Thực Trạng Độc Quyền Ở Việt Nam | Kinh tế chính trị

Thực Trạng Độc Quyền Ở Việt Nam | Kinh tế chính trị với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường. Một số yếu tố bất hợp của hình
kinh tế trước đây vẫn còn tồn tại đòi hỏi cần phải những giải pháp cụ thể để
giải quyết trong thời gian tới. Một trong những vấn đề cần giải quyết tình trạng
độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước. Tồn tại quá nhiều doanh nghiệp nhà
nước (rất nhiều trong số đó kinh doanh không hiệu quả) việc độc quyền của
doanh nghiệp nhà nước trong nhiều lĩnh vực như: điện, nước, xăng, viễn thông…
CÂU HỎI: Hiện nay Việt Nam có mấy loại hình độc quyền?
TL: 2 loại hình độc quyền: -1. Kết quả cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
-2. Kết quả của cơ chế hành chính trước đây và một số
quy định của pháp luật cũng như các chính sách kinh tế hiện hành
Theo bạn loại độc quyền nào phổ biến nhất: Loại 2
Thực tế ở Việt Nam hiện nay có hai loại hình độc quyền sau:
1. Loại thứ nhất kết quả cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Trường hợp
công ty Coca Cola được coi dụ về hình thức độc quyền kết quả của cạnh
tranh trên thị trường nước uống ga của Việt Nam. Tuy thế, nền kinh tế thị
trường Việt Nam vẫn đang giai đoạn đầu của sự phát triển, vậy, cho đến nay
chỉ có một vài trường hợp liên quan đến độc quyền là kết quả của cạnh tranh trong
nền kinh tế thị trường. Chắc chắn trong tương lai, loại hình độc quyền này sẽ phổ
biến hơn.
2. Loại thứ hai loại hình độc quyền được coi phổ biến nhất Việt Nam hiện
nay độc quyền kết quả của chế hành chính trước đây một số quy định
của pháp luật cũng như các chính sách kinh tế hiện hành. Trong nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung cao độ trước đây, chúng ta chỉ thừa nhận hình thức sở hữu nhà
nước sở hữu tập thể, sở hữu nhân không tồn tại trong thời gian đó. Chế độ
công hữu này đã tạo ra sự độc quyền nhà nước trong tất cả các ngành kinh tế. Nhà
nước thành lập các nghiệp quốc doanh để sản xuất cung ứng sản phẩm cho
người tiêu dùng. chế quản kinh tế bằng các mệnh lệnh hành chính đã hình
thành nên các doanh nghiệp nhà nước độc quyền một số vẫn còn tồn tại cho
đến ngày nay. Hơn nữa, hiện nay còn xu hướng độc quyền nhà nước biến
thành độc quyền doanh nghiệp. DỤ: +Việc nắm giữ đường trục viễn thông
quốc gia sẽ tạo lợi thế cho VNPT ngăn cản các công ty khác tham gia vào thị
trường viễn thông, bởi lẽ nếu các công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông
họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia do VNPT quản lý. Với lợi
thế về thị phần sẵn có từ trước cùng với các quy định của pháp luật, VNPT đã tính
giá dịch vụ viễn thông cung cấp cho người sử dụng cao hơn 30% so với các nước
ASEAN .
+ Tình trạng này cũng tương tự như ở Tổng công ty điện lực Việt
Nam (EVN). nước ta đã một số doanh nghiệp sản xuất điện nhưng chỉ EVN
được nắm giữ hệ thống truyền tải điện. Trong thị trường điện lực, việc sản xuất
điện liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện. Điều này làm cho các doanh
nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - một đối thủ cạnh tranh trên cùng
thị trường. Chính vậy, độc quyền của EVN đối với việc kinh doanh điện điều
không thể tránh khỏi.
- Nói tóm lại, viêc pháp luật quy định nhà nước nắm độc quyền đối với các phương
tiện thiết yếu như đường trục viễn thông quốc gia, hệ thống dây tải điện hay các
nhà ga sân bay, hệ thống đường sắt nhưng khơng có sự tách biệt rõ ràng các yếu tố
thuộc về cạnh tranh tiềm năng các yếu tố thuộc về độc quyền tự nhiên đã làm
cho độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp.Vì thế, các doanh
nghiệp nhân đang gặp nhiều khó khăn khả năngcạnh tranh thấp do bị "che
khuất" bởi những tập đồn, nhóm doanh nghiệp lớn của Nhà nước, dù có nỗ lực đến
mấy cũng chưa điều kiện để tiếp cận các nguồn lực kinh tế lớn, nên không thể
đầu lâu dài để trở thành những doanh nghiệp quy đáng kể hơn. Đó
ngun nhân sao cho tới nay các doanh nghiệp nhân quy lớn, dựa trên sản
phẩm sức cạnh tranh cao, hay sản phẩm riêng biệt tạo ra nhiều giá trị gia tăng
cho hội gần như chưa xuất hiện trong nền kinh tế nước ta. thể nói rằng:
một chừng mực nhất định, chính sách kinh tế đã trở thành rào cản tạo ra độc quyền
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
| 1/2

Preview text:

THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường. Một số yếu tố bất hợp lý của mô hình
kinh tế trước đây vẫn còn tồn tại và đòi hỏi cần phải có những giải pháp cụ thể để
giải quyết trong thời gian tới. Một trong những vấn đề cần giải quyết là tình trạng
độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước. Tồn tại quá nhiều doanh nghiệp nhà
nước (rất nhiều trong số đó kinh doanh không hiệu quả) và việc độc quyền của
doanh nghiệp nhà nước trong nhiều lĩnh vực như: điện, nước, xăng, viễn thông…
CÂU HỎI: Hiện nay Việt Nam có mấy loại hình độc quyền?
TL: 2 loại hình độc quyền: -1. Kết quả cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
-2. Kết quả của cơ chế hành chính trước đây và một số
quy định của pháp luật cũng như các chính sách kinh tế hiện hành
Theo bạn loại độc quyền nào phổ biến nhất: Loại 2
Thực tế ở Việt Nam hiện nay có hai loại hình độc quyền sau:
1. Loại thứ nhất là kết quả cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Trường hợp
công ty Coca Cola được coi là ví dụ về hình thức độc quyền là kết quả của cạnh
tranh trên thị trường nước uống có ga của Việt Nam. Tuy thế, nền kinh tế thị
trường Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, vì vậy, cho đến nay
chỉ có một vài trường hợp liên quan đến độc quyền là kết quả của cạnh tranh trong
nền kinh tế thị trường. Chắc chắn trong tương lai, loại hình độc quyền này sẽ phổ biến hơn.
2. Loại thứ hai là loại hình độc quyền được coi là phổ biến nhất ở Việt Nam hiện
nay là độc quyền là kết quả của cơ chế hành chính trước đây và một số quy định
của pháp luật cũng như các chính sách kinh tế hiện hành. Trong nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung cao độ trước đây, chúng ta chỉ thừa nhận hình thức sở hữu nhà
nước và sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân không tồn tại trong thời gian đó. Chế độ
công hữu này đã tạo ra sự độc quyền nhà nước trong tất cả các ngành kinh tế. Nhà
nước thành lập các xí nghiệp quốc doanh để sản xuất và cung ứng sản phẩm cho
người tiêu dùng. Cơ chế quản lý kinh tế bằng các mệnh lệnh hành chính đã hình
thành nên các doanh nghiệp nhà nước độc quyền mà một số vẫn còn tồn tại cho
đến ngày nay. Hơn nữa, hiện nay còn có xu hướng độc quyền nhà nước biến
thành độc quyền doanh nghiệp.
VÍ DỤ: +Việc nắm giữ đường trục viễn thông
quốc gia sẽ tạo lợi thế cho VNPT ngăn cản các công ty khác tham gia vào thị
trường viễn thông, bởi lẽ nếu các công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông
họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia do VNPT quản lý. Với lợi
thế về thị phần sẵn có từ trước cùng với các quy định của pháp luật, VNPT đã tính
giá dịch vụ viễn thông cung cấp cho người sử dụng cao hơn 30% so với các nước ASEAN .
+ Tình trạng này cũng tương tự như ở Tổng công ty điện lực Việt
Nam (EVN). Ở nước ta đã có một số doanh nghiệp sản xuất điện nhưng chỉ EVN
được nắm giữ hệ thống truyền tải điện. Trong thị trường điện lực, việc sản xuất
điện có liên quan mật thiết đến việc truyền tải điện. Điều này làm cho các doanh
nghiệp sản xuất điện phải phụ thuộc vào EVN - một đối thủ cạnh tranh trên cùng
thị trường. Chính vì vậy, độc quyền của EVN đối với việc kinh doanh điện là điều không thể tránh khỏi.
- Nói tóm lại, viêc pháp luật quy định nhà nước nắm độc quyền đối với các phương
tiện thiết yếu như đường trục viễn thông quốc gia, hệ thống dây tải điện hay các
nhà ga sân bay, hệ thống đường sắt nhưng khơng có sự tách biệt rõ ràng các yếu tố
thuộc về cạnh tranh tiềm năng và các yếu tố thuộc về độc quyền tự nhiên đã làm
cho độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp.Vì thế, các doanh
nghiệp tư nhân đang gặp nhiều khó khăn vì khả năngcạnh tranh thấp do bị "che
khuất" bởi những tập đồn, nhóm doanh nghiệp lớn của Nhà nước, dù có nỗ lực đến
mấy cũng chưa có điều kiện để tiếp cận các nguồn lực kinh tế lớn, nên không thể
đầu tư lâu dài để trở thành những doanh nghiệp có quy mơ đáng kể hơn. Đó là
ngun nhân vì sao cho tới nay các doanh nghiệp tư nhân quy mô lớn, dựa trên sản
phẩm có sức cạnh tranh cao, hay sản phẩm riêng biệt tạo ra nhiều giá trị gia tăng
cho xã hội gần như chưa xuất hiện trong nền kinh tế nước ta. Có thể nói rằng: ở
một chừng mực nhất định, chính sách kinh tế đã trở thành rào cản tạo ra độc quyền
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam