Thực trạng của nạn bạo lực gia đình hiện nay | Bài thực hành phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

Lựa chọn một đề tài khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, trình bày tình hình nghiên cứu. Nêu tên một đề tài khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, trình bày tình hình nghiên cứu, xây dựng kết cấu nội dung cho đề tài đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực trạng của nạn bạo lực gia đình hiện nay | Bài thực hành phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn

Lựa chọn một đề tài khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, trình bày tình hình nghiên cứu. Nêu tên một đề tài khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, trình bày tình hình nghiên cứu, xây dựng kết cấu nội dung cho đề tài đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

79 40 lượt tải Tải xuống
1
B GIÁO D O ỤC VÀ ĐÀO TẠ
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
--- ---

BÀI TH C HÀNH 2
MÔN H U KHOA H C XÃ ỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ
HỘI VÀ NHÂN VĂN
Đề tài: Thc tr ng c a n n b o l n nay ực gia đình hiệ
Hc viên: T Vũ Uyên Nhi
Mã sinh viên: 2055380037
Lp chuyên ngành: Truy n thông chính sách K40
Khoa: Tuyên Truy n
Hà N i Năm 2021
2
Đề bài
Câu 1: L a ch n m tài khoa h c thuột đề ộc lĩnh vực khoa hc xã h i và nhân
văn, trình bày tình hình nghiên cứu?
Câu 2: Nêu tên m tài khoa h c khoa h c xã hột đề c thuộc lĩnh vự ội và nhân văn,
xây d ng k t c u n ế ội dung cho đề tài đó?
Bài làm
Đề tài: Th c trng c a n n b o lực gia đình hiện nay
A. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hin nay b o l ực gia đình đang trong tình trạng báo động trong c nước, có
th nói b o l ực gia đình là vấn nn ca xã hi, gây nh c nh i cho nhân lo ại, để
li nhi u h u qu nghiêm tr ọng cho con ngườ ất là đối, nh i vi ph n và tr em.
Sau m i l ần đòn roi hay mỗi đêm bị bo hành v th xác và tinh th n, h m t
dn ni m tin vào hôn nhân, cu c s ng.
Qua k t qu giám sát hế ầu như bạo lực gia đình giữa v, chng vi nhau chiếm
t l l n: B o l c gi i ch i v i v ữa ngườ ồng đố ới ngườ trong gia đình có thể thy
là d ng b o l c ph n nh biế ất trong gia đình. Hành vi người chng gây ra ch
yếu và ln nht là b o l c v th xác, đây là dạng d nhn thy và b lên án
mnh m nh t. S dĩ đa phần người đàn ông sử ụng “nắm đấm” để d dy v
do h không nh n th c ho c c tình cho r ng hành vi c a mình là vi ph ức đượ m
pháp lu t. Tuy nhiên, không ph i t t c hành vi b o l c c ủa ngườ ồng đềi ch u là
3
bo l c v th xác mà có nh ng lúc, h dùng t i nhi ều cách khác để gây ra
nhng tổn thương về tâm lý cho ngườ như: chử i v i bi, xúc ph i v i gia ạm đố
đình, anh em, danh dự cá nhân… hoặ ững hành vi cưỡ c có nh ng bc v tình d c,
kim soát v kinh t , ki m soát v tinh th ế ần…Hành vi này kéo dài do tâm lý
người v cho r ng chuy n riêng của gia đình, nói ra sẽ ai” nên họ “xấu chàng h
“ngại vạch áo cho người xem lưng” chính tâm lý này đã làm cho các hành vi vi
phm này ngày càng tr lên t i t và gây ra nhi u n ỗi đau thương âm cam chu,
m c, hn t i vủi đố i nh i vững ngườ trong hoàn cnh này.
Bên cạnh đó, trong xã hội ngày nay, hiện tượng người v s dng b o l ực đối
vi chồng cũng không phải là hiếm. Không ch d ng l i nh ng l i l ch i b i,
lăng mạng x thô b o v i ch ng mà h còn tr c ti p gây ra nh ng t ế n
thương về tinh th n ho c tính m ng c i ch ng. ủa ngườ
Tóm l i, b o l ực gia đình xuất phát t c hai phía v và chồng đang ngày càng
tr nên nh c nh i trong xã h i, gây ảnh hưởng nghiêm tr n các thành viên ọng đế
khác trong gia đình, đặc bit là tr em. Nguyên nhân c a hi ện tượng này rt
nhiu, ngoài v tâm lý còn ph i k n v ấn đề đế ấn đề đạo đức, kiến thc gi i quy ết
mâu thuẫn gia đình…
Hin nay, vi c t ng h p thông tin v b o lực gia đình (BLGĐ) được thc hin
theo ngành d c. M ỗi cơ quan, tổ chc có cách t ng h ợp theo đối tượng và chc
năng, nhiệm v c ủa cơ quan/tổ chức nhưng chưa có sự chia s s li u gi a các
ngành d n s rẫn đế i r c và không th khái c s quát đượ u chung cho tình li
hình BLGĐ ở nước ta hi n nay. Ví d ụ, các cơ quan như: Tòa án, Công an, Y tế,
Ủy ban nhân dân (thông qua ngành VHTTDL), Tư pháp cùng tổng hp, báo
cáo. Song, có nh ng v b o l c ch có 1 ho c 2 ho c 3 trong s 5 cơ quan nêu
trên t ng h p. Th c tr ng này d n s trùng l p s u r t l n gi a các ẫn đế li
ngành. Bên cạnh đó, các số ủa 5 cơ quan nêu trên có thể liu c ch phn ánh
được v b n i. T ng h p s u t các cu li ộc điề BLGĐ trong nhữu tra v ng
4
năm gần đây cho thấy, có 30% s h gia đình tham gia trả li cho biết trong 12
tháng gia đình họ đã xả y ra ít nht mt hành vi được xác định là hành vi BLGĐ
(theo quy định ca Luật PCBLGĐ). ậy, để Vì v góp phn làm rõ th c tr ng và
các y u t ế tác động đến vn n n này, tháng 4/2020 Nhà xu t b n Khoa h c xã
hội đã cho ra đời n ph m B o l ực gia đình ở Vit Nam: Th c tr ng và các y ếu
t tác động do PGS.TS. Đặng Th Hoa, Vin Nghiên cứu Gia đình và Giới
(thuc Vin Hàn lâm Khoa h c xã h i Vi t Nam) ch biên. Cu n sách là k ết
qu nghiên c u c tài tr m c p B ủa đề ọng điể : Ảnh hưởng ca các y u t môi ế
trườ ng xã h i và kinh t t i b o lế ực gia đình thuộc Chương trình “Nghiên cứu,
đánh giá tổng th v gia đình thờ CNH, HĐH đất nưới k c và hi nhp qu c t ế”
do Vi n Hàn lâm Khoa h c xã h i Vi t Nam là trì. cơ quan chủ
Đây không chỉ ấn đề là v riêng ca qu c gia nào, dân t c nào mà nó là c a toàn
nhân lo i. m ột nước đang phát triển như Việt Nam v n n n này ngày càng tr
lên ph biến, có xu hướng gia tăng. Vì vậy, các ngu n thông tin vô cùng có giá
tr nói trên đã tạo điều ki tôi có th tri n khai nghiên c ện để ứu đề tài: “ Thc
trng ca n n b o l ực gia đình hiện nay” nhằm đóng góp cho xã hội kiến thc
v v này và tìm ra cách h n ch b o lấn đề ế ực gia đình ở Vit Nam hi n nay.
B. XÂY D NG K T C U NI DUNG C TÀI HO ĐỀ
CHƯƠNG I. CÁC KI N TH ỨC LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH TI P C N,
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BLGĐ
1.1. Khái ni m v b o l ực gia đình
1.2. Phân loi các hình th c b o l ực gia đình
1.2.1. B o lc v xác th
1.2.2. B o lc v tinh th n
1.2.3. B o lc v tình d c
1.2.4. B o lc v kinh t ế
5
CHƯƠNG II. THC TRNG B O L ỰC GIA ĐÌNH HIỆN NAY
2.1. Th c tr ng b o l y ra các m ực gia đình xả i quan h
2.1.1. Th c tr ng b o l c gi a v ch ng
2.1.2. c tr ng b o l c gi a cha mTh vi tr con
2.1.3. Th c tr ng b o l c v ới người cao tui
CHƯƠNG III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA N N B O L ỰC GIA ĐÌNH
3.1. Nguyên nhân v tư tưởng
3.2. Nguyên nhân v văn hóa
3.3. Y u t kinh t ế ế
3.4. Y u t t pháp ế lu
CHƯƠNG IV. GII PHÁP PHÒNG, CH NG, B O L ỰC GIA ĐÌNH
4.1. n t cá nhân Giải pháp đế
4.2. n t Giải pháp đế gia đình
4.3. n t c Giải pháp đế nhà nướ
| 1/5

Preview text:

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN ------
BÀI THC HÀNH 2
MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HC XÃ
HỘI VÀ NHÂN VĂN
Đề tài: Thc trng củ ạ a n
n b o lực gia đình hiện nay
H
c viên: T Vũ Uyên Nhi Mã sinh viên: 2055380037
L
p chuyên ngành: Truyn thông chính sách K40
Khoa: Tuyên Truy
n
Hà Ni Năm 2021 1 Đề bài
Câu 1: Lựa chọn một đề tài khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân
văn, trình bày tình hình nghiên cứu?
Câu 2: Nêu tên một đề tài khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn,
xây dựng kết cấu nội dung cho đề tài đó? Bài làm
Đề tài: Thc trng ca nn bo lực gia đình hiện nay
A. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hiện nay bạo lực gia đình đang trong tình trạng báo động trong cả nước, có
thể nói bạo lực gia đình là vấn nạn của xã hội, gây nhức nhối cho nhân loại, để
lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ và trẻ em.
Sau mỗi lần đòn roi hay mỗi đêm bị bạo hành về thể xác và tinh thần, họ mất
dần niềm tin vào hôn nhân, cuộc sống.
Qua kết quả giám sát hầu như bạo lực gia đình giữa vợ, chồng với nhau chiếm
tỷ lệ lớn: Bạo lực giữa người chồng đối với người vợ trong gia đình có thể thấy
là dạng bạo lực phổ biến nhất trong gia đình. Hành vi người chồng gây ra chủ
yếu và lớn nhất là bạo lực về thể xác, đây là dạng dễ nhận thấy và bị lên án
mạnh mẽ nhất. Sỡ dĩ đa phần người đàn ông sử dụng “nắm đấm” để dạy vợ là
do họ không nhận thức được hoặc cố tình cho rằng hành vi của mình là vi phạm
pháp luật. Tuy nhiên, không phải tất cả hành vi bạo lực của người chồng đều là 2
bạo lực về thể xác mà có những lúc, họ dùng tới nhiều cách khác để gây ra
những tổn thương về tâm lý cho người vợ như: chửi bới, xúc phạm đối với gia
đình, anh em, danh dự cá nhân… hoặc có những hành vi cưỡng bức về tình dục,
kiểm soát về kinh tế, kiểm soát về tinh thần…Hành vi này kéo dài do tâm lý
người vợ cho rằng chuyện riêng của gia đình, nói ra sẽ “xấu chàng hổ ai” nên họ
“ngại vạch áo cho người xem lưng” chính tâm lý này đã làm cho các hành vi vi
phạm này ngày càng trở lên tồi tệ và gây ra nhiều nỗi đau thương âm ỉ cam chịu,
ấm ức, hờn tủi đối với những người vợ ở trong hoàn cảnh này.
Bên cạnh đó, trong xã hội ngày nay, hiện tượng người vợ sử dụng bạo lực đối
với chồng cũng không phải là hiếm. Không chỉ dừng lại ở những lời lẽ chửi bới,
lăng mạ và ứng xử thô bạo với chồng mà họ còn trực tiếp gây ra những tổn
thương về tinh thần hoặc tính mạng của người chồng.
Tóm lại, bạo lực gia đình xuất phát từ cả hai phía vợ và chồng đang ngày càng
trở nên nhức nhối trong xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các thành viên
khác trong gia đình, đặc biệt là trẻ em. Nguyên nhân của hiện tượng này rất
nhiều, ngoài vấn đề tâm lý còn phải kể đến vấn đề đạo đức, kiến thức giải quyết mâu thuẫn gia đình…
Hiện nay, việc tổng hợp thông tin về bạo lực gia đình (BLGĐ) được thực hiện
theo ngành dọc. Mỗi cơ quan, tổ chức có cách tổng hợp theo đối tượng và chức
năng, nhiệm vụ của cơ quan/tổ chức nhưng chưa có sự chia sẻ số liệu giữa các
ngành dẫn đến sự rời rạc và không thể khái quát được số liệu chung cho tình
hình BLGĐ ở nước ta hiện nay. Ví dụ, các cơ quan như: Tòa án, Công an, Y tế,
Ủy ban nhân dân (thông qua ngành VHTTDL), Tư pháp cùng tổng hợp, báo
cáo. Song, có những vụ bạo lực chỉ có 1 hoặc 2 hoặc 3 trong số 5 cơ quan nêu
trên tổng hợp. Thực trạng này dẫn đến sự trùng lặp số liệu rất lớn giữa các
ngành. Bên cạnh đó, các số liệu của 5 cơ quan nêu trên có thể chỉ phản ánh
được về bề nổi. Tổng hợp số liệu từ các cuộc điều tra về BLGĐ trong những 3
năm gần đây cho thấy, có 30% số hộ gia đình tham gia trả lời cho biết trong 12
tháng gia đình họ đã xảy ra ít nhất một hành vi được xác định là hành vi BLGĐ
(theo quy định của Luật PCBLGĐ). Vì vậy, để góp phần làm rõ thực trạng và
các yếu tố tác động đến vấn nạn này, tháng 4/2020 Nhà xuất bản Khoa học xã
hội đã cho ra đời ấn phẩm Bạo lực gia đình ở Việt Nam: Thực trạng và các yếu
tố tác động do PGS.TS. Đặng Thị Hoa, Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới
(thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) chủ biên. Cuốn sách là kết
quả nghiên cứu của đề tài trọng điểm cấp Bộ: Ảnh hưởng của các yếu tố môi
trường xã hội và kinh tế tới bạo lực gia đình thuộc Chương trình “Nghiên cứu,
đánh giá tổng thể về gia đình thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế”
do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam là cơ quan chủ trì.
Đây không chỉ là vấn đề riêng của quốc gia nào, dân tộc nào mà nó là của toàn
nhân loại. Ở một nước đang phát triển như Việt Nam vấn nạn này ngày càng trở
lên phổ biến, có xu hướng gia tăng. Vì vậy, các nguồn thông tin vô cùng có giá
trị nói trên đã tạo điều kiện để tôi có thể triển khai nghiên cứu đề tài: “ Thực
trạng của nạn bạo lực gia đình hiện nay” nhằm đóng góp cho xã hội kiến thức
về vấn đề này và tìm ra cách hạn chế bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay.
B. XÂY DNG KT CU NI DUNG CHO ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I. CÁC KIN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CÁCH TIP CN,
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BLGĐ
1.1. Khái niệm về bạo lực gia đình
1.2. Phân loại các hình thức bạo lực gia đình
1.2.1. Bạo lực về thể xác
1.2.2. Bạo lực về tinh thần
1.2.3. Bạo lực về tình dục
1.2.4. Bạo lực về kinh tế 4
CHƯƠNG II. THC TRNG BO LỰC GIA ĐÌNH HIỆN NAY
2.1. Thực trạng bạo lực gia đình xảy ra ở các mối quan hệ
2.1.1. Thực trạng bạo lực giữa vợ và chồn g
2.1.2. Thực trạng bạo lực giữa cha mẹ với trẻ con
2.1.3. Thực trạng bạo lực với người cao tuổi
CHƯƠNG III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA NN BO LỰC GIA ĐÌNH
3.1. Nguyên nhân về tư tưởn g
3.2. Nguyên nhân về văn hóa 3.3. Yếu tố kinh tế 3.4. Yếu tố luật pháp
CHƯƠNG IV. GII PHÁP PHÒNG, CHNG, BO LỰC GIA ĐÌNH
4.1. Giải pháp đến từ cá nhân
4.2. Giải pháp đến từ gia đình
4.3. Giải pháp đến từ nhà nước 5