì vậy xây dựng gia đình văn hóa, tiến bộ
góp phần cho sự phát triển tích cực của xã hội. Thực hiện pháp luật giúp cho đời
sống ổn định, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội để xây dựng, phát triển đất nước. 11
- Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình n ằ
h m phòng ngừa, ngăn chặn
và xử lý các hành vi bạo lực gia đình, thiếu trách nhiệm với gia đình, kết hôn trái
pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
- Thông qua quá trình thực hiện pháp luật, các chủ thể càng có điều kiện để
nâng cao nhận thức pháp luật, hiểu rõ hơn về các quyền, nghĩa vụ của mình trong
lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
- Thực hiện pháp luật sẽ là cơ sở thực tiễn để sửa chữa những hạn chế của
pháp luật nói chung và pháp luật về hôn nhân và gia đình nói riêng. Qua quá trình
thực hiện, các hạn chế sẽ được bộc lộ, từ đó có thể đưa ra phương án sửa đổi, bổ
sung, hoàn thiện pháp luật.
2. Nội dung, hình thức thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
2.1. Nội dung thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình gồm những nội dung sau đây:
Một là, Nhà nước nói chung và các cơ quan, người có thẩm quyền nói riêng
triển khai các hoạt động tổ chức thực hiện và đưa chính sách pháp luật nói chung
và pháp luật về hôn nhân và gia đình nói riêng vào cuộc sốn , g đến với các chủ thể.
Hai là, các cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền tổ chức thực hiện các
hoạt động áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình; giải quyết khiếu nại, tố cáo
trong quá trình các chủ thể thực hiện quyền, nghĩa vụ hoặc xử lý các tranh chấp,
vướng mắc, vi phạm pháp luật hoặc các sự kiện pháp lý khác phát sinh trong quá
trình tổ chức thực hiện; khen thưởng, tôn vinh các hành vi tích cực.
Ba là, tổ chức để các chủ thể thực hiện pháp luật về về hôn nhân và gia đình,
tạo thuận lợi và hỗ trợ các chủ thể trong quá trình thực hiện trên thực tế các quyền, nghĩa vụ. 12
2.2. Hình thức thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
Hình thức thực hiện pháp luật là cách thức mà chủ thể pháp luật tiến hành
các hoạt động có mục đích để quy định của pháp luật đi vào cuộc sống. Thực hiện
pháp luật về hôn nhân và gia đình bao gồm các hình thức: tuân thủ pháp luật, chấp
hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
- Tuân thủ pháp luật về hôn nhân và gia đình
Tuân thủ pháp luật về hôn nhân và gia đình là hình thức thực hiện pháp luật
mà trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những quy định cấm
của pháp luật về hôn nhân và gia đình. Tuân thủ pháp luật là thực hiện các hành
vi hợp pháp (chủ yếu đòi hỏi đối với quy phạm bắt buộc và ngăn cấm). Nó gồm
các hoạt động mà chủ thể thực hiện, làm theo có ý thức, tự giác nhưng mang tính
bị động dựa trên yêu cầu, nội dung được mô tả trong quy phạm pháp luật (giữ
đúng, làm đúng, thực hiện đúng yêu cầu, nội dung đề ra).
- Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình
Chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình là một hình thức thực hiện pháp
luật mà theo đó, các chủ thể pháp luật thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ pháp lý của
mình bằng những hành động tích cực. Hình thức chấp hành pháp luật được thực
hiện đối với những điều luật quy định về nguyên tắc và trách nhiệm thực hiện về hôn nhân và gia đình.
- Sử dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình
Sử dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình là hình thức của thực hiện pháp
luật, theo đó, chủ thể pháp luật thực hiện quyền của mình một cách tự giác, tích
cực, nghĩa là thực hiện các hành vi mà pháp luật về hôn nhân và gia đình cho phép.
- Áp dụng pháp luật về về hôn nhân và gia đình
Áp dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình là hình thức thực hiện pháp luật
đặc biệt mà theo đó, cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật 13
thực hiện các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình hoặc tự mình căn
cứ vào các quy định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh, thay
đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt những quan hệ pháp luật cụ thể trong lĩnh vực hôn
nhân và gia đình theo những thủ tục. trình tự nhất định.
3. Các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
3.1. Điều kiện chính trị
Sự đảm bảo về định hướng chính trị của Đảng ta đối với pháp luật và thực
hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình chính là điều kiện chính trị đảm bảo cho
thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình. Bảo đảm về chính trị là điều kiện
quan trọng, có ý nghĩa to lớn để thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình đạt
được hiệu quả tốt. Đảng ta luôn dành sự quan tâm đến công tác xây dựng gia đình
tiến bộ, văn hóa, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc. Từ khi tiến hành công cuộc đổi
mới, Đảng ta luôn nhấn mạnh vai trò và vị trí của gia đình trong xây dựng, phát
triển đất nước. Quan điểm đó được quán triệt trong các văn kiện, Chỉ t ị h , Nghị
quyết của Đảng qua các thời kỳ. Đảng lãnh đạo Nhà nước trong công tác thể chế
hóa, xây dựng và hoàn thiện pháp luật, kiện toàn bộ máy tổ chức. Trong điều kiện
hiện nay, sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật về hôn nhân
và gia đình là yếu tố quyết định mức độ hiệu quả về thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình. 3.2. Điều kiện pháp lý
Bảo đảm về pháp lý được coi như điều kiện quan trọng để thực hiện pháp
luật về hôn nhân và gia đình thực sự đạt được kết quả tốt. Thực hiện pháp luật về
hôn nhân và gia đình là quá trình hoạt động có mục đích để n ữ h ng quy định của
pháp luật về hôn nhân và gia đình đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực
tế hợp pháp của các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, gia đình để xây dựng nền
tảng hôn nhân và gia đình vững mạnh, hạnh phúc, ngăn chặn những hành vi trái
pháp luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình. 14
Nếu các quy định pháp luật không hoàn thiện, đầy đủ về nội dung sẽ gây ra
hậu quả xấu đến hiệu quả quản lý, không điều chỉnh kịp thời, chính xác các quan
hệ xã hội phát sinh. Do vậy, yếu tố quan trọng và không thể thiếu để thực hiện tốt
pháp luật về hôn nhân và gia đình là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
thống nhất từ trên xuống dưới, từ Hiến pháp đến Luật, trong đó có Luật Hôn nhân
và gia đình năm 2014 và các văn bản có liên quan. Các quy định của pháp luật
cần đồng bộ, không mâu thuẫn, không chồng chéo, phải dễ hiểu, minh bạch và thể
hiện tính đổi mới, tiến bộ, phù hợp với thời đại.
3.3. Điều kiện về tổ chức
Để tiến hành quản lý về các vấn đề về hôn nhân và gia đình, hệ thống các cơ
quan quản lý nhà nước có vai trò rất quan trọng. Ở nước ta, các cơ quan quản lý
về hôn nhân và gia đình ở trung ương là Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch cùng các Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan phối hợp thực hiện; còn ở địa
phương là Ủy ban nhân dân các cấp. Đây là các cơ quan trực tiếp có nhiệm vụ
quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình, ngoài ra còn có các ban, bộ, ngành,
đoàn thể khác cũng có nhiệm vụ quản lý, phối hợp thực hiện theo quy định của pháp luật.
Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình cần có hệ thống tổ chức chặt
chẽ, cùng với đó là đội ngũ cán bộ có năng lực, được đào tạo bài bản. Một trong
những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia
đình chính là trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức làm việc tại các cơ
quan. Hiện nay, đội ngũ cán bộ, công chức cần có hiểu biết về pháp luật và nắm
vững thực tiễn để có thể làm tốt nhiệm vụ chỉ đạo, quản lý, điều tra, xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.
3.4. Các điều kiện về kinh tế, văn hóa, xã hội
Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội là tổng thể các điều kiện, hoàn cảnh về
kinh tế - xã hội, hệ thống chính sách xã hội và việc thực hiện, triển khai chúng trong thực tế. 15
Khi nền kinh tế phát triển, xã hội văn minh sẽ kéo theo sự cải thiện của đời
sống nhân dân, nâng cao dân trí, từ đó, nhận thức về pháp luật nói chung và pháp
luật về hôn nhân và gia đình nói riêng của quần chúng nhân dân được cao hơn.
Việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bên cạnh ảnh
hưởng tích cực đến nền kinh tế và đời sống nhân dân, cũng mang lại những mặt trái. ự
S đan xen giữa những yếu tố văn hóa mới và cũ tạo ra những hành vi, quan
niệm sai lệch trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình. Vì vậy, có một định hướng phát
triển văn hóa đúng đắn, vừa mang những nét truyền thống văn hóa tốt đẹp, vừa
tiến bộ, phù hợp trong thời đại mới sẽ là một nền tảng vững chắc cho thực hiện
pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Ngoài ra, các yếu tố cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật và kinh phí cho công tác
tuyên truyền pháp luật về hôn nhân và gia đình cũng là một bộ phận quan trọng
giúp tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách pháp luật về hôn nhân và gia
đình. Cần tạo điều kiện thuận lợi để đưa pháp luật đến gần với đời sống của nhân
dân như tuyên truyền, giáo dục, tăng cường các hoạt động thảo luận, đóng góp ý
kiến,… nhằm nâng cao ý thức thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY
1. Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Giang
Bắc Giang là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc, thuộc vùng trung du và miền
núi Bắc Bộ. Với diện tích rộng lớn (khoảng 3.895 km2), có nhiều đồi núi thấp
cùng với các điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp, Bắc Giang có điều kiện thuận
lợi để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây ăn quả. Tỉnh Bắc Giang đã trở
thành vựa hoa quả lớn nhất miền Bắc với nhiều loại cây ăn quả như bưởi, cam,
nhãn, táo… và đặc biệt là vải thiều. Trong thời gian qua, tỉnh đã không ngừng 16
quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đến khắp đất nước và cả xuất
khẩu nước ngoài, đem lại lợi ích kinh tế lớn cho nông dân.
Bắc Giang nằm ở vị trí địa lý khá thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Phía
Bắc giáp Lạng Sơn, phía Đông giáp Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Thái Nguyên
và thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh và Hải Dương, có nhiều tuyến
đường giao thông quan trọng chạy qua như Quốc lộ 1A, cao tốc Hà Nội – Bắc Giang – Lạng Sơn, đ ờn
ư g vành đai 4, Quốc lộ 17, Quốc lệ 37,... Đây là điều kiện
thuận lợi cho việc vận tải, giao lưu kinh tế đi nhiều hướng như biên giới phía Bắc,
biển phía Đông, cho đến về phía thủ đô Hà Nội và các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng
sông Hồng. Tỉnh Bắc Giang nằm trong vùng quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội do
chỉ cách trung tâm thủ đô khoảng 50 km tính từ thành phố Bắc Giang.
Nhờ các ưu thế về vị trí địa lý, nguồn lao động dồi dào, cơ sở vật chất – kỹ
thuật và hạ tầng được đầu tư và chính sách thu hút doanh nghiệp rộng mới, những
năm gần đây, tỉnh Bắc Giang đã có bước phát triển mạnh mẽ, vươn lên trở thành
một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất cả nước.
Trong năm 2020, tỉnh đạt được nhiều thành tích nổi bật như đạt tốc độ tăng trưởng
kinh tế (GRDP) cao nhất cả nước (13,02%), GRDP bình quân đầu người tăng
14,2% so với năm 2019. Sự thay đổi tích cực đó chủ yếu đến từ việc phát triển
các khu công nghiệp như KCN Quang Châu, KCN Vân Trung, KCN Đình Trám,
KCN Song Khê – Nội Hoàng,…và nhiều cụm công nghiệp trong địa bàn tỉnh. Các
khu công nghiệp là động lực chủ yếu giúp ngành công nghiệp của tỉnh phát triển,
thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng
kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Hiện tại, trong các KCN ở Bắc Giang, ngoài các doanh nghiệp trong nước, còn có
rất nhiều nhà đầu tư lớn thuộc chuỗi cung ứng trên thế giới như tập đoàn Foxconn,
Tập đoàn Yadea, Công ty Luxshare – ICT,… Theo thống kê, trong năm 2020, tỉnh
đã thu hút hơn 100 dự án đầu tư với số vốn hơn 1 tỷ USD, tiếp tục nằm trong danh
sách 10 tỉnh có số vốn đầu tư FDI lớn nhất cả nước. 17
Bắc Giang là địa phương cư trú của đông đảo dân cư (năm 2020 ước tính
khoảng 1,841 triệu người, là tỉnh đông dân thứ 12 trên cả nước và xếp thứ nhất
trong các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc). Đây là nơi cư trú của nhiều dân
tộc khác nhau như Kinh, Tày, Nùng, Sán Chay, Sán Dìu,… tạo nên sự phong phú
trong bản sắc văn hóa của địa phương. Những năm gần đây, do sự phát triển của
các khu công nghiệp, tỉnh Bắc Giang là nơi thu hút hàng trăm nghìn lao động từ
nhiều tỉnh thành khác đến sinh sống và làm việc, góp phần thay đổi cảnh quan và
nếp sống ở nhiều địa phương.
Nhìn chung, điều kiện kinh tế - xã hội ở các vùng có sự chênh lệch, còn hạn
chế trên nhiều lĩnh vực, trong đó vấn đề nhận thức về pháp luật đang là vấn đề
cần được quan tâm, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng mới phát triển.
Trong đó, việc thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình là vấn đề có vị trí quan
trọng để góp phần xây dựn ,
g phát triển một xã hội tốt đẹp trong điều kiện nền kinh
tế đang chuyển biến mạnh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
2. Ưu điểm trong thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình ở tỉnh Bắc
Giang hiện nay và nguyên nhân
Ngay từ khi Luật hôn nhân và gia đình có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015,
UBND tỉnh Bắc Giang đã nhanh chóng ban hành kế hoạch triển khai thực hiện,
tăng cường tuyên truyền, giáo dục về L ậ
u t hôn nhân và gia đình. UBND tỉnh đã
ban hành Kế hoạch số 02/KH-UBND ngày 07/01/2015 về triển khai thi hành Luật
hôn nhân và gia đình, Công văn số 2936/UBND-NC ngày 22/9/2016 về tăng
cường tuyên truyền, giáo dục, ngăn chặn việc tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Công tác tuyên truyền, phổ biến Luật hôn nhân và gia đìn h được các ngành,
các cấp chú trọng triển khai. 10/10 huyện, thành phố trong địa bàn tỉnh đã xây
dựng kế hoạch triển khai thi hành luật đến với nhân dân. 18
Tính đến tháng 5 năm 2019, tỉnh đã tổ chức trên 350 hội nghị triển khai, giới
thiệu Luật hôn nhân và gia đình cho hơn 30.450 lượt người tham gia; mỗi năm có
khoảng hơn 500 cuộc tuyên truyền pháp luật về hôn nhân và gia đình do các cơ
quan cấp tỉnh, cấp huyện/thành phố, các xã/phường/thị trấn tổ chức; phát hành
nhiều tài liệu về hôn nhân và gia đình tới đông đảo cán bộ và nhân dân. Bên cạnh
đó, tỉnh cũng chú trọng tuyên truyền pháp luật qua các phương tiện thông tin đại
chúng với việc xây dựng nhiều chuyên mục, thường xuyên cập nhật tin tức để
tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện Luật hôn nhân và gia đình.
Nhờ công tác chỉ đạo, triển khai, tuyên truyền nhanh chóng, chất lượng và
hiệu quả, việc thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình ở địa bàn tỉnh Bắc
Giang đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Ưu điểm:
Thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình của các chủ thể được nâng cao:
Mức độ tuân thủ pháp luật về hôn nhân và gia đình ngày càng cao: Các hành
vi kết hôn, ly hôn trái pháp luật, tình trạng bạo lực gia đình có xu hướng giảm.
Đặc biệt, hủ tục lạc hậu như đa thê, tảo hôn, thách cưới mang tính chất gả bán,…
hầu như được loại bỏ, nhất là ở các vùng miền núi, các dân tộc ít người.
Mức độ sử dụng pháp luật về hôn nhân và gia đình: qua quá trình thực hiện
các quy định của pháp luật, các chủ thể đã tích cực và chủ động nắm bắt các quy
định và sử dụng pháp luật để thực hiện các quyền của mình. Các cá nhân được tự
quyết định việc kết hôn của mình, chủ động, tích cực thực hiện quyền trong lĩnh
vực hôn nhân và gia đình như quyền thừa kế, quyền ly hôn, quyền chăm sóc và
thương yêu giữa các thành viên trong gia đình.
Mức độ chấp hành pháp luật về hôn nhân và gia đình: các cơ quan, tổ chức,
cá nhân được giao nhiệm vụ thi hành pháp luật về hôn nhân và gia đình đã tổ
chức, triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao theo đúng quy định, đảm bảo
pháp luật về hôn nhân và gia đình được thực thi trong thực tế. Công dân ngày 19